Tài liệu các chủ thể trong luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Năng lực pháp luật hành chính của cơ quan, tổ chức, nhà nước, của cán bộ công chức nhà nước và pháp nhân có từ lúc thành lập, được bổ nhiệm, chỉ mất đi khi giải thể, thôi việc, nó cũng có thể thay đổi khi pháp luật có những sửa đổi, bổ sung về chức năng, nhiệm vụ (quyền và nghĩa vụ) của chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797236
1. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước - Khái niệm:
+ Là hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
+ Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất.
+ Thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
+ (Định nghĩa theo giáo trình) Là những bộ phận hợp thành của bộ máy HCNN,
được thành lập để thực hiện chức năng HCNN. - Đặc điểm:
+ Là một tập thể người:
_Có tính độc lập tương đối về tổ chức.
_Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng hệ thống.
_Có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng.
+ Nhà nước thành lập các cơ quan NN để thực hiện một phần quyền lực nhà nước.
+ Cơ quan NN chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm
quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ).
+ Các quyền, nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố pháp lý khác tạo nên địa
vị pháp lý của cơ quan NN. - Đặc trưng:
+ Được thành lập để thực hiện chức năng quản lý HCNN.
+ Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục.
+ Là cầu nối trực tiếp giữa nhà nước và nhân dân.
+ Được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương.
+ Do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, dưới sự giám sát
của cơ quan quyền lực NN ở cấp trung ương.
+ Hoạt động chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực NN, tòa án, tổ chức chính trị - xã hội và công dân.
+ Có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan HCNN.
2. Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước Năng lực pháp luật hành chính của cơ quan, tổ chức, nhà nước, của
cán bộ công chức nhà nước và pháp nhân có từ lúc thành lập, được bổ lOMoAR cPSD| 46797236
nhiệm, chỉ mất đi khi giải thể, thôi việc, nó cũng có thể thay đổi khi pháp
luật có những sửa đổi, bổ sung về chức năng, nhiệm vụ (quyền và nghĩa vụ) của chúng. 3.
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của
quan hệ pháp luật hành chính. Là 1 bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, cơ
quan quản lý nhà nước có những đặc điểm chung:
+ Là 1 tổ chức (tập hợp những con người).
+ Có tính độc lập tương đối về tổ chức – cơ cấu.
+ Có thẩm quyền do pháp luật quy định.
Và có đặc điểm riêng:
+ Được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước (quản lý nhà nước). + Có tính thứ bậc.
+ Có tính dưới luật, dựa trên cơ sở HP và luật, pháp lệnh.
+ Thẩm quyền của cơ quan HC nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động hành chính nhà nước.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước do cơ quan quyền lực nhà nước quản lý.
+ Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng giám sát của cơ
quan quyền lực nhà nước.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng, khách thể tác động lớn.
4. Vị trí của Chính phủ trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước -
Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của một nhà nước.
- Là tập hợp hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở trung ương. 5.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ
- Nhiệm vụ chung: CP là cơ quan có toàn quyền giải quyết các vấn đề có liên
quan đến quản lý nhà nước trên phạm vi toàn quốc, trừ các công việc thuộc thẩm lOMoAR cPSD| 46797236
quyền của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội (những vấn đề quan trọng của đất nước).
- Tổ chức thành lập: CP do QH lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa. QH
bầu ra Thủ tướng CP theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng CP đề nghị
danh sách các Phó Thủ tướng CP và các thành viên khác của CP để QH phê chuẩn. Ý nghĩa:
+ Xác định vai trò cá nhân của Thủ tướng trong việc lãnh đạo công việc của
CP và phải chịu trách nhiệm trước QH, trước nhân dân
+ Xác định vai trò và trách nhiệm của Bộ trưởng trong tập thể CP và trách nhiệm
cá nhân về ngành, lĩnh vực mà Bộ trưởng phụ trách trước QH.
- Chế độ trách nhiệm: CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước
QH, với Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ QH. Thông qua hình thức chất vấn
và báo cáo, QH và Ủy ban Thường vụ QH giám sát hoạt động của Chính phủ.
6. Chức năng của Chính phủ CQHC cao nhất CQHC của QH
CP trực tiếp tổ chức và thực hiện mọi hđ của QLNN và điều hành trong lĩnh vực ctri,
y tế, vh, xh, công cộng, cấp phép xuất xứ hành hoá
Lãnh đạo trực tiếp, hthong cqhcnn các
Tổ chức và đhành trong vc bhành các vb
cấp trong việc phục vụ qlnn
dưới luật và tính bắt buộc chung trong pvi tq để t/h
luật, nvu, q của QH, pháp lệnh và NQ của UBTVQH
Xu hướng chuyển gia quyền lực trong lvuc cung cấp dvu cho tu nhân, các tổ chức xh,
tổ chức phi CP như đào tạo, y tế, công cộng, cấp phép xuất xứ hàng hoá. 7.
Hình thức hoạt động của Chính phủ
- Hoạt động của tập thể Chính phủ: CP họp thường kỳ mỗi tháng một lần hoặc họp
bất thường theo triệu tập của Thủ tướng/Chủ tịch nước. Có ít nhất 2/3 tham dự.
Thủ tướng CP điều khiển phiên họp. CP thảo luận tập thể và quyết định theo đa số
những vấn đề quan trọng (thuộc thẩm quyền của CP) của quốc gia. Số phiếu ngang
nhau thì quyết định theo Thủ tướng. lOMoAR cPSD| 46797236
- Hoạt động của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng:
+ Thủ tướng lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của CP.
+ Thủ tướng phân công trọng trách cho các Phó Thủ tướng.
+ Thủ tướng vắng thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm lãnh đạo công tác của CP.
- Hoạt động của các Bộ trưởng:
+ Hoạt động của Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham gia những công việc chung của CP.
+ Hoạt động của Bộ trưởng với tư cách là người đứng đầu một Bộ hay cơ quan ngang Bộ.
Tạo nên hiệu quả làm việc của Chính phủ. 8.
Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
- Quyền kiến nghị lập pháp: đưa ra các sáng kiến lập pháp dưới hình thức dự thảo
văn bản QPPL để trình QH và UBTVQH:
+ Dự thảo văn bản luật.
+ Dự thảo văn bản pháp lệnh.
+ Dự thảo kế hoạch ngân sách NN.
+ Dự thảo chính sách đối nội và đối ngoại.
- Quyền ban hành các văn bản QPPL để điều chỉnh tất cả các lĩnh vực quản lý NN
đồng thời kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó ở địa phương:
+ CP ban hành Nghị định.
+ Thủ tướng CP ban hành Quyết định.
+ Bộ trưởng ban hành Thông tư.
- Quyền quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, xã
hội theo đúng đường lối của Đảng và pháp luật của NN.
- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan HCNN:
+ Thành lập các cơ quan trực thuộc CP cho phù hợp.
+ Lãnh đạo trực tiếp UBND cấp tỉnh.
+ Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn ở địa phương. lOMoAR cPSD| 46797236
+ Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất kinh doanh có vốn của NN. +
Hướng dẫn, kiểm tra HĐND trong một số vấn đề, Thủ tướng CP có quyền
đình chỉ việc thi hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.
9. Vị trí và chức năng của Bộ - Vị trí:
+ Là cơ quan của Chính phủ.
+ Là cơ quan chuyên môn cao nhất trong cả nước. - Chức năng:
+ Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý NN về một hoặc một số
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
+ Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý NN và dịch vụ công
thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.
10. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ
cấu của Bộ - Nguyên tắc tổ chức:
+ Theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. +
Bộ, cơ quan ngang Bộ chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật. Việc phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ bảo đảm không chồng
chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ. - Cơ cấu của Bộ: + Vụ. + Văn phòng. + Thanh tra,
=> Tham mưu và giúp việc cho Bộ. + Cục. + Tổng cục.
=> Thực hiện quản lý NN.
+ Đơn vị sự nghiệp công lập.
=> Thực hiện dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý NN. lOMoAR cPSD| 46797236 11.
Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng
- Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của bộ, cơ quan ngang bộ.
- Quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức sự nghiệp công.
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
- Quản lý sử dụng hiệu quả công sở, tài sản, tài chính, ngân sách NN giao.
- Quyết định các biện pháp tổ chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm.
- Chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước khác, Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Giải trình, trả lời chất vấn các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng CP giao. 12.
Vị trí, vai trò của Ủy ban nhân dân
Là cơ quan hành chính Nhà nước cấu thành nên chính quyền địa phương, có ý nghĩa
quan trọng như là mắt xích trong bộ máy để thực hiện chức năng của nhà nước, góp
phần vận hành hoạt động thông suốt, liên tục, hiệu quả của chính quyền địa phương
nói chung và hệ thống cơ quan hành chính nói riêng HĐND UBND Thủ trưởng CQHC cấp
UBND là cq chấp hành của HĐND:
UBND là cơ quan HCNN ở địa - phương:
Chịu trách nhiệm thi hành NQ
của HĐND cùng cấp và báo cáo
- Đắt dưới sự lãnh đạo thống nhất công tác của CP - - HĐND gsat hđ của UBND
Thi hành các QĐ của CQHC cấp trên trực tiếp trên
- HĐ của UBND thể hiện t/c điều hành tại địa phương
13. Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân 14.
Cơ quan chuyên môn của UBND
- HĐND cấp tỉnh phê chuẩn cơ cấu cqcm của UBND cấp tỉnh cà huyện lOMoAR cPSD| 46797236
- Là cơ quan tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN ở địa
phương; t/h nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND cùng cấp -
Tổ chức và hoạt động theo ntac 2 chiều:
+ Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cùng cấp.
+ Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cqcm
- Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 15. Khái niệm cán bộ
- Là công dân Việt Nam và là những người làm việc trong cơ quan nhà nước và
những người làm việc trong các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội. 16.
Khái niệm công chức
- Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh trong cơ quan ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, cấp
tỉnh, cấp huyện,... (Được nêu rõ trong khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008). 17.
So sánh cán bộ và công chức So sánh Cán bộ Công chức Điểm chung - Công dân VN - Trong biên chế
- Hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Làm việc trong CQNN, ĐCS, các tổ chức ctri-xh Con đường, cách thức
Bầu cử, phê chuẩn, bổ Tuyển dụng, bổ nhiệm hình thành
nhiệm giữ cvu, chức danh vào ngành, cvu, cdanh Thời hạn Theo nhiệm kì
Tương ứng với vị trí việc làm
18. Kn hoạt động công vụ và các nguyên tắc, đ2 của hoạt động công vụ
- KN: Là hđ đc tiến hành trên cơ sở pl nhằm thực hiện các chức năng Nn vì
lợi ích xh, nn và lợi ích hợp pháp của tổ chức các nhân + Chủ thể : cán bộ, công chức lOMoAR cPSD| 46797236
+ Tính chất hđ: được duy trì thường xuyên, liên tục - Nguyên tắc:
1. Tuân thủ HP và pháp luật
2. Bảo vệ lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt, hiệu quả
5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
19. Mối quan hệ giữa nhà nước và cb,cc => tính hợp phá trong HĐ công vụ Nhà nước Cán bộ, công chức -
Ban hành cà t/h pl điều chỉnh về -
Được trao quyền hạn để thực công vụ cb,cc. hiện nvu - SD và quản lst cb,cc -
Được đảm bảo các đk lm vc -
Đẳm bảo các đk làm việc và quyền -
Đc hưởng lương và các quyền lợi cho CB,CC. lợi khác -
Yêu cầu hoạt động của CN,CC luôn - Tuân thủ pl
vì lợi ích của nhân dân - Trung thành với pl 20.
Khái niệm viên chức
- Là công dân Việt Nam được tuyển theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
- Đơn vị sự nghiệp công lập: là tổ chức do cq có thẩm quyền của NN, tổ chức
ctri-xh thành lập theo quy đinhj của pl, có tư cách pháp nhâ, cung cấp dịch vụ công, phục vụ QLNN.
NN tập trung xây dựng và phát triển hệ thống đơn vị sncl để cung cấp các dịch
vụ công mà NN chịu trách nhiệm (y tế, gd)
Nhà nước có chính sách xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có
trình độ và năng lực chuyên môn, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng
• Viên chức và đvsncl hành động không mang t/c nn
• Dần chuyển sang đơn vị tự chủ
• Chuyển sang mô hình doanh nghiệp (trừ gd và y tế) lOMoAR cPSD| 46797236 21.
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
- HĐNN được tiến hành trong phạm vi để thực hiện nvu của đvsncl + chủ thể: viện chức + tính chất hoạt động
1. Tuân thủ pl, chịu tnpl trong quá trình thực hiện HĐNN
2. Tận tuỵ phục vụ dân
3. Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp
4. Chịu sự thanh tra, giám sát, ktra của các cq, tổ chức có thẩm quyền và nhân dân 22.
Chế độ làm việc của viên chức theo hợp đồng
Không xác định thời hạn Xác định thời hạn
- Là hđ ctrong đó không xđ thời hạn, thời điểm chấm - Là hđ trong đó 2 bên xđ dứt hiệu lực HĐ:
thời hạn, thời điểm trong
1. Viên chức được tuyển dụng trước 1/7/2020.
khoảng thời gian từ đủ 12t-
2. CB,CC chuyển sang làm viên chức >60t; Áp dụng với
3. Người được tuyển làm tại vùng kk 23.
Tuyển dụng công chức
a, Nguyên tắc tuyển dụng -
Nguyên tắc bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, đúng pl + đb các đk ngang nhau
+ Công dân có quyền tgia quản lý nhà nước. Đc ghi nhận trong HP
+ Thành lập các HĐ công khai. -
Nguyên tắc đảm bảo tính cạnh tranh -
Nguyên tắc tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nvu và vị trsi việc làm -
Nguyên tắc ưu tiên b, Điều kiện tuyển dụng
Đk quốc tịch – Độ tuổi – Hạnh kiểm và tư pháp – Sức khoẻ - Chứng chỉ,vp,..
c, Phương thức tuyển dụng lOMoAR cPSD| 46797236 24.
Nguyên tắc quản lý cán bộ,công chức
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của NN
- Tập trung dân chủ, trách hhieemj cá nhân và phân công và phân cấp rõ ràng -
Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí, việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Thực hiện bình đẳng giới
- Sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng cb,cc dựa trên phẩm chất chính trị, đạo
đức và năng lực thi hành công vụ. 25.
Trách nhiệm kỷ luật của CB,CC,VC Cán bộ Viên chức Công chức Bãi nhiệm Buộc thôi việc Buộc thôi việc Cách chức Cách chức Cách chức Cảnh cáo Giáng chức Cảnh cáo Khiển trách Hạ bậc lương Khiển trách Cảnh cáo Khiển trách
- Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật
+ Vi phạm quy định về nvu CB,CC,VC
+ Những việc mà cb,cc,vc không được làm
+ nội dung , quy chế của cb,cc,vc * Thời hiệu, thời hạn
- Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn khi mà hết thời hạn đó thì cb,cc,vc có hvp
không bị xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu được tính từ thời điẻm có hvvp (theo NQ 76/2022/QH15)
+ 5 năm đối vs vp ít nghiêm trọng (khiển trách)
+ 10 năm đối với các trường hợp khác (trừ những TH không áp áp dụng thời hiệu)
- VPKL không áp dụng thời hiệu
+ CB,CC là đảng viên VP đến mức bị khai trừ
+ Có hvvp về công tác bảo vệ chính trị nội bộ lOMoAR cPSD| 46797236
+ Có hv xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại
+ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận xác nhận giả or không hợp pháp
- Thời hạn XLKL đối với CB,CC,VC là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành
vi vpkl đến khi có quyết định XLKL xủa cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. (
thời hiệu không quá 90d -150d) 26.
Trách nhiệm vật chất
a, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Căn cứ: cb,cc,vc có hành vi vppl, vp nội quy, gây thiệt hại về tài sản - Nguyên tắc:
+ căn cứ vào lỗi, tính chất vi phạm, mức độ thiệt hại để quyết định mức và phương thức btth.
+ cb,cc,vc bị xử lý kl không loại trừ trách nhiệm btth
+ TH có nhiều cb,cc,vc cùng gây thiệt hại đếnt ài sản của cơ quan thì phải liên
đới chịu trách nhiệm vật chất trên cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức
độ lỗi của mỗi người.
+ TH thiệt hại vật chất xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì cb,cc,vc không
phải chịu trách nhiệm bồi thương thiệt hại b, Trách nhiệm hoàn trả
- Căn cứ: CB,CC,VC có hvvppl trong khi thi hành công vụ hoặc hoạt động nghề
nghiệp gây thiệt hại cho người khác thì phải hoàn trả cho cơ quan đã bồi thường thiệt hại
- Việc btth được tiến hành theo 2 bức
1. Cơ quan, đơn vị bồi thường cho người thiệt hại
2. CB,CC,VC gây ra thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà cơ quan đơn vị đã bồi
thường cho người bị thiệt hại
- Sau khi bồi thường, thủ trưởng cơ quan lập hồi đồng xem xét giải quyết việc
hoàn trả bồi thường thiệt hịa. HĐ xem xét, đánh giá thiệt hhaij, mức độ lỗi, khả
năng kinh tế của cb,cc,vc và kiến nghị mức độ và phương thức hoàn trả lOMoAR cPSD| 46797236 27.
Trách nhiệm hành chính
- VPHC gắn với hoạt động công vụ => Xử phạt theo quy định của PL
- VPHC không gắn với công vụ => Xử phạt theo quy định pl + Chịu trách nhiệm
kỷ luật hoặc bị thông báo về cơ quan 28.
Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của công dân
- Là tổng thể các QPPL quy định về quyền , nghĩa vụ của công dân trong quản lý
hành chính nhà nước, vềcasc điều kiện và biện pháp đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. - Nội dung:
+ Các QPPL quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước.
+ Cách thức và sự bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong QLHCNN. - Nguyên tắc:
1. Quyền, nghĩa vụ của công dân trong QLHC xuất phát từ con người , quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong HP
2. Mọi công dân đèu bình đẳng trước Pl, quyền không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm. (Đ15 HP)
3. Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công
dân; tạo điều kiện và bảo đảm cho quyền và nghĩa vụ công dân trong QLHC
được thực hiện trong thực tế. (Đ14 HP)
29. Quyền và nghĩa vụ của công dân - Quyền có quốc tịch VN:
+ Công dân VN không thể bị trục xuất, giao nộp cho NN khác
+ Công dân VN ở nước ngoài được NNVN bảo hộ
- Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do của công dân:
+ Quyền tham gia quản lý NN và XH
+ Quyền thảo luận và kiến nghị
+ Quyền tự do của công dân lOMoAR cPSD| 46797236
- Quyền tự do về kt,vh,xh của công dân trong quản lý nhà nước - Các nghĩa vụ :
+ Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc, tgia xây dựng neefn quốc phòng toàn dân và an ninh trật tự. + Nghĩa vụ đóng thuế
+ Nghĩa vụ bảo vệ tài sản vầ Nhà nước
30. Các quy định đảm bảo thực hiện quy chế pháp lý của công dân
- Quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền và nghĩa vụ
của công dân trong QLHCNN.
- Xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý, các chế tài đối với cá
nhân tổ chức VPPl về quyền và nghĩa vụ của cd trong QLHCNN Phương hướng:
• Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quy chế pháp lý HC công dân
• Hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện quy chế pháp lý HC của công dân