Tài liệu câu hỏi ôn tập luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nghĩa hẹp: quản lý hành chính nhà nước là sự tác động chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức và các cá nhân được ủy quyền lên đối tượng là con người hoặc các mối quan hệ để đạt mục tiêu nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46892935
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ kinh doanh 1. Khái niệm hành chính
- Có 4 cách tiếp cận với khái niệm hành chính
- Trước hết hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam o Đối tượng điều chỉnh riêng biệt: là các nhóm quan hệ xã hội mà LHC điều chỉnh
Quan hệ xã hội giữa cơ quan hành chính với công dân
Quan hệ xã hội giữa các cơ quan hành chính với nhau
Quan hệ xã hội giữa cơ quan hành chính và các tổ chức xã hội
được nhà nước trao quyền thực hiện hành động quản lý nhà
nước o Phương pháp điều chỉnh riêng biệt:
Phương pháp điều chỉnh chính của LHC là mệnh lệnh – quyền uy
Phương pháp thứ hai là phương pháp mềm dẻo, thuyết phục
- Là một hệ thống các cơ quan nhà nước
- Là một ngành khoa học pháp lý - Là một môn học 2.
Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
- Quản lý là hành động mang tính điều hướng, chỉ huy, hướng dẫn, lãnh đạo 1
hệ thống hay 1 quá trình dựa trên những quy luật khách quan nhằm đạt
được mục đích nhất định
- Quản lý hành chính nhà nước theo nghĩa rộng là nhà nước sẽ tiến hành quản
lý trên ba phương diện: lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Nghĩa hẹp: quản lý hành chính nhà nước là sự tác động chủ yếu của cơ quan
hành chính nhà nước, các tổ chức và các cá nhân được ủy quyền lên đối
tượng là con người hoặc các mối quan hệ để đạt mục tiêu nhất định. 3.
Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ 5.
Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước lOMoAR cPSD| 46892935 6. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 7. Nguyên tắc dân tộc 8.
Nguyên tắc bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân 9.
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
10. Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng
11. Nguyên tắc trực thuộc hai chiều 12. Nguyên tắc trách nhiệm 13.
Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam -
Có 3 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LHC o
Nhóm quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành phát sinh trong
hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước
o Nhóm quan hệ xã hội mang tính chất quản lý phát sinh trong việc xây
dựng và tổ chức nội bộ phục vụ cho Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội
đồng nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp và
viện kiểm toán nhà nước
o Nhóm quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành phát sinh trong
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và tổ chức XH được nhà
nước trao quyền thực hiện hành động quản lý nhà nước.
14. Những quan điểm khác về đối tượng điều chỉnh
15. Phương pháp quyền uy – phục tùng
- Đây là phương pháp đặc trưng của LHC: sự không bình đẳng về ý chí của
các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính: bên này phải phục tùng bên kia
16. Phương pháp thỏa thuận
- Có sự thỏa thuận, bình đẳng giữa các bên.
- Thường được áp dụng theo chiều ngang
- Được thể hiện trong hợp đồng hành chính lOMoAR cPSD| 46892935
17. Định nghĩa ngành luật hành chính
- Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội mang
tính chấp hành, điều hành, phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước
- Luật hành chính là ngành luật về hoạt động hành chính nhà nước, Luật hành
chính là ngành luật thực thi quyền hành pháp.
- Hoạt động hành chính: Bản chất của hoạt động hành chính được thể hiện qua
hai khía cạnh: chấp hành và điều hành. o Chấp hành là sự thực hiện trên
thực tế các luật và các văn bản mang tính luật của Nhà nước (các pháp lệnh,
nghị quyết của UBTVQH, nghị quyết của QH). Việc này mang tính thụ
động, vì thực hiện đúng theo nội dung và mục đích của văn bản cấp trên
o Điều hành là hoạt động dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp trực
tiếp hoạt động của đối tượng quản lý. Việc này mang tính chủ động,
sáng tạo, vì hoạt động quản lý nhà nước vốn phát triển nhanh chóng,
thường xuyên thay đổi theo các điều kiện khách quan mà các văn bản
của cơ quan cấp trên không thể dự liệu được hết.
o Hoạt động chấp hành thường đồng thời bao hàm cả hoạt động điều
hành. Điều hành là để chấp hành pháp luật tốt hơn
18. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp
19. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự
20. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Lao động
21. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hình sự 22.
Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục
- Quy phạm vật chất (quy phạm nội dung) quy định phần “tĩnh” của hoạt
động hành chính (hệ thống các cơ quan hành chính, thẩm quyền, và cơ cấu của chúng
23. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
- Thể hiện tầm quan trọng trong những nội dung mà LHC điều chỉnh o LHC
điều chỉnh hoạt động quản lý hành chính NN trong các lĩnh vực như kinh tế,
văn hóa, khoa học và con người
o LHC điều chỉnh một mối quan hệ rất quan trọng và phổ biến: Mối
quan hệ giữa Nhà nước và công dân trong việc tổ chức cho công dân
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình lOMoAR cPSD| 46892935
o Nhóm quy phạm đặc trưng của LHC là quy phạm thủ tục có vai trò
quyết định trong việc thực hiện hóa các quy định của luật vào đời sống
24. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
25. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
26. Khái niệm và nội dung của quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính là một quy phạm pháp luật, là quy tắc hành
vi do Nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước.
27. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính
- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước
- Ban hành bởi cơ quan nhà nước theo trình tự thủ tục
- Có số lượng nhiều, không ổn định
- Có yếu tố mệnh lệnh
28. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính
Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
- Giả định: là phần quy phạm nêu rõ những điều kiện của đời sống thực tế mà
nếu có tồn tại các điều kiện đó thì mới có thể thi hành hoặc áp dụng quy phạm đó
- Quy định là phần của quy phạm đặt ra quy tắc hành vi, tức là nội dung
quyền và nghĩa vụ, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ (quy định các
chủ thể được và phải làm gì và làm như thế nào)
- Chế tài là phần của quy phạm chỉ rõ các biện pháp tác động của Nhà nước
đối với chủ thể vi phạm phần quy định của quy phạm
29. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính
- Gồm quy phạm pháp luật thủ tục trả lời cho câu hỏi cần phải làm như thế
nào, các quy tắc đó phải được thực hiện theo trình tự và cách thức ra sao
- Quy phạm pháp vật chất là quy phạm trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì, cần
tuân thủ quy tắc hành vi nào
30. Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính
31. Hiệu lực theo không gian và phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính lOMoAR cPSD| 46892935
32. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
- Làm theo điều QPPLHC quy định: tuân thủ; thi hành, sử dụng
33. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
- Là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền ban hành các quyết định các
biệt để giải quyết những việc cụ thể phát sinh trên QHPLHC. Mang tính tổ
chức quyền lực NN, hoạt động phải tuân theo thủ tục HC được pháp luật
quy định chặt chẽ. Là hoạt động cá biệt, cụ thể. Mang tính chủ động, sáng tạo.
34. Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
35. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính *KHÁI NIỆM
Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chấp hành, điều hành của
nhà nước được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa
những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính
- g là một hình thức pháp lý của quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ sở sự
điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với các quan hệ đó
*ĐẶC ĐIỂM: 5 đặc điểm o Có tính chất bất bình đẳng
o Phải có sự xuất hiện của cơ quan nhà nước o Giải quyết các tranh
chấp bằng thủ tục o Phát sinh do đề nghị hợp pháp của bất kì bên nào.
o Phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
36. Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
- Cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính gồm chủ thể và khách thể
- Chủ thể: là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào
các quan hệ pháp luật hành chính o Chủ thể bắt buộc là cơ quan hành chính nhà nước
o Chủ thể tham gia: có thể là cá nhân, tổ chức, các cơ quan hành chính
- Khách thể: là cái mà vì nó quan hệ pháp luật hành chính phát sinh hay chính
là lý do, nguyên cớ QHPLHC xảy ra
37. Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
38. Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý lOMoAR cPSD| 46892935
39. Khái niệm, hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam.
- Khái niệm Luật hành chính: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật việt nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành phát sinh trong chức năng quản lý nhà nước.
- Khái niệm nguồn luật hành chính: là những hình thức chưa đựng các quy
phạm pháp luật hành chính, bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật và án
lệ hành chính. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản của luật hành chính
40. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa
41. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà
nước, thực hiện chức năng hành chính. - ĐẶC ĐIỂM
o Là một tập thể người:
có tính độc lập tương đối về tổ chức
Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan Nhà nước
khác trong cùng hệ thống
Có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng o Nhà nước thành
lập các cơ quan nhà nước để thực hiện một phần quyền lực Nhà nước
o Cơ quan NN chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình
(bao gồm quyền trách nhiệm, nghĩa vụ) o Các quyền, nghĩa vụ,
chức năng nhiệm vụ và các yếu tố pháp lí khác tạo nên địa vị pháp lý của cơ quan nhà nước - ĐẶC TRƯNG :6
o Các cơ quan HCNN được thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN
o Có tính thường xuyên, liên tục (làm việc 5 ngày trên tuần) o Cơ
quan HCNN được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương lOMoAR cPSD| 46892935
o Cơ quan HCNN do cơ quan quyền lực NN trực tiếp hoặc gián tiếp
bầu ra, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương đương
o Hoạt động của cơ quan HCNN chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực NN
o Cơ quan HCNN có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để giám sát.
42. Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
- Năng lực chủ thể pháp luật hành chính bao gồm năng lực pháp luật hành
chính và năng lực hành vi hành chính
- Năng lực pháp luật hành chính của cơ quan hành chính được thực hiện về
các quy định về thẩm quyền (nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn) của cơ
quan đó và khi nó được thành lập thì chính thẩm quyền nó đã thể hiện năng
lực hành vi hành chính của nó: nó có thể sử dụng thẩm quyền để thực
hiện các nhiệm vụ, chức năng được trao.
43. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
44. Vị trí của Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội 45.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ *CƠ CẤU:
- Chính phủ bao gồm: Thủ tướng chính phủ, phó thủ tướng chính phủ, bộ
trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ
- Số lượng thành viên chính phủ do Quốc hội quyết định. Hiện nay có 1 thủ
tướng, 5 phó thủ tướng 17 bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
46. Hình thức hoạt động của Chính phủ
- Hình thức hoạt động của Chính phủ là những biểu hiện ra bên ngoài của
hoạt động Chính phủ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của mình. Gồm các hình thức sau:
o Hình thức hoạt động tập thể của chính phủ: là phiên họp của chính
phủ (một tháng một lần hoặc đột xuất).
o Sự lãnh đạo, điều hành, của Thủ tướng, các Phó thủ tướng đối với
hoạt động của Chính phủ
47. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
- Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của của Chủ tịch nước lOMoAR cPSD| 46892935
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình quốc hội, UBTVQH quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc
hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ quốc hội.
- Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục 48.
Vị trí và tổ chức của Bộ
- Bộ và cơ quan ngang bộ không phải là cơ quan hành chính nhà nước, không
phải là một cấp hành chính độc lập mà là cơ quan của Chính phủ 49.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ *CƠ CẤU - Vụ - Văn phòng - Thanh tra - Cục - Tổng cục
- Đơn vị sự nghiệp công lập
50. Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng o `
51. Vị trí của Ủy ban nhân dân
- Do HĐND cùng cấp bầu ra
- Là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp
- Cơ quan hành chính ở địa phương
- Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính cấp trên 52.
Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân
- Cơ cấu của UBND gồm chủ tịch UBND, phó chủ tịch và ủy viên. Số lượng
phó chủ tịch do chính phủ quy định và được cụ thể hóa trong nghị định số 08/2016/NĐ-CP
- Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Hình thức hoạt động của UBND là o hoat động tập thể, o hoạt động của
Chủ tịch UBND và các thành viên khác o Hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc UBND
53. Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
- Là cơ quan quản lý thẩm quyền chung ở địa phương lOMoAR cPSD| 46892935
- UBND thực hiện chức năng hành chính nhà nước tổng thể theo lãnh thổ đối
với mọi ngành, lĩnh vực thuộc địa phương mình quản lý
- Bảo đảm thi hành pháp luật, văn bản của cấp trên và của HĐND cùng cấp
- Giám sát việc thi hành pháp luật của các cơ quan cấp trên trong phạm vi
những vấn đề thuộc quyền quản lý theo lãnh thổ
- Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, của nhân dân các cơ quan tổ chức
54. Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
55. Cải cách hành chính ở Việt Nam
56. Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ *KHÁI NIỆM
- Hoạt động công vụ được quy định tại điều 2 luật cán bộ công chức 2008 là:
“Hoạt động công vụ của cán bộ công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan” *ĐẶC ĐIỂM 5
- Công vụ được điều chỉnh bằng pháp luật
- Mang tính quyền lực nhà nước
- Công vụ có giá trị pháp lý
- Hoạt động công vụ mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp
- Được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước
57. Các nguyên tắc của chế độ công vụ 5
- Là những tư tưởng cơ bản làm nền tảng chỉ đạo chế độ công vụ:
o Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật o Nguyên tắc bảo vệ lợi ích nhà nước
o Nguyên tắc công khai minh bạch đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra giám sát
o Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
o Nguyên tắc đảm bảo thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. 58. Khái niệm cán bộ
- Cán bộ là công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kì trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam,
nhà nước, tổ chức chính trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước lOMoAR cPSD| 46892935 59. Khái niệm công chức lOMoAR cPSD| 46892935 -
Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan Đảng cộng
sản Việt Nam, cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong
cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp công nhân công an, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
60. Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức
Được quy định tại Mục 1 và 2, Chương 2 luật cán bộ công chức được hợp nhất năm 2019
- Điều 8: Nghĩa vụ cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước, và Nhân dân o
Trung thành với Đảng, Nhà nước, bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia
o Tôn trọng nhân dân, tận tụy với nhân dân
o Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân
o Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
- Điều 9: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ o Thực
hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
o Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, báo cáo
người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước
o Bảo vệ, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao o Chấp
hành quyết định của cấp trên
- Điều 10: nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
61. Những việc cán bộ, công chức không được làm
- Được quy định trong Mục 4 Chương 2 Luật cán bộ công chức o Liên quan
đến đạo đức công vụ
Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè
phái, mất đoàn kết, tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công. lOMoAR cPSD| 46892935
Sử dụng tài sản của Nhà nước và Nhân dân trái pháp luật
Lợi dụng, lạm dụng chức quyền để vụ lợi
Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,… o Liên
quan đến bí mật nhà nước
Không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức
Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí
mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có
quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có
liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm
cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài
hoặc liên doanh với nước ngoài.
Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc,
thời hạn mà cán bộ, công chức không được làm và chính sách
đối với những người phải áp dụng quy định tại Điều này.
62. Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức
63. Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
- Quy định tại Điều 26 về Điều động, luân chuyển cán bộ là một chủ trương
quan trọng của Đảng và Nhà nước trong bồi dưỡng, thử thách cán bộ lãnh
đạo thông qua trải nghiệm thực tiễn.
- Luân chuyển, theo khoản 11 Điều 7 “Giải thích từ ngữ” là việc cán bộ, công
chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản
lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp thục được đào tạo, bồi dưỡng
và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ”
64. Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp xã
65. Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của người dự tuyển công chức
66. Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức
- Điều động công chức là chuyển đổi vị trí công tác lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Thời hạn bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là 5 năm; khi
hết thời hạn, cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải xem xét bổ nhiệm
lại hoặc không bổ nhiệm lại.
- Công chức, công chức lãnh đạo, quản lý được luân chuyển trong hệ thống
các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội.
Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến
làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ (thời hạn
biệt phái không quá 3 năm trừ một số ngành do CP quy đinh)
67. Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
68. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
69. Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức
70. Chức danh nghề nghiệp của viên chức và vị trí việc làm
71. Quyền và nghĩa vụ của viên chức
72. Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc
73. Chế độ thôi việc, hưu trí
74. Quản lý nhà nước đối với viên chức
75. Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức
76. Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 77.
Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
78. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
- Các hình thức Kỉ luật đối với cán bộ là:
o Khiển trách o Cảnh cáo o Cách chức o Bãi nhiệm
- Cán bộ bị tòa án kết án và bản án, quyết định đã có hiệu lực thì đương
nhiên thôi giữ chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị tòa
án phạt tù mà k phải là án treo thì đương nhiên bị thôi việc
79. Các hình thức kỷ luật đối với công chức
- Các hình thức Kỷ luật đối với công chức:
o Khiển trách o Cảnh cáo o Hạ bậc
lương o Giáng chức o Buộc thôi việc lOMoAR cPSD| 46892935
- Công chức lãnh đạo, quản lý bị tòa án kết án và bản án, quyết định có hiệu
lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bổ nhiệm. Công chức bị
tòa án phạt tù mà không phải là án treo thì bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án có hiệu lực.
80. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
- Các hình thức kỉ luật đôi với Viên chức o Khiển trách o Cảnh cáo o
Cách chức o Buộc thôi việc
- Viên chức bị kỷ luật còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp
theo quy định của pháp luật có liên quan
- chỉ được áp dụng hình thức kỉ luật cách chức với viên chức quản lý
81. Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
- Là một loại thủ tục hành chính cá biệt o Phát hiện vi phạm và khởi xướng
việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức
o Chuẩn bị xử lý kỉ luật o Xem xét ở
hội đồng kỷ luật o Trình tự ra quyết
định kỷ luật và nội dung quyết định kỷ
luật đối o Khiếu kiện, giải quyết khiếu kiện
82. Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
83. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
84. Trách nhiệm bồi thường của cán bộ, công chức
85. Trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức
86. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
87. Thực hiện quyết định xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
88. Khái niệm và đặc điểm các tổ chức xã hội
89. Tổ chức chính trị. Các tổ chức chính trị - xã hội
90. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
91. Khái niệm công dân và năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân Việt Nam
- Công dân là người mang quốc tịch của một quốc gia nhất định lOMoAR cPSD| 46892935 -
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân bao gồm: năng
lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính - Năng lực pháp luật hành chính:
o Khả năng của công dân có được quyền, nghĩa vụ cụ thể trong lĩnh
vực quản lý nhà nước và khả năng đó được Nhà nước thừa nhận bằng pháp luật
- Năng lực hành vi hành chính o Biểu thị năng lực của công dân thực hiện
được các quyền, tự do và nghĩa vụ của mình trên thực tế. Đó là khả năng
của công dân bằng hành vi của bản thân mình thực hiện được các
quyền, nghĩa vụ trong quản lý nhà nước và khả năng đó được nhà nước thừa nhận.
92. Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân và các văn bản pháp luật điều chỉnh
- Quy chế pháp luật hành chính là tổng thể những quy phạm pháp luật quy
định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước về các
điều luật và các biện pháp đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
- Các văn bản pháp luật điều chỉnh o Đặt cơ sở cho quy chế pháp luật hành
chính của công dân trước hết thuộc về vai trò của các quy định HP, sau đó
đến các đạo luật và các văn abnr pháp luật khác của Quốc hội, pháp lệnh của UBTV quốc hộ
93. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước
94. Những đảm bảo pháp lý đối với các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân Việt Nam
95. Đặc điểm của quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài, người
không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
96. Khái niệm, đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước
97. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
98. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
99. Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
100. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
101. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
102. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
103. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính lOMoAR cPSD| 46892935
104. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
105. Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
106. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
107. Chủ thể cụ thể của thủ tục hành chính
108. Khái niệm và bản chất của quyết định hành chính
109. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính
110. Phân biệt quyết định hành chính với một số hiện tượng nhà nước, pháp luật khác
111. Phân loại quyết định hành chính theo tính pháp lý
112. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
113. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính 114. Các
chế tài pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
115. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
116. Khái niệm và các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
117. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính
118. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
119. Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
120. Các hình thức trách nhiệm hành chính
121. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
122. Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính
123. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính và tố tụng hành chính
124. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
125. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại
126. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
127. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
128. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
129. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành chính
130. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính 131.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính lOMoAR cPSD| 46892935 -
132. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
133. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46892935
134. Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
135. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
136. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
137. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
138. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và
giải quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
139. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
140. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
141. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
142. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
143. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
144. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
145. Khái niệm thanh tra nhà nước và các loại hoạt động thanh tra nhà nước
146. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
147. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
148. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
149. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
150. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra