Tài liệu câu hỏi ôn tập luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Hệ thống quy phạm pháp luật hành chính : ( Đặc trưng, nội dung, phân loại, vấn đề hoàn thiện các chế định, hệ thống hóa và pháp điển
hóa luật hành chính, cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ hành chính, vấn đề hiệu quả của quy phạm luật hành chính ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46842444
KHOA LUẬT – ĐHQGHN
BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -----
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ chuẩn đại học
(sửa đ ऀ i, câp nhật 4/2018)̣
I – L礃Ā thuy Āt 1.
Khái niệm quản l礃Ā nhà nước (theo ngh椃̀a rông và theo ngh椃̀a
h攃⌀p)̣ ⇨ Khái niệm quản l礃Ā nhà nước : ●
Theo ngh椃̀a rộng : Quản lý nhà nước là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các
chức năng đối nội , đối ngoại của nhà nước. ●
Theo ngh椃̀a h攃⌀p : Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lý hành chính nhà nước. Là sự tác động chủ yếu của cơ quan
HCNN ( 1 số trường hợp của các cơ quan, các tổ chức và cá nhân được ủy quyền ) lên đối tượng là con người hoặc các mối quan hệ xã hội để đạt
được mục tiêu nhà nước. 2.
Khái niệm hoạt đông hành chính nhà nước ̣
- Hoạt động hanh chinh nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoai các hoạt động của chủ thể hanh chinh nhà nước trong việc thực hiện các chức năng 3.
Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
⇨ Có 3 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam đó là:
⮚ Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong quá trình các cơ quan HCNN thực hiện chức năng quản lý HCNN ●
Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan HCNN cấp trên với cơ quan HCNN cấp dưới ( quan hệ theo chiều dọc ). ●
Những quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan HCNN cùng cấp trong việc phối hợp để cùng thực hiện chức năng quản lý nhà nước ( quan hệ theo chiều ngang ). lOMoAR cPSD| 46842444 ●
Những quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan HCNN có thẩm quyền với tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong quá trình các cơ quan HCNN
thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình. ●
Những quan hệ xã hội giữa cơ quan HCNN với cá nhân -> Là mqh XH phổ biến mà LHC điều chỉnh.
⮚ Những quan hệ XH mang tính chất quản lý phát sinh trong việc xây dựng và tổ chức nội bộ của các cơ quan nhà nước.
VD: Tuyển dụng quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, chế độ điều động, chế độ khen thưởng, kỷ luật, chế độ thôi việc, nghỉ hưu .
⮚ Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của cơ quan nhà nước khác và tổ chức XH
được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.
VD : Tòa án; các tổ chức khác như: công đoàn, tổ chức chính phủ, công ty ; cá nhân. 4.
Phương pháp quyền uy – phục tùng ⇨ Được hiểu dưới các phương diện sau :
Biểu hiện của phương pháp Cơ sở của phương pháp
Vị trí của phương pháp
+ Có 1 bên nhân danh nhà nước ra các mệnh lệnh buộc bên
Xuất phát từ bản chất trong mối quan hệ quản
+ Giữ vai trò chủ đạo -> đặc trưng của
kia thi hành nếu không sẽ chịu cưỡng chế nhà nước. lý: LHC
+ Bên kia có nghĩa vụ thi hành mệnh lệnh, chỉ thị đó.
+ Phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ
+Việc khiếu nại, tố cáo không làm ảnh hưởng đến việc thi
hành các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Chủ thể Đối biến tượng
+ Thể hiện được sự cứng nhắc , không Mục đích
uyển chuyển của quan hệ pháp luật HC. 5.
Phương pháp bình đẳng - thỏa thuận ⇨ Được hiểu dưới các phương diện sau :
Biểu hiện của phương pháp Cơ sở của phương pháp
Vị trí của phương pháp lOMoAR cPSD| 46842444
+ Thường được áp dụng trong các quan hệ theo chiều ngang.
+ Trong quan hệ chiều ngang
Phương pháp thỏa thuận có xu
hướng ngày càng mở rộng.
+ Được thể hiện trong hợp đồng hành chính.
thì các chủ thể có vị trí pháp lý
=>Chủ yếu trong nhóm quan hệ mang tính dịch vụ công như: ngang nhau
* Các loại hợp đồng thiết yếu như: điện, nước do nhà nước cung cấp.
+ Nhà nước không những có
chức năng quản lý, cai trị mà
* Các hoạt động đấu thầu các công trình nhà nước.
còn có chức năng phục vụ =>
đòi hỏi phương pháp điều
* Hoạt động làm việc của viên chức, hoạt động bảo vệ tại các cơ quan nhà nước.
chỉnh phải năng động và mềm dẻo hơn. 6.
Luật hành chính Viêt Nam: ngành luật, khoa học pháp l礃Ā, môn học ̣ ⮚ Ngành luật:
⮚ Khoa học pháp l礃Ā: ⮚ Môn học:
▪ Là một bộ phận của KH LHC, được xây dựng trên cơ sở KH LHC
▪ Là một hệ thống thống nhất các khái niệm, phạm trù cơ bản về ngành luật hành chính 7.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với các ngành luât khác: Luật Hi Ān pháp,
Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luậ
t ̣ Đ Āt đai, Luât Môi trường v.v…̣
⇨ Mối quan hệ giữa LHC với các ngành luật khác :
⮚ Luật HC và Luật HP :
Đối tượng điều chỉnh của LHP rộng hơn
“Luật HC : cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ sung các quy định của HP; đồng thời đặt ra cơ chế đảm bảo LHP”
⮚ Luật HC và Luật DS :
▪ Đối tượng điều chỉnh của LHC rộng hơn: ●
Luật dân sự: Điều chỉnh những QHXH, tập trung vào quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản lOMoAR cPSD| 46842444 ●
Luật hành chính: Điều chỉnh những quan hệ XH trên tất cả lĩnh vực thuộc về quản lý HCNN
▪ Phương pháp điều chỉnh khác nhau : ●
Luật dân sự: Phương pháp thỏa thuận ●
Luật hành chính: Phương pháp mệnh lệnh-phục tùng (chủ yếu), thỏa thuận ⮚ Luật HC và Luật HS: Chặt chẽ có nhiều chỗ giao tiếp:
▪ Trong một số trường hợp VPHC có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
▪ Trình tự xử lý và chủ thể có thẩm quyền xử lý của VPHC và tội phạm khác nhau
▪ Tội phạm và VPHC khác nhau ở mức độ nguy hiểm ở hành vi ⮚ Luật HC và Luật LĐ :
▪ Luật HC quy định thẩm quyền các CQ quản lý LĐ
▪ Chính sách lao động: tiền lương, an sinh xã hội…được quy định trong LHC
▪ QHPL hành chính là phương tiện thực hiện QHPL lao động
VD: PLLĐ quy định về quyền LĐ, trình tự ký kết hợp đồng ; LHC quy định thẩm quyền người đứng đầu CQHCNN trong việc nhận người vào làm việc
⮚ Luật HC và luật Đ Āt đai:
Luật hành chính là phương tiện thực hiện luật đất đai. Bởi:
(Trong quan hệ với luật đất đai,NN có tư cách là chủ sở duy nhất đối với đất đai, quan hệ đất đai chỉ xuất hiện, thay đổi, chấm dứt khi có quyết định
của CQHCNN. Người sử dụng trong quan hệ đất đai là người chấp hành quyền lực Nhà nước). 8. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam ⇨ Vai
trò của luật hành chính Việt Nam :
❖ Phương diện chính trị : ●
Tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện BMNN, việc bảo vệ an ninh chính trị, an toàn xã hội. ●
Góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và tăng cường pháp chế XHCN. lOMoAR cPSD| 46842444
❖ Phương diện kinh t Ā : ●
Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân. ●
Thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế phát triển đồng bộ, nâng cao đời sống nhân dân.
❖ Phương diện xã hội: ●
Tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tập thể, của nhà nước. ●
Hướng tới mục tiêu cao nhất của thể chế hành chính, đồng thời cũng là bản chất của chế độ XHCN là phục vụ cho nhân dân và “công bộc” của nhân dân. 9.
Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam ⇨ Khái niệm :
Khoa học luật hành chính là một hệ thống thống nhất những học thuyết, luận điểm khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành luật hành chính . 10.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
⇨ Đối tượng nghiên cứu của khoa học LHC bao gồm : ( 7 đối tượng ) 1)
Những vấn đề của lý luận về LHCNN có liên quan chặt chẽ tới ngành LHC (như: nội dung, vị trí của HCNN trong cơ chế quản lý XH, cơ
cấu, bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, các nguyên tắc hoạt động hành chính nhà nước…) 2)
Hệ thống quy phạm pháp luật hành chính : ( Đặc trưng, nội dung, phân loại, vấn đề hoàn thiện các chế định, hệ thống hóa và pháp điển
hóa luật hành chính, cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ hành chính, vấn đề hiệu quả của quy phạm luật hành chính ). 3)
Về quan hệ pháp luật hành chính : nội dung pháp lý, cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ đó ( như bản chất quyền
lực giữa chúng, tính đơn phương, tính trực thuộc, cũng như “chiều ngang” của quan hệ pháp luật hành chính…), quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể và cơ chế bảo đảm thực hiện chúng… 4)
Quy chế pháp lý của các chủ thể luật hành chính, cũng chính là các chủ thể và đối tượng quản lý nhà nước, những bảo đảm pháp lý hành
chính của các quyền chủ thể. 5)
Các hình thức và phương pháp hoạt động hành chính, như : quyết định hành chính, cưỡng chế hành chính, thủ tục hành chính… 6)
Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động hành chính. 7)
Các vấn đề mang tính tổ chức- pháp lý của hoạt động hành chính trong các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị . lOMoAR cPSD| 46842444 11.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
⮚ Phương pháp luận ( của KH luật HC ):
Là học thuyết Mác –Lê nin với 3 bộ phận cấu thành : CN duy vật biện chứng, CN duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật – cơ sở KH để nhận
thức các hiện tượng XH
⮚ Các phương pháp nghiên cứu:
So sánh pháp luật, phân tích, tổng hợp, phương pháp xã hội học cụ thể, hệ thống – chức năng, thống kê, mô hình hóa và thử nghiệm khoa học… 12.
Quá trình phát triển của khoa học luật hành chính Việt Nam ⮚ Quá trình phát triển KH pháp lý (bắt đầu phát
triển mạnh từ năm 80 trở đi)
▪ Năm 1985: Giáo trình LHC Việt Nam có mặt tại trường ĐH pháp lý HN
▪ Năm 1992: Giáo trình LHC VN của Khoa luật-ĐH tổng hợp HN (ĐHQG)
▪ Năm 1996: Giáo trình của Học viện hành chính QG
▪ Năm 1997: Giáo trình của ĐH luật HN ⮚ Sự
phát triển của KH LHC:
▪ Nhiều bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí KH, xuất hiện những chuyên khảo về LHC
▪ Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành LHP và LHC -> Có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu dưới góc nhìn của khoa học LHP và LHC.
▪ Hiện nay, nhân thức xã hội đối vs môn khoa học pháp lý này ngày một cao -> Có điều kiện để phát triển mạnh mẽ 13.
Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính ⇨ Khái niệm :
Quy phạm pháp luật hành chính là 1 loại quy phạm pháp luật, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước. 14.
Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính ⇨ Nội dung :
Quy định về các quyền và các nghĩa vụ của của các chủ thể luật hành chính : lOMoAR cPSD| 46842444
▪ Chủ thể luật hành chính là bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được quy phạm pháp luật hành chính quy định, bao gồm ( cơ quan
nhà nước, cán bộ công chức, công dân VN, tổ chức công dân nước ngoài, người không quốc tịch,…) . Đối với bất kỳ chủ thể nào quyền và nghĩa vụ
luôn có quan hệ tương hỗ với nhau, quyền được quy định phù hợp, tương ứng với các nghĩa vụ của nó.
(VD: công dân có quyền cư trú nhưng có nghĩa vụ phải đăng ký hộ khẩu thường trú, đăng ký tạm trú…)
▪ Trách nhiệm là 1 yếu tố không thể thiếu của nội dung QPPLHC . Trách nhiệm là cơ chế pháp lý bảo đảm quyền và nghĩa vụ PLHC .
=> mang tính nguyên tắc, nhằm ngăn ngừa khả năng lạm quyền, vi phạm quyền công dân, tổ chức từ phía cơ quan hành chính và cán bộ công chức nhà nước.
⮚ Thẩm quyền càng lớn thì trách nhiệm càng cao và ngược lại.
▪ Ngoài ra, quyền chủ thể này cần tương ứng và phù hợp với nghĩa vụ trách nhiệm của chủ thể khác. (VD: công dân có quyền tố cáo thì CQNN
phải có nghĩa vụ tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo đó). 15.
Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính ⇨ Đặc điểm : ●
Đặc điểm chung : 3 đặc điểm
+ Có tính bắt buộc chung ( QPPLHC có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng thực hiện của quy phạm,
họ có nghĩa vụ thực hiện tự giác nếu không thì nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm sự thi hành nghiêm chỉnh QP đó ).
+ Áp dụng nhiều lần .
+ Hiệu lực không bị chấm dứt sau khi thực hiện ( VD : Quy định về tổ chức cơ cấu cơ quan hành chính , quyết định bãi bỏ hiệu lực các quy phạm đang tồn tại… ) ●
Đặc điểm riêng : 4 đặc điểm
+ QPPL điều chỉnh quan hệ hành chính.
+ Đa phần QPLHC có tính mệnh lệnh.
+ Chủ thể ban hành QPPLHC rất đa dạng, trong đó vai trò quan trọng thuộc về cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước ( Chính phủ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp )
+ Có số lượng lớn và tính ổn định không cao. 16.
Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính ⇨ Vai trò : ●
Điều chỉnh hoạt động hành chính nhà nước ( điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển, phát sinh trong tổ chức, thực hiện công việc quản lý lOMoAR cPSD| 46842444
nhà nước trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân : kinh tế, hành chính- chính trị, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng ) ●
Thể hiện ở vai trò của quy phạm thủ tục hành chính ( đa phần các quy phạm đi vào cuộc sống khi được quy phạm thủ tục hành chính quy định)
17. Cơ c Āu của quy phạm pháp luật hành chính.
⇨ Cơ c Āu ( Gồm 3 bộ phận : giả định, quy định, chế tài ).
▪ Giả định : Là phần quy phạm nêu rõ những ĐK của đời sống thực tế ( như hoàn cảnh, tình huống và chủ thể ). Đặc điểm quan trọng của
QPPLHC là trong các “quy phạm định nghĩa, quy phạm nguyên tắc, quy phạm tổ chức và hoạt động thì giả định thường vắng”.
⮚ Nó chỉ mang tính tính chất chung và hiện diện trong các quy định chung về vị trí, vai trò, tính chất của BMHC, của CQHC, của HĐHC ns
chung hay những hoạt động cụ thể.
▪ Quy định: Đặt ra quyền và nghĩa vụ, trình tự thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể . =>Đặc trưng tính mệnh lệnh.
▪ Chế tài : Sự tác động của nhà nước đối với các chủ thể vi phạm quy định của quy phạm. Ngoại trừ các văn bản xử lý vi phạm hành chính thì phần
chế tài của QPPLHC thường không nằm trong cùng 1 văn bản với phần quy định hoặc giả định của nó 18.
Phân loại quy phạm pháp
luật hành chính ⇨ Phân loại : ❖
Theo tính mệnh lệnh:
Quy phạm cấm, bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao quyền, khuyến khích và khuyến nghị. ❖
Theo giác độ nội dung: ●
Quy phạm vật ch Āt: Là QP trả lời cho câu hỏi “cần phải làm gì, tuân thủ quy tắc hành vi nào” ●
Quy phạm thủ tục: Là QP trả lời cho câu hỏi “cần phải làm ntn, các quy tắc đó phải thực hiện theo trình tự, cách thức ra sao” ❖ Theo
chế định : Phân theo các nhóm quan hệ XH giống nhau về nội dung và tính chất được các QP đó điều chỉnh. ●
Bao gồm: “Các chế định” về
+ Các chủ thể của LHC ( cơ quan HC, tổ chức XH, công chức, công dân… )
+ Các hình thức, phương pháp hoạt động HC lOMoAR cPSD| 46842444
+ Quản lý nhà nước đối với từng ngành, lĩnh vực của nền KT quốc dân 19.
Quy phạm vật ch Āt và quy phạm thủ tục ⮚ Quy
phạm vật chất :
Là quy phạm trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì, cần tuân thủ quy tắc hành vi nào
⮚ Quy phạm thủ tục:
Là quy phạm trả lời cho câu hỏi cần phải làm như thế nào, các quy tắc đó phải thực hiện theo trình tự và cách thức ra sao
VD: Quy định về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
⇨ Nếu không có các quy phạm thủ tục (là quy phạm quy định trình tự thực hiện các quy phạm vật chất) thì các quy phạm vật chất sẽ không
giá trị, sẽ không thực hiện được vì không có bảo đảm pháp lý quan trọng nhất cho sự thực hiện chúng 20.
Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính ⮚ Khái niệm:
Là quy phạm phát sinh hiệu lực từ thời điểm nào, khi nào, hoặc với điều kiện nào thì chấm dứt hiệu lực. ⮚ Quy định chung: ●
Hiệu lực về thời gian ( Thời điểm bắt đầu có hiệu lực )
VBQPPL có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần:
>= 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành ( cơ quan trung ương )
>=10 ngày kể từ ngày ký ban hành ( HĐND, UBND cấp tỉnh )
>=7 ngày kể từ ngày ký ban hành ( HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã ) ● Trình tự ban hành
+ Ban hành theo trình tự thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
+ Được đăng trên cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng +
Đăng (Công báo) nước CHXHCNVN hoặc tỉnh, thành phố thuộc TƯ chậm nhất là sau 3 ngày kể từ ngày công bố ● Nguyên tắc :
“QPPLHC có hiệu lực lâu dài không thời hạn” nếu:
+ Trong VB không xác định thời hạn này
+ Nếu chưa bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ
+ Hết thời hạn có hiệu lực ghi trong văn bản
+ Ngưng hiệu lực do phát sinh tình huống do VB quy định 21.
Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính
⮚ Khái niệm : Được hiểu là giá trị tác động của văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định. lOMoAR cPSD| 46842444 Cụ thể : ❖
Hiệu lực theo KG của QPPLHC, về nguyên tắc, phụ thuộc vị trí pháp lý của cơ quan ban hành VBQPPL trong BMNN. Theo tiêu chuẩn này nên ta có:
▪ QP có hiệu lực trong toàn quốc ( QP do CQNN trung ương ban hành )
▪ QP có hiệu lực trong phạm vi đp ( Do CQ nhà nước đp ban hành)
▪ QP có hiệu lực trong nội bộ các cơ quan, đơn vị trong cơ quan ❖
Trường hợp có sự thay đ ऀ i về địa giới hành chính thì hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng của văn bản quy phạm pháp
luật của chính quyền địa phương được xác định như sau:
▪ Trường hợp một đơn vị hành chính được chia thành nhiều đơn vị hành chính mới cùng cấp thì VBQPPL của HĐND,UBND của đơn vị
hành chính được chia vẫn có hiệu lực đối với đơn vị hành chính mới cho đến khi HĐND, UBND của đơn vị hành chính mới ban hành VBQPPL mới thay thế
▪ Trường hợp nhiều đơn vị hành chính được nhập thành một đơn vị hành chính mới cùng cấp thì VBQPPL của HĐND, UBND của đơn vị
hành chính được nhập vẫn có hiệu lực đối với đơn vị hành chính đó cho đến khi HĐND, UBND của đơn vị hành chính mới ban hành VBQPPL thay thế
▪ Trường hợp một phần địa phận và dân cư của đơn vị hành chính được điều chỉnh về một đơn vị hành chính khác thì VBQPPL của
HĐND, UBND của đơn vị hành chính được mở rộng có hiệu lực đối với phần địa phận và bộ phận dân cư được điều chỉnh. 22.
Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính 23.
Ch Āp hành quy phạm pháp luật hành chính ⮚ Khái niệm :
Chấp hành QPPLHC là làm theo những điều mà QPPL hành chính quy định.
VD: Thực hiện nghĩa vụ lao động công ích, Thực hiện nghĩa vụ đăng ký tạm vắng, tạm trú….
⮚ Hình thức: Gồm có 3 hình thức:
▪ Tuân thủ quy phạm luật hành chính: Là hình thức thực hiện QP LHC trong đó chủ thể kiềm chế không thực hiện hành vi mà PLHC cấm.
VD: Không thực hiện những hành vi mà các nghị định xử phạt hành chính ngăn cấm
▪ Thi hành quy phạm luật hành chính: Là hình thức thực hiện QP LHC, trong đó chủ thể được thực hiện nhiệm vụ của mình bằng hành lOMoAR cPSD| 46842444
động tích cực ( làm việc phải làm )
VD: Nam thanh niên đủ tuổi lên đường nhập ngũ, tham gia nghĩa vụ quân sự
▪ Sử dụng quy phạm luật hành chính: Là hình thức thực hiện QP LHC trong đó chủ thể tự do thực hiện hay ( không thực hiện ) quyền chủ
thể của mình đã được PLHC quy định
VD: Gửi đơn khiếu nại công ty X bởi hành vi sa thải nhân viên mà không có lý do 24.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính ⮚ Khái niệm :
Là cá biệt hóa các QPPLHC để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước ⮚ Đặc điểm : ▪ Phần chung: ✔
Mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước ( do CQ có thẩm quyền thực hiện, có tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng…) ✔
Phải tuân theo thủ tục hành chính được PL quy định chặt chẽ ✔
Là hoạt động cá biệt – cụ thể ✔
Là hoạt động mang tính chủ động – sáng tạo ▪ Phần riêng: ✔
Chủ thể áp dụng ( CQHCNN hoặc cán bộ, công chức được trao quyền ) ✔
Phạm vi áp dụng ( trong hoạt động HCNN và 1 số trường hợp cá biệt )
⮚ Nguyên tắc : “Khi áp dụng”
▪ Được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực, đúng nội dung - mục đích ▪ Do chủ thể
có thẩm quyền áp dụng, thực hiện theo đúng thủ tục do PL quy định ▪ Trường hợp: ✔
VBQPPL có quy định khác nhau về cùng 1 vấn đề -> áp dụng VB có hiệu lực pháp lý cao hơn lOMoAR cPSD| 46842444 ✔
VBQPPL do các CQ có quy định khác nhau về cùng 1 vấn đề -> áp dụng quy định của QPPL ban hành sau ✔
VBQP mới không quy định trách nhiệm pháp lý đối vs hành vi xảy ra ( trước ngày VB có hiệu lực ) -> áp dụng VB mới ✔
VBQPPL Việt Nam và điều ước QT khác nhau về 1 vấn đề -> áp dụng điều ước quốc tế 25.
Quan hệ giữa ch Āp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
⮚ Đây là quan hệ qua lại, chặt chẽ :
▪ Đối vs CQNN, cán bộ công chức được trao quyền : Việc áp dụng QPPLHC đồng thời là chấp hành nó, ( một số trường hợp thì chấp
hành QP ngoài phạm vi quyền hạn áp dụng )
VD: UBND và Công an phường có nghĩa vụ đôn đốc người dân chấp hành quy định về ĐK hộ khẩu, nhưng quyền áp dụng thuộc về Công an
quận ▪ Trường hợp (ch Āp hành/không), ch Āp hành không đúng dẫn đ Ān việc áp dụng PL ▪ Việc áp dụng QPPLHC dẫn đ Ān
điều kiện cho việc ch Āp hành QPPLHC và QPPL khác
VD: Việc ADQPPLHC về cấp sổ đỏ là điều kiện để người dân sử dụng quyền sử dụng đất tốt hơn 26.
Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính ⮚ Khái niệm : QHPLHC là :
▪ Hình thức pháp lý của quan hệ HC xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của QPPLHC đối với quan hệ đó ▪ Các bên
tham gia QPPLHC mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý do QPPLHC tương ứng đã dự kiến trước ⮚ Đặc điểm : ▪ Phần chung: ✔
Mang tính ý chí, có tính cụ thể ✔
Là 1 loại quan hệ tư tưởng thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý ✔
Là 1 loại quan hệ xuất hiện trên cơ sở QPPL ✔
Các bên tham gia được giao quyền và phải thực hiện nghĩa vụ tương ứng vs nó ✔
Được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của NN lOMoAR cPSD| 46842444 ▪ Phần riêng: ✔
Nội dung được quy định bởi đặc thù của QHHC, trong đó chủ yếu là tính bất bình đẳng của quan hệ đó ✔
Để QHPLHC xuất hiện phải có sự hiện diện của Chủ thể bắt buộc là
( Cơ quan HC hoặc đại diện của nó ) ✔
Có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kỳ bên nào (CQNN/ công dân…) mà không cần sự đồng ý của bên kia ( trừ TH ngoại lệ ) ✔
Đa phần các tranh chấp được giải quyết theo thủ tục HC, nhưng có trường hợp được giải quyết theo Tòa án ✔
Bên nào vi phạm yêu cầu LHC-> chịu trách nhiệm trước nhà nước, cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện chứ không phải bên kia
27. Phân tích cơ c Āu của quan hệ pháp luật hành chính
⮚ Cơ c Āu: chủ thể, khách thể và nội dung
⮚ Chủ thể : ( Là các bên tham gia QHPLHC )
+ Đối tượng : Cá nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể + Gồm 2 loại: ✔
Chủ thể bắt buộc: Cách gọi chủ thể đại diện cho NN, nhất thiết, bắt buộc phải có trong quan hệ LHC (nếu kg thì Qh PLHC kg phát sinh
✔ Chủ thể tham gia: Chủ thể đại diện cho chính mình trong quan hệ PLHC
⮚ Khách thể:
+ Là lý do, nguyên cớ làm phát sinh quan hệ PLHC
+ Có thể là: trật tự quản lý NN trên lĩnh vực (KT-Xh, an ninh…) hoặc mục đích của đối tượng quản lý khi tham gia Qh PLHC ⮚ Nội dung:
+ Bao gồm các quyền và nghĩa vụ pháp lý HC
+ Đặc trưng các quyền, nghĩa vụ pháp lý: ✔
Chủ thể bắt buộc trong Qh PLHC (các quyền đồng thời là các nghĩa vụ pháp lý) ✔
Chủ thể khác trong Qh PLHC (những nghĩa vụ độc lập với quyền) lOMoAR cPSD| 46842444 28.
Điều kiện làm phát sinh, thay đ ऀ i, ch Ām dứt quan hệ pháp luật hành chính 29.
Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp l礃Ā hành chính ⮚ Khái niệm :
Là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được PLHC gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các QHPLHC
⮚ Phân loại: Phân thành 2 loại : ▪ Hành vi:
+ Khái niệm : Là SK pháp lý chịu sự chi phối bởi ý chí của con người, mà việc thực hiện hay không thực hiện chúng được PLHC gắn vs việc làm
phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các QHPLHC
+ Phân loại : 2 loại ✔
Hành vi hợp pháp: Là hành vi phù hợp với các yêu cầu của QPPLHC
VD: Công dân yêu cầu (cấp giấy tờ chứng nhận, đơn kiến nghị, khiếu nại, tố cáo) với các tổ chức, cơ quan có chức năng thẩm quyền ✔
Hành vi không hợp pháp: Là những hành vi không phù hợp, vi phạm các yêu cầu của QPPLHC
VD: Ban hành các quyết định quy phạm trái PL trong hoạt động HC ▪ Sự bi Ān :
+ Khái niệm: Là những hiện tượng tự nhiên (bão, lũ lụt… ) không chịu sự chi phối của con người, trong đó số nhiều sự biến cũng là SK pháp lý HC làm phát sinh QHPLHC
VD: Các CQNN có thẩm quyền được sử dụng một số quyền hạn đặc biệt như được trưng dụng nhân lực, tài sản, cưỡng chế dân di dời… để phòng chống lũ lụt, bão 30.
Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam ⮚ Khái niệm :
Là những hình thức chứa đựng các quy phạm PLHC, bao gồm (các VBQPPL và án lệ hành chính). VBQPPL là nguồn cơ bản của LHC 31.
Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam ⮚ Hệ thống nguồn LHC Việt Nam gồm: 1. VBQPPL của
các cơ quan quyền lực nhà nước
(Ví dụ: Nghị quyết QH, Luật, Nghị quyết/Pháp lệnh UBTVQH, Nghị quyết HĐND) 2.
VBQPPL của Chủ tịch nước.
(Ví dụ: Lệnh, Quyết định) 3.
VBQPPL của các cơ quan hành chính nhà nước.
(Ví dụ: Nghị định CP, Quyết định TTCP, Thông tư của Bộ trưởng/thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Quyết định/ Chỉ thị UBND) lOMoAR cPSD| 46842444 4.
VBQPPL của TAND tối cao và VKSND tối cao.
(Ví dụ: Nghị quyết của HĐ thẩm phán TAND tối cao, Thông tư chánh án TAND tối cao/ Viện trưởng VKSND tối cao) 5.
VBQPPL của Tổng kiểm toán nhà nước.
(Ví dụ: Quyết định của Tổng kiểm toán NN) 6.
VBQPPL liên tịch.
(Ví dụ: VBQPPL liên tịch giữa các bộ trưởng/thủ trưởng cơ quan ngang bộ, VBQPPL liên tịch giữa Ủy ban thường vụ QH hoặc CP với cơ quan trung
ương của tổ chức CT-Xh) 32.
Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa
⮚ Hệ thống hóa bằng 2 hình thức: 1.
Tập hợp hóa:
+ Khái niệm : Là hoạt động của CQNN có thẩm quyền nhằm tập hợp những VBPL theo một trật tự nhất định ( theo cơ quan, thời gian “ban hành”…)
VD: Tuyển tập các VBQPPL về xử phạt hành chính
+ Đặc điểm: Giữ nguyên nội dung QPPLHC, loại bỏ những QP đã hết hiệu lực hoặc rõ ràng mâu thuẫn với VB cấp trên
+ Kết quả: Thường là một cuốn sách, tập văn bản… 2.
Pháp điển hóa :
+ Khái niệm : Là hoạt động của CQNN có thẩm quyền tiến hành rà soát, tập hợp và sắp xếp các QPPL đang có hiệu lực (trừ HP) thành một chỉnh thể
thống nhất, khoa học tạo thành Bộ pháp điển
VD: Pháp điển hệ thống QPPL
+ Đặc điểm : Thay đổi nội dung VBQPPL, Pháp điển hóa PL lấy tập hợp hóa làm tiền đề
+ Kết quả : Một VBQPPL ra đời 33.
Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
⮚ Vai trò LHC trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân: 1.
Các QPPLHC là phương tiện để đưa các QP hiến pháp về quyền con người, quyền công dân đi vào đời sống xã hội 2.
PLHC là phương tiện để giới hạn quyền lực của hệ thống HCNN trong mối quan hệ với cá nhân, tổ chức của công dân 3.
PLHC xác định giới hạn quyền lực HC công với quyền lực Xh dân sự trong quản lý HCNN 4.
PLHC là phương tiện để công dân có thể kiểm soát được các hđ của các CQHCNN, từ hoạt động tổ chức có tính nội bộ CQ HCNN đến
hoạt động quản lý của các CQHC trên mọi lĩnh vực, từ hoạt động điều hành hành chính đến hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật… 5.
PLHC là phương tiện pháp lý, bằng cách thức, biện pháp khác nhau để bảo vệ các quyền con người, quyền công dân khi bị xâm hại trong
hầu hết các lĩnh vực quan hệ Xh khác 34.
Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng Luật Hành chính 35.
Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46842444 ⮚ Khái niệm :
Cơ quan hành chính nhà nước : là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước. ⮚ Đặc điểm : ❖ Phần chung: ● Là 1 tập thể người :
+ Có tính độc lập tương đối về tổ chức
+ Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng 1 hệ thống
+ Có mục tiêu , chức năng và nhiệm vụ riêng ●
Nhà nước thành lập các CQNN để thực hiện 1 phần quyền lực nhà nước ●
CQNN chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình ( quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ ) ● Các quyền, nghĩa vụ, chức năng, nhiệm
vụ và các yếu tố pháp lý khác tạo nên địa vị pháp lý của CQNN ❖ Phần riêng : ●
CQHCNN thành lập thực hiện chức năng quản lý HCNN ●
Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục ●
Được tổ chức thành hệ thống từ TƯ đến địa phương ●
Do CQ quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, chịu sự giám sát của CQQLNN ở cấp tương đương ●
Hoạt động CQHCNN chịu sự giám sát của CQQLNN, tòa án, tổ chức chính trị-XH và của công dân… 36.
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 37.
Địa vị pháp l礃Ā hành chính của cơ quan hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46842444 38.
Vị trí của Chính phủ ⮚ Vị trí :
Được thể hiện rõ thông qua các bản HP từ năm 46 đến nay : ❖
Hp 46: CP là cơ quan cao nhất toàn quốc, thực hiện chức năng QLHCNN, lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan HCNN. Cơ cấu ( Chủ tịch
nước + Nội các : thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng ) -> CQ độc lập,kh phụ thuộc ❖
HP 59: Đổi tên thành HĐCP, là cơ quan chấp hành của CQQLNN cao nhất, là CQHC cao nhất của VNDCCH. Cơ cấu ( Thủ tướng + Bộ
trưởng + Chủ nhiệm UBNN + Tổng giám đốc NHNN ) -> Phụ thuộc vào QH ❖
HP 80: Đổi thành HĐBT, là cơ quan chấp hành và HC cao nhất của QH. Cơ cấu ( Chủ tịch HĐBT, Phó CT HĐBT + Bộ trưởng+ Chủ
nhiệm UBNN )-> Địa vị rất thấp, phụ thuộc vào QH, QH nắm luôn quyền HC ❖
HP 92: Đổi thành CP, là CQ chấp hành của QH, CQHC cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện chức năng QLHCNN và lđ toàn bộ
hệ thống CQ HCNN. Cơ cấu ( Thủ tướng, phó thủ tướng+ bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang bộ ) ❖
HP 2013: CP là CQHC cao nhất của nước, thực hiện quyền hành pháp,là CQ chấp hành của QH ->Vị thế được đề cao với chức năng thực
hiện 1 nhánh quyền lực NN và báo cáo công tác hoạt động trước QH
39. Nguyên tắc t ऀ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ c Āu của Chính phủ
⮚ Theo quy định tại Điều 5 Luật t ऀ chức Chính phủ 2015, Chính phủ được t ऀ chức và hoạt động theo những nguyên tắc sau:
- Tuân thủ HP và PL, quản lý xã hội bằng HP và PL, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới.
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chức
năng,phạm vi quản lý giữa các bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu.
- Tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và
chấphành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan cấp trên.
- Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và phát huy tính
chủđộng, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương.
- Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan hành chính nhà nước các cấp; bảo đảm thực hiện một nềnhành
chính thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, phục vụ Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân.
⮚ Cơ c Āu của CP gồm :
-Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ
tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định. Hiện nay, CP gồm : thủ tướng, 5 phó thủ tướng, 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ. lOMoAR cPSD| 46842444
-Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước. 40.
Hình thức hoạt động của Chính phủ
⮚ Có 3 hình thức : ❖
Hoạt động tập thể Chính Phủ :
Là phiên họp của Chính phủ. Mỗi tháng họp 1 lần, ít nhất phải có 2/3 tổng số thành viên tham dự. Thủ tướng CP điều khiển cuộc họp. CP thảo
luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng của QG. Số phiếu ngang nhau thì quyết định theo thủ tướng. ❖
Hoạt động của thủ tướng, các phó thủ tướng: ●
Thủ tướng lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của CP ●
Thủ tướng phân công và phụ trách cho các phó thủ tướng ●
Thủ tướng vắng thì 1 phó thủ tướng được thủ tướng ủy nhiệm lãnh đạo công tác của CP
❖ Hoạt động các Bộ trưởng : ●
Vs tư cách là thành viên tham gia những công việc chung của CP ●
Vs tư cách là người đứng đầu 1 bộ hay cơ quan ngang bộ 41.
Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
⮚ Nhiệm vụ, thẩm quyền :
▪ Quyền kiến nghị lập pháp ( đưa ra các sáng kiến lập pháp dưới hình thức dự thảo văn bản QPPL để trình QH và UBTVQH ) như: “ dự
thảo”VB luật, pháp lệnh, kế hoạch ngân sách NN, chính sách đối nội, đối ngoại.
▪ Quyền ban hành các VB QPPL ( để điều chỉnh tất cả các lĩnh vực QLNN, đồng thời kiểm tra việc thực hiện các VB đó ở địa phương ) như :
“Chính phủ ban hành nghị định, thủ tướng ban hành quyết định, Bộ trưởng ban hành thông tư” .
▪ Quyền quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng KT, VH, XH theo đúng đường lối của Đảng và PL của nhà nước.
▪ Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan HCNN : lOMoAR cPSD| 46842444 ●
Thành lập các CQ trực thuộc CP cho phù hợp ●
Lãnh đạo trực tiếp UBND cấp tỉnh ●
Chỉ đạo các CQ chuyên môn ở địa phương ●
Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị SXKD có vốn của NN ●
Hướng dẫn, kiểm tra HĐND trong 1 số vấn đề ( thủ tướng CP có quyền đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh…) 42.
Vị trí và t ऀ chức của Bộ ⮚ Vị trí:
▪ Là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về 1 hoặc 1 số ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
▪ Là cơ quan của CP thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực quản lý ⮚ T ऀ chức: ▪ Vụ : ● Là tổ chức thuộc Bộ ●
Chức năng: Tham mưu tổng hợp hoặc chuyên sâu về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực hoặc tham mưu về công tác quản lý nội bộ của Bộ ●
Đặc điểm: Không có (“tư cách pháp nhân”,“con dấu”,“tài khoản” ) ▪ Văn phòng: ● Là tổ chức thuộc Bộ ●
Chức năng: Tham mưu, giúp bộ trưởng lãnh đạo, điều hành và quản lý các hoạt động của Bộ, ngành. Thực hiện các nhiệm vụ về truyền
thông đối vs các hoạt động của Bộ, cải cách HC và kiểm soát thủ tục HC… ●
Đặc điểm: Có con dấu và tài khoản riêng ▪ Thanh tra: lOMoAR cPSD| 46842444 ● Là tổ chức thuộc Bộ ●
Chức năng: Giúp bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng thuộc
ngành, lĩnh vực bộ quản lý. ●
Đặc điểm: Có con dấu và tài khoản riêng ▪ Cục: ● Là tổ chức thuộc bộ ●
Chức năng: Tham mưu tổng hợp, giải quyết các vấn đề cụ thể trong một hoặc một số lĩnh vực, giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ
QLNN và tổ chức thực thi PL đối vs lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng ●
Đặc điểm: Có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng ▪ Tổng cục: ● Là tổ chức thuộc Bộ ●
Chức năng: Tham mưu, giúp bộ trưởng QLNN và tổ chức thực thi PL trên phạm vi cả nước theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng ● Đặc điểm:
+ Tổng cục trưởng: đc ban hành VB cá biệt, VB hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi QL của tổng cục.
● + Có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng ▪ Đơn vị sự nghiệp công lập: ● Thuộc Bộ ● Đặc điểm:
+ Chuyển dần sang cơ chế tự chủ về nhiệm vụ, tổ chức BM, nhân sự và tài chính
+ Có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng 43.
Nguyên tắc t ऀ chức và hoạt động của Bộ. Cơ c Āu của
Bộ ⮚ Nguyên tắc t ऀ chức và hoạt động :
▪ Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng, đề cao trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ
▪ Tổ chức BM của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn, hiệu quả, chỉ thành lập khi đáp ứng đủ các ĐK theo quy định của PL