Tài liệu câu hỏi tự luận môn luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng tạo ra hệ thống/quá trình vận động theo ý muốn ng qli nhằm đạt được những mục đích đã định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46842444
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
DÀNH CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(ĐỐI VỚI CÁC LỚP CHÍNH QUY VB1, VB2)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp 1.
Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi: -
1 câu hỏi tự luận (4 điểm) -
2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học. 2.
Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): Có thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những nội
dung cóliên quan đến câu hỏi trong đề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học.
II. Các câu hỏi tự luận cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý. Định nghĩa: Quản lí là: -
điều khiển, chỉ đạo 1 hệ thống hay 1 quá trình -
căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng tạo ra hệ
thống/quá trình vận động theo ý muốn ng qli nhằm đạt được những mục đích đã định Đặc điểm -
Qli là hđộng của con ng, phát sinh và ptr cùng xh loài ng -
Hđ qli phản ánh bản chất của từng thời kì, xã hội tương ứng -
Qli là sự tđộng có mục đích của các chủ thể qlnn vs đối tượng qli - Qli xhien
ở bất kì nơi nào, tgian nào nếu đag có hđ chung của con ng - Mục đích và nvu:
+ điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con ng
+ phối hợp các hđ riêng lẻ thành 1 hđ chung thống nhất của cả tập thể, hướng hđ
chung theo phương hướng đã thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định -
Qli đc thực hiện = tổ chức và quyền uy
+ tổ chức là sự phân công/phân nhiệm vị trí, chức tách của từng cá nhân trong
tập thể, là sự lket phối hợp hđ của cá cá nhân thực hiện mục tiêu đề ra k có tchuc thì k có qli
+ quyền uy là khả năng áp đặt ý chí của ng này đối vs ng khác, buộc ng đó p
phục tùng (quan trọng, k thể thiếu, nếu k qli k hqua). Đc thực hiện = pp thuyết
phục, kỉ luật tự giác của đối tượng qli và bảo đảm = bạo lực, cưỡng chế • Cơ cấu: lOMoAR cPSD| 46842444
- Chủ thể qli là cá nhân hay tchuc của con ng có quyền uy, quyền hạn và trách nhiệm
lket, phối hợp những hđ riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung…
- Khách thể qli là trật tự qli, quy định = nh qpham khác nhau: qp đạo đức, chính trị, tôn giáo,…
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động
quản lý hành chính nhà nước. • Định nghĩa: Quản lí hcnn là:
- 1 hình thức hoạt động của nhà nước
- Đc thực hiện bởi trước hết và chủ yếu bởi các cqhcnn
- Nd: bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cq qlnn tổ chức và
chỉ đạo 1 cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã
hội và hành chính – chính trị • Đặc điểm
- Tính chấp hành: thể hiện ở mục đích của qlhcnn là đảm bảo thực hiện trên thực tế
các vbpl của cqqlnn. mọi hđ qlhcnn đều đc tiến hành trên cơ sở pl và để thực hiện pl
- Tính điều hành: thể hiện ở chỗ để đảm bảo cho các vbpl của cqqlnn đc thực hiện
trên thực tế, các chủ thể qlhcnn p tiến hành hđ tổ chức và chỉ đạo trực tiếp
- Tính chủ động, sáng tạo: thể hiện rõ trong qtrinh các chủ thể qlhcnn đề ra chủ
trương, biện pháp qli thích hợp đối vs các đối tg khác nhau, tạo đk cho họ lựa chọn
cách thức tốt nhất để hoàn thành nvu trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể
- Tính thống nhất và chặt chẽ: thể hiện ở chỗ các hđộng qli đều tuân theo các ngtac
qlhcnn, qđhc của cấp dưới k đc trái vs cấp trên…
Đc thực hiện bở 1 hệ thống, trong đó ng đứng đầu là CP, Thủ tướng CP, các bộ,
cqhcnn TW, các cấp qlhcnn địa phương
- Tính thường xuyên, liên tục: qlhcnn cần kịp thời và linh hoạt để đáp ứng sự vận
động k ngừng của đời sống xh • Cơ cấu
- Chủ thể: cqnn (chủ yếu là cqhcnn), các cán bộ nn có thẩm quyền, tổ chức đc nn trao
quyền qlhc trong 1 số thop cụ thể
- Khách thể: trật tự qlhcnn tức là trật tự ql trong lĩnh vực chấp hành - điều hành. Do các qpplhc thực hiện
• Ví dụ: chính phủ ban hành nđ 112/2020/nđ-cp về xử lí kỷ luật cán bộ, công chức, viên
chức, thay thế cho nđ 34/2011/nđ-cp về kỉ luật công chức, nđ 27/2012/nđ-cp về kỉ luật
viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, chương 6 nđ 112/2011/nđ-
cp về công chức xã, phường, thị trấn, nđ 35/2005/nđ-cp về xử lý kỉ luật cán bộ, công chức lOMoAR cPSD| 46842444
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. Tiêu chí QLNN QLHCNN
Là hđ của nn trên các lĩnh vực Là 1 hình thức hđ của nn
lập/hành/tư pháp thực hiện các chức Đc thực hiện trước hết và chủ yếu bới
năng đối nội và đối ngoại của nn cqhcnn
Nd: bảo đảm sự chấp hành luật, pháp
lệnh, nghị quyết của các cqqlnn tổ ĐN
chức và chỉ đạo trực tiếp và thường
xuyên công cuộc xd kt văn hóa – xh và hchinh – ctri
Là hđ chấp hành – đhanh của nn
Tổ chức và thực thi qlnn ở cả 3 lĩnh Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp ND vực lập hành tư
-Tính ql tối cao, tính mệnh lệnh đơn -Có tính qlnn
phương của nn đc thiết lập dựa trên -Tính chấp hành - điều hành
cơ sở mqh “ủy quyền” và “sự phục -Tính chủ động, sáng tạo
Đặc điểm tùng”
-Tính thường xuyên, liên tục
-Tính khoa học, tính kế hoạch
-Tính thống nhất và chặt chẽ
-Tính tổ chức và điều chỉnh
-Tính liên tục, ổn định Phương tiện Pháp luật QPPLHC
Chủ thể Các tổ chức, cá nhân mang qlnn trong Cqnn (chủ yếu cqhcnn), cán bộ nn có
qtrinh tác động tới đối tượng qli
thẩm quyền, các cá nhân, tổ chức đc nn
trao quyền qlhc trong 1 số thop
gồm: nn, cqnn, tổ chức/cá nhân đc
trao quyền thực hiện hđ qlnn Khách thể Trật tự qlnn do pl qđ
Trật tự qlhc do qpplhc qđ Ví dụ Ql của tchuc tôn giáo Hđ chứng thực ubnd xẫ
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính. • ĐN:
- Pp điều chỉnh là cách thức mà nn áp dụng trong việc điều chỉnh các qhxh = pl
- Pp điều chỉnh của lhc: là pp mệnh lệnh đc hình thành từ qhe “qluc - phục tùng” giữa
1 bên có quyền nhân danh nn ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ lOMoAR cPSD| 46842444
quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh đó thể hiện sự k bình
đẳng giữa các bên tgia qhe qlhcnn Phân tích:
- Pp điều chỉnh của lhc là pp mệnh lệnh đơn phương, đc xd trên ngtac:
+ xác nhận sự k bình đẳng giữa các bên tham gia qlhcnn: 1 bên đc nhân danh nn, sd
qlnn để đưa ra qđhc >< bên kia p phục tùng qđ ấy:
1 bên có quyền đưa ra mệnh lệnh cụ thể/đặt ra quy định bắt buộc đối với bên kia và
kiểm tra việc thực hiện >< 1 bên có nghĩa vụ thực hiện qđịnh, mệnh lệnh đó 1 bên
có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị >< bên kia có quyền xem xét, giải quyết và có
thể đáp ứng hay báo bỏ ycau, kiến nghị đó cả 2 bên đều có quyền nhưng bên này
qđ điều gì p đc bên kia cho phép
+ bên nhân danh nn, sd qlnn có quyền đơn phương ra qđ trong pvi thẩm quyền của
mình vì lời ích của nn, xh
+ qđ đơn phương của bên có quyền sd qlnn có hiệu lực bắt buộc thi hành đối vs các
bên hữu quan và đc bảo đảm thi hành = cưỡng chế nn
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các bên chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
• ĐN: pp điều chỉnh của lhc - Là pp mệnh lệnh
- Đc hình thành từ qhe “quyền lực - phục tùng” giữa 1 bên có quyền nhân danh nhà
nước ra mệnh lệnh bắt buộc vs bên kia là cơ quan/tổ chức/cá nhân có nghĩa vụ phục
tùng thể hiện sự k bình đẳng giữa các bên tgian qhe qlhcnn Phân tích: sự k bình đẳng thể hiện:
- Chủ thể qli có quyền nhân danh nn áp đặt ý chí của mình lên đối tượng qli:
+ bên có quyền ra mệnh lệnh/đặt ra quy định bắt buộc vs bên kia và ktra việc thực hiện
Bên kia có nghĩa vụ thực hiện các qđịnh, mệnh lệnh cơ quan có thẩm quyền
Vd: qhe cấp trên cấp dưới, thủ trưởng vs nvien
+ 1 bên có quyền đưa ra ycau, kiến nghị >< bên kia có quyền xem xét, giải quyết
có thể đáp ứng hay bác bỏ ycau
Vd: công dân có quyền ycau CA quận/huyện giải quyết chuyển hộ khẩu. CA có thể xem xét chấp nhận hay k
+ cả 2 bên đều có quyền nhất định, bên này qđ điều gì p đc bên kia cho phép hay
phê chuẩn hoặc cùng phối hợp qdd
Vd: qhe giữa bgd vs các bộ khác về việc qđ hình thức quy mô đào tạo và p đc bgd phê chuẩn hay cho phép
- Có thể áp dụng bphap cưỡng chế buộc đối tượng qli p thực hiện mệnh lệnh của mình
- Trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các qđhc
+ cqhcnn/chủ thể qlhc khác có quyền đưa ra những mệnh lệnh/đề ra bphap qli thích
hợp đối với từng đối tượng cụ thể lOMoAR cPSD| 46842444
+ vẫn có thop tham khảo, do ycau cq cấp dưới, tiến hành thảo luận tuy nhiên vẫn là
đơn phương vì cq cấp dưới k có quyền qđ mà chỉ là nêu ý kiến
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính. • Định nghĩa: Nguồn của lhc là:
- những vb qppl do cqnn có thẩm quyển ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định - nd: các qppl hc
- có hiệu lực bắt buộc thi hành đối vs các đối tượng có lquan
- đc bảo đảm thực hiện = cưỡng chế nn • Phân tích
- nguồn lhc bao gồm những vb qppl có các qpplhc: những qppl đc ban hành để điều
chỉ các qhxh phát sinh trong hđộng qlhcnn
- phần lớn và phần qtrong trong nguồn lhc: vbqppl do các cqqlnn và cqhcnn ban hành
trong phạm vi thẩm quyền của từng cơ quan
- các vbqpplhc đc ban hành bởi 1 hoặc nh cqnn có thẩm quyền ban hành hoặc do 1
cqnn và cqtw của tổ chức ctri phối hợp ban hành
hệ thống nguồn của lhc khá phức tạp. vbqpplhc ddc ban hành bởi nh cqnn khác nhau, có
chức năng và nhiệm vụ khác nhau, ở những cấp khác nhau. Tuy nhiên đều xphat từ LHP
• Hệ thống nguồn của lhc - Vbqppl của cqqlnn: + luật + nghị quyết của QH + pháp lệnh của UBTVQH + nghị quyết của UBTVQH + nghị quyết HĐND
- Vbqppl của CTN: quyết định của CTN -
Vbqppl của các cqhcnn: + nghị định CP + qđ của Thủ tướng CP
+ thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cq ngang bộ + qđ của UBND + chỉ thị của UBND
- Vbqppl của TANDTC và VKSNDTC:
+ nghị quyết của HĐTP TANDTC lOMoAR cPSD| 46842444
+ thông tư của chánh án TANDTC, viện trưởng VKDSNDTC -
Vbqppl của tổng kiểm toán nn: qđ của
tổng kiểm toán nn - Vbqppl liên tịch:
+ vbqppl liên tịch giữa các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
+ vbqppl liên tịch giữa chánh án TANDTC với viện trưởng VKSNDTC
+ giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ vs chánh án TANDTC, viện trưởng VKSNDTC
+ vbqppl liên tịch giữa UBTVQH hoặc chính phủ với CQTW của tổ chức ctri, xh
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa. • ĐN:
Thực hiện qpplhc: việc các cq/tchuc/cá nhân xử sự phù hợp vs ycau của qpplhc khi tgia vào qphcnn
• Phân tích: các hình thức thực hiện qppl
- SD qpplhc: các cq/tc/cn thực hiện những hvi đc plhc cho phép
Vd: công dân thực hiện quyền khiếu nại các qdhc, hvi hchinh, thực hiện quyền tự do đi lại, cư trú,,..
Các chủ thể sd qpplhc tgia vào qlhc vs tư cách là đối tg ql nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
- Tuân thủ qpplhc: cq/tc/cn k đc thực hiện những hvi plhc ngăn cấm Vd: công dân k
tẩy xóa, sửa chữa cccd, sổ hộ khẩu
Các chủ thể tuân thủ qpplhc tgia vào qlhc vs tư cách là đối tg qlo nhằm bảo vệ lợi
ích nn, quyền và lợi ích hợp pháp cq/tc/cn khác
- Chấp hành qpplhc: cq/tc/cn thực hiện những hvi plhc đòi hỏi p thực hiện Vd: thực hiện nvqs
- Áp dụng qpplhc: cq/tc/cn có thẩm quyền căn cứ qpplhc hiện hành giải quyết cvc
cụ thể phát sinh trong qtrinh qlhcnn
Các chủ thể qlhcnn đơn phương ban hành qđhc/thực hiện các hvi hchinh tchuc
việc thực hiện pl 1 cách trực tiếp đối vs đối tg ql thuộc quyền ad qpplhc là sự kiện
pli trực tiếp làm phát sinh/thay đổi/chấm dứt 1 số qhpl
Ad qpplhc p đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp các cq/tc/cn
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính. Nêu ví dụ minh họa. • ĐN:
Áp dụng qpplhc là 1 hình thức thực hiện pl, trong đó cq/tc/cn có thẩm quyền căn cứ
và qpplhc hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong qtrinh qlhcnn lOMoAR cPSD| 46842444
• Ad qpplhc p đáp ứng những yêu cầu pháp lí nhất định đảm bảo hiệu lực qli, quyền và
lợi ích hợp pháp cảu cq/tc/cn. Các yêu cầu: - Ad qpplhc p đúng vs nd, mục đích của qppl đc ad
- Ad qpplhc p đc thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền mỗi chủ thể có thẩm
quyền ad 1 số qpplhc trong các thop cụ thể đối vs các đối tượng cụ thể
Vd: chánh thanh tra bộ có thẩm quyền ad qpplhc ra qđ xử phạt vphc nhưng bộ
trưởng lại k có thẩm quyền này
- Ad qpplhc theo đúng thủ tục luật định tùy từng loại việc mà ad từng loại thủ tục khác nhau
Vd: thủ tục giải quyết khiếu nại, thủ tục xử phạt vphc, thủ tục đki kết hôn,…
- Ad qpplhc trong đúng thời hạn, thời hiệu luật định: lượng công việc cần ad qpplhc
nh + phát sinh thường xuyên cùng pvi và quy mô đa dạng cần có qđịnh cụ thể về
thời hạn, thời hiệu đảm bảo ctac ad luật kịp thời
- Kết quả ad qpplhc p đc tbao ckhai, chính thức có các đối tượng liên quan và bằng
vb (trừ thop pl qđịnh khác): kq ad có ảnh hướng đến quyền và lợi ích, làm căn cứ
pháp lí cho việc thực hiên qpplhc
Vb đảm bảo độ chính xác, đầy đủ, lưu trữ,…
Vd: CSGT ycau ng TGGT chấm dứt hành vi ddkhien phương tiện gt quá tốc độ cho phep
- Qđ ad qpplhc p đc các đối tg có lquan tôn trọng và đc bảo đảm thực hiện trên thực tế
Vd: nn ycau cn vphc nộp phạt thì cn p nộp phạt k sẽ bị ad bphap cưỡng chế
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một
quan hệ pháp luật hành chính. • ĐN: Qhe plhc là:
- qhxh dc phát sinh trong qtrinh qlhcnn
- đc điều chỉnh bởi các qpplhc giữa cq/tc/cn mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo qđịnh plhc • Đặc điểm
- Có thể phát sinh theo ycau hợp pháp của chủ thể qli hay đối tượng qlhcnn + điều
chỉnh qh qlhcnn: mục đích bảo đảm lợi ích của nn, ảnh hưởng quyền và lợi ích cq/tc/cn
+ thẩm quyền qlhcnn chỉ thực hiện <-> đối tượng ql tgia tích cực
quyền lợi đối tg ql đc bảo đảm <-> có sự hỗ trợ tích cực của chủ thể ql = hvi pli
- Nd là các quyền và nghĩa vụ plhc của các bên tgia qh
+ các bên tg qh: cq/tc/cn nhân danh nn hoặc nhân danh chính mình thực hiện quyền
và nghĩa vụ do qpplhc qđịnh
- 1 bên tgia qhplhc p đc sd qlnn lOMoAR cPSD| 46842444
+ các chủ thể qhplhc chia: chủ thể đặc biệt là chủ thể qlhcnn (cq/tc/cn) đc nhân danh
và sd qlnn và chủ thể thường là đối tg ql qhplhc k phát sinh/tồn tại nếu kco chủ thể đbiet
- Trong 1 qhplhc: quyền bên này ứng vs nghĩa vụ bên kia và ngược lại
- Tranh chấp phát sinh trong qhplhc đc giải quyết theo thủ tục hchinh (hoặc tt tố tụng)
- Bên tg qhplhc vp ycau của phc p chịu trách nhiệm pli trước nn vì
+ CTĐB tg qhplhc trên cơ sở qlnn p chịu tn trc nn khi sd quyền
+ CTT thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trước nn
Tùy thuộc hvvp cấu thành loại vppl nào thì truy cứu tnhs, tnhc, tnkl, thiệt hại thì bồi thg
• Ví dụ minh họa qhplhc: qhe giữa thủ trưởng cqnn vs cá nhân dưới quyền trong qtrinh
tuyển dụng, bổ nhiệm, kỉ luật công chức
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”. • ĐN:
Tranh chấp phát sinh trong qhplhc là tranh chấp phát sinh khi cn/tc cho rằng qđhc,
hvhc gây phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ, họ ycau cqhcnn, cn có chức
vụ trong cq đó bồi thg thiệt hại = việc thực hiện hvi khiếu nại, khiếu kiện Phân tích:
- Do đc tiến hành theo pp mệnh lệnh – đơn phương vc ban hành qđhc của cqhc
thường gây phương hại đến quyền, lợi ích cn/tc
- Do chủ thể qlhcnn chủ yếu là cqhcnn vc giải quyết tranh chấp phát sinh trong
qlhcnn cũng do cqhcnn thực hiện cqhcnn p tiến hành hđ giải quyết theo đúng trình
tự, thủ tục hc do luật định. Cqhcnn cũng là cq ad qpplhc khi ad vào giải quyết
tranh chấp cũng p tuân theo thủ tục giải quyết tranh chấp pl qđịnh
- Do tchat và ycau giải quyết 1 số tranh chấp phát sinh trong qhplhc mà vc giải quyết
tranh chấp còn có thể tiến hành theo thủ tục tố tụng
Vd: TA có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng hc tranh chấp về danh sách
cử tri, qđ kỉ luật, qđ giải quyết khiếu nại,…
- Phần lớn tranh chấp phát sinh trong qhplhc đc giải quyết theo thủ tục hc bởi đó là:
+ những thủ tục, quy trình cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh qhplhc và mục đích của qp đó
+ đảm bảo trật tự qlhc luôn đc đề cao và thực hiện đầy đủ
- Phần lớn….qhplhc đc giải quyết chủ yếu bởi cqhcnn bởi
+ tranh chấp này phát sinh từ qhplhc
+ cqhc đc nn trao quyền ql trong lĩnh vực hành pháp, hành chính là cq chủ yếu
để qg tranh chấp hc. Các cq này có hđ adpl đẻ gq cvc nên sẽ gq tuân theo thủ tục pl lOMoAR cPSD| 46842444
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính. • ĐN:
- Chủ thể qhplhc: cq/tc/cn có năng lực chủ thể tg vào qhplhc, mang quyền và nghĩa
vụ đối vs nhau theo qđịnh plhc
- Nlct của qhplhc là khả năng pháp lí của cq/tc/cn tg vào qhplhcc vs tư cách là chủ thể qhe đó
Tùy thuộc vào tư cách cq/tc/cn nlct có đặc điểm khác nhau về nd, thời điểm phát
sinh và các yto chi phối khác • Phân tích - Nlct của cqnn
+ phát sinh khi cơ quan thành lập và chấm dứt khi cơ quan giải thể
+ đc plhc qđịnh phù hợp vs chức năng, nvu, quyền hạn của cq trong qlhcnn
Vd: cq thanh tra chuyên ngành mới có knang xử phạt vphc vs cn/tc vphc -
Nlct của cán bộ, công chức:
+ phát sinh khi cn đc nn giao 1 công vụ, chức vụ trong bộ máy nn và chấm dứt khi k còn đảm nhiệm nữa
+ đc qđịnh phù hợp vs nlct của cq và vị trí ctac của cán bộ, công chức đó Vd: chỉ
ctich hoặc phó ctich UBND (khi đc ctich trao quyền) mới có thẩm quyền xử phạt
các vphx phát sinh trên các lĩnh vực của qlhcnn ở địa phương
- Nlct của tc (tcxh, đci kte, đvi vũ trang, đvi sự nghiệp,…)
+ phát sinh khi tc đc thành lập, chấm dứt khi tc giải thể
+ tgia qhpl vs tư cách là CTT
1 số thop đc nn trao quyền qlhcnn tg qhpl vs tư cách CTĐB - Nlct của cá nhân
+ đc biểu hiện trong tổng thể nlplhc và nlhvhc Nlplhc:
o knang hưởng quyền và nghĩa vụ plo do lhc vn qđịnh o thể hiện địa vị pli của cn trong qlhcnn
o phát sinh khi cn đc sinh ra và chấm dứt khi cn chết Nlhvhc o knang = chính
hvi mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pli do lhc vn qđịnh trong thực tế và đc nn thừa nhận
o xem xét nlhvhc trên: độ tuổi và nl nhận thức hvi của cá nhân
o cn có nlhvhc <-> có knang thực tế thực hiện quyền và nghĩa vụ pli, đc nn thừa nhận
o tùy và qhplhc vnn cụ thể mà đk về nlhvhc của cn khác nhau
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương.
Cho ví dụ minh họa. • ĐN:
- Ql theo ngành: hđ ql các đv, tc kte, vh, xh có cùng cơ cấu kte – kĩ thuật hoặc hoạt
động vs mục đích gióng nhau làm hđ các tc, đv này ptr 1 cách đồng bộ, nhịp nhàng,
đáp ứng đc vs ycau nn và xh lOMoAR cPSD| 46842444
- Ql theo đp: ql trên pvi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới hchinh của nn
• Phân tích: trong hđ qlhcnn, qli theo ngành luôn kết hợp chặt chẽ với qli theo địa phương
là sự phối hợp giữa qli theo chiều dọc các bộ phận qli vs qli theo chiều ngang của
chính quyền địa phương và theo sự phân công trách nhiệm và phân cấp qli giữa các
ngành và các cấp. Sự kết hợp này cần thiết vì:
- Mỗi đvi, tc của 1 ngành đều nằm trên lãnh thổ 1 đp để tăng cường hiệu quả hoạt
động các tc, đci mỗi ngành ở đp cần có sự kết hợp khai thác 1 cách triệt để tiềm
năng, thế mạnh của đp trong ptr ngành ở dp
- Mỗi địa bàn có sự khác nhau yto tự nhiên, vh – xh ycau đặt ra cho hđ của ngành,
lĩnh vực chuyên môn mang đặc thù riêng kết hợp để nắm bắt đặc thù đảm bảo sự ptr các ngành
- 1 đp có hđ các đvi, tc các ngành khác nhau nếu tách rời tình trạng cục bô, đp
làm hđ các ngành k đc ptr toàn diện, k đáp ứng đc ycau nn và xh
Vd: trong hđ quy hoạch và kế hoạch: các bộ và chính quyền đp cần trao đổi, phối
hợp chặt chẽ những vđề lquan đến xd, thực hiện quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực chuyên môn
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức
năng và phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa. • ĐN:
- Qli theo ngành: hđ ql các đv, tc kte, vh, xh có cùng cơ cấu kte – kĩ thuật hoặc hđ vs
mục đích giống nhau làm cho hđ các tc, đv này ptr 1 cách đồng bộ đáp ứng ycau nn và xh
- Qli theo chức năng: qli theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của qlhcnn như kế
hoạch, tài chính, giá cả, kh, công nghiệ, lđ, nội vụ, qh đối ngoại và hợp tác qte, tc và công vụ
• Phân tích: cần p kết hợp qli theo ngành và qlo theo chức năng vì:
- Sự ptr của 1 ngành cần có sự hđ ql theo chức năng của các cq chuyên môn có trách
nhiệm đảm bảo cho các hđ chuyên môn diễn ra trong pvi của ngành đc thực hiện
1 cách đồng bộ, thống nhất
- Sự tồn tại ptr của 1 ngành luôn nằm trong mối liên hệ và phụ thuộc vào các ngành khác có liên quan
mỗi đvi,tc của 1 ngành cần thiết tiến hành các hđ chuyên môn khác nhau, lquan đến pvi
ql của 1 ngành khác/theo chức năng của cq chuyên môn tổng hợp 1 đv, tc p đồng thời
chịu sự ql theo chức năng của tất cả cq chuyên môn tổn hợp và cq ql theo ngành ql
theo ngành vs ql theo chức năng và phối hợp ql liên ngành để:
- Đảm bảo vc thực hiện có hqua từng chức năng ql riêng biệt của các đv, tc trg ngành
- Đảm bảo cho sự ptr của các mqh liên ngành toàn bộ hđ của hệ thống ngành đc phối hợp chặt chẽ
- Đảm bảo hđ cq ql các ngành, chức năng, các cấp đc thống nhất lOMoAR cPSD| 46842444
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý. • ĐN:
- Hình thức qlhcnn là hđ biểu hiện ra bên ngoài của chủ thể ql nhẳm thực hiện 1 ndung qlnn cụ thể
- Đc phân thành 2 loại: hình thức pli và hình thức k pli
- Hình thức qlhcnn mang tính pli: là hình thức sd pl để qlhcnn, cách qli lquan đến hđ
lập pháp, tc thực hiện pháp luật và bv pl • Đặc điểm:
- Có qđịnh cụ thể về nd, trình tự, thủ tục,… Vì là hình thức sd pl để qlhcnn, pl luôn
qđịnh cụ thể, rõ ràng, đúng trình tự, thủ tục hthuc qlhcnn mang tính pli cũng v
- Có thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt qhplhc cụ thể. Hình thức mang tính pli
bắt buộc, luôn đc nn bảo đảm thực hiện khi tác động hình thức vào 1 đối tượng
bị biến đổi theo ý chí chủ thể ád
- Là hình thức cơ bản, phổ biến nhất trong qlhcnn: luôn đc nn đảm bảo thực hiện,
mang tính mệnh lệnh, răn đe, bắt buộc, đc qđịnh chặt chẽ, khoa học mang lại hiệu
quả cao đc ad và thực hiện nh cơ bản và phổ biến
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính
trong quản lý hành chính nhà nước. • ĐN:
- Cưỡng chế là o bphap bắt buộc = bạo lực o của cqnn có thẩm quyền đối vs những
cn, tc trong những thop pl qđịnh o về vật chất/tinh thần
o nhằm buộc cn/tc thực hiện/k thực hiện hvi nhất định hoặc phục tùng hạn chế
nhất định đvs tsan cn/tc hoặc tự do thân thể cn
- PP cưỡng chế giữ vai trò qtrg trong qlhcnn: ad anhững qđ bắt buộc đơn phương đvs
đối tg ql, đc sd trong những thop qđ đơn phương, k đc thực hiện tự giác • Phân tích: các ycau
- Chỉ sd bp cưỡng chế trong thop cần thiết, khi pp thuyết phục k hiệu quả/k có knang đảm bảo hiệu quả
- Cần lựa chọn bp cưỡng chế có hiệu quả nhất trong những bp đc ad
- Không ad bp cưỡng chế trong những thop mục đích đề ra đã đạt đc
- Khi ad bp cưỡng chế cần hạn chế thiệt hại thấp nhất cho cn/tc/xh
- Chỉ đc ad bp cưỡng chế đc pl qđịnh cho từng thop cụ thể
- Khi ad cần chú ý đặc điểm đối tg bị cưỡng chế
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng trong trường hợp
không có vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa. • ĐN: - Cưỡng chế là: lOMoAR cPSD| 46842444
o Bp bắt buộc = bạo lực o của cqnn có thẩm quyền đvs cn/tc nhất định
trong thop pl qđịnh o về mặt vật chất hay tinh thần
o nhằm buộc cn/tc thực hiện/k thực hiện hvi nhất định hoặc phục tùng
hạn chế đvs tài sản cn/tc hoặc tự do thân thể của cn
- PP cưỡng chế giữ vai trò qtrg trong qlhcnn: ad những qđịnh bắt buộc đơn phương
đvs đối tg ql, sd trong thop qđ đơn phương k đc thực hiện tự giác
• Phân tích: các bp cưỡng chế hc ad trong thop k có vphc - Các bp ngăn chặn vphc
và bảo đảm xử lý vphc:
o tạm giữ ng, tang vật, phương tiện vphc o khám ng, phương tiện vận tải, đồ
vật, nơi cất giấu tang vật, phg tiện vphc o bảo lãnh hc, qli ng nc ngoài vppl vn
trong tgian làm thủ tục trục xuất o truy tìm đối tượng p chấp hành qđ đưa và
trg giáo dưỡng, cơ sở gd chữa bệnh trong thop bỏ chốn
- Các bp phòng ngừa hc đc cqnn có thẩm quyền ad nhằm phòng ngừa những vp có
thể xảy ra hoặc hạn chế những thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh - Các bp phòng ngừa chủ yếu:
o Đóng cửa biên giới trên 1 vùng trong 1 khoảng tgian nhất định bảo đảm an ninh
o Ktra giấy tờ: cccd, sổ hộ khẩu
o Ktra skhoe định kì đối vs ng làm vc trong lĩnh vực dvu cc có knang làm lây bệnh cho nh ng khác
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể. • ĐN: Thủ tục hc là:
- Trình tự, cách thức tc thực hiện hđ qlhcnn
- Cq, cán bộ, công chức thực hiện nv, cn, tc thực hiện quyền, nghĩa vụ theo qđịnh pl
trong quá trình gq cvc qlhcnn • Đặc điểm
- Là thủ tục thực hiện các hđ qlnn hay thủ tục hc đc thực hiện bởi các chủ thể qlhcnn
+ chủ thể trong cqhcnn thực hiện phần lớn thủ tục hc và thủ tục lquan đến hđ qlhc qtrg nhất
+ cqnn khác cũng tiến hành các thủ tục hc khi thực hiện hđ qlhcnn như khi xd, củng
có chế độ ctac nội bộ
+ cq/tc/cn thực hiện thủ tục hc khi tiến hành hđ qlhcnn đc nn trao quyền trong những
thop cụ thể đc pl qđịnh - Do qpplhc qđịnh vì lOMoAR cPSD| 46842444
+ các qh thủ tục hc là đối tg điều chỉnh của lhc
+ thủ tục hc do nh chủ thể tiến hành dùng qppl để tạo ra sự thống nhất trong hđql
+ thủ tục hc lquan trực tiếp đến thực hiện thẩm quyền của chủ thể ql tránh sự lạm
quyền, lộng quyền hay k thực hiện hết thẩm quyền
+ liên quan đến quyền và nghĩa vụ cn/tc cần qđịnh đầy đủ và chặt chẽ ngăn ngừa
knang xâm hại quyền và lợi ích - Có tính mềm dẻo, linh hoạt
+ hđ qlhcnn phong phú, đa dạng
+ nd và cách tiến hành từng hđ cụ thể chịu sự tác động nh yto khác nhau cần nh thủ tục hc
+ nhu cầu bãi bỏ tthc cũ thay mới đặt ra thường xuyên đảm bảo thích ứng vs sự
biến đổi linh hoạt của hđql. nếu k, sự ptr của xh bị kìm hãm Vd:
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa. • ĐN:
Chủ thể của thủ tục hc là các bên tgia vào thủ tục hc để thực hiện thẩm quyền hoặc
quyền và nghĩa vụ của mình Bao gồm:
- Chủ thể thực hiện thủ tục hc o Là chủ thể sd qlnn, nhân danh nn tiến hành các thủ tục hc
o gồm cq, cán bộ, công chức nn, tcxh, cn đc nn trao quyền ql trong thop cụ thể
do pl qđịnh vd: công chức tư pháp hộ tịch thực hiện đki kết hôn
- Chủ thể tham gia thủ tục hc o Là chủ thể phục tùng qlnn khi tgia vào thủ tục hc o
gồm các cq, cán bộ, công chức nn, tc cn
o có thể = hvi của mình làm xhien thủ tục hc làm thủ tục hc đc tiến hành
nhanh chóng, thuận lời nhưng k tự thực hiện đc mà p do các chủ thể có thẩm quyền vd: ng đến đki kết hôn
xđịnh là chủ thể thuộc loại nào p xem xét tư cách chủ thể đó trong 1 thủ tục hc cụ thể
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể. • ĐN: Quyết định hc là - 1 dạng qđ của pl
- Là kqua sự thể hiện ý chí qlnn thông qua những hv của các chủ thể đc thực hiện
quyền hành pháp trong hệ thống cqhcnn
- tiến thành theo 1 trình tự dưới những hình thức nhất định theo qđịnh pl
- nhằm đưa ra chủ trưởng, bp, đặt ra quy tắc xử sự hoặc áp dụng qtac đó để giải quyết
1 công vc cụ thể tron đời sống xh thực hiện chức năng qlhcnn Đặc điểm chung: - Tính qlnn lOMoAR cPSD| 46842444
+ thể hiện ở hình thức những qđ vì chỉ cqnn mới đc đơn phương ra các qđpl xphat từ lợi ích chug
+ thể hiện ở nd và mục đích của qđ. Qđhc còn thể hiện tính mệnh lệnh đảm bảo
thi hành qđ = những bp cưỡng chế khi cần
- Tính pháp lí của qđ: qđhc là kq sự thể hiện ý chí nn qđ do nn ban hành đều có gtri về mặt pli
+ qđhc tác động cơ chế điều chỉnh pl, đưa ra bp or chủ trương lớn trong lĩnh vực
qlhc + qđhc làm xhien, thay thế, hủy bỏ qppl, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 qhpl Đặc điểm riêng:
- Tính dưới luật: là những vb dưới luật nhằm thi hành luật
- Là những qđ đc nh chủ thể trong hệ thống cqhcnn ban hành
- Có mục đích và nd phong phú (nghị quyết, nđ, tt)
Vd: quyết định số 201-QĐ/ĐKTK VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành chính. • ĐN: Qđhc là: - 1 dạng qđ pl
- Là kqua sự thể hiện ý chí qlnn thông qua hvi chủ thể đc thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống cqhcnn
- tiến hành theo 1 trình tự dưới hình thức nhất định theo qđịnh pl
- nhằm đưa ra chủ trương, bphap, đặt ra các quy tắc xử sự hoặc ad những qtac đó để
giải quyết 1 cvc cụ thể thực hiện chức năng qlhcnn Phân loại:
1. Căn cứ vào tính chất pli - Qđ chủ đạo
+ các chủ thể có thẩm quyền ban hành đưa ra những chủ trương, chính sách, giải
pháp lớn về qlhc đvs cả nước, 1 vùng, 1 đvi hc nhất định
+ thẩm quyền: chủ thể có vtri qtrong trong hệ thống hc
+ hình thức: nghị quyết - Qđ qp
+ là hđ mang tính đặc trưng
+ nhằm cụ thể hóa luật, pháp lệnh để qlxh trên từng lĩnh vực có ý nghĩa và vai trò
đb trong hệ thống vbpl nói chung và vbplhc nói riêng
+ nd: qtac xử sự, xđ quyền và nghĩa vụ cho các đối tượng lquan mà tạo ra khuôn khổ pli
+ đc nh chủ thể có thẩm quyền ban hành vs hình thức, nd, mục đích khác nhau
+ hình thức: CP ra nđ, TTCP ra qđ, chỉ thị,… - Qđ cá biệt lOMoAR cPSD| 46842444
+ mục đích: cho các chủ thể plhc thực hiện đc các quyền, nghĩa vụ trên các lĩnh vực
của đời sống xh là hđ thường xuyển pl đc thi hành + trực tiếp làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt 1 qhplhc cụ thể
2. Căn cứ vào chủ thể ban hành qđ
- Qđhc của Cp: nghị quyết, nđ; TTCP: qđ và chỉ thị - Qđhc của bộ và cq ngang bộ
ng đứng đầu: qđ, chỉ thị, tt - Qđhc của UBND:
+ trong pvi nvu quyền hạn pl qđịnh: qđ, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành vb
+ chủ tịch UBND: qđ và chỉ thị là qđ cá biệt
- Qđhc các cq chuyên môn thuộc UBND: qđ và chỉ thị là qđ cá biệt
- Qđhc liên tịch: ban hành bới nh cqnn khác nhau or sự phối hợp tcxh: tt liên tịch, nghị quyết liên tịch • Ý nghĩa:
- Giúp hđ ban hành qđ cũng như ad của các chỉ thể đạt đc hiệu quả
- Giúp đối tượng qli nắm nd và hình thức đối vs qđhc lquan đến họ
- Giúp việc ban hành và tc thực hiện hiệu quả và triệt để hơn
- Giúp việc xđ trách nhiệm chủ thể
- Giúp việc nghiên cứu, sđbs
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính. Tiêu chí
Quyết định hành chính
Văn bản là nguồn của LHC Là 1 dạng của qđpl
Là các vbqppl do cqnn có thẩm quyền
Là kqua sự thể hiện ý chí qlnn thông ban hành
qua những hvi của các chủ thể thực Theo thủ tục dưới những hình thức nhất
hiện quyền hành pháp trong… định Định
Tiến hành theo trình tự dưới những Nd: các qpplhc, bắt buộc thi hành, đảm nghĩa
hình thức nhất định đc pl qđịnh bảo = cưỡng chế
Nhằm đưa ra chủ trương, bp, đặt ra
qtac xử sự hoặc ad qtac để gq 1 cvc
thực hiện chức năng qlxh lOMoAR cPSD| 46842444
Căn cứ vào tính chất pli: qđ chủ đạo, Vbqppl của cqqlnn qđ qp, qđ cá biệt Vbqppl của CTN
Căn cứ vào chủ thể ban hành: Vbqppl của cqhcnn + qđhc của CP, TTCP
Vbqppl của TANDTC và VKSNDTC
Phân loại + qđhc của bộ/cq ngang bộ
Vbqppl của tổng kiểm toán nn + qđhc của UBND Vbqppl liên tịch
+ qđhc các cq chuyên môn UBND + qđhc liên tịch
Đa dạng chủ thể ban hành, qtrong Cqnn có thẩm quyền, phần lớn là
Chủ thể nhất là chủ thể trong hệt hống cqhcnn cqhcnn ban hành
Thủ tục Theo 1 trình tự dưới những hình thức Ban hành theo đúng trình tự, thủ tục
ban hành nhất định do pl qđịnh về ban hành qđhc
theo luật ban hành vn qppl 2015
Qđhc là những qđ về mặt hình thức có
thên gọi khác nhau: nq, nđ, chỉ thị,tt
Giải quyết 1 cvc cụ thể trong đời sống Điều chỉnh các qhxh phát sinh trong
Mục đích xh thực hiện chức năng qlhcnn qlhcnn
Phạm vi Các đối tượng cụ thể trong thop cụ thể Đối vs các chủ thể tgia vào qhplhc điều (hẹp) (rộng) chỉnh Tính Vb dưới luật Vb qppl pháp lí Mối
Đc ban hành dựa trên vbqpplhc Là cơ sở ban hành qđhc quan hệ
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ
quan hành chính nhà nước. • ĐN: Cqhcnn là
- bộ phận cấu thành của bmnn
- trực thuộc trực/gián tiếp cqqlnn cùng cấp
- phương diện hoạt động chủ yếu: hđ chấp hành - điều hành
- cơ cấu tổ chức + phạm vi thẩm quyền do pl qđịnh lOMoAR cPSD| 46842444 • Phân loại
1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ hđ
- Cqhcnn ở trung ương (CP, bộ, cq ngang bộ)
+ có chức năng qlhcnn trên toàn bộ lãnh thổ
+ đóng vai trò qtrong, chỉ đạo cqhcnn địa phương
+ phần lớn vbpl do cq này ban hành, hiệu lực cả nước
- Cqhcnn ở địa phương (UBND các cấp)
+ chức năng: qlhcnn trong mọi lĩnh vực trong phạm vi lãnh thổ tương ứng đc giới
hạn trên cơ sở phân chia địa giới hành chính
+ vbpl chỉ có hiệu lực trên pvi hđ của cq đó
2. Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền
- Cqhcnn có thẩm quyền chung (CP, UBND các cấp): chức năng: qlhcnn trên mọi lĩnh vực đời sống xh
- Cqhcnn có thẩm quyền chuyên môn (bộ và cq ngang bộ): chức năng: qlhcnn về
ngành hoặc lĩnh vực công tác trong pvi cả nước
3. Căn cứ và nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc
- Cqhcnn tc và hđ theo chế độ tập thể lãnh đạo: CP và UBND các cấp những cq có
thẩm quyền qđ những vđề qtrong, lquan nh lĩnh vực khác nhau cần có sự đóng
góp ý kiến + bàn bạc tập thể
- Cqhcnn tc và hđ theo chế độ thủ tướng: bộ và cq ngang bộ đòi hỏi p gq nhanh chóng Ý nghĩa:
- Giúp dễ qli các cq trong hệ thống cq hành pháp
- Ng dân dễ nắm bắt đc từng lĩnh vực qli của các cq, hiểu về cách tc, hđ các cq thực hiện quyền hành pháp
- Xđ rõ thầm quyền, pvi qli cqnn, phương thức tc, hđ các cqqlhcnn chủ thể qlhcnn
làm việc đúng khuôn khổ, qđ
- Các chủ thể bị ad hiểu rõ giám sát hđ ql của cqhcnn, tránh hại quyền và lợi ích hợp pháp
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương? • Giống nhau: - Có chức năng qlhcnn
- Cơ cấu, tc phù hợp vs chức năng, nvu
- Đc thành lập và hđ dựa trên qđịnh pl
- Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cqqlnn cùng cấp
- Có hệ thống các đvi cơ sở trực thuộ Khác nhau: Tiêu chí
CQHCNN ở trung ương
CQHCNN ở địa phương lOMoAR cPSD| 46842444 Vb điều Luật tổ chức CP
Luật tổ chức chính quyền địa chỉnh phương
Thành phần CP, bộ và cq ngang bộ
UBND cấp tỉnh, huyện, xã Cao hơn Thấp hơn
Địa vị pháp Vai trò qtrong
Chịu sự chỉ đạo cqhcnn tw lí
chỉ đạo cqhcnn địa phường
Cả nước (trừ những vb qđịnh Có hiệu lực trog pvi lãnh thổ của đp
Pvi có hiệu những vđề của 1 đp cụ thể)
(trừ theo điểm c khoản 2 điều 155 lực của vbpl luật ban hành vb qppl) Chứ danh Thủ tướng Chủ tịch UBND đứng đầu
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành. • ĐN: Công chức là:
- Công dân vn đc tuyển dụng, bổ nhiệm và ngạch, chức vụ, chức danh trong
+cq của ĐCSVN, nn, các tổ chức ctri xh ở tw cấp tỉnh, huyện
+trong cq đvi thuộc quân đội nd mà kph sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
+trong đvi thuộc CAND mà k phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ
chuyên nghiện, công nhân công an theo biên chế và hưởng ngân sách nn (KHOẢN 1
ĐIỀU 1 LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨ SĐBS 2019) Phân tích:
- Quốc tịch: công dân VN
- Con đường hình thành: tuyển dụng, bổ nhiệm
- Nơi công tác: cqnn, cq của ĐCSVN, tc ctri xh ở tw, cấp tỉnh, huyện, trong cq, đvi thuộc QĐND, CAND
- Trách nhiệm: đảm nhận công vụ, chức danh nhất định, chức vụ nhất định tương ứng
vs vtri việc làm, những công việc thường xuyên, chuyên môn
- Chế độ làm việc, hưởng lương: làm việc theo biên chế, hưởng lương từ ngân sách nn
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành. • ĐN: Viên chức là - Công dân VN
- Được tuyển dụng theo vị tri việc làm
- Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc lOMoAR cPSD| 46842444
- Hưởng lương từ quỹ lương của đvi sự nghiệp công lập theo qđịnh pl
(ĐIỀU 2 LUẬT VIÊN CHỨC) Phân tích:
- Quốc tịch: là công dân VN
- Con đường hình thành: tuyển dụng theo vị trí vc làm
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập
- Chế độ làm việc, hưởng lương: làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
*trong đội ngũ viên chứ có bộ phận viên chức qli - những ng đc bổ nhiệm giữ chức
vụ qli có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức đơn vị sự nghiệp công lập,
đc hưởng phụ cấp chức vụ qli
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa. Tiêu chí Cán bộ Công chức -Là công dân VN -Là công dân VN
-Đc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm -Đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm ngạch, chức vụ, chức danh tương
kì trong cq của ĐCSVN, nn, tc ctri ứng vs vtri việc làm tròn cq của
– xh ở tw, tỉnh, thành phố trực ĐCSVN, nn, tc ctri – xh ơt tw, cấp
thuộc tw, huyện, quận, thị xã
tỉnh, huyện / trong cq, đvi thuộc ĐN
QĐND mà kph sĩ quan, quân nhân
-Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nn
chuyên nghiệp, công nhân qp /
trong cq, đvi thuộc CAND mà kph
sĩ quan, hạ sĩ quan pvu theo chế độ
chuyên nghiệp, công nhân công an
-Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nn
Hình thức bầu cử, phê chuẩn, bổ nhuêm tuyển dụng, bổ nhiệm tuyển dụng - CQ của ĐCSVN - CQNN - NN - CQ của ĐCSVN - Tc ctri – xh ở tw,…. - Tc ctri – xh ở tw,… Nơi làm - Cq, đvi thuộc QĐND việc mà... - cq, đvi thuộc CAND mà… lOMoAR cPSD| 46842444
Vị trí làm K gắn vs ngạch, bậc Luôn gắn vs ngạch, bậc việc
Thời gian Theo nhiệm kì Theo biên chế làm việc
Thực hiện chức năng lãnh đạo, qli thường xuyên, liên tục, gắn vs Tính chất sd qlnn
chuyên môn, nghiệp vụ, sd qlnn công việc Nguồn Ngân sách nn Ngân sách nn lương Chế độ
đều p tgia bảo hiểm xh bắt buộc, bhyt, kph tgia bh thất nghiệp bảo hiểm
Hình thức khiển trách khiển trách kỷ luật cảnh cáo cảnh cáo hạ cách chức bậc lương bãi nhiệm
giáng chức (công chức giữ chức vụ cách chức quản lí) buộc thôi việc
bộ trưởng, thủ trưởng, ctn, bí thư kiểm sát viên, thẩm phán, chánh án Ví dụ ĐCSVN, chánh án TAND TAND cấp tỉnh
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức. • ĐN: Trách nhiệm kỉ luật
- Đc xđ là trách nhiệm pháp lí
- Do cq, đvi có thẩm quyền áp dụng đối vs công chức vp các qđịnh về
+ nghĩa vụ, đạo đức và văn hóa giao tiếp
+ những việc công chức k đc làm
+ vppl bị TA tuyền là có tội hoặc bị cq có thẩm quyền kết luận = vb về hvi vppl
- Các hình thức xử lí kỉ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chứ và cách
chức (ad vs công chức là lãnh đạo, qli), buộc thôi việc • Đặc điểm:
- thời hiệu xử lí kỉ luật: 24 tháng kể tử thời điểm có hvvp thời hạn xử lí kỉ luận (khoảng
tg từ khi phát hiện hvvp đến khi có qđ xử lí) đc xác định k quá 2 tháng thop phức
tạp cần có tgian thanh tra, ktra thì thời hạn có thể kéo dài nhg k quá 4m