Tài liệu câu hỏi vấn đáp luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành của các chủ thể quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp, thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội, hành chính, chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về
một hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Quản lí là việc điều khiển, chỉ đạo, dẫn dắt một quá trình, hệ thống sao cho nó
đi đúng với những quy luật, định luật, quy tắc đúng đắn nhất.
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành của
các chủ thể quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp nhằm tổ chức và
chỉ đạo một cách trực tiếp, thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn
hóa, xã hội, hành chính, chính trị. Nhằm bảo đảm PL được chấp hành bởi
nhân dân.
Trong đó:
- “Chấp hànhTức là các cơ quan HC nhà nước luôn phải thực thi theo
pháp luật, các văn bản pháp luật mà nhà nước đề ra. Chấp hành văn bản
cấp trên, cùng cấp đề ra.
- Điều hànhTức là đảm bảo thực hiện tốt các văn bản pháp luật trên
thực tế đối với chính cơ quan HC, các cơ quan khác và người dân.
- chủ thể của hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên chủ yếu là các
cơ quan hành chính nhà nước nChính phủ, UBND các cấp…. Ngoài ra,
chủ thể còn là một số cơ quan nhà nước khác, người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính hoặc cơ quan khác đối với việc quản lý nội bộ.
các cá nhân, tổ chức được nhà nước :trao quyền QLHCNN trong 1 số điều
kiện nhất định
VD: Thẩm phán có quyền xử phạt người có hành vi vi phạm hành chính tại
phiên tòa, thuyền trưởng có quyền quản lý hành chính trên tàu bay, tàu biển
khi chúng rời sân bay.
Ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước:
- Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, điều động công tác một số cán bộ.
- Công an cấp CMND cho người dân
- Quyết định khen thưởng
- Các bộ chỉ đạo việc thực hiện các chủ trương, chính sách
2, Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD| 46797236
Tiêu c
Quản lí Nhà nước
Quản lí HC nhà nước
1. Khải niệm
một dạng quản lí xã
hội, là hoạt động của
nhà nước trên các lĩnh
vực lấp pháp, hành
pháp và tư pháp nhằm
thực hiện các chức
năng đối nội và đối
ngoại.
Quản lý hành chính
nhà nước là hoạt động
chấp hành và điều
hành của các chủ th
quyền lực nhà nước
trong lĩnh vực hành
pháp nhằm tổ chức và
chỉ đạo một cách trực
tiếp, thường xuyên
công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa, xã hội,
hành chính, chính trị.
Nhằm bảo đảm PL được
chấp hành bởi nhân dân.
2. Chủ thể quản
Chủ thể quản lí nhà
nước là:
Bao gồm: Nhà nước, cơ
quan nhà nước, t
chức và cá nhân được
trao quyền thực hiện
hoạt động QLNN.
Các CQNN (chủ yếu là
các cơ quan hành chính
nhà nước), các cán bộ
nhà nước có thẩm
quyền, các tổ chức và cá
nhân được nhà nước
trao quyền QLHC trong
một số trường hợp cụ
thể.
3. Mục đích quản lí
Nhằm thực hiện chức
năng đối nội và đối
ngoại của nhà nước
Nhằm tổ chức và chỉ
đạo một cách trực tiếp
và thường xuyên công
cuộc xây dựng kinh tế,
văn hóa-xã hội và hành
chính-chính trị.
lOMoARcPSD| 46797236
4. Nội dung
Tổ chức và thực thi
Tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước.
quyền hành pháp. Tiến
hành hoạt động chấp
hành và điều hành.
lOMoARcPSD| 46797236
5. Tính chất
Mang tính quyền lực
nhà nước, bảo đảm thực
hiện bằng cưỡng chế
nhà nước.
-Tính chấp hành: thể
hiện ở mục đích của là
đảm bảo thực hiện trên
thực tế các văn bản pháp
luật của các CQQLNN.
Mọi hoạt động
QLHCNN đều được tiến
hành trên cơ sở pháp
luật và để thực hiện
pháp luật. ( Chấp hành
thực hiện các văn bản
luật, văn bản pháp luật
của cấp trên)
-Tính điều hành: thể
hiện ở chỗ đảm bảo cho
các văn bản pháp luật
của các CQQLNN được
thực hiện trên thực tế,
các chủ thể của
QLHCNN phải tiến
hành hoạt động tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp đối
với các đối tượng quản
lí thuộc quyền. ( Cụ thể
hóa pháp luật, cá biệt
hóa pháp luật.)
Điều này cũng thể hiện
tính chủ động, sáng tạo:
thể hiện rõ nét trong quá
lOMoARcPSD| 46797236
trình các chủ thể
QLHCNN đề ra chủ
trương, biện pháp quản
lí thích hợp đối với các
đối tượng khác nhau, tạo
điều kiện cho họ lựa
chọn cách thức tốt nhất
để hoàn thành nhiệm vụ
trên cơ sở nghiên cứu,
xem xét tình hình cụ
thể.
6. Phương tiện
“Pháp luật” là phương
tiện chủ yếu. Thông qua
pháp luật, NN có thể
trao quyền cho các cá
nhân, tổ chức để họ thay
mặt NN tiến hành hoạt
động QLNN.
Trong quá trình điều
hành, CQHCNN
quyền nhân danh NN
ban hành ra các văn bản
pháp luật để đặt ra các
QPPL hay các mệnh
lệnh cụ thể bắt buộc các
đối tượng quản lí có
liên quan phải thực hiện
( Quy phạm pháp luật
hành chính).
7. Khách thể
Trật tự quản lí nhà nước.
Trật tự quản lí nhà nước
do pháp luật quy định.
Trật tự quản lí hành
chính, tức là trật tự quản
lí trong lĩnh vực chấp
hành-điều hành.
Trật tự quản lí hành
chính do các QPPLHC
quy định.
3: Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành
chính. Cho VD:
lOMoARcPSD| 46797236
-Quy phạm Pl là quy phạm xã hội, do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh ,điều
tiết và định hướng xã hội theo PL.
- quy phạm pháp luạt hành chính là 1 dạng của quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình quản lý hành chính nhà
nước
- có 4 hình thức thực hiện trên
Sử dụng
qppl
Chủ thể thực hiện các quyền của mình trong quá trình
tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước. VD:
Người dân sử dụng quyền tố cáo, quyền khiếu nại khi tham gia
quan hệ hành chính nếu xét thấy các hành vi sai phạm trong
lĩnh vực hành chính.
Tuân thủ
qppl
Chủ thể kiềm chế mình, không làm những điều mà QPPL
hành chính cấm.
VD:Không gây rối an ninh trật tự trong khu vực , tuân thủ
hướng dẫn của CSGT
Chấp hành
qppl
Chủ thể buộc phải làm những gì họ bắt buộc phải làm theo
qppl hành chính
VD: Phải đi đăng kí giấy khai sinh cho con trong vòng 60 ngày
từ khi sinh ra nếu không sẽ bi phạt. Phải có chứng minh nhân
dân khi tham gia các quan hệ pl hành chính. Phải đi đăng kí
giấy khai tử.
lOMoARcPSD| 46797236
Áp dụng
qppl
Các chủ thể có thẩm quyền áp dụng các văn bản qppl nhằm
giải quyết các công việc phát sinh trong hoạt động QLHC
NN
VD: Công An quận Thanh Xuân, Hà Nội ra quyết định xử phạt
200k VNĐ đối với Đỗ Mạnh Hùng, kẻ có hành vi “cưỡng hôn”
cô gái trong thang máy theo điểm a, khoản 1, điều 5 nghị định
167/2013 NĐ-CP về QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ,
AN TOÀN XÃ HỘI; PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI;
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY; PHÒNG, CHỐNG BẠO
LỰC GIA ĐÌNH
Câu 4: Phân tích các yêu cầu đòi hỏi đối với hoạt động áp dụng quy phạm PL
hành chính
-Quy phạm pl là loại hình những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh và
định hưỡng các qhxh
- quy phạm pháp luạt hành chính là 1 dạng của quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình quản lý hành chính nhà
nước
-Áp dụng qppl hành chính là một hình thức thực hiện Pháp luật, trong đó,
các cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pl hành
chính hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá
trình ql hành chính nn.
*Việc áp dụng QPPL hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp lí
nhất định, những yêu cầu đó là:
+Áp dụng qppl hành chính phải đúng với nội dung, mục dích của qppl
được áp dụng
Tức: Là áp dụng phải đúng luật, đúng nội dung, đúng mục đích cần dk áp
dụng, không được áp dụng sai.
VD: Trong quá trình xử án, tòa án có quyền xử lí vi phạm hành chính đối với
những đối tượng quấy rối trong phiên tòa, áp dụng theo luật xử lí vi phạm
hành chính.
+ Áp dụng qppl hành chính phải đúng với thẩm quyền
lOMoARcPSD| 46797236
Tức: Theo yêu cầu của việc phân cấp trong qli hành chính nhà nước, mỗi chủ
thể quản lí hành chính nn chỉ có thẩm quyền áp dụng 1 số qppl hành chính
trong những trường hơp cụ thể, với đối tượng cụ thể.
VD: Thẩm phán chỉ có quyền hạn xử lí các đối tượng có hành vi vi phạm pl
hành chính trong phiên tòa đang diễn ra dk thẩm phán chủ trì, nếu đối tượng
gây rối ở ngoài thì k dk xử lí.
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện theo đúng thủ tục do PL
quy định: Các công việc có thể cần phải áp dụng qppl hành chính, đều phải
thực hiện theo thủ tục. Tùy từng loại việc mà có các thủ tục áp dụng khác
nhau
VD: Thủ tục vi phạm hành chính có lập biên bản đối với chiến sĩ công an
nhân dân khi phát hiện chủ thể có hành vi vppl HC được tiến hành như sau:
-Phát hiện vi phạm, đinh chỉ vi phạm. Lập biên bản hành vi vi phạm. Xem xét
ra quyết định xử phạt. Ra quyết định xử phạt.
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu
do PL quy định.
*Thời hạn là khoảng thời gian được xác định bởi các chủ thể có thẩm quyèn.
Thời hiệu là thời hạn được pl quy định cụ thể, rõ ràng trong luật.
Do công việc cần áp dụng qppl hành chính lớn, phát sinh thường xuyên nên
phải bảo đảm, quy định rõ thời hạn, thời hiệu cho các công việc đó, để không
ảnh hưởng đến các công việc khác, lợi ích của nn.
VD: Khoản 3 Điều 26: “Thời hạn tước quyền giấy phép, chứng chỉ hành nghề,
thời hạn đình chỉ hoạt động quy định tại K1-K2 là 24 tháng”. Vậy, người có
thẩm quyền sẽ áp dụng luật xử lí vi phạm HC 2012 để tước giấy phép và giữ
giấy phép của họ, sau khi hết 24 tháng phải trả lại.
+Kết quả áp dụng qppl hành chính phải được thông báo công khai, chính
thức cho các đối tượng liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản (trừ
các trường hợp khác do luật định không cần phải biên bản với những
biện pháp xử lí nhanh)
VD: Bị công an bắt, phạt: công an thông báo tiền phạt, lỗi và đưa biên bản xử
phạt hành chính. Gây rối trong tòa án, tòa quyết định mức xử phạt hành chính
luôn mà đel cần giấy tờ văn bản
lOMoARcPSD| 46797236
*Có những trường hợp cần phải có văn bản theo trình tự, thủ tục . VD bộ
trưởng ra văn bản quyết định những điều kiện, chỉ tiêu tuyển cán bộ
cong chức, viên chức trong ngành giáo dục.
+Quyết định áp dụng qppl hành chính phải được các đối tượng tôn trọng
và bảo đảm thực hiện trên thực tế.
VD: Nếu cá nhân bị xử lí phạt hành chính, phải tự động mang tiền đi nộp vào
ngân sách, kho bạc nhà nước. Nếu không tôn trọng chấp hành, thực hiện sẽ bị
cưỡng chế.
*Tóm lại: Cần nhớ:
+Áp dụng qppl hành chính phải đúng với nội dung, mục dích của qppl
được áp dụng
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm
quyền tùy thuộc vào quy định cụ thể của PL
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện theo đúng thủ tục do PL
quy định
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu
do PL quy định
Câu 5: Phân tích đặc điểm“Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp
luật hành chính chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi các
cơ quan hành chinh.
-“Tranh chấp phát sinh” là những biến c, sự sai lệch trong công việc phát
sinh hoặc là những vấn đề phát sinh cần được giải quyết.
- “Quan hệ pl hành chính làloại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm
PL hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh
trong quản lí hành chính, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
-“Thủ tục hành chính” Là khi các chủ thể có tranh chấp phát sinh trong
quan hệ pl hành chính, các chủ thể thực hiện các hành vi, được diễn ra
theo 1 trình tự thủ tục do luật hành chính quy định để giải quyết vấn đề
phát sinh.
Ý 1: Khi có tranh chấp phát sinh, trong qhpl hành chính, chủ yếu dk giải
quyết theo thủ tục hành chính bởi các cơ quan hành chính nn.
lOMoARcPSD| 46797236
VD: Thủ tục khen thưởng cán bộ công chức viên chức trong ủy ban nhân dân
cấp xã, huyện, tỉnh,…do cơ quan hành chính thực hiện
VD: Thủ tục giải quyết khiếu nại mà chủ thể nộp đơn khiếu nại lên UBND thì
chủ tịch UBND xã hoặc huyện sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu chủ thể đó
chưa kiện.
VD: Thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục đăng kí khai sinh cho con đều do cơ
quan HC giải quyết.
Ý 2: Nhưng, vẫn có những cơ quan khác thực hiện việc giải quyết theo
thủ tục hành chính phát sinh trong quan hệ pl hành chính
VD: Công an xử lí vi phạm hành chính theo thủ tục lập biên bản hoặc không
lập biên bản
VD: Tòa án xử phạt vi phạm hành chính gây rối trong tòa
VD: công an cấp giấy chứng minh nhân dân.
VD: Phi cơ trưởng giải quyết theo thủ tục HC đối vs những người gây rối khi
máy bay đang bay
Ý 3: Ngoài việc giải quyết theo thủ tục hành chính ra, chủ thể khác còn
có cách giải quyết khác, đó là Khởi kiện ra Tòa án nhân dân để họ giải
quyết.
VD: Vẫn là vụ việc tranh chấp đất giữa ông A vs chủ tịch UBND B, ông A
viếc đơn khởi kiện việc thu hồi đất là trái PL của ông B, ra tòa án nhân dân
huyện, tòa án thụ lí giải quyết theo khởi kiện.
Câu 6: Phân tích khái niệm QHPL hành chính. Cho ví dụ minh họa về
môt QHPL hành chính, định cách nhận diện QHPL hành chính.
-Quan hệ pl hành chínhloại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm PL
hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh trong
quản lí hành chính, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
-QPPL HC, là một dạng quy phạm pl, trong đó các quy phạm được luật HC
quy định nhằm điều chỉnh các qhxh phát sinh trong quá trình qli hành chính
nn.
lOMoARcPSD| 46797236
-“Mệnh lệnh- đơn phương” tức là: Chủ thể có thẩm quyền ra quyết định HC
buộc các chủ thể bị quản lí phải tuân thủ thực hiện mặc dù không muốn hoặc
quyết định kia k đúng. Nhưng có quyền khiếu nại hoặc tố cáo.
-Đặc điểm của QHPL hành chính
*QHPL hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ th
quản lí hay đối tượng quản lí hành chính.
+Quan hệ pl hành chính điều chỉnh không chỉ nhằm bảo đảm lợi ích của nhà
nước, mà còn bảo đảm lợi ích cho các bên khác như tổ chức, cơ quan, cá nhân
xã hội. Tức là QHPL HC phát sinh khi có yêu cầu hợp pháp.
VD: Người dân thấy công ti A, xả nước thải gây ô nhiễm môi trường, họ yêu
cầu UBND cấp tỉnh vào cuộc. Vậy đã phát sinh QHPL HC giữa nhân dân vs
UBND.
VD: UBND yêu cầu giám đốc công ti A lên ubnd trình báo cáo, nêu rõ nguyên
do, xét thấy nếu có VPHC sẽ xử phạt, nếu có hành vi trái PL nghiêm trọng ở
bên hình sự sẽ chuyển nên cơ quan khác. Phát sinh QHPL HC giữa UBND vs
Công ti A.
*Một bên tham gia qhpl hành chính phải được sử dụng quyền lực trong
lĩnh vực hành chính nhà nước.
+Chủ thể quản lí hành chính là bên được nhà nước trao quyền lực, gọi là ch
thể đặc biệt. (Các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức được nhà nước trao
quyền) được phép đưa ra mệnh lệnh nhân danh nhà nước hay biện pháp
cưỡng chế.
+Đối tượng quản lí hành chính, là bên có nghĩa vụ, gọi là chủ thể thưởng. Là
các cá nhân, tổ chức không có quyền lực nhà nước, phải chấp hành mệnh
lệnh, thực thi mệnh lệnh.
VD: Thanh tra bộ y tế, về huyện X, đưa ra những nhiệm vụ buộc huyện X
phải thực hiện, nếu không thực hiện sẽ báo cáo lên trung ương, để bộ công an
vào cuộc, có biện pháp cưỡng chế thi hành.
*Nội dung của qhpl hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lí hành
chính, của các bên tham gia quan hệ đó.
lOMoARcPSD| 46797236
*Các bên tham gia qhpl hành chính có thể là cơ quan, tổ chức cá nhân
nhân danh nhà nước hoặc nhân danh chính mình, họ đều phải thực hiện
quyền và nghĩa vụ do quy phạm pl hành chính điều chỉnh.
VD: Thủ tướng chính phủ nhân danh nhà nước ra chỉ thị quyết định, UBND
tỉnh Nam Định phải thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, quản lí, hạn chế sự lây lan
của dịch tả lợn Châu Phi, UBND tỉnh phải thực hiện nghĩa vụ và báo cáo
nhiệm vụ
UBND tỉnh lại có quyền điều hành nhiệm vụ đối với các cơ quan, tổ chức
trong tỉnh mình buộc họ phải làm.
VD: Các tổ chức xã hội nhân danh chính mình trong QHPL HC như xin giấy
phép thành lập.
*Trong qhpl hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên
kia và ngươc lại.
-Chủ thể là người có quyền đưa ra mệnh lệnh đối với bên quản lí. Đồng thời,
quyền của họ cũng gắn với trách nhiệm của chính họ. Nếu họ làm sai, buộc họ
phải có trách nhiệm
VD: Bộ trưởng giáo dục phê duyệt quyết định “Giao viên được phép bán dâm
4 lần”, sau khi họp Quốc hội bị Qh thấy không đúng, thì Bộ trưởng đó phải
chịu trách nhiệm vs quyết định của mk
-Bên đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ một cách nghiêm chỉnh, nếu không là
vi phạm pl, sẽ có biện pháp cưỡng chế. Nhưng họ cx có quyền của mình,
quyền khiếu nại, tố cáo, đề nghị, yêu cầu,
VD: Công an phạt sai, đề đơn khiếu nại lên tòa án , yêu cầu thụ lí giải quyết.
*Phần lớn, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pl hành chính được
giải quyết theo thủ tục hành chính.
VD: Thủ tục xử phạt VPHC có lập biên bản của CSGT, thủ tục khiếu nại, tố
cáo…. Đều được thực hiện theo thủ tục HC quy định.
+Nhưng, cũng có phát sinh phải giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính.
VD: Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính nếu có
đơn khởi kiện hoặc khiếu nại của đối tượng quản lí đối với chủ thể quản lí.
Như ví dụ ubnd tỉnh thu hồi đất nhà ông B.
lOMoARcPSD| 46797236
*Bên tham gia quan hệ pl hành chính có thể hoặc phải chịu trách nhiệm
pháp lí trước nhà nước.
+Chủ thể đặc biệt sử dụng quyền lực nhà nước, làm sai, phải chịu trách nhiệm
trước nhà nước.
VD: Thanh tra chính phủ đi thanh tra các cơ quan, nếu họ làm sai thì họ sẽ k
chịu trách nhiệm trước bên mk đi thanh tra, mà sẽ phải chịu trước nn.
+Chủ thể thường thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trước bên đại
diện cho NN, phải chiu trách nhiệm trước nhà nước về tính hợp pháp của
hành vi do mình thực hiện trong qhpl hành chính
VD: Người có hành vi vi phạm an ninh trật tự, quản lí xã hội sẽ chịu trách
nhiệm trước công an về hành vi của mk, công an là những người nhân danh
nhà nước.
*Để phân định QHPL hành chính dựa vào:
+Đối tương: Để biết ai là những người có quyền trong quản lí hành chính, là
các cơ quan trong quản lí hành chính
+Phương pháp tác động: Là tính chấp hành- điều hành và mệnh lệnh đơn
phương.
+Nội dung của qhpl hành chính: Là 1 bên có quyền, 1 bên có nghĩa vụ phải
thực hiện các quyền đó.
Tóm lại cần nhớ:
*QHPL hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ th
quản lí hay đối tượng quản lí hành chính.
*Một bên tham gia qhpl hành chính phải được sử dụng quyền lực trong
lĩnh vực hành chính nhà nước.
*Nội dung của qhpl hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lí hành
chính, của các bên tham gia quan hệ đó.
*Các bên tham gia qhpl hành chính có thể là cơ quan, tổ chức cá nhân
nhân danh nhà nước hoặc nhân danh chính mình, họ đều phải thực hiện
quyền và nghĩa vụ do quy phạm pl hành chính điều chỉnh.
lOMoARcPSD| 46797236
*Trong qhpl hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên
kia và ngươc lại
*Phần lớn, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pl hành chính được giải
quyết theo thủ tục hành chính.
*Bên tham gia quan hệ pl hành chính có thể hoặc phải chịu trách nhiệm
pháp lí trước nhà nước.
Câu 7: Phân tích năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính:
-Quan hệ pl hành chính là loại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm PL
hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh trong
quản lí hành chính, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
- Chủ thể QHPLHC : Là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực
chủ thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền và nghĩa vu đối với nhau theo
quy định của PLHC.
- Năng lực chủ thể là khả năng pháp lí của cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân tham gia vào QHPLHC với tư cách là chủ thể của quan hệ đó. -
Năng lực PLHCnăng lực pháp lý độc lập, là khả năng của cá nhân được
PL thừa nhận các quyền và nghĩa vụ của mình trong qhpl hành chính.
- Năng lực hành vi HC là khả năng của cá nhân được nhà nước thừa
nhận bằng khả năng của mình có thể tự xác lập ra các quyền và nghĩa vụ
pháp lí, tự mình có trách nhiệm trước những hậu quả mà hành vi đó gây
ra vi PPLHC.
Điều kiện : Chủ thể phải có NLPLHC. Riêng đối với NL chủ thể cá nhân phải
có thêm điều kiện NL hành vi HC
Phân tích :
*Cơ quan nn: Năng lực chủ thể của cơ quan nn phát sinh khi cơ quan đó
được thành lập, chấm dút khi cơ quan đó bị giải thể.
-Khi thành lập: Năng lực pl HC được quy định cụ thể phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Từ thời điểm này CQNN có đủ khả năng pháp lý
để tham gia vào QHPLHC.
Vd: Cơ quan thanh tra, có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi đi
thanh tra các bộ, ngành nếu họ có sai phạm. Vậy, được phép tham gia vào
quan hệ pl hành chính về xử phạt vi phạm hành chính.
lOMoARcPSD| 46797236
-Khi giải thể: năng lực Pl HC của cơ quan đó cx bị chấm dứt hoàn toàn.
*Cán bộ, công chức. NLCT phát sinh khi họ được NN giao nhiệm vụ, chức
vụ cụ thể trong BMNN và kết thúc khi không còn đảm nhiệm nhiệm vụ, vai
trò nữa.
-Năng lực lực này được PL HC quy định phù hợp với năng lực chủ thể của cơ
quan, vị trí công tác của cán bộ, công chức trong cơ quan.
VD: công an giao thông, có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, những
đối tượng khi tham gia giao thông. Chấm dứt năng lực chủ thể này khi không
còn đảm nhận chức vụ csgt nữa.
VD: UBND xã có quyền xử phạt vi phạm HC trên xã của mk, nhưng, năng
lực này chỉ được trao cho chủ tịch, hoặc phó chủ tịch, hoặc những người được
ủy quyền chứ k phải ai cx có thể có quyền đó.
*Tổ chức (KT, XH,…) phát sinh khi các tổ chức được thành lập và chấm
dứt khi bị giải thể.
+Do không có chức năng quản lí nhà nước, nên nhìn chung, chỉ là chủ thể
thường khi tham gia qhpl hành chính. VD: xin giấy chứng nhận thành lập tổ
chức tại ubnd xã.
+Vài trường hợp đặc biệt được cơ quan nn trao quyền quản lí hành chính đối
vs 1 số công việc cụ thể với tư cách là chủ thể đặc biêt. VD: Tổ chức Hội cựu
chiến binh Vn có thể được trao quyền xử phạt vi phạm hành chính, khi được
kêu gọi tham gia điều tiết giao thông tại xã, phường khi cần thiết.
* Cá nhân phải có điều kiện cần và đủ là NLPL và NL HV
+NLPL hành chính của cá nhân là khả năng của cá nhân được hưởng các
quyền và nghĩa vụ do pl hành chính quy định. Do pl quy định, nên quyền
của các cá nhân có thể bị thay đổi, bị hạn chế, bổ sung,…
VD: Người phạm tội có thể bị áp dụng hình phat bổ sung: cấm hành nghề,
cấm đảm nhiệm chức vụ.
+Nlhv hành chính của cá nhân là khả năng người đó được nhà nước thừa
nhận là tự điều khiển, thực hiện các quyền và nghĩa vụ do plhc quy định,
gánh chịu trách nhiệm pháp lí.
Tùy thuộc và tính chất, nội dung của qhpl hành chính mà có những điều kiện
đi kèm trong nlhv hành chính như: Tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo,
lOMoARcPSD| 46797236
VD: Cá nhân phải đủ 14 tuổi trở lên mới có thể bị xử phạt hành chính, công
dân bị mắc bệnh tâm thần làm mất hoàn toàn khả năng hành vi không phải
chịu mọi trách nhiệm hành chính. Công dân Vn phải có trình độ cử nhân luật
trở lên ms dk làm thẩm phán.
Vậy, đối vs cá nhân, khi tham gia qhpl hành chính phải có đủ NLPL và NLHV
hành chính. Thời điểm phát sinh NLPL hành chính và NLHV hành chính cx k
giống nhau. Còn, đối với tổ chức chỉ cần xét đến NLPL HC vì khi các cá
nhân, thành viên, cán bộ, công chức được bổ nhiệm thì họ đã được xét, kiểm
định NLHV HC rồi.
Câu 8: Sự cần thiết QL theo ngành kết hợp vơi QL theo địa phương ?
Phân tích và chứng minh ?
- QL theo ngành: Là hoạt động QL các đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa
hội có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống
nhau nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát triển một
cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được với yêu cầu của NN và xã hội.
Quản lí theo địa phươngquản lí trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo
sự phân vạch địa giới hành chính của Nhà nước
Theo quy định của pháp luật nước ta, việc quản lí theo địa phương được thực hiện
ở ba cấp:
+ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; +
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
+ Xã, phường, thị trấn.
*Phân tích :
- QL theo ngành:
+ Hoạt động QL do các Bộ, CQ ngang Bộ thực hiện trên nhiều lĩnh vực: công
- nông nghiệp ngân hàng,.. QL theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định ( có
thể là một hoặc một vài ngành, lĩnh vực chuyên môn)
lOMoARcPSD| 46797236
VD: Bộ Y tế quản lý lĩnh vực về y tế ( bệnh viện, thuốc, bác sĩ, y tá,..) +
Bộ có quyền ban hành các VBPL để thực hiện PL thống nhất trong từng
ngành các chính sách, dự án, các biện pháp nhằm phát triển toàn ngành
- QL theo địa phương:
+ Là QL trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới HC của
NN
+ Phạm vi: Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW
Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh
Xã, Phường, Thị Trấn
Đơn vị hành chính-kỹ thuật đặc biệt do QH thành lập
+ Là hoạt động do các CQ QLHCNN ở địa phương thực hiện, do UBND
Tỉnh-Huyện-Xã và các cấp tương đương tiến hành, giải quyết mọi vấn đề có
liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của các ngành phát sinh trên địa bàn địa
phương.
Tại sao lại phải kết hợp QL theo ngành với QL theo địa phương ? - Là sự
phối hợp QL theo chiều dọc của Bộ và theo chiều ngang của chính quyền địa
phương. Để các chính sách của các ngành được ra quyết định từ bộ sẽ có sự
thống nhất trong sự chỉ đạo của địa phương tránh làm sai lệch luật, nghị
định.
- Để có sự hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau khi cần thiết, có công việc. Vì mỗi
ngành sẽ nằm trên một địa phương, vậy phải có sự hỗ trợ lẫn nhau về nhân
lực, phương tiện kĩ thuật.
VD: Ở Quảng Ninh, ngành khai thác than đá: Luôn có sự hỗ trợ tù tỉnh về
nguồn nhân lực, có lúc là nguồn vốn. -Để có sự kiểm tra giám sát lẫn
nhau.
VD: Ubnd tỉnh Quảng Ninh sẽ kiểm tra, giám sát xem, các ngành trên địa bàn
mình có thực hiên đúng với chính sách PL đề ra, sai chỗ nào sẽ báo cáo lên
chính phủ chỗ đó. Ngành cx giám sát xem UBND tỉnh có thực hiện đúng các
văn bản PL, có hỗ trở, giúp đỡ cho ngành đúng như trung ương đã chị đạo hay
chưa.
Sự kết hợp được thể hiện ở chỗ :
lOMoARcPSD| 46797236
- Trong hoạt động quy hoach và kế hoạch : Các bộ, chính quyền địa
phương có nhiệm vụ trao đổi, phối hợp chặt chẽ trong từng ngành, lĩnh vực
chuyên môn
VD: Bộ Y tế và UBND sẽ lên kế hoạch phối hợp kiểm soát trong việc tiêm
phòng vắc xin cho trẻ < 6 tuổi
- Trong xây dựng và chỉ đạo bộ máy chuyên môn: Bộ và chính quyền địa
phương điều hòa, phối hợp phát huy mọi khả năng vật chất-kỹ thuật. VD: B
Xây dựng + UBND xây dựng đường hầm dành cho người đi b- Ban hành,
kiểm tra việc thực hiện các VBQPPL :
+ Các VBQPPL có hiệu lực bắt buộc đối với chính quyền địa phương
+ Các BỘ, CQ ngang Bộ có quyền kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó
=> Đảm bảo tính thống nhất, có hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ, khoa học
Câu 9: Sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo chức
năng và liên ngành ? Phân tích và chứng minh ?
QL theo ngành: Là hoạt động QL các đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa xã hội
có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống nhau VD:
Ngành nông nghiệp, công nghiệp, y tế,….
Quản lí theo chức năng là quản lí theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định
của quản lí hành chính nhà nước VD: Tài chính+ Chức năng + Marketing !
Do công việc quản lí theo ngành phức tạp, nhiều công việc nên buộc phải chia
ra thành quản lý theo ngành (Bộ quản lý ngành ) và quản lý theo chức năng
(Bộ quản lí theo lĩnh vực)
-Quản lí liên ngành là hoạt động quản lí giữa các ngành với nhau, có sự phân
công phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.
* Sự cần thiết (Yêu cầu, đòi hỏi)
- Đảm bảo cho hoạt động chuyên môn diễn ra trong phạm vi của ngành
được thực hiện đồng bộ, thống nhất.
- Sự tồn tại của 1 ngành luôn nằm trong mối liên hệ và phụ thuộc vào các
ngành khác có liên quan
=> Một đơn vị, tổ chức của 1 ngành sẽ chịu sự quản lý theo chức năng của các
CQ chuyên môn và CQ quản lý theo ngành trong phạm vi công việc có liên
lOMoARcPSD| 46797236
quan -> Đảm bảo hiệu quả việc thực hiện từng chức năng riêng biệt có hiệu
quả
=> Làm cho toàn bộ hệ thống có sự kiểm soát, phối hợp chặt chẽ, thống nhất.
- Tuy nhiên, việc phân chia trong lĩnh vực QLHCNN thành QL ngành và QL
theo chức năng chỉ mang tính tương đối. Vì cho dù là hoạt động QL nào đi
nữa thì cũng cần phải có mối liên hệ mật thiết với các ngành liên quan. Không
thể có 1 ngành nào đó tồn tại độc lập mà luôn có sự phụ thuộc lẫn nhau * Thể
hiện :
- Theo hệ thống dọc quản lý theo chức năng: Bộ, Sở, Phòng ban chuyên
môn -> Vụ, Cục, Ban
- Các CQ QL theo ngành chức năng ban hành các quy định cụ thể có tính
chấtbắt buộc đối với các ngành, các cấp -> kiểm tra việc thực hiện -> xử lý
nếu vi phạm
- Trong phạm vi công việc, các CQ quản lý theo ngành, chức năng sẽ
phối hợp với nhau để ban hành những quy định có hiệu lực chung trong phạm
vi
hoạt động.
10, Phân tích đặc điểm hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính
pháp lý? Nêu ví dụ?
Hình thức quản lí HCNN là những hoạt động đươc biểu hiện ra bên
ngoài, có tính TỔ CHỨC- PHÁP do chủ thể quản lí tiến hành để thực
hiện các nhiệm vụ quản lí HCNN.
-Các hình thức đó là
+Ban hành vb QPPL
(Là hoạt động nhăm nhằm thay đổi những quy định chung, mà nhằm bảo đảm
việc chấp hành những quy định chung bằng cách bổ sung những quy phạm PL
hành chính, chi tiết hóa, cụ thể hóa PL. Các cơ quan HCNN quy định những
quy tắc chung trong lĩnh vực quản lí hc nhà nước, nv, quyền hạn và nghĩa vụ
cụ thể của các bên trong QHPLHC, xác định rõ thẩm quyền, thủ tục tiến hành.
+Ban hành vb áp dụng qppl
lOMoARcPSD| 46797236
(ÁP dụng 1 hay nhiều QPPL vào 1 hoạt động để giải quyết. Nó trực tiếp làm
phát sinh, chấm dứt 1 loại QHPLnh chính. Mang tính chất quyền lực và
tính DƯỚI LUẬT. Văn bản này cần phải phù hợp với VB qppl. Văn bản
chấp hành pl: Quyết định bổ nhiệm, khen thưởng Văn bản bảo vệ pl: Quyết
định xử phạt.
+Thực hiện những hoạt động mang tính chất Pli khác: Là hoạt động được
quy định sẵn trong luật mà không cần phải ban hành văn bản áp dụng QPPL.
(Đăng kí tạm trú, tạm vắng, cấp giấy phép lái xe,.. )
-Hình thức: Là những hoạt động, nội dung, chức năng, nhiệm vụ, rong quản lí
hc.
-Tổ chức: Quy định cho biết: Ai có quyền han, chức năng j, hạn chế j -Pháp
lí: Quy định trực tiếp trong luật để biết: ai có quyền hạn j, thủ tục trong hoạt
động này như thế nào,..
*Đặc điểm:
- Được pháp luật quy định một cách rất chặt ch
- tính chủ thể.
+Ai là người có thẩm quyền ban hành các văn bản,
VD: Đăng kí giấy tạm trú là do ubnd phường. Cấp chứng minh nhân dân là do
công an huyện tiến hành.
VD: Để ban hành văn bản qppl thì phải do chính phủ, bộ trưởng, ubnd,..
+- tính pháp lý:
+ hình thức QLHC NN này được pháp luật quy định trình tự, thủ tục, nội
dung.
VD: Khi đưa ra một quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ, thủ trưởng cơ
quan ngang bộ phải làm theo các trình tự:
+Đầu tiên, phải có bước dự thảo quyết định, do bộ, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ giao cho 1 đơn vị thuộc bộ.
+Thứ 2, đơn vị này sẽ đi lấy ý kiến từ các bộ, cơ quan, ubnd các cấp.
+Thứ 3, Đơn vị này sẽ soạn thảo và hoàn chỉnh lại dự thảo, thông tư trước khi
trình lên bộ trưởng, thủ trường.
+Cuối cx, thủ trưởng, bộ trưởng sẽ duyệt lại 1 lần cuối trước khi kí đưa ra 1
quyết định, chỉ thị, thông tư.
| 1/64

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về
một hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

Quản lí là việc điều khiển, chỉ đạo, dẫn dắt một quá trình, hệ thống sao cho nó
đi đúng với những quy luật, định luật, quy tắc đúng đắn nhất.
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành của
các chủ thể quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp nhằm tổ chức và
chỉ đạo một cách trực tiếp, thường xuyên
công cuộc xây dựng kinh tế, văn
hóa, xã hội, hành chính, chính trị. Nhằm bảo đảm PL được chấp hành bởi nhân dân. Trong đó:
- “Chấp hành” Tức là các cơ quan HC nhà nước luôn phải thực thi theo
pháp luật, các văn bản pháp luật mà nhà nước đề ra. Chấp hành văn bản
cấp trên, cùng cấp đề ra.

- “Điều hành” Tức là đảm bảo thực hiện tốt các văn bản pháp luật trên
thực tế đối với chính cơ quan HC, các cơ quan khác và người dân.
- chủ thể của hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên chủ yếu là các
cơ quan hành chính nhà nước như Chính phủ, UBND các cấp…. Ngoài ra,
chủ thể còn là một số cơ quan nhà nước khác, người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính hoặc cơ quan khác đối với việc quản lý nội bộ. Và
các cá nhân, tổ chức được nhà nước :trao quyền QLHCNN trong 1 số điều kiện nhất định
VD: Thẩm phán có quyền xử phạt người có hành vi vi phạm hành chính tại
phiên tòa, thuyền trưởng có quyền quản lý hành chính trên tàu bay, tàu biển khi chúng rời sân bay.
Ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước:
- Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, điều động công tác một số cán bộ.
- Công an cấp CMND cho người dân
- Quyết định khen thưởng
- Các bộ chỉ đạo việc thực hiện các chủ trương, chính sách
2, Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. lOMoAR cPSD| 46797236 Tiêu chí Quản lí Nhà nước Quản lí HC nhà nước 1. Khải niệm
một dạng quản lí xã Quản lý hành chính
hội
, là hoạt động của
nhà nước là hoạt động
nhà nước trên các lĩnh
chấp hành và điều
vực lấp pháp, hành
hành của các chủ thể
pháp và tư pháp nhằm quyền lực nhà nước
thực hiện các chức
trong lĩnh vực hành
năng đối nội và đối
pháp nhằm tổ chức và ngoại.
chỉ đạo một cách trực tiếp, thường xuyên công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa, xã hội, hành chính, chính trị.
Nhằm bảo đảm PL được
chấp hành bởi nhân dân.
2. Chủ thể quản lí Chủ thể quản lí nhà Các CQNN (chủ yếu là nước là: các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ
Bao gồm: Nhà nước, cơ nhà nước có thẩm
quan nhà nước, tổ
quyền, các tổ chức và cá
chức và cá nhân được nhân được nhà nước
trao quyền thực hiện trao quyền QLHC trong hoạt động QLNN.
một số trường hợp cụ thể. 3. Mục đích quản lí Nhằm thực hiện chức Nhằm tổ chức và chỉ năng đối nội và đối
đạo một cách trực tiếp ngoại của nhà nước và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội và hành chính-chính trị. lOMoAR cPSD| 46797236 4. Nội dung
Tổ chức và thực thi
Tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước.
quyền hành pháp. Tiến
hành hoạt động chấp hành và điều hành. lOMoAR cPSD| 46797236 5. Tính chất Mang tính quyền lực -Tính chấp hành: thể
nhà nước, bảo đảm thực hiện ở mục đích của là hiện bằng cưỡng chế
đảm bảo thực hiện trên nhà nước.
thực tế các văn bản pháp luật của các CQQLNN. Mọi hoạt động QLHCNN đều được tiến hành trên cơ sở pháp
luật và để thực hiện pháp luật. ( Chấp hành thực hiện các văn bản
luật, văn bản pháp luật của cấp trên) -Tính điều hành: thể
hiện ở chỗ đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các CQQLNN được
thực hiện trên thực tế, các chủ thể của QLHCNN phải tiến
hành hoạt động tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp đối
với các đối tượng quản
lí thuộc quyền. ( Cụ thể hóa pháp luật, cá biệt hóa pháp luật.)
Điều này cũng thể hiện
tính chủ động, sáng tạo:
thể hiện rõ nét trong quá lOMoAR cPSD| 46797236 trình các chủ thể QLHCNN đề ra chủ trương, biện pháp quản
lí thích hợp đối với các
đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa
chọn cách thức tốt nhất
để hoàn thành nhiệm vụ trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể. 6. Phương tiện
“Pháp luật” là phương Trong quá trình điều
tiện chủ yếu. Thông qua hành, CQHCNN có pháp luật, NN có thể quyền nhân danh NN trao quyền cho các cá ban hành ra các văn bản
nhân, tổ chức để họ thay pháp luật để đặt ra các mặt NN tiến hành hoạt QPPL hay các mệnh động QLNN.
lệnh cụ thể bắt buộc các
đối tượng quản lí có
liên quan phải thực hiện ( Quy phạm pháp luật hành chính). 7. Khách thể
Trật tự quản lí nhà nước. Trật tự quản lí hành
Trật tự quản lí nhà nước chính, tức là trật tự quản do pháp luật quy định. lí trong lĩnh vực chấp hành-điều hành. Trật tự quản lí hành chính do các QPPLHC quy định.
3: Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho VD: lOMoAR cPSD| 46797236
-Quy phạm Pl là quy phạm xã hội, do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh ,điều
tiết và định hướng xã hội theo PL.
- quy phạm pháp luạt hành chính là 1 dạng của quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình quản lý hành chính nhà nước
- có 4 hình thức thực hiện trên Sử dụng
Chủ thể thực hiện các quyền của mình trong quá trình qppl
tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước. VD:
Người dân sử dụng quyền tố cáo, quyền khiếu nại khi tham gia
quan hệ hành chính nếu xét thấy các hành vi sai phạm trong lĩnh vực hành chính. Tuân thủ
Chủ thể kiềm chế mình, không làm những điều mà QPPL qppl hành chính cấm.
VD:Không gây rối an ninh trật tự trong khu vực , tuân thủ hướng dẫn của CSGT
Chấp hành Chủ thể buộc phải làm những gì họ bắt buộc phải làm theo qppl qppl hành chính
VD: Phải đi đăng kí giấy khai sinh cho con trong vòng 60 ngày
từ khi sinh ra nếu không sẽ bi phạt. Phải có chứng minh nhân
dân khi tham gia các quan hệ pl hành chính. Phải đi đăng kí giấy khai tử. lOMoAR cPSD| 46797236 Áp dụng
Các chủ thể có thẩm quyền áp dụng các văn bản qppl nhằm qppl
giải quyết các công việc phát sinh trong hoạt động QLHC NN
VD: Công An quận Thanh Xuân, Hà Nội ra quyết định xử phạt
200k VNĐ đối với Đỗ Mạnh Hùng, kẻ có hành vi “cưỡng hôn”
cô gái trong thang máy theo điểm a, khoản 1, điều 5 nghị định
167/2013 NĐ-CP về QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ,
AN TOÀN XÃ HỘI; PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI;
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY; PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Câu 4: Phân tích các yêu cầu đòi hỏi đối với hoạt động áp dụng quy phạm PL hành chính
-Quy phạm pl là loại hình những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh và định hưỡng các qhxh
- quy phạm pháp luạt hành chính là 1 dạng của quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình quản lý hành chính nhà nước
-Áp dụng qppl hành chính là một hình thức thực hiện Pháp luật, trong đó,
các cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pl hành
chính
hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá
trình ql hành chính nn.

*Việc áp dụng QPPL hành chính phải đáp ứng những yêu cầu pháp lí
nhất định, những yêu cầu đó là:
+Áp dụng qppl hành chính phải đúng với nội dung, mục dích của qppl được áp dụng
Tức: Là áp dụng phải đúng luật, đúng nội dung, đúng mục đích cần dk áp
dụng, không được áp dụng sai.
VD: Trong quá trình xử án, tòa án có quyền xử lí vi phạm hành chính đối với
những đối tượng quấy rối trong phiên tòa, áp dụng theo luật xử lí vi phạm hành chính.
+ Áp dụng qppl hành chính phải đúng với thẩm quyền lOMoAR cPSD| 46797236
Tức: Theo yêu cầu của việc phân cấp trong qli hành chính nhà nước, mỗi chủ
thể quản lí hành chính nn chỉ có thẩm quyền áp dụng 1 số qppl hành chính
trong những trường hơp cụ thể, với đối tượng cụ thể.
VD: Thẩm phán chỉ có quyền hạn xử lí các đối tượng có hành vi vi phạm pl
hành chính trong phiên tòa đang diễn ra dk thẩm phán chủ trì, nếu đối tượng
gây rối ở ngoài thì k dk xử lí.
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện theo đúng thủ tục do PL
quy định: Các công việc có thể cần phải áp dụng qppl hành chính, đều phải
thực hiện theo thủ tục. Tùy từng loại việc mà có các thủ tục áp dụng khác nhau
VD: Thủ tục vi phạm hành chính có lập biên bản đối với chiến sĩ công an
nhân dân khi phát hiện chủ thể có hành vi vppl HC được tiến hành như sau:
-Phát hiện vi phạm, đinh chỉ vi phạm. Lập biên bản hành vi vi phạm. Xem xét
ra quyết định xử phạt. Ra quyết định xử phạt.
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do PL quy định.
*Thời hạn là khoảng thời gian được xác định bởi các chủ thể có thẩm quyèn.
Thời hiệu là thời hạn được pl quy định cụ thể, rõ ràng trong luật.
Do công việc cần áp dụng qppl hành chính lớn, phát sinh thường xuyên nên
phải bảo đảm, quy định rõ thời hạn, thời hiệu cho các công việc đó, để không
ảnh hưởng đến các công việc khác, lợi ích của nn.
VD: Khoản 3 Điều 26: “Thời hạn tước quyền giấy phép, chứng chỉ hành nghề,
thời hạn đình chỉ hoạt động quy định tại K1-K2 là 24 tháng”. Vậy, người có
thẩm quyền sẽ áp dụng luật xử lí vi phạm HC 2012 để tước giấy phép và giữ
giấy phép của họ, sau khi hết 24 tháng phải trả lại.
+Kết quả áp dụng qppl hành chính phải được thông báo công khai, chính
thức cho các đối tượng liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản (trừ
các trường hợp khác do luật định không cần phải biên bản với những
biện pháp xử lí nhanh)

VD: Bị công an bắt, phạt: công an thông báo tiền phạt, lỗi và đưa biên bản xử
phạt hành chính. Gây rối trong tòa án, tòa quyết định mức xử phạt hành chính
luôn mà đel cần giấy tờ văn bản lOMoAR cPSD| 46797236
*Có những trường hợp cần phải có văn bản theo trình tự, thủ tục . VD bộ
trưởng ra văn bản quyết định những điều kiện, chỉ tiêu tuyển cán bộ
cong chức, viên chức trong ngành giáo dục.

+Quyết định áp dụng qppl hành chính phải được các đối tượng tôn trọng
và bảo đảm thực hiện trên thực tế.
VD: Nếu cá nhân bị xử lí phạt hành chính, phải tự động mang tiền đi nộp vào
ngân sách, kho bạc nhà nước. Nếu không tôn trọng chấp hành, thực hiện sẽ bị cưỡng chế.
*Tóm lại: Cần nhớ:
+Áp dụng qppl hành chính phải đúng với nội dung, mục dích của qppl được áp dụng
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm
quyền tùy thuộc vào quy định cụ thể của PL
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện theo đúng thủ tục do PL quy định
+Áp dụng qppl hành chính phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do PL quy định
Câu 5: Phân tích đặc điểm“Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp
luật hành chính chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi các cơ quan hành chinh.
-“Tranh chấp phát sinh” là những biến cố, sự sai lệch trong công việc phát
sinh hoặc là những vấn đề phát sinh cần được giải quyết.
- “Quan hệ pl hành chính làloại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm
PL hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh
trong quản lí hành chính
, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
-“Thủ tục hành chính” Là khi các chủ thể có tranh chấp phát sinh trong
quan hệ pl hành chính, các chủ thể thực hiện các hành vi, được diễn ra
theo 1 trình tự thủ tục do luật hành chính quy định để giải quyết vấn đề phát sinh.
Ý 1: Khi có tranh chấp phát sinh, trong qhpl hành chính, chủ yếu dk giải
quyết theo thủ tục hành chính bởi các cơ quan hành chính nn. lOMoAR cPSD| 46797236
VD: Thủ tục khen thưởng cán bộ công chức viên chức trong ủy ban nhân dân
cấp xã, huyện, tỉnh,…do cơ quan hành chính thực hiện
VD: Thủ tục giải quyết khiếu nại mà chủ thể nộp đơn khiếu nại lên UBND thì
chủ tịch UBND xã hoặc huyện sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu chủ thể đó chưa kiện.
VD: Thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục đăng kí khai sinh cho con đều do cơ quan HC giải quyết.
Ý 2: Nhưng, vẫn có những cơ quan khác thực hiện việc giải quyết theo
thủ tục hành chính phát sinh trong quan hệ pl hành chính
VD: Công an xử lí vi phạm hành chính theo thủ tục lập biên bản hoặc không lập biên bản
VD: Tòa án xử phạt vi phạm hành chính gây rối trong tòa
VD: công an cấp giấy chứng minh nhân dân.
VD: Phi cơ trưởng giải quyết theo thủ tục HC đối vs những người gây rối khi máy bay đang bay
Ý 3: Ngoài việc giải quyết theo thủ tục hành chính ra, chủ thể khác còn
có cách giải quyết khác, đó là Khởi kiện ra Tòa án nhân dân để họ giải quyết.
VD: Vẫn là vụ việc tranh chấp đất giữa ông A vs chủ tịch UBND B, ông A
viếc đơn khởi kiện việc thu hồi đất là trái PL của ông B, ra tòa án nhân dân
huyện, tòa án thụ lí giải quyết theo khởi kiện.
Câu 6: Phân tích khái niệm QHPL hành chính. Cho ví dụ minh họa về
môt QHPL hành chính, định cách nhận diện QHPL hành chính.
-Quan hệ pl hành chínhloại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm PL
hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh trong
quản lí hành chính
, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
-QPPL HC, là một dạng quy phạm pl, trong đó các quy phạm được luật HC
quy định nhằm điều chỉnh các qhxh phát sinh trong quá trình qli hành chính nn. lOMoAR cPSD| 46797236
-“Mệnh lệnh- đơn phương” tức là: Chủ thể có thẩm quyền ra quyết định HC
buộc các chủ thể bị quản lí phải tuân thủ thực hiện mặc dù không muốn hoặc
quyết định kia k đúng. Nhưng có quyền khiếu nại hoặc tố cáo.
-Đặc điểm của QHPL hành chính
*QHPL hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể
quản lí hay đối tượng quản lí hành chính.
+Quan hệ pl hành chính điều chỉnh không chỉ nhằm bảo đảm lợi ích của nhà
nước, mà còn bảo đảm lợi ích cho các bên khác như tổ chức, cơ quan, cá nhân
xã hội. Tức là QHPL HC phát sinh khi có yêu cầu hợp pháp.
VD: Người dân thấy công ti A, xả nước thải gây ô nhiễm môi trường, họ yêu
cầu UBND cấp tỉnh vào cuộc. Vậy đã phát sinh QHPL HC giữa nhân dân vs UBND.
VD: UBND yêu cầu giám đốc công ti A lên ubnd trình báo cáo, nêu rõ nguyên
do, xét thấy nếu có VPHC sẽ xử phạt, nếu có hành vi trái PL nghiêm trọng ở
bên hình sự sẽ chuyển nên cơ quan khác. Phát sinh QHPL HC giữa UBND vs Công ti A.
*Một bên tham gia qhpl hành chính phải được sử dụng quyền lực trong
lĩnh vực hành chính nhà nước.
+Chủ thể quản lí hành chính là bên được nhà nước trao quyền lực, gọi là chủ
thể đặc biệt. (Các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức được nhà nước trao
quyền) được phép đưa ra mệnh lệnh nhân danh nhà nước hay biện pháp cưỡng chế.
+Đối tượng quản lí hành chính, là bên có nghĩa vụ, gọi là chủ thể thưởng. Là
các cá nhân, tổ chức không có quyền lực nhà nước, phải chấp hành mệnh
lệnh, thực thi mệnh lệnh.
VD: Thanh tra bộ y tế, về huyện X, đưa ra những nhiệm vụ buộc huyện X
phải thực hiện, nếu không thực hiện sẽ báo cáo lên trung ương, để bộ công an
vào cuộc, có biện pháp cưỡng chế thi hành.
*Nội dung của qhpl hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lí hành
chính, của các bên tham gia quan hệ đó. lOMoAR cPSD| 46797236
*Các bên tham gia qhpl hành chính có thể là cơ quan, tổ chức cá nhân
nhân danh nhà nước hoặc nhân danh chính mình, họ đều phải thực hiện
quyền và nghĩa vụ do quy phạm pl hành chính điều chỉnh.

VD: Thủ tướng chính phủ nhân danh nhà nước ra chỉ thị quyết định, UBND
tỉnh Nam Định phải thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, quản lí, hạn chế sự lây lan
của dịch tả lợn Châu Phi, UBND tỉnh phải thực hiện nghĩa vụ và báo cáo nhiệm vụ
UBND tỉnh lại có quyền điều hành nhiệm vụ đối với các cơ quan, tổ chức
trong tỉnh mình buộc họ phải làm.
VD: Các tổ chức xã hội nhân danh chính mình trong QHPL HC như xin giấy phép thành lập.
*Trong qhpl hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngươc lại.
-Chủ thể là người có quyền đưa ra mệnh lệnh đối với bên quản lí. Đồng thời,
quyền của họ cũng gắn với trách nhiệm của chính họ. Nếu họ làm sai, buộc họ phải có trách nhiệm
VD: Bộ trưởng giáo dục phê duyệt quyết định “Giao viên được phép bán dâm
4 lần”, sau khi họp Quốc hội bị Qh thấy không đúng, thì Bộ trưởng đó phải
chịu trách nhiệm vs quyết định của mk
-Bên đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ một cách nghiêm chỉnh, nếu không là
vi phạm pl, sẽ có biện pháp cưỡng chế. Nhưng họ cx có quyền của mình,
quyền khiếu nại, tố cáo, đề nghị, yêu cầu,…
VD: Công an phạt sai, đề đơn khiếu nại lên tòa án , yêu cầu thụ lí giải quyết.
*Phần lớn, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pl hành chính được
giải quyết theo thủ tục hành chính.
VD: Thủ tục xử phạt VPHC có lập biên bản của CSGT, thủ tục khiếu nại, tố
cáo…. Đều được thực hiện theo thủ tục HC quy định.
+Nhưng, cũng có phát sinh phải giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính.
VD: Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính nếu có
đơn khởi kiện hoặc khiếu nại của đối tượng quản lí đối với chủ thể quản lí.
Như ví dụ ubnd tỉnh thu hồi đất nhà ông B. lOMoAR cPSD| 46797236
*Bên tham gia quan hệ pl hành chính có thể hoặc phải chịu trách nhiệm
pháp lí trước nhà nước.
+Chủ thể đặc biệt sử dụng quyền lực nhà nước, làm sai, phải chịu trách nhiệm trước nhà nước.
VD: Thanh tra chính phủ đi thanh tra các cơ quan, nếu họ làm sai thì họ sẽ k
chịu trách nhiệm trước bên mk đi thanh tra, mà sẽ phải chịu trước nn.
+Chủ thể thường thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trước bên đại
diện cho NN, phải chiu trách nhiệm trước nhà nước về tính hợp pháp của
hành vi do mình thực hiện trong qhpl hành chính
VD: Người có hành vi vi phạm an ninh trật tự, quản lí xã hội sẽ chịu trách
nhiệm trước công an về hành vi của mk, công an là những người nhân danh nhà nước.
*Để phân định QHPL hành chính dựa vào:
+Đối tương: Để biết ai là những người có quyền trong quản lí hành chính, là
các cơ quan trong quản lí hành chính
+Phương pháp tác động: Là tính chấp hành- điều hành và mệnh lệnh đơn phương.
+Nội dung của qhpl hành chính: Là 1 bên có quyền, 1 bên có nghĩa vụ phải
thực hiện các quyền đó.
Tóm lại cần nhớ:
*QHPL hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể
quản lí hay đối tượng quản lí hành chính.
*Một bên tham gia qhpl hành chính phải được sử dụng quyền lực trong
lĩnh vực hành chính nhà nước.
*Nội dung của qhpl hành chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lí hành
chính, của các bên tham gia quan hệ đó.
*Các bên tham gia qhpl hành chính có thể là cơ quan, tổ chức cá nhân
nhân danh nhà nước hoặc nhân danh chính mình, họ đều phải thực hiện
quyền và nghĩa vụ do quy phạm pl hành chính điều chỉnh.
lOMoAR cPSD| 46797236
*Trong qhpl hành chính thì quyền của bên này ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngươc lại
*Phần lớn, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pl hành chính được giải
quyết theo thủ tục hành chính.
*Bên tham gia quan hệ pl hành chính có thể hoặc phải chịu trách nhiệm
pháp lí trước nhà nước.
Câu 7: Phân tích năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính:
-Quan hệ pl hành chính là loại quan hệ pháp luật, gồm các quy phạm PL
hành chính. được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xh phát sinh trong
quản lí hành chính, theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. -
Chủ thể QHPLHC : Là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực
chủ thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền và nghĩa vu đối với nhau theo quy định của PLHC. -
Năng lực chủ thể là khả năng pháp lí của cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân tham gia vào QHPLHC với tư cách là chủ thể của quan hệ đó. -
Năng lực PLHC là năng lực pháp lý độc lập, là khả năng của cá nhân được
PL thừa nhận các quyền và nghĩa vụ của mình trong qhpl hành chính.
-
Năng lực hành vi HC là khả năng của cá nhân được nhà nước thừa
nhận bằng khả năng của mình có thể tự xác lập ra các quyền và nghĩa vụ
pháp lí, tự mình có trách nhiệm trước những hậu quả
mà hành vi đó gây ra vi PPLHC.
Điều kiện : Chủ thể phải có NLPLHC. Riêng đối với NL chủ thể cá nhân phải
có thêm điều kiện NL hành vi HC Phân tích :
*Cơ quan nn: Năng lực chủ thể của cơ quan nn phát sinh khi cơ quan đó
được thành lập, chấm dút khi cơ quan đó bị giải thể.
-Khi thành lập: Năng lực pl HC được quy định cụ thể phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Từ thời điểm này CQNN có đủ khả năng pháp lý để tham gia vào QHPLHC.
Vd: Cơ quan thanh tra, có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi đi
thanh tra các bộ, ngành nếu họ có sai phạm. Vậy, được phép tham gia vào
quan hệ pl hành chính về xử phạt vi phạm hành chính. lOMoAR cPSD| 46797236
-Khi giải thể: năng lực Pl HC của cơ quan đó cx bị chấm dứt hoàn toàn.
*Cán bộ, công chức. NLCT phát sinh khi họ được NN giao nhiệm vụ, chức
vụ cụ thể trong BMNN và kết thúc khi không còn đảm nhiệm nhiệm vụ, vai trò nữa.
-Năng lực lực này được PL HC quy định phù hợp với năng lực chủ thể của cơ
quan, vị trí công tác của cán bộ, công chức trong cơ quan.
VD: công an giao thông, có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, những
đối tượng khi tham gia giao thông. Chấm dứt năng lực chủ thể này khi không
còn đảm nhận chức vụ csgt nữa.
VD: UBND xã có quyền xử phạt vi phạm HC trên xã của mk, nhưng, năng
lực này chỉ được trao cho chủ tịch, hoặc phó chủ tịch, hoặc những người được
ủy quyền chứ k phải ai cx có thể có quyền đó.
*Tổ chức (KT, XH,…) phát sinh khi các tổ chức được thành lập và chấm
dứt khi bị giải thể.
+Do không có chức năng quản lí nhà nước, nên nhìn chung, chỉ là chủ thể
thường khi tham gia qhpl hành chính. VD: xin giấy chứng nhận thành lập tổ chức tại ubnd xã.
+Vài trường hợp đặc biệt được cơ quan nn trao quyền quản lí hành chính đối
vs 1 số công việc cụ thể với tư cách là chủ thể đặc biêt. VD: Tổ chức Hội cựu
chiến binh Vn có thể được trao quyền xử phạt vi phạm hành chính, khi được
kêu gọi tham gia điều tiết giao thông tại xã, phường khi cần thiết.
* Cá nhân phải có điều kiện cần và đủ là NLPL và NL HV
+NLPL hành chính của cá nhân là khả năng của cá nhân được hưởng các
quyền và nghĩa vụ do pl hành chính quy định. Do pl quy định, nên quyền
của các cá nhân có thể bị thay đổi, bị hạn chế
, bổ sung,…
VD: Người phạm tội có thể bị áp dụng hình phat bổ sung: cấm hành nghề,
cấm đảm nhiệm chức vụ.
+Nlhv hành chính của cá nhân là khả năng người đó được nhà nước thừa
nhận là tự điều khiển, thực hiện các quyền và nghĩa vụ do plhc quy định,
gánh chịu trách nhiệm pháp lí.
Tùy thuộc và tính chất, nội dung của qhpl hành chính mà có những điều kiện
đi kèm trong nlhv hành chính như: Tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo, lOMoAR cPSD| 46797236 …
VD: Cá nhân phải đủ 14 tuổi trở lên mới có thể bị xử phạt hành chính, công
dân bị mắc bệnh tâm thần làm mất hoàn toàn khả năng hành vi không phải
chịu mọi trách nhiệm hành chính. Công dân Vn phải có trình độ cử nhân luật
trở lên ms dk làm thẩm phán.
Vậy, đối vs cá nhân, khi tham gia qhpl hành chính phải có đủ NLPL và NLHV
hành chính. Thời điểm phát sinh NLPL hành chính và NLHV hành chính cx k
giống nhau. Còn, đối với tổ chức chỉ cần xét đến NLPL HC vì khi các cá
nhân, thành viên, cán bộ, công chức được bổ nhiệm thì họ đã được xét, kiểm định NLHV HC rồi.
Câu 8: Sự cần thiết QL theo ngành kết hợp vơi QL theo địa phương ?
Phân tích và chứng minh ?
- QL theo ngành: Là hoạt động QL các đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa
hội có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống
nhau
nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát triển một
cách đồng bộ
, nhịp nhàng, đáp ứng được với yêu cầu của NN và xã hội.
Quản lí theo địa phươngquản lí trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo
sự phân vạch địa giới hành chính của Nhà nước
Theo quy định của pháp luật nước ta, việc quản lí theo địa phương được thực hiện ở ba cấp:
+ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; +
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
+ Xã, phường, thị trấn. *Phân tích : - QL theo ngành:
+ Hoạt động QL do các Bộ, CQ ngang Bộ thực hiện trên nhiều lĩnh vực: công
- nông nghiệp ngân hàng,.. QL theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định ( có
thể là một hoặc một vài ngành, lĩnh vực chuyên môn) lOMoAR cPSD| 46797236
VD: Bộ Y tế quản lý lĩnh vực về y tế ( bệnh viện, thuốc, bác sĩ, y tá,..) +
Bộ có quyền ban hành các VBPL để thực hiện PL thống nhất trong từng
ngành các chính sách, dự án, các biện pháp nhằm phát triển toàn ngành
- QL theo địa phương:
+ Là QL trên phạm vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới HC của NN
+ Phạm vi: Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW
Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh Xã, Phường, Thị Trấn
Đơn vị hành chính-kỹ thuật đặc biệt do QH thành lập
+ Là hoạt động do các CQ QLHCNN ở địa phương thực hiện, do UBND
Tỉnh-Huyện-Xã và các cấp tương đương tiến hành, giải quyết mọi vấn đề có
liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của các ngành phát sinh trên địa bàn địa phương.
Tại sao lại phải kết hợp QL theo ngành với QL theo địa phương ? - Là sự
phối hợp QL theo chiều dọc của Bộ và theo chiều ngang của chính quyền địa
phương. Để các chính sách của các ngành được ra quyết định từ bộ sẽ có sự
thống nhất trong sự chỉ đạo của địa phương tránh làm sai lệch luật, nghị định. -
Để có sự hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau khi cần thiết, có công việc. Vì mỗi
ngành sẽ nằm trên một địa phương, vậy phải có sự hỗ trợ lẫn nhau về nhân
lực, phương tiện kĩ thuật.
VD: Ở Quảng Ninh, ngành khai thác than đá: Luôn có sự hỗ trợ tù tỉnh về
nguồn nhân lực, có lúc là nguồn vốn. -Để có sự kiểm tra giám sát lẫn nhau.
VD: Ubnd tỉnh Quảng Ninh sẽ kiểm tra, giám sát xem, các ngành trên địa bàn
mình có thực hiên đúng với chính sách PL đề ra, sai chỗ nào sẽ báo cáo lên
chính phủ chỗ đó. Ngành cx giám sát xem UBND tỉnh có thực hiện đúng các
văn bản PL, có hỗ trở, giúp đỡ cho ngành đúng như trung ương đã chị đạo hay chưa.
Sự kết hợp được thể hiện ở chỗ : lOMoAR cPSD| 46797236 -
Trong hoạt động quy hoach và kế hoạch : Các bộ, chính quyền địa
phương có nhiệm vụ trao đổi, phối hợp chặt chẽ trong từng ngành, lĩnh vực chuyên môn
VD: Bộ Y tế và UBND sẽ lên kế hoạch phối hợp kiểm soát trong việc tiêm
phòng vắc xin cho trẻ < 6 tuổi -
Trong xây dựng và chỉ đạo bộ máy chuyên môn: Bộ và chính quyền địa
phương điều hòa, phối hợp phát huy mọi khả năng vật chất-kỹ thuật. VD: Bộ
Xây dựng + UBND xây dựng đường hầm dành cho người đi bộ - Ban hành,
kiểm tra việc thực hiện các VBQPPL :
+ Các VBQPPL có hiệu lực bắt buộc đối với chính quyền địa phương
+ Các BỘ, CQ ngang Bộ có quyền kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó
=> Đảm bảo tính thống nhất, có hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ, khoa học
Câu 9: Sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo chức
năng và liên ngành ? Phân tích và chứng minh ?
QL theo ngành: Là hoạt động QL các đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa xã hội
có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống nhau VD:
Ngành nông nghiệp, công nghiệp, y tế,….
Quản lí theo chức năng là quản lí theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định
của quản lí hành chính nhà nước VD: Tài chính+ Chức năng + Marketing !
Do công việc quản lí theo ngành phức tạp, nhiều công việc nên buộc phải chia
ra thành quản lý theo ngành (Bộ quản lý ngành ) và quản lý theo chức năng
(Bộ quản lí theo lĩnh vực)
-Quản lí liên ngành là hoạt động quản lí giữa các ngành với nhau, có sự phân
công phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.
* Sự cần thiết (Yêu cầu, đòi hỏi) -
Đảm bảo cho hoạt động chuyên môn diễn ra trong phạm vi của ngành
được thực hiện đồng bộ, thống nhất. -
Sự tồn tại của 1 ngành luôn nằm trong mối liên hệ và phụ thuộc vào các ngành khác có liên quan
=> Một đơn vị, tổ chức của 1 ngành sẽ chịu sự quản lý theo chức năng của các
CQ chuyên môn và CQ quản lý theo ngành trong phạm vi công việc có liên lOMoAR cPSD| 46797236
quan -> Đảm bảo hiệu quả việc thực hiện từng chức năng riêng biệt có hiệu quả
=> Làm cho toàn bộ hệ thống có sự kiểm soát, phối hợp chặt chẽ, thống nhất.
- Tuy nhiên, việc phân chia trong lĩnh vực QLHCNN thành QL ngành và QL
theo chức năng chỉ mang tính tương đối. Vì cho dù là hoạt động QL nào đi
nữa thì cũng cần phải có mối liên hệ mật thiết với các ngành liên quan. Không
thể có 1 ngành nào đó tồn tại độc lập mà luôn có sự phụ thuộc lẫn nhau * Thể hiện : -
Theo hệ thống dọc quản lý theo chức năng: Bộ, Sở, Phòng ban chuyên môn -> Vụ, Cục, Ban -
Các CQ QL theo ngành chức năng ban hành các quy định cụ thể có tính
chấtbắt buộc đối với các ngành, các cấp -> kiểm tra việc thực hiện -> xử lý nếu vi phạm -
Trong phạm vi công việc, các CQ quản lý theo ngành, chức năng sẽ
phối hợp với nhau để ban hành những quy định có hiệu lực chung trong phạm vi hoạt động.
10, Phân tích đặc điểm hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính
pháp lý? Nêu ví dụ?
Hình thức quản lí HCNN là những hoạt động đươc biểu hiện ra bên
ngoài, có tính TỔ CHỨC- PHÁP LÍ do chủ thể quản lí tiến hành để thực
hiện các nhiệm vụ quản lí HCNN.
-Các hình thức đó là +Ban hành vb QPPL
(Là hoạt động nhăm nhằm thay đổi những quy định chung, mà nhằm bảo đảm
việc chấp hành những quy định chung bằng cách bổ sung những quy phạm PL
hành chính, chi tiết hóa, cụ thể hóa PL. Các cơ quan HCNN quy định những
quy tắc chung trong lĩnh vực quản lí hc nhà nước, nv, quyền hạn và nghĩa vụ
cụ thể của các bên trong QHPLHC, xác định rõ thẩm quyền, thủ tục tiến hành.
+Ban hành vb áp dụng qppl lOMoAR cPSD| 46797236
(ÁP dụng 1 hay nhiều QPPL vào 1 hoạt động để giải quyết. Nó trực tiếp làm
phát sinh, chấm dứt 1 loại QHPL hành chính. Mang tính chất quyền lực và
tính DƯỚI LUẬT. Văn bản này cần phải phù hợp với VB qppl. Văn bản
chấp hành pl: Quyết định bổ nhiệm, khen thưởng Văn bản bảo vệ pl: Quyết định xử phạt.
+Thực hiện những hoạt động mang tính chất Pli khác: Là hoạt động được
quy định sẵn trong luật mà không cần phải ban hành văn bản áp dụng QPPL.
(Đăng kí tạm trú, tạm vắng, cấp giấy phép lái xe,.. )
-Hình thức: Là những hoạt động, nội dung, chức năng, nhiệm vụ, rong quản lí hc.
-Tổ chức: Quy định cho biết: Ai có quyền han, chức năng j, hạn chế j -Pháp
lí: Quy định trực tiếp trong luật để biết: ai có quyền hạn j, thủ tục trong hoạt
động này như thế nào,.. *Đặc điểm:
- Được pháp luật quy định một cách rất chặt chẽ - tính chủ thể.
+Ai là người có thẩm quyền ban hành các văn bản,
VD: Đăng kí giấy tạm trú là do ubnd phường. Cấp chứng minh nhân dân là do
công an huyện tiến hành.
VD: Để ban hành văn bản qppl thì phải do chính phủ, bộ trưởng, ubnd,.. +- tính pháp lý:
+ hình thức QLHC NN này được pháp luật quy định trình tự, thủ tục, nội dung.
VD: Khi đưa ra một quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ, thủ trưởng cơ
quan ngang bộ phải làm theo các trình tự:
+Đầu tiên, phải có bước dự thảo quyết định, do bộ, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ giao cho 1 đơn vị thuộc bộ.
+Thứ 2, đơn vị này sẽ đi lấy ý kiến từ các bộ, cơ quan, ubnd các cấp.
+Thứ 3, Đơn vị này sẽ soạn thảo và hoàn chỉnh lại dự thảo, thông tư trước khi
trình lên bộ trưởng, thủ trường.
+Cuối cx, thủ trưởng, bộ trưởng sẽ duyệt lại 1 lần cuối trước khi kí đưa ra 1
quyết định, chỉ thị, thông tư.