Tài liệu Chương 1 - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu Chương 1 - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: QUẢN LÍ XÃ HỘI, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
QUYỀN LỰC PHÁP LUẬT
KN LUT HÀNH CHÍNH
Luật hành chính Việt Nam là ngành luật (lĩnh vực pháp luật) trong hệ thống PLVN nhằm thực thi quyền
lực hành pháp luật Việt Nam nhằm thực thi quyền lực hành pháp, gồm tổng thể các quy phạm (định)
pháp luật điều chỉnh cac quan hệ xã hội trong hoạt động hành chính nhà nước.
1.1 Ngành luật hành chính VN, Khoa học luật hành chính Việt Nam, Môn học (học phần) luật hành chính
Việt Nam
1.2 QUẢN LÍ XÃ HỘI, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP
Quản lí (mang tính) xã hội
Quy phạm tập quán
Quy phạm tôn giáo
Quy tắc nội bộ của các tổ chức xã hội
Quản lí (mang tính) nhà nước, theo nghĩa rộng
Quyền lực nhà nước: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp
Quy phạm pháp luật.
Quản lí (mang tính) nhà nước, theo nghĩa hẹp
Thực thi quyền hành pháp; thi hành pháp luật
“Hoạt động quản lí nhà nước”
“Hoạt động hành chính nhà nước”
“Hoạt động chấp hành và điều hành”
“Hoạt động quản lí hành chính nhà nước”.
Đặc điểm hoạt động hành chính nhà nước
Nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (cơ quan quản lí nhà nước là chủ yếu)
Chuyên nghiệp
Liên tục
Thủ tục ít chặt chẽ hơn
Ít độc lập
Chấp hành và điều hành (thực thi quyền hành pháp)
Căn cứ tính hợp pháp, tính hợp pháp.
Cơ chế điều chỉnh của LHC là hệ thống phương tiện PL HC có quan hệ mật thiết, tác động lên các quan
hệ xã hội phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của quản lí hành chính nhà nước.
Quy phạm PL HC
Văn bản áp dụng PL
Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí
Thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lí
NỘI DUNG 2: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
Quy phạm pháp luật hành chính
QP PL HC là 1 loại quy phạm PL, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành hay thừa nhận nhằm điều
chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước
Đặc điểm chung của QPPL
(1) Tính bắt buộc chung
(2) Áp dụng nhiều lần
(3) Hiệu lực của chúng không chấm dứt khi đã được áp dụng
Đặc điểm riêng của QPPLHC
1. QPPLHC điều chỉnh quan hệ hành chính
2. Đa phần QPPLHC có tính mệnh lệnh
3. Chủ thể ban hành quy phạm PLHC rất đa dạng, trong đó vai trò quan trọng thuộc về các cơ quan
hành chính nhà nước
4. Quy phạm PLHC có số lượng lớn và tính ổn định không cao
Tính mệnh lệnh:
1. Quy phạm bắt buộc trực tiếp: Phải hành động, hoặc cấm hành động theo 1 cách thức nhất định
trọng 1 điều kiện nhất định
VD: Cấm vượt đèn đỏ
2. Quy phạm cho phép: Muốn thực hiện 1 hđ, hành vi nhất định phải xin phép cơ quan có thẩm
quyền
VD: Giấy phép đăng kí kinh doanh
3. Quy phạm lựa chọn: Được lựa chọn 1 trong những phương án hành vi nhất định do quy phạm
đã quy định trước
VD: có thể đi hầm đi bộ hoặc đi cầu vượt hoặc đi qua vạch đi bộ nếu có đèn cho người đi bộ
4. Quy phạm trao quyền: Trao khả năng hđ theo xét đoán của mình, tức là thực hiện hoặc không
thực hiện các hđ do quy phạm đó xác định. Loại quy định này phổ biến trong các quy định về
thẩm quyền của và cơ quan hành chính hoặc trong trường hợp sử dụng các quyền chủ thể
5. Quy phạm khuyến khích: Đặt ra các biện pháp khuyến khích như khen thưởng, đòn bẩy khuyến
khích các chủ thể hăng hái thực hiện nhiệm vụ mà cơ quan hành chính mong muốn
VD: Khi xin việc, Nhà nước có chính sách thu hút khuyến khích cử nhân làm việc ở vùng sâu xa, hải đảo.
6. Quy phạm khuyến nghị: là định ra các hình thức, biện pháp mang tính hướng dẫn, là quy phạm
hầu như không có tính mệnh lệnh
NOTE
- Không đồng nhất 1 qui phạm PLHC với 1 điều luật
- 1 điều luật có 1 hoặc 2 hoặc nhiều hơn quy phạm.
Nội dung của QPPLHC
Nội dung chủ yếu của quy phạm PL nói chung là những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật; và
tương ứng với các quyền và nghĩa vụ là trách nhiệm của các chủ thể khi không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng với các quyền và nghĩa vụ của mình
Vai trò của QPPLHC
PL là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã họi
Quy phạm PL hành chính điều chỉnh hđ hành chính nhà nước, tức là điểu chỉnh 1 tổng thể quan
hệ xã hội rộng rãi phát sinh, phá triển trong tổ chức, thực hiện quản lí nhà nước đối với mọi lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân: Kinh tế, hành chính – chính trị và văn hóa – xã hội, an ninh quốc
phòng
Vai trò của QPPLHC còn có thể
Phân loại quy pháp luật hành chính
Theo tính mệnh lệnh:
Theo nội dung
Theo chế định: Theo các nhóm QHXH mà QPPLHC điều chỉnh
Hiệu lực của QPPLHC
Theo thời gian
Theo không gian
Theo phạm vi đối tượng thi hành
Đặc điểm chung của mọi quan hệ pháp luật
Mang tính ý chí
Là 1 loại quan hệ tư tưởng thuộc thượng tầng kến trúc pháp lí
Là 1 loại quan hệ xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật
Các bên tham giai quan hệ được giao quyền và phảo thực hiện những nghĩa vụ nhất định tương
ứng với các quyền đó
Là loại quan hệ xã hội được bảo đảm thực hiện bằng khả năng áp dụng cưỡng chế nhà nước
Có tính cụ thể
Đặc điểm riêng của QHPLHC:
1) ND QHPLHC được quy định bởi đặc thù của quan hệ hành chính, trong đó chủ yếu là tính bất
bình đẳng của quan hệ đó
2) Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải có sự hiện diện của chủ thể bắt buộc là cơ quan
nhà nước mà trong đó chủ yếu là cơ quan hc (hoặc đại diện của nó)
3) Quan hệ PL hành chính có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì bên nào mà không nhất thiết
phải được sự đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ
4) Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết
theo thủ tục hành chính, nhưng có những trường hợp được giải quyết bởi tòa án
5) Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của luật hc thì phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước
cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện cho nhà nước
Sự kiện pháp lí hành chính
Qui phạm pháp luật hành chính
Phải có chủ thể tương ứng
Phải có sự kiện pháp lí
Sự kiện pháp lí sẽ có hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp. Ngoài ra có sự biến pháp lí (là những
ht thiên nhiên, không phụ thuộc vào ý chí con người mà từ đó xuất hiện sự điều chỉnh PL)
Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
Chấp hành quy phạm PLHC:
Là làm theo những điều mà quy phạm PL hành chính quy định
Gồm ba hình thức: Tuân thủ; thi hành vẳ dụng
Áp dụng quy phạm PLHC
LÀ cá biệt hóa các quy phạm PLHC vào trường hợp cụ thể
NỘI DUNG 3: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Cơ quan hành chính nhà nước là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước,
được hình thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Bộ và cơ quan ngang bộ là cơ quan của chính phủ thực hiện chức năng quản lí nhà nước về 1
hoặc 1 số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc (Đ 39
LTCCP 2015)
Ủy ban nhân dân do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan HC nhà
nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước ND địa phương, HĐND cùng cấp và ciw quan HC
nhà nước cấp trên (DD8 LTCCQĐP 2015)
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tô chức ở cấp tỉnh, cấp huyện là cơ quan tham mưu,
giúp UBND thực hiện chức năng quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân câp ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên (DD9,
LTCCCQĐP 2015)
LƯU Ý: Thep HP, Chính phủ và UBND đc xác định rõ là CQHCNN; Luật TCCP gián tiếp công nhận Bộ, CQNB
là CQHCNN
ĐẶC ĐIỂM
* Mang đầy đủ đặc điểm của cơ quan nhà nước.
1. Là 1 tập thể người:
Có tính độc lập tương đối về tổ chức
Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng hệ thống
CÓ mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng.
2. Nhà nước thành lập các cơ quan nhà nước để thực hiện 1 phần quyền lực nhà nước
3. Cơ quan nhà nước chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm: quyền, trách
nhiệm,nghĩa vụ)
4. Các quyền , nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ các yếu tố pháp lí khác tạo nên địa vị pháp lí của cơ quan
nhà nước
VD: UBND cấp xã địa vị pháp lí do luật định, quy định trong Hiến pháp
ĐẶC TRƯNG CỦA CQHCNN (đặc điểm riêng)
1. Các cơ quan HCNN được thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN
(chức năng là phương diện hđ cơ bản)
2. Hoạt động của cơ quan HCNN mang tính thường xuyên, liên tục
3. Cơ quan HCNN được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương.
4. Cơ quan HCNN do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, chịu sự giám sát của cơ
quan quyền lực nhà nước ở cấp tương đương
5. Hoạt động của cơ quan HCNN chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án, tổ chức Chính
trị - XH và của công dân
6. Cơ quan HCNN có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan
HCNN.
CHƯƠNG 5: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC.
Công vụ là lao động mang tính quyền lực và pháp lí, được tiến hành thường xuyên bởi đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước nhằm mục đích quản lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống XH, phục vụ nhà nước,
XH, công dân
KN khoa học:
Công vụ là hoạt động nhà nước mang tính chất tổ chức quyền lực pháp lí, được thực thi bởi đội ngũ cán
bộ, công chức hoặc những người khác khi được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của
nhà nước vì lợi ích của XH, công dân và nhân dân
- Hoạt động công quyền
- Đượcc thực hiện bởi công chức, cán bộ
- Thực hiện chức năng quản lí nhà nước theo quy định của PL
Đặc điểm:
Công vụ mang tính quyền lực nhà nước
Được điều chỉnh bằng PL
Công vụ có giá trị pháp lí
Hoạt động công vụ mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp
Công vụ được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước.
Nguyên tắc:
Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và PL
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
Nguyên tắc công khai, minh bách, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thống nhât, liên tục, thông suất và hiệu quả
Nguyên tắc bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
II, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Cán bộ là CD VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì trong
cơ quan của ĐCSVN,Nhà nước, tổ chức CT_XH ở trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Công chức là CDVN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị
trí việc làm trong cơ quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện
Viên chức là công dân VN được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của PL.
* Cán bộ xã phường thị trấn là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì trong Thường trực
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó BÍ thư đảng ý, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã
hội.
1. Là công dân VN
2. Được hình thành từ con đường bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì
3. Làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổ chức chính trị - XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã
4. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Lưu ý: Biên chế là số người làm việc ở vị trí công việc phụ vụ lâu dài và thời hạn trong các cơ quan, đơn vị
sự nghiệp của nhà nước.
*Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữa một chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
1. Là công dân VN
2. Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
3. Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, Nhà nước, tổ chức chính trị - XH ở trung ương, cấp
tính, cấp huyện, cấp xã; trong cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải Ld…; trong cơ
quan đơn vị thuộc CAND mà không phải là
4. Tính chất công việc thường xuyên và chuyên nghiệp
5. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quy lưỡng của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định PL
Ngach công chức
Điều 7: Giải thích từ ngữ.
4/ Ngạch là tên gọ thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
Điều 42: Ngạch công chức và việc bổ nhiệm
Điều 3
Điều 2. Giải thích từ ngữ
3. Hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ
NỘI DUNG 5: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA TỔ
CHỨC XÃ HỘI
5.1Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội
KN:
TCXH la hình thức tổ chức tự nguyện của các cá nhân có chung mục đích nào đó, hoạt động theo
điều lệ, phi lợi nhuận nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các thành viên và trực tiếp hoặc
gián tiếp thúc đẩy xã hội phát triển
Phân biệt TCXH với tổ chức phi chính phủ (NGO)
Đặc điểm:
TCXH hình thành trên cơ sở tự nguyện của các cá nhân (thành viên)
TCXH tự chủ tài chính dựa trên hội phí do thành viên đóng
TCXH hoạt động tự quản dựa trên điều lệ của tổ chức
TCXH hoạt động tự quản dựa trên điều lệ của tổ chức
TCXH hđ phi lợi nhuận (phân biệt với tổ chức KT/doanh nghịệp)
5.2 Phân loại tổ chức xã hội
Tổ chức chính trị
Là tổ chức được thành lập bởi những người cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướng chính
trị nhất định
Cá nhân, tổ chức
Liên hệ với VN
Tổ chức chính trị - xã hội
Là tổ chức được thành lập bởi những người đại diện cho 1 lực lượng xã hội nhất định, thực hiện
các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị, nhưng các hoạt động này không nhằm mục
đích giành chính quyền
Các tổ chức CT-XH của VN: MTTQ, Công đoàn, ĐoànTNCSHCM, Hội Nông dân, Hội CCB Việt Nam,
Hội LHPN VN
623250637 (10143)
Tổ chức xã hội nghề nghiệp
Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
Tổ chức tự quản phục vụ bì mục đích cộng đồng
5.3 Nội dung qui chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng PL
TCXH nói chung có quyền tham gia ý kiến vào VBQPPL, có liên quan đến nối dung hoạt động của
hồi. Kiến nghị với QCNN có thẩm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển của hội và
lĩnh vực hoạt động (khoản 9 điều 23 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP)
MTTQ và cơ quan Tư của tổ chức thành viên có quyền trình dự án luật; dự án pháp lệnh; đề nghị
xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 32 Luật BHVBQPPL năm 2020)
Đoàn chủ tịch UBTU MTTQ có thẩm qyền ban hành nghị quyết liên tịch (điều 18 luật BHVBQPPL
năm 2020)
MTTTG tham gia góp ý kiến vào dự thảo…; kiến nghị sửa đổi vanwbanr trái HP, Luật… (Điều 21
Luật MTTTQ năm 2015)
Công đoàn xem điều 11 Luật công đoàn năm 2012)
Hội đặc thù (28 Hội): xem điều 34 nghị định số 45/2010/NĐ-CP3
Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật của tổ chức XH
TCXH có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện PL của các chủ thể;
TCXH có quyền thông báo về hành vi VPPL của các chủ thể và kiến nghị CQNN có thẩm quyền xử lí
TCXH có quyền đóng góp ý kiến để khắc phục yếu kém của BMNN, loại trừ nguyên nhân VPPL
TCXH thúc đẩy phòng, chống tham nhũng
Một số TCXH có vai trò đặc biệt trong lĩnh vực THPL: công đoàn, liên doàn luật sự, thanh tra nhân
dân, tố hòa giải cơ sơ
NỘI DUNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁ
NHÂN
Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của các cá nhân được nhà nước công nhận có đủ điều
kiện để tham gia vào QHPLHC. Năng lực chủ thể QHPLHC gồm: (i) năng lực pháp luật hành chính;
(ii) năng lực hành vi hành chính
Năng lực pháp luật hành chính: Là khả năng mà nhà nước trao cho cá nhân từ khi sinh ra cho
đến khi chết đi để tham gia vào QHPLHC
Năng lực hành vi hành chính của cá nhân: Là khả năng thực tế của cá nhân được nhà nước thừa
nhận bằng PL, với khả năng đó, bnagwf hành vi của mình cá nhân tham gia vào các QHPLHC và
chịu trách nhiệm về hành vi của mình
So với năng lực PL hành chính: năng lực hành vi hành chính là yếu tố linh hoạt hơn. Phụ thuộc
vào độ tuổi, khả năng nhận thưc, khả năng điều khiển hành vi
Trong QHPLHC, năng lực PLHC là yếu tố cần, năng lực HVHC là yếu tố đủ `
6.2 Địa vị pháp lí hành chính của công dân
Khái niệm: Địa vị pháp lí hành chính của CD là vị trí của CD trong mối quan với các chủ thể khác. Từ đó,
có thể xác định CD là ai, có quyền và nghĩa vụ gì trong lĩnh vực HCNN, có những phương thức nào để
thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
Cơ sỏ pháp lí để xác định địa vị pháp lí hành chính của CD:
Điều 17 HP năm 2013 quy định: CD nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. Công dân
Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác, công dân Việt Nam ở nước ngoài
được VN bảo hộ
VN áp dụng nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc quyền nơi sinh để xác định quốc tich cho trẻ
em
Điều kiện để cá nhân được nhập QT, được thôi QT, được trở lại, bị tước QT: Điều 19, Điều 23,
Điều 26, Điều 27, Điều 31 Luật QT năm 2014
6.3 Địa vị pháp lí hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
Khái niệm:
Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại VN năm 2014 quy định: người nước
ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài (không phải QTVN) và người không
QT (không có giấy tờ xác định QT của quốc gia nào_
Cơ sở pháp lí để xác định địa vị pháp lí hanhfh chính của người nước ngoài:
Người nước ngoài nhập cảnh vào VN, cư trú hợp pháp trên lãnh thổ VN được hưởng sự bảo hộ
của pháp luật VN theo quy chế pháp lí dành cho người nước ngoài
CHƯƠNG 8: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA HOẠT
ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1, Hình thức hoạt động hành chính nhà nước
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động
hành chính nhà nước
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động
quản lí nhà nước cùng loại về nội dung, tính chất và pương thức tác động của chủ thể lên khách
thể quản lí
2. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
Các hình thức mang tính pháp lí
- Hoạt động ban hành các QĐHC chủ đạo
- Hoạt động ban hành các QQĐHC quy phạm
- Hoạt động ban hành các QĐHC cá biệt
- Hoạt động ban hành các QĐHC chỉ đạo, điều hành
- Hợp đồng hành chính
Các hình thức khôngtín mang tính pháp lí: Hoạt động tổ chức – xã hội trực tiếp
- Thi đua – các hoạt động tổ chức trực tiếp (dịch vụ công trực tuyến)
- Các hoạt động tác nghiệp vật chất – kĩ thuật (văn thư)
- Khen thưởng
3. Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
KN: Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lí
áp để tác động len khách thể quản lí (tức là hành vi của đối tượng bị quản lí) nhằm đạt được những mục
đích đề ra
Đặc điểm:
PPHĐHCNN thể hiện thể hiện bản chất của mội quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí
Chủ thể thực hiện PPHĐHHCNN chủ yếu là chủ thể bắt buộc trong QHPLHC (cán bộ, công chức,
viên chức, …trong CQHC)
Chương 9: HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH
Hợp đồng hành chính là một loại hợp đồng pháp lí đặc biệt, trên cơ sở các quy phạm luật hành chính,
được xác lập trên cơ sở sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều chủ thể luật hành chính, trong đó 1 chủ
thể bắt buộc là pháp nhân công pháp, làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia hợp đồng hay của những người khác nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của nhà nước, xã hội,
cộng đồng, công dân.
Hợp đồng hành chính là loại hđ pháp lí được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành, do cơ
quan nhà nước quy định
Một bên trong quan hệ hợp đồng là pháp nhân công pháp, còn bên khác trong quan hệ có thể là
thế nhân, pháp nhân, có trường hợp cả hai bên trong quan hệ hợp đồng hành chính đều là pháp
nhân công pháp
Hợp đồng hành chính được giao kết nhằm thực hiện các dịch vụ công
Nội dung hợp đồng hành chính có điều khoản khác với hợp đồng dân sự
Việc thực hiện hợp đồng hành chính nhằm đáp ứng nhu cầu và vì lợi ích công cộng nói chung
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Quyết định hành chính là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban
hành trên cơ sở và để thực thi văn bản QPPL của cơ quan dân cử, của cơ quan hành chính cấp trên hoặc
quyết định của Tòa án hay hợp đồng mà chủ thể đó đã kí kết theo trình tự và thủ tục do pháp luật qui
định
Tính ý chí: Là kết quả và là hfnh thức thể hiện yêu cầu, sự điều chỉnh, mong muốn của nhà nước
Tính quyền lực: Quyết định đơn phương
Thể hiện yêu cầu của nhà nước
Là mệnh lệnh điều hành của chủ thể quản lí
Có tính bắt buộc đối vời đối tượng thuộc phạm vị điều chỉnh
Tính pháp lí:
Quyết định hành chí có thể làm thay đổi cơ chê điều chỉnh của PL (có thể làm phát sinh, thay đổi
hay chấm dứt một QHPLHC cụ thể)
Do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
Đặc điểm riêng của QĐHC
1. Quyết định hành chính được ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể
trong hoạt động HCNN
2. Tính dưới luật của quyết định hành chính
Quyết định của cơ quan HCNN được ban hành để chấp hành luật, cụ thể hóa luật nên không
dược trái với luật
Trong cùng 1 đơn vị hành chí lãnh thổ thì quyết định của cơ quan HCNN bao giờ cũng có hiệu lực
thấp hơn quyết định của cơ quan quyền lực
3. Quyết định hành chính luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành
4. Quyết định hành chính được ban hành theo trình tự nhấy định
5. Các quyết định hành chính đều dẫn đến 1 hệ quả pháp lí nhất định
6. QFHC có tính bắt buộc thực hiện ngay
Mục đích ban hành Hình thức thể hiện
Định ra chính sách, chủ trương, nhiệm vụ lớn có
tính định hướng trong QLNN
Quyết định chủ đạo: Là quyết định đề ra chủ
trương, chính sách, nhiệm vụ, biện pháp có tính
chất chung trong QLNN
Điều chỉnh những QHXH trong QLNN Quyết định quy phạm: Là quyết định có chứa
đựng quy phạm PL nhằm cụ thể hóa các văn bản
QPPL của cơ quan dân cử, của CQHC cấp trên;
điều chỉnh các QHXH xuất hiện trong QLNN
Giải quyết các trường hợp cụ thể Quyết định cá biệt: Là loại quyết định áp dụng
QPPLHC nhằm giải quyết các cv cụ thể do cơ quan
HCNN có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm
quyền ban hành
Để chỉ đạo, điều hành Quyết định chỉ đạo, điều hành: Là quyết định đc
sự dụng để đôn đốc, chỉ đạo, điều hành, phối hợp
trong hoạt động hành chính (mang tính chất thúc
đấy, hỗ trợ các hình thức trênn
Chính phủ:
Nghị quyết; Nghị định: Đường lối chủ trương chính sách lớn
Thủ tướng chính phủ
Quyết định quy phạm; quyết định cá biệt; chỉ thị9k,
Bộ trưởng:
Thông tư
Quyết định
Chỉ thị
Ủy ban nhân dân:
Quyết định quy phạm
Quyết định cá biệt
Chỉ thị
CHủ tịch ủy ban nhân dân99
Chỉ thị
Quyết định cá biệt
Em hãy nêu về quyết định hành chính do chính phủ ban hành và nêu tính chất pháp lí
CQHC là chủ thể cơ bản luật hành chính vì nó là chủ thể bắt buộc tham gia hầu hết các quan hệ pháp luật
hành chính và nêu thêm chức năng, nhiệm vụ của CQHC.
Các yêu cầu đôi với nội dung và hình thức của quyết định hành chính
Tính hợp pháp Tính hợp lí
QĐQLHC phải phù hợp với nội dung và
mục đích của luật, có nghĩa là không
được trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh
và các văn bản của cơ quan HCNN cấp
trên
Các QĐQLHCNN phải được ban hành
trong phạm vi thẩm quyền của mình về
nội dung và hình thức
QĐQLHCNN được ban hành theo đúng
thủ tục, trình tự do PL quy định
QĐQLHCNN phải mang tính khả thi cao,
có nghĩa là phải phù hợp với thực tiễn,
phù hợp với những điều kiện về KT-XH ở
địa phương mình
QĐPLHCNN phải đản bảo hài hòa lợi ích
của Nhà nước và cá nhân. Khi ban hành
QĐPLHCNN mà chỉ tính đến lợi ích của
Nhà nước mà không tính đến lợi ích của
cá nhân thì QĐ đó không hợp lí dẫn đến
việc
QĐ đó không được ủng hộ, khó thi hành
Yêu cầu cam kết thực hiện từ chủ thể và đối tượng quản lí:
Chủ thể ra quyết định phải đưa các cam kết thực hiện vào trong QĐQLHCNN, yêu cầu các bên có liên
quan cam kết và nghiêm chỉnh tuân thủ.
Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu của quyết định hành chính
Đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định ban hành
Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định trái PL
Truy cứu trách nhiệm người có lỗi
Lỗi của người trách nhiệm trong việc ban hành quyết định
Lỗi của người thi hành quyết định
Cưỡng chế hành chính
Khái niệm: Cưỡng chế hành chính à các biện pháp được áp dụng tác động đến tâm lí, hành vi của cá
nhân, tổ chức nhằm bắt buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lí hoặc nhằm mục đích
ngăn chặn, phòng ngừa, xử lí các vị phạm pháp luật.
Đặc điểm:
Cưỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan HCNN, người có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục HC
Cưỡng chế HC không chỉ nhằm bả vệ, bảo đảm thực hiện quy phạm vật chất của ngành LHC, mà
còn bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quy phạm vật chất của các ngành luật khác (tài chính, đất đai,
môi trường)
Đặc trưng của cưỡng chế hành chính là cơ quan người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành
chính không có mối quan hệ trực thuộc, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát (phân biệt với
cưỡng chế kỉ luật)
Phân loại cưỡng chế hành chính
1. Các biện pháp phòng ngừa hành chính
2. Các biện pháp ngăn chặn hành chính hành chính
3. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
4. Các biện pháp xử lí hành chính
Thời điểm áp dụng?
Trước khi có VPHC hoặc vì lợi ích cộng đồng
Đang hoặc để đảm bảo việc xử lí VPHC
Sau khi có vi phạm hành chính
Tính chất đặc biệt
Các biện pháp phòng ngừa hành chính:
Được áp dụng nhằm phòng ngừa những vi phạm PL trong lĩnh vực hoạt động HCNN nhằm bảo đảm trật
tự an toàn XH trong các trường khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh.
Đặc điểm:
Khi chưa xảy ra VPPL hoặc không liên quan đến VPPL
Khi đã xảy ra VPPL nhưng để phòng ngừa tiếp theo
Các biện pháp bắt buộc trực tiếp Các biện pháp hạn chế quyền
1. Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn chừa những
VPPL
2. Kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng
3. Kiểm tra hàng hóa, hành lí và người
4. TRưng mua, trưng dụng tài sản của công
dân
5. Kiểm tra bắt buộc sức khỏe
1. Nghiêm cấm hoặc hạn chế xe tham gia
giao thông trên 1 tuyến đường
2. Ngăn cấm người vào khu vực đang có
dịch bệnh
3. Quản chế hoặc cấm cư trú là hình phạt
đối với người bị xét xử về VPHS, nhưng
chủ yếu do cơ quan hành chính đảm
nhiệm
Các biện pháp ngăn chặn hành chính
Được áp dụng trong những trường hợp cần thiết phải ngăn chặn, dập tắ nhưng hành vi VPPL, bảo đảm
việc phạt hay ngăn chặn nhưng hẫu quả, thiệt hại do chúng gây ra hoặc vì lí do an ning quốc phòng, lợi
ích quốc gia, lợi ích công đồng
Các biện pháp đình chỉ VPPL Các biện pháp bảo đảm việc xử
phạt VPHC
Các biện pháp bảo đảm việc xử
phạt VPHC
Đình chỉ hành vi vi
phạm (Đ 55 LXLVPHC:
buộc chấm dứt hành vi
VPHC)
Áp dụng vũ lực, vũ khí
khi có hành vi chống
người thi hành công vụ,
hoặc trốn tránh trách
nhiệm, truy bắt phạm
nhân
Giữ người, giữ đồ vật,
phương tiện được sử
dụng để VPHC
Khám người, khám đồ
vật, phương tiện, khám
nơi cất giấu tang vật,
phương tiện VPHC
Đình chỉ hoạt động của
doanh nghiệp tuân thủ
những quy định về môi
trường và phòng chống
cháy nổ…
Chữa bệnh bắt buộc
Tịch thu những công cụ
vật liệu, vũ khí dùng để
VPHC
Cưỡng chế phá rõ nhà
xây dựng trái phép, đưa
người ra khỏi nhà xd
trái phép
Cưỡng chế di dời giải
phòng mặt bằng
Phân biệt các biện pháp phòng ngừa hành chính, các biện pháp ngăn chặn hành chính và biện pháp
trách nhiệm
Thời điểm
Mục đích
Nội dung
VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH
CHÍNH
Vi phạm hành chính
Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của PL về quản lí NN mà không phải là
tội phạm và theo quy định của PL phải bị xử phạt HC
Hành vi: Hành động; không hành động
Có lỗi: Vô ý và cố ý
Vi phạm pháp lí về quản lí nhà mà không phải làm tội phạm:
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm
Chỉ những VP tỏng lĩnh vực QLHCNN
Bị xử phạt theo quy định của PL:
Hình thức và mức độ xử phạt phải được quy định trong PlL
Những dấu hiệu cơ bản của VPHC
Dấu hiệu là những biểu hiện mang tính định hướng cho việc khảo sát, nhận định và đánh giá về 1 sự vật,
hiện tương
Hành vi có biểu hiện VPPL
Dấu hiệu lỗi
Thuộc về lĩnh vực QLNN mà chưa đếnmức là tội phạm
Có năng lực chủ thể thể PLHC
Được qui định trong VBQPPL là VPHC
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
MẶT KHÁCH QUAN
MẶT CHỦ QUAN
CHỦ THỂ
KHÁCH THỂ
QUAN HỆ PLHC về xử lí VPHC VP là sự kiện pháp lí VPHC
Mặt khách quan của VPHC: Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL
1. Hành vi trái PL: biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động (bắt buộc)
2. Hậu quả do hành vi trái PL gây ra: tác động xấu đến QHQLHC mà PL bảo vệ, mặc dù có hay không
có thiệt hại thực tế xảy ra. Tính chất và mức độ thiệt hại thực tế là cơ sở để xác định mức độ
nguy hiểm của hành vi
3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả mà nó gây ra đối với XH: Thiệt hại
do chính hành vi trái PL trực tiếp gây ra, có nghĩa là thiệt hại xảy ra là hậu quá tất yếu của hành vi
trái PL (mối quan hệ biện chứng: Nguyên nhận và kết quả)
4. Ngoài ra còn có thể các yếu tố khác như: Thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức vi phạm
Mặt chủ quan của VPHC
1. Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành vi đó gây
ra
Cố ý Vô ý
- Cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi, hậu
quả cho xH, mong muốn điều đó xảy ra
- Cố ý gián tiếp: nhận thữ rõ hành vi hậu
quả cho XH, có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra
- Vô ý quá tự tin: Nhận thức rõ hành vi và
hậu quả cho XH, nhưng tin hậu quả xảy
không ra, hoặc có thể ngăn chặn đươnc
- Vô ý vì cẩu thả: không nhận thấy trước
hậu quả cho XH mặc dù có thể hoặc cần
phải nhận thấy
2. Động cơ vi phạm: Động lực thúc đẩy thực hiện hành vi VPPL
3. Mục đích vi phạm: Là kq cuối cùng mà trong suy nghĩa của mình, chủ thể mong muốn đạt tới
CHỦ THỂ VPHC: Là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm PL
1. Cá nhân:
Đạt độ tuổi nhất định (14)
Nhận thức được hành vi và hậu quả
Kiểm soát hành vi
2. Tổ chức: năng lực chủ thể PL và năng lực hành vi PL có cùng 1 lúc khi được nhà nước thừa nhận
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Tích cực: Làm những điều PL yêu cầu (nghĩa vụ)
Tiêu cực: Làm những điều trái với yêu cầu của PL và phải gánh chịu hậu quả
Lý do:
Đã có khuôn mẫu về cách sử xự trong QPPL
Chủ thể có lí trí và tự do ý chí.
* Đặc điểm trách nhiệm hành chính:
Cơ sở của TNHC là VPHC: Không có VPHC thì không đặt ra trách nhiệm hành chính
Căn cứ phát sinh TNHC là QĐ xử phạt VPHC (QĐ áp dụng PL)
TNHC chủ yếu được áp dụng theo thủ tục hành chính bởi cơ quan HCNN hoặc người có thẩm
quyền trong CQHCNN
Trách nhiệm HC được áp dụng ngoài quan hệ về tổ chức
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH LÀ HẬU QUẢ PHÁP LÍ MÀ CHỦ THỂ VPHC phải gánh chịu, thể hiện
ở sự áp dụng chế tài bở cơ quan người có thẩm quyền đối với chủ thể VPHC theo quy định của
PL
Thẩm quyền quyết định
1. - Hành vi VPHC, hành vi VPHC đã kết thúc và hành vi VPHC đang thực hiện
- Hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi VPHC
- Đối tượng bị xử phạt
- Thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và tầm quyền lập biên bản đối với
VPHC
- Việc thi hành các hình thức xử phạt VPHC, các biện pháp khắc phục hậu quả
2. Chế độ áp dụng các biện pháp xử lí hành chính
Ủy ban TVQH: Quy định về xử phạt VPHC:
Trong hoạt động kiểm toán nhà nước
(nằm ngoài lĩnh vực quản lí của chính phủ)
Đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng (thuộc lĩnh vực tư pháp)
HĐND t/p trực thuộc trung ương:
Theo Luật 2020 HĐND t/p trực thuộc trung ương căn cứ vào hành vi, khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt
được quy định trong nghị định của chính phủ và đặc thù của địa phương quyết định khung tiền phạt
hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với hành vi VP (không quá 2laanf mức chung) đối với khu vực nội thành
của t/p trong lĩnh vực GT đường bộ, BVMT, an ninh trật tự, an toàn xã hội nhưng không vượt quá mức
phạt tiền tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định điều Đ.24
Đối tượng bị VPHC
1. Cá nhân:
Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt do lỗi cố ý
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi VPHC
2. Tổ chức:
Tổ chức bị xử phạt VPHC về mọi VPHC do mình gây ra
3. Cá nhân, tổ chức nước ngoài trong phạm vi lãnh thổ VN, trên tàu bay và tàu biển mang quốc tịch
VN thì bị xử lí VPHC theo PL VN, trừ trường hợp điều ước Quốc tế VN là thành viên có quy định
khác.
* Đối tượng bị áp dụng biện pháp hành chính
Là cá nhân:
Đối với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn: từ đủ 12 tuổi trở lên (có quy định về độ tuổi
và mức độ VPPL) Đ.90
Đối với biện pháp đưa vào trường dưỡng: từ đủ 12 đến 18 tuổi (có quy định về độ tuổi và mức
độ VPPL) theo điều Đ.90
Đối với biện pháp đưa vào cơ cở giáo dục bắt buộc: từ đủ 18 tuổi trở lên đến nữ 55 tuổi, nam 60
tuổi (có quy định cụ thể) Đ.94
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc: Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên (theo Luật phòng
chống ma túy)
Thời hiệu xử phạt VPHC
Nguyên tắc xử phạt VPHC
Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lí nghiêm minh, mọi hậu quả do
VPHC gây ra phải được khắc phục
Việc xử lí VPHC được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, công
băng, đúng PL
Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối tượng tình tiết tăng nặng
giảm nhẹ
Chỉ xử phạt VPH theo PL khi có hành vi VPHC (một hành vi chỉ bị xử phạt 1 lần; nhiều người cùng
VP đều bị xử phạt; thực hiện VPHC nhiều lần thì bị xử phạt bằng hành vi)
Người có thẩm quyền XP có trash nhỉm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền
tự chứng minh hoặc qua đại diện
Với cùng 1 hành vi VPHC thì mức phạt đối với tổ chức bằng 02 lần đối với cá nhân
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
1 phạt chính
1 phạt chính +1 hoặc nhiều phạt bổ sung
Thủ tục XPVPHC
Thủ tục không lập biên bản: Xử lí hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250000 đồng đối với cá
nhân, 500000 đồng đối với tổ chức. Trường hợp VPHC được phát triển nhờ sử dụng phương
tiện, thiết bị kĩ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản. Ra quyết định XPVPHC tại chỗ
Thủ tục có lập biên bản: Áp dụng đối với hành vi VPHC của cá nhân, tổ chức VPHC trong các
trường hợp còn lại Phải lập hồ sơ XPVPHC (biên bản, quyết định, các giấy tờ tài liệu có liên
quan)
Các giai đoạn: Khởi xướng vụ việc và lập hồ sơ Phân tích vụ việc ( các yếu tố cấu thành VPHC)
Ra quyết định XPVPHC thực hiện QĐXPVPHC
Giải trình:
Mục đích: Xem xét lại đối với những trường hợp ảnh hưởng nặng đến quyền và lợi ích của cá nhân, t
chức vi phạm
Các trường hợp áp dụng
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
Đình chỉ hoạt động có thời hạn
Quy định mức tối đa của khung hình phạt của hành vi đó từ 15 triệu đồng trở lên với cá nhân, từ
30 triệu đồng trở lên đối với cá nhân tổ chức
Hình thức giải trình
1. Bằng văn bản:
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản VPHC, có thể gia hạn thêm 5 ngày nếu
nhiều tình tiết phức tạp và phải có văn bản gia hạn của người có thẩm quyền xử lí
Có thể ủy quyền cho người đại diện hợp pháp
2. Giải trình trực tiếp
Có văn bản yêu cầu giải trình trực tiếp trong vòng 2 ngày
Trách nhiệm của người có thẩm quyền xử phạt
Có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của cá nhân, tổ chức VPHC để ra quyết định xử phạt
Các biện pháp xử lí hành chính: Biện pháp xử lí hành chính là biện pháp
được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật
GD tại xã phường thị trấn
Đưa vào trường giáo dưỡng
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Quyền lực nhà nước là sức mạnh hay khả năng của nhà nước có thể bắt các chủ thể khác trong XH phải
phục tùng
Phân chia cho các cơ quan nhà nước, con người
Xu hướng sử dụng trái phép quyền lực được giao vì lợi ích cá nhân
Lạm dụng quyền lực được giao
Thiết lập sự kiểm soát đối với quyền lực nhà nước
Một quyền lực cần có sự giám sát của quyền lực để ngăn chặn sự lạm quyền hoặc lẩn tránh trách
nhiệm
Kiểm soát quyền lực nhà nước là tổng hợp các hình thức, biện pháp theo luật định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát quá trình thực thi
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cuẩ bộ máy nhà nước và hoạt động công vụ của cán bộ, công
chức nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của cơ quan nhà nước
Quyền lập pháp
Quyền hành pháp
Quyền tư pháp
Việc phê chuẩn để tạo nên tính thứ bậc trong cơ quan hành chính nước.
Chấp hành, điều hành
Tính phụ thuộc về tổ chức
Tính dưới luật trong hoạt động
Có số lượng cơ quan và nhân sự nhiều nhất trong bộ máy
Điều hành tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Kiểm soát đối với hoạt động HCNN là loại hoạt động đặc biệt, bao gồm tổng thể những phương
thức mang tính pháp lí được các cơ quan nhà nước, tổ chức XH và công dân sử dụng nhằm đảm
bảo tuân thủ Hiến pháp và pháp luật trong QLHCNN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, cadc quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân
Câu hỏi: Trong các phương thức kiểm soát đối với hđ hành chính có phương thức kiểm sát không?
- cơ quan nào chức năng kiểm sát: VKS
Không có phương thức kiểm sát vì theo hiến pháp 2013 quy định, VKS thực hiện hai chức năng
+ thực hiện quyền công tố
+ Kiểm sát hoạt động tư pháp
Những hình thức kiểm soát cơ bản đối với hành chính nhà nước
Giám sát Kiểm tra Thanh tra
- Là chỉ 1 hoạt động xem xét,
đánh giá có tính bao quát của
chru thể bên ngoài hệ thống đối
với khách thể thuộc hệ thống
khác
(Đảng, Quốc hội,
- Giám sát chủ yếu được thực
hiện từ bên ngoài, không có
quan hệ trực thuộc theo chiều
dọc
- Là hoạt động xem xét, đánh giá
từ thực tế, được cấp trên tiến
hành đối với cấp dưới trong việc
thực hiện chức năng, nghiệm vụ
- Kiểm tra được thực hiện trong
mối quan hệ về tổ chức
- Là sự xem xét, đánh giá và xử lí
việc thực hiện pháp lí của tổ
chức, cá nhân do tổ chức, người
có thẩm quyền thực hiện theo
qui định của pháp luật nhằm
đảm bảo sự tuân thủ pháp luật
trong HCNN
- Thanh tra được tiên hành
trong hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước
Những nguyên tắc cơ bản trong kiểm sát đối với hành chính nhà nước
Nguyên tắc tuân theo pháp luật
Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực
Nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời
Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thực hiện kiểm soát giữa
các cư quan thực hiện
Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan hành chính nhà nước, của đối
tượng giảm sát
Nguyên tắc thường xuyên
Cơ chế kiểm soát bên ngoài
Mặt trận TQVN
Công dân
Tòa án nhân dân
Hội đồng nhân dân
Kiểm toán
Chủ tịch nước
Quốc hội
Đảng CSVN
HP 20113 quy định Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội
Định ra đường lối chính sách qua hình thức nghị quyết để lãnh đạo nhà nước
Bằng sự nêu gương của đảng viên, nên lúc nào Đảng viên cũng phải gương mẫu
Đảng sẽ phát hiện, bồi dưỡng người đủ năng lực phẩm chất để đưa vào bộ máy nhà nước, giữ vị
trí lãnh đạo
Giám sát các hoạt động nhà nước trong việc thực hiện nghị quyết của mình
Hình thức giám sát Cơ quan giám sát Tính chất giám sát
- Nghe đảng viên giữ chức vụ
lãnh đạo trong các cơ quan
hành chính. Nhà nước báo cáo
về mọi mặt hoạt động của bộ
máy do mình quản lí
- Trực tiếp kiểm tra việc thực
hiện nghị quyết, đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước của
Đảng viên
- Đại hội đại biểu toàn quốc
- Hội nghị Ban chấp hành Tư
Đảng
- Bộ chính trị
- Các ban của tư đảng
- Đại hội đại biểu các cấp và
Đảng ủy cấp đó
- Tổ chức Đảng cơ sở và chi bộ,
tổ Đảng
- Không trực tiếp can thiệp vào
hoạt động điều hành mang tính
tác nghiệp
- Không làm thay công việc của
chính quyền
- Không ra các mệnh lệnh, chỉ
thị, kỉ luật nhà nước trực tiếp
đối với cấn bộ, công chức, viên
chức
- Không có quyền đình chỉ, sửa
đổi, bãi bỏ quyết định của cơ
quan có thẩm quyền
Đối tượng giám sát Kết quả
- Tổ chức
- Nhân sự
- Các lĩnh vực hoạt động quản lí
- Thông báo cho lãnh đạo CQHC tương ứng
- Cùng tìm ra giải pháp khắc phục vi phạm
- Báo cáo lên Đảng ủy, Đảng bộ để có biện pháp
thích hợp
Mặt trận tổ quốc VN
Vị trí: Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong nước và trong cộng đồng người VN ở nước ngoài.
Chức năng:
Là cơ sỏ chính trị của chính quyền nhân dân
Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân
Tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã
hội
Giám sát, phản biện xã hội
Than gia xây dựng
Đảng và nhà nước
Tham gia đọa tác động đối ngoại
Giám sát của quốc hội
Giám sát tối cao: Là việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá
nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo HP, luật, nghị quyết của Quốc hội và xử lí theo thẩm
quyền hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lí. Giám sát tối cao được thực hiện tại kì họp
Quốc hội
Giám sát chuyên đề: Là vệc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá vấn đề hoặc hoạt độbg
của cơ quan, tổ chức, câ nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến Pháp và pháp luật
Giám sát của quốc hội: bao gồm giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát của Uy bản thường v
Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu QH
Giám sát của HĐND:
Bao gồm giám sát của HĐND tại kì họp, giám sát của Thường trwhc HĐND< các ban của HĐND, tổ đại
biểu HĐND và các đại biểu HĐND
| 1/35

Preview text:

CHƯƠNG 1: QUẢN LÍ XÃ HỘI, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC PHÁP LUẬT KN LUẬT HÀNH CHÍNH
Luật hành chính Việt Nam là ngành luật (lĩnh vực pháp luật) trong hệ thống PLVN nhằm thực thi quyền
lực hành pháp luật Việt Nam nhằm thực thi quyền lực hành pháp, gồm tổng thể các quy phạm (định)
pháp luật điều chỉnh cac quan hệ xã hội trong hoạt động hành chính nhà nước.
1.1 Ngành luật hành chính VN, Khoa học luật hành chính Việt Nam, Môn học (học phần) luật hành chính Việt Nam
1.2 QUẢN LÍ XÃ HỘI, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP
Quản lí (mang tính) xã hội  Quy phạm tập quán  Quy phạm tôn giáo 
Quy tắc nội bộ của các tổ chức xã hội
Quản lí (mang tính) nhà nước, theo nghĩa rộng 
Quyền lực nhà nước: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp  Quy phạm pháp luật.
Quản lí (mang tính) nhà nước, theo nghĩa hẹp 
Thực thi quyền hành pháp; thi hành pháp luật 
“Hoạt động quản lí nhà nước” 
“Hoạt động hành chính nhà nước” 
“Hoạt động chấp hành và điều hành” 
“Hoạt động quản lí hành chính nhà nước”.
Đặc điểm hoạt động hành chính nhà nước
Nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (cơ quan quản lí nhà nước là chủ yếu)  Chuyên nghiệp  Liên tục 
Thủ tục ít chặt chẽ hơn  Ít độc lập 
Chấp hành và điều hành (thực thi quyền hành pháp) 
Căn cứ tính hợp pháp, tính hợp pháp.
Cơ chế điều chỉnh của LHC là hệ thống phương tiện PL HC có quan hệ mật thiết, tác động lên các quan
hệ xã hội phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của quản lí hành chính nhà nước. Quy phạm PL HC
Văn bản áp dụng PL
Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí
Thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lí
NỘI DUNG 2: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
Quy phạm pháp luật hành chính
QP PL HC là 1 loại quy phạm PL, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành hay thừa nhận nhằm điều
chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước
Đặc điểm chung của QPPL (1) Tính bắt buộc chung (2) Áp dụng nhiều lần
(3) Hiệu lực của chúng không chấm dứt khi đã được áp dụng
Đặc điểm riêng của QPPLHC
1. QPPLHC điều chỉnh quan hệ hành chính
2. Đa phần QPPLHC có tính mệnh lệnh
3. Chủ thể ban hành quy phạm PLHC rất đa dạng, trong đó vai trò quan trọng thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước
4. Quy phạm PLHC có số lượng lớn và tính ổn định không cao Tính mệnh lệnh:
1. Quy phạm bắt buộc trực tiếp: Phải hành động, hoặc cấm hành động theo 1 cách thức nhất định
trọng 1 điều kiện nhất định VD: Cấm vượt đèn đỏ
2. Quy phạm cho phép: Muốn thực hiện 1 hđ, hành vi nhất định phải xin phép cơ quan có thẩm quyền
VD: Giấy phép đăng kí kinh doanh
3. Quy phạm lựa chọn: Được lựa chọn 1 trong những phương án hành vi nhất định do quy phạm đã quy định trước
VD: có thể đi hầm đi bộ hoặc đi cầu vượt hoặc đi qua vạch đi bộ nếu có đèn cho người đi bộ
4. Quy phạm trao quyền: Trao khả năng hđ theo xét đoán của mình, tức là thực hiện hoặc không
thực hiện các hđ do quy phạm đó xác định. Loại quy định này phổ biến trong các quy định về
thẩm quyền của và cơ quan hành chính hoặc trong trường hợp sử dụng các quyền chủ thể
5. Quy phạm khuyến khích: Đặt ra các biện pháp khuyến khích như khen thưởng, đòn bẩy khuyến
khích các chủ thể hăng hái thực hiện nhiệm vụ mà cơ quan hành chính mong muốn
VD: Khi xin việc, Nhà nước có chính sách thu hút khuyến khích cử nhân làm việc ở vùng sâu xa, hải đảo.
6. Quy phạm khuyến nghị: là định ra các hình thức, biện pháp mang tính hướng dẫn, là quy phạm
hầu như không có tính mệnh lệnh NOTE
- Không đồng nhất 1 qui phạm PLHC với 1 điều luật
- 1 điều luật có 1 hoặc 2 hoặc nhiều hơn quy phạm. Nội dung của QPPLHC
Nội dung chủ yếu của quy phạm PL nói chung là những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật; và
tương ứng với các quyền và nghĩa vụ là trách nhiệm của các chủ thể khi không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng với các quyền và nghĩa vụ của mình Vai trò của QPPLHC
PL là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã họi 
Quy phạm PL hành chính điều chỉnh hđ hành chính nhà nước, tức là điểu chỉnh 1 tổng thể quan
hệ xã hội rộng rãi phát sinh, phá triển trong tổ chức, thực hiện quản lí nhà nước đối với mọi lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân: Kinh tế, hành chính – chính trị và văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng 
Vai trò của QPPLHC còn có thể
Phân loại quy pháp luật hành chính  Theo tính mệnh lệnh:  Theo nội dung 
Theo chế định: Theo các nhóm QHXH mà QPPLHC điều chỉnh
Hiệu lực của QPPLHC  Theo thời gian  Theo không gian 
Theo phạm vi đối tượng thi hành
Đặc điểm chung của mọi quan hệ pháp luật  Mang tính ý chí 
Là 1 loại quan hệ tư tưởng thuộc thượng tầng kến trúc pháp lí 
Là 1 loại quan hệ xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật 
Các bên tham giai quan hệ được giao quyền và phảo thực hiện những nghĩa vụ nhất định tương ứng với các quyền đó 
Là loại quan hệ xã hội được bảo đảm thực hiện bằng khả năng áp dụng cưỡng chế nhà nước  Có tính cụ thể
Đặc điểm riêng của QHPLHC:
1) ND QHPLHC được quy định bởi đặc thù của quan hệ hành chính, trong đó chủ yếu là tính bất
bình đẳng của quan hệ đó
2) Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải có sự hiện diện của chủ thể bắt buộc là cơ quan
nhà nước mà trong đó chủ yếu là cơ quan hc (hoặc đại diện của nó)
3) Quan hệ PL hành chính có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì bên nào mà không nhất thiết
phải được sự đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ
4) Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết
theo thủ tục hành chính, nhưng có những trường hợp được giải quyết bởi tòa án
5) Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của luật hc thì phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước
cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện cho nhà nước
Sự kiện pháp lí hành chính
Qui phạm pháp luật hành chính 
Phải có chủ thể tương ứng 
Phải có sự kiện pháp lí
Sự kiện pháp lí sẽ có hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp. Ngoài ra có sự biến pháp lí (là những
ht thiên nhiên, không phụ thuộc vào ý chí con người mà từ đó xuất hiện sự điều chỉnh PL)

Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính  Chấp hành quy phạm PLHC:
Là làm theo những điều mà quy phạm PL hành chính quy định
Gồm ba hình thức: Tuân thủ; thi hành vẳ dụng  Áp dụng quy phạm PLHC
LÀ cá biệt hóa các quy phạm PLHC vào trường hợp cụ thể
NỘI DUNG 3: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 
Cơ quan hành chính nhà nước là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước,
được hình thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước. 
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội 
Bộ và cơ quan ngang bộ là cơ quan của chính phủ thực hiện chức năng quản lí nhà nước về 1
hoặc 1 số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc (Đ 39 LTCCP 2015) 
Ủy ban nhân dân do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan HC nhà
nước ở địa phương
, chịu trách nhiệm trước ND địa phương, HĐND cùng cấp và ciw quan HC
nhà nước cấp trên (DD8 LTCCQĐP 2015) 
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tô chức ở cấp tỉnh, cấp huyện là cơ quan tham mưu,
giúp UBND thực hiện chức năng quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân câp ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên (DD9, LTCCCQĐP 2015)
LƯU Ý: Thep HP, Chính phủ và UBND đc xác định rõ là CQHCNN; Luật TCCP gián tiếp công nhận Bộ, CQNB là CQHCNN ĐẶC ĐIỂM
* Mang đầy đủ đặc điểm của cơ quan nhà nước. 1. Là 1 tập thể người: 
Có tính độc lập tương đối về tổ chức 
Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng hệ thống 
CÓ mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng.
2. Nhà nước thành lập các cơ quan nhà nước để thực hiện 1 phần quyền lực nhà nước
3. Cơ quan nhà nước chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm: quyền, trách nhiệm,nghĩa vụ)
4. Các quyền , nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ các yếu tố pháp lí khác tạo nên địa vị pháp lí của cơ quan nhà nước
VD: UBND cấp xã địa vị pháp lí do luật định, quy định trong Hiến pháp
ĐẶC TRƯNG CỦA CQHCNN (đặc điểm riêng)
1. Các cơ quan HCNN được thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN
(chức năng là phương diện hđ cơ bản)
2. Hoạt động của cơ quan HCNN mang tính thường xuyên, liên tục
3. Cơ quan HCNN được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương.
4. Cơ quan HCNN do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, chịu sự giám sát của cơ
quan quyền lực nhà nước ở cấp tương đương
5. Hoạt động của cơ quan HCNN chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án, tổ chức Chính
trị - XH và của công dân
6. Cơ quan HCNN có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan HCNN.
CHƯƠNG 5: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
Công vụ là lao động mang tính quyền lực và pháp lí, được tiến hành thường xuyên bởi đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước nhằm mục đích quản lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống XH, phục vụ nhà nước, XH, công dân KN khoa học:
Công vụ là hoạt động nhà nước mang tính chất tổ chức quyền lực pháp lí, được thực thi bởi đội ngũ cán
bộ, công chức hoặc những người khác khi được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của
nhà nước vì lợi ích của XH, công dân và nhân dân - Hoạt động công quyền -
Đượcc thực hiện bởi công chức, cán bộ -
Thực hiện chức năng quản lí nhà nước theo quy định của PL Đặc điểm:
Công vụ mang tính quyền lực nhà nước 
Được điều chỉnh bằng PL 
Công vụ có giá trị pháp lí 
Hoạt động công vụ mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp 
Công vụ được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước. Nguyên tắc:
Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và PL 
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân 
Nguyên tắc công khai, minh bách, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát 
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thống nhât, liên tục, thông suất và hiệu quả 
Nguyên tắc bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
II, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 
Cán bộ là CD VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì trong
cơ quan của ĐCSVN,Nhà nước, tổ chức CT_XH ở trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 
Công chức là CDVN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị
trí việc làm trong cơ quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 
Viên chức là công dân VN được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của PL.
* Cán bộ xã phường thị trấn là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì trong Thường trực
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó BÍ thư đảng ý, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội. 1. Là công dân VN
2. Được hình thành từ con đường bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì
3. Làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổ chức chính trị - XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
4. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Lưu ý: Biên chế là số người làm việc ở vị trí công việc phụ vụ lâu dài và thời hạn trong các cơ quan, đơn vị
sự nghiệp của nhà nước.
*Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữa một chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1. Là công dân VN
2. Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
3. Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, Nhà nước, tổ chức chính trị - XH ở trung ương, cấp
tính, cấp huyện, cấp xã; trong cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải Ld…; trong cơ
quan đơn vị thuộc CAND mà không phải là
4. Tính chất công việc thường xuyên và chuyên nghiệp
5. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quy lưỡng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định PL Ngach công chức
Điều 7: Giải thích từ ngữ.
4/ Ngạch là tên gọ thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
Điều 42: Ngạch công chức và việc bổ nhiệm Điều 3
Điều 2. Giải thích từ ngữ
3. Hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ
NỘI DUNG 5: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI
5.1Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội KN:
 TCXH la hình thức tổ chức tự nguyện của các cá nhân có chung mục đích nào đó, hoạt động theo
điều lệ, phi lợi nhuận nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các thành viên và trực tiếp hoặc
gián tiếp thúc đẩy xã hội phát triển
 Phân biệt TCXH với tổ chức phi chính phủ (NGO) Đặc điểm:
 TCXH hình thành trên cơ sở tự nguyện của các cá nhân (thành viên)
 TCXH tự chủ tài chính dựa trên hội phí do thành viên đóng
 TCXH hoạt động tự quản dựa trên điều lệ của tổ chức
 TCXH hoạt động tự quản dựa trên điều lệ của tổ chức
 TCXH hđ phi lợi nhuận (phân biệt với tổ chức KT/doanh nghịệp)
5.2 Phân loại tổ chức xã hội Tổ chức chính trị
 Là tổ chức được thành lập bởi những người cùng hoạt động với nhau vì một khuynh hướng chính trị nhất định  Cá nhân, tổ chức  Liên hệ với VN
Tổ chức chính trị - xã hội
 Là tổ chức được thành lập bởi những người đại diện cho 1 lực lượng xã hội nhất định, thực hiện
các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị, nhưng các hoạt động này không nhằm mục đích giành chính quyền
 Các tổ chức CT-XH của VN: MTTQ, Công đoàn, ĐoànTNCSHCM, Hội Nông dân, Hội CCB Việt Nam, Hội LHPN VN 623250637 (10143)
Tổ chức xã hội nghề nghiệp
Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
Tổ chức tự quản phục vụ bì mục đích cộng đồng
5.3 Nội dung qui chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng PL
 TCXH nói chung có quyền tham gia ý kiến vào VBQPPL, có liên quan đến nối dung hoạt động của
hồi. Kiến nghị với QCNN có thẩm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển của hội và
lĩnh vực hoạt động (khoản 9 điều 23 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP)
 MTTQ và cơ quan Tư của tổ chức thành viên có quyền trình dự án luật; dự án pháp lệnh; đề nghị
xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 32 Luật BHVBQPPL năm 2020)
 Đoàn chủ tịch UBTU MTTQ có thẩm qyền ban hành nghị quyết liên tịch (điều 18 luật BHVBQPPL năm 2020)
 MTTTG tham gia góp ý kiến vào dự thảo…; kiến nghị sửa đổi vanwbanr trái HP, Luật… (Điều 21 Luật MTTTQ năm 2015)
 Công đoàn xem điều 11 Luật công đoàn năm 2012)
 Hội đặc thù (28 Hội): xem điều 34 nghị định số 45/2010/NĐ-CP3
Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật của tổ chức XH
 TCXH có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện PL của các chủ thể;
 TCXH có quyền thông báo về hành vi VPPL của các chủ thể và kiến nghị CQNN có thẩm quyền xử lí
 TCXH có quyền đóng góp ý kiến để khắc phục yếu kém của BMNN, loại trừ nguyên nhân VPPL
 TCXH thúc đẩy phòng, chống tham nhũng
 Một số TCXH có vai trò đặc biệt trong lĩnh vực THPL: công đoàn, liên doàn luật sự, thanh tra nhân dân, tố hòa giải cơ sơ
NỘI DUNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁ NHÂN 
Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của các cá nhân được nhà nước công nhận có đủ điều
kiện để tham gia vào QHPLHC. Năng lực chủ thể QHPLHC gồm: (i) năng lực pháp luật hành chính;
(ii) năng lực hành vi hành chính 
Năng lực pháp luật hành chính: Là khả năng mà nhà nước trao cho cá nhân từ khi sinh ra cho
đến khi chết đi để tham gia vào QHPLHC 
Năng lực hành vi hành chính của cá nhân: Là khả năng thực tế của cá nhân được nhà nước thừa
nhận bằng PL, với khả năng đó, bnagwf hành vi của mình cá nhân tham gia vào các QHPLHC và
chịu trách nhiệm về hành vi của mình 
So với năng lực PL hành chính: năng lực hành vi hành chính là yếu tố linh hoạt hơn. Phụ thuộc
vào độ tuổi, khả năng nhận thưc, khả năng điều khiển hành vi 
Trong QHPLHC, năng lực PLHC là yếu tố cần, năng lực HVHC là yếu tố đủ `
6.2 Địa vị pháp lí hành chính của công dân
Khái niệm: Địa vị pháp lí hành chính của CD là vị trí của CD trong mối quan với các chủ thể khác. Từ đó,
có thể xác định CD là ai, có quyền và nghĩa vụ gì trong lĩnh vực HCNN, có những phương thức nào để
thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
Cơ sỏ pháp lí để xác định địa vị pháp lí hành chính của CD: 
Điều 17 HP năm 2013 quy định: CD nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. Công dân
Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác, công dân Việt Nam ở nước ngoài được VN bảo hộ 
VN áp dụng nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc quyền nơi sinh để xác định quốc tich cho trẻ em 
Điều kiện để cá nhân được nhập QT, được thôi QT, được trở lại, bị tước QT: Điều 19, Điều 23,
Điều 26, Điều 27, Điều 31 Luật QT năm 2014
6.3 Địa vị pháp lí hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch Khái niệm: 
Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại VN năm 2014 quy định: người nước
ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài (không phải QTVN) và người không
QT (không có giấy tờ xác định QT của quốc gia nào_ 
Cơ sở pháp lí để xác định địa vị pháp lí hanhfh chính của người nước ngoài:
Người nước ngoài nhập cảnh vào VN, cư trú hợp pháp trên lãnh thổ VN được hưởng sự bảo hộ
của pháp luật VN theo quy chế pháp lí dành cho người nước ngoài
CHƯƠNG 8: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA HOẠT
ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1, Hình thức hoạt động hành chính nhà nước 
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động hành chính nhà nước 
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước là sự thể hiện ra bên ngoài của những hoạt động
quản lí nhà nước cùng loại về nội dung, tính chất và pương thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lí
2. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước 
Các hình thức mang tính pháp lí
- Hoạt động ban hành các QĐHC chủ đạo
- Hoạt động ban hành các QQĐHC quy phạm
- Hoạt động ban hành các QĐHC cá biệt
- Hoạt động ban hành các QĐHC chỉ đạo, điều hành - Hợp đồng hành chính 
Các hình thức khôngtín mang tính pháp lí: Hoạt động tổ chức – xã hội trực tiếp
- Thi đua – các hoạt động tổ chức trực tiếp (dịch vụ công trực tuyến)
- Các hoạt động tác nghiệp vật chất – kĩ thuật (văn thư) - Khen thưởng
3. Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
KN: Phương pháp hoạt động hành chính nhà nước là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lí
áp để tác động len khách thể quản lí (tức là hành vi của đối tượng bị quản lí) nhằm đạt được những mục đích đề ra Đặc điểm: 
PPHĐHCNN thể hiện thể hiện bản chất của mội quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí 
Chủ thể thực hiện PPHĐHHCNN chủ yếu là chủ thể bắt buộc trong QHPLHC (cán bộ, công chức, viên chức, …trong CQHC)
Chương 9: HỢP ĐỒNG HÀNH CHÍNH
Hợp đồng hành chính là một loại hợp đồng pháp lí đặc biệt, trên cơ sở các quy phạm luật hành chính,
được xác lập trên cơ sở sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều chủ thể luật hành chính, trong đó 1 chủ
thể bắt buộc là pháp nhân công pháp, làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia hợp đồng hay của những người khác nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của nhà nước, xã hội, cộng đồng, công dân. 
Hợp đồng hành chính là loại hđ pháp lí được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành, do cơ quan nhà nước quy định 
Một bên trong quan hệ hợp đồng là pháp nhân công pháp, còn bên khác trong quan hệ có thể là
thế nhân, pháp nhân, có trường hợp cả hai bên trong quan hệ hợp đồng hành chính đều là pháp nhân công pháp 
Hợp đồng hành chính được giao kết nhằm thực hiện các dịch vụ công 
Nội dung hợp đồng hành chính có điều khoản khác với hợp đồng dân sự 
Việc thực hiện hợp đồng hành chính nhằm đáp ứng nhu cầu và vì lợi ích công cộng nói chung
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Quyết định hành chính là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban
hành trên cơ sở và để thực thi văn bản QPPL của cơ quan dân cử, của cơ quan hành chính cấp trên hoặc
quyết định của Tòa án hay hợp đồng mà chủ thể đó đã kí kết theo trình tự và thủ tục do pháp luật qui định 
Tính ý chí: Là kết quả và là hfnh thức thể hiện yêu cầu, sự điều chỉnh, mong muốn của nhà nước 
Tính quyền lực: Quyết định đơn phương
 Thể hiện yêu cầu của nhà nước
 Là mệnh lệnh điều hành của chủ thể quản lí
 Có tính bắt buộc đối vời đối tượng thuộc phạm vị điều chỉnh  Tính pháp lí:
 Quyết định hành chí có thể làm thay đổi cơ chê điều chỉnh của PL (có thể làm phát sinh, thay đổi
hay chấm dứt một QHPLHC cụ thể)
 Do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành
 Đặc điểm riêng của QĐHC
1. Quyết định hành chính được ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể trong hoạt động HCNN
2. Tính dưới luật của quyết định hành chính 
Quyết định của cơ quan HCNN được ban hành để chấp hành luật, cụ thể hóa luật nên không dược trái với luật 
Trong cùng 1 đơn vị hành chí lãnh thổ thì quyết định của cơ quan HCNN bao giờ cũng có hiệu lực
thấp hơn quyết định của cơ quan quyền lực
3. Quyết định hành chính luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành
4. Quyết định hành chính được ban hành theo trình tự nhấy định
5. Các quyết định hành chính đều dẫn đến 1 hệ quả pháp lí nhất định
6. QFHC có tính bắt buộc thực hiện ngay Mục đích ban hành
Hình thức thể hiện
Định ra chính sách, chủ trương, nhiệm vụ lớn có
Quyết định chủ đạo: Là quyết định đề ra chủ
tính định hướng trong QLNN
trương, chính sách, nhiệm vụ, biện pháp có tính chất chung trong QLNN
Điều chỉnh những QHXH trong QLNN
Quyết định quy phạm: Là quyết định có chứa
đựng quy phạm PL nhằm cụ thể hóa các văn bản
QPPL của cơ quan dân cử, của CQHC cấp trên;
điều chỉnh các QHXH xuất hiện trong QLNN
Giải quyết các trường hợp cụ thể
Quyết định cá biệt: Là loại quyết định áp dụng
QPPLHC nhằm giải quyết các cv cụ thể do cơ quan
HCNN có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành
Để chỉ đạo, điều hành
Quyết định chỉ đạo, điều hành: Là quyết định đc
sự dụng để đôn đốc, chỉ đạo, điều hành, phối hợp
trong hoạt động hành chính (mang tính chất thúc
đấy, hỗ trợ các hình thức trênn Chính phủ: 
Nghị quyết; Nghị định: Đường lối chủ trương chính sách lớn Thủ tướng chính phủ 
Quyết định quy phạm; quyết định cá biệt; chỉ thị9k, Bộ trưởng:  Thông tư  Quyết định  Chỉ thị Ủy ban nhân dân:  Quyết định quy phạm  Quyết định cá biệt  Chỉ thị
CHủ tịch ủy ban nhân dân99  Chỉ thị  Quyết định cá biệt
Em hãy nêu về quyết định hành chính do chính phủ ban hành và nêu tính chất pháp lí
CQHC là chủ thể cơ bản luật hành chính vì nó là chủ thể bắt buộc tham gia hầu hết các quan hệ pháp luật
hành chính và nêu thêm chức năng, nhiệm vụ của CQHC.
Các yêu cầu đôi với nội dung và hình thức của quyết định hành chính Tính hợp pháp Tính hợp lí
QĐQLHC phải phù hợp với nội dung và 
QĐQLHCNN phải mang tính khả thi cao,
mục đích của luật, có nghĩa là không
có nghĩa là phải phù hợp với thực tiễn,
được trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh
phù hợp với những điều kiện về KT-XH ở
và các văn bản của cơ quan HCNN cấp địa phương mình trên 
QĐPLHCNN phải đản bảo hài hòa lợi ích 
Các QĐQLHCNN phải được ban hành
của Nhà nước và cá nhân. Khi ban hành
trong phạm vi thẩm quyền của mình về
QĐPLHCNN mà chỉ tính đến lợi ích của nội dung và hình thức
Nhà nước mà không tính đến lợi ích của 
QĐQLHCNN được ban hành theo đúng
cá nhân thì QĐ đó không hợp lí dẫn đến
thủ tục, trình tự do PL quy định việc 
QĐ đó không được ủng hộ, khó thi hành
Yêu cầu cam kết thực hiện từ chủ thể và đối tượng quản lí:
Chủ thể ra quyết định phải đưa các cam kết thực hiện vào trong QĐQLHCNN, yêu cầu các bên có liên
quan cam kết và nghiêm chỉnh tuân thủ.
Hậu quả không tuân thủ các yêu cầu của quyết định hành chính 
Đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định ban hành 
Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định trái PL 
Truy cứu trách nhiệm người có lỗi 
Lỗi của người trách nhiệm trong việc ban hành quyết định 
Lỗi của người thi hành quyết định Cưỡng chế hành chính
Khái niệm: Cưỡng chế hành chính à các biện pháp được áp dụng tác động đến tâm lí, hành vi của cá
nhân, tổ chức nhằm bắt buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lí hoặc nhằm mục đích
ngăn chặn, phòng ngừa, xử lí các vị phạm pháp luật. Đặc điểm:
Cưỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan HCNN, người có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục HC 
Cưỡng chế HC không chỉ nhằm bả vệ, bảo đảm thực hiện quy phạm vật chất của ngành LHC, mà
còn bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quy phạm vật chất của các ngành luật khác (tài chính, đất đai, môi trường) 
Đặc trưng của cưỡng chế hành chính là cơ quan người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành
chính không có mối quan hệ trực thuộc, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát (phân biệt với cưỡng chế kỉ luật)
Phân loại cưỡng chế hành chính
1. Các biện pháp phòng ngừa hành chính
2. Các biện pháp ngăn chặn hành chính hành chính
3. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
4. Các biện pháp xử lí hành chính
Thời điểm áp dụng?
Trước khi có VPHC hoặc vì lợi ích cộng đồng
Đang hoặc để đảm bảo việc xử lí VPHC
Sau khi có vi phạm hành chính Tính chất đặc biệt
Các biện pháp phòng ngừa hành chính:
Được áp dụng nhằm phòng ngừa những vi phạm PL trong lĩnh vực hoạt động HCNN nhằm bảo đảm trật
tự an toàn XH trong các trường khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh. Đặc điểm: 
Khi chưa xảy ra VPPL hoặc không liên quan đến VPPL 
Khi đã xảy ra VPPL nhưng để phòng ngừa tiếp theo
Các biện pháp bắt buộc trực tiếp
Các biện pháp hạn chế quyền
1. Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn chừa những
1. Nghiêm cấm hoặc hạn chế xe tham gia VPPL
giao thông trên 1 tuyến đường
2. Kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng
2. Ngăn cấm người vào khu vực đang có
3. Kiểm tra hàng hóa, hành lí và người dịch bệnh
4. TRưng mua, trưng dụng tài sản của công
3. Quản chế hoặc cấm cư trú là hình phạt dân
đối với người bị xét xử về VPHS, nhưng
5. Kiểm tra bắt buộc sức khỏe
chủ yếu do cơ quan hành chính đảm nhiệm
Các biện pháp ngăn chặn hành chính
Được áp dụng trong những trường hợp cần thiết phải ngăn chặn, dập tắ nhưng hành vi VPPL, bảo đảm
việc phạt hay ngăn chặn nhưng hẫu quả, thiệt hại do chúng gây ra hoặc vì lí do an ning quốc phòng, lợi
ích quốc gia, lợi ích công đồng
Các biện pháp đình chỉ VPPL
Các biện pháp bảo đảm việc xử
Các biện pháp bảo đảm việc xử phạt VPHC phạt VPHC  Đình chỉ hành vi vi 
Giữ người, giữ đồ vật, 
Đình chỉ hoạt động của phạm (Đ 55 LXLVPHC: phương tiện được sử doanh nghiệp tuân thủ buộc chấm dứt hành vi dụng để VPHC những quy định về môi VPHC)  Khám người, khám đồ trường và phòng chống 
Áp dụng vũ lực, vũ khí vật, phương tiện, khám cháy nổ… khi có hành vi chống nơi cất giấu tang vật,  Chữa bệnh bắt buộc
người thi hành công vụ, phương tiện VPHC  Tịch thu những công cụ hoặc trốn tránh trách
vật liệu, vũ khí dùng để nhiệm, truy bắt phạm VPHC nhân  Cưỡng chế phá rõ nhà
xây dựng trái phép, đưa người ra khỏi nhà xd trái phép 
Cưỡng chế di dời giải phòng mặt bằng
Phân biệt các biện pháp phòng ngừa hành chính, các biện pháp ngăn chặn hành chính và biện pháp trách nhiệmThời điểmMục đíchNội dung
VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành chính
Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của PL về quản lí NN mà không phải là
tội phạm và theo quy định của PL phải bị xử phạt HC 
Hành vi: Hành động; không hành động 
Có lỗi: Vô ý và cố ý 
Vi phạm pháp lí về quản lí nhà mà không phải làm tội phạm:
 Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm
 Chỉ những VP tỏng lĩnh vực QLHCNN 
Bị xử phạt theo quy định của PL:
Hình thức và mức độ xử phạt phải được quy định trong PlL
Những dấu hiệu cơ bản của VPHC
Dấu hiệu là những biểu hiện mang tính định hướng cho việc khảo sát, nhận định và đánh giá về 1 sự vật, hiện tương 
Hành vi có biểu hiện VPPL  Dấu hiệu lỗi 
Thuộc về lĩnh vực QLNN mà chưa đếnmức là tội phạm 
Có năng lực chủ thể thể PLHC 
Được qui định trong VBQPPL là VPHC  VI PHẠM HÀNH CHÍNH  MẶT KHÁCH QUAN  MẶT CHỦ QUAN  CHỦ THỂ  KHÁCH THỂ
QUAN HỆ PLHC về xử lí VPHC  VP là sự kiện pháp lí  VPHC
Mặt khách quan của VPHC: Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL
1. Hành vi trái PL: biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động (bắt buộc)
2. Hậu quả do hành vi trái PL gây ra: tác động xấu đến QHQLHC mà PL bảo vệ, mặc dù có hay không
có thiệt hại thực tế xảy ra. Tính chất và mức độ thiệt hại thực tế là cơ sở để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi
3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả mà nó gây ra đối với XH: Thiệt hại
do chính hành vi trái PL trực tiếp gây ra, có nghĩa là thiệt hại xảy ra là hậu quá tất yếu của hành vi
trái PL (mối quan hệ biện chứng: Nguyên nhận và kết quả)
4. Ngoài ra còn có thể các yếu tố khác như: Thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức vi phạm Mặt chủ quan của VPHC
1. Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra Cố ý Vô ý -
Cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi, hậu -
Vô ý quá tự tin: Nhận thức rõ hành vi và
quả cho xH, mong muốn điều đó xảy ra
hậu quả cho XH, nhưng tin hậu quả xảy -
Cố ý gián tiếp: nhận thữ rõ hành vi hậu
không ra, hoặc có thể ngăn chặn đươnc
quả cho XH, có ý thức để mặc cho hậu -
Vô ý vì cẩu thả: không nhận thấy trước quả xảy ra
hậu quả cho XH mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy
2. Động cơ vi phạm: Động lực thúc đẩy thực hiện hành vi VPPL
3. Mục đích vi phạm: Là kq cuối cùng mà trong suy nghĩa của mình, chủ thể mong muốn đạt tới
 CHỦ THỂ VPHC: Là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm PL 1. Cá nhân: 
Đạt độ tuổi nhất định (14) 
Nhận thức được hành vi và hậu quả  Kiểm soát hành vi
2. Tổ chức: năng lực chủ thể PL và năng lực hành vi PL có cùng 1 lúc khi được nhà nước thừa nhận TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 
Tích cực: Làm những điều PL yêu cầu (nghĩa vụ) 
Tiêu cực: Làm những điều trái với yêu cầu của PL và phải gánh chịu hậu quả Lý do:
Đã có khuôn mẫu về cách sử xự trong QPPL 
Chủ thể có lí trí và tự do ý chí.
* Đặc điểm trách nhiệm hành chính:
Cơ sở của TNHC là VPHC: Không có VPHC thì không đặt ra trách nhiệm hành chính 
Căn cứ phát sinh TNHC là QĐ xử phạt VPHC (QĐ áp dụng PL)
TNHC chủ yếu được áp dụng theo thủ tục hành chính bởi cơ quan HCNN hoặc người có thẩm quyền trong CQHCNN  
Trách nhiệm HC được áp dụng ngoài quan hệ về tổ chức
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH LÀ HẬU QUẢ PHÁP LÍ MÀ CHỦ THỂ VPHC phải gánh chịu, thể hiện
ở sự áp dụng chế tài bở cơ quan người có thẩm quyền đối với chủ thể VPHC theo quy định của PL Thẩm quyền quyết định
1. - Hành vi VPHC, hành vi VPHC đã kết thúc và hành vi VPHC đang thực hiện
- Hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi VPHC
- Đối tượng bị xử phạt
- Thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và tầm quyền lập biên bản đối với VPHC
- Việc thi hành các hình thức xử phạt VPHC, các biện pháp khắc phục hậu quả
2. Chế độ áp dụng các biện pháp xử lí hành chính
Ủy ban TVQH: Quy định về xử phạt VPHC:
 Trong hoạt động kiểm toán nhà nước
(nằm ngoài lĩnh vực quản lí của chính phủ)
 Đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng (thuộc lĩnh vực tư pháp)
HĐND t/p trực thuộc trung ương:
Theo Luật 2020 HĐND t/p trực thuộc trung ương căn cứ vào hành vi, khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt
được quy định trong nghị định của chính phủ và đặc thù của địa phương quyết định khung tiền phạt
hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với hành vi VP (không quá 2laanf mức chung) đối với khu vực nội thành
của t/p trong lĩnh vực GT đường bộ, BVMT, an ninh trật tự, an toàn xã hội nhưng không vượt quá mức
phạt tiền tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định điều Đ.24 Đối tượng bị VPHC 1. Cá nhân: 
Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt do lỗi cố ý 
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi VPHC 2. Tổ chức: 
Tổ chức bị xử phạt VPHC về mọi VPHC do mình gây ra
3. Cá nhân, tổ chức nước ngoài trong phạm vi lãnh thổ VN, trên tàu bay và tàu biển mang quốc tịch
VN thì bị xử lí VPHC theo PL VN, trừ trường hợp điều ước Quốc tế VN là thành viên có quy định khác.
* Đối tượng bị áp dụng biện pháp hành chính Là cá nhân: 
Đối với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn: từ đủ 12 tuổi trở lên (có quy định về độ tuổi và mức độ VPPL) Đ.90 
Đối với biện pháp đưa vào trường dưỡng: từ đủ 12 đến 18 tuổi (có quy định về độ tuổi và mức độ VPPL) theo điều Đ.90 
Đối với biện pháp đưa vào cơ cở giáo dục bắt buộc: từ đủ 18 tuổi trở lên đến nữ 55 tuổi, nam 60
tuổi (có quy định cụ thể) Đ.94 
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc: Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên (theo Luật phòng chống ma túy) Thời hiệu xử phạt VPHC Nguyên tắc xử phạt VPHC 
Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lí nghiêm minh, mọi hậu quả do
VPHC gây ra phải được khắc phục 
Việc xử lí VPHC được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, công băng, đúng PL 
Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối tượng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ 
Chỉ xử phạt VPH theo PL khi có hành vi VPHC (một hành vi chỉ bị xử phạt 1 lần; nhiều người cùng
VP đều bị xử phạt; thực hiện VPHC nhiều lần thì bị xử phạt bằng hành vi) 
Người có thẩm quyền XP có trash nhỉm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền
tự chứng minh hoặc qua đại diện 
Với cùng 1 hành vi VPHC thì mức phạt đối với tổ chức bằng 02 lần đối với cá nhân
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính 1 phạt chính
1 phạt chính +1 hoặc nhiều phạt bổ sung Thủ tục XPVPHC 
Thủ tục không lập biên bản: Xử lí hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250000 đồng đối với cá
nhân, 500000 đồng đối với tổ chức. Trường hợp VPHC được phát triển nhờ sử dụng phương
tiện, thiết bị kĩ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản. Ra quyết định XPVPHC tại chỗ 
Thủ tục có lập biên bản: Áp dụng đối với hành vi VPHC của cá nhân, tổ chức VPHC trong các
trường hợp còn lại  Phải lập hồ sơ XPVPHC (biên bản, quyết định, các giấy tờ tài liệu có liên quan) 
Các giai đoạn: Khởi xướng vụ việc và lập hồ sơ  Phân tích vụ việc ( các yếu tố cấu thành VPHC)
 Ra quyết định XPVPHC  thực hiện QĐXPVPHC Giải trình:
Mục đích: Xem xét lại đối với những trường hợp ảnh hưởng nặng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức vi phạm 
Các trường hợp áp dụng
 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
 Đình chỉ hoạt động có thời hạn
 Quy định mức tối đa của khung hình phạt của hành vi đó từ 15 triệu đồng trở lên với cá nhân, từ
30 triệu đồng trở lên đối với cá nhân tổ chức 
Hình thức giải trình 1. Bằng văn bản:
 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản VPHC, có thể gia hạn thêm 5 ngày nếu
nhiều tình tiết phức tạp và phải có văn bản gia hạn của người có thẩm quyền xử lí
 Có thể ủy quyền cho người đại diện hợp pháp 2. Giải trình trực tiếp
 Có văn bản yêu cầu giải trình trực tiếp trong vòng 2 ngày 
Trách nhiệm của người có thẩm quyền xử phạt
Có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của cá nhân, tổ chức VPHC để ra quyết định xử phạt
Các biện pháp xử lí hành chính: Biện pháp xử lí hành chính là biện pháp
được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật 
GD tại xã phường thị trấn 
Đưa vào trường giáo dưỡng 
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc 
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Quyền lực nhà nước là sức mạnh hay khả năng của nhà nước có thể bắt các chủ thể khác trong XH phải phục tùng 
Phân chia cho các cơ quan nhà nước, con người 
Xu hướng sử dụng trái phép quyền lực được giao vì lợi ích cá nhân 
Lạm dụng quyền lực được giao 
Thiết lập sự kiểm soát đối với quyền lực nhà nước 
Một quyền lực cần có sự giám sát của quyền lực để ngăn chặn sự lạm quyền hoặc lẩn tránh trách nhiệm
Kiểm soát quyền lực nhà nước là tổng hợp các hình thức, biện pháp theo luật định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát quá trình thực thi
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cuẩ bộ máy nhà nước và hoạt động công vụ của cán bộ, công
chức nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của cơ quan nhà nước  Quyền lập pháp  Quyền hành pháp  Quyền tư pháp
Việc phê chuẩn để tạo nên tính thứ bậc trong cơ quan hành chính nước.
Chấp hành, điều hành
Tính phụ thuộc về tổ chức 
Tính dưới luật trong hoạt động 
Có số lượng cơ quan và nhân sự nhiều nhất trong bộ máy 
Điều hành tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
 Kiểm soát đối với hoạt động HCNN là loại hoạt động đặc biệt, bao gồm tổng thể những phương
thức mang tính pháp lí được các cơ quan nhà nước, tổ chức XH và công dân sử dụng nhằm đảm
bảo tuân thủ Hiến pháp và pháp luật trong QLHCNN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, cadc quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân
Câu hỏi: Trong các phương thức kiểm soát đối với hđ hành chính có phương thức kiểm sát không?
- cơ quan nào chức năng kiểm sát: VKS
Không có phương thức kiểm sát vì theo hiến pháp 2013 quy định, VKS thực hiện hai chức năng
+ thực hiện quyền công tố
+ Kiểm sát hoạt động tư pháp
Những hình thức kiểm soát cơ bản đối với hành chính nhà nước Giám sát Kiểm tra Thanh tra
- Là chỉ 1 hoạt động xem xét,
- Là hoạt động xem xét, đánh giá - Là sự xem xét, đánh giá và xử lí
đánh giá có tính bao quát của
từ thực tế, được cấp trên tiến
việc thực hiện pháp lí của tổ
chru thể bên ngoài hệ thống đối
hành đối với cấp dưới trong việc chức, cá nhân do tổ chức, người
với khách thể thuộc hệ thống
thực hiện chức năng, nghiệm vụ có thẩm quyền thực hiện theo khác
qui định của pháp luật nhằm
đảm bảo sự tuân thủ pháp luật (Đảng, Quốc hội,
- Kiểm tra được thực hiện trong trong HCNN
mối quan hệ về tổ chức
- Thanh tra được tiên hành
trong hệ thống cơ quan hành
- Giám sát chủ yếu được thực chính nhà nước
hiện từ bên ngoài, không có
quan hệ trực thuộc theo chiều dọc
Những nguyên tắc cơ bản trong kiểm sát đối với hành chính nhà nước
Nguyên tắc tuân theo pháp luật 
Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực 
Nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời 
Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thực hiện kiểm soát giữa các cư quan thực hiện 
Nguyên tắc không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan hành chính nhà nước, của đối tượng giảm sát  Nguyên tắc thường xuyên
Cơ chế kiểm soát bên ngoài  Mặt trận TQVN  Công dân  Tòa án nhân dân  Hội đồng nhân dân  Kiểm toán  Chủ tịch nước  Quốc hội  Đảng CSVN
 HP 20113 quy định Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội 
Định ra đường lối chính sách qua hình thức nghị quyết để lãnh đạo nhà nước 
Bằng sự nêu gương của đảng viên, nên lúc nào Đảng viên cũng phải gương mẫu 
Đảng sẽ phát hiện, bồi dưỡng người đủ năng lực phẩm chất để đưa vào bộ máy nhà nước, giữ vị trí lãnh đạo 
Giám sát các hoạt động nhà nước trong việc thực hiện nghị quyết của mình Hình thức giám sát Cơ quan giám sát Tính chất giám sát
- Nghe đảng viên giữ chức vụ
- Đại hội đại biểu toàn quốc
- Không trực tiếp can thiệp vào
lãnh đạo trong các cơ quan
- Hội nghị Ban chấp hành Tư
hoạt động điều hành mang tính
hành chính. Nhà nước báo cáo Đảng tác nghiệp
về mọi mặt hoạt động của bộ - Bộ chính trị
- Không làm thay công việc của máy do mình quản lí - Các ban của tư đảng chính quyền
- Đại hội đại biểu các cấp và
- Không ra các mệnh lệnh, chỉ
- Trực tiếp kiểm tra việc thực Đảng ủy cấp đó
thị, kỉ luật nhà nước trực tiếp
hiện nghị quyết, đường lối, chủ
- Tổ chức Đảng cơ sở và chi bộ,
đối với cấn bộ, công chức, viên
trương, chính sách của Đảng, tổ Đảng chức
pháp luật của Nhà nước của
- Không có quyền đình chỉ, sửa Đảng viên
đổi, bãi bỏ quyết định của cơ quan có thẩm quyền
Đối tượng giám sát Kết quả - Tổ chức
- Thông báo cho lãnh đạo CQHC tương ứng - Nhân sự
- Cùng tìm ra giải pháp khắc phục vi phạm
- Các lĩnh vực hoạt động quản lí
- Báo cáo lên Đảng ủy, Đảng bộ để có biện pháp thích hợp
Mặt trận tổ quốc VN
Vị trí: Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong nước và trong cộng đồng người VN ở nước ngoài. Chức năng: 
Là cơ sỏ chính trị của chính quyền nhân dân 
Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân 
Tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội 
Giám sát, phản biện xã hội  Than gia xây dựng Đảng và nhà nước 
Tham gia đọa tác động đối ngoại
Giám sát của quốc hội
Giám sát tối cao: Là việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá
nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo HP, luật, nghị quyết của Quốc hội và xử lí theo thẩm
quyền hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lí. Giám sát tối cao được thực hiện tại kì họp Quốc hội 
Giám sát chuyên đề: Là vệc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá vấn đề hoặc hoạt độbg
của cơ quan, tổ chức, câ nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến Pháp và pháp luật 
Giám sát của quốc hội: bao gồm giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát của Uy bản thường vụ
Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu QH Giám sát của HĐND:
Bao gồm giám sát của HĐND tại kì họp, giám sát của Thường trwhc HĐND< các ban của HĐND, tổ đại
biểu HĐND và các đại biểu HĐND