-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu chương 1 - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Tài liệu chương 1 - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 CHƯƠNG 1:
-Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại lễ truy điệu 9/9/1969 → khẳng định Hồ
Chí Minh là “anh hùng dân tộc vĩ đại.
-Đại hội lần thứ VII (6/1991) “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng”
-1987 UNESCO khẳng định HCM → anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam.
-Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản
tinh thần vô cùng to lớn và vô giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân giành thắng lợi
-Cơ sở phương pháp luận: 5
• Thống nhất tính đảng và tính khoa học
• Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suông,
thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng
• Quan điểm lịch sử - cụ thể
• Quan điểm toàn diện và hệ thống
• Quan điểm kế thừa và phát triển -Phương pháp cụ thể:
• Phương pháp logic và Phương pháp lịch sử
• Phương pháp phân tích văn bản học kết hợp với nghiên hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
-Phương pháp chuyên ngành, liên ngành -
Ý nghĩa của việc học tập TT HCM:
• Nâng cao năng lực, tư duy lý luận
• Giáo dục, thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi
tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
• Xây dựng, rèn luyện phương pháp học tập và phong cách công tác
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: CƠ SỞ THỰC TIỄN
-Thực tiễn Việt Nam cuối kỳ XIX đầu thế kỷ XX
+Giai cấp địa chủ phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã lạc hậu và bất lực trước nhiệm vụ lịch sử
+Cách mạng VN lâm vào khủng hoảng đường lối lãnh đạo
+CN Mác Lênin thâm nhập đưa CMVN đi theo khuynh hướng CM vô sản -
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+Mâu thuẫn xã hội giữa chủ nghĩa đế quốc và các dân tộc thuộc địa sâu sắc CƠ SỞ LÝ LUẬN
-Giá trị truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc:
• Yêu nước là truyền thống quý báu nhất
• Kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước
• Yêu nước luôn gắn với lòng tự hào dân tộc + tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại -
Tinh hoa văn hóa nhân loại: Phương đông
• Nho giáo, tu dưỡng đạo đức cá nhân + thế giới đại đồng
• Phật giáo, yêu thương con người, khuyến thiện, chống ác
• Đạo giáo, hòa đồng gắn bó với thiên nhiên, không ham danh lợi Phương Tây: nhân quyền và dân quyền
• Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776 lOMoAR cPSD| 46988474
• Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1789 -Chủ nghĩa Mác Lênin: -Nhân tố chủ quan:
• Phẩm chất HCM: trí tuệ, dám nghĩ, dám làm, nghị lực to lớn, tinh thần cần cù, sáng
tạo, giàu tính phê pháp, đổi mới, có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại.
• Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận.
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:
-Thời kỳ trước 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
-Thời kỳ 1911 - 1920: hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản.
-Thời kỳ 1920-1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng cách mạng Việt Nam
*Những nội dung cơ bản của tư tưởng CMVN:
• Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xđ chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của nhân dân thế giới.
• Cách mạng Vn là bộ phận của cách mạng thế giới
• Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản
• Lực lượng cách mạng là toàn dân tộc, nòng cốt là liên minh công nông
• Từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
-Thời kỳ 1930-1941: vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn sáng tạo
-Thời kỳ 1941-1969: tư tưởng HCM tiếp tục phát triển soi đường cho sự nghiệp cách mạng
của Đảng và nhân dân ta
3.GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:
• Đối với cách mạng VN
-Đưa cách mạng giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng xh mới trên đất nước ta
-Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho cách mạng VN
Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại:
-Mở ra cho các dân tộc thuộc địa đường giải phóng dân tộc gắn liền với sự tiến bộ xã hội -
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và
phát triển trên thế giới.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Độc lập dân tộc:
-Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. -HCM
khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
-Trong tuyên ngôn độc lập: “Nước VN có quyền hưởng tự do, độc lập và thực sự đã thành
nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem của tinh thần, lực lượng và
tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc:
-Cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, Mỹ,...những cuộc cách mạng k đến nơi
-Cách mạng tháng Mười Nga→ cách mạng triệt để
-Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp
-Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
3. CM giải phóng dân tộc phải do Đảng lãnh đạo:
–Cách mạng trước hết phải có Đảng Kách mệnh
-Đảng cộng sản VN → đội tiền phong của giai cấp công nhân và dân tộc VN
4. CM giải phóng dân tộc dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công nông làm nền tảng:
-CM vô sản ở chính quốc và cách mạng thuộc địa → quan hệ bình đẳng
-Tư bản là con đỉa có hai cái vòi, cách mạng tg là con chim có hai cái chính lOMoAR cPSD| 46988474
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng:
2 lực lượng chính : chính trị và quân sự
2 hình thức đấu tranh: chính trị và vũ trang
TƯ TƯỞNG HCM VỀ CN XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN
-Chế độ CNXH là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, lợi ích của dân nằm trong lợi ích
tập thể được bảo đảm thì lợi ích của cá nhân mới có đk thỏa mãn 1. Đặc trưng của XHCN:
-Có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở lực lượng sản xuất hiện đại, chế độ công hữu về tư liệu sx
-Phát triển cao về văn hóa đạo đức, đảm bảo công bằng hợp lý
-Không còn bóc lột người
-Bảo đảm lợi ích cá nhân chính đáng
-Là tiền đề tiến tới xã hội hòa bình, tự do, ấm no hạnh phúc
-Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
2. TT HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: 2.1
-Tính chất: cải biến xh cũ thành xh mới
-Đặc điểm: từ nước nông nghiệp nghèo nàn tiền thẳng lên CNXH, không kinh qua chủ nghĩa tư bản
-Nhiệm vụ: chính trị, kinh tế, vh, xã hội. 2.2 Nguyên tắc:
-Mọi tư tưởng hành động thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin
-Phải giữ vững độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết
-Đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em - Xây đi đôi với chống