Tài liệu chương 3: Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp
Tài liệu chương 3: Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 1 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (GE40383)
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG III
xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kìm hãm
1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ sản xuất
được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực
Mở bài: Một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác là phát hiện Chủ nghĩa lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết
duy vật lịch sử - đây là bước ngoặt có tính cách mạng trong lịch sử triết học của nhân mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất không phải giản đơn. Nó
loại. Bằng phương pháp biện chứng và lập trường duy vật về lịch sử, Mác đã tìm ra phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có
quy luật phát triển của xã hô :i loài người qua các thời kỳ lịch sử. Với cống hiến này, giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
lần đầu tiên lịch sử được nhận thức và lý giải đúng như bản thân nó, khách quan và
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
chân thực. Theo C.Mác, xã hội phát triển qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế,
đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn nhất định là một hình thái kinh tế - xã hội; sự phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu
vận động thay thế các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử do các quy luật khách nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là
quan chi phối - đó là một quá trình lịch sử tự nhiên, mà nguồn gốc sâu xa của sự vận do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất
động phát triển đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất, C.Mác khẳng định: “Chỉ
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
có đem những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan
3. Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở
của lực lượng sản xuất ở việt Nam.
vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
- Trước năm 1986 có nhận thức và cách làm không phù hợp.
trình lịch sử tự nhiên”.
+ Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất một cách ồ ạt. trong khi chế Khái niệm
độ đó đang tạo địa bàn cho sự phát triển Lực lượng sản xuất.
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật
+ Xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất một cách tràn lan, trong khi trình
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
độ Lực lượng sản xuất còn thấp kém và phát triển không đồng đều.
- Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức
+ Tổ chức quản lý sản xuất theo cơ chế kế hoạch, tập trung, quan liêu; phân phối
mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. bình quân, bao cấp.
- Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất. tư liệu sản
- Đại hội VI (1986) trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật,
xuất. Gồm công cụ lao động , đối tượng lao động, các tư liệu phụ trợ.
đại hội nhìn nhận trong điều kiện lực lượng sản xuất thấp kém, không đồng đều, chỉ
Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì nó được con người có thể xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp trên cơ sở thừa nhận nền kinh tế hàng
ứng dụng vào sản xuất, được vật chất hóa thành máy mốc, công cụ sản xuất.
hóa nhiều thành phần để thúc đẩy Lực lượng sản xuất phát triển.
Trong các nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất, “người lao động” là nhân tố giữ
- Đại hội IX (2001): Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ vai trò quyết định.
nghĩa, đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
Trong tư liệu sản xuất thì nhân tố công cụ lao động là nhân tố phản ánh rõ nhất có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và thể hiện trình độ con người chinh phục
- Đại hội XI (2011): Tiếp tục chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định giới tự nhiên.
hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, tiến - Quan hệ sản
xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản bộ thích ứng với việc phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học,
xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ công nghệ ngày càng cao.
trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá
- Đại hội XII (2016) nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có trình sản xuất đó.
QHXS tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất; có nhiều hình
Những quan hệ này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác động thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo ,
lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các
2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,
Kết bài: Có thể thấy rằng, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo triển của lực lượng sản xuất là quy luật kinh tế cơ bản, phổ biến, chi phối mọi phương
thành quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng thức sản xuất, không loại trừ một quốc gia dân tộc nào. Điều đó, đòi hỏi chúng ta
sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
muốn phát triển kinh tế đất nước thì phải nhận thức đúng để hành động phù hợp với
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát quy luật khách quan.
triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất,
trước hết là công cụ lao động.
Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh
phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất
biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động
của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất.
Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên
tính chất xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém
phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sản xuất đạt tới
trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất
có tính chất xã hội hóa.
Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan
hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp
của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái
mà trong đó quan hệ sản xuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất. Trong
trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực
lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp
một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất
có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ
sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm
hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng
sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất
tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có
nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế.
C.Mác đã viết: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản
xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ
trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát
triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các
lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội"1. Nhưng rồi
quan hệ sản xuất mới này sẽ lại trở nên không còn phù hợp với lực lượng sản xuất đã
phát triển hơn nữa; sự thay thế phương thức sản xuất lại diễn ra.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có
tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan
hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong
lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng
khoa học và công nghệ, v.v. và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động
lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc
hậu hoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản