TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRAINING VIẾT BÀI TIỂU LUẬN | Phương pháp nghiên cứu khóa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRAINING VIẾT BÀI TIỂU LUẬN VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, KLTN CHO SINH VIÊN
I. Mục tiêu chương trình
Duy nhất: cung cấp hệ thống kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể tạo
ra một bài tiểu luận, NCKH, KLTN xuất sắc. (do thời lượng chương trình
hạn, kiến thức về NCKH nói chung quá rộng lớn nên tài liệu chỉ cung cấp một
phần nội dung cơ bản về NCKH cho sinh viên).
II. Yêu cầu
Để chương trình đạt hiệu quả cao nhất, các đối tượng liên quan cần
đáp ứng một số yêu cầu:
2.1. Đối với người học
- Người học cần có thái độ học tập nghiêm túc, cầu thị và tự tin trao đổi.
- Người học cần đủ phương tiện học tập: máy tính, mạng Internet,
Microsoft Word version 2016; Phần mềm EndNote 20, một số phần công cụ
khác nếu được yêu cầu.
2.2. Đối với giảng viên
- Nhiệt tình hướng dẫn, trao đổi, hỗ trợ người học.
- Giúp người học nhận xét, sửa bài cả trong và ngoài khoá học (tối thiểu
hết thời gian trên ghế nhà trường của người học).
III. Nội dung chi tiết chương trình
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Giao diện tìm kiếm tài liệu của Thư viện Quốc gia Việt Nam .............. 13
Hình 1. 2. Giao diện tìm kiếm tài liệu của kênh Science Direct khi tìm với keyword
“teamwork” ................................................................................................................................................. 14
Hình 1. 3. Giao diện của kênh Emeral khi tìm kiếm với keyword “Teamwork”.
15
Hình 1. 4. Giao diện tìm kiếm của kênh Google Scholar ................................................ 16
Hình 1. 5. Đây là giao diện bài báo sẽ sàng tải về sau khi gán tên bài viết lên phần
tìm kiếm. ....................................................................................................................................................... 16
Hình 1. 6. Giao diện phần mềm khi gán link video chuẩn bị tải xuống .................. 17
Hình 2. 1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................... 40
Hình 2. 2. Hình 2.2. Một phần phiếu khảo sát với thang đo likert - khảo sát các
yếu tố trong mô hình nghiên cứu. .................................................................................................. 43
Hình 2. 3. Một ví dụ về câu văn dài, thiếu thành phần câu, câu văn thiếu ............ 47
Hình 2. 4. Một số ví dụ về việc sử dụng văn nói trong bài viết khoa học .............. 48
Hình 2. 5. Một số lỗi diễn đạt, lỗi dấu câu trong bài .......................................................... 49
Hình 2. 6. Hai ví dụ về trình bày nội dung thiếu phản hiện và có tính phản biện
50
Hình 2. 7. Ví dụ về đưa ra quan điểm cuối cùng trong phần khái niệm. ................ 51
Hình 2. 8. Cách trích dẫn gián tiếp và trực tiếp ..................................................................... 52
Hình 2. 9. Giao diện khi sử dụng Footnote trên Windows. ............................................ 53
Hình 2. 10. Giao diện Citations thông tin của một số tài liệu tham khảo ............... 54
Hình 2. 11. Danh mục Citations sau khi chuyển Style sang APA .............................. 55
Hình 2. 12. Minh hoạ về vị trí biểu đồ sau phần nội dung .............................................. 57
Hình 2. 13. Minh hoạ về vị trí biểu đồ trước phần nội dung .......................................... 58
Hình 2. 14. Minh hoạ vị trí đặt bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung .... 59
Hình 2. 15. Minh hoạ về phân tích biểu đồ .............................................................................. 61
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 16. Ví dụ về phần kết luận của bài tiểu luận kết thúc học phần Tư duy đổi
mới sáng tạo và Khởi nghiệp ............................................................................................................ 64
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
I. Mục tiêu chương trình ..................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................................. 2
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 1. ....................................................................................... 7
1.1. Phân tích đề tài ........................................................................................................................... 7
1.1.1. Các loại đề tài...................................................................................................................... 7
1.1.2. Kết quả của quá trình phân tích đề tài (tháo gỡ đề tài, xác định các
nội dung quan trọng trong đề tài, hiểu rõ đề tài) ................................................... 10
1.2. Tìm kiếm các nguồn tài liệu (Sau khi xây dựng khung lý thuyết). ... 12
1.2.1. Các nguồn tài liệu ......................................................................................................... 12
1.2.2. Quy trình tìm kiếm tài liệu ...................................................................................... 13
1.2.3. Các kênh tài liệu/tải tài liệu (gợi ý tận nơi cho bạn) .............................. 14
1.3. Cách đọc tài liệu và sử dụng công cụ hỗ trợ ....................................................... 17
1.3.1. Kỹ thuật đọc tài liệu ..................................................................................................... 17
1.3.2. Một số công cụ hỗ trợ (EndNote 20; Literature Review Table…) . 18
1.4. Tư duy bố cục ........................................................................................................................... 25
1.4.1. Một số căn cứ xây dựng bố cục ............................................................................ 25
1.4.2. Tư duy sắp xếp nội dung .......................................................................................... 25
1.5. Viết phần đặt vấn đề/phần mở đầu bài .................................................................. 28
1.5.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 28
1.5.2. Viết nội dung phần mở đầu .................................................................................... 29
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 2. ........................................................................................... 39
2.1. Thiết kế bảng hỏi đơn giản ............................................................................................. 39
2.1.1. Tư duy về bảng hỏi ....................................................................................................... 39
2.1.2. Hướng dẫn xây dựng bảng hỏi trên Google form. .................................. 44
2.2. Cách trình bày nội dung bài theo logic, văn phong khoa học và có tính
phản biện ............................................................................................................................................... 44
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
2.2.1. Cách xác định và trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng ........... 44
2.2.2. Văn phong khoa học và có tính phản biện ................................................... 46
2.3. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài ...................................................... 51
2.3.1. Trích dẫn gián tiếp, trực tiếp. ................................................................................ 51
2.3.2. Làm quen với kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo kiểu Footnote, IEEE
và APA ................................................................................................................................................ 52
2.4. Các trình bày và phân tích thông tin từ bảng số liệu/biểu đồ. .............. 55
2.4.1. Tại sao em phải đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài? ....... 55
2.4.2. Cách đưa hình ảnh, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài. ................................ 56
2.4.3. Cách trình bày, phân tích thông tin từ bảng dữ liệu, biểu đồ .......... 60
2.5. Cách viết tiểu kết, kết luận cho bài ........................................................................... 62
2.5.1. Tiểu kết ................................................................................................................................. 62
2.5.2. Kết luận: (132/thầy Thắng). ................................................................................... 63
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 3. ........................................................................................... 65
3.1. Cài đặt cơ bản chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài ..................... 65
3.1.1. Chuyển định dạng Centimet: ................................................................................. 65
3.1.2. Khổ giấy A4, nằm dọc ................................................................................................. 65
3.1.3. Thiết lập thông tin Style Normal ......................................................................... 65
3.1.4. Tắt tự động Bullet; Numbering; dấu --; 1/2. ............................................... 65
3.1.5. Tự động kiểm tra chính tả, dòng kẻ đỏ chân chữ. ................................... 65
3.1.6. Hiển thị thanh thước kẻ ............................................................................................ 65
3.2. Làm các danh mục, mục lục tự động ....................................................................... 65
3.2.1. Các danh mục .................................................................................................................. 66
3.2.2. Mục mục tự động........................................................................................................... 66
3.3. Trích dẫn nguồn cho ảnh, bảng, điểu đồ, sơ đồ. .............................................. 67
3.3.1. Xác định vị trí và cách đặt tên cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ .......... 67
3.3.2. Xác định vị trí và trích nguồn cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ ........... 67
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
3.4. Làm danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn ................................................. 68
3.5. Một số định dạng cơ bản khác trong bài .............................................................. 68
KIẾN THỨC BỔ TRỢ ..................................................................................................................... 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 77
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY
1. 1.1. Phân tích đề tài
1.1.1. Các loại đề tài
- Đề tài có sẵn: đề tài có sẵn do giảng viên giao sinh viên (loại đề này sinh
viên không cần phải nghĩ tên chỉ cần tập trung vào phân tích đề - cách phân
tích đề có ở mục 1.2).
- Đề tài sinh viên cần tìm đặt tên: Đây một nội dung không hề dễ,
sinh viên thường loay hoay không biết đặt một tên đề tài sao cho phù hợp với
chuyên môn, sở thích, tính cấp thiết, phù hợp với khả năng, nhiều sinh viên đặt
tên đề i quá phức tạp, vượt khả năng của một đề tài Luận án Tiến (Tiến
đọc còn “ngất”).
Quy trình tìm kiếm đề tài (phát hiện vấn đề nghiên cứu).
Bước 1: Lựa chọn chủ đề phù hợp, yêu thích, tính thời sự.
“Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học:
- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
- Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường
- Nhận dạng những vướng mắc trong hoặt động thực tế
- Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu
- Phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp
- Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào” (Vũ Cao
Đàm, 2008).
Với những phương pháp tìm kiến vấn đề nghiên cứu nói trên của tác giả
Cao Đàm, tôi vẫn thường xuyên khuyên các bạn sinh viên không thể ăn no rồi ngồi
ngẫm nghĩ ra được hướng nghiên cứu. Với sinh viên cũng rất khó có hướng nghiên
cứu theo kiểu Newton táo rơi vào đầu - ông ý cả một bầu trời tri thức trong
đầu luôn “đắm mình” trong suy khoa học mới thể nảy ra ý tưởng khi táo
rơi, sinh viên nhà mình thì ngược lại nên khó phát hiện như vậy.
Với các bạn sinh viên để thể phát hiện ra được vấn đề khoa học các bạn
cần đọc sách, nghiên cứu tài liệu vmột chủ đề mình thích thú, hay liên quan đến
chuyên ngành hoặc đọc các danh mục đề tài nghiên cứu của anh/chị đi trước để
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
tìm kiếm ý tưởng, để phát hiện được vấn đề. dụ: bạn học ngành Quản trị văn
phòng, bạn muốn tìm vấn đề nghiên cứu, bạn cần đọc các tài liệu, giáo trình, bài
báo khoa học chuyên ngành để tự bản thân phác thảo được các nội dung lớn trong
ngành của mình rồi từ đó thấy được mọi người nghiên cứu về đã thống nhất về
mặt lý luận chưa - tranh luận khoa học? Hay đi thực tiễn/thực tập/kiến tập/xem thời
sự…. thấy thực tiễn các mặt hoạt động liên quan đến văn phòng tại các cơ
quan đó khó khăn gì? gặp khúc mắc - phát hiện vướng mắc trong hoạt
động thực tiễn. Bên cạnh đó, bạn cũng hoàn toàn thể xin gợi ý từ các chuyên
gia, các giảng viên về lĩnh vực đó họ nghiên cứu về nên hoàn toàn nắm được
các vấn đề tồn tại trong lĩnh vực để có thể gợi ý vấn đề nghiên cứu cho bạn.
Thông thường các bạn nên chọn chủ đề phù hợp với sở thích, với chuyên
môn, chuyên ngành mình đang theo học hoặc học phần đang học/sau đó bạn nên
thu nhỏ vấn đề trong lĩnh vực hay ngành đang học vì vấn đề nhỏ mà sâu còn hơn
là rộng mà hời hợt).
dụ: Bạn học ngành Quản trị văn phòng/bạn thích thú với ng tác Quản
trị thiết bị/trong Quản trị thiết bbạn quan tâm đến vấn đề ứng dụng CNTT trong
việc quản trị thiết bị/Trong CNTT bạn lại quan tâm chi tiết đến phần mềm rồi khi
đi thực tập/kiến tập bạn thấy cái quan này làm việc khá thủ công khiến cho
công việc không hiệu quả - từ đó bạn nảy ra ý tưởng “nếu bây giờ ứng dụng công
nghệ thông tin o 1 nghiệp vụ cụ thể này, tại quan này thì sẽ ảnh hưởng tới
năng suất công việc ra sao?” hoặc “nâng cao hiệu quả công việc…..bằng việc ứng
dụng CNTT tại cơ quan….”. Hoặc bạn xem báo chí thấy họ nói qúa nhiều đến
KPI trong tổ chức vậy bạn nảy ra câu hỏi vậy “với công việc đặc thù của bộ
phận Văn phòng thì áp dụng KPI đặc biệt? hay áp dụng như thế nào?” nói
tóm lại cần quan tâm, đọc và suy ngẫm để có hướng đề tài.
Bên cạnh đó, bản chất của nghiên cứu chính tìm ra tri thức mới, kiểm
định, khái quát hoá các mối quan hệ giữa các yếu tố thành quy luật. Nghiên cứu
khoa học lại tách ra thành nghiên cứu bản nghiên cứu ứng dụng/đề tài.
Nghĩa 1 dạng nghiên cứu tìm ra các quy luật, tri thức mới còn 1 dạng bạn
nghiên cứu đưa kết quả tri thức/khoa học vào giải quyết một vấn đề đặt ra của
thực tiễn trong một khung cảnh cụ thể xác định - thông thường các đề tài của
sinh viên theo hướng số 2 này.
Bước 2: Đọc/nghiên cứu tổng quan để tìm ra khoảng trống tri thức
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Sau khi xác định được hướng nghiên cứu/vấn đề nghiên cứu để gọi được
chính xác vấn đề, khu biệt vấn đề cần tìm kiếm tài liệu đọc về vấn đề đó (Không
ai lại đi nghiên cứu cái đã có, việc tìm được nội dung quan tâm sau đó mình tìm
tất cả tài liệu/bài nghiên cứu về vấn đề đó để đọc và tìm xem có khoảng trống tri
thức nào chưa được giải quyết, nếu được giải quyết thì phương pháp hay kết quả
có thể triển khai tốt hơn không?).
Để tổng quan được nghiên cứu nhà nghiên cứu cần tới c công cphù
hợp khi đọc tài liệu như Literature Review Table (bạn sẽ được học nội dung
1.3.2.). Khi đọc 1 tài liệu có liên quan bạn nên Note lại/phân tích các điểm mạnh
hạn chế của nghiên cứu đó, khoảng trống tri thức thể xét khía cạnh lý
luận hoặc thực tiễn đặt ra.
dụ: mình quan tâm đến vấn đề Ứng dụng CNTT trong công tác quản
trị thiết bị, sau khi khảo cứu ta thấy nhiều đề tài tương tự nhưng chưa đề
tài nào nghiên cứu vấn đề này tại một quan cụ thể/phạm vi cụ thể thì thể
tiến hành nghiên cứu tiếp đề tài này.
Bước 3: Đặt tên đề tài
(Tên đề tài một số công thức đđặt, tuy nhiên nội hàm của đề tài - đối
tượng phạm vi của đề tài bạn cần giới hạn phù hợp với yêu cầu của loại hình
Nghiên cứu (NCKH sinh viên/Khoá luận/Luận Văn/Luận án) khả năng,
nguồn lực của bản thân). (những ví dụ bôi đậm là của tác giả Vũ Cao Đàm)
Bảng 1. 1. Một số mẫu về cách đặt tên đề tài. Nguồn: (Vũ Cao Đàm, 2008)
Cấu trúc
Ví dụ
Giả thuyết khoa
“Phông lưu trữ Uỷ ban Hành chính Hà Nội (1954 -
học
1975) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ
đô”
“Hậu Covid 19 là nguyên nhân chính dẫn tới chứng mất
trí nhớ tạm thời ở trẻ em”
Mục tiêu nghiên
“Đặc điểm khu hệ thú Ba Vì”
cứu = Mô tả
“Ứng dụng CNTT trong công tác văn phòng tại UBND
tỉnh X”
“Văn hoá công sở tại UBND tỉnh A”
Mục tiêu nghiên
Giải gần đúng một số bài toán biên phi tuyến”
cứu = Giải pháp
“Trioxyazobenzen, thuốc thử mới cho ion Fe(III)”
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
“Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức mẫu cho văn phòng hiện
đại”
Mục tiêu nghiên
“Chuyển hoá phế liệu ligno-xenluloza nhờ nấm sợi
cứu = Giải pháp +
bằng phương pháp lên men rắn”
Phương tiện
“Nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho sinh viên bằng
phương pháp sơ đồ tư duy”
Mục tiêu nghiên
“Đặc trưng sinh học cơ bản về sự phát triển cơ thể và
cứu = Giải pháp +
sự sinh đẻ của phụ nữ vùng nông thôn Đồng bằng Bắc
Môi trường
Bộ”
“Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông tuyển sinh
của Khoa Quản trị văn phòng - Trường đại học ABC”
Mục tiêu nghiên
“Sử dụng kỹ thuật kích hoạt notron để khảo sát sự
cứu = Giải pháp +
phân bổ các nguyên tố đất hiếm trong một số khoáng
Phương tiện +
vật Việt Nam
Môi trường
“Áp dụng phương pháp lớp học đảo ngược trong giảng
dạy học phần Quản trị văn phòng doanh nghiệp tại
Trường Đại học A”
Các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tư duy về tên đề tài của mình theo các
cấu trúc cơ bản nêu trên.
1.1.2. Kết quả của quá trình phân tích đề tài (tháo gỡ đề tài, xác định
các nội dung quan trọng trong đề tài, hiểu rõ đề tài)
đề tài giảng viên giao hay đề tài các bạn đặt (và được duyệt để triển
khai) việc phân tích đề tài là vô cùng quan trọng. Nó giúp các bạn xác định được
“cái đích” mình phải đến, các ng việc mình phải làm, các sở đtìm kiếm
thông tin. Điều này khiến các bạn không bị lạc đề hoàn toàn chủ động trong
việc triển khai đề tài của mình.
Một số nội dung cơ bản cần xác định rõ sau quá trình phân tích đề bài:
dụ 1: đề tài NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn
TP.Hà Nội
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank để từ đó có
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
những đề xuất giải pháp thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này của
Techcombank.
- Mục đích nghiên cứu: nâng cao số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank.
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank tại TP. Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP. Hà Nội.
- Câu hỏi nghiên cứu: những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quyết định sử
dụng dịch vụ MB của ngân hàng….tại….?
- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian trên địa bàn TP. Hà Nội
- Keywords: keyword thể được tìm thấy từ tên đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu. Keyword đề tài trên là: Dịch vụ; Dịch vụ
ngân hàng; dịch vụ Mobile Banking; các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng/sử dụng dịch vụ; ngân hàng Techcombank.
Ví dụ 2: Tiểu luận: “Chỉ ra những điểm hạn chế và kiến nghị hoàn
thiện quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật”
- Mục tiêu đề tài: xác định những hạn chế và đề ra các kiến nghị hoàn
thiện các quy định về thừa kế trong Bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Mục đích đề tài: hoàn thiện quy định về thừa kế theo pháp luật trong B
Luật dân sự năm 2015.
- Đối tượng nghiên cứu: các quy định về thừa kế theo pháp luật trong Bộ
Luật Dân sự năm 2015.
- Khách thể: bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Câu hỏi nghiên cứu: đề tài nói trên có hai câu hỏi nghiên cứu là “điểm
hạn chế của ….là gì? Cần làm gì để hoàn thiện….?
Keywords: Hạn chế trong quy định về thừa kế theo pháp luật; Kiến nghị
hoàn thiện quy định về thừa kế theo pháp luật; Bộ Luật Dân sự năm 2015.
Lưu ý: Mục đích của để tài giúp ta hiểu cái đích cuối cùng ta đề tài của
ta cần phải giải quyết được; mục tiêu là các nhiệm vụ ta phải làm được trong bài,
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
thiếu 1 nhiệm vụ không được; Đối tượng nghiên cứu là nội dung trả lời u
hỏi ta nghiên cứu cái gì? Khách thể nghiên cứu cái đó đâu? những
keyword là những chìa khoá giúp ta tìm kiếm tài liệu, xác định điểm nhấn của đề
tài.
1.2. Tìm kiếm các nguồn tài liệu (Sau khi xây dựng khung lý thuyết).
Nguồn tài liệu thể được coi “mảnh đất” để bạn “trồng cây” đề tài của
mình trên đó, nếu “mảng đất” này màu mỡ tức là có nhiều tài liệu nghiên cứu trước
đó liên quan thì bạn giống như đứng trên vai “người khổng lồ”, “cây đề tài” của
bạn sẽ nhiều hội phát triển và ngược lại. Vậy bạn sẽ tìm kiếm thông tin, tài
liệu gì? Ở đâu? Để làm căn cứ trả lời các các câu hỏi nghiên cứu? (các dạng tài liệu
thứ cấp, sơ cấp - tìm tài liệu sơ cấp khi tài liệu thứ cấp không đủ cơ sở, đầy đủ. Các
nguồn tài liệu đề cập dưới đây là các nguồn tài liệu thứ cấp).
1.2.1. Các nguồn tài liệu
- Nguồn online: Thư viện trường bạn, khoa bạn; Tviện các trường
cùng chuyên ngành với bạn; T viện quốc gia Việt Nam; Các kênh tạp chí
quốc tế; Các kênh tạp cchuyên ngành trong nước; Các trang chủ của các
quan, tổ chức chuyên môn; Google search; Các kênh mạng hội (youtube;
Tiktok; Facbook…).
- Nguồn offline (các xuất bản phẩm) như: Sách chuyên khảo, giáo trình,
tập bài giảng của học phần từ giảng viên, thư viện hoặc từ các anh/chị khoá trên;
Tạp chí chuyên ngành; Kỷ yếu hội thảo khoa học.
- Sắp xếp mức độ ưu tiên của kênh thông tin khi trích dẫn/sử dụng vào bài:
1. ng bố khoa học quốc tế trên các tạp chí khoa học chuyên ngành
trong hệ thống ISI, SCOPUS.
2. Công bố khoa học trong nước trên các tạp chí có chỉ số ISSN có phản
biện.
3. Sách chuyên khảo.
4. Giáo trình.
5. Các công trình khoa học như Luận án, Luận văn, Khoá luận tốt nghiệp
(xếp theo thứ tự giảm dần độ uy tín).
6. Kỷ yếu hội thảo.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
7. Văn bản QPPL, các công bố thống kê, kết luận của cơ quan chuyên
môn (Tổng cục Thống kê; Văn phòng Chính phủ; Bộ và cơ quan ngang Bộ…).
8 . Thông tin báo chí chính thống.
9. Thông tin trên mạng xã hội.
1.2.2. Quy trình tìm kiếm tài liệu
Để tìm kiếm được thông tin trên các kênh online bạn nên lưu ý một số
bước gợi ý sau:
Bước 1. Xác định các keyword trong giai đoạn phân tích đề tài (đây
những từ khoá liên quan trực tiếp đến đề tài của bạn - Chi tiết xem lại phần 1 tài
liệu này).
Bước 2: Dịch keyword sang các ngoại ngữ khác mà bạn biết (tốt nhất
tiếng Anh) - Điều này khiến bạn thể tiếp cận tới các kho dữ liệu lớn hơn kho
tiếng mẹ đẻ. dụ: làm việc nhóm - teamwork; Quản trị văn phòng - Office
management; Office Administration.
Bước 3: Truy cập trang chủ các kênh thông tin (thư viện, kênh dliệu
khoa học, các cơ quan chuyên môn; các tạp chí chuyên ngành….)
dụ: Trang tìm kiếm của Thư viện Quốc gia Việt Nam -
http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-home.html
Hình 1. 1. Giao diện tìm kiếm tài liệu của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Lưu ý. Nếu bạn là sinh viên ở Hà Nội nhất định phải lên thư viên Quốc gia một
lần nhé, để làm gì? - để biết, để khoe với bạn bè, check-in hay quay tiktok (thì
không phải nha :) mà ở đó có hầu hết tài liệu trên dải đất hình chữ S và nhớ là
tra mọi thông tin về tài liệu ở nhà trước khi lên đó vì nếu tra ở đó bạn sẽ mất Tài
liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
cực nhiều thời gian chưa quen nhỡ không tài liệu mình cần làm thẻ
thì mất toi bốn cốc trà sữa Tocotoco size L.hi
Bước 4. Tìm kiếm tài liệu bằng Keyword, đọc tài liệu bằng phương pháp
Scanning Skimming (phương pháp này giúp bạn xác định được đâu tài
liệu gần/cần với bạn nhất và là cơ sở để quyết định đọc kỹ, tải hay bỏ qua nó)
Bước 5. Tải tài liệu (không phải trang nào cũng cho bạn tải free, cũng
không phải trang nào cũng có nút cho bạn tải - tôi sẽ cung cấp cho bạn cách thức
để tải được tài liệu ở phần sau - chờ nhé.hi)
1.2.3. Các kênh tài liệu/tải tài liệu (gợi ý tận nơi cho bạn)
Với các kênh thư viện hay kênh tiếng Việt nói chung c bạn dễ dàng
nhận biết thao tác với nó, dưới đây là một số kênh tài liệu quốc tế hay ho
cũng như cách tải được nó, bạn chú ý nha.
(Các kênh này nhiều bài báo khoa học, sách bằng tiếng Anh thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau).
Kênh Sciencedirect.com - https://www.sciencedirect.com
Hình 1. 2. Giao diện tìm kiếm tài liệu của kênh Science Direct khi tìm với
keyword “teamwork”
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Kênh Emerald.com - https://www.emerald.com/insight/
Hình 1. 3. Giao diện của kênh Emeral khi tìm kiếm với keyword “Teamwork”.
Kênh Google Scholar - https://scholar.google.com
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 1. 4. Giao diện tìm kiếm của kênh Google Scholar
Ngoài ba nh tài liệu xịn trên thì mình giới thiệu cho các bạn hai
website để giúp các bạn có thể tải tài liệu dạng chữ và dạng video nhé.
Trang Sci-hub.se - https://sci-hub.se
(Trang này giúp bạn tải tài liệu dạng chữ nhé) bạn chỉ việc dán đường
link tài liệu mình tìm được vào phần tìm kiếm (enter your reference) sau đó
ấn Open.
Hình 1. 5. Đây là giao diện bài báo sẽ sàng tải về sau khi gán tên
bài viết lên phần tìm kiếm.
Ví dụ tìm kiếm bài viết: tìm trên Sciencedirect sau đó tải trên Sci-hub
- Instructional strategies and information technologies used for supporting
the undergraduate mathematics teaching process: Scoping review protocol.
- What makes teachers use technology in the classroom? Exploring the
factors affecting facilitation of technology with a Korean sample.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Trang Savefrom.net - https://fr.savefrom.net/162/
(trang này sẽ giúp bạn tải các tài liệu ở dạng video bằng cách bạn gắn link
video trên Youtube vào phần tìm kiếm rồi tải video xuống).
Hình 1. 6. Giao diện phần mềm khi gán link video chuẩn bị tải
xuống 1.3. Cách đọc tài liệu và sử dụng công cụ hỗ tr
Để có chất liệu thông tin phục vụ quá trình viết một bài tiểu luận hay tổng
quan nghiên cứu cho một đ tài NCKH người học cần tìm kiếm đọc một
lượng lớn tài liệu ở các dạng khác nhau. Để có thể đọc nhanh, nhiều và hiệu quả
người nghiên cứu cần có phương pháp đọc tài liệu và công cụ hỗ trợ phù hợp.
1.3.1. Kỹ thuật đọc tài liệu
- Kỹ thuật đọc (academic reading) (scanning; Skimming; Intensive reading)
+ Scanning (đọc từ khoá, tìm kiếm từ khoá trong bài đọc và đọc kỹ những
chỗ thông tin tkhoá). Sau khi tìm được tài liệu liên quan, ngoài việc suy
luận mức độ liên quan từ tên đề tài bài viết, sách, báo… chúng ta nhìn lướt bài
viết, tập trung vào những nội dung chưa keyword, sau đó đọc những nội dung
xung quanh keyword để xem keyword trong bài được hiểu đúng với ý đồ bài
viết của mình hay không?
Ví dụ: Keyword của mình là từ “Teamwork”, sau khi tìm được bài chớ đọc
toàn bài vì mất thời gian, mà hãy tìm những từ “teamwork” trong bài, sau đó đọc
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
câu chứa cụm từ đó để hiểu bài sử dụng từ “teamwork” trong các ngữ cảnh,
với ý nghĩa gì? - Đôi khi từ “teamwork” trong bài chỉ mang tính liệt của một
phương pháp học; hoặc một phương pháp nâng cao hiệu quả làm việc…vậy
mình nhận thấy nội dung bài nào hiểu từ “teamwork” theo hướng bài viết của
mình mình sẽ đọc kỹ hơn, còn không sẽ lướt qua nhanh.
+ Skimming (đọc tổng quan, đọc lướt, nắm được ý chính toàn đoạn, toàn
bài; đọc đoạn đầu, đoạn cuối của 1 bài).
Sau khi bắt được keywork hướng phù hợp, phục vđược cho bài viết
của mình, mình sẽ đọc kỹ hơn để hiểu lược về nội dung bài xem bài viết cụ
thể về vấn đề gì có liên quan đến keyword đó.
dụ: c này chúng ta không chỉ đọc câu chứa keyword phải đọc
lượt đoạn chứa keyword, đọc tóm tắt, kết luận, đọc đoạn đầu, cuối mỗi phần,
mục trong toàn nội dung bài.
+ Intensive reading (sau khi đọc lướt nắm được nội dung thì chúng ta đọc
thật kỹ, phân tích sâu và ghi chú). Sau khi phát hiện bài viết cần thiết cho nghiên
cứu của mình, người nghiên cứu cần đọc kỹ từng mục, ghi chú các thông tin
quan trọng, cơ bản, ghi chú các thông tin vào Endnote, literature review.
dụ: người đọc đọc kỹ, note ra được các thông tin bản như: mục
tiêu; kết quả; phương pháp; cơ sở lý luận; tài liệu tham khảo
1.3.2. Một số công cụ hỗ trợ (EndNote 20; Literature Review Table…)
- Phần mềm EndNote 20.
EndNote phần mềm đặc biệt, phổ biến trong việc quản và trích dẫn tài
liệu tham khảo cho nhiều mục đích khác nhau từ nghiên cứu khoa học cho tới các
mục tiêu đơn giản là lưu trữ thông tin. (Các bạn đọc thêm để hiểu về Endnote nhé
- đơn giản là làm NCKH mà không có nó là “mệt” và hổng có chuyên nghiệp
nha).
+ Thực hành update tài liệu tham khảo vào phần mềm (thủ công; tự
động)
Chỗ này mình mặc định các bạn đã cài được phần mềm Endnote version
20 cho xịn cho tiện nha. thể nhiều, cùng nhiều cách đưa tài liệu vào
phần mềm EndNote nhưng mình sẽ lưu ý bạn ba cách đơn giản nha.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Trước khi đưa tài liệu vào Endnote bạn có thể tạo 1 file EndNote cho mục
đích riêng để khu biệt tài liệu tham khảo trong đó nhé. Bạn mở EndNote, sau đó
vào mục file trên thanh công cụ sau đó thì chọn New rồi 1 giao diện với tên file
EndNote mới và nơi lưu - cái này thì tuỳ bạn nha.
Ví dụ: tên EndNote là NCKH năm 2022; Lưu tại Desktop
Cách 1: Bạn tự nhập thông tin của tài liệu tham khảo vào EndNote (cách
thủ công)
Cách 2. Bạn tìm tài liệu trực tiếp trên EndNote bằng công c Pubmed
(NLM) mục Online Search nhé. Giao diện cho bạn tìm tài liệu bằng tên tác
giả, năm, tên bài,….
Cách 3. Bạn tìm tài liệu tham khảo trên kênh Google scholar và nhiều
kênh khác như Sciencedirect.com… (sau khi tìm được tài liệu ưng ý bạn chỉ cần
tham tác đơn giản là add được tài liệu tham khảo đó vào EndNote của mình).
Chi tiết cách làm mình sẽ hướng dẫn các bạn trong khoá học nhé - dễ
cực.hi + Thực hành chia nhóm tài liệu tham khảo
Khi bạn tải tài liệu về EndNote, trong “đống” danh mục của bạn thể
gồm nhiều nhóm thông tin tham khảo khác nhau, điều này khiến bạn nhiều khi
muốn tìm cũng mất thời gian nếu để chúng lẫn mục ALL REFERENCES.
Chính vì thế, bạn chia các nhóm tài liệu tham khảo để dễ tìm hơn.
My Groups -> Chuột phải -> create group -> đặt tên cho group
Bạn muốn đưa tài liệu từ ALL REFERENCES vào Group thì:
All references -> chọn tài liệu -> chuột phải -> add references to -
>chọn group mình muốn.
+ Thực hành đưa tài liệu tham khảo vào bài viết
Đây là nội dung khá đơn giản nhưng vô cùng “hay ho” và “tiện lợi”.
Hướng dẫn: khi bạn viết xong 1 câu, bạn muốn trích tài liệu tham khảo vào
cuối câu đó bạn chỉ cần đặt con trỏ cuối câu sau đó rồi bạn vào EndNote chọn đúng
tài liệu muốn trích sau đó quay lại word click vào Endnote trên thanh công cụ sau
đó chọn Insert Citation rồi tiếp tục chọn Insert selected Citation. Ngay lập tức tài
liệu tham khảo được trích đúng Style bạn muốn vào cuối câu đó, tài liệu
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
tham khảo cũng chạy ngay xuống phần danh mục tài liệu tham khảo cuối bài -
>Xong bài thì xong luôn Danh mục TLTK từ bao giờ.
+ Thực hành thay đổi kiểu cho tài liệu tham khảo
Mỗi ngành khoa học học hay tạp chí, hay bài báo lại yêu cầu sinh viên làm
danh mục tài liệu tham khảo, kiểu trích dẫn tài liệu theo các chuẩn khác nhau.
EndNote có thể giúp bạn chuyển Style tài liệu tham khảo chỉ trong “một nốt nhạc”.
Hướng dẫn: Sau khi bạn viết bài xong, có danh mục tài liệu tham khảo do
EndNote tạo sẵn cho bạn, nếu bạn muốn chuyển sang Style khác bạn chỉ cần:
Click EndNote 20 trên thanh công cụ của Work -> Style-> chọn Style
mình muốn - >thế là xong.ha
+ Thực hành phân tách tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài. EndNote
- Tools - Output Style - Vancouver - Edit Vancouver - Sort Order
- Other - Sort first by this - language - mũi tên đi lên (Việt trước Anh) - Tắt -
Save với tên Vancouver copy (hoặc gì đó) - Thêm ngôn ngữ vào phần Language
mỗi TLTK - Save - quay lại Word - vào phần Style - chọn Vancouver copy (tên
bạn vừa đặt) - Lập tức tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự tài liệu tiếng Việt -
tài liệu tiếng Anh.
Nhìn thì nghe vẻ nhiều thao tác nhưng với EndNote 20 cực dễ luôn nhé.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Bảng 1. 1. LITERATURE REVIEW TABLE
STT
Tác giả
Tiêu đề
Tạp chí
Số
Kết quả nghiên
Phương
Mẫu
Phương
(No)
(Authors)
(Title)
(Journal)
(trang)
cứu
pháp
(Sample)
pháp
(Volume
(Findings)
nghiên
phân
/page)
cứu
tích
(Research
(Method
methods)
of data
analysis)
1
Facilitators and
Child
131/
Findings from this
Semi -
MDT
Thematic
Kristi
barriers to
Abuse &
105710
analysis reflected
structure
members
analysis
Children's
K.WestphalnabKirstin
Neglect
four main themes
interview
from an
Advocacy
A.MangescdWendy
that grouped in a
urban
Center-based
C.RegoeczieJenniferJ
multidisciplina
socioecological
Midwestern
ohnsonfSarah
ry teamwork
distribution across
CAC
D.RonisbgJames
individual-, team-,
(which will
C.Spilsburyh
setting-, and
be referred
agency-levels:
to hereafter
MDT member
as the
roles and
Center)
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
responsibilities,
MDT meetings,
facilitators to
teamwork, and
barriers to
teamwork (Fig. 1).
Có thể bổ sung các thông tin (Nguyễn Văn Thắng, 2022):
- “Câu hỏi nghiên cứu chính của công trình (hoặc mục tiêu nghiên cứu cụ thể của công trình);
- Cơ sở lý thuyết và khung/mô hình nghiên cứu, bao gồm các giả thuyết (nghiên cứu định lượng) hoặc các luận điểm
(nghiên cứu định tính);
- Hạn chế và những hướng nghiên cứu tiếp theo được trình bày trong công trình;
- Bình luận và ý tưởng của riêng mình về việc áp dụng công trình cho nghiên cứu (phần này nên viết rõ là ý tưởng của
riêng người đọc về hạn chế của công trình và hướng nghiên cứu tiếp theo)”.
Bảng Literature Review Table ích rất lớn trong việc tổng quan tài liệu từ các cấp đthông tin khác nhau: lớn như tóm
tắt từng đề tài dựa trên việc phát triển các thông tin nói trên cho tới việc tổng quan các vấn đề chi tiết hơn (các khái niệm, quan
điểm, nội dung trong từng phần)
Ví dụ: bạn muốn tổng hợp các quan điểm khác nhau về “nguồn nhân lực” bạn hoàn toàn có thể sử dụng bảng này với các thông
tin về tác giả, năm, ý tưởng về “nguồn nhân lực” sau đó bạn thêm 1 cột mã hoá về góc nhìn của tác giả. Sau đó, khi bạn trình bày tổng
quan về khái niệm “nguồn nhân lực” bạn chỉ cần sử dụng công cụ Sort trên Excel đối với cột Mã hoặc Ý tưởng là bạn
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
hoàn toàn thể tổng quan về khái niệm này, dưới cùng một góc nhìn với nhiều các nghiên cứu, tác giả khác nhau. Khi đó, cách
viết của bạn có tính tổng quan rất nhiều, cùng với đó bạn sử dụng công cụ EndNote 20 để trích dẫn thông tin tác giả có cùng quan
điểm là có thể hoàn thành được cách viết và trích dẫn tốt.
dụ: dưới đây cách viết Tổng quan theo chủ đề/vấn đề không liệt theo tác giả, đây phần trích tóm tắt Tổng quan
nghiên cứu về Tổ chức học tập và Quản trị dựa trên tri thức - có phần giải thích (trích nguyên văn) (Nguyễn Văn Thắng, 2022)
Ví dụ
Giải thích
Nhìn chung, chúng ta có thể nhóm các nghiên cứu về t
Tác giả phân loại các nghiên cứu về chủ đề thành các
chức học tập và chuyển giao tri thức thành ba nhóm. Nhóm
nhóm khác nhau.
thứ nhất tiếp cận từ góc độ tư duy và nghiên cứu các vấn đề
Sau đó, tóm tắt cách tiếp cận, ý tưởng chính và nêu tên
như tiếp nhận, phân phối, sáng tạo và lưu trữ tri thức (Huber,
các tác giả chính trong từng nhóm.
1991). Nhóm này nhận mạnh tới nội dung của tri thức và quá
Điều khó khăn nhất chính là việc các nhà nghiên cứu
trình cập nhận do các nhân tố bên trong và bên ngoài tổ chức
phải phân nhóm công trình và so sánh các nhóm nghiên cứu
thực hiện (Grant, 1996; Spender, 1996; Cohen and Levinthal,
khác.
1990). Các giải pháp cơ bản giúp tăng cường việc tiếp nhận và
chia sẻ tri thức trong cách tiếp cận này bao gồm việc xây dựng
Việc lựa chọn trích dẫn các tác giả cũng quan trọng.
hệ thống cơ sở dữ liệu, tăng cường các hoạt động đào tạo, chia
Không thể trích dẫn tất cả các tác giả đã nghiên cứu về chủ
sẻ thông tin và giữ nhân viên giỏi….
đề, cũng khó có thể trích dẫn tất cả các tác gỉa mà nhà nghiên
cứu đã đọc. Vì vậy, các tác giả phải chọn lọc.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Ghi chú kiểu Cornal method.
Phù hợp với việc ghi chép bài giảng trên lớp nhiều hơn.
TIÊU ĐỀ BÀI GIẢNG/MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN
Cột nhỏ bên tay trái
Cột bên phải rộng hơn sẽ ghi chép tiêu đề các mục,
ghi chép các
các nội dung diễn dải, hình ảnh minh hoạ, các ý chính
keyword, các câu hỏi
để làm rõ hơn nội dung bên trái.
liên quan đến tiến
trình bài giảng
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
1.4. Tư duy bố cục
Bố cục bài một tổng thể thống nhất, chặt chẽ, tính sở, logic giữa
các mục, tiểu mục/phần nhưng phải giải quyết đầy đủ, tốt các câu hỏi/nhiệm
vụ/mục tiêu nghiên cứu, đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài.
1.4.1. Một số căn cứ xây dựng bố cục
- Yêu cầu của giảng viên/nhà trường
dụ: giảng viên yêu cầu bài tiểu luận phải có phần mở đầu, có số trang tối
thiểu, bố cục mẫu/gợi ý; những trường ra quy định mẫu chung cho cả tiểu
luận bài tập lớn yêu cầu phải các chương, mục, tiểu mục, số lượng
chương mục…. - Điều này có tác động rất lớn, khiến nhiều bài tiểu luận có bố cục
độ dài như một bài nghiên cứu khoa học, nhưng cũng những bài chỉ giới
hạn một vài trang mang tính trả lời trực tiếp câu hỏi đơn giản.
- Căn cứ và yêu cầu của đề bài
Đề bài thứ quan trọng nhất chúng ta cần đáp ứng lấy làm căn cứ
về mặt nội dung. Sau khi phân tích đề bài chúng ta sẽ hiểu đề bài yêu cầu chúng
ta cần làm gì? những đề bài thuần về luận, những đề bài yêu cầu thêm
thực tiễn, những đề bài yêu cầu tập trung vào giải pháp nữa/có đề bài chỉ yêu
cầu nêu/nhưng có đề bài yêu cầu phân tích hay so sánh…
Ví dụ: Anh/chị hãy phân tích sự giống và khác nhau giữa chức năng tham
mưu tổng hợp của văn phòng và chức năng tham mưu của các phòng ban, đơn v
khác - Môn Quản trị văn phòng.
dụ: Anh/chị hãy trình bày những vấn đề sau (môn Tuy duy sáng
tạo và khởi nghiệp).
1. Hãy trình bày quan điểm của Anh/Chị về tính cần thiết của Tư duy đổi
mới sáng tạo trong bối cảnh xã hội hiện nay.
2. Anh/chị đã có thêm những kiên thức gì thông qua học phần TDST/KN?
3. Anh/chị có thể áp dụng những kiến thức đã thu nhận được từ học phần
vào công việc/cuộc sống/việc học tập của cá nhân mình?
1.4.2. Tư duy sắp xếp nội dung
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
a. Với các bài có phần mở đầu, bố cục theo chương
- Phần mở đầu (7-9-12 mục)
- Chương 1 (chương cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, đề xuất mô hình nghiên
cứu (nếu có)- có tiểu kết chương)
+ Trong nội dung chương 1 bao giờ mục làm khái niệm được đưa lên
vị trí số 1 (vì cần đưa ra cách hiểu p hợp với đối tượng nghiên cứu, các
keyword quan trọng trong bài).
+ Nội dung chính của vấn đề. dụ đề tài: “nâng cao hiệu quả công tác
tuyển dụng nhân sự tại công ty A” Sau khi làm được hệ thống khái niệm thì
nội dung chính cần làm nội hàm của “Công tác tuyển dụng”, “các yếu tố
ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng” được thể hiện trên các cơ sở nào?
+ Sau đó mới tới các nội dung mở rộng khác như: Ý nghĩa; nguyên tắc,
các yếu tố ảnh hưởng.…tới hiệu quả của công tác tuyển dụng.
- Chương 2 (chương thực trạng, giới thiệu cơ quan, mô tả thực trạng vấn
đề, đánh giá thực trạng, phân tích số liệu (nếu có).
+ Giới thiệu sơ lược về cơ quan, công tác tuyển dụng. (tiếp ví dụ trên)
+ Trình bày hết quả công tác tuyển dụng tại quan, xác định được các yếu
tố ảnh ởng đến công tác tuyển dụng (sử dụng các phương pháp để được s
liệu, trình bày nội dung theo các mục đã làm rõ ở phần lý luận chương 1)
+ Đánh giá kết quả (Mỗi phương pháp nghiên cứu sẽ có cách thức các yếu
tố ảnh hướng đến hiệu quả khác nhau).
- Chương 3 (đề giải pháp hoặc biện pháp hoặc đưa thêm kiến nghị,
khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu).
Lưu ý: Giải pháp khác biện pháp; Nội dung gồm: tên của giải pháp, nội
dung và cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện.
Kiến nghị: Kiến nghị với ai? tổ chức nào? kiến nghị về nội dung gì?Kiến
nghị nhằm mục đích gì? Tác giả Cao Đàm khuyên chúng ta nên dùng khuyến
nghị để nó phù hợp và “nhẹ nhàng” hơn về tình chất (Vũ Cao Đàm, 2008).
- Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Phục lục
b. Bố cục theo phần
Chúng ta thể chia bố cục bài thành các phần khác nhau, sở thể
chia theo dạng này vì các phần nội dung tương đối tách biệt. Loại bố cục này
đối với NCKH sinh viên cũng ít khi sử dụng.
Phần I. Mình có thể giới thiệu nhiều nội dung về cơ quan, tổ chức nơi tiến
hành nghiên cứu - không quá nhiều liên quan trực tiếp tới bố cục nội
dung vấn đề của bài.
Ví dụ: Phần I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ABC
Phần II. Mình thể chia thành các chương, không còn nhắc tới khái
quát nội dung quan nữa toàn phần II chỉ nội dung về đối tượng nghiên
cứu mà thôi.
c. Bố cục theo mục
Nếu nhà trường hay giảng viên không yêu cầu cụ thể, hoặc giảng viên
yêu cầu số lượng trang quá ngắn (3-5 trang) thì sinh viên không nên chọn hai
dạng bố cục trên mà nên đi trực tiếp vào các mục giải quyết yêu cầu của đề bài.
Tuy nhiên, sinh viên phải cân nhắc, sắp đặt bố cục theo gợi ý sau:
- Nên có phần đặt vấn đề trước khi vào nội dung chính
- Tổng quan khái niệm, thống nhất sử dụng khái niệm và một số cơ sở
luận (nếu cần thiết).
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề theo yêu cầu của đề bài
- Lấy ví dụ cho từng ý phân tích hoặc lấy 1 ví dụ tổng thể cho toàn bài
- Đề xuất, gợi ý, kiến nghị phù hợp theo yêu cầu của bài và nội dung trình
bày trước đó.
- Đảm bảo có kết luận, danh mục TLTK (nếu có và chắc chắn sẽ có).
Lưu ý chung: có nhiều cách đánh số chương mục, tuy nhiên cách đánh số
chương mục theo ma trận vẫn đề xuất của mình dễ hiểu, thấy sự lớp
lang, thống nhất logic trong toàn bài. Trong các chương các mục, trong các
mục có thể có các tiểu mục, khi chia ra mục hoặc tiểu mục phải có từ hai mục hoặc
tiểu mục trở lên. Các mục hay các tiểu mục bản thân chúng phải có nội hàm
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
tương đương nhau theo từng căn cứ phân chi ràng. dụ: trong mục “1. Các
yếu tố tác động” gồm hai tiểu mục “1.1. Yếu tố tác động bên trong” “1.2.
Yếu tố tác động bên ngoài”.
- Cuối mỗi chương phải có 1 tiểu kết của chương.
- Số thứ tự các chương, mục, tiểu mục, mục cấp đ4…cần theo một hệ
thống logic, bắt đầu bằng số thứ tự của chương. dụ. trong chương 1 bắt đầu
từ 1.1. “với mục” sau đó 1.1.1. “với tiểu mục”…Chương 2 s2.1. “với mục”
và “2.1.1. “với tiểu mục”.
- Không được đặt tên chương, mục, tiểu mục..trùng nhau vì chúng bao
hàm nhau (chứa nhau). “Bố và con” không thể cùng nội hàm, cùng tên được.
1.5. Viết phần đặt vấn đề/phần mở đầu bài
Với những bài tiểu luận các bạn viết theo bố cục 3 chương hoặc được nhà
trường hay giảng viên yêu cầu phải có phần mở đầu thì chắc chắn các bạn không
thể bỏ qua phần mở đầu. Phần mở đầu gồm nhiều nội dung nhỏ giúp làm rõ ràng
còn đường bạn sắp đi để hoàn thành bài. Thông thường giảng viên không đọc
quá kỹ bài phần này. Nhưng phần này vẫn khoảng từ 1-2 điểm tuỳ từng
trường/giảng viên.
Với những bài tiểu luận ngắn, hoặc không yêu cầu viết phần mở đầu
bạn “nhảy” ngay vào viết nội dung kiểu “khái niệm”….thì có vẻ hơi “lỗ mãng”
mất đi một phần mở bài - phần quan trọng. Chính thế, với bcục này bạn
nên có một phần đặt vấn đề trước khi vào trình bày chi tiết của bài.
Dưới đây là các gợi ý để các bạn hoàn thiện nội dung này:
1.5.1. Đặt vấn đề
Đặt vấn đề với mục đích khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghiên
cứu sự cấp thiết ý nghĩa của đề i mình đang nghiên cứu. Bạn cần phải
trình bày được một số nội dung cơ bản trong phần đặt vấn đề như sau:
- Bối cảnh/tình hình chung của vấn đề (Bối cảnh không phải lúc nào cũng
thế giới, Việt Nam…người viết cần xác định được bối cảnh trực tiếp của vấn đề
nghiên cứu của mình. dụ, nghiên cứu về vấn đ“ứng dụng CNTT truyền
thông” trong giảng dạy một học phần thì bối cảnh không nhất thiết nêu ra về thế
giới, Việt Nam mà đôi khi chỉ là bối cảnh về chủ trương, định hướng của trường
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
đại học đó, khoa quản môn học đó. Chỗ này khác với bối cảnh của các đtài
KLTN các đtài KLTN thường nghiên cứu về vấn đề chuyên môn sâu,
tầm ảnh hưởng rộng nên đôi khi bối cảnh của nó là tầm thế giới, Việt Nam - chỗ
này các tác giả cần linh hoạt.
- Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề
- Trình bày tổng quan nghiên cứu và khoảng trống tri thức hoặc thực
trạng đặt ra. (dùng các liên từ như Tuy nhiên, Tuy vậy..)
- Tính cấp thiết, tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu của nghiên cứu
dụ đề tài: Chỉ ra những điểm hạn chế kiến nghị hoàn thiện quy
định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật.
Đặt vấn đề: Bộ Luật Dân sự năm 2015 được ban hành ngày ….để thay thế
cho……Đây là bộ luật được đánh giá với nhiều điểm mới, tiến bộ trong….so
với… .Sau 8 năm ban hành, hiện tại Bộ Luật Dân sự năm 2015 không tránh
khỏi/xuất hiện những điểm…..đặc biệt trong các quy định về thừa kế theo pháp
luật (Bối cảnh). Theo Luật sư……(trích dẫn để tăng độ khách quan về khoảng
trống). Những quy định về thừa kế theo pháp luật là căn cứ quan trọng trong giải
quyết tranh chấp… và ....(tầm quan trọng của vấn đề). Tuy nhiên, những hạn
chế của Bộ Luật Dân sự 2015 nêu trên, hiện nay chưa nhiều đề tài nghiên cứu
hoặc chưa chỉ ra đầy đủ các điểm hạn chế đề xuất giải pháp (khoảng trống tri
thức). Nếu các điểm hạn chế này không được khắc phục trong thời gian tới sẽ
thể xảy ra những hậu quả như…..(tính cấp thiết). Trong bài tiểu luận/bài viết
dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra các điểm hạn chế trong quy định về thừa kế theo
pháp luật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 đề xuất một số kiến nghị để hoàn
thiện các quy định này (mục tiêu nghiên cứu).
1.5.2. Viết nội dung phần mở đầu
Phần này gồm nhiều mục nhưng tuỳ từng cơ sở đào tạo mà những mục
có hoặc không. Tuy nhiên, trong phần giới thiệu tôi sẽ nói cơ bản các mục có thể
có, tuỳ cơ sở bạn đang theo học mà áp dụng linh hoạt.
1.5.2.1. Lý do chọn đề tài - Tại sao phải nghiên cứu đề tài này?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Nội dung của phần này trả lời cho câu hỏi tại sao mình phải tiến hành nghiên
cứu đề tài này. Những lý do có thể xoay quanh các khoảng trống về lý luận, pháp lý
hoặc thực tiễn đặt ra. Trong phần này bố cục được trình y dưới dạng các đoạn
văn, mỗi đoạn văn trình bày một nội dung trọn vẹn (có thể là các lý do).
Bố cục của phần này có thể như sau:
- Bối cảnh của vấn đề (thế giới, Việt Nam, lĩnh vực…) - Lý do khách quan
- Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (nên sdụng các kết
quả nghiên cứu của người đi trước để khẳng định điều này để tăng thêm phần
khách quan, thuyết phục).
- Chỉ ra những khoảng trống tri thức (lý luận, pháp lý, thực tiễn - thể
dựa trên việc tổng quan nghiên cứu - có thể trích dẫn các kết quả nghiên cứu của
người khác để tăng tính khách quan).
- Tính cấp thiết, tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài.
- Kết luận cần tiến hành nghiên cứu.
Nghiên cứu các ví dụ minh hoạ.
1.5.2.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu gì?
nhiều tài liệu lại nhắc tới hai khái niệm khác đó “mục tiêu nghiên
cứu” “mục đích nghiên cứu” trong đó, mục đích nghiên cứu cái đích cuối
cùng, sâu xa của việc nghiên cứu đề tài, còn mục tiêu những việc cần phải
làm để đạt được mục đích nghiên cứu. Trong tài liệu này tôi sẽ chỉ đề cập đến
“mục tiêu nghiên cứu” và “nhiệm vụ nghiên cứu”.
Để xác định được mục tiêu nghiên cứu của một đề tài bạn hãy trả lời câu
hỏi nghiên cứu đề tài này để làm gì?
dụ: đề tài NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn
TP.Hà Nội
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank để từ đó
những đề xuất giải pháp thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này của
Techcombank.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Mục đích nghiên cứu: nâng cao số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank.
1.5.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt được mục tiêu nói trên tôi phải làm
gì?
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nói trên, người nghiên cứu phải thực
hiện những công việc cụ thể nào? bắt đầu các nhiệm vụ bằng một động từ.
Ví dụ: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài nói trên, chúng ta cần
thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử và
dịch vụ ngân hàng Mobile Banking của khách hàng cá nhân.
- Đề xuất mô hình nghiên cứu và giải thích mô hình.
- Trình bày thực trạng việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử và dịch
vụ ngân hàng Mobile Banking tại ngân hàng Techcombank trên địa bàn HN.
- Xác định và phân tích các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch
vụ dịch vụ Mobile Banking…
- Từ những kết quả phân tích đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng
cao đẩy mạnh quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng tại….
1.5.2.4. Đối tượng nghiên cứu - Trả lời câu hỏi mình nghiên cứu cái gì?
Tiếp tục dụ trên: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch
vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank tại TP. Hà Nội.
1.5.2.5. Khách thể nghiên cứu - Vật mang/chứa đối tượng nghiên cứu là
gì?
“Khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu, nơi chứa
đựng những câu hỏi người nghiên cứu cần tìm câu trả lời, khách thể, khách
thể nghiên cứu có thể là:
- Một không gian - “Xanh hoá các giải cồn cát ven biển miền Trung”
- Một khu vực hành chính - “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Hà
Nội”.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Một quá trình - “Áp dụng phương pháp học tập theo kiểu nghiên cứu
khoa học ở bậc đại học” - “Quả trình học tập của sinh viên”.
- Một hoạt động - “Khắc phục rào cản giữa cha mẹ và con cái trong
truyền thông về chủ đề giáo dục sức khoẻ sinh sản” - “hoạt động truyền thông”.
- Một cộng đồng - “Sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên” - “sinh viên
các trường đại học” (Vũ Cao Đàm, 2008).
dụ: Khách thể nghiên cứu: khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP. Hà Nội.
1.5.2.6. Câu hỏi nghiên cứu - Đtài nghiên cứu y trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu nào?
Đây một nội dung quan trọng giúp người phân tích đề tài nắm được đề
tài cần tập trung trả lời/đi tìm câu trả lời cho câu hỏi gì? Giúp tránh lạc đề. Câu
hỏi nghiên cứu của đề tài trên là: những yếu tố nào ảnh hưởng/tác động đến
quyết định sử dụng dịch vụ MB của ngân hàng …..trên địa bàn….
1.5.2.7. Giả thuyết nghiên cứu - Nhận định ban đầu về kết quả nghiên
cứu - thứ cần chứng minh.
Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời sơ bộ, câu trả lời do người nghiên cứu
đề xuất sau khi xác định được câu hỏi nghiên cứu. Việc tiến hành nghiên cứu
để xác minh tính chính xác của giả thuyết, kết quả nghiên cứu thể đúng,
không đúng hoặc đúng một phần với giả thuyết.
“Giả thuyết khoa học (scientific hypothesis), còn gọi giả thuyết nghiên
cứu (research hypothesis), một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản
chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ” (Vũ Cao
Đàm, 2008).
Giả thuyết chính là câu trả lời cần chứng minh của câu hỏi nghiên cứu.
dụ: Câu hỏi nghiên cứu kẹt xe tại TP. Nội do đâu. Người ta thể
đưa ra các giả thuyết về nguyên nhân - điều cần chứng minh.
Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu, các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng trong siêu thị T của khách hàng. Người nghiên cứu có thể đưa ra các giả
thuyết, sau đó tiến hành nghiên cứu để chứng mình hoặc bác bỏ những giả
thuyết đó.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Một nghiên cứu thể đưa ra nhiều giả thuyết, giả thuyết được đưa ra
trên sở quan sát, không được trái với thuyết có thể kiểm chứng được
(Vũ Cao Đàm, 2008).
+ Phân loại giả thuyết:
- Giả thuyết tả: “Một vật nhúng vào chất lỏng (hoặc khí) sẽ bị chất
lỏng (hoặc khí) đẩy từ dưới lên với một lực độ lớn bằng trọng lượng khối
chất lỏng vị vật chiếm chỗ” (Vũ Cao Đàm, 2008).
- Giả thuyết giải thích: “Nguyên nhân gây bệnh viêm phù tuỵ cấp ở xứ
Đông Dương là do con giun” (Vũ Cao Đàm, 2008).
- Giả thuyết giải pháp, giả thuyết dụ báo (Vũ Cao Đàm, 2008).
Ví dụ: Đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông tuyển sinh tại
Khoa Quản trị văn phòng - Đại học Nội vụ Hà Nội”
- Giả thuyết: Cải thiện yếu tố con người, tài chính sự chỉ đạo thống
nhất sẽ nâng cao hiệu quả công tác truyền thông tuyển sinh tại Khoa QTVP -
Đại học Nội vụ Hà Nội.
Ví dụ: Đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty ABC”
- Giả thuyết: Chuẩn hoá quy trình, chuẩn hoá nhân sự làm tuyển dụng
cải thiện các yếu tố ảnh hưởng sau….để hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công
ty ABC.
1.5.2.8. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu này giới hạn trong phạm vi nào?
Phạm vi của nghiên cứu được xét trên nhiều phương diện khác nhau như,
việc xác định phạm vi chính việc bạn giới hạn lại vấn đề nghiên cứu của mình,
do bạn không đủ thời gian, nguồn lực để thể nghiên cứu vô hạn nên bạn phải
giới hạn nó. Bạn nên giải thích về những giới hạn của mình - tại sao bạn lại chọn
khoảng giới hạn, phạm vi đó mà không phải giới hạn, phạm vi khác.
- Phạm vi quy của mẫu khảo sát (bạn sẽ rất khó/không thể tiến hành
nghiên cứu/khảo sát đầy đủ các đối tượng vì những hạn chế về nguồn lực. Chính
thế, bạn chỉ thể khảo sát một số mẫu nhất định - đó được gọi phạm vi
quy mẫu khảo sát). dụ: Bạn cần khảo sát toàn bộ sinh viên trường Đại
học A tuy nhiên bạn không thể làm được điều đó, chính vì vậy, bạn đã chọn một
số mẫu cụ thể để khảo sát thay vì toàn bộ.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Phạm vi về thời gian (bạn xem xét, nghiên cứu đối tượng đó trong
khoảng thời gian nào - thời gian của vấn đề không phải thời gian bạn làm nghiên
cứu - nhiều khi hai khoảng thời gian này không trùng khớp nhau).
Ví dụ: Nghiên cứu công tác tuyển dụng của công ty A trong giai đoạn từ
2010 - 2015 (mặc dù năm làm nghiên cứu có thể là năm 2022).
- Phạm vi về không gian (bạn xem xét/nghiên cứu đối tượng đó trong phạm
vi không gian nào? Có thể về mặt địa bàn, địa lý).
Ví dụ: nghiên cứu…..trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung (bạn xem xét vấn đề đó ở những khía cạnh nào,
nội dung cụ thể nào của đối tượng?).
dụ: Trong đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty
A” Phạm vi về nội dung: tác giả có thể xác định, xem xét chỉ một nội dung đó là
“Quy trình tuyển dụng nhân sự” thay nhiều nội dung khác trong công tác
tuyển dụng.
1.5.2.9. Lịch sử nghiên cứu/Tổng quan nghiên cứu - Trả lời câu hỏi
Liên quan đến vấn đề này, những người đi trước đã làm được gì?
Việc trình bày nội dung này giúp bạn hệ thống hoá được sở luận đã
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bạn học được những cái hay từ phương
pháp đến kết quả nghiên cứu của họ, bạn cũng chỉ ra được những hạn chể trong
nghiên cứu của họ. Những điều này giúp ích cho việc triển khai nghiên cứu của
bạn, như thể bạn đang đứng trên vai “Người khổng lồ”. Bên cạnh đó, bạn cũng
khẳng định đề tài của bạn cấp thiết, cần thiết không trùng lặp về mặt ý
nghĩa/kết qủa nghiên cứu với những người trước đó.
- Bạn cần phải tìm, liệt kê gần như đầy đủ những đề tài liên quan trực tiếp
tới vấn đề nghiên cứu của bạn, những người đại diện có tình mới chứ không phải
liệt cho nhiều. Chính thế, bạn gần như phải đọc được toàn văn các tài liệu
tiêu biểu mà bạn đưa vào tổng quan.
- Mỗi bài bạn đưa vào tổng quan bạn cần phải chỉ ra các được thông tin có
tính trật tự như sau:
+ Tên tác giả và năm xuất bản
+ Tên bài viết
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
+ Mục tiêu nghiên cứu
+ Phương pháp sử dụng
+ Cỡ mẫu (nếu có)
+ Phạm vi không gian
+ Kết quả nghiên cứu
+ Phân tích mặt mạnh, yếu của nghiên cứu.
- Bạn có thể phân nhóm các tài liệu này theo tiêu chí khác nhau như: Thời
gian xuất bản, phạm vi nghiên cứu (trong và ngoài nước); vấn đề nghiên cứu.
- Sau khi trình bày tổng quan, bạn cần một kết luận ngắn, tóm tắt về
toàn tổng quan đó, bạn thể kết luận vtính mới, khác biệt hoặc kế thừa
trong đề tài của bạn.
dụ: “Lê Hoàng Bá Huyền và cộng sự (2018), Một trường hợp của tỉnh
Thanh Hóa, Việt Nam”, “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định s dụng dịch vụ
mobile banking của khách hàng: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các
yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động của
khách hàng tại Việt Nam, một nghiên cứu điển hình tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Dựa trên các khung thuyết của hình TRA UTAUT nghiên cứu được
thực hiện với 370 bảng câu hỏi cho những người tiêu dùng chưa sdụng
hiện đang sử dụng MB trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy một số
yếu tố đã được đánh giá quan trọng hơn những yếu tố khác. Trong đó, ảnh
hưởng hội mạnh nhất, thứ hai tính tương thích một số yếu tố khác
như nhận thức dễ sử dụng, kỳ vọng, tin tưởng, chi phí, ý định hành vi” (Nguyễn
Thị Thu Ngân, 2021).
Tuy nhiên, việc viết theo kiểu liệt theo loại hình tài liệu như: sách, báo,
tạp chí hay theo ngôn ngữ của tài liệu như: tài liệu tiếng Anh, tiếng Việt không
nên thậm chí việc liệt kê theo tên tác giả như dụ trên cũng không được khuyến
khích. Chúng ta tốt nhất nên nhóm các nghiên cứu có trước thành các nhóm vấn đề,
khi nêu từng nhóm vấn đề thì nhắc tới các tác giả tiêu biểu. Có thể nêu vấn đề
các khung cảnh khác nhau để chỉ ra khoảng trống tri thức (Nguyễn Văn
Thắng, 2022).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
1.5.2.10. Phương pháp nghiên cứu - Bạn thực hiện nghiên cứu bằng
phương pháp gì? Tiếp cận Định tính hay Định lượng
Phương pháp nghiên cứu khoa học ý nghĩa cùng to lớn, việc lựa
chọn phương pháp nghiên cứu nào sẽ quyết định kết quả giá trị khoa học của
kết quả nghiên cứu. Phương pháp sai hoặc không phương pháp thì chắc chắn
sẽ không thể có kết quả nghiên cứu.
Trong mỗi ngành, lĩnh vực có thể có những phương pháp nghiên cứu khác
nhau, điều này rất sinh động. Chính vậy, tài liệu này không thể nói chính xác
bạn cần nghiên cứu bằng phương pháp nào. Tuy nhiên, chúng tôi những chỉ
dẫn định hướng gợi ý cách các bạn trình bày nội dung trong mỗi phương
pháp bạn lựa chọn.
Mình sẽ liệt một số phương pháp nghiên cứu khoa học được trình bày
trong Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm, 2008:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phi thực nghiệm (trong đó có phương pháp quan sát,
phỏng vấn, hội nghị, điều tra bảng hỏi).
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp trắc nghiệm
- Phương pháp xử lý thông tin
- Kiểm chứng giả thuyết khoa học.
- Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
Thông thường để hoàn thành một nghiên cứu khoa học, bài tiểu luận, tác
giả có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp.
+ Cách trình bày phương pháp nghiên cứu khoa học:
Các bạn lưu ý, một nghiên cứu khoa học phải tính tái lập, nghĩa bạn
làm được, người khác thể làm lại nghiên cứu của bạn bằng phương pháp bạn
đã làm. Chính vậy, khi làm nghiên cứu bạn cần tả kỹ lượng nội dung
phương pháp trong bài của mình.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Để nêu được tên phương pháp cần dùng thì việc bạn sử dụng kết quả của
khâu tổng quan nghiên cứu cực kỳ quan trọng, bạn thể nắm được người
đi trước đã thành công với phương pháp nghiên cứu nào.
- Sau khi xác định được các phương pháp nghiên cứu bạn cần nêu tên
chính xác phương pháp đó.
- Sau phần tên phương pháp, bạn cần tả chi tiết về phương pháp bằng
cách trả lời các câu hỏi như sau: Bạn sử dụng phương pháp nào? Chi tiết về
phương pháp đó? Phương pháp đó được thiết kế ra sao? Tại sao lại sử dụng
phương pháp đó? Phương pháp đó được sử dụng như thế nào? Trên những đối
tượng nào? Tại sao lại sử dụng trên những đối tượng đó? Phương pháp đó đóng
góp cho nghiên cứu đề tài? - Lúc này bạn phải đặt mình vào vai của người
đọc để làm sao tường minh, chi tiết về phương pháp.
Ví dụ: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
+ Nhóm phương pháp luận:
+ Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu:
Trong đó, các phương pháp thuộc nhóm thu thập, xử thuộc tiếp cận
định tính, định lượng là khác nhau.
dụ: phương pháp thu thập dữ liệu thuộc tiếp cận Định tính là: phỏng
vấn, quan sát, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm; thuộc
nhóm Định lượng là: Phiếu khảo sát, thử nghiệm.
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp nghiên cứu tài liệu
được sử dụng để tổng hợp phân tích đối với toàn bộ hệ thống tài liệu nghiên
cứu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài. Phương pháp này giúp
chúng tôi tổng hợp hệ thống hoá toàn bộ sở thuyết, kết quả nghiên cứu
của các tác giả đi trước cũng như những số liệu thống kê có liên quan.
2. Phương pháp quan sát: tác giả sdụng phương pháp quan sát chuẩn
mực/tự do, tham dự/phi tham dự/với một đối tượng/nhóm đối tượng/khoảng thời
gian 1 lần/nhiều lần, công khai/bí mật - lý giải…….
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
3. Phương pháp bảng hỏi: một bảng hỏi được thiết kế với 20 câu
hỏi/biến quan sát theo kiểu Likert (từ Rất không đồng ý - đồng ý) xoay quanh 5
yếu tố/giả thuyết (cụ thể). Bảng hỏi này dùng để khảo sát 50 đối tượng nhân
sự của hai phòng ban (cụ thể) tại công ty A - đây là đối tượng…... Bảng hỏi
được gửi trực tiếp đến các đối tượng khảo sát. Phiếu khảo sát sau khi thu về
được xác định những phiếu hợp lệ và không hợp lệ (phiếu không hợp lệ là phiếu
điền không đầy đủ thông tin). Số liệu được xử bằng phân tích tần số và phân
tích thống tả. Việc sử dụng bảng hỏi giúp chúng tôi thu thập được các
thông tin quan điểm, mức độ đồng ý về….của nhân sự công ty. Kết quả thu
được từ bảng hỏi giúp chúng tôi……
Câu hỏi nghiên cứu:
1.5.2.11. Ý nghĩa của đề tài - kết quả nghiên cứu của đề tài có đóng góp
gì?
Nội dung này nhà trường yêu cầu nhà trường lại không. Với nội dung
này, các bạn sinh viên nên tập trung vào 3 nhóm đóng góp chính của đề tài:
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt lý luận:
dụ: kết quả nghiên cứu của đtài góp phần hệ thống hoá củng cố hệ
thống cơ sở lý luận về….Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số khái niệm mới
về….cũng như làm sáng tỏ hơn quan điểm….
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Ví dụ: đề tài nghiên cứu đã khái quát thực trạng, chỉ ra những…..Qua đó,
đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm….
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt pháp lý:
Một bài nghiên cứu có thể có nhiều hơn một nhóm đóng góp/ý nghĩa.
1.5.2.12. Bố cục/Kết cấu của đề tài - Đề tài được thiết kế với bố cục/các
phần như thế nào?
Với nội dung này, thông thường người nghiên cứu chỉ y dựng tên các
chương, phần sau đó giải thích sơ lược về nội dung trong đó. Chi tiết hơn sẽ thể
hiện trong mục lục của bài.
Ví dụ: “Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 1: Khái quát về Bộ Tư pháp và tài liệu hình thành trong Bộ Tư
pháp.
Trong chương này, chúng tôi trình bày khái quát lịch sử hình thành, chức
năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Tự pháp; Thành phần, nội dung, giá trị
đặc điểm tài liệu của khối tài liệu thuộc thẩm quyền quản của Lưu trữ Bộ
pháp. Đây chương mang tính dẫn luận, mục đích làm đối tượng
phạm vi nghiên cứu” (Hoàng Hải Yến, 2015).
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 2.
2.1. Thiết kế bảng hỏi đơn giản
2.1.1. Tư duy về bảng hỏi
Bảng hỏi một trong những phương pháp thu thập dữ liệu cấp quan
trọng, phục vụ cho cả nghiên cứu định lượng (sử dụng để chạy hình) và định
tính (phân tích thống kê). Bảng hỏi giúp cho người khảo sát nắm được các thông tin
cần thiết phục vụ cho nghiên cứu. Một người thiết kế bảng hỏi cần nắm rõ mình cần
biết các thông tin gì? Của các đối tượng nào? Mình cần sắp xếp thứ tự, lựa chọn các
loại hình câu hỏi như thế nào để đem lại hiệu quả thông tin cao nhất?
Dưới đây quy trình xây dựng bảng hỏi đơn giản (bảng hỏi thu thập dữ
liệu thống kê tần xuất).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 1. Quy trình nghiên cứu
1. Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Bạn cần biết nghiên cứu của mình hướng đến mục tiêu nào? Các câu hỏi
nghiên cứu đặt ra gì? từ câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu bạn sẽ biết đặt ra các
câu hỏi như thế nào trong bảng hỏi để có câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
dụ: Với đề tài “Nâng cao chất lượng học tập ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học ABC”
- Mục tiêu của đề tài này xác định các yếu tố nh hưởng đến chất lượng
học tập ngoại ngữ và đề ra các giải pháp giúp sinh viên học tập ngoại ngữ tốt hơn.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Câu hỏi nghiên cứu đó là: các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng học
tập ngoại ngữ của sinh viên?
2. Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát
Mỗi nghiên cứu một đối tượng khảo sát khác nhau, chúng ta cần xác
định chính xác đối tượng mục tiêu cho ta những thông tin cần thiết nhất.
Ví dụ: với đề tài nêu trên thì đối tượng chính là “sinh viên của Trường đại
học ABC”.
Nhiều bạn sinh viên nghĩ rằng mình khảo sát bao nhiêu người cũng được,
nhiều cách lấy mẫu khác nhau. Tuy nhiên, trong nghiên cứu định lượng số
mẫu phù hợp để chạy hình phải bằng = 5*biến quan sát trong phiếu KS
(Trọng & Ngọc, 2008).
dụ: 20 biến quan sát thì bạn cần lấy 100 mẫu khảo sát (bạn phải
khảo sát ít nhất 100 sinh viên)
3. Xác định cách thức khảo sát
- Khảo sát trực tiếp
- Khảo sát qua các kênh online
Mỗi cách thức đều có ưu và hạn chế khác nhau. Tuỳ vào điều kiện thực tế
người nghiên cứu lựa chọn cho phù hợp.
4. Xác định câu hỏi trong bảng hỏi
Lúc này bạn phải xác định các câu hỏi nào sẽ được đưa ra với mục đích là
thống kê, phân tích hay chạy hình. Bạn lựa chọn các thang đo phù hợp, liên
quan đến kết qunghiên cứu trước, hoặc bạn luận giải về thang đo mới sử
dụng của mình. Từ mục tiêu thu thập thông tin bạn lựa chọn các loại câu hỏi cho
phù hợp.
Từ câu hỏi nghiên cứu nêu trên, bạn dự đoán các giả thuyết trả lời cho câu
hỏi nghiên cứu sau đó bạn xây dựng thành các câu hỏi, các loại câu hỏi phù hợp,
dự đoán các tình huống trả lời.
Ví dụ: Bạn đưa ra giả thuyết rằng có ba yếu tố tác động đến chất lượng học
ngoại ngữ của sinh viên là: Niềm yêu thích với ngoại ngữ; Động cơ học tập và
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Phương pháp. (tất nhiên để đưa ra được các giả thuyết cần nghiên cứu các đề tài
có trước, các hệ thống lý luận, đưa ra có cơ sở).
Từ ba giả thuyết trên, bạn xác định các câu hỏi chi tiết trong từng giả thuyết,
sau đó bạn dùng thang đo likert để đánh giá mức độ đồng ý với từng câu hỏi.
Ví dụ: câu hỏi thống kê:
1. Theo bạn lợi ích của việc học tốt ngoại ngữ là gì?
Điểm tích luỹ học phần cao
Cơ hội xin việc hoặc du học sau ra trường lớn
Thu nhập từ công việc cao
Không biết
2. Bạn đã từng tham gia học ngoại ngữ ở trung tâm bao giờ chưa?
Có (bỏ qua câu 3 - Lý do bạn chưa bao giờ tham gia học ngoại ngữ tại
trung tâm là gì?)
Không
Ví dụ: câu hỏi với thang đo - chạy mô hình
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 2. Hình 2.2. Một phần phiếu khảo sát với thang đo likert - khảo sát các
yếu tố trong mô hình nghiên cứu.
(Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
5. Sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi
Một số lưu ý khi sắp xếp câu hỏi trong bảng hỏi
- Hạn chế các câu hỏi chi tiết về cá nhân, riêng tư không cần thiết, các câu
hỏi thu thập thông tin cá nhân thường đặt trước hoặc cuối phần câu hỏi chính.
- Các câu hỏi gạn lọc nên đặt trước các câu hỏi chuyên sâu, dụ: Bạn đã
bao giờ đi xem phim Rạp phim Quốc gia chưa? nếu chúng ta chỉ muốn nắm
thông tin về những người đã từng đi xem thì đây là 1 câu hỏi lọc đối tượng.
- Các câu hỏi phải đi theo 1 lối logic là câu hỏi chung trước, câu hỏi
chuyên sâu sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
dụ: ta hỏi chán về tên tuổi, sử dụng dịch vụ Banking không? biết
qua ai?...sau đó mới đi vào các câu hỏi sâu, chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định của khác hàng dùng dịch vụ Banking.
- Các u hỏi theo logic: ta hỏi hết các u trong nhóm yếu tố 1, rồi tới
các câu hỏi nhóm 2….theo trình tự các yếu tố trong hình nghiên cứu. Điều
này làm duy trì mạch tư duy, logic vấn đề của người được khảo sát.
6. Khảo sát thử và tham khảo ý kiến chuyên gia
Với các cuộc điều tra khảo sát quan trọng, cần khảo sát thử, việc y
giúp cho người khảo sát nắm bắt được thêm những thông tin mới phản hồi từ
chính người khảo sát để hội hoàn thiện phiếu khảo sát. Bên cạnh đó việc
hỏi ý kiến giảng viên cũng là một ý hay giúp hoàn thiện bảng hỏi.
2.1.2. Hướng dẫn xây dựng bảng hỏi trên Google form.
(Nội dung này Giảng viên trực tiếp hướng dẫn trên máy tính)
2.2. Cách trình bày nội dung bài theo logic, văn phong khoa học và có
tính phản biện
2.2.1. Cách xác định và trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng
Trong quá trình lập luận, phân tích bạn cần chỉ ra luận điểm hoặc các
luận điểm (mỗi luận điểm như một kết luận, nhận định của bạn về một vấn đề
bạn đang bàn luận). Để chứng minh cho các luận điểm bạn cần chỉ ra các luận
cứ (phi vật thể, là luận, suy diễn, lẽ, luận của người viết), các luận
cứ thể được trình bày theo thứ tự ý đcủa người viết. Để lập luận được
chặt chẽ, người viết cũng thể sử dụng thêm các luận chứng (là chứng cứ,
tài liệu, bằng chứng thể đong đếm, hiện hữu hoặc chứng minh tồn tại được),
luận cứ, luận chứng sẽ giúp cho các luận điểm bạn đưa ra trở nên chắc chắn,
cơ sở và thuyết phục cao (lưu ý luận cứ, luận chứng càng có giá trị tin cậy, tham
khảo thì luận điểm càng có tính thuyết phục).
dụ: Trong mục vai trò của việc học tốt ngoại ngữ, tác giả đưa ra luận
điểm sau:
Luận điểm: Việc học tốt ngoại ngữ sẽ giúp cho các bạn sinh viên sau khi
ra trường sẽ có thu nhập cao.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Những bạn sinh viên có khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ cóhội lớn tiếp
cận và làm việc trong những doanh nghiệp liên doanh hoặc các doanh nghiệp đa
quốc gia. Thông thường, những doanh nghiệp này mức lương khởi điểm cao
hơn các doanh nghiệp trong nước, (Luận cứ) theo Tổng cục Thống kê, mức
lương khởi điểm của sinh viên sau khi ra trường làm việc tại các doanh nghiệp
liên doanh hoặc doanh nghiệp nước ngoài cao hơn 1.5 lần so với doanh nghiệp
trong nước (Tổng cục Thống kê, 2020). 2. Bên cạnh đó, các bạn ngoại ngữ
tốt scó thể làm thêm nhiều các công việc ngoài giờ với mức thù lao tốt như:
dịch thuật, dạy ngoại ngữ, phiên dịch viên…
Ví dụ. Khi bạn nhận định về thực trạng/kết luận/mô tả thực trạng việc học
tiếng Anh của sinh viên trường Đại học ABC.
- Luận điểm: Sinh viên Trường Đại học ABC thiếu phương pháp học tập
tiếng Anh hiệu quả.
- Luận cứ 1: Kết quả khảo sát cho thấy 65% sinh viên không biết đến một
phương pháp học tập tiếng Anh cụ thể nào - điều này cho thấy nhiều bạn sinh
viên chưa tiếp cận tới các phương pháp học tập tiếng Anh. Bên cạnh đó, (luận
cứ 2) 70% sinh viên cho rằng mình đang mất phương hướng trong cách tiếp cận
việc học tiếng Anh thời điểm hiện tại. Điều này động nghĩa với việc các bạn
sinh viên đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp học tập tiếng Anh
phù hợp với bản thân.
Lưu ý:
Cấu trúc của một đoạn văn nên có 3 - 4, tối đa là 5 câu văn, với cấu trúc là
1 câu văn chủ đạo (Luận điểm), các câu sau làm rõ cho câu trước (luận cứ)
(Nguyễn Văn Tuấn, 2020).
Công thức: Nhận định, kết luận (luận điểm) - Được làm bằng những
lẽ, lập luận lẽ minh chứng, bằng chứng, luận (luận cứ). Hoặc đưa ra
luận cứ sau đó trình bày luận điểm. Khi có cả ba yếu tố (luận điểm, luận cứ, luận
chứng) trên thì phần nội dung của bạn ắt chặt chẽ - tức khó ai “cãi” lại hoặc
tìm được sự chủ quan, sơ hở trong lập luận của bạn.
Để luận điểm, luận cứ, luận chứng bạn cần kế thừa nhiều kết quả
nghiên cứu, khảo sát của bản thân hay các tác giả khác có liên quan.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
hai loại luận cứ: một là luận cứ thuyết - đó các luận, tiên đề,
quy luật đã được khoa học chứng minh đúng bạn thể tìm thấy trong
các công trình của tiền bối đi trước. Hai luận cứ thực tiễn - luận cứ này
được thể do quá trình bạn quan sát thực tiễn, bạn khảo sát, phỏng vấn, thực
nghiệm khoa học hoặc bạn khai thác tcác nghiên cứu của đồng nghiệp (Vũ
Cao Đàm, 2008).
Ví dụ. Nguồn (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021)
- Đối với ngân hàng
Tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận (luận điểm): phí thu được từ dịch vụ
được đánh giá thấp hơn so với các giao dịch truyền thống. Bằng MB khách
hàng thể tìm hiểu thông tin, giao dịch thường xuyên hơn, giảm chi phí bán
hàng và tiếp thị (Vũ Hồng Thanh và Vũ Duy Linh, 2016) - Luận cứ thực tiễn từ
đó giúp tăng lợi nhuận cho ngân hàng đây là nguồn thu ổn định, ít rủi ro hơn so
với thu từ các sản phẩm dịch vụ truyền thống nhoạt động cho vay, chuyển
tiền,…
Ví dụ: (Đặng Văn Phong, 2022).
- Sinh viên thiếu tự tin về khả năng nghiên cứu khoa học (luận điểm): qua
khảo sát 112 sinh viên thuộc các khoá 1805QTV 1705QTV, tới 44.6% sinh
viên cho rằng mình chưa có kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học (NCKH), không
đủ khả năng thực hiện KLTN (luận cứ thực tiễn). Trong một báo cáo kết quả hoạt
động khoa học công nghệ giai đoạn 2016 2020 phương hướng, nhiệm vụ
năm 2021-2025 của khoa Quản trị văn phòng cho thấy trong 5 năm gần đây (2016-
2020) chỉ 66 đề tài NCKH của người học (trong đó 58 đtài được nghiệm
thu) sấp xỉ 13 đề tài/năm/gần 1000 sinh viên các khoá (luận cứ thực tiễn).
2.2.2. Văn phong khoa học và có tính phản
biện a. Văn phong khoa học:
Văn phong khoa học khác với văn nói (diễn đạt dài dòng, nhiều từ cảm
thán, von, hoa mĩ..), khác với văn chương, thơ ca (nhiều lối ẩn dụ, tu từ, tinh
tế…). Văn phong khoa học cần phải chính xác, không sai sót về văn phạm, các
thuật ngữ được sử dụng thích hợp đồng nhất trước sau (Nguyễn Văn Tuấn,
2020).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Dưới đây là một số lưu ý khi viết về văn phong khoa học:
- Nên sử dụng các câu bị động: việc bạn sử dụng các câu bị động sẽ giúp
nhận mạnh vào đối tượng nghiên cứu, hoạt động nghiên cứu hơn người làm
nghiên cứu.
dụ: Không nên viết “chúng tôi xử số liệu bằng phần mềm SPSS”
nên viết “số liệu sau khi thu thập được chúng tôi sử bằng phần mềm
SPSS”. Chúng ta đang nhấn mạnh vào việc số liệu được sử lý như thế nào.
- Sử dụng các câu văn ngắn, đầy đủ thành phần câu, các câu văn có
tính trôi chảy liền mạch, không lặp từ, lặp ý khi diễn đạt:
Nghiên cứu ví dụ sau:
Hình 2. 3. Một ví dụ về câu văn dài, thiếu thành phần câu, câu văn thiếu mạch
lạc
Với các trường hợp như y, người viết cần viết lại đoạn văn của mình
thành nhiều câu văn ngắn, câu đơn. Mỗi câu mang một nội dung chọn vẹn, các
câu có sự liền mạch về ý, khiến người đọc không bị cản trở, lăn tăn suy nghĩ khi
đọc.
- Không sử dụng văn nói (từ cảm thán, diễn đạt dài dòng, ngôn ngữ
nói). Nghiên cứu ví dụ sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 4. Một số ví dụ về việc sử dụng văn nói trong bài viết khoa học
Trong nhiều bài các bạn sử dụng các tnhư “rằng, thì, là, mà”. Giải pháp
khi viết bài xong các bạn nên đọc lại, sau đó lược các từ này, thể thay thế
bằng các dấu câu - cụ thể là dấu phẩy.
- Dùng đúng các loại dấu câu, vị trí các dấu câu.
Trong bài, các dấu câu, các loại dấu hiệu khác cần sử dụng đúng vị trí,
mục đích. Các dấu câu khác nên đặt đúng chỗ, đúng quy định.
dụ: Dấu hai chấm dùng trước khi liệt ; dấu gạch ngang dùng khi
chú thích nội dung phía trước; dấu gạch đầu dòng dùng trước đoạn khi liệt kê ý
trong một phần; dấu ngoặc đơn dùng khi chú thích, diễn giải thêm thông tin cho
nội dung trước nó; dấu ngoặc kép dùng khi diễn đạt cụ thể, nguyên văn, trực
tiếp nội dung của người khác; dấu chấm phảy dùng khi ngắt các ý riêng biệt
tính chất liệt kê.
Các trước các dấu câu không khoảng trắng (cách), sau dấu câu
khoảng trắng (dấu cách) trước khi bắt đầu nội dung khác.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 5. Một số lỗi diễn đạt, lỗi dấu câu trong
bài b. Cách trình bày nội dung có tính phản biện cao
Khi chúng ta trình bày nội dung sở luận (chương, mục, phần sở
luận), để tính phản biện cao, lập luận được chặt chẽ các bạn cần lưu ý một
số điểm sau:
- Viết nội dung dưới dạng tổng quan, quy nạp.
Khi bạn trình bày về một khái niệm trong bài, bạn không được đưa ra duy
nhất một khái niệm. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng khái niệm từ các nguồn
không uy tín - (đã nói trên). Sau quá trình tổng quan, bạn phân tích các khái
niệm, sau đó bạn nên đưa ra quan điểm/đánh giá của mình về các khái niệm đó.
Nghiên cứu minh hoạ sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 6. Hai ví dụ về trình bày nội dung thiếu phản hiện và có tính phản biện
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
- Đưa ra quan điểm, khái niệm cuối cùng.
Bạn có thể đồng quan điểm với 1 tác giả nào đó, hoặc bạn có thể tự đưa ra
khái niệm, quan điểm cho riêng mình. Tuy nhiên, bạn nên phân tích và chỉ ra ưu
điểm vượt trội hoặc tính hợp lý, do cho việc sử dụng quan điểm hay đưa ra
quan điểm.
Nghiên cứu ví dụ sau:
Hình 2. 7. Ví dụ về đưa ra quan điểm cuối cùng trong phần khái niệm.
Nguồn: (Nguyễn Thị Thuý, 2022).
2.3. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài
2.3.1. Trích dẫn gián tiếp, trực tiếp.
Các khái niệm, quan điểm của các tác giả đi trước ưu tiên trích dưới dạng
gián tiếp hơn trực tiếp - nghĩa bạn nên diễn đạt lại khái niệm của tác giả đó
theo cách hiểu của tác giả nhưng văn phong, ngôn tlà của bạn (điều này cũng
tránh cho bạn khi check đạo văn), nhớ trích nguồn cụ thể - Lưu ý thống nhất
1 cách trích cho toàn bài.
Nghiên cứu ví dụ dưới đây:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 8. Cách trích dẫn gián tiếp và trực tiếp
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021) và (Nguyễn Thị Thuý, 2022).
Lưu ý: hãy ưu tiên cách trích dán tiếp thay vì trực tiếp vì vừa tránh được
check đạo văn vừa không “lạc lối” văn phong khi bạn đưa văn phong của người
khác vào trong bài. Tuy nhiên, cố gắng đọc bản gốc của tác giả để hiểu đúng và
diễn đạt đúng quan điểm của tác giả trong tài liệu.
2.3.2. Làm quen với kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo kiểu Footnote,
IEEE và APA
Trong chương trình, ban đầu mình định sẽ không hướng dẫn các bạn cách
trích kiểu Footnote vì kiểu này không được tiện nhanh chóng cho các bạn. Bên
cạnh đó, nếu hướng tới các chuẩn vtrích dẫn cũng ít ai sử dụng cách thức này.
Tuy nhiên, nếu chỉ cấp độ bài tập lớn, bài tiểu luận hoặc NCKH sinh viên Việt
Nam thì vẫn còn nhiều trường quy định kiểu Footnote hoặc không dùng chuẩn
quốc tế cho việc trích nguồn nên có lẽ Footnote vẫn có hữu ích với các bạn .
- Footnote: cách trích dẫn tài liệu, giải thích thông tin trong bài thông
tin được đẩy xuống cuối trang. Footnote giúp cho người đọc hiểu được thêm
thông tin về nội dung tại vị trí trích Footnote. Nếu trường bạn yêu cầu bạn làm
danh mục tài liệu tham khảo theo một quy định cụ thể không phải chuẩn
quốc tế, bạn hoàn toàn có thể trích theo kiểu Footnote, sau đó bạn làm danh mục
tài liệu tham khảo theo quy định của nhà trường mình .
Việc sử dụng Footnote và làm danh mục tài liệu tham khảo có mối quan hệ
mật thiết, thông tin ở Footnote có thể giúp bạn làm danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
không bị xót thông tin . Thông tin Footnote cũng chứng minh việc bạn sdụng
tài liệu tham khảo trong danh mục là xác thực (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Về kỹ thuật (Mac Os): bạn đặt con trỏ chuột tại vị trí bạn muốn chèn
Footnote, sau đó bạn o References trên thanh công cụ, sau đó bạn chọn
Insert Footnote. Số thứ tự của Footnote sẽ chạy tăng dần trong toàn bài (nếu
bạn không định dạng khác), sau khi chọn footnote, ngay lập tức con trỏ chuột
chạy xuống cuối trang để bạn sẵn sàng viết chú thích cho Footnote đó (Nguyễn
Thị Thu Ngân, 2021).
Hình 2. 9. Giao diện khi sử dụng Footnote trên Windows.
- IEEE: viết tắt từ Institute for Electrical and Electronics Engineers
(Viện Kỹ sư Điện và Điện tử). Kiểu trích dẫn này phổ biến trong trong ngành kỹ
thuật. Tuy nhiên, Việt Nam nhiều tạp ckhoa học hội thảo khoa học
yêu cầu sử dụng kiểu trích dẫn này (Placeholder13).
Nguyên tắc cơ bản của kiểu trích dẫn này là:
+ Dẫn nguồn trong nội dung văn bản (bài báo, báo cáo, sách, luận văn,
luận án, …) bằng chữ số đặt trong dấu ngoặc vuông. Số của TLTK là thứ tự xuất
hiện của TLTK đó trong toàn văn.
+ Danh mục TLTK ở cuối văn bản được xếp theo số thứ tự của tài liệu
tham khảo đã chú dẫn trong văn bản .
Về kỹ thuật (Mac Os): khi bạn đang viết nội dung bài, đến chỗ cần chú thích
tài liệu tham khảo bạn vào References trên thanh công cụ, sau đó bạn chọn kiểu
trích dẫn IEEE (ở đây có rất nhiều kiểu khác nhau - Với Word 2010 trên Windows
mình không thấy có IEEE), sau đó bạn vào Insert Citation rồi bạn chọn
kiểu của tài liệu (sách; một phần của sách, tạp chí, tài liệu Internet và ….), sau đó
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
bạn nhập các trường thông tin vào giao diện đó, sau đó bạn nhấn OK. Ngay lập
tức số thtự của tài liệu trích dẫn hiện ra tại vị trí bạn để con chuột - vị trí cần
trích. Bên cạnh đó, tài liệu trích dẫn của bạn xuất hiện trong danh mục
Citations. Sau lần trích này, những lần sau (trên cùng văn bản đó nha) bạn lại
muốn trích lại tài liệu đó bạn chỉ cần o danh mục Citations double click
vào tài liệu đó, số thứ tự của tài liệu trích dẫn một lần nữa xuất hiện với con số
trong ngoặc vuông như lần đầu bạn trích.
Hình 2. 10. Giao diện Citations thông tin của một số tài liệu tham khảo
Về kỹ thuật (Windows): Đặt con chỏ chỗ muốn trích dẫn - References -
Style (kiểu trích bạn muốn) - Inser Citation - Add New Source - Cập nhật thông
tin tài liệu (Type of Source; Author; Title; Year; Publisher; Page..) - OK.
Những lần trích sau bạn làm tương tự, nếu bạn muốn trích lại tài liệu
mình vừa trích hãy xem danh sách các tài liệu khi click vào Insert Citation
click vào tài liệu phù hợp (không cần cập nhật lại).
- APA: được viết tắt từ American Psychological Association (Hiệp hội
Tâm học Hoa Kỳ). Cách trích dẫn này được nhiều tạp chí khoa học, trường
đại học nhất là trong lĩnh vực khoa học xã hội chấp nhận áp dụng.
Nguyên tắc cơ bản của kiểu trích APA (hay còn gọi kiểu “tên tác giả - thời
gian”:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
+ Dẫn nguồn trong nội dung văn bản (bài báo, báo cáo, sách, luận văn,
luận án, …) bằng tên tác giả và năm xuất bản đặt trong ngoặc đơn.
+ Danh mục TLTK ở cuối văn bản được xếp theo số alphabet tên tác giả.
Về kỹ thuật (trên Mac Os hay Windows): Như với IEEE, bạn có thể
chuyển Citation style giữa các kiểu khác nhau.
Hình 2. 11. Danh mục Citations sau khi chuyển Style sang
APA Một số chú ý:
+ Về kỹ thuật do bản thân tôi soạn tài liệu trên Mac Os nên thao tác như
trên, về bản chất không khác nhiều so với Word 2016 trên Windows.
+ Bạn chỉ nên sử dụng cách trên với các bài luận ít tài liệu tham khảo,
nếu với bài NCKH lớn, nhiều tài liệu tham khảo tôi khuyên bạn nên ng
EndNote vì những ưu việt của Endnote so với cách làm trên.
+ Bạn nên sử dụng kết hợp bảng Literature Review để tạo danh mục tài
liệu trích dẫn để không phải vừa làm bài vừa tìm nguồn cho tài liệu mất đi
mạch suy nghĩ của mình.
2.4. Các trình bày và phân tích thông tin từ bảng số liệu/biểu đồ.
2.4.1. Tại sao em phải đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Dữ liệu được coi như “linh hồn” của một bài báo khoa học (Nguyễn Văn
Tuấn, 2020). Cùng với đó, ngạn ngữ Trung Quốc nói rằng một hình ảnh g
trị bằng cả vạn chữ. Điều này cho thấy, trong bài tiểu luận, bài NCKH của các
bạn rất cần thiết đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài. Tất nhiên, thể
đối với nghiên cứu định tính, ngành Khoa học hội với những đối tượng
phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng không thể phủ nhận tính thuyết phục
từ những luận chứng là con số, hình ảnh. Chính vì thế, trong từng đề tài, bài viết
cụ thể các bạn luôn ý thức trong việc diễn đạt thông tin bằng những con số,
bảng dữ liệu, hình ảnh, biểu đồ.
Bên cạnh đó, hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ thường áp dụng khi chúng ta
một lượng thông tin số liệu, hình ảnh phức tạp, nhiều, không thể diễn giải
bằng lời, hoặc diễn giải bằng lời sẽ gây khó theo dõi cho người đọc - không hiệu
quả. Bên cạnh đó, tập trung vào những biểu đồ, bảng biểu ý nghĩa trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu.
dụ: bạn khảo sát số lượng trang thiết bị của một công ty; bạn so sánh
sản lượng lúa của nhiều vùng trong nhiều thời gian; bạn khảo sát mức độ đánh
giá của các bạn sinh viên viên trong nhiều môn học….
2.4.2. Cách đưa hình ảnh, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài.
- Vị trí đặt bảng số liệu, biểu đồ: Như đã nói trên, hình ảnh, số liệu hay
bảng biểu thđược coi luận chứng. Chính vậy, vị trí xuất hiện của hình
ảnh, bảng số liệu, biểu đồ thường sau câu luận điểm, thậm chí luận cứ hoặc xuất
hiện đầu tiên sau tên mục trước khi đi vào mô tả, phân tích số liệu, hình ảnh.
+ Ví dụ vị trí biểu đồ sau phần trình bày nội dung:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 12. Minh hoạ về vị trí biểu đồ sau phần nội dung
Nguồn: (Phong & Tâm, 2021)
+ Ví dụ về vị trí biểu đồ trước phần trình bày nội dung:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 13. Minh hoạ về vị trí biểu đồ trước phần nội dung
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
+ Ví dụ về vị trí bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 14. Minh hoạ vị trí đặt bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung
(Nguồn: (Nguyễn Thị Thuý, 2022)
- Vị trí và cách đặt tên hình, bảng dữ liệu, biểu đ
+ Hình (là ảnh, hình vẽ, sơ đồ) + Biểu đồ: Hình/Biểu đồ viết hoa + số của
hình/Biểu đồ (số của hình/Biểu đồ gồm hai chsố số của chương, phần + số
thứ tự của hình/Biểu đồ, dụ Hình 2.2 - Hình này chương hai, và hình thứ
2 trong chương đó). Vị trí tiêu đề của hình được đặt phía dưới, cùng chiều ngang
với hình.
+ Bảng dữ liệu: Bảng viết hoa + số của bảng (số của bảng gồm hai ch
số số của chương, phần + số thứ tự của bảng, ví dụ Bảng 2.11 - Bảng này
chương hai, thứ tự số 11 trong chương đó). Vị trí tiêu đề của bảng dữ liệu
được đặt phía trên, cùng chiều ngang với bảng. dụ: Bảng dụ tại mục 2.11
đặt vị trí tên bảng 1.1. chưa chính xác, tên bảng phải đặt lên trước bảng.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Lưu ý:
- Chúng ta chỉ nên đưa hình, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài khi chúng biểu
thị c thông tin phức tạp, kdiễn đạt tốt bằng lời hoặc kết qủa nghiên
cứu thú vị không nên quá lạm dụng có thể dẫn tới lặp thông tin không cần thiết.
- Mỗi cơ sở đạo tạo có những quy định khác nhau đôi chỗ về cách đánh số
hình ảnh, bảng, biểu đồ, các bạn cần lưu ý thực hiện theo cơ quan mình.
- Làm sao để biết khi o nên dùng bảng số liệu, khi nào nên dùng biểu
đồ, thông thường để biểu đạt thông tin, số liệu chính xác người ta sẽ dùng bảng,
khi nào cần biểu đạt xu hướng, sự thay đổi người ta dùng biểu đồ (Nguyễn Văn
Tuấn, 2020).
2.4.3. Cách trình bày, phân tích thông tin từ bảng dữ liệu, biểu đồ
Khi trình bày kết quả nghiên cứu từ bảng dữ liệu, biểu đồ các bạn thể
tham khảo một số chỉ dẫn theo Giáo Nguyễn Văn Tuấn (Nguyễn Văn Tuấn,
2020).
- Khi tả một bảng số liệu hay biểu đồ bạn nên tránh cách viết liệt kê.
Cách viết này đối với những bảng số liệu đơn giản thì thành ra quá thừa thãi
nhắc lại số liệu trong bảng.
- Nguyên chọn số liệu nào nổi trội, quan trọng liên quan đến
mục tiêu nghiên cứu để trình bày. Khi trình bày số liệu tránh việc lặp lại những
con số trong bảng sliệu; cung cấp thông tin bổ sung cho bảng số liệu (nhưng
không có trong bảng số liệu) và cố gắng xúc tích.
- Khi tkết quả nghiên cứu, cần phải đề cập đến xu hướng khác biệt
mức độ khác biệt. Không nên viết “nhóm A B có skhác biệt đáng kể”
mà nên viết “nhóm A lớn hơn 23% so với nhóm B”.
- Không nên dùng tính từ mang tính áp đặt khi trình bày diễn giải số
liệu trong bảng, biểu đồ. dụ: sự khác biệt này rất lớn, “mức độ sử dụng
dịch vụ Mobile Banking của khách hàng tại Nội khá cao”. Bạn nên nhớ,
phần thực trạng, bạn chcần mô tả, nói đúng thông tin về các số liệu, bạn không
nên nhét” chữ vào miệng người đọc. Tác giả chỉ nên trình bày những con số,
dữ liệu; người đọc sẽ đánh giá dữ liệu đó cao hay thấp.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Lưu ý: trong quá trình bạn trình bày/phân tích nội dung trong bảng, bạn
không nên nói “bảng trên, bảng dưới, bảng kia…” cần nói rõ là bảng mấy (Bảng
1.2; hay Sơ đồ 4.2).
Các bạn hãy nghiên cứu ví dụ dưới đây và thử viết lại theo những gợi ý
trên.
Ví dụ: Nội dung này phần diễn đạt kết quả nghiên cứu.
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021)
Các dịch vụ ngân hàng điện tử mà khách hàng đã sử dụng
Nguồn: Kết quả khảo sát trực tuyến 203 khách hàng cá nhân, 2021
40.0%
35.0%
36.1%
33.5%
30.0%
25.0%
20.1%
20.0%
15.0%
9.8%
10.0%
5.0%
0.5%
0.0%
1
Internet banking
Phone banking
Mobile banking
Thẻ ATM
Khác
Hình 2. 15. Minh hoạ về phân tích biểu đồ
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Kết quả hình 4.1 về các dịch vụ của ngân hàng điện tử khách hàng đã sử
dụng thì các dịch vụ Internet Banking được khách hàng lựa chọn nhiều nhất với tỷ
lệ 36,1% tương ứng 151 khách hàng. Dịch vụ thẻ ATM cũng được khá nhiều khách
hàng lựa chọn sử dụng với 140 khách hàng chiếm tỷ lệ 33,5%, kế đến dịch vụ
Mobile Banking chiếm tỷ lệ 20,1% điều này thể thấy Mobile Banking còn khá
mới mẻ với khách hàng và nhiều người vẫn chưa biết đến và sử dụng dịch vụ.
9,8% sử dụng dịch vụ Phone Banking n lại các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ
0,5%. Sự phát triển công nghệ thông tin Internet, các sản phẩm/dịch vụ công
nghệ trong đó các dịch vụ của NHĐT được khá ưa chuộng trong nhu cầu hội
hiện nay vì nó mang lại sự tiện ích và nhanh chóng. Đặc biệt
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
trước sự ảnh hưởng của dịch Covid 19 phải thực hiện giản cách hội, dịch vụ
NHĐT nói chung Internet Bankng, MobileBank nói riêng dùng cho thanh
toán trực tuyến là sự lựa chọn ưu tiên của khách hàng để bảo vệ sức khỏe nhưng
vẫn thực hiện được các giao dịch tài chính với ngân hàng. thể vẫn khá
nhiều khách hàng chưa biết đến và sử dụng dịch vụ Mobile Banking là do MB ra
đời sau IB khách hàng vẫn chưa sự tiềm hiểu nhiều về nó, bên cạnh đó các
ngân hàng vẫn chưa quảng bá, giới thiệu về các tính năng mới, sự tiện ích của
MB đến khách, làm cho khách hàng không những thông tin cần thiết vMB
để có thể lựa chọn sử dụng.
2.5. Cách viết tiểu kết, kết luận cho bài
Nếu như phần đặt vấn đề hay do chọn đề tài mở bài, mở ra một
nghiên cứu thì tiểu kết là kết lại của một chương, kết luận là kết lại của toàn bài.
Nhiều bạn sinh viên thường quên viết tiểu kết cho chương hoặc đưa c nội
dung không cần thiết vào kết luận (lời cảm ơn; giải pháp, kiến nghị…). Dưới
đây một số gợi ý cho phần viết tiểu kết chương kết luận cho bài tiểu luận,
NCKH sinh viên:
2.5.1. Tiểu kết
Tiểu kết phần kết lại của chương, đối với nghiên cứu KHXH thông
thường mỗi chương giải quyết một nhiệm vụ nghiên cứu (ví dụ: chương 1
sở luận; chương hai thực trạng; chương ba đề xuất giải pháp, kiến nghị
- Kết cấu trên có thể thay đổi đôi chút với các sản phẩm NCKH khác, ngành,
lĩnh vực khác). Chính vì vậy, tiểu kết thường có hai nội dung chính:
+ Những điều tác giả đã làm được trong chương - phần này phải gắn kết
với nhiệm vụ nghiên cứu (mục tiêu cụ thể) ở phần mở đầu;
+ Kết quả của chương này ý nghĩa (tầm quan trọng)? đặc biệt với
chương sau (trừ chương cuối cùng). Điều này, giúp người viết kiểm soát được
từng nhiệm vụ nghiên cứu được giải quyết, hướng tới giải quyết mục tiêu nghiên
cứu, thường dài từ 3-5 câu.
Ví dụ: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn phòng và dịch vụ nội bộ
Tiểu kết chương 1: Trong nội dung Chương 1, tác giả đã trình bày và hệ thống
hoá cơ sở lý luận về văn phòng và dịch vụ nội bộ. Qua đó cho thấy hoạt động
của văn phòng có tính chất dịch vụ, đối tượng phục vụ là các phòng ban Tài liệu
khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
chuyên môn lãnh đạo quan, mục tiêu giúp các đối tượng này thuận lợi
hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả nghiên cứu tại Chương 1 làm tiền đề lý luận vững
chắc để tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng dịch vụ nội bộ của
phòng Hành chính nhân sự tại Chương 2.
2.5.2. Kết luận: (132/thầy Thắng).
Kết luận phần gói lại toàn bài (bài tiểu luận), tổng hợp khéo léo các tiểu
kết của từng chương (đối với NCKH, KLTN). Kết cấu của một kết luận được gợi
ý với những nội dung sau:
+ Khẳng định lại tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên
cứu.
+ Trình bày lược những nhiệm vụ (mục tiêu cụ thể - với bài
NCKH/KLTN) /luận điểm (với bài tiểu luận) trong bài đã làm được (phần này
ăn khớp với mục tiêu cụ thể đưa ra từ phần mở đầu).
Ví dụ: Bài tiểu luận học phần Tư duy đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp
với ba vấn đề yêu cầu làm rõ:
1. Sự cần thiết của tư duy đổi mới sáng tạo
2. Những gì học được qua học phần tư duy đổi mới và Khởi nghiệp
3. Áp dụng trong công việc thức tế của mình.
Kết luận bài như sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 2. 16. Ví dụ về phần kết luận của bài tiểu luận kết thúc học phần
duy đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp
Nguồn: Tác giả
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 3.
3.1. Cài đặt cơ bản chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài
Việc cài đặt chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài sẽ giúp cho bài của
bạn làm tới đâu chuẩn về thể thức tới đó, đảm bảo vthẩm . Đối với bạn nào
thuộc nhóm người cầu toàn ưa thẩm thì việc làm xong mới căn chỉnh thì thật
khó chịu. Dưới đây một số hướng dẫn căn chỉnh Word bản trước khi bắt
tay vào làm bài tiểu luận cho Word trên Windows.
3.1.1. Chuyển định dạng Centimet:
File - Options - Advanced - Display - Show mearurements in unit of:
Kiểm tra bằng cách: Layout - Page setup 3.1.2. Khổ
giấy A4, nằm dọc Layout - Page setup - Paper size -
Set As Default - OK
Layout - Page setup - Margins (top 2; bottom 2; Left 3; right 1.5) -
Portrait - Set As Default - OK
3.1.3. Thiết lập thông tin Style Normal
Home - Style Normal - Chuột phải - Modify - Font (Time New Roman) -
Size (14) - Format - Font; Paragraph - Indents and Spacing - Spacing - Before
(0pt) - After (0pt) - Special (1-1.27cm) - Line Spacing (1-1.3); Tap - Clear all;
Ok.
3.1.4. Tắt tự động Bullet; Numbering; dấu --; 1/2.
File - Options - Proofing - AutoCorrect Options… - AutoFomat As You
Type - Automatic bulleted lists - Automatic numbered lists - Hyphens (--) with
dash (-) - Fractions (1/2) with fraction character (1/2) - OK - OK.
3.1.5. Tự động kiểm tra chính tả, dòng kẻ đỏ chân chữ. File - Options -
Proofing - When correcting spelling and grammar in Word
- Mark grammar errors as you type - Check grammar with spelling - OK.
3.1.6. Hiển thị thanh thước
kẻ View - Rule
3.2. Làm các danh mục, mục lục tự động
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
3.2.1. Các danh mục
Các danh mục giúp cho người đọc nhanh chóng tìm được nội dung mình
mong muốn, người viết cũng có thể kiểm soát nội dung các mục tốt hơn.
- Danh mục Hình ảnh, Bảng, Biểu đồ
+ Cập nhật, định dạng hình, bảng, biểu đồ: Đặt chỏ chuột vào đầu tiêu đề
Hình - References - Insert Caption - New Label - Hình 1. - OK - Home -
Styles - Caption - Modify - Điểu chỉnh font, size, Paragraph - Automatically
update - OK (sau đó bạn tên của hình - đẹp ghê luôn hi) - Bạn làm tương tự
với các hình còn lại. Từ hình thứ hai chở đi bạn chỉ cần Insert Caption - OK (tự
động thứ tự hình xuất hiện theo tăng dần và bạn chỉ phải đánh tên hình là xong).
+ Tạo Bảng mục lục: Đặt con chỏ chỗ bạn cần Insert Bảng - Referecnces -
Insert Table of Figures - Bạn kiểm tra định dạng tại giao diện - Modify - Modify
- Bạn kiểm tra lại các thông số lần cuối - OK.
- Danh mục Phụ lục: Cách thức làm danh mục Phụ lục cũng giống như
trên, bạn lưu ý tạo New Label mới cho Phụ lục. Bên cạnh đó, phụ lục chỉ cần
đánh số thứ tự tăng dần (Phụ lục 1, Phục lục 2…) nên bạn chcần đặt New
Label “Phụ lục” không cần đánh Phụ lục 1 như trên hướng dẫn với hình,
nếu bạn đánh Phụ lục 1 thì khi kết quả ra sẽ Phụ lục 1.1. - như vậy không
đúng ý đồ ban đầu. Tuy nhiên, nếu lỡ định dạng thành Phụ lục 1.1. bạn chỉ cần
tạo New Label mới là được.
3.2.2. Mục mục tự động
Trong một bài tiểu luận, hay bài NCKH đngười đọc nhanh chóng nắm
được bố cục toàn bài, dễ dàng tìm kiếm các nội dung cần đọc chúng ta cần làm
mục lục tự động. Mục lục tự động còn thể hiện thẩm mỹ và giúp người thực
hiện tiểu luận hay NCKH nhanh chóng cập nhật các thông tin về mục lục nếu có
sự bổ sung, thay đổi.
- Thiết lập dữ liệu (New Style): View - Navigation Pane - Headings
(Document map) - Home - Style (Create a Style - Chỗ mũi tên đi xuống ở khung
danh sách các Style) Style Pane (Macbook) - Modify (Name (đặt tên tuỳ bạn) -
Hình dung mục lục chọn định dạng (đậm hay nhạt, cỡ chữ, căn đều) -
Automatically update - Fomat - Paragraph - Outline level (level theo cấp độ của
mục, 1,2,3..) - Line spacing (Multiple - 1.3) - Ok -
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Lưu ý: Đến mục lớn (chương) bạn chọn Create a Style với hiệu P1
với định dạng là Level 1 (Outline Level), đứng đậm; Đến các tiểu mục bạn chọn
Create a Style với hiệu là P2 định dạng Level 2 (Outline Level), đứng,
đậm, nghiêng….cứ tiếp tục như vậy đến mục cấp độ 3. Bạn không nên tạo
Create a Style đến mục cập độ 4 vì như vậy Mục lục của bạn sẽ rất dài.
- Insert Mục lục: Bạn đặt con chỏ vị trí muốn Insert mục lục bài -
Refereces - Table of Contents - Custom Table of Contents… - Show level (chọn
số cấp độ bạn muốn) - Modify (để kiểm tra lại định dạng các mục) - Click vào
từng cấp độ và chọn tiếp Modify - Fomat - Paragraph để kiểm tra định dạng, bạn
làm lần lượt với từng cấp độ của mình.
Lưu ý: Mặc đã định dạng phần New Style nhưng bước kiểm tra
Custom Table of Contents - Modify cực kỳ quan trọng, quyết định định
dạng mục lục của bạn có được như ý (hình dung trong đầu) của bạn hay không.
3.3. Trích dẫn nguồn cho ảnh, bảng, điểu đồ, sơ đồ.
3.3.1. Xác định vị trí và cách đặt tên cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ
- Như phần nội dung s4 bài giảng ngày 2, tôi hướng dẫn vị t
cách đánh số thứ tự của hình. Tuy nhiên, khi sử dụng Insert Caption để làm danh
mục bảng, biểu, hình ảnh thì Word đã tự động đánh sthứ tự theo chương cho
chúng ta. Chính vậy, phần y tôi không nhắc lại chỉ lưu ý thêm một số
nội dung bổ sung như:
Cách đặt tên cho bảng, biểu đồ, hình ảnh, đồ: khi đặt tên cho bảng, biểu
đồ, hình ảnh…bạn nên đặt tên ràng, đầy đủ thông tin, giúp người xem tập trung
vào nội dung bạn muốn thể hiện. Trong tên có thể chứa các thông tin như: tính chất
thông tin, chủng loại đối tượng, số lượng, địa điểm, thời gian của thông tin.
Ví dụ: Hình ảnh 2.1. Thành phố Hà Nội chụp từ trên cao năm 2010
Sơ đồ 2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần ABC
(tránh đặt là: Thành phố Hà Nội chụp từ trên cao/Cơ cấu tổ chức bộ máy
- vì như vậy thiếu thông tin của đối tượng, khiến người đọc không nắm được
đầy đủ thông tin).
3.3.2. Xác định vị trí và trích nguồn cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Sau mỗi bức ảnh, bảng, biểu đồ, đồ bạn cần trích ngồn cho chúng. Vị
trí đặt nội dung trích nguồn thường ngay dưới tên của ảnh, bảng, biểu, đồ
căn phải (nếu không có quy định khác).
- Với nguồn do chính bạn tạo ra bạn có thể ghi là: Nguồn: Tác giả
chụp/Tác giả xử lý số liệu trên phần mềm…; Tác giả khảo sát…;
- Nguồn do đơn vị khảo sát cung cấp: Nguồn: Phòng HCNS cung cấp;
Công ty ABC cung cấp.
- Nguồn Internet nói chung hoặc website cơ quan: Nguồn: Internet;
Nguồn Website công ty ABC kèm theo đường link)
- Nguồn sách, báo, tạp chí….: Nguồn tên tác giả (năm xuất bản).
3.4. Làm danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
Đối với việc trích dẫn theo chuẩn quốc tế, trong quá trình làm chúng ta đã
lựa chọn các chuẩn, lựa chọn ng cụ hỗ trợ như EndNote hay trực tiếp trên
Word. Nếu như sử dụng Endnote thì sau khi hoàn thành bài tiểu luận hay NCKH
chúng ta có luôn một danh mục tài liệu tham khảo. Còn đối với việc tạo lập danh
mục tài liệu trên Word sau khi hoàn thiện bài chúng ta thao tác các bước sau để
tạo danh mục tài liệu tham khảo:
References - Bibliography - Bibliography (bạn sau đó có thể sửa tiêu đề
sang “Danh mục tài liệu tham khảo” bạn cũng thể căn chỉnh nội dung trong
danh mục sao cho phù hợp với mong muốn ).
Sau khi tạo được danh mục tài liệu tham khảo như ý, bạn muốn chuyển nó
sáng Style mới bạn chỉ cần vào lại References sau đó chọn Style mình mong
muốn là xong.
3.5. Một số định dạng cơ bản khác trong
bài Đánh số trang từ một trang bất kỳ
Thông thường sau khi làm xong các bạn cần phải đánh số trang cho i
của mình, chúng ta sẽ không đánh số trang phần bìa, thậm chí là phần danh mục
cũng như từ phần Danh mục i liệu tham khảo phụ lục. Chính vậy, biết
cách đánh số trang từ trang bất kỳ giúp bạn chủ động trong khi làm bài của mình
theo yêu cầu của giảng viên, nhà trường.
Ban tham khảo các bước sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Bạn đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của trang phần muốn đánh số - Layout -
Breaks - Continuous - Insert - Header (Footer) - Edit Header - Click chuột vào
phần Header - Design - Link to Preview - Click chuột vào Footer trang đó - Link
to Preview - Close Header and Footer .
Đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của trang phần không muốn đánh số (Danh
mục tài liệu tham khảo) - Layout - Breaks - Continuous - Insert - Header (Footer)
- Edit Header - Click chuột vào phần Header - Design - Link to Preview - Click
chuột vào Footer trang đó - Link to Preview - Close Header and Footer .
Đánh số trang cho phần muốn đánh: Đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của
trang muốn đánh số: Insert - Page Number - Format Page Number - Start at (1) -
Ok - Page Number - Top/Bottom - Left/center/right - Xong.
Lưu ý: Một số bạn tình tạo ra các Section trong i nên khi làm các
thao tác như trên kết quả ra không được như ý. Các bạn nên xoá hết các Section
hoặc gộp các Section trong Word trước khi thao tác lại như trên.
Xoá toàn bộ Section trong Word:
B1. Nhấn tổ hợp Ctrl + H để mở hộp thoại chức năng Find and Replace
B2. Điều ^b vào ô Find What
B3. Nhấn vào nút Replace All để xoá tất cả Section trong Word.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
KIẾN THỨC BỔ TRỢ
TỔNG HỢP HỎI ĐÁP VỀ CHECK ĐẠO VĂN
1. SV: Em chưa hiểu bản chất của phần mềm check đạo văn là gì?
Dùng để làm vì và nó hoạt động như thế nào?
Bản chất của phần mềm này giúp chỉ ra các phần nội dung bài (dạng chữ,
số liệu…) có trong bài em trùng lặp với các nội dung đã được công bố trong các
công trình, tài liệu, nguồn thông tin (bài viết trên các website) trước đó. Nó so sánh
nội dung bài của em với các dữ liệu trong kho bigdata của nó. Chính thế nếu
nguồn dliệu của phần mềm càng lớn thì bài của em thể có tỷ lệ trùng lặp càng
cao. Bên cạnh đó, nếu vì một lý do nào đó em copy, tải nguyên xi công bố trước đó
làm bài của mình hoặc em đã từng đưa bài của mình lên hệ thống dữ liệu của phần
mềm thì bài của em sẽ tỷ lệ trùng lặp cực lớn tầm hơn 90% (còn tuỳ). Hơn nữa,
bài em check vào các thời điểm khác nhau thể mang lại các kết quả trùng lặp
khác nhau do nguồn dữ liệu trên hệ thống là không cố định.
2. Em chưa hiểu cơ chế hoạt động, sử dụng phần mềm check đạo văn
Turnitin ạ.
- chế hoạt động của phần mềm check đạo văn Turnitin đó chính so
sánh nội dung bài em với các bài trên hệ thống dữ liệu khổng lồ trên toàn thế
giới mà nó có, sau đó chỉ ra các nguồn trùng lặp bằng cách bôi màu vào các chữ,
câu, đoạn văn trong bài của bạn và chỉ ra đường dẫn tới từng nguồn đó, cùng với
đó là tổng số tỷ lệ phần trăm bài bạn trùng lặp với các nguồn trên hệ thống.
- Cách sử dụng phần mềm đó là bạn tải file dliệu - bài của bạn lên hệ
thống qua tài khoản được cấp (nhớ là môi ô nộp bài chúng ta chỉ được nộp tối đa
4 lần). Sau khi up xong file bạn chờ một vài phút hoặc ấn f5 hoặc refresh đường
link phần mềm để cập nhật nhanh hơn. Sau khi phần mềm chỉ ra chỉ số trùng lặp
bạn thể cài đặt thêm các tiêu chí khi chạy (tuyệt đối theo quy định của nhà
trường/cô giáo chứ không tự ý điều chỉnh theo ý mình).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 1. Giao diện khi click và bộ lọc phần mềm Turnitin
Các bạn thể được lọc với 4 tiêu chí sau: 1. Loại bỏ nguồn trích dẫn -
nguồn trích trực tiếp trong ngoặc kép; 2. Loại trừ Mục lục Tham khảo (trong bài
bạn nên thay n “Mục lục tham khảo/References/Bibliography” để phần mềm
dễ nhận diện và loại khi check. 3. Loại trừ với các nguồn trùng có ít hơn 1 lượng
từ nhất định (20-50-100…từ); 4. Loại nguồn trùng có ít hơn 1% (chúng thể
tương đương với 1lượng tnhất định tuỳ bài. Chính vậy, bạn không thể chọn
đồng thời là vừa miễn số lượng từ, vừa miễn tỷ lệ % trong cùng 1 bài.
3.SV: Tại sao bài do em viết tay, không hề có copy paste tại sao vẫn bị
báo đạo văn?
GV: Đầu tiên ta phải hiểu chỉ số các em nhìn thấy 30 hay 40% đó
chỉ số trùng lặp, không phải đạo văn, để quy kết đạo văn cần thêm các
minh chứng, dấu hiệu, căn cứ khác. Hai, em tự viết vẫn thể trùng lặp bình
thường vì em tự đánh máy chứ không nghĩa em không đánh máy lại câu văn,
lời văn, ý tưởng của người khác vốn kiến thức em biết đôi khi đến từ
một nguồn nào đó e đã tham khảo hoặc đang tham khảo. Bên cạnh đó, ngay
cả khi em không viết lại ý của người khác thì các câu từ e sử dụng trong bài vẫn
hoàn toàn thể trùng chủ đề em đang viết những người khác đã viết
công bố trước đó. Ok.
4. SV: Tại sao bài em được miễn trích dẫn trong ngoặc kép mà khi
em check phần mềm vẫn không loại trừ cho em?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
GV: 1. Em cần phải xem lại ngay ch đánh ngoặc kép của mình nhé
nhiều bạn đánh hời hợt, không đánh đúng kỹ thuật, thường đánh không sát phần
chữ hoặc đánh dấu sau phần dấu chấm hết câu, điều này khiến phần mềm nhiều
khi không nhận diện được. 2. Phần mềm Turnitin phải nói không phải lúc nào
cũng nhạy bén chính xác nên nhiều khi bạn đánh hời hợt không đúng kỹ
thuật cũng nhận ra loại trừ nhưng nhiều khi cũng trường hợp đó lại bỏ
qua không miễn cho bạn. Nên, tốt hơn hết bạn nên học cách đánh đúng kỹ
thuật.
Ví dụ: đánh đúng: “Đây là một ví dụ đúng về dấu ngoặc kép”
Đánh chưa đúng: Đây một dchưa chính xác.” hoặc “đây cũng
một ví dụ chưa chính xác. “
5. SV: Tại sao em check ở trường có 14% trùng lặp mà em check chỗ
thầy lại là 60% phần mềm nào sai ạ?
GV: Không cái nào sai cả đơn giản em không nắm các quy định
miễn trừ khi check thôi. Khi em check trường em xem mình được miễn
những gì? khi em nhờ thầy check em báo lại chính xác các tiêu chuẩn đó
không? - thông thường các bạn sinh viên không nắm được chỗ này. Vi dụ: khi em
check trường em chọn loại trừ với nguồn trùng nhỏ hơn 2% trong khi check với
thầy em lại báo chỉ được miễn Mục lục tham khảo trích dẫn trong ngoặc kép,
và đó là một khoảng cách miễn trừ cực kỳ lớn mà bạn không hề biết.
Ảnh số 1. Các miễn trừ trên phần mềm khi chạy check
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Để biết chính xác bài mình check trường được miễn các em cần vào
file pdf báo cáo tải về từ phần mềm trường, sau đó kéo xuống tận cùng bài đó sẽ
thấy hình ảnh như sau:
Ảnh số 2: Các dấu hiệu miễn trừ khi đã xuất file báo cáo bản full pdf
Như ảnh Số 2 các dấu hiệu loại trừ bài em được áp dụng, như trên
hình đây là không được miễn trừ gì cả nên nó ở chế độ OFF.
6. SV: Tại sao em check đạo văn trước khi em miễn check Mục
lục tham khảo em bị trùng 40% khi em miễn Mục lục tham khảo em lại
bị 41% ạ? Em tưởng được miễn nó phải giảm tỷ lệ chứ ạ?
GV: Nhiều bạn sinh viên nghĩ rằng việc được miễn check một số nội dung sẽ
khiến cho bài mình tỷ lệ trùng lặp giảm xuống, điều này không hoàn toàn đúng
khi bạn được miễn mục lục tham khảo. Vì, khi bạn miễn check mục lục tham khảo
thì bài của bạn về số lượng trang sẽ rút ngắn đi, lúc này về tổng phần trăm trùng lặp
cơ bản không giảm vì việc trùng lặp không nằm nhiều ở Mục lục tham khảo, nhưng
số trang lại rút ngắn đi - vô hình chung điều này khiến cho tỷ lệ trùng lặp bài bạn sẽ
tăng lên - ng không nhiều tầm 1-2 % tuỳ tính chất từng bài.
7. SV: Tại sao khi tham khảo nội dung trong bài em có trích nguồn
rồi mà khi check bài em vẫn bị dính đạo văn ạ?
GV: Như trên mình giải thích cho bạn, bài của bạn chỉ thể được coi
đạo văn trong một strường hợp, trong đó phổ biến nhất tham khảo nhưng
không trích nguồn hoặc trích dẫn nguồn nhưng tlệ trùng lặp vẫn vượt quá
cho phép của cơ sở đào tạo.
Bên cạnh đó, chế quét của phần mềm check đạo văn đó chỉ ra sự trùng
lặp bài của bạn với sở dữ liệu nên bài của bạn trích dẫn đầy đủ
nguồn nhưng câu từ bạn không viết lại - trích dẫn gián tiếp thì tỷ lệ trùng lặp của
bạn vẫn rất cao, cộng với việc bài của em không được miễn phần trích dẫn - theo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
quy định của ntrường nên khi quét bạn không được cài đặt miễn phần này
trên phần mềm - khiến cho bài của bạn tỷ lệ trùng lặp lớn, vượt qua tỷ lệ cho
phép của nhà trường dẫn tới dính đạo văn (theo một trong hai cách đã nói trên -
nên bạn không nên trích dẫn trực tiếp trong mọi trường hợp dù đã có trích nguồn
tham khảo).
8. SV: Tại sao khi em xem báo cáo sau check đạo văn, ràng nhiều
nguồn phần mềm chỉ ra em không tham khảo, trích dẫn nó vẫn
báo trùng từ nguồn đó, vậy phần mềm có khi nào sai không ạ?
GV: Bạn lưu ý nhé, khi check bằng phần mềm Turnitin, phần mềm sẽ đối
sánh nội dung bài bạn với rất nhiều bài khác trong kho dữ liệu của các
công bố trên website. Chính vậy, việc bài bạn bị đem đối sánh với các công
bố ng lĩnh vực/chủ đề trước đó điều không thể tránh khỏi việc bài của
bạn bị báo trùng với một số nguồn bạn không hbiết, không hề trích dẫn
cũng là điều dễ hiểu.
9. SV: Làm sao để em biết được bài mình có bị lưu trên hệ thống
trước khi nộp về nhà trường ạ?
GV: Nếu bài của bạn đã bị lưu trên hệ thống thì khi bạn check kiểm tra lại
thì tỷ lệ trùng lặp tổng hợp sẽ rất lớn, thường hơn 90% - nghĩa bài của
bạn đang bị báo trùng lặp gần như tuyệt đối. Để chắc chắn hơn nữa, bạn nên mở
file báo cáo nguồn trùng số 2 ra, đó bạn sẽ nhìn được chính xác hơn nguồn
trùng lớn nhất là bài nào? Tên bài, đường link và ngày nộp - qua các dữ liệu như
vậy bạn sẽ nhận ra được chính xác bài của mình đã nộp vào ngày đó, giờ đó
tên bài…Khi bị trùng như vậy thì bài của bạn sẽ khó được chấp nhận nộp về
nhà trường vì nhiều lý do.
Chính vậy, khi check thử đạo văn bạn nên chọn nơi uy tín, kinh
nghiệm và sẵn sàng tư vấn cho bạn sửa trùng lặp đúng quy định và hiệu quả.
10. SV: Làm sao để em biết được người check bài em đã cố tình làm
sai, qua mặt phần mềm Turnitin để đạt được tỷ lệ trùng lặp thấp ạ?
GV: Để đáp ứng được các yêu cầu của sinh viên như Nhanh - Đúng tỷ
lệ cho phép - Ăn sẵn như kiểu một món fastfood các sở check đạo văn đã
dùng các “thủ thuật” để can thiệp vào bài cho các bạn sinh viên nhằm qua mắt
phần mềm check đạo văn.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
Đa phần các dịch vụ này các bạn sinh viên thuê/mua bài cam kết
tỷ lệ trùng lặp vừa đủ, chính thế khi sự việc vỡ lở sinh viên thường người
“Tiền mất - Tật mang”. Đphòng tránh việc này, các bạn sinh viên không nên
mua bài mà hãy tự làm, còn nếu các bạn thuê check và sửa tỷ lệ thì hãy dùng các
cách sau để bảo vệ mình khỏi các chiêu trò của đơn vị đó nhé:
1. Khi nhận bài bạn nên bôi đen toàn bài sau đó chọn màu chữ là màu đen.
2. Bạn nhìn thật kỹ từ trên xuống dưới, các dòng, đoạn để xem bài mình
các tự lạ như ngoặc kép (“,,,”) hay các chữ “i” trèn giữ các từ, cụm
từ…hay không?
3. Các em mở báo cáo PDF ra xem các tiêu chí miễn check đã đúng với
yêu của của nhà trường mình chưa?
4. Bọn em mở báo cáo PDF xem từng đoạn văn của mình trong đó,
những đoạn mà sạch sẽ, không bị quyét 1 từ nào, một chữ hay cụm từ nào, hoặc
1 trang như vậy thì đó là sự khả nghi sau đó em nên quay lại bản Word của các
đoạn, trang đó kiểm tra klại xem có ký tự đặc biết như trên hoặc thể cho
phần mềm viết hay không?
Áp dụng các cách nêu trên bạn thể phát hiện những bất thường yêu
cầu sửa chữa lại, hoặc ít nhất không nộp về nhà trường các bài các dấu hiệu
bất thường trên vì có thể bạn sẽ phải nhận điểm 0 vì nhà trường nghĩ bạn cố tình
làm sai.
11. SV: Làm sao để bài của em khi viết ra có tỷ lệ trùng lặp thấp nhất
và không bị đạo văn?
GV: để có tỷ lệ trùng lặp thấp nhất bạn cần lưu ý hai vấn đề quan trọng:
1. Viết và trích dẫn như thế nào để không bị phần mềm quét ra sự trùng lặp
- thường trong một bài tỷ lệ trùng lặp nhiều nhất chương 1 - chương s
luận, tổng quan nghiên cứu; một phần chương 2 - giới thiệu về quan/tổ chức.
Chính vì thế, khi viết các chương, phần này chúng ta không nên sử dụng phương
pháp viết liệt - càng nhiều thì càng trùng nhiều, nên viết theo kiểu tổng
quan thì sẽ hạn chế trùng lặp vì người viết trích gián tiếp có dẫn nguồn.
2. Bạn nên nắm quy định của nhà trường vcheck đạo văn trước, xem
nhà trường cho phép bạn được miễn gì khi check? điều này cực kỳ quan trọng, nó
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
khác với việc bạn viết xong xuôi bài rồi - lúc này bài bạn đã trùng nhiều lắm rồi.
Ví dụ: Nhà trường không cho phép bạn được miễn trừ trích dẫn trong ngoặc kép
kể cả khi bạn trích dẫn đúng quy định - cái này đa phần ntrường quy định -
nhưng không nắm điều này bạn đã trích dẫn quá nhiều nội dung bằng
trích dẫn trực tiếp - trích nguồn những vẫn không được miễn - tlệ trùng
quá nhiều và phải sửa nhiều lần.
12. SV. Em có thể tìm quy định của cơ quan/nhà trường về check đạo
văn ở đâu?
GV: Để nắm chắc quy định của nhà trường/giảng viên khi làm check đạo
văn các bạn thể tìm đến 1 văn bản thể có tên “Quy chế nghiên cứu khoa
học” hay “Quy chế quản khoa học” của nhà trường, hoặc các quy chế liên
quan đến Khoá luận tốt nghiệp hoặc các quy định của giảng viên bộ môn. Các bạn
tuyệt đối không nên check đạo văn không nắm c quy định này hoặc tự ý
thêm, bỏ so với quy định vì nó làm ảnh hưởng tới kết quả của bài khi check.
Ngoài ra, nếu bạn trong trường hợp xấu nhất không thể thông tin
như trên thầy đề cập thì hãy lựa chọn miễn thấp nhất khi check để đảm bảo bài
tỷ lệ phù hợp nhất đó là miễn duy nhất “Mục lục tham khảo” vì bản nhà
trường nào cũng miễn phần này, còn các phần khác như “trích dẫn trong
ngoặc kép” hay “loại nguồn có tỷ lệ trùng lặp thấp” thì không phổ biến nhiều.
SV. 13. Tại sao check lần trước một số nội dung chưa bị báo trùng,
check lần sau một số lại bị dù tỷ lệ phần trăm không tăng?
GV: Các bạn lưu ý do kho lưu trữ của phần mêm Turnitin kho “mở”
chính thế luôn được cập nhật dữ liệu mới từ các nguồn nộp khác nhau.
vậy, việc check một bài ở hai thời điểm khác nhau có thể sẽ có những khác nhau
về sự trùng lặp.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842
lOMoARcPSD| 41487872
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đàm, V. C. (2008). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Thế giới.
Ngân, N. T. (2021). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử
dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương
Việt Nam: Trường hợp khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Yến, H. H. (2015). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng
công tác lưu trữ tại Bộ Tư pháp. Luận văn Thạc sĩ.
Trọng, H., & Ngọc, C. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
TP. Hồ Chí Minh: Hồng Đức.
Tuấn, N. V. (2020). Kỹ năng mềm cho nhà khoa học. Hồ Chí Minh: Tổng
Hợp.
Phong, Đ. V., & Tâm, N. T. (2021). Yêu cầu của doanh nghiệp vừa
nhỏ đối với vị trí nhân viên Hành chính văn phòng những kiến nghị với
chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng - Trường Đại học Nội vụ
Nội. Dấu ấn thời gian, 1+2, 75.
Thuý, N. T. (2022). Quy trình dịch vụ nội bcủa phòng Hành chính nhân
sự tại Công ty Cổ phần Công nghệ Alphaway. Hà Nội.
Đặng Văn Phong. (2022). Nâng cao chất ợng, số lượng các đề tài
KLTN của sinh viên ngành Quản trị văn phòng - Đại học Nội vụ Nội. Thiết
bị giáo dục, 74.
Vũ Thị Phụng. (2021). Quản trị văn phòng. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Thắng. (2022). Giáo trình thực hành nghiên cứu trong Kinh
tế và Quản trị kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
| 1/77

Preview text:


TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRAINING VIẾT BÀI TIỂU LUẬN VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, KLTN CHO SINH VIÊN
I. Mục tiêu chương trình
Duy nhất: cung cấp hệ thống kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể tạo
ra một bài tiểu luận, NCKH, KLTN xuất sắc. (do thời lượng chương trình có
hạn, kiến thức về NCKH nói chung quá rộng lớn nên tài liệu chỉ cung cấp một
phần nội dung cơ bản về NCKH cho sinh viên). II. Yêu cầu
Để chương trình đạt hiệu quả cao nhất, các đối tượng có liên quan cần
đáp ứng một số yêu cầu:
2.1. Đối với người học
- Người học cần có thái độ học tập nghiêm túc, cầu thị và tự tin trao đổi.
- Người học cần có đủ phương tiện học tập: máy tính, mạng Internet,
Microsoft Word version 2016; Phần mềm EndNote 20, một số phần công cụ
khác nếu được yêu cầu.
2.2. Đối với giảng viên
- Nhiệt tình hướng dẫn, trao đổi, hỗ trợ người học.
- Giúp người học nhận xét, sửa bài cả trong và ngoài khoá học (tối thiểu
hết thời gian trên ghế nhà trường của người học).
III. Nội dung chi tiết chương trình
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Giao diện tìm kiếm tài liệu của Thư viện Quốc gia Việt Nam .............. 13
Hình 1. 2. Giao diện tìm kiếm tài liệu của kênh Science Direct khi tìm với keyword
“teamwork” ................................................................................................................................................. 14
Hình 1. 3. Giao diện của kênh Emeral khi tìm kiếm với keyword “Teamwork”. 15
Hình 1. 4. Giao diện tìm kiếm của kênh Google Scholar ................................................ 16
Hình 1. 5. Đây là giao diện bài báo sẽ sàng tải về sau khi gán tên bài viết lên phần
tìm kiếm. ....................................................................................................................................................... 16
Hình 1. 6. Giao diện phần mềm khi gán link video chuẩn bị tải xuống .................. 17
Hình 2. 1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................... 40
Hình 2. 2. Hình 2.2. Một phần phiếu khảo sát với thang đo likert - khảo sát các
yếu tố trong mô hình nghiên cứu. .................................................................................................. 43
Hình 2. 3. Một ví dụ về câu văn dài, thiếu thành phần câu, câu văn thiếu ............ 47
Hình 2. 4. Một số ví dụ về việc sử dụng văn nói trong bài viết khoa học .............. 48
Hình 2. 5. Một số lỗi diễn đạt, lỗi dấu câu trong bài .......................................................... 49
Hình 2. 6. Hai ví dụ về trình bày nội dung thiếu phản hiện và có tính phản biện 50
Hình 2. 7. Ví dụ về đưa ra quan điểm cuối cùng trong phần khái niệm. ................ 51
Hình 2. 8. Cách trích dẫn gián tiếp và trực tiếp ..................................................................... 52
Hình 2. 9. Giao diện khi sử dụng Footnote trên Windows. ............................................ 53
Hình 2. 10. Giao diện Citations thông tin của một số tài liệu tham khảo ............... 54
Hình 2. 11. Danh mục Citations sau khi chuyển Style sang APA .............................. 55
Hình 2. 12. Minh hoạ về vị trí biểu đồ sau phần nội dung .............................................. 57
Hình 2. 13. Minh hoạ về vị trí biểu đồ trước phần nội dung .......................................... 58
Hình 2. 14. Minh hoạ vị trí đặt bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung .... 59
Hình 2. 15. Minh hoạ về phân tích biểu đồ .............................................................................. 61
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 16. Ví dụ về phần kết luận của bài tiểu luận kết thúc học phần Tư duy đổi
mới sáng tạo và Khởi nghiệp ............................................................................................................ 64
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC
I. Mục tiêu chương trình ..................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................................. 2
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 1. ....................................................................................... 7
1.1. Phân tích đề tài ........................................................................................................................... 7
1.1.1. Các loại đề tài...................................................................................................................... 7
1.1.2. Kết quả của quá trình phân tích đề tài (tháo gỡ đề tài, xác định các
nội dung quan trọng trong đề tài, hiểu rõ đề tài) ................................................... 10
1.2. Tìm kiếm các nguồn tài liệu (Sau khi xây dựng khung lý thuyết). ... 12
1.2.1. Các nguồn tài liệu ......................................................................................................... 12
1.2.2. Quy trình tìm kiếm tài liệu ...................................................................................... 13
1.2.3. Các kênh tài liệu/tải tài liệu (gợi ý tận nơi cho bạn) .............................. 14
1.3. Cách đọc tài liệu và sử dụng công cụ hỗ trợ ....................................................... 17
1.3.1. Kỹ thuật đọc tài liệu ..................................................................................................... 17
1.3.2. Một số công cụ hỗ trợ (EndNote 20; Literature Review Table…) . 18
1.4. Tư duy bố cục ........................................................................................................................... 25
1.4.1. Một số căn cứ xây dựng bố cục ............................................................................ 25
1.4.2. Tư duy sắp xếp nội dung .......................................................................................... 25
1.5. Viết phần đặt vấn đề/phần mở đầu bài .................................................................. 28
1.5.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 28
1.5.2. Viết nội dung phần mở đầu .................................................................................... 29
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 2. ........................................................................................... 39
2.1. Thiết kế bảng hỏi đơn giản ............................................................................................. 39
2.1.1. Tư duy về bảng hỏi ....................................................................................................... 39
2.1.2. Hướng dẫn xây dựng bảng hỏi trên Google form. .................................. 44
2.2. Cách trình bày nội dung bài theo logic, văn phong khoa học và có tính
phản biện ............................................................................................................................................... 44
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
2.2.1. Cách xác định và trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng ........... 44
2.2.2. Văn phong khoa học và có tính phản biện ................................................... 46
2.3. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài ...................................................... 51
2.3.1. Trích dẫn gián tiếp, trực tiếp. ................................................................................ 51
2.3.2. Làm quen với kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo kiểu Footnote, IEEE
và APA ................................................................................................................................................ 52
2.4. Các trình bày và phân tích thông tin từ bảng số liệu/biểu đồ. .............. 55
2.4.1. Tại sao em phải đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài? ....... 55
2.4.2. Cách đưa hình ảnh, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài. ................................ 56
2.4.3. Cách trình bày, phân tích thông tin từ bảng dữ liệu, biểu đồ .......... 60
2.5. Cách viết tiểu kết, kết luận cho bài ........................................................................... 62
2.5.1. Tiểu kết ................................................................................................................................. 62
2.5.2. Kết luận: (132/thầy Thắng). ................................................................................... 63
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 3. ........................................................................................... 65
3.1. Cài đặt cơ bản chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài ..................... 65
3.1.1. Chuyển định dạng Centimet: ................................................................................. 65
3.1.2. Khổ giấy A4, nằm dọc ................................................................................................. 65
3.1.3. Thiết lập thông tin Style Normal ......................................................................... 65
3.1.4. Tắt tự động Bullet; Numbering; dấu --; 1/2. ............................................... 65
3.1.5. Tự động kiểm tra chính tả, dòng kẻ đỏ chân chữ. ................................... 65
3.1.6. Hiển thị thanh thước kẻ ............................................................................................ 65
3.2. Làm các danh mục, mục lục tự động ....................................................................... 65
3.2.1. Các danh mục .................................................................................................................. 66
3.2.2. Mục mục tự động........................................................................................................... 66
3.3. Trích dẫn nguồn cho ảnh, bảng, điểu đồ, sơ đồ. .............................................. 67
3.3.1. Xác định vị trí và cách đặt tên cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ .......... 67
3.3.2. Xác định vị trí và trích nguồn cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ ........... 67
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
3.4. Làm danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn ................................................. 68
3.5. Một số định dạng cơ bản khác trong bài .............................................................. 68
KIẾN THỨC BỔ TRỢ ..................................................................................................................... 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 77
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY
1. 1.1. Phân tích đề tài
1.1.1. Các loại đề tài
- Đề tài có sẵn: đề tài có sẵn do giảng viên giao sinh viên (loại đề này sinh
viên không cần phải nghĩ tên mà chỉ cần tập trung vào phân tích đề - cách phân
tích đề có ở mục 1.2).
- Đề tài sinh viên cần tìm và đặt tên: Đây là một nội dung không hề dễ,
sinh viên thường loay hoay không biết đặt một tên đề tài sao cho phù hợp với
chuyên môn, sở thích, tính cấp thiết, phù hợp với khả năng, nhiều sinh viên đặt
tên đề tài quá phức tạp, vượt khả năng của một đề tài Luận án Tiến sĩ (Tiến sĩ đọc còn “ngất”).
Quy trình tìm kiếm đề tài (phát hiện vấn đề nghiên cứu).
Bước 1: Lựa chọn chủ đề phù hợp, yêu thích, tính thời sự.
“Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học:
- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
- Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường
- Nhận dạng những vướng mắc trong hoặt động thực tế
- Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu
- Phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp
- Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào” (Vũ Cao Đàm, 2008).
Với những phương pháp tìm kiến vấn đề nghiên cứu nói trên của tác giả Vũ
Cao Đàm, tôi vẫn thường xuyên khuyên các bạn sinh viên không thể ăn no rồi ngồi
ngẫm nghĩ ra được hướng nghiên cứu. Với sinh viên cũng rất khó có hướng nghiên
cứu theo kiểu Newton có táo rơi vào đầu - ông ý có cả một bầu trời tri thức trong
đầu và luôn “đắm mình” trong suy tư khoa học mới có thể nảy ra ý tưởng khi táo
rơi, sinh viên nhà mình thì ngược lại nên khó phát hiện như vậy.
Với các bạn sinh viên để có thể phát hiện ra được vấn đề khoa học các bạn
cần đọc sách, nghiên cứu tài liệu về một chủ đề mình thích thú, hay liên quan đến
chuyên ngành hoặc đọc các danh mục đề tài nghiên cứu của anh/chị đi trước để
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
tìm kiếm ý tưởng, để phát hiện được vấn đề. Ví dụ: bạn học ngành Quản trị văn
phòng, bạn muốn tìm vấn đề nghiên cứu, bạn cần đọc các tài liệu, giáo trình, bài
báo khoa học chuyên ngành để tự bản thân phác thảo được các nội dung lớn trong
ngành của mình rồi từ đó thấy được mọi người nghiên cứu về nó đã thống nhất về
mặt lý luận chưa - tranh luận khoa học? Hay đi thực tiễn/thực tập/kiến tập/xem thời
sự…. thấy thực tiễn các mặt hoạt động liên quan đến văn phòng tại các cơ
quan đó có khó khăn gì? Có gặp khúc mắc gì - phát hiện vướng mắc trong hoạt
động thực tiễn. Bên cạnh đó, bạn cũng hoàn toàn có thể xin gợi ý từ các chuyên
gia, các giảng viên về lĩnh vực đó vì họ nghiên cứu về nó nên hoàn toàn nắm được
các vấn đề tồn tại trong lĩnh vực để có thể gợi ý vấn đề nghiên cứu cho bạn.
Thông thường các bạn nên chọn chủ đề phù hợp với sở thích, với chuyên
môn, chuyên ngành mình đang theo học hoặc học phần đang học/sau đó bạn nên
thu nhỏ vấn đề trong lĩnh vực hay ngành đang học vì vấn đề nhỏ mà sâu còn hơn là rộng mà hời hợt).
Ví dụ: Bạn học ngành Quản trị văn phòng/bạn thích thú với công tác Quản
trị thiết bị/trong Quản trị thiết bị bạn quan tâm đến vấn đề ứng dụng CNTT trong
việc quản trị thiết bị/Trong CNTT bạn lại quan tâm chi tiết đến phần mềm rồi khi
đi thực tập/kiến tập bạn thấy cái cơ quan này nó làm việc khá thủ công khiến cho
công việc không hiệu quả - từ đó bạn nảy ra ý tưởng “nếu bây giờ ứng dụng công
nghệ thông tin vào 1 nghiệp vụ cụ thể này, tại cơ quan này thì sẽ ảnh hưởng tới
năng suất công việc ra sao?” hoặc “nâng cao hiệu quả công việc…..bằng việc ứng
dụng CNTT tại cơ quan….”. Hoặc bạn xem báo chí thấy họ nói qúa nhiều đến
KPI trong tổ chức vậy bạn nảy ra câu hỏi vậy “với công việc đặc thù của bộ
phận Văn phòng thì áp dụng KPI có gì đặc biệt? hay áp dụng như thế nào?” nói
tóm lại cần quan tâm, đọc và suy ngẫm để có hướng đề tài.
Bên cạnh đó, bản chất của nghiên cứu chính là tìm ra tri thức mới, kiểm
định, khái quát hoá các mối quan hệ giữa các yếu tố thành quy luật. Nghiên cứu
khoa học lại tách ra thành nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng/đề tài.
Nghĩa là 1 dạng nghiên cứu tìm ra các quy luật, tri thức mới còn 1 dạng là bạn
nghiên cứu đưa kết quả tri thức/khoa học vào giải quyết một vấn đề đặt ra của
thực tiễn trong một khung cảnh cụ thể xác định - thông thường các đề tài của
sinh viên theo hướng số 2 này.
Bước 2: Đọc/nghiên cứu tổng quan để tìm ra khoảng trống tri thức
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Sau khi xác định được hướng nghiên cứu/vấn đề nghiên cứu để gọi được
chính xác vấn đề, khu biệt vấn đề cần tìm kiếm tài liệu đọc về vấn đề đó (Không
ai lại đi nghiên cứu cái đã có, việc tìm được nội dung quan tâm sau đó mình tìm
tất cả tài liệu/bài nghiên cứu về vấn đề đó để đọc và tìm xem có khoảng trống tri
thức nào chưa được giải quyết, nếu được giải quyết thì phương pháp hay kết quả
có thể triển khai tốt hơn không?).
Để tổng quan được nghiên cứu nhà nghiên cứu cần tới các công cụ phù
hợp khi đọc tài liệu như Literature Review Table (bạn sẽ được học ở nội dung
1.3.2.). Khi đọc 1 tài liệu có liên quan bạn nên Note lại/phân tích các điểm mạnh
và hạn chế của nghiên cứu đó, khoảng trống tri thức có thể xét ở khía cạnh lý
luận hoặc thực tiễn đặt ra.
Ví dụ: mình quan tâm đến vấn đề Ứng dụng CNTT trong công tác quản
trị thiết bị, sau khi khảo cứu ta thấy có nhiều đề tài tương tự nhưng chưa có đề
tài nào nghiên cứu vấn đề này tại một cơ quan cụ thể/phạm vi cụ thể thì có thể
tiến hành nghiên cứu tiếp đề tài này.
Bước 3: Đặt tên đề tài
(Tên đề tài có một số công thức để đặt, tuy nhiên nội hàm của đề tài - đối
tượng và phạm vi của đề tài bạn cần giới hạn phù hợp với yêu cầu của loại hình
Nghiên cứu (NCKH sinh viên/Khoá luận/Luận Văn/Luận án) và khả năng,
nguồn lực của bản thân). (những ví dụ bôi đậm là của tác giả Vũ Cao Đàm)
Bảng 1. 1. Một số mẫu về cách đặt tên đề tài. Nguồn: (Vũ Cao Đàm, 2008) Cấu trúc Ví dụ Giả thuyết khoa
“Phông lưu trữ Uỷ ban Hành chính Hà Nội (1954 - học
1975) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô”
“Hậu Covid 19 là nguyên nhân chính dẫn tới chứng mất
trí nhớ tạm thời ở trẻ em” Mục tiêu nghiên
“Đặc điểm khu hệ thú Ba Vì” cứu = Mô tả
“Ứng dụng CNTT trong công tác văn phòng tại UBND tỉnh X”
“Văn hoá công sở tại UBND tỉnh A” Mục tiêu nghiên
Giải gần đúng một số bài toán biên phi tuyến” cứu = Giải pháp
“Trioxyazobenzen, thuốc thử mới cho ion Fe(III)”
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
“Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức mẫu cho văn phòng hiện đại” Mục tiêu nghiên
“Chuyển hoá phế liệu ligno-xenluloza nhờ nấm sợi
cứu = Giải pháp + bằng phương pháp lên men rắn” Phương tiện
“Nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho sinh viên bằng
phương pháp sơ đồ tư duy”
Mục tiêu nghiên “Đặc trưng sinh học cơ bản về sự phát triển cơ thể và
cứu = Giải pháp + sự sinh đẻ của phụ nữ vùng nông thôn Đồng bằng Bắc Môi trường Bộ”
“Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông tuyển sinh
của Khoa Quản trị văn phòng - Trường đại học ABC”
Mục tiêu nghiên “Sử dụng kỹ thuật kích hoạt notron để khảo sát sự
cứu = Giải pháp + phân bổ các nguyên tố đất hiếm trong một số khoáng Phương tiện + vật Việt Nam” Môi trường
“Áp dụng phương pháp lớp học đảo ngược trong giảng
dạy học phần Quản trị văn phòng doanh nghiệp tại Trường Đại học A”
Các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tư duy về tên đề tài của mình theo các
cấu trúc cơ bản nêu trên.
1.1.2. Kết quả của quá trình phân tích đề tài (tháo gỡ đề tài, xác định
các nội dung quan trọng trong đề tài, hiểu rõ đề tài)
Dù đề tài giảng viên giao hay đề tài các bạn đặt (và được duyệt để triển
khai) việc phân tích đề tài là vô cùng quan trọng. Nó giúp các bạn xác định được
“cái đích” mình phải đến, các công việc mình phải làm, các cơ sở để tìm kiếm
thông tin. Điều này khiến các bạn không bị lạc đề và hoàn toàn chủ động trong
việc triển khai đề tài của mình.
Một số nội dung cơ bản cần xác định rõ sau quá trình phân tích đề bài:
Ví dụ 1: đề tài NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP.Hà Nội”
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định rõ các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank để từ đó có
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
những đề xuất giải pháp thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này của Techcombank.
- Mục đích nghiên cứu: nâng cao số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank.
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank tại TP. Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP. Hà Nội.
- Câu hỏi nghiên cứu: những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quyết định sử
dụng dịch vụ MB của ngân hàng….tại….?
- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian trên địa bàn TP. Hà Nội
- Keywords: keyword có thể được tìm thấy từ tên đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu. Keyword ở đề tài trên là: Dịch vụ; Dịch vụ
ngân hàng; dịch vụ Mobile Banking; các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng/sử dụng dịch vụ; ngân hàng Techcombank.
Ví dụ 2: Tiểu luận: “Chỉ ra những điểm hạn chế và kiến nghị hoàn
thiện quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật”
- Mục tiêu đề tài: xác định những hạn chế và đề ra các kiến nghị hoàn
thiện các quy định về thừa kế trong Bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Mục đích đề tài: hoàn thiện quy định về thừa kế theo pháp luật trong Bộ
Luật dân sự năm 2015.
- Đối tượng nghiên cứu: các quy định về thừa kế theo pháp luật trong Bộ
Luật Dân sự năm 2015.
- Khách thể: bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Câu hỏi nghiên cứu: đề tài nói trên có hai câu hỏi nghiên cứu là “điểm
hạn chế của ….là gì? Cần làm gì để hoàn thiện….?”
Keywords: Hạn chế trong quy định về thừa kế theo pháp luật; Kiến nghị
hoàn thiện quy định về thừa kế theo pháp luật; Bộ Luật Dân sự năm 2015.
Lưu ý: Mục đích của để tài giúp ta hiểu cái đích cuối cùng mà ta đề tài của
ta cần phải giải quyết được; mục tiêu là các nhiệm vụ ta phải làm được trong bài,
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
thiếu 1 nhiệm vụ là không được; Đối tượng nghiên cứu là nội dung trả lời câu
hỏi ta nghiên cứu cái gì? Khách thể là nghiên cứu cái đó ở đâu? Và những
keyword là những chìa khoá giúp ta tìm kiếm tài liệu, xác định điểm nhấn của đề tài.
1.2. Tìm kiếm các nguồn tài liệu (Sau khi xây dựng khung lý thuyết).
Nguồn tài liệu có thể được coi là “mảnh đất” để bạn “trồng cây” đề tài của
mình trên đó, nếu “mảng đất” này màu mỡ tức là có nhiều tài liệu nghiên cứu trước
đó có liên quan thì bạn giống như đứng trên vai “người khổng lồ”, “cây đề tài” của
bạn sẽ có nhiều cơ hội phát triển và ngược lại. Vậy bạn sẽ tìm kiếm thông tin, tài
liệu gì? Ở đâu? Để làm căn cứ trả lời các các câu hỏi nghiên cứu? (các dạng tài liệu
thứ cấp, sơ cấp - tìm tài liệu sơ cấp khi tài liệu thứ cấp không đủ cơ sở, đầy đủ. Các
nguồn tài liệu đề cập dưới đây là các nguồn tài liệu thứ cấp).
1.2.1. Các nguồn tài liệu
- Nguồn online: Thư viện trường bạn, khoa bạn; Thư viện các trường có
cùng chuyên ngành với bạn; Thư viện quốc gia Việt Nam; Các kênh tạp chí
quốc tế; Các kênh tạp chí chuyên ngành trong nước; Các trang chủ của các cơ
quan, tổ chức chuyên môn; Google search; Các kênh mạng xã hội (youtube; Tiktok; Facbook…).
- Nguồn offline (các xuất bản phẩm) như: Sách chuyên khảo, giáo trình,
tập bài giảng của học phần từ giảng viên, thư viện hoặc từ các anh/chị khoá trên;
Tạp chí chuyên ngành; Kỷ yếu hội thảo khoa học.
- Sắp xếp mức độ ưu tiên của kênh thông tin khi trích dẫn/sử dụng vào bài:
1. Công bố khoa học quốc tế trên các tạp chí khoa học chuyên ngành
trong hệ thống ISI, SCOPUS.
2. Công bố khoa học trong nước trên các tạp chí có chỉ số ISSN có phản biện. 3. Sách chuyên khảo. 4. Giáo trình.
5. Các công trình khoa học như Luận án, Luận văn, Khoá luận tốt nghiệp
(xếp theo thứ tự giảm dần độ uy tín). 6. Kỷ yếu hội thảo.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
7. Văn bản QPPL, các công bố thống kê, kết luận của cơ quan chuyên
môn (Tổng cục Thống kê; Văn phòng Chính phủ; Bộ và cơ quan ngang Bộ…).
8 . Thông tin báo chí chính thống.
9. Thông tin trên mạng xã hội.
1.2.2. Quy trình tìm kiếm tài liệu
Để tìm kiếm được thông tin trên các kênh online bạn nên lưu ý một số bước gợi ý sau:
Bước 1. Xác định các keyword trong giai đoạn phân tích đề tài (đây là
những từ khoá liên quan trực tiếp đến đề tài của bạn - Chi tiết xem lại phần 1 tài liệu này).
Bước 2: Dịch keyword sang các ngoại ngữ khác mà bạn biết (tốt nhất là
tiếng Anh) - Điều này khiến bạn có thể tiếp cận tới các kho dữ liệu lớn hơn kho
tiếng mẹ đẻ. Ví dụ: làm việc nhóm - teamwork; Quản trị văn phòng - Office
management; Office Administration.
Bước 3: Truy cập trang chủ các kênh thông tin (thư viện, kênh dữ liệu
khoa học, các cơ quan chuyên môn; các tạp chí chuyên ngành….)
Ví dụ: Trang tìm kiếm của Thư viện Quốc gia Việt Nam -
http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-home.html
Hình 1. 1. Giao diện tìm kiếm tài liệu của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Lưu ý. Nếu bạn là sinh viên ở Hà Nội nhất định phải lên thư viên Quốc gia một
lần nhé, để làm gì? - để biết, để khoe với bạn bè, check-in hay quay tiktok (thì
không phải nha :) mà ở đó có hầu hết tài liệu trên dải đất hình chữ S và nhớ là
tra mọi thông tin về tài liệu ở nhà trước khi lên đó vì nếu tra ở đó bạn sẽ mất Tài
liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
cực nhiều thời gian vì chưa quen và nhỡ không có tài liệu mình cần mà làm thẻ
thì mất toi bốn cốc trà sữa Tocotoco size L.hi
Bước 4. Tìm kiếm tài liệu bằng Keyword, đọc tài liệu bằng phương pháp
Scanning và Skimming (phương pháp này giúp bạn xác định được đâu là tài
liệu gần/cần với bạn nhất và là cơ sở để quyết định đọc kỹ, tải hay bỏ qua nó)
Bước 5. Tải tài liệu (không phải trang nào cũng cho bạn tải free, và cũng
không phải trang nào cũng có nút cho bạn tải - tôi sẽ cung cấp cho bạn cách thức
để tải được tài liệu ở phần sau - chờ nhé.hi)
1.2.3. Các kênh tài liệu/tải tài liệu (gợi ý tận nơi cho bạn)
Với các kênh thư viện hay kênh tiếng Việt nói chung các bạn dễ dàng
nhận biết và thao tác với nó, dưới đây là một số kênh tài liệu quốc tế hay ho
cũng như cách tải được nó, bạn chú ý nha.
(Các kênh này có nhiều bài báo khoa học, sách bằng tiếng Anh thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau).
Kênh Sciencedirect.com - https://www.sciencedirect.com
Hình 1. 2. Giao diện tìm kiếm tài liệu của kênh Science Direct khi tìm với keyword “teamwork”
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Kênh Emerald.com - https://www.emerald.com/insight/
Hình 1. 3. Giao diện của kênh Emeral khi tìm kiếm với keyword “Teamwork”.
Kênh Google Scholar - https://scholar.google.com
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 1. 4. Giao diện tìm kiếm của kênh Google Scholar
Ngoài ba kênh tài liệu xịn xò trên thì mình giới thiệu cho các bạn hai
website để giúp các bạn có thể tải tài liệu dạng chữ và dạng video nhé.
Trang Sci-hub.se - https://sci-hub.se
(Trang này giúp bạn tải tài liệu dạng chữ nhé) bạn chỉ việc dán đường
link tài liệu mà mình tìm được vào phần tìm kiếm (enter your reference) sau đó ấn Open.
Hình 1. 5. Đây là giao diện bài báo sẽ sàng tải về sau khi gán tên
bài viết lên phần tìm kiếm.
Ví dụ tìm kiếm bài viết: tìm trên Sciencedirect sau đó tải trên Sci-hub
- Instructional strategies and information technologies used for supporting
the undergraduate mathematics teaching process: Scoping review protocol.
- What makes teachers use technology in the classroom? Exploring the
factors affecting facilitation of technology with a Korean sample.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Trang Savefrom.net - https://fr.savefrom.net/162/
(trang này sẽ giúp bạn tải các tài liệu ở dạng video bằng cách bạn gắn link
video trên Youtube vào phần tìm kiếm rồi tải video xuống).
Hình 1. 6. Giao diện phần mềm khi gán link video chuẩn bị tải
xuống 1.3. Cách đọc tài liệu và sử dụng công cụ hỗ trợ
Để có chất liệu thông tin phục vụ quá trình viết một bài tiểu luận hay tổng
quan nghiên cứu cho một đề tài NCKH người học cần tìm kiếm và đọc một
lượng lớn tài liệu ở các dạng khác nhau. Để có thể đọc nhanh, nhiều và hiệu quả
người nghiên cứu cần có phương pháp đọc tài liệu và công cụ hỗ trợ phù hợp.
1.3.1. Kỹ thuật đọc tài liệu
- Kỹ thuật đọc (academic reading) (scanning; Skimming; Intensive reading)
+ Scanning (đọc từ khoá, tìm kiếm từ khoá trong bài đọc và đọc kỹ những
chỗ có thông tin từ khoá). Sau khi tìm được tài liệu có liên quan, ngoài việc suy
luận mức độ liên quan từ tên đề tài bài viết, sách, báo… chúng ta nhìn lướt bài
viết, tập trung vào những nội dung chưa keyword, sau đó đọc những nội dung
xung quanh keyword để xem keyword trong bài được hiểu đúng với ý đồ bài
viết của mình hay không?
Ví dụ: Keyword của mình là từ “Teamwork”, sau khi tìm được bài chớ đọc
toàn bài vì mất thời gian, mà hãy tìm những từ “teamwork” trong bài, sau đó đọc
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
câu có chứa cụm từ đó để hiểu bài sử dụng từ “teamwork” trong các ngữ cảnh,
với ý nghĩa gì? - Đôi khi từ “teamwork” trong bài chỉ mang tính liệt kê của một
phương pháp học; hoặc một phương pháp nâng cao hiệu quả làm việc…vậy
mình nhận thấy nội dung bài nào hiểu từ “teamwork” theo hướng bài viết của
mình mình sẽ đọc kỹ hơn, còn không sẽ lướt qua nhanh.
+ Skimming (đọc tổng quan, đọc lướt, nắm được ý chính toàn đoạn, toàn
bài; đọc đoạn đầu, đoạn cuối của 1 bài).
Sau khi bắt được keywork có hướng phù hợp, phục vụ được cho bài viết
của mình, mình sẽ đọc kỹ hơn để hiểu sơ lược về nội dung bài xem bài viết cụ
thể về vấn đề gì có liên quan đến keyword đó.
Ví dụ: lúc này chúng ta không chỉ đọc câu chứa keyword mà phải đọc
lượt đoạn chứa keyword, đọc tóm tắt, kết luận, đọc đoạn đầu, cuối mỗi phần,
mục trong toàn nội dung bài.
+ Intensive reading (sau khi đọc lướt nắm được nội dung thì chúng ta đọc
thật kỹ, phân tích sâu và ghi chú). Sau khi phát hiện bài viết cần thiết cho nghiên
cứu của mình, người nghiên cứu cần đọc kỹ từng mục, ghi chú các thông tin
quan trọng, cơ bản, ghi chú các thông tin vào Endnote, literature review.
Ví dụ: người đọc đọc kỹ, và note ra được các thông tin cơ bản như: mục
tiêu; kết quả; phương pháp; cơ sở lý luận; tài liệu tham khảo…
1.3.2. Một số công cụ hỗ trợ (EndNote 20; Literature Review Table…)
- Phần mềm EndNote 20.
EndNote là phần mềm đặc biệt, phổ biến trong việc quản lý và trích dẫn tài
liệu tham khảo cho nhiều mục đích khác nhau từ nghiên cứu khoa học cho tới các
mục tiêu đơn giản là lưu trữ thông tin. (Các bạn đọc thêm để hiểu về Endnote nhé
- đơn giản là làm NCKH mà không có nó là “mệt” và hổng có chuyên nghiệp nha).
+ Thực hành update tài liệu tham khảo vào phần mềm (thủ công; tự động)
Chỗ này mình mặc định các bạn đã cài được phần mềm Endnote version
20 cho xịn cho tiện nha. Có thể có nhiều, vô cùng nhiều cách đưa tài liệu vào
phần mềm EndNote nhưng mình sẽ lưu ý bạn ba cách đơn giản nha.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Trước khi đưa tài liệu vào Endnote bạn có thể tạo 1 file EndNote cho mục
đích riêng để khu biệt tài liệu tham khảo trong đó nhé. Bạn mở EndNote, sau đó
vào mục file trên thanh công cụ sau đó thì chọn New rồi 1 giao diện với tên file
EndNote mới và nơi lưu - cái này thì tuỳ bạn nha.
Ví dụ: tên EndNote là NCKH năm 2022; Lưu tại Desktop
Cách 1: Bạn tự nhập thông tin của tài liệu tham khảo vào EndNote (cách thủ công)
Cách 2. Bạn tìm tài liệu trực tiếp trên EndNote bằng công cụ Pubmed
(NLM) ở mục Online Search nhé. Giao diện cho bạn tìm tài liệu bằng tên tác giả, năm, tên bài,….
Cách 3. Bạn tìm tài liệu tham khảo trên kênh Google scholar và nhiều
kênh khác như Sciencedirect.com… (sau khi tìm được tài liệu ưng ý bạn chỉ cần
tham tác đơn giản là add được tài liệu tham khảo đó vào EndNote của mình).
Chi tiết cách làm mình sẽ hướng dẫn các bạn trong khoá học nhé - dễ
cực.hi + Thực hành chia nhóm tài liệu tham khảo
Khi bạn tải tài liệu về EndNote, trong “đống” danh mục của bạn có thể
gồm nhiều nhóm thông tin tham khảo khác nhau, điều này khiến bạn nhiều khi
muốn tìm cũng mất thời gian nếu để chúng lẫn ở mục ALL REFERENCES.
Chính vì thế, bạn chia các nhóm tài liệu tham khảo để dễ tìm hơn.
My Groups -> Chuột phải -> create group -> đặt tên cho group
Bạn muốn đưa tài liệu từ ALL REFERENCES vào Group thì:
All references -> chọn tài liệu -> chuột phải -> add references to -
>chọn group mình muốn.
+ Thực hành đưa tài liệu tham khảo vào bài viết
Đây là nội dung khá đơn giản nhưng vô cùng “hay ho” và “tiện lợi”.
Hướng dẫn: khi bạn viết xong 1 câu, bạn muốn trích tài liệu tham khảo vào
cuối câu đó bạn chỉ cần đặt con trỏ cuối câu sau đó rồi bạn vào EndNote chọn đúng
tài liệu muốn trích sau đó quay lại word click vào Endnote trên thanh công cụ sau
đó chọn Insert Citation rồi tiếp tục chọn Insert selected Citation. Ngay lập tức tài
liệu tham khảo được trích đúng Style bạn muốn vào cuối câu đó, tài liệu
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
tham khảo cũng chạy ngay xuống phần danh mục tài liệu tham khảo cuối bài -
>Xong bài thì xong luôn Danh mục TLTK từ bao giờ.
+ Thực hành thay đổi kiểu cho tài liệu tham khảo
Mỗi ngành khoa học học hay tạp chí, hay bài báo lại yêu cầu sinh viên làm
danh mục tài liệu tham khảo, kiểu trích dẫn tài liệu theo các chuẩn khác nhau.
EndNote có thể giúp bạn chuyển Style tài liệu tham khảo chỉ trong “một nốt nhạc”.
Hướng dẫn: Sau khi bạn viết bài xong, có danh mục tài liệu tham khảo do
EndNote tạo sẵn cho bạn, nếu bạn muốn chuyển sang Style khác bạn chỉ cần:
Click EndNote 20 trên thanh công cụ của Work -> Style-> chọn Style
mình muốn - >thế là xong.ha
+ Thực hành phân tách tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài. EndNote
- Tools - Output Style - Vancouver - Edit Vancouver - Sort Order
- Other - Sort first by this - language - mũi tên đi lên (Việt trước Anh) - Tắt -
Save với tên Vancouver copy (hoặc gì đó) - Thêm ngôn ngữ vào phần Language
mỗi TLTK - Save - quay lại Word - vào phần Style - chọn Vancouver copy (tên
bạn vừa đặt) - Lập tức tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự tài liệu tiếng Việt - tài liệu tiếng Anh.
Nhìn thì nghe vẻ nhiều thao tác nhưng với EndNote 20 cực dễ luôn nhé.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Bảng 1. 1. LITERATURE REVIEW TABLE STT Tác giả Năm Tiêu đề Tạp chí Số Kết quả nghiên Phương Mẫu Phương (No) (Authors) (year) (Title) (Journal) (trang) cứu pháp (Sample) pháp (Volume (Findings) nghiên phân /page) cứu tích (Research (Method methods) of data analysis) 1 2022 Facilitators and Child 131/ Findings from this Semi - MDT Thematic Kristi barriers to Abuse & 105710 analysis reflected structure members analysis K.WestphalnabKirstin Children's Neglect four main themes interview from an Advocacy A.Manges cdWendy Center-based that grouped in a urban C.RegoeczieJenniferJ multidisciplina socioecological Midwestern ohnsonfSarah ry teamwork distribution across CAC D.RonisbgJames individual-, team-, (which will C.Spilsburyh setting-, and be referred agency-levels: to hereafter MDT member as the roles and Center)
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 responsibilities, MDT meetings, facilitators to teamwork, and barriers to teamwork (Fig. 1).
Có thể bổ sung các thông tin (Nguyễn Văn Thắng, 2022):
- “Câu hỏi nghiên cứu chính của công trình (hoặc mục tiêu nghiên cứu cụ thể của công trình);
- Cơ sở lý thuyết và khung/mô hình nghiên cứu, bao gồm các giả thuyết (nghiên cứu định lượng) hoặc các luận điểm
(nghiên cứu định tính);
- Hạn chế và những hướng nghiên cứu tiếp theo được trình bày trong công trình;
- Bình luận và ý tưởng của riêng mình về việc áp dụng công trình cho nghiên cứu (phần này nên viết rõ là ý tưởng của
riêng người đọc về hạn chế của công trình và hướng nghiên cứu tiếp theo)”.
Bảng Literature Review Table có ích rất lớn trong việc tổng quan tài liệu từ các cấp độ thông tin khác nhau: lớn như tóm
tắt từng đề tài dựa trên việc phát triển các thông tin nói trên cho tới việc tổng quan các vấn đề chi tiết hơn (các khái niệm, quan
điểm, nội dung trong từng phần)
Ví dụ: bạn muốn tổng hợp các quan điểm khác nhau về “nguồn nhân lực” bạn hoàn toàn có thể sử dụng bảng này với các thông
tin về tác giả, năm, ý tưởng về “nguồn nhân lực” sau đó bạn thêm 1 cột mã hoá về góc nhìn của tác giả. Sau đó, khi bạn trình bày tổng
quan về khái niệm “nguồn nhân lực” bạn chỉ cần sử dụng công cụ Sort trên Excel đối với cột Mã hoặc Ý tưởng là bạn
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
hoàn toàn có thể tổng quan về khái niệm này, dưới cùng một góc nhìn với nhiều các nghiên cứu, tác giả khác nhau. Khi đó, cách
viết của bạn có tính tổng quan rất nhiều, cùng với đó bạn sử dụng công cụ EndNote 20 để trích dẫn thông tin tác giả có cùng quan
điểm là có thể hoàn thành được cách viết và trích dẫn tốt.
Ví dụ: dưới đây là cách viết Tổng quan theo chủ đề/vấn đề mà không liệt kê theo tác giả, đây là phần trích tóm tắt Tổng quan
nghiên cứu về Tổ chức học tập và Quản trị dựa trên tri thức - có phần giải thích (trích nguyên văn) (Nguyễn Văn Thắng, 2022) Ví dụ Giải thích
Nhìn chung, chúng ta có thể nhóm các nghiên cứu về tổ
Tác giả phân loại các nghiên cứu về chủ đề thành các
chức học tập và chuyển giao tri thức thành ba nhóm. Nhóm nhóm khác nhau.
thứ nhất tiếp cận từ góc độ tư duy và nghiên cứu các vấn đề
Sau đó, tóm tắt cách tiếp cận, ý tưởng chính và nêu tên
như tiếp nhận, phân phối, sáng tạo và lưu trữ tri thức (Huber,
các tác giả chính trong từng nhóm.
1991). Nhóm này nhận mạnh tới nội dung của tri thức và quá
Điều khó khăn nhất chính là việc các nhà nghiên cứu
trình cập nhận do các nhân tố bên trong và bên ngoài tổ chức
phải phân nhóm công trình và so sánh các nhóm nghiên cứu
thực hiện (Grant, 1996; Spender, 1996; Cohen and Levinthal,
1990). Các giải pháp cơ bản giúp tăng cường việc tiếp nhận và khác.
chia sẻ tri thức trong cách tiếp cận này bao gồm việc xây dựng
Việc lựa chọn trích dẫn các tác giả cũng quan trọng.
hệ thống cơ sở dữ liệu, tăng cường các hoạt động đào tạo, chia Không thể trích dẫn tất cả các tác giả đã nghiên cứu về chủ
sẻ thông tin và giữ nhân viên giỏi….
đề, cũng khó có thể trích dẫn tất cả các tác gỉa mà nhà nghiên
cứu đã đọc. Vì vậy, các tác giả phải chọn lọc.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Ghi chú kiểu Cornal method.
Phù hợp với việc ghi chép bài giảng trên lớp nhiều hơn.
TIÊU ĐỀ BÀI GIẢNG/MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN Cột nhỏ bên tay trái
Cột bên phải rộng hơn sẽ ghi chép tiêu đề các mục, ghi chép các
các nội dung diễn dải, hình ảnh minh hoạ, các ý chính
keyword, các câu hỏi để làm rõ hơn nội dung bên trái. liên quan đến tiến trình bài giảng
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
1.4. Tư duy bố cục
Bố cục bài là một tổng thể thống nhất, chặt chẽ, có tính cơ sở, logic giữa
các mục, tiểu mục/phần nhưng phải giải quyết đầy đủ, tốt các câu hỏi/nhiệm
vụ/mục tiêu nghiên cứu, đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài.
1.4.1. Một số căn cứ xây dựng bố cục
- Yêu cầu của giảng viên/nhà trường
Ví dụ: giảng viên yêu cầu bài tiểu luận phải có phần mở đầu, có số trang tối
thiểu, có bố cục mẫu/gợi ý; có những trường ra quy định mẫu chung cho cả tiểu
luận và bài tập lớn và yêu cầu rõ phải có các chương, mục, tiểu mục, số lượng
chương mục…. - Điều này có tác động rất lớn, khiến nhiều bài tiểu luận có bố cục
và độ dài như một bài nghiên cứu khoa học, nhưng cũng có những bài chỉ giới
hạn một vài trang mang tính trả lời trực tiếp câu hỏi đơn giản.
- Căn cứ và yêu cầu của đề bài
Đề bài là thứ quan trọng nhất mà chúng ta cần đáp ứng và lấy làm căn cứ
về mặt nội dung. Sau khi phân tích đề bài chúng ta sẽ hiểu đề bài yêu cầu chúng
ta cần làm gì? Có những đề bài thuần về lý luận, có những đề bài yêu cầu thêm
thực tiễn, có những đề bài yêu cầu tập trung vào giải pháp nữa/có đề bài chỉ yêu
cầu nêu/nhưng có đề bài yêu cầu phân tích hay so sánh…
Ví dụ: Anh/chị hãy phân tích sự giống và khác nhau giữa chức năng tham
mưu tổng hợp của văn phòng và chức năng tham mưu của các phòng ban, đơn vị
khác - Môn Quản trị văn phòng.
Ví dụ: Anh/chị hãy trình bày những vấn đề sau (môn Tuy duy sáng
tạo và khởi nghiệp).
1. Hãy trình bày quan điểm của Anh/Chị về tính cần thiết của Tư duy đổi
mới sáng tạo trong bối cảnh xã hội hiện nay.
2. Anh/chị đã có thêm những kiên thức gì thông qua học phần TDST/KN?
3. Anh/chị có thể áp dụng những kiến thức đã thu nhận được từ học phần
vào công việc/cuộc sống/việc học tập của cá nhân mình?
1.4.2. Tư duy sắp xếp nội dung
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
a. Với các bài có phần mở đầu, bố cục theo chương
- Phần mở đầu (7-9-12 mục)
- Chương 1 (chương cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, đề xuất mô hình nghiên
cứu (nếu có)- có tiểu kết chương)
+ Trong nội dung chương 1 bao giờ mục làm rõ khái niệm được đưa lên
vị trí số 1 (vì cần đưa ra cách hiểu phù hợp với đối tượng nghiên cứu, các
keyword quan trọng trong bài).
+ Nội dung chính của vấn đề. Ví dụ đề tài: “nâng cao hiệu quả công tác
tuyển dụng nhân sự tại công ty A” Sau khi làm rõ được hệ thống khái niệm thì
nội dung chính cần làm rõ là nội hàm của “Công tác tuyển dụng”, “các yếu tố
ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng” được thể hiện trên các cơ sở nào?

+ Sau đó mới tới các nội dung mở rộng khác như: Ý nghĩa; nguyên tắc,
các yếu tố ảnh hưởng.…tới hiệu quả của công tác tuyển dụng.
- Chương 2 (chương thực trạng, giới thiệu cơ quan, mô tả thực trạng vấn
đề, đánh giá thực trạng, phân tích số liệu (nếu có).
+ Giới thiệu sơ lược về cơ quan, công tác tuyển dụng. (tiếp ví dụ trên)
+ Trình bày hết quả công tác tuyển dụng tại cơ quan, xác định được các yếu
tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng (sử dụng các phương pháp để có được số
liệu, trình bày nội dung theo các mục đã làm rõ ở phần lý luận chương 1)
+ Đánh giá kết quả (Mỗi phương pháp nghiên cứu sẽ có cách thức các yếu
tố ảnh hướng đến hiệu quả khác nhau).
- Chương 3 (đề giải pháp hoặc biện pháp hoặc đưa thêm kiến nghị,
khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu).
Lưu ý: Giải pháp khác biện pháp; Nội dung gồm: tên của giải pháp, nội
dung và cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện.
Kiến nghị: Kiến nghị với ai? tổ chức nào? kiến nghị về nội dung gì?Kiến
nghị nhằm mục đích gì? Tác giả Vũ Cao Đàm khuyên chúng ta nên dùng khuyến
nghị để nó phù hợp và “nhẹ nhàng” hơn về tình chất (Vũ Cao Đàm, 2008). - Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 - Phục lục b. Bố cục theo phần
Chúng ta có thể chia bố cục bài thành các phần khác nhau, sở dĩ có thể
chia theo dạng này vì các phần có nội dung tương đối tách biệt. Loại bố cục này
đối với NCKH sinh viên cũng ít khi sử dụng.
Phần I. Mình có thể giới thiệu nhiều nội dung về cơ quan, tổ chức nơi tiến
hành nghiên cứu - vì nó không có quá nhiều liên quan trực tiếp tới bố cục nội dung vấn đề của bài.
Ví dụ: Phần I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ABC
Phần II. Mình có thể chia thành các chương, và không còn nhắc tới khái
quát nội dung cơ quan nữa mà toàn phần II chỉ có nội dung về đối tượng nghiên cứu mà thôi. c. Bố cục theo mục
Nếu nhà trường hay giảng viên không có yêu cầu cụ thể, hoặc giảng viên
có yêu cầu số lượng trang quá ngắn (3-5 trang) thì sinh viên không nên chọn hai
dạng bố cục trên mà nên đi trực tiếp vào các mục giải quyết yêu cầu của đề bài.
Tuy nhiên, sinh viên phải cân nhắc, sắp đặt bố cục theo gợi ý sau:
- Nên có phần đặt vấn đề trước khi vào nội dung chính
- Tổng quan khái niệm, thống nhất sử dụng khái niệm và một số cơ sở lý luận (nếu cần thiết).
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề theo yêu cầu của đề bài
- Lấy ví dụ cho từng ý phân tích hoặc lấy 1 ví dụ tổng thể cho toàn bài
- Đề xuất, gợi ý, kiến nghị phù hợp theo yêu cầu của bài và nội dung trình bày trước đó.
- Đảm bảo có kết luận, danh mục TLTK (nếu có và chắc chắn sẽ có).
Lưu ý chung: có nhiều cách đánh số chương mục, tuy nhiên cách đánh số
chương mục theo ma trận vẫn là đề xuất của mình vì nó dễ hiểu, thấy rõ sự lớp
lang, thống nhất và logic trong toàn bài
. Trong các chương có các mục, trong các
mục có thể có các tiểu mục, khi chia ra mục hoặc tiểu mục phải có từ hai mục hoặc
tiểu mục trở lên. Các mục hay các tiểu mục bản thân chúng phải có nội hàm
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
tương đương nhau theo từng căn cứ phân chi rõ ràng. Ví dụ: trong mục “1. Các
yếu tố tác động” gồm hai tiểu mục “1.1. Yếu tố tác động bên trong” và “1.2.
Yếu tố tác động bên ngoài”.
- Cuối mỗi chương phải có 1 tiểu kết của chương.
- Số thứ tự các chương, mục, tiểu mục, mục cấp độ 4…cần theo một hệ
thống logic, bắt đầu bằng số thứ tự của chương. Ví dụ. trong chương 1 bắt đầu
từ 1.1. “với mục” sau đó 1.1.1. “với tiểu mục”…Chương 2 sẽ là 2.1. “với mục”
và “2.1.1. “với tiểu mục”.
- Không được đặt tên chương, mục, tiểu mục..trùng nhau vì chúng bao
hàm nhau (chứa nhau). “Bố và con” không thể cùng nội hàm, cùng tên được.
1.5. Viết phần đặt vấn đề/phần mở đầu bài
Với những bài tiểu luận các bạn viết theo bố cục 3 chương hoặc được nhà
trường hay giảng viên yêu cầu phải có phần mở đầu thì chắc chắn các bạn không
thể bỏ qua phần mở đầu. Phần mở đầu gồm nhiều nội dung nhỏ giúp làm rõ ràng
còn đường bạn sắp đi để hoàn thành bài. Thông thường giảng viên không đọc
quá kỹ bài phần này. Nhưng phần này vẫn có khoảng từ 1-2 điểm tuỳ từng trường/giảng viên.
Với những bài tiểu luận ngắn, hoặc không yêu cầu viết phần mở đầu mà
bạn “nhảy” ngay vào viết nội dung kiểu “khái niệm”….thì có vẻ hơi “lỗ mãng”
và mất đi một phần mở bài - phần quan trọng. Chính vì thế, với bố cục này bạn
nên có một phần đặt vấn đề trước khi vào trình bày chi tiết của bài.
Dưới đây là các gợi ý để các bạn hoàn thiện nội dung này:
1.5.1. Đặt vấn đề
Đặt vấn đề với mục đích khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghiên
cứu và sự cấp thiết và ý nghĩa của đề tài mình đang nghiên cứu. Bạn cần phải
trình bày được một số nội dung cơ bản trong phần đặt vấn đề như sau:
- Bối cảnh/tình hình chung của vấn đề (Bối cảnh không phải lúc nào cũng là
thế giới, Việt Nam…người viết cần xác định được bối cảnh trực tiếp của vấn đề
nghiên cứu của mình. Ví dụ, nghiên cứu về vấn đề “ứng dụng CNTT và truyền
thông” trong giảng dạy một học phần thì bối cảnh không nhất thiết nêu ra về thế
giới, Việt Nam mà đôi khi chỉ là bối cảnh về chủ trương, định hướng của trường
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
đại học đó, khoa quản lý môn học đó. Chỗ này khác với bối cảnh của các đề tài
KLTN vì các đề tài KLTN thường nghiên cứu về vấn đề chuyên môn sâu, có
tầm ảnh hưởng rộng nên đôi khi bối cảnh của nó là tầm thế giới, Việt Nam - chỗ
này các tác giả cần linh hoạt.
- Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề
- Trình bày tổng quan nghiên cứu và khoảng trống tri thức hoặc thực
trạng đặt ra. (dùng các liên từ như Tuy nhiên, Tuy vậy..)
- Tính cấp thiết, tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu của nghiên cứu
Ví dụ đề tài: Chỉ ra những điểm hạn chế và kiến nghị hoàn thiện quy
định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật.
Đặt vấn đề: Bộ Luật Dân sự năm 2015 được ban hành ngày ….để thay thế
cho……Đây là bộ luật được đánh giá với nhiều điểm mới, tiến bộ trong….so
với… .Sau 8 năm ban hành, hiện tại Bộ Luật Dân sự năm 2015 không tránh
khỏi/xuất hiện những điểm…..đặc biệt trong các quy định về thừa kế theo pháp
luật (Bối cảnh). Theo Luật sư……(trích dẫn để tăng độ khách quan về khoảng
trống). Những quy định về thừa kế theo pháp luật là căn cứ quan trọng trong giải
quyết tranh chấp… và ....(tầm quan trọng của vấn đề). Tuy nhiên, những hạn
chế của Bộ Luật Dân sự 2015 nêu trên, hiện nay chưa có nhiều đề tài nghiên cứu
hoặc chưa chỉ ra đầy đủ các điểm hạn chế và đề xuất giải pháp (khoảng trống tri
thức).
Nếu các điểm hạn chế này không được khắc phục trong thời gian tới sẽ có
thể xảy ra những hậu quả như…..(tính cấp thiết). Trong bài tiểu luận/bài viết
dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra các điểm hạn chế trong quy định về thừa kế theo
pháp luật của Bộ Luật Dân sự năm 2015 và đề xuất một số kiến nghị để hoàn
thiện các quy định này (mục tiêu nghiên cứu).
1.5.2. Viết nội dung phần mở đầu
Phần này gồm nhiều mục nhưng tuỳ từng cơ sở đào tạo mà có những mục
có hoặc không. Tuy nhiên, trong phần giới thiệu tôi sẽ nói cơ bản các mục có thể
có, tuỳ cơ sở bạn đang theo học mà áp dụng linh hoạt.
1.5.2.1. Lý do chọn đề tài - Tại sao phải nghiên cứu đề tài này?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Nội dung của phần này trả lời cho câu hỏi tại sao mình phải tiến hành nghiên
cứu đề tài này. Những lý do có thể xoay quanh các khoảng trống về lý luận, pháp lý
hoặc thực tiễn đặt ra. Trong phần này bố cục được trình bày dưới dạng các đoạn
văn, mỗi đoạn văn trình bày một nội dung trọn vẹn (có thể là các lý do).
Bố cục của phần này có thể như sau:
- Bối cảnh của vấn đề (thế giới, Việt Nam, lĩnh vực…) - Lý do khách quan
- Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (nên sử dụng các kết
quả nghiên cứu của người đi trước để khẳng định điều này để tăng thêm phần
khách quan, thuyết phục).
- Chỉ ra những khoảng trống tri thức (lý luận, pháp lý, thực tiễn - có thể
dựa trên việc tổng quan nghiên cứu - có thể trích dẫn các kết quả nghiên cứu của
người khác để tăng tính khách quan).
- Tính cấp thiết, tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài.
- Kết luận cần tiến hành nghiên cứu.
Nghiên cứu các ví dụ minh hoạ.
1.5.2.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu gì?
Có nhiều tài liệu lại nhắc tới hai khái niệm khác đó là “mục tiêu nghiên
cứu” và “mục đích nghiên cứu” trong đó, mục đích nghiên cứu là cái đích cuối
cùng, sâu xa của việc nghiên cứu đề tài, còn mục tiêu là những việc cần phải
làm để đạt được mục đích nghiên cứu. Trong tài liệu này tôi sẽ chỉ đề cập đến
“mục tiêu nghiên cứu” và “nhiệm vụ nghiên cứu”.
Để xác định được mục tiêu nghiên cứu của một đề tài bạn hãy trả lời câu
hỏi nghiên cứu đề tài này để làm gì?
Ví dụ: đề tài NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP.Hà Nội”
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định rõ các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank để từ đó có
những đề xuất giải pháp thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này của Techcombank.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Mục đích nghiên cứu: nâng cao số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank.
1.5.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt được mục tiêu nói trên tôi phải làm gì?
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nói trên, người nghiên cứu phải thực
hiện những công việc cụ thể nào? bắt đầu các nhiệm vụ bằng một động từ.
Ví dụ: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài nói trên, chúng ta cần
thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử và
dịch vụ ngân hàng Mobile Banking của khách hàng cá nhân.
- Đề xuất mô hình nghiên cứu và giải thích mô hình.
- Trình bày thực trạng việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử và dịch
vụ ngân hàng Mobile Banking tại ngân hàng Techcombank trên địa bàn HN.
- Xác định và phân tích các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch
vụ dịch vụ Mobile Banking…
- Từ những kết quả phân tích đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng
cao đẩy mạnh quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng tại….
1.5.2.4. Đối tượng nghiên cứu - Trả lời câu hỏi mình nghiên cứu cái gì?
Tiếp tục ví dụ trên: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch
vụ Mobile Banking của ngân hàng Techcombank tại TP. Hà Nội.
1.5.2.5. Khách thể nghiên cứu - Vật mang/chứa đối tượng nghiên cứu là gì?
“Khách thể nghiên cứu là vật mang đối tượng nghiên cứu, là nơi chứa
đựng những câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời, khách thể, khách
thể nghiên cứu có thể là:
- Một không gian - “Xanh hoá các giải cồn cát ven biển miền Trung”
- Một khu vực hành chính - “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội”.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Một quá trình - “Áp dụng phương pháp học tập theo kiểu nghiên cứu
khoa học ở bậc đại học” - “Quả trình học tập của sinh viên”.
- Một hoạt động - “Khắc phục rào cản giữa cha mẹ và con cái trong
truyền thông về chủ đề giáo dục sức khoẻ sinh sản” - “hoạt động truyền thông”.
- Một cộng đồng - “Sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên” - “sinh viên
các trường đại học” (Vũ Cao Đàm, 2008).
Ví dụ: Khách thể nghiên cứu: khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ
Mobile Banking của ngân hàng Techcombank trên địa bàn TP. Hà Nội.
1.5.2.6. Câu hỏi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu này trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào?
Đây là một nội dung quan trọng giúp người phân tích đề tài nắm được đề
tài cần tập trung trả lời/đi tìm câu trả lời cho câu hỏi gì? Giúp tránh lạc đề. Câu
hỏi nghiên cứu của đề tài trên là: những yếu tố nào ảnh hưởng/tác động đến
quyết định sử dụng dịch vụ MB của ngân hàng …..trên địa bàn….
1.5.2.7. Giả thuyết nghiên cứu - Nhận định ban đầu về kết quả nghiên
cứu - thứ cần chứng minh.
Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời sơ bộ, câu trả lời do người nghiên cứu
đề xuất sau khi xác định được câu hỏi nghiên cứu. Việc tiến hành nghiên cứu là
để xác minh tính chính xác của giả thuyết, kết quả nghiên cứu có thể đúng,
không đúng hoặc đúng một phần với giả thuyết.
“Giả thuyết khoa học (scientific hypothesis), còn gọi là giả thuyết nghiên
cứu (research hypothesis), là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản
chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ” (Vũ Cao Đàm, 2008).
Giả thuyết chính là câu trả lời cần chứng minh của câu hỏi nghiên cứu.
Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu kẹt xe tại TP. Hà Nội do đâu. Người ta có thể
đưa ra các giả thuyết về nguyên nhân - điều cần chứng minh.
Ví dụ: Câu hỏi nghiên cứu, các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng trong siêu thị T của khách hàng. Người nghiên cứu có thể đưa ra các giả
thuyết, và sau đó tiến hành nghiên cứu để chứng mình hoặc bác bỏ những giả thuyết đó.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Một nghiên cứu có thể đưa ra nhiều giả thuyết, giả thuyết được đưa ra
trên cơ sở quan sát, không được trái với lý thuyết và có thể kiểm chứng được (Vũ Cao Đàm, 2008).
+ Phân loại giả thuyết:
- Giả thuyết mô tả: “Một vật nhúng vào chất lỏng (hoặc khí) sẽ bị chất
lỏng (hoặc khí) đẩy từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng khối
chất lỏng vị vật chiếm chỗ” (Vũ Cao Đàm, 2008).
- Giả thuyết giải thích: “Nguyên nhân gây bệnh viêm phù tuỵ cấp ở xứ
Đông Dương là do con giun” (Vũ Cao Đàm, 2008).
- Giả thuyết giải pháp, giả thuyết dụ báo (Vũ Cao Đàm, 2008).
Ví dụ: Đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông tuyển sinh tại
Khoa Quản trị văn phòng - Đại học Nội vụ Hà Nội”
- Giả thuyết: Cải thiện yếu tố con người, tài chính và sự chỉ đạo thống
nhất sẽ nâng cao hiệu quả công tác truyền thông tuyển sinh tại Khoa QTVP -
Đại học Nội vụ Hà Nội.
Ví dụ: Đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty ABC”
- Giả thuyết: Chuẩn hoá quy trình, chuẩn hoá nhân sự làm tuyển dụng và
cải thiện các yếu tố ảnh hưởng sau….để hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty ABC.
1.5.2.8. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu này giới hạn trong phạm vi nào?
Phạm vi của nghiên cứu được xét trên nhiều phương diện khác nhau như,
việc xác định phạm vi chính là việc bạn giới hạn lại vấn đề nghiên cứu của mình,
do bạn không có đủ thời gian, nguồn lực để có thể nghiên cứu vô hạn nên bạn phải
giới hạn nó. Bạn nên giải thích về những giới hạn của mình - tại sao bạn lại chọn
khoảng giới hạn, phạm vi đó mà không phải giới hạn, phạm vi khác.
- Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát (bạn sẽ rất khó/không thể tiến hành
nghiên cứu/khảo sát đầy đủ các đối tượng vì những hạn chế về nguồn lực. Chính
vì thế, bạn chỉ có thể khảo sát một số mẫu nhất định - đó được gọi là phạm vi
quy mô mẫu khảo sát).
Ví dụ: Bạn cần khảo sát toàn bộ sinh viên trường Đại
học A tuy nhiên bạn không thể làm được điều đó, chính vì vậy, bạn đã chọn một
số mẫu cụ thể để khảo sát thay vì toàn bộ.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Phạm vi về thời gian (bạn xem xét, nghiên cứu đối tượng đó trong
khoảng thời gian nào - thời gian của vấn đề không phải thời gian bạn làm nghiên
cứu - nhiều khi hai khoảng thời gian này không trùng khớp nhau).
Ví dụ: Nghiên cứu công tác tuyển dụng của công ty A trong giai đoạn từ
2010 - 2015 (mặc dù năm làm nghiên cứu có thể là năm 2022).
- Phạm vi về không gian (bạn xem xét/nghiên cứu đối tượng đó trong phạm
vi không gian nào? Có thể về mặt địa bàn, địa lý).
Ví dụ: nghiên cứu…..trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung (bạn xem xét vấn đề đó ở những khía cạnh nào,
nội dung cụ thể nào của đối tượng?).
Ví dụ: Trong đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty
A” Phạm vi về nội dung: tác giả có thể xác định, xem xét chỉ một nội dung đó là
“Quy trình tuyển dụng nhân sự” thay vì nhiều nội dung khác trong công tác tuyển dụng.
1.5.2.9. Lịch sử nghiên cứu/Tổng quan nghiên cứu - Trả lời câu hỏi
Liên quan đến vấn đề này, những người đi trước đã làm được gì?
Việc trình bày nội dung này giúp bạn hệ thống hoá được cơ sở lý luận đã
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bạn học được những cái hay từ phương
pháp đến kết quả nghiên cứu của họ, bạn cũng chỉ ra được những hạn chể trong
nghiên cứu của họ. Những điều này giúp ích cho việc triển khai nghiên cứu của
bạn, như thể bạn đang đứng trên vai “Người khổng lồ”. Bên cạnh đó, bạn cũng
khẳng định đề tài của bạn cấp thiết, cần thiết và không trùng lặp về mặt ý
nghĩa/kết qủa nghiên cứu với những người trước đó.
- Bạn cần phải tìm, liệt kê gần như đầy đủ những đề tài liên quan trực tiếp
tới vấn đề nghiên cứu của bạn, những người đại diện có tình mới chứ không phải
liệt kê cho nhiều. Chính vì thế, bạn gần như phải đọc được toàn văn các tài liệu
tiêu biểu mà bạn đưa vào tổng quan.
- Mỗi bài bạn đưa vào tổng quan bạn cần phải chỉ ra các được thông tin có tính trật tự như sau:
+ Tên tác giả và năm xuất bản + Tên bài viết
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 + Mục tiêu nghiên cứu + Phương pháp sử dụng + Cỡ mẫu (nếu có) + Phạm vi không gian + Kết quả nghiên cứu
+ Phân tích mặt mạnh, yếu của nghiên cứu.
- Bạn có thể phân nhóm các tài liệu này theo tiêu chí khác nhau như: Thời
gian xuất bản, phạm vi nghiên cứu (trong và ngoài nước); vấn đề nghiên cứu.
- Sau khi trình bày tổng quan, bạn cần có một kết luận ngắn, tóm tắt về
toàn tổng quan đó, và bạn có thể kết luận về tính mới, khác biệt hoặc kế thừa trong đề tài của bạn.
Ví dụ: “Lê Hoàng Bá Huyền và cộng sự (2018), Một trường hợp của tỉnh
Thanh Hóa, Việt Nam”, “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ
mobile banking của khách hàng: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các
yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động của
khách hàng tại Việt Nam, một nghiên cứu điển hình tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Dựa trên các khung lý thuyết của mô hình TRA và UTAUT nghiên cứu được
thực hiện với 370 bảng câu hỏi cho những người tiêu dùng chưa sử dụng và
hiện đang sử dụng MB trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy một số
yếu tố đã được đánh giá là quan trọng hơn những yếu tố khác. Trong đó, ảnh
hưởng xã hội là mạnh nhất, thứ hai là tính tương thích và một số yếu tố khác
như nhận thức dễ sử dụng, kỳ vọng, tin tưởng, chi phí, ý định hành vi” (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Tuy nhiên, việc viết theo kiểu liệt kê theo loại hình tài liệu như: sách, báo,
tạp chí hay theo ngôn ngữ của tài liệu như: tài liệu tiếng Anh, tiếng Việt là không
nên thậm chí việc liệt kê theo tên tác giả như ví dụ trên cũng không được khuyến
khích. Chúng ta tốt nhất nên nhóm các nghiên cứu có trước thành các nhóm vấn đề,
khi nêu từng nhóm vấn đề thì nhắc tới các tác giả tiêu biểu. Có thể nêu vấn đề
ở các khung cảnh khác nhau để chỉ ra khoảng trống tri thức (Nguyễn Văn Thắng, 2022).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
1.5.2.10. Phương pháp nghiên cứu - Bạn thực hiện nghiên cứu bằng
phương pháp gì? Tiếp cận Định tính hay Định lượng
Phương pháp nghiên cứu khoa học có ý nghĩa vô cùng to lớn, việc lựa
chọn phương pháp nghiên cứu nào sẽ quyết định kết quả và giá trị khoa học của
kết quả nghiên cứu. Phương pháp sai hoặc không có phương pháp thì chắc chắn
sẽ không thể có kết quả nghiên cứu.
Trong mỗi ngành, lĩnh vực có thể có những phương pháp nghiên cứu khác
nhau, điều này rất sinh động. Chính vì vậy, tài liệu này không thể nói chính xác
bạn cần nghiên cứu bằng phương pháp nào. Tuy nhiên, chúng tôi có những chỉ
dẫn định hướng và gợi ý cách các bạn trình bày nội dung trong mỗi phương pháp bạn lựa chọn.
Mình sẽ liệt kê một số phương pháp nghiên cứu khoa học được trình bày
trong Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm, 2008:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phi thực nghiệm (trong đó có phương pháp quan sát,
phỏng vấn, hội nghị, điều tra bảng hỏi).
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp trắc nghiệm
- Phương pháp xử lý thông tin
- Kiểm chứng giả thuyết khoa học.
- Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
Thông thường để hoàn thành một nghiên cứu khoa học, bài tiểu luận, tác
giả có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp.
+ Cách trình bày phương pháp nghiên cứu khoa học:
Các bạn lưu ý, một nghiên cứu khoa học phải có tính tái lập, nghĩa là bạn
làm được, người khác có thể làm lại nghiên cứu của bạn bằng phương pháp bạn
đã làm. Chính ví vậy, khi làm nghiên cứu bạn cần mô tả kỹ lượng nội dung
phương pháp trong bài của mình.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Để nêu được tên phương pháp cần dùng thì việc bạn sử dụng kết quả của
khâu tổng quan nghiên cứu là cực kỳ quan trọng, vì bạn có thể nắm được người
đi trước đã thành công với phương pháp nghiên cứu nào.
- Sau khi xác định được các phương pháp nghiên cứu bạn cần nêu tên
chính xác phương pháp đó.
- Sau phần tên phương pháp, bạn cần mô tả chi tiết về phương pháp bằng
cách trả lời các câu hỏi như sau: Bạn sử dụng phương pháp nào? Chi tiết về
phương pháp đó? Phương pháp đó được thiết kế ra sao? Tại sao lại sử dụng
phương pháp đó? Phương pháp đó được sử dụng như thế nào? Trên những đối
tượng nào? Tại sao lại sử dụng trên những đối tượng đó? Phương pháp đó đóng
góp gì cho nghiên cứu đề tài? - Lúc này bạn phải đặt mình vào vai của người
đọc để làm sao tường minh, chi tiết về phương pháp.
Ví dụ: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
+ Nhóm phương pháp luận:
+ Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu:
Trong đó, các phương pháp thuộc nhóm thu thập, xử lý thuộc tiếp cận
định tính, định lượng là khác nhau.
Ví dụ: phương pháp thu thập dữ liệu thuộc tiếp cận Định tính là: phỏng
vấn, quan sát, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm; thuộc
nhóm Định lượng là: Phiếu khảo sát, thử nghiệm.
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp nghiên cứu tài liệu
được sử dụng để tổng hợp và phân tích đối với toàn bộ hệ thống tài liệu nghiên
cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài. Phương pháp này giúp
chúng tôi tổng hợp và hệ thống hoá toàn bộ cơ sở lý thuyết, kết quả nghiên cứu
của các tác giả đi trước cũng như những số liệu thống kê có liên quan.
2. Phương pháp quan sát: tác giả sử dụng phương pháp quan sát chuẩn
mực/tự do, tham dự/phi tham dự/với một đối tượng/nhóm đối tượng/khoảng thời
gian 1 lần/nhiều lần, công khai/bí mật - lý giải…….
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
3. Phương pháp bảng hỏi: một bảng hỏi được thiết kế với 20 câu
hỏi/biến quan sát theo kiểu Likert (từ Rất không đồng ý - đồng ý) xoay quanh 5
yếu tố/giả thuyết (cụ thể). Bảng hỏi này dùng để khảo sát 50 đối tượng là nhân
sự của hai phòng ban (cụ thể) tại công ty A - đây là đối tượng…... Bảng hỏi
được gửi trực tiếp đến các đối tượng khảo sát. Phiếu khảo sát sau khi thu về
được xác định những phiếu hợp lệ và không hợp lệ (phiếu không hợp lệ là phiếu
điền không đầy đủ thông tin). Số liệu được xử lý bằng phân tích tần số và phân
tích thống kê mô tả. Việc sử dụng bảng hỏi giúp chúng tôi thu thập được các
thông tin là quan điểm, mức độ đồng ý về….của nhân sự công ty. Kết quả thu
được từ bảng hỏi giúp chúng tôi…… Câu hỏi nghiên cứu:
1.5.2.11. Ý nghĩa của đề tài - kết quả nghiên cứu của đề tài có đóng góp gì?
Nội dung này có nhà trường yêu cầu có nhà trường lại không. Với nội dung
này, các bạn sinh viên nên tập trung vào 3 nhóm đóng góp chính của đề tài:
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt lý luận:
Ví dụ: kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hoá và củng cố hệ
thống cơ sở lý luận về….Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số khái niệm mới
về….cũng như làm sáng tỏ hơn quan điểm….
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Ví dụ: đề tài nghiên cứu đã khái quát thực trạng, chỉ ra những…..Qua đó,
đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm….
- Đóng góp/ý nghĩa về mặt pháp lý:
Một bài nghiên cứu có thể có nhiều hơn một nhóm đóng góp/ý nghĩa.
1.5.2.12. Bố cục/Kết cấu của đề tài - Đề tài được thiết kế với bố cục/các
phần như thế nào?
Với nội dung này, thông thường người nghiên cứu chỉ xây dựng tên các
chương, phần sau đó giải thích sơ lược về nội dung trong đó. Chi tiết hơn sẽ thể
hiện trong mục lục của bài.
Ví dụ: “Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 1: Khái quát về Bộ Tư pháp và tài liệu hình thành trong Bộ Tư pháp.
Trong chương này, chúng tôi trình bày khái quát lịch sử hình thành, chức
năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Tự pháp; Thành phần, nội dung, giá trị
và đặc điểm tài liệu của khối tài liệu thuộc thẩm quyền quản lý của Lưu trữ Bộ
Tư pháp. Đây là chương mang tính dẫn luận, mục đích là làm rõ đối tượng và
phạm vi nghiên cứu” (Hoàng Hải Yến, 2015).
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 2.
2.1. Thiết kế bảng hỏi đơn giản
2.1.1. Tư duy về bảng hỏi
Bảng hỏi là một trong những phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp quan
trọng, phục vụ cho cả nghiên cứu định lượng (sử dụng để chạy mô hình) và định
tính (phân tích thống kê). Bảng hỏi giúp cho người khảo sát nắm được các thông tin
cần thiết phục vụ cho nghiên cứu. Một người thiết kế bảng hỏi cần nắm rõ mình cần
biết các thông tin gì? Của các đối tượng nào? Mình cần sắp xếp thứ tự, lựa chọn các
loại hình câu hỏi như thế nào để đem lại hiệu quả thông tin cao nhất?
Dưới đây là quy trình xây dựng bảng hỏi đơn giản (bảng hỏi thu thập dữ
liệu thống kê tần xuất).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 1. Quy trình nghiên cứu
1. Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Bạn cần biết nghiên cứu của mình hướng đến mục tiêu nào? Các câu hỏi
nghiên cứu đặt ra là gì? từ câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu bạn sẽ biết đặt ra các
câu hỏi như thế nào trong bảng hỏi để có câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
Ví dụ: Với đề tài “Nâng cao chất lượng học tập ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học ABC”
- Mục tiêu của đề tài này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
học tập ngoại ngữ và đề ra các giải pháp giúp sinh viên học tập ngoại ngữ tốt hơn.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Câu hỏi nghiên cứu đó là: các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng học
tập ngoại ngữ của sinh viên?
2. Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát
Mỗi nghiên cứu có một đối tượng khảo sát khác nhau, chúng ta cần xác
định chính xác đối tượng mục tiêu cho ta những thông tin cần thiết nhất.
Ví dụ: với đề tài nêu trên thì đối tượng chính là “sinh viên của Trường đại học ABC”.
Nhiều bạn sinh viên nghĩ rằng mình khảo sát bao nhiêu người cũng được,
có nhiều cách lấy mẫu khác nhau. Tuy nhiên, trong nghiên cứu định lượng số
mẫu phù hợp để chạy mô hình phải bằng = 5*biến quan sát trong phiếu KS (Trọng & Ngọc, 2008).
Ví dụ: có 20 biến quan sát thì bạn cần lấy 100 mẫu khảo sát (bạn phải
khảo sát ít nhất 100 sinh viên)
3. Xác định cách thức khảo sát - Khảo sát trực tiếp
- Khảo sát qua các kênh online
Mỗi cách thức đều có ưu và hạn chế khác nhau. Tuỳ vào điều kiện thực tế
người nghiên cứu lựa chọn cho phù hợp.
4. Xác định câu hỏi trong bảng hỏi
Lúc này bạn phải xác định các câu hỏi nào sẽ được đưa ra với mục đích là
thống kê, phân tích hay chạy mô hình. Bạn lựa chọn các thang đo phù hợp, liên
quan đến kết quả nghiên cứu có trước, hoặc bạn luận giải về thang đo mới sử
dụng của mình. Từ mục tiêu thu thập thông tin bạn lựa chọn các loại câu hỏi cho phù hợp.
Từ câu hỏi nghiên cứu nêu trên, bạn dự đoán các giả thuyết trả lời cho câu
hỏi nghiên cứu sau đó bạn xây dựng thành các câu hỏi, các loại câu hỏi phù hợp,
dự đoán các tình huống trả lời.
Ví dụ: Bạn đưa ra giả thuyết rằng có ba yếu tố tác động đến chất lượng học
ngoại ngữ của sinh viên là: Niềm yêu thích với ngoại ngữ; Động cơ học tập và
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Phương pháp. (tất nhiên để đưa ra được các giả thuyết cần nghiên cứu các đề tài
có trước, các hệ thống lý luận, đưa ra có cơ sở).
Từ ba giả thuyết trên, bạn xác định các câu hỏi chi tiết trong từng giả thuyết,
sau đó bạn dùng thang đo likert để đánh giá mức độ đồng ý với từng câu hỏi.
Ví dụ: câu hỏi thống kê:
1. Theo bạn lợi ích của việc học tốt ngoại ngữ là gì?
Điểm tích luỹ học phần cao
Cơ hội xin việc hoặc du học sau ra trường lớn
Thu nhập từ công việc cao Không biết
2. Bạn đã từng tham gia học ngoại ngữ ở trung tâm bao giờ chưa?
Có (bỏ qua câu 3 - Lý do bạn chưa bao giờ tham gia học ngoại ngữ tại trung tâm là gì?) Không
Ví dụ: câu hỏi với thang đo - chạy mô hình
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 2. Hình 2.2. Một phần phiếu khảo sát với thang đo likert - khảo sát các
yếu tố trong mô hình nghiên cứu.
(Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
5. Sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi
Một số lưu ý khi sắp xếp câu hỏi trong bảng hỏi
- Hạn chế các câu hỏi chi tiết về cá nhân, riêng tư không cần thiết, các câu
hỏi thu thập thông tin cá nhân thường đặt trước hoặc cuối phần câu hỏi chính.
- Các câu hỏi gạn lọc nên đặt trước các câu hỏi chuyên sâu, ví dụ: Bạn đã
bao giờ đi xem phim ở Rạp phim Quốc gia chưa? nếu chúng ta chỉ muốn nắm
thông tin về những người đã từng đi xem thì đây là 1 câu hỏi lọc đối tượng.
- Các câu hỏi phải đi theo 1 lối logic là câu hỏi chung trước, câu hỏi chuyên sâu sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Ví dụ: ta hỏi chán về tên tuổi, có sử dụng dịch vụ Banking không? biết
qua ai?...sau đó mới đi vào các câu hỏi sâu, chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định của khác hàng dùng dịch vụ Banking.
- Các câu hỏi theo logic: ta hỏi hết các câu trong nhóm yếu tố 1, rồi tới
các câu hỏi nhóm 2….theo trình tự các yếu tố trong mô hình nghiên cứu. Điều
này làm duy trì mạch tư duy, logic vấn đề của người được khảo sát.
6. Khảo sát thử và tham khảo ý kiến chuyên gia
Với các cuộc điều tra khảo sát quan trọng, cần có khảo sát thử, việc này
giúp cho người khảo sát nắm bắt được thêm những thông tin mới phản hồi từ
chính người khảo sát để có cơ hội hoàn thiện phiếu khảo sát. Bên cạnh đó việc
hỏi ý kiến giảng viên cũng là một ý hay giúp hoàn thiện bảng hỏi.
2.1.2. Hướng dẫn xây dựng bảng hỏi trên Google form.
(Nội dung này Giảng viên trực tiếp hướng dẫn trên máy tính)
2.2. Cách trình bày nội dung bài theo logic, văn phong khoa học và có tính phản biện
2.2.1. Cách xác định và trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng
Trong quá trình lập luận, phân tích bạn cần chỉ ra luận điểm hoặc các
luận điểm (mỗi luận điểm như một kết luận, nhận định của bạn về một vấn đề
bạn đang bàn luận). Để chứng minh cho các luận điểm bạn cần chỉ ra các luận
cứ
(phi vật thể, là lý luận, là suy diễn, là lý lẽ, lý luận của người viết), các luận
cứ có thể được trình bày theo thứ tự có ý đồ của người viết. Để lập luận được
chặt chẽ, người viết cũng có thể sử dụng thêm các luận chứng (là chứng cứ, là
tài liệu, bằng chứng có thể đong đếm, hiện hữu hoặc chứng minh tồn tại được),
luận cứ, luận chứng sẽ giúp cho các luận điểm bạn đưa ra trở nên chắc chắn, có
cơ sở và thuyết phục cao (lưu ý luận cứ, luận chứng càng có giá trị tin cậy, tham
khảo thì luận điểm càng có tính thuyết phục).

Ví dụ: Trong mục vai trò của việc học tốt ngoại ngữ, tác giả đưa ra luận điểm sau:
Luận điểm: Việc học tốt ngoại ngữ sẽ giúp cho các bạn sinh viên sau khi
ra trường sẽ có thu nhập cao.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Những bạn sinh viên có khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ có cơ hội lớn tiếp
cận và làm việc trong những doanh nghiệp liên doanh hoặc các doanh nghiệp đa
quốc gia. Thông thường, những doanh nghiệp này có mức lương khởi điểm cao
hơn các doanh nghiệp trong nước, (Luận cứ) theo Tổng cục Thống kê, mức
lương khởi điểm của sinh viên sau khi ra trường làm việc tại các doanh nghiệp
liên doanh hoặc doanh nghiệp nước ngoài cao hơn 1.5 lần so với doanh nghiệp
trong nước (Tổng cục Thống kê, 2020). 2. Bên cạnh đó, các bạn có ngoại ngữ
tốt sẽ có thể làm thêm nhiều các công việc ngoài giờ với mức thù lao tốt như:
dịch thuật, dạy ngoại ngữ, phiên dịch viên…
Ví dụ. Khi bạn nhận định về thực trạng/kết luận/mô tả thực trạng việc học
tiếng Anh của sinh viên trường Đại học ABC.
- Luận điểm: Sinh viên Trường Đại học ABC thiếu phương pháp học tập
tiếng Anh hiệu quả.
- Luận cứ 1: Kết quả khảo sát cho thấy 65% sinh viên không biết đến một
phương pháp học tập tiếng Anh cụ thể nào - điều này cho thấy nhiều bạn sinh
viên chưa tiếp cận tới các phương pháp học tập tiếng Anh. Bên cạnh đó, (luận
cứ 2)
70% sinh viên cho rằng mình đang mất phương hướng trong cách tiếp cận
việc học tiếng Anh ở thời điểm hiện tại. Điều này động nghĩa với việc các bạn
sinh viên đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp học tập tiếng Anh
phù hợp với bản thân. Lưu ý:
Cấu trúc của một đoạn văn nên có 3 - 4, tối đa là 5 câu văn, với cấu trúc là
1 câu văn chủ đạo (Luận điểm), các câu sau làm rõ cho câu trước (luận cứ)
(Nguyễn Văn Tuấn, 2020).
Công thức: Nhận định, kết luận (luận điểm) - Được làm rõ bằng những
lý lẽ, lập luận lý lẽ có minh chứng, bằng chứng, lý luận (luận cứ). Hoặc đưa ra
luận cứ sau đó trình bày luận điểm. Khi có cả ba yếu tố (luận điểm, luận cứ, luận
chứng) trên thì phần nội dung của bạn ắt chặt chẽ - tức là khó ai “cãi” lại hoặc
tìm được sự chủ quan, sơ hở trong lập luận của bạn.
Để có luận điểm, luận cứ, luận chứng bạn cần kế thừa nhiều kết quả
nghiên cứu, khảo sát của bản thân hay các tác giả khác có liên quan.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Có hai loại luận cứ: một là luận cứ lý thuyết - đó là các lý luận, tiên đề,
quy luật đã được khoa học chứng minh là đúng và bạn có thể tìm thấy nó trong
các công trình của tiền bối đi trước. Hai là luận cứ thực tiễn - luận cứ này có
được có thể do quá trình bạn quan sát thực tiễn, bạn khảo sát, phỏng vấn, thực
nghiệm khoa học hoặc bạn khai thác từ các nghiên cứu của đồng nghiệp (Vũ Cao Đàm, 2008).
Ví dụ. Nguồn (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021) - Đối với ngân hàng
Tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận (luận điểm): phí thu được từ dịch vụ
được đánh giá là thấp hơn so với các giao dịch truyền thống. Bằng MB khách
hàng có thể tìm hiểu thông tin, giao dịch thường xuyên hơn, là giảm chi phí bán
hàng và tiếp thị (Vũ Hồng Thanh và Vũ Duy Linh, 2016) - Luận cứ thực tiễn từ
đó giúp tăng lợi nhuận cho ngân hàng đây là nguồn thu ổn định, ít rủi ro hơn so
với thu từ các sản phẩm dịch vụ truyền thống như hoạt động cho vay, chuyển tiền,…
Ví dụ: (Đặng Văn Phong, 2022).
- Sinh viên thiếu tự tin về khả năng nghiên cứu khoa học (luận điểm): qua
khảo sát 112 sinh viên thuộc các khoá 1805QTV và 1705QTV, có tới 44.6% sinh
viên cho rằng mình chưa có kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học (NCKH), không
đủ khả năng thực hiện KLTN (luận cứ thực tiễn). Trong một báo cáo kết quả hoạt
động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016 – 2020 và phương hướng, nhiệm vụ
năm 2021-2025 của khoa Quản trị văn phòng cho thấy trong 5 năm gần đây (2016-
2020) chỉ có 66 đề tài NCKH của người học (trong đó có 58 đề tài được nghiệm
thu) sấp xỉ 13 đề tài/năm/gần 1000 sinh viên các khoá (luận cứ thực tiễn).
2.2.2. Văn phong khoa học và có tính phản
biện a. Văn phong khoa học:
Văn phong khoa học khác với văn nói (diễn đạt dài dòng, nhiều từ cảm
thán, ví von, hoa mĩ..), khác với văn chương, thơ ca (nhiều lối ẩn dụ, tu từ, tinh
tế…). Văn phong khoa học cần phải chính xác, không sai sót về văn phạm, các
thuật ngữ được sử dụng thích hợp và đồng nhất trước sau (Nguyễn Văn Tuấn, 2020).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Dưới đây là một số lưu ý khi viết về văn phong khoa học:
- Nên sử dụng các câu bị động: việc bạn sử dụng các câu bị động sẽ giúp
nhận mạnh vào đối tượng nghiên cứu, hoạt động nghiên cứu hơn là người làm nghiên cứu.
Ví dụ: Không nên viết “chúng tôi xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS”
mà nên viết “số liệu sau khi thu thập được chúng tôi sử lý bằng phần mềm
SPSS”. Chúng ta đang nhấn mạnh vào việc số liệu được sử lý như thế nào.
- Sử dụng các câu văn ngắn, đầy đủ thành phần câu, các câu văn có
tính trôi chảy liền mạch, không lặp từ, lặp ý khi diễn đạt:
Nghiên cứu ví dụ sau:
Hình 2. 3. Một ví dụ về câu văn dài, thiếu thành phần câu, câu văn thiếu mạch lạc
Với các trường hợp như này, người viết cần viết lại đoạn văn của mình
thành nhiều câu văn ngắn, câu đơn. Mỗi câu mang một nội dung chọn vẹn, các
câu có sự liền mạch về ý, khiến người đọc không bị cản trở, lăn tăn suy nghĩ khi đọc.
- Không sử dụng văn nói (từ cảm thán, diễn đạt dài dòng, ngôn ngữ
nói). Nghiên cứu ví dụ sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 4. Một số ví dụ về việc sử dụng văn nói trong bài viết khoa học
Trong nhiều bài các bạn sử dụng các từ như “rằng, thì, là, mà”. Giải pháp
là khi viết bài xong các bạn nên đọc lại, sau đó lược các từ này, có thể thay thế
bằng các dấu câu - cụ thể là dấu phẩy.
- Dùng đúng các loại dấu câu, vị trí các dấu câu.
Trong bài, các dấu câu, các loại dấu kí hiệu khác cần sử dụng đúng vị trí,
mục đích. Các dấu câu khác nên đặt đúng chỗ, đúng quy định.
Ví dụ: Dấu hai chấm dùng trước khi liệt kê; dấu gạch ngang dùng khi
chú thích nội dung phía trước; dấu gạch đầu dòng dùng trước đoạn khi liệt kê ý
trong một phần; dấu ngoặc đơn dùng khi chú thích, diễn giải thêm thông tin cho
nội dung trước nó; dấu ngoặc kép dùng khi diễn đạt cụ thể, nguyên văn, trực
tiếp nội dung của người khác; dấu chấm phảy dùng khi ngắt các ý riêng biệt có tính chất liệt kê.
Các trước các dấu câu không có khoảng trắng (cách), sau dấu câu là
khoảng trắng (dấu cách) trước khi bắt đầu nội dung khác.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 5. Một số lỗi diễn đạt, lỗi dấu câu trong
bài b. Cách trình bày nội dung có tính phản biện cao
Khi chúng ta trình bày nội dung cơ sở lý luận (chương, mục, phần cơ sở
lý luận), để có tính phản biện cao, lập luận được chặt chẽ các bạn cần lưu ý một số điểm sau:
- Viết nội dung dưới dạng tổng quan, quy nạp.
Khi bạn trình bày về một khái niệm trong bài, bạn không được đưa ra duy
nhất một khái niệm. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng khái niệm từ các nguồn
không uy tín - (đã nói trên). Sau quá trình tổng quan, bạn phân tích các khái
niệm, sau đó bạn nên đưa ra quan điểm/đánh giá của mình về các khái niệm đó. Nghiên cứu minh hoạ sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 6. Hai ví dụ về trình bày nội dung thiếu phản hiện và có tính phản biện
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
- Đưa ra quan điểm, khái niệm cuối cùng.
Bạn có thể đồng quan điểm với 1 tác giả nào đó, hoặc bạn có thể tự đưa ra
khái niệm, quan điểm cho riêng mình. Tuy nhiên, bạn nên phân tích và chỉ ra ưu
điểm vượt trội hoặc tính hợp lý, lý do cho việc sử dụng quan điểm hay đưa ra quan điểm. Nghiên cứu ví dụ sau:
Hình 2. 7. Ví dụ về đưa ra quan điểm cuối cùng trong phần khái niệm.
Nguồn: (Nguyễn Thị Thuý, 2022).
2.3. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài
2.3.1. Trích dẫn gián tiếp, trực tiếp.
Các khái niệm, quan điểm của các tác giả đi trước ưu tiên trích dưới dạng
gián tiếp hơn là trực tiếp - nghĩa là bạn nên diễn đạt lại khái niệm của tác giả đó
theo cách hiểu của tác giả nhưng văn phong, ngôn từ là của bạn (điều này cũng
tránh cho bạn khi check đạo văn), nhớ có trích nguồn cụ thể - Lưu ý thống nhất
1 cách trích cho toàn bài.
Nghiên cứu ví dụ dưới đây:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 8. Cách trích dẫn gián tiếp và trực tiếp
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021) và (Nguyễn Thị Thuý, 2022).
Lưu ý: hãy ưu tiên cách trích dán tiếp thay vì trực tiếp vì vừa tránh được
check đạo văn vừa không “lạc lối” văn phong khi bạn đưa văn phong của người
khác vào trong bài. Tuy nhiên, cố gắng đọc bản gốc của tác giả để hiểu đúng và
diễn đạt đúng quan điểm của tác giả trong tài liệu.
2.3.2. Làm quen với kiểu trích dẫn tài liệu tham khảo kiểu Footnote, IEEE và APA
Trong chương trình, ban đầu mình định sẽ không hướng dẫn các bạn cách
trích kiểu Footnote vì kiểu này không được tiện và nhanh chóng cho các bạn. Bên
cạnh đó, nếu hướng tới các chuẩn về trích dẫn cũng ít ai sử dụng cách thức này.
Tuy nhiên, nếu chỉ ở cấp độ bài tập lớn, bài tiểu luận hoặc NCKH sinh viên ở Việt
Nam thì vẫn còn nhiều trường quy định kiểu Footnote hoặc không dùng chuẩn
quốc tế cho việc trích nguồn nên có lẽ Footnote vẫn có hữu ích với các bạn .
- Footnote: cách trích dẫn tài liệu, giải thích thông tin trong bài mà thông
tin được đẩy xuống cuối trang. Footnote giúp cho người đọc hiểu được thêm
thông tin về nội dung tại vị trí trích Footnote. Nếu trường bạn yêu cầu bạn làm
danh mục tài liệu tham khảo theo một quy định cụ thể mà không phải chuẩn
quốc tế, bạn hoàn toàn có thể trích theo kiểu Footnote, sau đó bạn làm danh mục
tài liệu tham khảo theo quy định của nhà trường mình .
Việc sử dụng Footnote và làm danh mục tài liệu tham khảo có mối quan hệ
mật thiết, thông tin ở Footnote có thể giúp bạn làm danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
không bị xót thông tin . Thông tin Footnote cũng chứng minh việc bạn sử dụng
tài liệu tham khảo trong danh mục là xác thực (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Về kỹ thuật (Mac Os): bạn đặt con trỏ chuột tại vị trí bạn muốn chèn
Footnote, sau đó bạn vào References trên thanh công cụ, sau đó bạn chọn
Insert Footnote. Số thứ tự của Footnote sẽ chạy tăng dần trong toàn bài (nếu
bạn không định dạng khác), sau khi chọn footnote, ngay lập tức con trỏ chuột
chạy xuống cuối trang để bạn sẵn sàng viết chú thích cho Footnote đó (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Hình 2. 9. Giao diện khi sử dụng Footnote trên Windows.
- IEEE: là viết tắt từ Institute for Electrical and Electronics Engineers
(Viện Kỹ sư Điện và Điện tử). Kiểu trích dẫn này phổ biến trong trong ngành kỹ
thuật. Tuy nhiên, ở Việt Nam có nhiều tạp chí khoa học và hội thảo khoa học
yêu cầu sử dụng kiểu trích dẫn này (Placeholder13).
Nguyên tắc cơ bản của kiểu trích dẫn này là:
+ Dẫn nguồn trong nội dung văn bản (bài báo, báo cáo, sách, luận văn,
luận án, …) bằng chữ số đặt trong dấu ngoặc vuông. Số của TLTK là thứ tự xuất
hiện của TLTK đó trong toàn văn.
+ Danh mục TLTK ở cuối văn bản được xếp theo số thứ tự của tài liệu
tham khảo đã chú dẫn trong văn bản .
Về kỹ thuật (Mac Os): khi bạn đang viết nội dung bài, đến chỗ cần chú thích
tài liệu tham khảo bạn vào References trên thanh công cụ, sau đó bạn chọn kiểu
trích dẫn IEEE (ở đây có rất nhiều kiểu khác nhau - Với Word 2010 trên Windows
mình không thấy có IEEE), sau đó bạn vào Insert Citation rồi bạn chọn
kiểu của tài liệu (sách; một phần của sách, tạp chí, tài liệu Internet và ….), sau đó
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
bạn nhập các trường thông tin vào giao diện đó, sau đó bạn nhấn OK. Ngay lập
tức số thứ tự của tài liệu trích dẫn hiện ra tại vị trí bạn để con chuột - vị trí cần
trích. Bên cạnh đó, tài liệu trích dẫn của bạn xuất hiện trong danh mục
Citations. Sau lần trích này, những lần sau (trên cùng văn bản đó nha) bạn lại
muốn trích lại tài liệu đó bạn chỉ cần vào danh mục Citations và double click
vào tài liệu đó, số thứ tự của tài liệu trích dẫn một lần nữa xuất hiện với con số
trong ngoặc vuông như lần đầu bạn trích.
Hình 2. 10. Giao diện Citations thông tin của một số tài liệu tham khảo
Về kỹ thuật (Windows): Đặt con chỏ chỗ muốn trích dẫn - References -
Style (kiểu trích bạn muốn) - Inser Citation - Add New Source - Cập nhật thông
tin tài liệu (Type of Source; Author; Title; Year; Publisher; Page..) - OK.
Những lần trích sau bạn làm tương tự, nếu bạn muốn trích lại tài liệu
mình vừa trích hãy xem danh sách các tài liệu khi click vào Insert Citation và
click vào tài liệu phù hợp (không cần cập nhật lại).
- APA: được viết tắt từ American Psychological Association (Hiệp hội
Tâm lý học Hoa Kỳ). Cách trích dẫn này được nhiều tạp chí khoa học, trường
đại học nhất là trong lĩnh vực khoa học xã hội chấp nhận áp dụng.
Nguyên tắc cơ bản của kiểu trích APA (hay còn gọi kiểu “tên tác giả - thời gian”:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
+ Dẫn nguồn trong nội dung văn bản (bài báo, báo cáo, sách, luận văn,
luận án, …) bằng tên tác giả và năm xuất bản đặt trong ngoặc đơn.
+ Danh mục TLTK ở cuối văn bản được xếp theo số alphabet tên tác giả.
Về kỹ thuật (trên Mac Os hay Windows): Như với IEEE, bạn có thể
chuyển Citation style giữa các kiểu khác nhau.
Hình 2. 11. Danh mục Citations sau khi chuyển Style sang
APA Một số chú ý:
+ Về kỹ thuật do bản thân tôi soạn tài liệu trên Mac Os nên thao tác như
trên, về bản chất không khác nhiều so với Word 2016 trên Windows.
+ Bạn chỉ nên sử dụng cách trên với các bài luận có ít tài liệu tham khảo,
nếu với bài NCKH lớn, nhiều tài liệu tham khảo tôi khuyên bạn nên dùng
EndNote vì những ưu việt của Endnote so với cách làm trên.
+ Bạn nên sử dụng kết hợp bảng Literature Review để tạo danh mục tài
liệu trích dẫn để không phải vừa làm bài vừa tìm nguồn cho tài liệu là mất đi mạch suy nghĩ của mình.
2.4. Các trình bày và phân tích thông tin từ bảng số liệu/biểu đồ.
2.4.1. Tại sao em phải đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Dữ liệu được coi như “linh hồn” của một bài báo khoa học (Nguyễn Văn
Tuấn, 2020). Cùng với đó, ngạn ngữ Trung Quốc nói rằng một hình ảnh có giá
trị bằng cả vạn chữ. Điều này cho thấy, trong bài tiểu luận, bài NCKH của các
bạn rất cần thiết đưa hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ vào bài. Tất nhiên, có thể
đối với nghiên cứu định tính, ngành Khoa học xã hội với những đối tượng và
phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng không thể phủ nhận tính thuyết phục
từ những luận chứng là con số, hình ảnh. Chính vì thế, trong từng đề tài, bài viết
cụ thể các bạn luôn có ý thức trong việc diễn đạt thông tin bằng những con số,
bảng dữ liệu, hình ảnh, biểu đồ.
Bên cạnh đó, hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ thường áp dụng khi chúng ta
có một lượng thông tin số liệu, hình ảnh phức tạp, nhiều, không thể diễn giải
bằng lời, hoặc diễn giải bằng lời sẽ gây khó theo dõi cho người đọc - không hiệu
quả. Bên cạnh đó, tập trung vào những biểu đồ, bảng biểu có ý nghĩa trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
Ví dụ: bạn khảo sát số lượng trang thiết bị của một công ty; bạn so sánh
sản lượng lúa của nhiều vùng trong nhiều thời gian; bạn khảo sát mức độ đánh
giá của các bạn sinh viên viên trong nhiều môn học….
2.4.2. Cách đưa hình ảnh, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài.
- Vị trí đặt bảng số liệu, biểu đồ: Như đã nói trên, hình ảnh, số liệu hay
bảng biểu có thể được coi là luận chứng. Chính vì vậy, vị trí xuất hiện của hình
ảnh, bảng số liệu, biểu đồ thường sau câu luận điểm, thậm chí luận cứ hoặc xuất
hiện đầu tiên sau tên mục trước khi đi vào mô tả, phân tích số liệu, hình ảnh.
+ Ví dụ vị trí biểu đồ sau phần trình bày nội dung:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 12. Minh hoạ về vị trí biểu đồ sau phần nội dung
Nguồn: (Phong & Tâm, 2021)
+ Ví dụ về vị trí biểu đồ trước phần trình bày nội dung:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 13. Minh hoạ về vị trí biểu đồ trước phần nội dung
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
+ Ví dụ về vị trí bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 14. Minh hoạ vị trí đặt bảng dữ liệu ở giữa phần trình bày nội dung
(Nguồn: (Nguyễn Thị Thuý, 2022)
- Vị trí và cách đặt tên hình, bảng dữ liệu, biểu đồ
+ Hình (là ảnh, hình vẽ, sơ đồ) + Biểu đồ: Hình/Biểu đồ viết hoa + số của
hình/Biểu đồ (số của hình/Biểu đồ gồm hai chữ số là số của chương, phần + số
thứ tự của hình/Biểu đồ, ví dụ Hình 2.2 - Hình này ở chương hai, và là hình thứ
2 trong chương đó). Vị trí tiêu đề của hình được đặt phía dưới, cùng chiều ngang với hình.
+ Bảng dữ liệu: Bảng viết hoa + số của bảng (số của bảng gồm hai chữ
số là số của chương, phần + số thứ tự của bảng, ví dụ Bảng 2.11 - Bảng này ở
chương hai, và thứ tự là số 11 trong chương đó). Vị trí tiêu đề của bảng dữ liệu
được đặt phía trên, cùng chiều ngang với bảng. Ví dụ: Bảng ví dụ tại mục 2.11
đặt vị trí tên bảng 1.1. chưa chính xác, tên bảng phải đặt lên trước bảng.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872 Lưu ý:
- Chúng ta chỉ nên đưa hình, bảng dữ liệu, biểu đồ vào bài khi chúng biểu
thị các thông tin phức tạp, khó diễn đạt tốt bằng lời hoặc nó là kết qủa nghiên
cứu thú vị không nên quá lạm dụng có thể dẫn tới lặp thông tin không cần thiết.
- Mỗi cơ sở đạo tạo có những quy định khác nhau đôi chỗ về cách đánh số
hình ảnh, bảng, biểu đồ, các bạn cần lưu ý thực hiện theo cơ quan mình.
- Làm sao để biết khi nào nên dùng bảng số liệu, khi nào nên dùng biểu
đồ, thông thường để biểu đạt thông tin, số liệu chính xác người ta sẽ dùng bảng,
khi nào cần biểu đạt xu hướng, sự thay đổi người ta dùng biểu đồ (Nguyễn Văn Tuấn, 2020).
2.4.3. Cách trình bày, phân tích thông tin từ bảng dữ liệu, biểu đồ
Khi trình bày kết quả nghiên cứu từ bảng dữ liệu, biểu đồ các bạn có thể
tham khảo một số chỉ dẫn theo Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Nguyễn Văn Tuấn, 2020).
- Khi mô tả một bảng số liệu hay biểu đồ bạn nên tránh cách viết liệt kê.
Cách viết này đối với những bảng số liệu đơn giản thì thành ra quá thừa thãi vì
nhắc lại số liệu trong bảng.
- Nguyên lý là chọn số liệu nào nổi trội, quan trọng và có liên quan đến
mục tiêu nghiên cứu để trình bày. Khi trình bày số liệu tránh việc lặp lại những
con số trong bảng số liệu; cung cấp thông tin bổ sung cho bảng số liệu (nhưng
không có trong bảng số liệu) và cố gắng xúc tích.
- Khi mô tả kết quả nghiên cứu, cần phải đề cập đến xu hướng khác biệt
và mức độ khác biệt. Không nên viết “nhóm A và B có sự khác biệt đáng kể”
mà nên viết “nhóm A lớn hơn 23% so với nhóm B”.
- Không nên dùng tính từ mang tính áp đặt khi trình bày và diễn giải số
liệu trong bảng, biểu đồ. Ví dụ: sự khác biệt này là rất lớn, “mức độ sử dụng
dịch vụ Mobile Banking của khách hàng tại Hà Nội là khá cao”. Bạn nên nhớ, ở
phần thực trạng, bạn chỉ cần mô tả, nói đúng thông tin về các số liệu, bạn không
nên “nhét” chữ vào miệng người đọc. Tác giả chỉ nên trình bày những con số,
dữ liệu; người đọc sẽ đánh giá dữ liệu đó cao hay thấp.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Lưu ý: trong quá trình bạn trình bày/phân tích nội dung trong bảng, bạn
không nên nói “bảng trên, bảng dưới, bảng kia…” cần nói rõ là bảng mấy (Bảng 1.2; hay Sơ đồ 4.2).
Các bạn hãy nghiên cứu ví dụ dưới đây và thử viết lại theo những gợi ý trên.
Ví dụ: Nội dung này phần diễn đạt kết quả nghiên cứu.
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021)
Các dịch vụ ngân hàng điện tử mà khách hàng đã sử dụng
Nguồn: Kết quả khảo sát trực tuyến 203 khách hàng cá nhân, 2021 40.0% 36.1% 35.0% 33.5% 30.0% 25.0% 20.1% 20.0% 15.0% 9.8% 10.0% 5.0% 0.5% 0.0% 1
Internet banking Phone banking Thẻ ATM Mobile banking Khác
Hình 2. 15. Minh hoạ về phân tích biểu đồ
Nguồn: (Nguyễn Thị Thu Ngân, 2021).
Kết quả hình 4.1 về các dịch vụ của ngân hàng điện tử mà khách hàng đã sử
dụng thì các dịch vụ Internet Banking được khách hàng lựa chọn nhiều nhất với tỷ
lệ 36,1% tương ứng 151 khách hàng. Dịch vụ thẻ ATM cũng được khá nhiều khách
hàng lựa chọn sử dụng với 140 khách hàng chiếm tỷ lệ 33,5%, kế đến là dịch vụ
Mobile Banking chiếm tỷ lệ 20,1% điều này có thể thấy Mobile Banking còn khá
mới mẻ với khách hàng và có nhiều người vẫn chưa biết đến và sử dụng dịch vụ.
9,8% sử dụng dịch vụ Phone Banking và còn lại là các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ
0,5%. Sự phát triển công nghệ thông tin và Internet, các sản phẩm/dịch vụ công
nghệ trong đó các dịch vụ của NHĐT được khá ưa chuộng trong nhu cầu xã hội
hiện nay vì nó mang lại sự tiện ích và nhanh chóng. Đặc biệt
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
trước sự ảnh hưởng của dịch Covid 19 phải thực hiện giản cách xã hội, dịch vụ
NHĐT nói chung và Internet Bankng, MobileBank nói riêng dùng cho thanh
toán trực tuyến là sự lựa chọn ưu tiên của khách hàng để bảo vệ sức khỏe nhưng
vẫn thực hiện được các giao dịch tài chính với ngân hàng. Có thể vẫn có khá
nhiều khách hàng chưa biết đến và sử dụng dịch vụ Mobile Banking là do MB ra
đời sau IB khách hàng vẫn chưa có sự tiềm hiểu nhiều về nó, bên cạnh đó các
ngân hàng vẫn chưa quảng bá, giới thiệu về các tính năng mới, sự tiện ích của
MB đến khách, làm cho khách hàng không có những thông tin cần thiết về MB
để có thể lựa chọn sử dụng.
2.5. Cách viết tiểu kết, kết luận cho bài
Nếu như phần đặt vấn đề hay lý do chọn đề tài là mở bài, mở ra một
nghiên cứu thì tiểu kết là kết lại của một chương, kết luận là kết lại của toàn bài.
Nhiều bạn sinh viên thường quên viết tiểu kết cho chương hoặc đưa các nội
dung không cần thiết vào kết luận (lời cảm ơn; giải pháp, kiến nghị…). Dưới
đây là một số gợi ý cho phần viết tiểu kết chương và kết luận cho bài tiểu luận, NCKH sinh viên:
2.5.1. Tiểu kết
Tiểu kết là phần kết lại của chương, đối với nghiên cứu KHXH thông
thường mỗi chương giải quyết một nhiệm vụ nghiên cứu (ví dụ: chương 1 là cơ
sở lý luận; chương hai là thực trạng; chương ba là đề xuất giải pháp, kiến nghị

- Kết cấu trên có thể thay đổi đôi chút với các sản phẩm NCKH khác, ngành,
lĩnh vực khác)
. Chính vì vậy, tiểu kết thường có hai nội dung chính:
+ Những điều tác giả đã làm được trong chương - phần này phải gắn kết
với nhiệm vụ nghiên cứu (mục tiêu cụ thể) ở phần mở đầu;
+ Kết quả của chương này có ý nghĩa gì (tầm quan trọng)? đặc biệt với
chương sau (trừ chương cuối cùng). Điều này, giúp người viết kiểm soát được
từng nhiệm vụ nghiên cứu được giải quyết, hướng tới giải quyết mục tiêu nghiên
cứu, thường dài từ 3-5 câu.
Ví dụ: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn phòng và dịch vụ nội bộ
Tiểu kết chương 1: Trong nội dung Chương 1, tác giả đã trình bày và hệ thống
hoá cơ sở lý luận về văn phòng và dịch vụ nội bộ. Qua đó cho thấy hoạt động
của văn phòng có tính chất dịch vụ, đối tượng phục vụ là các phòng ban Tài liệu
khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
chuyên môn và lãnh đạo cơ quan, mục tiêu là giúp các đối tượng này thuận lợi
hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả nghiên cứu tại Chương 1 làm tiền đề lý luận vững
chắc để tác giả tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng dịch vụ nội bộ của
phòng Hành chính nhân sự tại Chương 2.
2.5.2. Kết luận: (132/thầy Thắng).
Kết luận là phần gói lại toàn bài (bài tiểu luận), tổng hợp khéo léo các tiểu
kết của từng chương (đối với NCKH, KLTN). Kết cấu của một kết luận được gợi
ý với những nội dung sau:
+ Khẳng định lại tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
+ Trình bày sơ lược những nhiệm vụ (mục tiêu cụ thể - với bài
NCKH/KLTN) /luận điểm (với bài tiểu luận) trong bài đã làm được (phần này
ăn khớp với mục tiêu cụ thể đưa ra từ phần mở đầu).
Ví dụ: Bài tiểu luận học phần Tư duy đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp
với ba vấn đề yêu cầu làm rõ:
1. Sự cần thiết của tư duy đổi mới sáng tạo
2. Những gì học được qua học phần tư duy đổi mới và Khởi nghiệp
3. Áp dụng trong công việc thức tế của mình. Kết luận bài như sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 2. 16. Ví dụ về phần kết luận của bài tiểu luận kết thúc học phần Tư
duy đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Nguồn: Tác giả
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
NỘI DUNG GIẢNG DẠY DAY 3.
3.1. Cài đặt cơ bản chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài
Việc cài đặt chuẩn Word trước khi bắt tay vào làm bài sẽ giúp cho bài của
bạn làm tới đâu chuẩn về thể thức tới đó, đảm bảo về thẩm mĩ. Đối với bạn nào
thuộc nhóm người cầu toàn ưa thẩm mĩ thì việc làm xong mới căn chỉnh thì thật
khó chịu. Dưới đây là một số hướng dẫn căn chỉnh Word cơ bản trước khi bắt
tay vào làm bài tiểu luận cho Word trên Windows.
3.1.1. Chuyển định dạng Centimet:
File - Options - Advanced - Display - Show mearurements in unit of:
Kiểm tra bằng cách: Layout - Page setup 3.1.2. Khổ
giấy A4, nằm dọc Layout - Page setup - Paper size - Set As Default - OK
Layout - Page setup - Margins (top 2; bottom 2; Left 3; right 1.5) -
Portrait - Set As Default - OK
3.1.3. Thiết lập thông tin Style Normal
Home - Style Normal - Chuột phải - Modify - Font (Time New Roman) -
Size (14) - Format - Font; Paragraph - Indents and Spacing - Spacing - Before
(0pt) - After (0pt) - Special (1-1.27cm) - Line Spacing (1-1.3); Tap - Clear all; Ok.
3.1.4. Tắt tự động Bullet; Numbering; dấu --; 1/2.
File - Options - Proofing - AutoCorrect Options… - AutoFomat As You
Type - Automatic bulleted lists - Automatic numbered lists - Hyphens (--) with
dash (-) - Fractions (1/2) with fraction character (1/2) - OK - OK.
3.1.5. Tự động kiểm tra chính tả, dòng kẻ đỏ chân chữ. File - Options -
Proofing - When correcting spelling and grammar in Word
- Mark grammar errors as you type - Check grammar with spelling - OK.
3.1.6. Hiển thị thanh thước
kẻ View - Rule
3.2. Làm các danh mục, mục lục tự động
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
3.2.1. Các danh mục
Các danh mục giúp cho người đọc nhanh chóng tìm được nội dung mình
mong muốn, người viết cũng có thể kiểm soát nội dung các mục tốt hơn.
- Danh mục Hình ảnh, Bảng, Biểu đồ
+ Cập nhật, định dạng hình, bảng, biểu đồ: Đặt chỏ chuột vào đầu tiêu đề
Hình - References - Insert Caption - New Label - Gõ Hình 1. - OK - Home -
Styles - Caption - Modify - Điểu chỉnh font, size, Paragraph - Automatically
update - OK (sau đó bạn gõ tên của hình - đẹp ghê luôn hi) - Bạn làm tương tự
với các hình còn lại. Từ hình thứ hai chở đi bạn chỉ cần Insert Caption - OK (tự
động thứ tự hình xuất hiện theo tăng dần và bạn chỉ phải đánh tên hình là xong).
+ Tạo Bảng mục lục: Đặt con chỏ chỗ bạn cần Insert Bảng - Referecnces -
Insert Table of Figures - Bạn kiểm tra định dạng tại giao diện - Modify - Modify
- Bạn kiểm tra lại các thông số lần cuối - OK.
- Danh mục Phụ lục: Cách thức làm danh mục Phụ lục cũng giống như
trên, bạn lưu ý tạo New Label mới cho Phụ lục. Bên cạnh đó, phụ lục chỉ cần
đánh số thứ tự tăng dần (Phụ lục 1, Phục lục 2…) nên bạn chỉ cần đặt ở New
Label là “Phụ lục” không cần đánh Phụ lục 1 như trên hướng dẫn với hình, vì
nếu bạn đánh là Phụ lục 1 thì khi kết quả ra sẽ là Phụ lục 1.1. - như vậy không
đúng ý đồ ban đầu. Tuy nhiên, nếu lỡ định dạng thành Phụ lục 1.1. bạn chỉ cần
tạo New Label mới là được.
3.2.2. Mục mục tự động
Trong một bài tiểu luận, hay bài NCKH để người đọc nhanh chóng nắm
được bố cục toàn bài, dễ dàng tìm kiếm các nội dung cần đọc chúng ta cần làm
mục lục tự động. Mục lục tự động còn thể hiện thẩm mỹ và giúp người thực
hiện tiểu luận hay NCKH nhanh chóng cập nhật các thông tin về mục lục nếu có sự bổ sung, thay đổi.
- Thiết lập dữ liệu (New Style): View - Navigation Pane - Headings
(Document map) - Home - Style (Create a Style - Chỗ mũi tên đi xuống ở khung
danh sách các Style) Style Pane (Macbook) - Modify (Name (đặt tên tuỳ bạn) -
Hình dung mục lục và chọn định dạng (đậm hay nhạt, cỡ chữ, căn đều) -
Automatically update - Fomat - Paragraph - Outline level (level theo cấp độ của
mục, 1,2,3..) - Line spacing (Multiple - 1.3) - Ok -
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Lưu ý: Đến mục lớn (chương) bạn chọn Create a Style với ký hiệu là P1
với định dạng là Level 1 (Outline Level), đứng đậm; Đến các tiểu mục bạn chọn
Create a Style với ký hiệu là P2 định dạng là Level 2 (Outline Level), đứng,
đậm, nghiêng….cứ tiếp tục như vậy đến mục cấp độ 3. Bạn không nên tạo
Create a Style đến mục cập độ 4 vì như vậy Mục lục của bạn sẽ rất dài.
- Insert Mục lục: Bạn đặt con chỏ ở vị trí muốn Insert mục lục bài -
Refereces - Table of Contents - Custom Table of Contents… - Show level (chọn
số cấp độ bạn muốn) - Modify (để kiểm tra lại định dạng các mục) - Click vào
từng cấp độ và chọn tiếp Modify - Fomat - Paragraph để kiểm tra định dạng, bạn
làm lần lượt với từng cấp độ của mình.
Lưu ý: Mặc dù đã định dạng ở phần New Style nhưng bước kiểm tra ở
Custom Table of Contents - Modify là cực kỳ quan trọng, nó quyết định định
dạng mục lục của bạn có được như ý (hình dung trong đầu) của bạn hay không.
3.3. Trích dẫn nguồn cho ảnh, bảng, điểu đồ, sơ đồ.
3.3.1. Xác định vị trí và cách đặt tên cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ
- Như phần nội dung số 4 ở bài giảng ngày 2, tôi có hướng dẫn vị trí và
cách đánh số thứ tự của hình. Tuy nhiên, khi sử dụng Insert Caption để làm danh
mục bảng, biểu, hình ảnh thì Word đã tự động đánh số thứ tự theo chương cho
chúng ta. Chính vì vậy, phần này tôi không nhắc lại mà chỉ lưu ý thêm một số nội dung bổ sung như:
Cách đặt tên cho bảng, biểu đồ, hình ảnh, sơ đồ: khi đặt tên cho bảng, biểu
đồ, hình ảnh…bạn nên đặt tên rõ ràng, đầy đủ thông tin, giúp người xem tập trung
vào nội dung bạn muốn thể hiện. Trong tên có thể chứa các thông tin như: tính chất
thông tin, chủng loại đối tượng, số lượng, địa điểm, thời gian của thông tin.
Ví dụ: Hình ảnh 2.1. Thành phố Hà Nội chụp từ trên cao năm 2010
Sơ đồ 2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần ABC
(tránh đặt là: Thành phố Hà Nội chụp từ trên cao/Cơ cấu tổ chức bộ máy
- vì như vậy thiếu thông tin của đối tượng, khiến người đọc không nắm được đầy đủ thông tin).
3.3.2. Xác định vị trí và trích nguồn cho ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Sau mỗi bức ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ bạn cần trích ngồn cho chúng. Vị
trí đặt nội dung trích nguồn thường ngay dưới tên của ảnh, bảng, biểu, sơ đồ và
căn phải (nếu không có quy định khác).
- Với nguồn do chính bạn tạo ra bạn có thể ghi là: Nguồn: Tác giả
chụp/Tác giả xử lý số liệu trên phần mềm…; Tác giả khảo sát…;
- Nguồn do đơn vị khảo sát cung cấp: Nguồn: Phòng HCNS cung cấp; Công ty ABC cung cấp.
- Nguồn Internet nói chung hoặc website cơ quan: Nguồn: Internet;
Nguồn Website công ty ABC kèm theo đường link)
- Nguồn sách, báo, tạp chí….: Nguồn tên tác giả (năm xuất bản).
3.4. Làm danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
Đối với việc trích dẫn theo chuẩn quốc tế, trong quá trình làm chúng ta đã
lựa chọn các chuẩn, lựa chọn công cụ hỗ trợ như EndNote hay trực tiếp trên
Word. Nếu như sử dụng Endnote thì sau khi hoàn thành bài tiểu luận hay NCKH
chúng ta có luôn một danh mục tài liệu tham khảo. Còn đối với việc tạo lập danh
mục tài liệu trên Word sau khi hoàn thiện bài chúng ta thao tác các bước sau để
tạo danh mục tài liệu tham khảo:
References - Bibliography - Bibliography (bạn sau đó có thể sửa tiêu đề
sang “Danh mục tài liệu tham khảo” bạn cũng có thể căn chỉnh nội dung trong
danh mục sao cho phù hợp với mong muốn ).
Sau khi tạo được danh mục tài liệu tham khảo như ý, bạn muốn chuyển nó
sáng Style mới bạn chỉ cần vào lại References sau đó chọn Style mình mong muốn là xong.
3.5. Một số định dạng cơ bản khác trong
bài Đánh số trang từ một trang bất kỳ
Thông thường sau khi làm xong các bạn cần phải đánh số trang cho bài
của mình, chúng ta sẽ không đánh số trang phần bìa, thậm chí là phần danh mục
cũng như từ phần Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chính vì vậy, biết
cách đánh số trang từ trang bất kỳ giúp bạn chủ động trong khi làm bài của mình
theo yêu cầu của giảng viên, nhà trường.
Ban tham khảo các bước sau:
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Bạn đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của trang phần muốn đánh số - Layout -
Breaks - Continuous - Insert - Header (Footer) - Edit Header - Click chuột vào
phần Header - Design - Link to Preview - Click chuột vào Footer trang đó - Link
to Preview - Close Header and Footer .
Đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của trang phần không muốn đánh số (Danh
mục tài liệu tham khảo) - Layout - Breaks - Continuous - Insert - Header (Footer)
- Edit Header - Click chuột vào phần Header - Design - Link to Preview - Click
chuột vào Footer trang đó - Link to Preview - Close Header and Footer .
Đánh số trang cho phần muốn đánh: Đặt con chỏ tại vị trí đầu tiên của
trang muốn đánh số: Insert - Page Number - Format Page Number - Start at (1) -
Ok - Page Number - Top/Bottom - Left/center/right - Xong.
Lưu ý: Một số bạn vô tình tạo ra các Section trong bài nên khi làm các
thao tác như trên kết quả ra không được như ý. Các bạn nên xoá hết các Section
hoặc gộp các Section trong Word trước khi thao tác lại như trên.
Xoá toàn bộ Section trong Word:
B1. Nhấn tổ hợp Ctrl + H để mở hộp thoại chức năng Find and Replace
B2. Điều ^b vào ô Find What
B3. Nhấn vào nút Replace All để xoá tất cả Section trong Word.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
KIẾN THỨC BỔ TRỢ
TỔNG HỢP HỎI ĐÁP VỀ CHECK ĐẠO VĂN
1. SV: Em chưa hiểu bản chất của phần mềm check đạo văn là gì?
Dùng để làm vì và nó hoạt động như thế nào?
Bản chất của phần mềm này là giúp chỉ ra các phần nội dung bài (dạng chữ,
số liệu…) có trong bài em có trùng lặp với các nội dung đã được công bố trong các
công trình, tài liệu, nguồn thông tin (bài viết trên các website) trước đó. Nó so sánh
nội dung bài của em với các dữ liệu trong kho bigdata của nó. Chính vì thế nếu
nguồn dữ liệu của phần mềm càng lớn thì bài của em có thể có tỷ lệ trùng lặp càng
cao. Bên cạnh đó, nếu vì một lý do nào đó em copy, tải nguyên xi công bố trước đó
làm bài của mình hoặc em đã từng đưa bài của mình lên hệ thống dữ liệu của phần
mềm thì bài của em sẽ có tỷ lệ trùng lặp cực lớn tầm hơn 90% (còn tuỳ). Hơn nữa,
bài em check vào các thời điểm khác nhau có thể mang lại các kết quả trùng lặp
khác nhau do nguồn dữ liệu trên hệ thống là không cố định.
2. Em chưa hiểu cơ chế hoạt động, sử dụng phần mềm check đạo văn Turnitin ạ.
- Cơ chế hoạt động của phần mềm check đạo văn Turnitin đó chính là so
sánh nội dung bài em với các bài trên hệ thống dữ liệu khổng lồ trên toàn thế
giới mà nó có, sau đó chỉ ra các nguồn trùng lặp bằng cách bôi màu vào các chữ,
câu, đoạn văn trong bài của bạn và chỉ ra đường dẫn tới từng nguồn đó, cùng với
đó là tổng số tỷ lệ phần trăm bài bạn trùng lặp với các nguồn trên hệ thống.
- Cách sử dụng phần mềm đó là bạn tải file dữ liệu - bài của bạn lên hệ
thống qua tài khoản được cấp (nhớ là môi ô nộp bài chúng ta chỉ được nộp tối đa
4 lần). Sau khi up xong file bạn chờ một vài phút hoặc ấn f5 hoặc refresh đường
link phần mềm để cập nhật nhanh hơn. Sau khi phần mềm chỉ ra chỉ số trùng lặp
bạn có thể cài đặt thêm các tiêu chí khi chạy (tuyệt đối theo quy định của nhà
trường/cô giáo chứ không tự ý điều chỉnh theo ý mình).
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 1. Giao diện khi click và bộ lọc phần mềm Turnitin
Các bạn có thể được lọc với 4 tiêu chí sau: 1. Loại bỏ nguồn trích dẫn -
nguồn trích trực tiếp trong ngoặc kép; 2. Loại trừ Mục lục Tham khảo (trong bài
bạn nên thay tên “Mục lục tham khảo/References/Bibliography” để phần mềm
dễ nhận diện và loại khi check. 3. Loại trừ với các nguồn trùng có ít hơn 1 lượng
từ nhất định (20-50-100…từ); 4. Loại nguồn trùng có ít hơn 1% (chúng có thể
tương đương với 1lượng từ nhất định tuỳ bài. Chính vì vậy, bạn không thể chọn
đồng thời là vừa miễn số lượng từ, vừa miễn tỷ lệ % trong cùng 1 bài.
3.SV: Tại sao bài do em viết tay, không hề có copy paste tại sao vẫn bị báo đạo văn?
GV: Đầu tiên ta phải hiểu chỉ số mà các em nhìn thấy 30 hay 40% đó là
chỉ số trùng lặp, không phải đạo văn, để quy kết là đạo văn cần có thêm các
minh chứng, dấu hiệu, căn cứ khác. Hai, em tự viết vẫn có thể trùng lặp bình
thường vì em tự đánh máy chứ không có nghĩa em không đánh máy lại câu văn,
lời văn, ý tưởng của người khác vì vốn dĩ kiến thức mà em biết đôi khi đến từ
một nguồn nào đó mà e đã tham khảo hoặc đang tham khảo. Bên cạnh đó, ngay
cả khi em không viết lại ý của người khác thì các câu từ e sử dụng trong bài vẫn
hoàn toàn có thể trùng vì chủ đề em đang viết có những người khác đã viết và công bố trước đó. Ok.
4. SV: Tại sao bài em được miễn trích dẫn trong ngoặc kép mà khi
em check phần mềm vẫn không loại trừ cho em?
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
GV: 1. Em cần phải xem lại ngay cách đánh ngoặc kép của mình nhé vì
nhiều bạn đánh hời hợt, không đánh đúng kỹ thuật, thường đánh không sát phần
chữ hoặc đánh dấu sau phần dấu chấm hết câu, điều này khiến phần mềm nhiều
khi không nhận diện được. 2. Phần mềm Turnitin phải nói là không phải lúc nào
nó cũng nhạy bén và chính xác nên nhiều khi bạn đánh hời hợt không đúng kỹ
thuật nó cũng nhận ra và loại trừ nhưng nhiều khi cũng trường hợp đó nó lại bỏ
qua và không miễn cho bạn. Nên, tốt hơn hết bạn nên học cách đánh đúng kỹ thuật.
Ví dụ: đánh đúng: “Đây là một ví dụ đúng về dấu ngoặc kép”
Đánh chưa đúng: “ Đây là một ví dụ chưa chính xác.” hoặc “đây cũng là
một ví dụ chưa chính xác. “
5. SV: Tại sao em check ở trường có 14% trùng lặp mà em check chỗ
thầy lại là 60% phần mềm nào sai ạ?
GV: Không có cái nào sai cả đơn giản là vì em không nắm rõ các quy định
miễn trừ khi check mà thôi. Khi em check ở trường em xem mình được miễn
những gì? Và khi em nhờ thầy check em có báo lại chính xác các tiêu chuẩn đó
không? - thông thường các bạn sinh viên không nắm được chỗ này. Vi dụ: khi em
check ở trường em chọn loại trừ với nguồn trùng nhỏ hơn 2% trong khi check với
thầy em lại báo là chỉ được miễn Mục lục tham khảo và trích dẫn trong ngoặc kép,
và đó là một khoảng cách miễn trừ cực kỳ lớn mà bạn không hề biết.
Ảnh số 1. Các miễn trừ trên phần mềm khi chạy check
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Để biết chính xác bài mình check ở trường được miễn gì các em cần vào
file pdf báo cáo tải về từ phần mềm trường, sau đó kéo xuống tận cùng bài đó sẽ thấy hình ảnh như sau:
Ảnh số 2: Các dấu hiệu miễn trừ khi đã xuất file báo cáo bản full pdf
Như ảnh Số 2 là các dấu hiệu loại trừ mà bài em được áp dụng, như trên
hình đây là không được miễn trừ gì cả nên nó ở chế độ OFF.
6. SV: Tại sao em check đạo văn mà trước khi em miễn check Mục
lục tham khảo em bị trùng 40% mà khi em miễn Mục lục tham khảo em lại
bị 41% ạ? Em tưởng được miễn nó phải giảm tỷ lệ chứ ạ?

GV: Nhiều bạn sinh viên nghĩ rằng việc được miễn check một số nội dung sẽ
khiến cho bài mình có tỷ lệ trùng lặp giảm xuống, điều này không hoàn toàn đúng
khi bạn được miễn mục lục tham khảo. Vì, khi bạn miễn check mục lục tham khảo
thì bài của bạn về số lượng trang sẽ rút ngắn đi, lúc này về tổng phần trăm trùng lặp
cơ bản không giảm vì việc trùng lặp không nằm nhiều ở Mục lục tham khảo, nhưng
số trang lại rút ngắn đi - vô hình chung điều này khiến cho tỷ lệ trùng lặp bài bạn sẽ
tăng lên - tăng không nhiều tầm 1-2 % tuỳ tính chất từng bài.
7. SV: Tại sao khi tham khảo nội dung trong bài em có trích nguồn
rồi mà khi check bài em vẫn bị dính đạo văn ạ?
GV: Như trên mình có giải thích cho bạn, bài của bạn chỉ có thể được coi
là đạo văn trong một số trường hợp, trong đó phổ biến nhất là tham khảo nhưng
không trích nguồn hoặc có trích dẫn nguồn nhưng tỷ lệ trùng lặp vẫn vượt quá
cho phép của cơ sở đào tạo.
Bên cạnh đó, cơ chế quét của phần mềm check đạo văn đó là chỉ ra sự trùng
lặp bài của bạn với cơ sở dữ liệu mà nó có nên dù bài của bạn có trích dẫn đầy đủ
nguồn nhưng câu từ bạn không viết lại - trích dẫn gián tiếp thì tỷ lệ trùng lặp của
bạn vẫn rất cao, cộng với việc bài của em không được miễn phần trích dẫn - theo
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
quy định của nhà trường nên khi quét bạn không được cài đặt miễn phần này
trên phần mềm - khiến cho bài của bạn có tỷ lệ trùng lặp lớn, vượt qua tỷ lệ cho
phép của nhà trường dẫn tới dính đạo văn (theo một trong hai cách đã nói trên -
nên bạn không nên trích dẫn trực tiếp trong mọi trường hợp dù đã có trích nguồn tham khảo).
8. SV: Tại sao khi em xem báo cáo sau check đạo văn, rõ ràng nhiều
nguồn mà phần mềm chỉ ra em không có tham khảo, trích dẫn mà nó vẫn
báo trùng từ nguồn đó, vậy phần mềm có khi nào sai không ạ?

GV: Bạn lưu ý nhé, khi check bằng phần mềm Turnitin, phần mềm sẽ đối
sánh nội dung bài bạn với rất nhiều bài khác trong kho dữ liệu của nó và các
công bố trên website. Chính vì vậy, việc bài bạn bị đem đối sánh với các công
bố cùng lĩnh vực/chủ đề trước đó là điều không thể tránh khỏi và việc bài của
bạn bị báo trùng với một số nguồn mà bạn không hề biết, không hề trích dẫn
cũng là điều dễ hiểu.
9. SV: Làm sao để em biết được bài mình có bị lưu trên hệ thống
trước khi nộp về nhà trường ạ?
GV: Nếu bài của bạn đã bị lưu trên hệ thống thì khi bạn check kiểm tra lại
thì tỷ lệ trùng lặp tổng hợp sẽ rất lớn, thường là hơn 90% - có nghĩa là bài của
bạn đang bị báo trùng lặp gần như tuyệt đối. Để chắc chắn hơn nữa, bạn nên mở
file báo cáo nguồn trùng số 2 ra, ở đó bạn sẽ nhìn được chính xác hơn nguồn
trùng lớn nhất là bài nào? Tên bài, đường link và ngày nộp - qua các dữ liệu như
vậy bạn sẽ nhận ra được chính xác là bài của mình đã nộp vào ngày đó, giờ đó
và tên bài…Khi bị trùng như vậy thì bài của bạn sẽ khó được chấp nhận nộp về
nhà trường vì nhiều lý do.
Chính vì vậy, khi check thử đạo văn bạn nên chọn nơi uy tín, có kinh
nghiệm và sẵn sàng tư vấn cho bạn sửa trùng lặp đúng quy định và hiệu quả.
10. SV: Làm sao để em biết được người check bài em đã cố tình làm
sai, qua mặt phần mềm Turnitin để đạt được tỷ lệ trùng lặp thấp ạ?
GV: Để đáp ứng được các yêu cầu của sinh viên như là Nhanh - Đúng tỷ
lệ cho phép - Ăn sẵn như kiểu một món fastfood các cơ sở check đạo văn đã
dùng các “thủ thuật” để can thiệp vào bài cho các bạn sinh viên nhằm qua mắt
phần mềm check đạo văn.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
Đa phần các dịch vụ này là các bạn sinh viên thuê/mua bài và có cam kết
tỷ lệ trùng lặp vừa đủ, chính vì thế khi sự việc vỡ lở sinh viên thường là người
“Tiền mất - Tật mang”. Để phòng tránh việc này, các bạn sinh viên không nên
mua bài mà hãy tự làm, còn nếu các bạn thuê check và sửa tỷ lệ thì hãy dùng các
cách sau để bảo vệ mình khỏi các chiêu trò của đơn vị đó nhé:
1. Khi nhận bài bạn nên bôi đen toàn bài sau đó chọn màu chữ là màu đen.
2. Bạn nhìn thật kỹ từ trên xuống dưới, các dòng, đoạn để xem bài mình
có các ký tự lạ như ngoặc kép (“,,,”) hay các chữ “i” trèn giữ các từ, cụm từ…hay không?
3. Các em mở báo cáo PDF ra xem các tiêu chí miễn check đã đúng với
yêu của của nhà trường mình chưa?
4. Bọn em mở báo cáo PDF và xem từng đoạn văn của mình trong đó, có
những đoạn mà sạch sẽ, không bị quyét 1 từ nào, một chữ hay cụm từ nào, hoặc
ả 1 trang như vậy thì đó là sự khả nghi sau đó em nên quay lại bản Word của các
đoạn, trang đó kiểm tra kỹ lại xem có ký tự gì đặc biết như trên hoặc có thể cho
phần mềm viết hay không?
Áp dụng các cách nêu trên bạn có thể phát hiện những bất thường và yêu
cầu sửa chữa lại, hoặc ít nhất không nộp về nhà trường các bài có các dấu hiệu
bất thường trên vì có thể bạn sẽ phải nhận điểm 0 vì nhà trường nghĩ bạn cố tình làm sai.
11. SV: Làm sao để bài của em khi viết ra có tỷ lệ trùng lặp thấp nhất
và không bị đạo văn?
GV: để có tỷ lệ trùng lặp thấp nhất bạn cần lưu ý hai vấn đề quan trọng:
1. Viết và trích dẫn như thế nào để không bị phần mềm quét ra sự trùng lặp
- thường trong một bài tỷ lệ trùng lặp nhiều nhất ở chương 1 - chương cơ sở lý
luận, tổng quan nghiên cứu; một phần chương 2 - giới thiệu về cơ quan/tổ chức.
Chính vì thế, khi viết các chương, phần này chúng ta không nên sử dụng phương
pháp viết liệt kê - vì càng kê nhiều thì càng trùng nhiều, nên viết theo kiểu tổng
quan thì sẽ hạn chế trùng lặp vì người viết trích gián tiếp có dẫn nguồn.
2. Bạn nên nắm rõ quy định của nhà trường về check đạo văn trước, xem
nhà trường cho phép bạn được miễn gì khi check? điều này cực kỳ quan trọng, nó
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
khác với việc bạn viết xong xuôi bài rồi - lúc này bài bạn đã trùng nhiều lắm rồi.
Ví dụ: Nhà trường không cho phép bạn được miễn trừ trích dẫn trong ngoặc kép
kể cả khi bạn trích dẫn đúng quy định - cái này đa phần nhà trường quy định -
nhưng vì không nắm rõ điều này mà bạn đã trích dẫn quá nhiều nội dung bằng
trích dẫn trực tiếp - dù có trích nguồn những vẫn không được miễn - tỷ lệ trùng
quá nhiều và phải sửa nhiều lần.
12. SV. Em có thể tìm quy định của cơ quan/nhà trường về check đạo văn ở đâu?
GV: Để nắm chắc quy định của nhà trường/giảng viên khi làm và check đạo
văn các bạn có thể tìm đến 1 văn bản có thể có tên là “Quy chế nghiên cứu khoa
học” hay “Quy chế quản lý khoa học” của nhà trường, hoặc các quy chế có liên
quan đến Khoá luận tốt nghiệp hoặc các quy định của giảng viên bộ môn. Các bạn
tuyệt đối không nên check đạo văn mà không nắm rõ các quy định này hoặc tự ý
thêm, bỏ so với quy định vì nó làm ảnh hưởng tới kết quả của bài khi check.
Ngoài ra, nếu bạn trong trường hợp xấu nhất là không thể có thông tin
như trên thầy đề cập thì hãy lựa chọn miễn thấp nhất khi check để đảm bảo bài
có tỷ lệ phù hợp nhất đó là miễn duy nhất “Mục lục tham khảo” vì cơ bản nhà
trường nào cũng có miễn phần này, còn các phần khác như “trích dẫn trong
ngoặc kép” hay “loại nguồn có tỷ lệ trùng lặp thấp” thì không phổ biến nhiều.
SV. 13. Tại sao check lần trước một số nội dung chưa bị báo trùng,
check lần sau một số lại bị dù tỷ lệ phần trăm không tăng?
GV: Các bạn lưu ý do kho lưu trữ của phần mêm Turnitin là kho “mở”
chính vì thế nó luôn được cập nhật dữ liệu mới từ các nguồn nộp khác nhau. Vì
vậy, việc check một bài ở hai thời điểm khác nhau có thể sẽ có những khác nhau về sự trùng lặp.
Tài liệu khoá học Training NCKH - ThS. Đặng Văn Phong - 0332771842 lOMoAR cPSD| 41487872
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đàm, V. C. (2008). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Thế giới.
Ngân, N. T. (2021). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử
dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương
Việt Nam: Trường hợp khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Yến, H. H. (2015). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng
công tác lưu trữ tại Bộ Tư pháp. Luận văn Thạc sĩ.
Trọng, H., & Ngọc, C. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
TP. Hồ Chí Minh: Hồng Đức.
Tuấn, N. V. (2020). Kỹ năng mềm cho nhà khoa học. Hồ Chí Minh: Tổng Hợp.
Phong, Đ. V., & Tâm, N. T. (2021). Yêu cầu của doanh nghiệp vừa và
nhỏ đối với vị trí nhân viên Hành chính văn phòng và những kiến nghị với
chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng - Trường Đại học Nội vụ Hà
Nội. Dấu ấn thời gian, 1+2, 75.
Thuý, N. T. (2022). Quy trình dịch vụ nội bộ của phòng Hành chính nhân
sự tại Công ty Cổ phần Công nghệ Alphaway. Hà Nội.
Đặng Văn Phong. (2022). Nâng cao chất lượng, số lượng các đề tài
KLTN của sinh viên ngành Quản trị văn phòng - Đại học Nội vụ Hà Nội. Thiết bị giáo dục, 74.
Vũ Thị Phụng. (2021). Quản trị văn phòng. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Thắng. (2022). Giáo trình thực hành nghiên cứu trong Kinh
tế và Quản trị kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.