Tài liệu cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cưỡng chế hành chính không chỉ nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của ngành Luật Hành chính mà còn bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành luật khác như Luật Tài chính, Luật Đất đai,...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
ND 11 : CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
123. Khái niệm đặc điểm của cưỡng chế hành chính
- KN : Cưỡng chế hành chính được hiểu là tổng hợp các biện pháp do
Luật Hành chính quy định được áp dụng để tác động 1 cách trực tiếp hoặc
gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực
tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa vụ
pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa,ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi
trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính n
nước. - Đặc điểm :
1. Cưỡng chế hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính có thẩm
quyền áp dụng theo thủ tục hành chính.
2. Cưỡng chế hành chính không chỉ nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ
các quy phạm vật chất của ngành Luật Hành chính mà còn bảo đảm thực
hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành luật khác như Luật
Tài chính, Luật Đất đai,...
3. Giữa cơ quan, người có thảm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính
không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát. 124.
Các biện pháp phòng ngừa hành chính 1. Những biện pháp bắt buộc
trực tiếp :
- Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật
- Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu của công dân khi có nghi ngờ về vi phạm chế
độ đăng ký tạm trú
- Kiểm tra hàng hóa, hành lý và người do các cơ quan hải quan và công
an cửa khẩu thực hiện nhằm ngăn chặn các vụ buôn lậu qua biên giới,
trốn thuế hàng hóa nhập, xuất, hoặc để đảm bảo an toàn cho các chuyến
bay, phát hiện các chất dễ cháy, dễ nổ, những kẻ tình nghi là tội pahmj
lẩn trốn,...
- Trưng mua, trưng dụng tài sản công dân để ngăn ngừa hậu quả thiên
tai,bão lụt hay phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phòng; phát triển
kinh tế...
- Kiểm tra bắt buộc sức khỏe những người làm công việc dịch vụ có liên
quan đến thực phẩm, y tế, dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng,
bệnh nhân,...
2. Những biện pháp hạn chế quyền
- Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn
giao thông trong trường hợp sửa lại đường sá, xây cầu cống, bão lụt,...
- Ngăn cấm người vào khu vực đang có dịch bệnh
- Quản chế hành chính với người được miễn trách nhiệm hình sự nhưng
phải thường xuyên có mặt tại cơ quan công an để trình diện, thông báo
về chỗ ở, hoặc bị cấm không được ra khỏi một địa phận hành chính nhất
định, hoặc đã hết hạn phạt tù nhưng vẫn cần sự quản lý,..
lOMoARcPSD| 46797236
125. Các biện pháp ngăn chặn hành chính
- Đình chỉ hoạt động của doanh nghiệp nếu xét thấy hoạt động đó
gây ô nhiễm môi trường, hoặc không có biện pháp PCCC an toàn
- Chữa bệnh bắt buộc đối với những người mắc bệnh truyền
nhiễm,tâm thần, nghiện ma túy,..
- Tịch thu những công cụ, vật liệu, vũ khí dùng để vi phạm hành
chính- Cưỡng chế phá dỡ nhà xây dựng trái phép, hoặc đưa người ra khỏi
nhà xây dựng và lấn chiếm phi pháp
- Cưỡng chế di dời, giải phóng mặt bằng vì lí do an ninh, quốc
phòng và lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
126. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
- Cảnh cáo: Cơ quan, người có thẩm quyền XPVPHC áp dụng đối với cá
nhân,tổ chức không có sự trực thuộc quản lý.
- Phạt tiền
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành
chính - Trục xuất
127. Khái niệm vi phạm hành chính
- Vi phạm hành chính là hành vi ( hành động hoặc không hành động
) trái pháp luật, có lỗi ( cố ý hoặc vô ý ) do các nhân có năng lực trách
nhiệm hành vi hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà
nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức và của
cá nhân, xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà theo
quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính. 128. Các yếu t
cấu thành vi phạm hành chính 1. Mặt khách quan :
- Gồm hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả gây thiệt hại
mà hành vi gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm,
phương tiện vi phạm.
2. Khách thể :
- Những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật hành chính bảo vệ.
Đó là trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, quyền sở hữu, quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân. 3. Chủ thể
- Cá nhân :
Người từ đủ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi
VPHC
Người từ đủ 14t đến dưới 16t chỉ chịu trách nhiệm hành chính về
VPHC do lỗi cố ý
Người thuộc lực lượng QDND, CAND VPHC thì bị xử lí như
đối với công dân khác. TH bị tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên
lOMoARcPSD| 46797236
quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ
quan, đơn vị QDND, CAND có thẩm quyền xử lý.
- Tổ chức : Tổ chức là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và
tổ chức khác được thiết lập theo quy định của pháp luật ( Khoản 10
Điều 2 ) phải chịu trách nhiệm hành chính với mọi VPHC mà mình gây
ra. - Cá nhân, tổ chức nước ngài VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước
CHXHCNVN; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang
cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử lý VPHC theo quy định của pháp luật
Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN
thành viên có quy định khác
4. Chủ quan
- Thể hiện ở các yếu tố lỗi, động cơ, mục đích của người vi phạm
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
ND 11 : CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
123. Khái niệm đặc điểm của cưỡng chế hành chính
- KN : Cưỡng chế hành chính được hiểu là tổng hợp các biện pháp do
Luật Hành chính quy định được áp dụng để tác động 1 cách trực tiếp hoặc
gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực
tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa vụ
pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa,ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi
trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước. - Đặc điểm : 1.
Cưỡng chế hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính có thẩm
quyền áp dụng theo thủ tục hành chính. 2.
Cưỡng chế hành chính không chỉ nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ
các quy phạm vật chất của ngành Luật Hành chính mà còn bảo đảm thực
hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành luật khác như Luật
Tài chính, Luật Đất đai,... 3.
Giữa cơ quan, người có thảm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính
không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát. 124.
Các biện pháp phòng ngừa hành chính
1. Những biện pháp bắt buộc trực tiếp :
- Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật
- Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu của công dân khi có nghi ngờ về vi phạm chế độ đăng ký tạm trú
- Kiểm tra hàng hóa, hành lý và người do các cơ quan hải quan và công
an cửa khẩu thực hiện nhằm ngăn chặn các vụ buôn lậu qua biên giới,
trốn thuế hàng hóa nhập, xuất, hoặc để đảm bảo an toàn cho các chuyến
bay, phát hiện các chất dễ cháy, dễ nổ, những kẻ tình nghi là tội pahmj lẩn trốn,...
- Trưng mua, trưng dụng tài sản công dân để ngăn ngừa hậu quả thiên
tai,bão lụt hay phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phòng; phát triển kinh tế...
- Kiểm tra bắt buộc sức khỏe những người làm công việc dịch vụ có liên
quan đến thực phẩm, y tế, dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng, bệnh nhân,...
2. Những biện pháp hạn chế quyền
- Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn
giao thông trong trường hợp sửa lại đường sá, xây cầu cống, bão lụt,...
- Ngăn cấm người vào khu vực đang có dịch bệnh
- Quản chế hành chính với người được miễn trách nhiệm hình sự nhưng
phải thường xuyên có mặt tại cơ quan công an để trình diện, thông báo
về chỗ ở, hoặc bị cấm không được ra khỏi một địa phận hành chính nhất
định, hoặc đã hết hạn phạt tù nhưng vẫn cần sự quản lý,.. lOMoAR cPSD| 46797236
125. Các biện pháp ngăn chặn hành chính -
Đình chỉ hoạt động của doanh nghiệp nếu xét thấy hoạt động đó
gây ô nhiễm môi trường, hoặc không có biện pháp PCCC an toàn -
Chữa bệnh bắt buộc đối với những người mắc bệnh truyền
nhiễm,tâm thần, nghiện ma túy,.. -
Tịch thu những công cụ, vật liệu, vũ khí dùng để vi phạm hành
chính- Cưỡng chế phá dỡ nhà xây dựng trái phép, hoặc đưa người ra khỏi
nhà xây dựng và lấn chiếm phi pháp -
Cưỡng chế di dời, giải phóng mặt bằng vì lí do an ninh, quốc
phòng và lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
126. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
- Cảnh cáo: Cơ quan, người có thẩm quyền XPVPHC áp dụng đối với cá
nhân,tổ chức không có sự trực thuộc quản lý. - Phạt tiền
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính - Trục xuất
127. Khái niệm vi phạm hành chính -
Vi phạm hành chính là hành vi ( hành động hoặc không hành động
) trái pháp luật, có lỗi ( cố ý hoặc vô ý ) do các nhân có năng lực trách
nhiệm hành vi hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà
nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức và của
cá nhân, xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà theo
quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính. 128. Các yếu tố
cấu thành vi phạm hành chính
1. Mặt khách quan : -
Gồm hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả gây thiệt hại
mà hành vi gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. 2. Khách thể :
- Những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật hành chính bảo vệ.
Đó là trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, quyền sở hữu, quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân. 3. Chủ thể - Cá nhân :
Người từ đủ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi VPHC
Người từ đủ 14t đến dưới 16t chỉ chịu trách nhiệm hành chính về VPHC do lỗi cố ý
Người thuộc lực lượng QDND, CAND VPHC thì bị xử lí như
đối với công dân khác. TH bị tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên lOMoAR cPSD| 46797236
quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ
quan, đơn vị QDND, CAND có thẩm quyền xử lý.
- Tổ chức : Tổ chức là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và
tổ chức khác được thiết lập theo quy định của pháp luật ( Khoản 10
Điều 2 ) phải chịu trách nhiệm hành chính với mọi VPHC mà mình gây
ra. - Cá nhân, tổ chức nước ngài VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước
CHXHCNVN; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang
cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử lý VPHC theo quy định của pháp luật
Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN là
thành viên có quy định khác 4. Chủ quan
- Thể hiện ở các yếu tố lỗi, động cơ, mục đích của người vi phạm