Tài liệu dẫn luận buổi 1 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Tài liệu dẫn luận buổi 1 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
nguồn gốc:
1. thuyết tượng thanh (hú hét để gây sự chú ý-ng cần giúp đỡ)
2. tiếng kêu động vật
3. tiếng kêu trong phối hợp lao động (săn bắt)
4. thuyết cảm thán (bộc lộ tâm lí, tình cảm) (nhu cầu cơ bản)
5. thuyết quy ước xã hội (micro)
lao động (phối hợp) < ngôn ngữ học < sinh lí học thấn kinh< triết học + sinh vật học + khảo
cổ học
con ng là chủ thể sáng tạo
quá trình sản sinh ngôn ngữ
1. sự tiếng hóa của vượn người → đứng thẳng (hát)
2. biến đổi sinh học của não bộ (thông minh hơn)
kết hợp giữa lời nói, cử chỉ
ngôn ngữ nhòe, phi cấu trúc, thuần cảm xúc → kết hợp cử chỉ
phương tiện
1. giao tiếp phi ngôn ngữ → cử chỉ, mô phỏng(cử chỉ + lời bộc lộ cảm xúc), biểu tượng (cử
chỉ tay mang tính quy ước), đối thoại (cử chỉ + lời nói)
2. bằng mắt → lịch sự, quan tâm, ..
hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ
ngoại hình, không gian, nét mặt, chạm, chuyển động cơ thể và tư thế, giao tiếp bằng mắt, ngữ
điệu
ngôn ngữ là gì
1. tiếng nói của con ng, phương tiện giao tiếp bằng lời của loài người
2. hệ thống các âm thanh từ ngữ, quy tắc kết hợp chúng làm phương tiện giao tiếp cho 1
cộng đồng
3. là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của con người, phương tiện phát triển
tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác
bình diện
từ vựng, ngữ âm, ngôn ngữ, ngữ pháp
đặc trưng
1. bản chất là 1 loại tín hiệu
1. thực thể vật chất có 2 mặt: mặt biểu hiện (hình thức ngữ âm) và mặt được biểu
hiện (khái niệm hay đối tượng biểu thị) ← do con người quy ước, gán cho chúng
(micro, cá)
2. phân biệt
1. tín hiệu - signal:
2. dấu hiệu - sign: những sự vật hiện tượng tự nhiên không do con ng tạo ra
3. kí hiệu - symbol: dấu hiệu vật chất quy ước để biểu thị mốt ý nghiã nhất
định nào đó
3. không hoàn toàn có tính võ đoán (không lí do, thiếu căn cứ) mà cũng có lí do
1. giữa từ và đối tượng mà nó biểu thị không có mối liên quan bên trong nào
2. việc dùng âm này hay âm kia để biểu thị, gọi tên sự vật hiện tượng là do
quy ước, thói quen của cộng đồng ng ng quy định
3. biểu trưng: có sự tương quan thô sơ nào đó giữu cái biểu đạt và cái được
biểu đạt, không hoàn toàn là ngẫu nhiên (cân-công lý, búa-quyền lực
búa + cân = sức mạnh công lý)
4. từ tượng thanh, tượng hình không hoàn toàn võ đoán (tí tách, lách cách, đì
đùng)
5. chữ tượng hình mang tính lí do (chữ hán, ấn)(mặt vuông chữ điền, trán)
6. định danh ng ng có lí do: lối tư duy”dĩ nhân vi trung” (chân núi, miệng
chén,…), tên chim được đặt theo tiếng kêu (quạ, chim lợn, tắc kè), thực
vật được đặt tên theo hình thức bên ngoài (hoa mào gào, hoa loa kèn,..)
2. tính hình tuyến
1. các tín hiệu ngn gn xuất hiện kế tiếp nhau tạo thành 1 chuỗi hình tuyến (sắp xếp
sai → vô nghĩa)
2. các tín hiệu ngn ng đươc phát âm kế tiếp nhau trong ngữ lưu (không thể phát âm
đồng thời)
3. tính phân đoạn đôi
1. hệ thống ngng có 2 kiểu kết cấu
2. bậc 1: các âm - hữu hạn, không mang nghĩa (e, a, g)
3. bậc 2: các đơn vị mang nghĩa (từ, câu, ngữ đoạn) ( ba, con ,…)
4. tính năng sản
5. tính đa trị
6. không bị chế định vè không gian, thời gian
| 1/2

Preview text:

1 nguồn gốc:
1. thuyết tượng thanh (hú hét để gây sự chú ý-ng cần giúp đỡ) 2. tiếng kêu động vật
3. tiếng kêu trong phối hợp lao động (săn bắt)
4. thuyết cảm thán (bộc lộ tâm lí, tình cảm) (nhu cầu cơ bản)
5. thuyết quy ước xã hội (micro)
⇒ lao động (phối hợp) < ngôn ngữ học < sinh lí học thấn kinh< triết học + sinh vật học + khảo cổ học
⇒ con ng là chủ thể sáng tạo
quá trình sản sinh ngôn ngữ
1. sự tiếng hóa của vượn người → đứng thẳng (hát)
2. biến đổi sinh học của não bộ (thông minh hơn)
kết hợp giữa lời nói, cử chỉ
ngôn ngữ nhòe, phi cấu trúc, thuần cảm xúc → kết hợp cử chỉ phương tiện
1. giao tiếp phi ngôn ngữ → cử chỉ, mô phỏng(cử chỉ + lời bộc lộ cảm xúc), biểu tượng (cử
chỉ tay mang tính quy ước), đối thoại (cử chỉ + lời nói)
2. bằng mắt → lịch sự, quan tâm, ..
hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ
ngoại hình, không gian, nét mặt, chạm, chuyển động cơ thể và tư thế, giao tiếp bằng mắt, ngữ điệu ngôn ngữ là gì
1. tiếng nói của con ng, phương tiện giao tiếp bằng lời của loài người
2. hệ thống các âm thanh từ ngữ, quy tắc kết hợp chúng làm phương tiện giao tiếp cho 1 cộng đồng
3. là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của con người, phương tiện phát triển
tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác bình diện
từ vựng, ngữ âm, ngôn ngữ, ngữ pháp đặc trưng
1. bản chất là 1 loại tín hiệu
1. thực thể vật chất có 2 mặt: mặt biểu hiện (hình thức ngữ âm) và mặt được biểu
hiện (khái niệm hay đối tượng biểu thị) ← do con người quy ước, gán cho chúng (micro, cá) 2. phân biệt 1. tín hiệu - signal:
2. dấu hiệu - sign: những sự vật hiện tượng tự nhiên không do con ng tạo ra
3. kí hiệu - symbol: dấu hiệu vật chất quy ước để biểu thị mốt ý nghiã nhất định nào đó
3. không hoàn toàn có tính võ đoán (không lí do, thiếu căn cứ) mà cũng có lí do
1. giữa từ và đối tượng mà nó biểu thị không có mối liên quan bên trong nào
2. việc dùng âm này hay âm kia để biểu thị, gọi tên sự vật hiện tượng là do
quy ước, thói quen của cộng đồng ng ng quy định
3. biểu trưng: có sự tương quan thô sơ nào đó giữu cái biểu đạt và cái được
biểu đạt, không hoàn toàn là ngẫu nhiên (cân-công lý, búa-quyền lực ⇒
búa + cân = sức mạnh công lý)
4. từ tượng thanh, tượng hình không hoàn toàn võ đoán (tí tách, lách cách, đì đùng)
5. chữ tượng hình mang tính lí do (chữ hán, ấn)(mặt vuông chữ điền, trán)
6. định danh ng ng có lí do: lối tư duy”dĩ nhân vi trung” (chân núi, miệng
chén,…), tên chim được đặt theo tiếng kêu (quạ, chim lợn, tắc kè), thực
vật được đặt tên theo hình thức bên ngoài (hoa mào gào, hoa loa kèn,..) 2. tính hình tuyến
1. các tín hiệu ngn gn xuất hiện kế tiếp nhau tạo thành 1 chuỗi hình tuyến (sắp xếp sai → vô nghĩa)
2. các tín hiệu ngn ng đươc phát âm kế tiếp nhau trong ngữ lưu (không thể phát âm đồng thời) 3. tính phân đoạn đôi
1. hệ thống ngng có 2 kiểu kết cấu
2. bậc 1: các âm - hữu hạn, không mang nghĩa (e, a, g)
3. bậc 2: các đơn vị mang nghĩa (từ, câu, ngữ đoạn) ( ba, con ,…) 4. tính năng sản 5. tính đa trị
6. không bị chế định vè không gian, thời gian