Tài liệu hay và bổ ích cho các bạn sinh viên về điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan về giai cấp công nhân và chủ nghĩa xã hội | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

 

Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.Những nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN bỏ qua chế độ TBCN.Những đặc trưng bản chất của CNXH ở VN.Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội.Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN.Quá trình ra đời và bản chất của nền dân chủ XHCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
u 1: Những điều kin khách quan quy định sứ mnh lch scủa GCCN
Đa v kinh tế ca GCCN:
- GCCN đi diện cho phương thức SX tiên tiến và LLSX hin đi
- SX ra của ci vt cht chủ yếu cho XH, làm giàu cho XH vai
trò quyết định sphát trin ca xã hội
(Giai cấp công nhân trthành đại biểu cho sự tiến hóa tt yếu của lịch sử, lực
lượng duy nhất có đù điều kiện đ tồ chức và lãnh đo xã hi, xây dựng và phát triền
lực lượng sn xut và quan hệ sản xuất hi chnghĩa, to nn tảng vững chắc để
xây dựng ch nghĩa hi với tư cách mt chế độ xã hi kiểu mới, không còn chế
đ người áp bức, bóc lột người.)
Đa v chính tr - xã hội:
- GCCN không sở hữu tư liệu sn xut, phi n sức lao đng để kiếm
sng, b bóc lt nng nề
- Lợi íchbản đi lập trực tiếp với lợi ích ca giai cp sn
- Có những phm chất của 1 giai cp tiên tiến: tính tổ chức và klut, tự
giác, đoàn kết.
u 2: Những nhân tố chquan quy định smệnh lch sử của GCCN
- Sphát triển ca bn thân GCCN c v số lượng, cht lượng
+ Chất lượng công nhân: th hin trình đ trưởng thành v ý thức chính tr
ca một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai t và trọng trách ca
giai cấp nh đi với lịch sử.
+ Cht lượng giai cp công nhân: th hin ở năng lực và trình đ làm chủ khoa
hc kthuvà công ngh hin đi, nhất là trong điều kiện hin nay.
- Đảng Cng sản nhân tố ch quan quan trọng nht đ GCCN thc
hiện thng lợi sứ mệnh lịch sử ca mình.
+ Đảng Cộng sn - đi tiên phong ca giai cp công nn ra đời và đảm nhận
vai t nh đo cuc cách mạng; là du hiệu v strưởng thành vượt bậc ca giai cấp
công nn với cách là giai cp cách mạng.
+ Giai cấp công nn là cơ sở xã hội và nguồn b sung lực lượng quan trọng
nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nn trở thành đi tiên
phong, b tham mưu chiến đu của giai cp.
+ Đảng Cộng sn đi biểu trung thành cho lợi ích ca giai cp công nhân, của
dân tộc và hội; đ ra đường li, tuyên truyền đưa đường lối vào thực tiễn cuc sống;
tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hin đường lối.
- Sln minh giai cp giữa GCCN với giai cấp ng n các tầng lớp
lao động khác (trí thức, tiu thương...)
Ch duy nhất giai cp công nn có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chnghĩa tư bản,
từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hi, chnghĩa cng sn trên phm vi toàn thế giới.
u 3: Đặc đim và vai trò ca GCCN VN trong CM VN
Đặc điểm:
lO MoARcPSD|47669111
- Ra đời trước giai cp tư sản vào đầu TK XX, là giai cp trực tiếp đi
kng với bn thực dân Pháp và bè tay sai ca chúng.
- Trực tiếp đối kháng với bản thực dân Pp, lãnh đo cuc đấu tranh
gii phóng n tc; mở đường cho s phát triển ca dân tc trong thời đi CM vô sản.
- Trung thành với CN c Lênin, Đảng Cộng sn, lý tưởng, mục tiêu
CM đclp dân tộc và CNXH; truyền thng yêu ớc, đoàn kết và bt khut chng
xâm lược.
- S lượng khi ra đời ít, sinh trưởng trong hi nông nghip.
- Gắn mt thiết với các tầng lớp nn dân trong xã hội. Vai trò:
u 4: Điều kin ra đời ca CNXH
Điu kin kinh tế:
- Trong XH TBCN, LLSX mang nh XH hóa cao, u thuẫn với QHSX
TBCNdựa trên chế đ chiếm hữu tư nhân v TLSX
- QHSX ngày càng lc hậu (vn giữ nguyên tư hữu tư liệu sn xuất), tr
thành xiềng xích của LLSX
Trong 1 XH n định, QHSX phi p hợp với nh chất và tnh độ của LLSX
+ Tính chất: cá nn; xã hội hóa
KT n đnh, XH pt triển
Trong XH TBCN, LLSX vô cùng phát trin (do trình độ KH-KT ngày càng
được nâng cao) mang xu hướng XH hóa ngày càng cao Đòi hi QHSX phi biến
đi theo đ phù hợp.
LLSX: c hi đều tham gia vào QTSX, đòi hi QHSX: TLSX phi thuc v
c XH; nhưng GCTS mun giữ lợi ích ca mình nên không thay đi, vn giữ nguyên
hữu TLSX
Mâu thuẫn v mặt KT giữa LLSX và QHSX trong XH TBCN
QHSX TBCN kìm hãm sphát trin ca XH v kinh tế
Điều kin chính trị:
- u thuẫn kinh tế biu hin v mặt XH là mâu thun giữa GCCN hiện
đi và GCTS lỗi thời. Cuc đấu tranh ny càng gay gt, có tính chính trị rõ nét.
- Strưởng thành vượt bậc và thực sự của GCCN được đánh dấu bằng s
ra đờicủa Đảng, đi tiền phong của GCCN, trực tiếp lãnh đo cuộc đu tranh chính tr
ca GCCN chng GCTS.
u 5: Đặc đim q đ lên CNXH VN b qua chế đ TBCN
- VN tiến n CNXH trong điu kin vừa thun lợi vừa khó kn đan xen,
có những đc trưng cơ bn:
+ Xut phát đc điểm: XH thuc đa nửa PK, LLSX thấp kém; trải qua chiến
tranh ác liệt, hậu qu còn nng nề. Những tàn dư thực n, phong kiến còn nhiều. c
thế lực thù địch chng p.
+ Cuc CM KH và ng ngh đang diễn ra mạnh mẽ. Nền SX vật cht và đời
sng XH trong q tnh quc tế hóa sâu sc.
+ c ớc với chế đ XH và trình đ pt triển khác nhau cùng tồn tại, vừa
hợp c vừa đu tranh.
- Quá đn CNXH bỏ qua TBCN lựa chn duy nht đúng, khoa hc,
phản ánh đúng quy lut phát trin kch quan của CMVN trong thời đại ngày nay.
lO MoARcPSD|47669111
- Đại hi IX ca ĐCS VN đã xác định: con đường đi ca VN sự phát
triển q đn CNXH b qua TBCN, tức b qua vic xác lập vtrí thống tr của
QHSX và KT thị trường TBCN, nhưng tiếp thu thành tựu của TBCN (đc biệt v
KH-CN), để pt triển nhanh LLSX, y dựng nền KT hiện đi.
u 6: Những đặc trưng bn cht của CNXH VN (8 đc trưng)
- Đặc trưng thnht: dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn
minh
Đây là đc trưng tng qt nhất, chi phi các đc trưng khác, bởi nó thể hiện
mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, n chủ, ng bằng văn minh ca chủ nghĩa hi
Vit Nam. Tính ưu vit của chnghĩa hi mà nhân n ta đang xây dựng phi
hướng tới vic hiện thực hóa đy đ, đng b hệ mc tu. Đối với dân tộc Vit Nam,
ch có chủ nghĩa xã hội mới bo đảm cho dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh tht sự.
- Đặc trưng thhai: do nhân n m ch
Từng bước hoàn thiện nn dân chủ hi chủ nghĩa gắn lin với vic bảo đm
tất c quyn lực Nhà ớc thuộc v nhân n (nn dân chthể của mọi quyn lực).
n chủ trong hội Việt Nam được thể hin trên tất c c lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hi
- Đặc trưng thba: nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sn
xut hin đi chế độ công hữu v các liệu sản xut ch yếu
Quan đim này hoàn toàn nhất qn với đc trưng trong quan h sản xut ca
chnghĩa hi mà chúng ta đang y dựng là xác lập dần từng ớc chế đ công
hữu. Trong thời kỳ quá độn chủ nghĩa xã hội phi dựa trên chế độ ng hữu v các
liệu sản xut chủ yếu mt trong những yếu tố đm bảo định ớng hội chủ
nghĩa trong pt triển nn kinh tế thị trường với nhiu thành phn kinh tế.
- Đặc trưng thtư: nền n hóa tn tiến, đm đà bn sc dân tc
Đòi hi phải tiếp thu những giá trị của tinh hoa văn hóa nhân loi, vừa phải kế
thừa, phát trin bn sắc văn hóa ca các tộc nời Vit Nam, xây dựng một nền văn
hóa Vit Nam thống nhất trong đa dng
- Đặc trưng thứ m: con người có cuc sng m no, tdo, hnh phúc,
có điu kin phát trin toàn din.
Ch tịch H CMinh đã chỉ rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa hội thì phải có
con nời hi ch nghĩa. Để có con nời xã hội chủ nghĩa phi c định và hiện
thực hóa h giá trị phn ánh nhu cầu chính đáng của con nời trong xã hi xã hi ch
nghĩa nn n ta đang y dựng.”
- Đặc trưng thsáu: các dân tộc trong cộng đng Việt Nam bình đng,
đoàn kết,n trng và gp nhau cùng phát triển.
Nhthực hiện chính sách n tc của Đng và Nhà ớc đã và đang phát huy
truyn thng đại đoàn kết toàn dân tộc, nh đng thuận trong cộng đng 54 dân tc
anh em, chống lại âm u chia rẽ dân tc của các thế lực thù địch.
- Đặc trưng thbảy: có Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ca
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cng sản lãnh đo.
Ch nghĩa hi mà nhân n ta đang y dựng thể hin trong nh ưu việt của
Nhà ớc pháp quyn xã hi chnghĩa ca nn dân, do nn n, vì nhân dân, thực
hin ý chí, quyn lực ca nn n, do Đng Cộng sản Vit Nam lãnh đo.
lO MoARcPSD|47669111
- Đặc trưng thtám: có quan h hữu ngh hpc với nhân dân các
nước trên thế giới.
Vit Nam luôn khẳng định quan hệ hữu ngh và hợp tác giữa nn n ta và
nn n c ớc trên thế giới. Vit Nam là bạn, là đối tác tin cy ca các nước trong
cng đng quc tế… Đng và Nhà ớc ta chủ trương hp tác bình đẳng, cùng có lợi
với tt cc ớc, không phân biệt chế đ chính tr- xã hi kc nhau trên cơ s
những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quc và luật pháp quốc tế.
u 7: Ki nim v t ca cơ cấu xã hội giai cp trong cơ cấu hi
Khái niệm:
- Cơ cấu hi: những cộng đng người cùng toàn bộ những mối quan
h xã hội của các cộng đng ấy to nên
- Cơ cấu XH giai cấp: hệ thng các giai cp, tầng lớp XH tồn ti
kch quan trong 1 chế độ XH nhất định, thông qua những mi quan hệ v sở hữu
liu sn xut, v t chức qun lý QT sn xuất, v đa vchính tr- XH… giữa các giai
cp và tng lớp đó. Vị trí:
- CCXH-GC có v trí quan trọng hàng đu, chi phối c loi hình ccxh
kc.
(Vì ccxh-gc quyết đnh tất c vn đ quan trọng của 1 xã hi:
Đảng phái chính tr: nhất nguyên hoặc đa nguyên
Quyn sở hữu v TLSX
Nhà ớc bảo v nhân n, đem lại lợi ích cho nn n)
Ví d: hi XHCN:
+ VN, giai cấp nắm chính quyền là giai cấp công nhân Đảng là nht
nguyên
+ NN bảo v lợi ích, quyn lợi ca ng nhân (NN pháp quyn ch nghĩa)
+ Quyn sở hữu TLSX trong XH thuc chủ yếu v qun cng nhân n
Lưu ý: GC công nn nắm chính quyền vì lợi ích cơ bn của GCCN thng nht với
lợi ích ca toàn XH.
- Sbiến đổi ca cơ cu xã hội giai cp tất yếu sẽnh hưởng đến sự
biến đi ca c ccxh kc và tác đng đến sự biến đi của toàn b ccxh. Những đặc
trưng và xu hướng biến đi của ccxh giai cấp tác đng đến tất cả các lĩnh vực ca
đời sng XH, mọi hoạt đng XH và mi thành viên trong XH.
Ví d: VĐ giai cấp c đng đếnnh th:
+ Thực dân Pháp thực hin chính ch chia đ tr với nước ta: Bc Kì, Nam
Kì, Trung Kì và các khu tự tr
Đến năm 1975: VN gii phóng phá b khu tự trị
u 8: Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH giai cp ng cường liên
minh giai cp tng lp trong thi kì quá đ lên CNXH VN
- Đẩy mnh CNH-HĐH; gii quyết tt mối quan h giữa tăng trưởng KT
với đm bo tiến bộ xã hi, công bng XH, bo v tài nguyên i trường.
- y dựng và thực hiện hệ thống chính sách hi tng th nhằm tác
đng sbiến đi ch cực cơ cu XH.
- To sđng thuận và phát huy tinh thần đk thống nhất giữa các lực
lượng trong khối ln minh và toàn XH.
lO MoARcPSD|47669111
- Đổi mới hot đng của Đảng, mặt trn T quc VN nhm tăng cường
khối liên minh, xây dựng khi đại đoàn kết toàn dân.
- y dựng và thực hiện h thống chính ch XH tng th nhằm tác động
đến sbiến đi tích cc cơ cu XH.
u 9: Q trình ra đời và bn chất của nn dân chXHCN
a. Quá trình ra đời:
- 1: GCCN làm CM giành ly n ch(CM XHCN)
- 2: GCCN dùng n chủ t chức NN ca GCCN và nhân n
NN
XHCN.
- 3: Dân chủ XHCN ra đời từ sau thắng lợi ca CM tháng Mười Nga
(1917) Sra đời của nền n chXHCN đánh dấu bước pt triển mới v chất ca
n chủ.
QT phát trin bt đầu từ thp đến cao, tca hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong
đó, có s kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm u
sc thêm những giá trị ca nền dân chmới.
Kết lun: Nn dân ch XHCN là nền dân chủ cao hơn về cht so với nền dân
ch có trong lịch sử nhân loi, nn dân chmi quyn lc thuc v nhân dân,
dân là ch và dânm chủ;n ch pháp lut nm trong sthng nht biện chứng;
được thực hin bằng nhà nước pháp quyn XHCN, đt dưới sự nh đo ca Đng
Cng sản.
(Qun cng ND không còn bị áp bức bóc lột – vì h đượcm chv kinh tế -
liệu sản xuất).
b. Bn chất:
Bn cht chính trị:
- Snh đo duy nhất của 1 Đảng ca GCCN, thực hin quyn lực
và lợi ích ca toàn th nhân dân.
- DC XHCN vừa có bn chất GCCN, vừa có tính nội dung rng rãi
và tính dân chủ sâu sắc.
- DC luôn đi kèm chuyên chính (trn áp) Bản cht kinh tế:
- Công hữu v TLSX chủ yếu và phân phi lợi ích theo kết qu lđ
chyếu Bn cht tưởng n hóa xh: - Hệ tưởng c Lênin
chđo
- Kết hợp hài hòa v lợi ích giữa cá nhân, tập th và lợi ích của toàn
XH.
Lợi ích cơ bản ca GCCN thng nht với lợi ích của quần chúng ND
- Các XH trước đây: thiểu s trn áp đa số
GC bóc lt quần cng nhân dân -
Nền DC XHCN: đa số trấn áp thiểu s
Quần chúng ND các phần tphn đng + thế lực thù đch
u 10: Bn chất và chức năng ca nhà nước XHCN
lO MoARcPSD|47669111
Bn chất:
- Chính trị: NN XHCN mang bản chất của GCCN, g/c lợi ích phù hợp
với lợiích chung ca QCND lao đng.
- Kinh tế: Chịu sự quy đnh của cơ skinh tế của XHCN chế độ shữu
xh v
TLSX chyếu
- Văn hóa XH: Dựa trên CN c Lênin, mang bản sắc riêng của n
tộc và những giá trị văn hóa tiến b ca nhân loi.
Chức năng:
- n cvào phm vi tác đng của quyn lực nhà ớc:
+ Chức ng đi ni
+ Chức ng đi ngoi
- n cvào lĩnh vực tác động của quyn lực nhà ớc:
+ Chức ng KT
+ Chức ng chính tr
+ Chức năng văn hóa xh
- n cvào tính chất quyn lực nhà nước
+ Chức ng giai cấp (trn áp)
+ Chức ng xã hi (tổ chức và xây dựng)
u 11: Sra đời, bn chất và chức năng ca n c XHCN
Sra đời:
- NN XHCN ra đời kết quả ca cuộc CM do giai cấp vô sản và ND LĐ
tiến hành ới slãnh đo ca Đảng Cộng sản.
- NN XHCN là tổ chức thực hin quyn lực ca ND, cơ quan đại diện
cho ý chí ca nhân n, thực hin việc tổ chức qun lý kinh tế, văn hóa, xã hi ca
ND, đt dưới slãnh đo ca ĐCS.
N vậy, NN XHCN là 1 kiểu nhà nước đó, sthng trị chính tr thuc
v GCCN, do CM XHCN sản sinh ra có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH, đưa
NDLĐ n đa vị làm chủ trên tt c các mt ca đời sống XH trong một xã hi phát
trin cao xã hi XHCN.
u 12: Cng đng các DT VN có những đặc đim gì? Chính sách dân tc của
ĐCS VN?
Đc điểm:
-V n s: có sự chênh lệch giữa các tộc người
- V đa bàn cư trú: các dân tc txen k nhau
- V đng o n tc thiểu s: pn bố chủ yếu ở địa bàn có vtrí chiến
lược quan trng
- V tnh đ phát triển: các n tc tnh độ phát trin không đều
- V tinh thần đoàn kết gắn bó: các dân tc VN có truyn thống đoàn kết
gắn bólâu đời trong cng đng n tc quc gia thng nht
lO MoARcPSD|47669111
- V bn sắc văn hóa: mỗi dân tc có bn sc văn hóa riêng, góp phần to
nên sphong phú, đa dng ca nn văn hóa VN thống nhất Chính sách dân tộc của
ĐCS VN:
- V chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trng, giúp nhau cùng
pt triển giữa các dân tộc.
- V kinh tế: ni dung, nhim v kinh tế trong chính sách dân tộc là c
chtrương, chính sách phát triển KT-XH min núi, vùng đng bào các dân tc thiu
s nhằm phát huy tiềm năng phát trin, từng bước khc phc khong cách chênh lệch
giữa các vùng, giữa các dân tc.
- V văn hóa: xây dựng nền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc.
- V xã hi: thực hiện chính ch xã hội, đm bo an sinh xã hi trong
vùng đng bào dân tc thiu số.
- V an ninh quc phòng: tăng cường sức mạnh bảo v tổ quc trên cơ s
đm bảo n định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Chính sách n tc và Đảng và Nhà nước ta mang nh toàn diện, tổng hợp,
bao trùm tt cả các lĩnh vực của đời sống XH, ln quan đến mỗi dân tộc và quan hệ
giữa các dân tc trong cng đng quc gia.
u 13: Những đc điểm cơ bn của dân tc nước ta? Khuynh hướng và gii
pp chủ yếu đ thực hin quyền nh đẳng và đoàn kết của các dân tc?
Đc điểm:
-V n s: có sự chênh lệch giữa các tộc người
- V đa bàn cư trú: các dân tc cư trú xen k nhau
- V đng o n tc thiểu s: pn bố chủ yếu ở địa bàn có vtrí chiến
lược quan trng
- V tnh đ phát triển: các n tc tnh độ phát trin không đều
- V tinh thần đoàn kết gắn bó: các dân tc VN có truyn thống đoàn kết
gắn bólâu đời trong cng đng dân tc quốc gia thng nhất
- V bn sắc văn hóa: mỗi dân tc có bn sc văn hóa riêng, góp phần to
nên sphong phú, đa dng ca nn văn hóa VN thống nhất Khuynh hướng, giải
pháp:
Thực hiện chính sách n tộc ca Đảng, Nhà ớc ở Vit Nam hin nay (v
kinh tế, v chính trị, v văn hóa, xã hội, ANQP) (câu 12)
u 14: Quan đim của CN Mác Lênin v ngun gc và tính chất của n giáo?
a. Nguồn gốc:
Ngun gốc tnhn, KT-XH:
- XH ng xã nguyên thủy, LLSX chưa phát triển, con người yếu
đui và bất lực trước thiên nhiên nên n cho tự nhn sức mạnh thần bí.
- XH áp bức bóc lột: con nời không giải thích được ngun
gc áp bức và lo sợ trước s thng trị của các lực lượng xh nên trông chs
gii phóng của lực lượng siêu nhiên.
Ngun gốc nhn thức:
- nht đnh, nhn thức ca con nời v tự nhn, XH và
chính mình có giới hn.
- Những điu KH ca giải thích được.
lO MoARcPSD|47669111
- Do trình đ dân trí thấp, ca th nhn thức đầy đ một số vấn
đ.
Ngun gốc tâm :
- Ssi trước những hiện tượng trong tự nhn, hi hay những cm
đau, bệnh tật; ngay c những may, ri bất ngxy ra hoặc m mun được bình yên
khi làm việc lớn (cưới xin, làm n…), con người cũng d tìm đến với n giáo.
b. Tính cht:
Tính lịch sử
- Tôn giáo có sbiến đi trong những lịch snhất đnh đ
thích nghi với nhiều chế đ chính tr- XH
- Khi các điu kiện KT XH và LS thay đi, tôn giáo cũng có sự
thay đi theo.
- Các điu kin KT-XH, lịch scthể làm cho cácn giáo b phân
lit, chia ch thành nhiều tôn giáo, h phái khác nhau Tính chính trị:
- Chxuất hiện khi XH phân chia giai cp, có sự khác biệt, sđi
kng v lợi ích giai cấp.
- Khi các giai cp bóc lột, thng trsdụng tôn giáo đ ohujc v
lợi ích giai cấpnh, chng li đông đảo quần chúng nn dân thì n giáo
mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
- hội XHCN n giáo hoàn toàn tách rời với chính trị.
Tính qun chúng:
- Th hin s lượng tín đồ đông đo và các n giáo là nơi sinh
hoạt văn hóa, tinh thần ca 1 b phn quần chúng nn n.
- Tôn giáo phản ánh khát vng ca nời lao đng v 1 xã hi tự
do, bình đẳng,bác ái.
- Nhiều n giáo có tính nhân văn, nhân đạo, ớng thiện nên được
nhiều ngườitin theo.
u 15: Chức ng cơ bn của gia đình?
CN i sản xut ra con người:
- Đáp ng nhu cu duy trì nòi ging ca gia đình, dòng họ; nhu cu
v sức và duy trì sự trường tồn ca xã hi.
- Tùy theo từng nơi, phthuc vào nhu cầu của hi, chức năng
này được thực hin theo xu ớng hn chế hay khuyến khích.
CN nuôi dưỡng, go dc:
- trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy d con cái trthành người có
ích cho gia đình, cộng đng và xã hi.
- ý nghĩa rt quan trọng đi với shình thành nhân cách,
đo đức, li sng mi nời.
- CN nuôi dưỡng, giáo dục nh ởng lâu i, toàn đin đến cuc
đời mỗi thànhvn, t c lọtng cho đến khi trưởng thành, v già.
CN kinh tế, tổ chức tu dùng:
- Đảm bo đời sống vt chất và tinh thn cho các thành viên trong
gia đình
lO MoARcPSD|47669111
- Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sn xuất và tái sản xuất
ra tư liệu snxuất và tư liệu tiêu dùng.
- Tùy theo từng giai đon pt triển của hi, chức ng kinh tế
ca gia đình có sự kc nhau v quy , shữu tư liu sn xut.
CN tha mãn nhu cu tâm sinh , duy trì tình cm gia đình:
- Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mi cá nhân, là nơi nương tựa
v mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi ơng tựa v vật cht ca con người.
- Với vic duy trì tình cm giữa các thành viên, gđ có ý nghĩa quyết
định đến sựổn đnh và phát triển của XH
Ngoài những chức năng tn, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng
chính trị…
u 16: Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát trin gia đình VN trong thời
kq độ lên CNXH.
Th nht, tăng cường s nh đo của Đảng, ng cao nhn thức của hi
v y dựng và phát trin gia đình Vit Nam.
Tiếp tục đy mạnh công tác tuyên truyền đ các cp y, chính quyn, các tổ
chức đoàn th từ trung ương đến cơ sở nhận thức sâu sc v v t, vai t và tm quan
trng của gia đình và công c xây dựng, phát trin gia đình Vit Nam hiện nay.
Th hai, đẩy mạnh pt triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sng vật chất,
kinh tế h gia đình.
- y dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
- Cn có chính ch kịp thời hỗ trợ các gia đình pt triển kinh tế,
sn xuất kinh doanh.
- Tích cực khai thác và to điu kin thuận lợi cho các h gia đình
vay vn ngnhn và i hạn.
Th ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thng đng thời tiếp thu
những tiến b ca nhân loi v gia đình trong xây dựng gia đình Vit Nam
ny nay.
y dựng và phát trin gia đình Vit Nam hiện nay vừa phi kế thừa và phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống tt đp, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến
ca gia đình hiện đi đ p hợp với svận động pt triển tt yếu ca xã hội.
Th tư, tiếp tc phát trin và ng cao cht lượng phong trào xây dựng gia
đình văn hóa.
Gia đình văn hóa mt gia đình m no, hòa thun, tiến b, khe mạnh và hạnh
pc; thực hin tốt nghĩa v công dân; thực hin kế hoch hóa gia đình; đoàn kết
tương trợ trong cng đồng dân cư.
Các tu chí xây dựng gia đình văn hóa phi phù hợp, ng tác bình xét danh
hiu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu cthng nhất, trên nguyên tc
công bằng, n ch, đáp ứng được nguyện vng, tâm tư, tình cm, to được sự đng
nh hưởng ứng của nhân dân.
| 1/9

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
Câu 1: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
Địa vị kinh tế của GCCN: -
GCCN đại diện cho phương thức SX tiên tiến và LLSX hiện đại -
SX ra của cải vật chất chủ yếu cho XH, làm giàu cho XH có vai
trò quyết định sự phát triển của xã hội
(Giai cấp công nhân trở thành đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là lực
lượng duy nhất có đù điều kiện đề tồ chức và lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triền
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng vững chắc để
xây dựng chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội kiểu mới, không còn chế
độ người áp bức, bóc lột người.)
Địa vị chính trị - xã hội: -
GCCN không sở hữu tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động để kiếm
sống, bị bóc lột nặng nề -
Lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản -
Có những phẩm chất của 1 giai cấp tiên tiến: tính tổ chức và kỷ luật, tự giác, đoàn kết.
Câu 2: Những nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN -
Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng, chất lượng
+ Chất lượng công nhân: thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính trị
của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của
giai cấp mình đối với lịch sử.
+ Chất lượng giai cấp công nhân: thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa
học kỹ thuậ và công nghệ hiện đại, nhất là trong điều kiện hiện nay. -
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhận
vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng; là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp
công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
+ Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng
nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đội tiên
phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp.
+ Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của
dân tộc và xã hội; đề ra đường lối, tuyên truyền đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống;
tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hiện đường lối. -
Sự liên minh giai cấp giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác (trí thức, tiểu thương...)
→ Chỉ duy nhất giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản,
từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 3: Đặc điểm và vai trò của GCCN VN trong CM VN Đặc điểm: lO M oARcPSD| 47669111 -
Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu TK XX, là giai cấp trực tiếp đối
kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng. -
Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, lãnh đạo cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc; mở đường cho sự phát triển của dân tộc trong thời đại CM vô sản. -
Trung thành với CN Mác – Lênin, Đảng Cộng sản, lý tưởng, mục tiêu
CM độclập dân tộc và CNXH; có truyền thống yêu nước, đoàn kết và bất khuất chống xâm lược. -
Số lượng khi ra đời ít, sinh trưởng trong xã hội nông nghiệp. -
Gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Vai trò:
Câu 4: Điều kiện ra đời của CNXH
Điều kiện kinh tế: -
Trong XH TBCN, LLSX mang tính XH hóa cao, mâu thuẫn với QHSX
TBCNdựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX -
QHSX ngày càng lạc hậu (vẫn giữ nguyên tư hữu tư liệu sản xuất), trở
thành xiềng xích của LLSX
Trong 1 XH ổn định, QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
+ Tính chất: cá nhân; xã hội hóa
KT ổn định, XH phát triển
Trong XH TBCN, LLSX vô cùng phát triển (do trình độ KH-KT ngày càng
được nâng cao) mang xu hướng XH hóa ngày càng cao Đòi hỏi QHSX phải biến đổi theo để phù hợp.
LLSX: cả xã hội đều tham gia vào QTSX, đòi hỏi QHSX: TLSX phải thuộc về
cả XH; nhưng GCTS muốn giữ lợi ích của mình nên không thay đổi, vẫn giữ nguyên tư hữu TLSX
Mâu thuẫn về mặt KT giữa LLSX và QHSX trong XH TBCN
QHSX TBCN kìm hãm sự phát triển của XH về kinh tế
Điều kiện chính trị:
-
Mâu thuẫn kinh tế biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa GCCN hiện
đại và GCTS lỗi thời. Cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt, có tính chính trị rõ nét. -
Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của GCCN được đánh dấu bằng sự
ra đờicủa Đảng, đội tiền phong của GCCN, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của GCCN chống GCTS.
Câu 5: Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN bỏ qua chế độ TBCN -
VN tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen,
có những đặc trưng cơ bản:
+ Xuất phát đặc điểm: XH thuộc địa nửa PK, LLSX thấp kém; trải qua chiến
tranh ác liệt, hậu quả còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các
thế lực thù địch chống phá.
+ Cuộc CM KH và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. Nền SX vật chất và đời
sống XH trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc.
+ Các nước với chế độ XH và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa
hợp tác vừa đấu tranh. -
Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN là lựa chọn duy nhất đúng, khoa học,
phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của CMVN trong thời đại ngày nay. lO M oARcPSD| 47669111 -
Đại hội IX của ĐCS VN đã xác định: con đường đi của VN là sự phát
triển quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
QHSX và KT thị trường – TBCN, nhưng tiếp thu thành tựu của TBCN (đặc biệt về
KH-CN), để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền KT hiện đại.
Câu 6: Những đặc trưng bản chất của CNXH ở VN (8 đặc trưng) -
Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đây là đặc trưng tổng quát nhất, chi phối các đặc trưng khác, bởi nó thể hiện
mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng phải
hướng tới việc hiện thực hóa đầy đủ, đồng bộ hệ mục tiêu. Đối với dân tộc Việt Nam,
chỉ có chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thật sự. -
Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ
Từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc bảo đảm
tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực).
Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… -
Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Quan điểm này hoàn toàn nhất quán với đặc trưng trong quan hệ sản xuất của
chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng là xác lập dần từng bước chế độ công
hữu. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải dựa trên chế độ công hữu về các
tư liệu sản xuất chủ yếu là một trong những yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ
nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế. -
Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Đòi hỏi phải tiếp thu những giá trị của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế
thừa, phát triển bản sắc văn hóa của các tộc người Việt Nam, xây dựng một nền văn
hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng -
Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có
con người xã hội chủ nghĩa. Để có con người xã hội chủ nghĩa phải xác định và hiện
thực hóa hệ giá trị phản ánh nhu cầu chính đáng của con người trong xã hội xã hội chủ
nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng.” -
Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Nhờ thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã và đang phát huy
truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, tính đồng thuận trong cộng đồng 54 dân tộc
anh em, chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch. -
Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện trong tính ưu việt của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực
hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. lO M oARcPSD| 47669111 -
Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới.
Việt Nam luôn khẳng định quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta và
nhân dân các nước trên thế giới. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế… Đảng và Nhà nước ta chủ trương hợp tác bình đẳng, cùng có lợi
với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở
những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Câu 7: Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội Khái niệm: -
Cơ cấu xã hội: là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan
hệ xã hội của các cộng đồng ấy tạo nên -
Cơ cấu XH – giai cấp: là hệ thống các giai cấp, tầng lớp XH tồn tại
khách quan trong 1 chế độ XH nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư
liệu sản xuất, về tổ chức quản lý QT sản xuất, về địa vị chính trị - XH… giữa các giai
cấp và tầng lớp đó. Vị trí: -
CCXH-GC có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình ccxh khác.
(Vì ccxh-gc quyết định tất cả vấn đề quan trọng của 1 xã hội:
Đảng phái chính trị: nhất nguyên hoặc đa nguyên Quyền sở hữu về TLSX
Nhà nước bảo vệ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân)
Ví dụ: Xã hội XHCN:
+ Ở VN, giai cấp nắm chính quyền là giai cấp công nhân Đảng là nhất nguyên
+ NN bảo vệ lợi ích, quyền lợi của công nhân (NN pháp quyền chủ nghĩa)
+ Quyền sở hữu TLSX trong XH thuộc chủ yếu về quần chúng nhân dân
Lưu ý: GC công nhân nắm chính quyền vì lợi ích cơ bản của GCCN thống nhất với lợi ích của toàn XH. -
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự
biến đổi của các ccxh khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ ccxh. Những đặc
trưng và xu hướng biến đổi của ccxh – giai cấp tác động đến tất cả các lĩnh vực của
đời sống XH, mọi hoạt động XH và mọi thành viên trong XH.
Ví dụ: VĐ giai cấp tác động đến lãnh thổ:
+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” với nước ta: Bắc Kì, Nam
Kì, Trung Kì và các khu tự trị
Đến năm 1975: VN giải phóng phá bỏ khu tự trị
Câu 8: Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH giai cấp và tăng cường liên
minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN -
Đẩy mạnh CNH-HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng KT
với đảm bảo tiến bộ xã hội, công bằng XH, bảo vệ tài nguyên môi trường. -
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác
động sự biến đổi tích cực cơ cấu XH. -
Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đk thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn XH. lO M oARcPSD| 47669111 -
Đổi mới hoạt động của Đảng, mặt trận Tổ quốc VN nhằm tăng cường
khối liên minh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. -
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách XH tổng thể nhằm tác động
đến sự biến đổi tích cực cơ cấu XH.
Câu 9: Quá trình ra đời và bản chất của nền dân chủ XHCN
a. Quá trình ra đời: -
GĐ 1: GCCN làm CM giành lấy dân chủ (CM XHCN) -
GĐ 2: GCCN dùng dân chủ tổ chức NN của GCCN và nhân dân LĐ – NN XHCN. -
GĐ 3: Dân chủ XHCN ra đời từ sau thắng lợi của CM tháng Mười Nga
(1917) Sự ra đời của nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ.
QT phát triển bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong
đó, có sự kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu
sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới.
Kết luận: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân
chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

(Quần chúng ND không còn bị áp bức bóc lột – vì họ được làm chủ về kinh tế - tư liệu sản xuất).
b. Bản chất:
Bản chất chính trị: -
Sự lãnh đạo duy nhất của 1 Đảng của GCCN, thực hiện quyền lực
và lợi ích của toàn thể nhân dân. -
DC XHCN vừa có bản chất GCCN, vừa có tính nội dung rộng rãi
và tính dân chủ sâu sắc. -
DC luôn đi kèm chuyên chính (trấn áp) Bản chất kinh tế: -
Công hữu về TLSX chủ yếu và phân phối lợi ích theo kết quả lđ
là chủ yếu Bản chất tư tưởng – văn hóa – xh: - Hệ tư tưởng Mác – Lênin là chủ đạo -
Kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn XH.
Lợi ích cơ bản của GCCN thống nhất với lợi ích của quần chúng ND -
Các XH trước đây: thiểu số trấn áp đa số
GC bóc lột quần chúng nhân dân -
Nền DC XHCN: đa số trấn áp thiểu số Quần chúng ND
các phần tử phản động + thế lực thù địch
Câu 10: Bản chất và chức năng của nhà nước XHCN lO M oARcPSD| 47669111 Bản chất: -
Chính trị: NN XHCN mang bản chất của GCCN, g/c có lợi ích phù hợp
với lợiích chung của QCND lao động. -
Kinh tế: Chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của XHCN là chế độ sở hữu xh về TLSX chủ yếu -
Văn hóa – XH: Dựa trên CN Mác – Lênin, mang bản sắc riêng của dân
tộc và những giá trị văn hóa tiến bộ của nhân loại. Chức năng:
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: + Chức năng đối nội + Chức năng đối ngoại
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: + Chức năng KT + Chức năng chính trị
+ Chức năng văn hóa – xh …
- Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước
+ Chức năng giai cấp (trấn áp)
+ Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
Câu 11: Sự ra đời, bản chất và chức năng của nhà nước XHCN
Sự ra đời: -
NN XHCN ra đời là kết quả của cuộc CM do giai cấp vô sản và ND LĐ
tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. -
NN XHCN là tổ chức thực hiện quyền lực của ND, là cơ quan đại diện
cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của
ND, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
Như vậy, NN XHCN là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc
về GCCN, do CM XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH, đưa
NDLĐ lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống XH trong một xã hội phát
triển cao – xã hội XHCN.

Câu 12: Cộng đồng các DT VN có những đặc điểm gì? Chính sách dân tộc của ĐCS VN?
Đặc điểm:
-Về dân số: có sự chênh lệch giữa các tộc người -
Về địa bàn cư trú: các dân tộc cư trú xen kẽ nhau -
Về đồng bào dân tộc thiểu số: phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng -
Về trình độ phát triển: các dân tộc có trình độ phát triển không đều -
Về tinh thần đoàn kết gắn bó: các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết
gắn bólâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất lO M oARcPSD| 47669111 -
Về bản sắc văn hóa: mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo
nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất Chính sách dân tộc của ĐCS VN: -
Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng
phát triển giữa các dân tộc. -
Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các
chủ trương, chính sách phát triển KT-XH miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu
số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch
giữa các vùng, giữa các dân tộc. -
Về văn hóa: xây dựng nền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. -
Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong
vùng đồng bào dân tộc thiểu số. -
Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở
đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Chính sách dân tộc và Đảng và Nhà nước ta mang tính toàn diện, tổng hợp,
bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống XH, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ
giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia.
Câu 13: Những đặc điểm cơ bản của dân tộc ở nước ta? Khuynh hướng và giải
pháp chủ yếu để thực hiện quyền bình đẳng và đoàn kết của các dân tộc?
Đặc điểm:
-Về dân số: có sự chênh lệch giữa các tộc người -
Về địa bàn cư trú: các dân tộc cư trú xen kẽ nhau -
Về đồng bào dân tộc thiểu số: phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng -
Về trình độ phát triển: các dân tộc có trình độ phát triển không đều -
Về tinh thần đoàn kết gắn bó: các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết
gắn bólâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất -
Về bản sắc văn hóa: mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo
nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất Khuynh hướng, giải pháp:
Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở Việt Nam hiện nay (về
kinh tế, về chính trị, về văn hóa, xã hội, ANQP) – (câu 12)
Câu 14: Quan điểm của CN Mác – Lênin về nguồn gốc và tính chất của tôn giáo? a. Nguồn gốc:
Nguồn gốc tự nhiên, KT-XH: -
XH công xã nguyên thủy, LLSX chưa phát triển, con người yếu
đuối và bất lực trước thiên nhiên nên gán cho tự nhiên sức mạnh thần bí. -
XH có áp bức bóc lột: con người không giải thích được nguồn
gốc áp bức và lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xh nên trông chờ sự
giải phóng của lực lượng siêu nhiên.
Nguồn gốc nhận thức: -
Ở GĐ nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, XH và
chính mình có giới hạn. -
Những điều KH chưa giải thích được. lO M oARcPSD| 47669111 -
Do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ một số vấn đề.
Nguồn gốc tâm lý:
- Sự sợ hãi trước những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay những lúc ốm
đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra hoặc tâm lý muốn được bình yên
khi làm việc lớn (cưới xin, làm nhà…), con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. b. Tính chất:Tính lịch sử -
Tôn giáo có sự biến đổi trong những GĐ lịch sử nhất định để
thích nghi với nhiều chế độ chính trị - XH -
Khi các điều kiện KT – XH và LS thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo. -
Các điều kiện KT-XH, lịch sử cụ thể làm cho các tôn giáo bị phân
liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau Tính chính trị: -
Chỉ xuất hiện khi XH phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối
kháng về lợi ích giai cấp. -
Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để ohujc vụ
lợi ích giai cấpmình, chống lại đông đảo quần chúng nhân dân thì tôn giáo
mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ. -
Xã hội XHCN tôn giáo hoàn toàn tách rời với chính trị.
Tính quần chúng: -
Thể hiện ở số lượng tín đồ đông đảo và các tôn giáo là nơi sinh
hoạt văn hóa, tinh thần của 1 bộ phận quần chúng nhân dân. -
Tôn giáo phản ánh khát vọng của người lao động về 1 xã hội tự do, bình đẳng,bác ái. -
Nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện nên được nhiều ngườitin theo.
Câu 15: Chức năng cơ bản của gia đình?
CN tái sản xuất ra con người: -
Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ; nhu cầu
về sức LĐ và duy trì sự trường tồn của xã hội. -
Tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng
này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
CN nuôi dưỡng, giáo dục: -
GĐ có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có
ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. -
GĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách,
đạo đức, lối sống mỗi người. -
CN nuôi dưỡng, giáo dục ảnh hưởng lâu dài, toàn điện đến cuộc
đời mỗi thànhviên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành, về già.
CN kinh tế, tổ chức tiêu dùng: -
Đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình lO M oARcPSD| 47669111 -
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất
ra tư liệu sảnxuất và tư liệu tiêu dùng. -
Tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, chức năng kinh tế
của gia đình có sự khác nhau về quy mô, sở hữu tư liệu sản xuất.
CN thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: -
Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa
về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. -
Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gđ có ý nghĩa quyết
định đến sựổn định và phát triển của XH
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị…
Câu 16: Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời
kỳ quá độ lên CNXH.
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội
về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ
chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan
trọng của gia đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình. -
Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội. -
Cần có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh. -
Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình
vay vốn ngắnhạn và dài hạn.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam ngày nay.
Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa và phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến
của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội.
Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Gia đình văn hóa là một gia đình ấm no, hòa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh và hạnh
phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; thực hiện kế hoạch hóa gia đình; đoàn kết
tương trợ trong cộng đồng dân cư.
Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp, công tác bình xét danh
hiệu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu chí thống nhất, trên nguyên tắc
công bằng, dân chủ, đáp ứng được nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng
tình hưởng ứng của nhân dân.