Tài liệu hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

Hình thức quản lý hành chính nhà nước được hiểu là những biểu hiện có tính tổ chức pháp lý của những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằm hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra trước đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯC
1. Khái niệm phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước
Khái niệm
Hình thức quản lý hành chính nhà nước được hiểu là những biểu hiện có nh tổ chc pháp lý của
những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thquản lý hành chính nhà nước nhằm hoàn thành
những nhiệm vụ đặt ra trước đó
Đặc điểm
Hình thức quản lý hành chính nhà nước rất phong phú, đa dạng.
Chủ yếu do chủ thquản lý hành chính nhà nước sử dụng
Trc ếp hoặc gián ếp phục vụ cho nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước.
Phân loại
Căn cứ tên gọi
+ Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
+ Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
+ Thực hiện mt shoạt động khác mang nh pháp lý.
+ Áp dụng các biện pháp tổ chức trực ếp.
+ Thực hiện các tác động về nghiệp vụ - kỹ thut.
2. Các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang nh pháp lý
Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Là hình thức quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước (Hoạt động lập quy nhằm quy định
chi ết, hướng dẫn thi hành Hiến pháp, Luật…)
- Không phải mọi hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật đều là hình thức quản lý hành
chính nhà nước (VD: Quốc hội ban hành Luật không phải là hình thức quản lý hành chính)
- Không phải mọi chủ thquản lý hành chính đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật (Chủ tịch UBND các cấp ; Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND … không có
thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật)
- Hot động ban hành văn bản quy phạm pháp luật không chỉ là thẩm quyền mà còn là trách
nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền trong quản lý hành chính nhà nước (Chính phủ có trách
nhiệm ban hành nghị định, Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành thông tư)
lOMoARcPSD| 46892935
- Văn bản quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực áp dụng nhiều lần.
- Nội dung: ấn định quy tắc xử sự chung; quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ th; xác định
nguyên tắc, thủ tực, trình tự thực hiện các quyền, nghĩa vụ…
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức quan trọng nhất trong quản lý hành chính
nhà nước
- Đây là hoạt động mang nh chấp hành – điều hành trong quản lý hành chính nhà nước.
- Nhằm để cụ thể hóa, chi ết hóa hoặc xác lập những trật tquản lý hành chính nhà nước.
- Được thực hiện bởi những chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. - Là hoạt
động mang nh quyền lực nhà nước.
Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
- Là hình thức chủ yếu, quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước.
- Chthể có thẩm quyền căn cứ vào quy định của quy phạm pháp luật hành chính hiện hành, áp
dụng đối với đối tượng được xác định trước trong trường hợp cụ th
- Nhằm giải quyết công việc phát sinh trên các lĩnh vực của quản lý hành chính
- Chỉ có hiệu lực áp dụng một lần
- ND: ban hành văn bản áp dụng để chấp hành pháp luật (quyết định khen thưởng, tuyển dụng…)
và ban hành văn bản áp dụng để bảo vệ pháp luật (kỷ luật, …)
Thực hiện những hoạt động khác mang nh pháp lý
- Chthquản lý hành chính lựa chọn quy định của quy phạm pháp luật hành chính hiện hành,
áp dụng đối với đối tượng được xác định trước trong trường hợp cụ thể để giải quyết công việc
phát sinh trên các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nưc.
- Hình thức này cũng là hoạt động áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, nhưng chủ thquản lý
không cần phải ban hành một quyết định áp dụng pháp luật.
- Kết quả của hoạt động này được thể hiện thông qua hành vi pháp lý của chủ thể có thẩm quyn
do pháp luật quy định
- Một sbiện pháp cụ thể:
+ Đăng ký với những sự kiện nht định: Khai sinh, khai tử, kết hôn, tạm trú… +
Lập, cấp những giấy tờ cần thiết : lập biên bản, cấp GPLX, căn cước công dân…
+ Hoạt động công chứng, chứng thực.
3. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Khái niệm
Nghĩa rộng: Là cách thức ến hành hoạt động quản lý nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của Bộ máy hành chính nhà nước.
Nghĩa hẹp: là cách thức tchức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD| 46892935
Đặc điểm:
- Rất đa dạng, phong phú
- Chủ yếu do các chủ th quản lý hành chính nhà nước sử dụng
- Chthquản lý hành chính có thể sử dụng phương phápy hay phương pháp khác hoặc kết
hợp nhiều phương pháp với nhau.
4. Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước (tự đọc)
Phương pháp thuyết phục
Phương pháp cưỡng chế
Khái niệm cưỡng chế
Khái niệm cưỡng chế nhà nước
Cơ sở thực hiện cưỡng chế
Các biện pháp cưỡng chế nhà nước
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước Khái niệm
Hình thức quản lý hành chính nhà nước được hiểu là những biểu hiện có tính tổ chức pháp lý của
những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằm hoàn thành
những nhiệm vụ đặt ra trước đó Đặc điểm
Hình thức quản lý hành chính nhà nước rất phong phú, đa dạng.
Chủ yếu do chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng
Trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước. Phân loại Căn cứ tên gọi
+ Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
+ Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
+ Thực hiện một số hoạt động khác mang tính pháp lý.
+ Áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp.
+ Thực hiện các tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật.
2. Các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý
Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật -
Là hình thức quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước (Hoạt động lập quy nhằm quy định
chi tiết, hướng dẫn thi hành Hiến pháp, Luật…) -
Không phải mọi hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật đều là hình thức quản lý hành
chính nhà nước (VD: Quốc hội ban hành Luật không phải là hình thức quản lý hành chính) -
Không phải mọi chủ thể quản lý hành chính đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật (Chủ tịch UBND các cấp ; Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND … không có
thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật) -
Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật không chỉ là thẩm quyền mà còn là trách
nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền trong quản lý hành chính nhà nước (Chính phủ có trách
nhiệm ban hành nghị định, Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành thông tư) lOMoAR cPSD| 46892935 -
Văn bản quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực áp dụng nhiều lần. -
Nội dung: ấn định quy tắc xử sự chung; quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể; xác định
nguyên tắc, thủ tực, trình tự thực hiện các quyền, nghĩa vụ… -
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức quan trọng nhất trong quản lý hành chính nhà nước -
Đây là hoạt động mang tính chấp hành – điều hành trong quản lý hành chính nhà nước. -
Nhằm để cụ thể hóa, chi tiết hóa hoặc xác lập những trật tự quản lý hành chính nhà nước. -
Được thực hiện bởi những chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. - Là hoạt
động mang tính quyền lực nhà nước.
Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính -
Là hình thức chủ yếu, quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước. -
Chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định của quy phạm pháp luật hành chính hiện hành, áp
dụng đối với đối tượng được xác định trước trong trường hợp cụ thể -
Nhằm giải quyết công việc phát sinh trên các lĩnh vực của quản lý hành chính -
Chỉ có hiệu lực áp dụng một lần -
ND: ban hành văn bản áp dụng để chấp hành pháp luật (quyết định khen thưởng, tuyển dụng…)
và ban hành văn bản áp dụng để bảo vệ pháp luật (kỷ luật, …)
Thực hiện những hoạt động khác mang tính pháp lý -
Chủ thể quản lý hành chính lựa chọn quy định của quy phạm pháp luật hành chính hiện hành,
áp dụng đối với đối tượng được xác định trước trong trường hợp cụ thể để giải quyết công việc
phát sinh trên các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. -
Hình thức này cũng là hoạt động áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, nhưng chủ thể quản lý
không cần phải ban hành một quyết định áp dụng pháp luật. -
Kết quả của hoạt động này được thể hiện thông qua hành vi pháp lý của chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định -
Một số biện pháp cụ thể:
+ Đăng ký với những sự kiện nhất định: Khai sinh, khai tử, kết hôn, tạm trú… +
Lập, cấp những giấy tờ cần thiết : lập biên bản, cấp GPLX, căn cước công dân…
+ Hoạt động công chứng, chứng thực.
3. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước Khái niệm
Nghĩa rộng: Là cách thức tiến hành hoạt động quản lý nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của Bộ máy hành chính nhà nước.
Nghĩa hẹp: là cách thức tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước. lOMoAR cPSD| 46892935 Đặc điểm: - Rất đa dạng, phong phú -
Chủ yếu do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụng -
Chủ thể quản lý hành chính có thể sử dụng phương pháp này hay phương pháp khác hoặc kết
hợp nhiều phương pháp với nhau.
4. Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước (tự đọc)
Phương pháp thuyết phục Phương pháp cưỡng chế Khái niệm cưỡng chế
Khái niệm cưỡng chế nhà nước
Cơ sở thực hiện cưỡng chế
Các biện pháp cưỡng chế nhà nước