Tài liệu học Chương 7: Kiểm tra của môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long

Tài liệu học Chương 7: Kiểm tra của môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập học phần đạt điểm cao hơn. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|39099223
+ Kim tra là mt chui các hoạt động có h thng nhm thiết lp các chun mực để đảm bo rng các hoạt động
và kết qu đạt được phù hp vi mc 琀椀 êu, kế hoch mà doanh nghiệp đã đặt ra
Kim tra + cung cp các h thôngs phn hi, so sánh kết qu thc hin vi mc 琀椀 êu đã định
+ S dng các ngun lc khi 琀椀 ến ti các mc 琀椀 êu dài hn.
1.2 vai trò ca kim tra
- Đảm bo kết qu thc hin phù hp vi mc 琀椀 êu đã đề ra.
- Giúp nhà qun tr nm bt 琀椀 ến độ, hiu suất và năng lực làm vic ca mi t chc, cá nhân trong doanh
nghip.
- Để tránh nh trng lãng phí và s dng các ngun lc không đúng mục đích việc kim tra s giúp các nhà
qun tr bảo đảm các ngun lc ca doanh nghiệp được s dng hiu qu.
- Đồng thi vic kim tra s sm phát hin ra nhng l hng, nhng sai lch trong quá trình làm việc để kp thi
đưa ra những điều chnh phù hp kha lp và nâng cao chất lượng đảm bo các yêu cu mc 琀椀 êu va
doanh nghiệp đề ra.
- Đúc rút, ph biến kinh nghim, ci 琀椀 ến công tác qun tr.
1.3. Mi liên h gia hoạch địch và ktra
- Hoạch định là 琀椀 ến trình xác định nhng mc 琀椀 êu và kết qu mong đợi ca doanh nghip.
- Kim tra là đánh giá lại kết qu thc hin công vic và 琀椀 ến trình thc hin nhim v ca các b phn trong
doanh nghip có phù hp 琀椀 êu chuẩn đã đặt ra hay không.
=> Có công tác hoạch định s khiến kim tra d dàng hơn bù lại Kim tra lại giúp đánh gia và chỉnh sa li mc
êu trong hoạch định hp lí phù hợp hơn. ==> Hoạch định và kim tra có mi quan h cht chẽ, tương trợ
b sung cho nhau. ( SƠ ĐỒ SGK ) 1.4. Các nguyên tc kim tra.
- Kim tra phải trên cơ sở mc 琀椀 êu, chiến lược ca t chc và phi phù hp vi cp bc của đối tượng
đưc kim soát.
- Công vic kim tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà qun tr Vic kim tra phải đưc thc
hin ti những điểm trng yếu.
Vic kim tra phi khách quan.
Vic kim tra phi phù hp với văn hóa tổ chc, phù hp vi bu không khí ca doanh nghip.
- Vic kim tra cn phi 琀椀 ết kim và bảo đảm nh hiu qu
kinh tế - Vic kim soát phải đưa đến các hành động.
5. Kiểm tra ngăn ngừa và kim tra hiu chnh:
Có 2 loi kim tra trong doanh nghip là kiểm tra ngăn ngừa và kim tra hiu chnh
5.1 Kiểm tra ngăn ngừa:
lOMoARcPSD|39099223
Khái niệm: Là cơ chế định hướng vic gim thiu li và ti thiu hóa nhu cu các hoạt động hiu chnh.
Kiểm tra ngăn ngừa là kiểm tra được thc hiện trước khi hoạt động ca doanh nghiệp được thc hin. Thc cht
ngay t cái tên “ngăn ngừa” đã thấy được s ờng trước các vấn đề có th phát sinh m cách ngăn chặn.
Phòng bệnh hơn chữa bnh
5.2 Kiểm tra đồng thi ( Kiểm tra đạt hay không đạt ) :
Khái nim: Là loi kim tra 琀椀 ến hành trong khi hoạt động đang diễn ra
5.3 Kim tra hiu chnh:
Khái niệm: Là cơ chế định hướng gim thiu hoc loi b các hành vi hoc kết qu không mong đợi nhm tuân
th các quy định và 琀椀 êu chun ca t chc.
Kim tra hiu chnh là kim tra sau khi hoạt động đã xảy ra. Đây là một dng kiểm tra ưu thế hơn hẳn kim tra
ngăn ngừa và kiểm tra đồng thời ( SƠ ĐỒ SGK/336)
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
+ Kiểm tra là một chuỗi các hoạt động có hệ thống nhằm thiết lập các chuẩn mực để đảm bảo rằng các hoạt động
và kết quả đạt được phù hợp với mục 琀椀 êu, kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra
Kiểm tra + cung cấp các hệ thôngs phản hồi, so sánh kết quả thực hiện với mục 琀椀 êu đã định
+ Sử dụng các nguồn lực khi 琀椀 ến tới các mục 琀椀 êu dài hạn.
1.2 vai trò của kiểm tra
- Đảm bảo kết quả thực hiện phù hợp với mục 琀椀 êu đã đề ra.
- Giúp nhà quản trị nắm bắt 琀椀 ến độ, hiệu suất và năng lực làm việc của mỗi tổ chức, cá nhân trong doanh nghiệp.
- Để tránh 琀 nh trạng lãng phí và sử dụng các nguồn lực không đúng mục đích việc kiểm tra sẽ giúp các nhà
quản trị bảo đảm các nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả.
- Đồng thời việc kiểm tra sẽ sớm phát hiện ra những lỗ hổng, những sai lệch trong quá trình làm việc để kịp thời
đưa ra những điều chỉnh phù hợp khỏa lấp và nâng cao chất lượng đảm bảo các yêu cầu mục 琀椀 êu vủa doanh nghiệp đề ra.
- Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải 琀椀 ến công tác quản trị.
1.3. Mối liên hệ giữa hoạch địch và ktra
- Hoạch định là 琀椀 ến trình xác định những mục 琀椀 êu và kết quả mong đợi của doanh nghiệp.
- Kiểm tra là đánh giá lại kết quả thực hiện công việc và 琀椀 ến trình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận trong
doanh nghiệp có phù hợp 琀椀 êu chuẩn đã đặt ra hay không.
=> Có công tác hoạch định sẽ khiến kiểm tra dễ dàng hơn bù lại Kiểm tra lại giúp đánh gia và chỉnh sửa lại mục 琀
椀 êu trong hoạch định hợp lí phù hợp hơn. ==> Hoạch định và kiểm tra có mối quan hệ chặt chẽ, tương trợ và
bổ sung cho nhau. ( SƠ ĐỒ SGK ) 1.4. Các nguyên tắc kiểm tra.
- Kiểm tra phải trên cơ sở mục 琀椀 êu, chiến lược của tổ chức và phải phù hợp với cấp bậc của đối tượng
được kiểm soát.
- Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị Việc kiểm tra phải được thực
hiện tại những điểm trọng yếu.
– Việc kiểm tra phải khách quan.
– Việc kiểm tra phải phù hợp với văn hóa tổ chức, phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp.
- Việc kiểm tra cần phải 琀椀 ết kiệm và bảo đảm 琀 nh hiệu quả
kinh tế - Việc kiểm soát phải đưa đến các hành động.
5. Kiểm tra ngăn ngừa và kiểm tra hiệu chỉnh:
Có 2 loại kiểm tra trong doanh nghiệp là kiểm tra ngăn ngừa và kiểm tra hiệu chỉnh 5.1 Kiểm tra ngăn ngừa: lOMoARcPSD| 39099223
Khái niệm: Là cơ chế định hướng việc giảm thiểu lỗi và tối thiểu hóa nhu cầu các hoạt động hiệu chỉnh.
Kiểm tra ngăn ngừa là kiểm tra được thực hiện trước khi hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện. Thực chất
ngay từ cái tên “ngăn ngừa” đã thấy được sự lường trước các vấn đề có thể phát sinh 琀 m cách ngăn chặn.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
5.2 Kiểm tra đồng thời ( Kiểm tra đạt hay không đạt ) :
Khái niệm: Là loại kiểm tra 琀椀 ến hành trong khi hoạt động đang diễn ra
5.3 Kiểm tra hiệu chỉnh:
Khái niệm: Là cơ chế định hướng giảm thiểu hoặc loại bỏ các hành vi hoặc kết quả không mong đợi nhằm tuân
thủ các quy định và 琀椀 êu chuẩn của tổ chức.
Kiểm tra hiệu chỉnh là kiểm tra sau khi hoạt động đã xảy ra. Đây là một dạng kiểm tra ưu thế hơn hẳn kiểm tra
ngăn ngừa và kiểm tra đồng thời ( SƠ ĐỒ SGK/336)