lOMoARcPSD|36244 503
11
nghiệp và các thương nhân sử dụng vào giai oạn này. Quyển sách có khoảng 36 chương dành cho
việc giải thích chi tiết cách dùng sổ nhật ký, sổ cái và tài khoản, bao gồm: 16 chương trình bày về
cách sử dụng tài khoản và sổ cái khi ghi sổ kép, 16 chương về các vấn ề chung như các khoản tiền
gửi vào và rút ra, khóa sổ kế toán và tính số dư… Pacioli lưu ý rằng nguyên tắc quan trọng cần nhớ
khi ghi sổ kép là giá trị ghi nợ (Debitore) và giá trị ghi có (Creditore) phải bằng nhau. Thuật ngữ
“Nợ”, “Có” mà hiện nay kế toán sử dụng có nguồn gốc từ hai chữ Latin này. Nhờ có báo in, quyển
Summa ược in và lan rộng khắp Châu Âu.
Cho ến trước thời kỳ Đại Suy Thoái (từ năm 1929 ến hết các năm 1930), các quy ịnh về kế
toán và báo cáo tài chính ược ề cập rất hạn chế trong các văn bản luật, trên thế giới mọi công ty ều có
thể tùy ý lựa chọn phương pháp và nguyên tắc kế toán mà họ nghĩ là phù hợp ể áp dụng tại ơn vị.
Ngay sau Đại Suy Thoái, ể sửa chữa sai lầm, các nước theo mô hình kế toán Anh – Hoa Kỳ
bắt ầu thành lập Ủy ban (Committee) hoặc Hội ồng (Board) các kế toán viên chuyên nghiệp chịu trách
nhiệm ưa ra các nguyên tắc kế toán ược chấp nhận rộng rãi ể áp dụng trong phạm vi quốc gia ). Các
nước theo Mô hình kế toán Lục ịa hoặc Nam Mỹ tiến hành sửa ổi luật công ty, yêu cầu các doanh
nghiệp phải tuân thủ theo nhiều iều khoản kế toán khác nhau và buộc phải lập các báo cáo tài chính.
Việc nhiều nước có ược nguyên tắc ược chấp nhận, hoặc chuẩn mực kế toán tài chính của
riêng mình ã giúp nâng cao áng kể tính có thể so sánh ược của thông tin do báo cáo tài chính cung
cấp trong phạm vi lãnh thổ. Tuy nhiên, khi vượt ra khỏi biên giới thì thông tin trên báo cáo tài chính
của các công ty tại các nước trên thế giới lại khó có thể so sánh với nhau. Điều này gây khó khăn cho
cả doanh nghiệp lẫn các nhà ầu tư, chủ nợ... Dưới góc ộ doanh nghiệp, chi phí lập báo cáo tài chính
sẽ gia tăng khi cần thu hút vốn từ các nhà ầu tư nước ngoài. Đặc biệt, ối với các công ty a quốc gia,
việc lập, hợp nhất, kiểm toán, giải thích báo cáo tài chính sẽ làm phát sinh một khoản chi áng kể.
Dưới góc ộ các nhà ầu tư, người cho vay…, khi ọc báo cáo tài chính của công ty ến từ nước khác, chi
phí ể phân tích sẽ tăng lên, và nhầm lẫn là iều khó tránh khỏi. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,
tiến trình hòa hợp – hội tụ chuẩn mực kế toán trên phạm vi toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ.
1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
1.2.1. Định nghĩa về kế toán
Ở mỗi giai oạn, nhận thức của con người về bản chất và nội dung của kế toán có sự thay ổi: thời
kỳ kế toán còn phôi thai, người ta quan niệm kế toán là một ường lối tính toán và ghi chép những
giao dịch liên quan ến tiền bạc của các cá nhân hay tổ chức ể theo dõi từng diễn biến của các giao
dịch ấy; thời kỳ kinh tế phát triển, kế toán ược ịnh nghĩa như một nghệ thuật ghi chép, phân tích và
tổng kết những giao dịch thương mại ể giúp các nhà quản lý nhận ịnh ược tình hình hình hoạt ộng
của ơn vị từ ó có những quyết ịnh úng ắn; gần ây, kế toán thường ược gọi là “ngôn ngữ kinh doanh”,
việc hiểu và nắm rõ các thuật ngữ cũng như các khái niệm, nguyên tắc kế toán trở nên cần thiết cho
mọi ối tượng muốn tham gia vào thế giới kinh doanh. Vai trò của thông tin do kế toán cung cấp ối với
các ối tượng này có thể ược trình bày như hình 1.1.
Tại Việt Nam, ịnh nghĩa kế toán cũng thay ổi theo quá trình phát triển của nền kinh tế. Trong
nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, kế toán chủ yếu nhằm cung cấp thông tin
cho Nhà nước ể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, thời gian này Điều lệ Tổ chức kế toán Nhà
nước ịnh nghĩa kế toán là : “công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện
vật và thời gian lao ộng, nhưng chủ yếu là dưới hình thái giá trị ể phản ánh và kiểm tra tình hình
vận ộng của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt ộng kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của
ngân sách nhà nước, cũng như của từng tổ chức, xí nghiệp”.
Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mục tiêu của kế
toán không chỉ cung cấp thông tin cho nhà nước, mà còn cung cấp thông tin cho các ối tượng khác
nhau như ngân hàng, các nhà ầu tư tiềm năng, các nhà cung cấp, khách hàng… nên ịnh nghĩa về kế
toán ã thay ổi. Theo Luật kế toán ngày 17 tháng 6 năm 2003: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm