TÀI LIỆU HỌC TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp các thông tin bổ sung và giải thích cho các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Ghi nhận các dòng tiền ra vào trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, và tài chính. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Ghi nhận doanh thu, chi phí, và lợi nhuận trong kỳ kế toán.
Môn: Kế toán (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TOÁN ----- ----- TÀI LIỆU HỌC TẬP
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
(Theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ) Ngành đào tạo : TCNH, QTKD, KDTM
Trình độ đào tạo : Đại học Số tín chỉ : 03 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ.....1
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
CỤ........................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ..................1
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ........................................2
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ..............................2
1.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ.........................3
1.2.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ nhập kho.............................3
1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ xuất kho..............................4
1.3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.........................................................6
1.3.1. Tài khoản sử dụng..........................................................................6
1.3.2. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu..................................................7
1.4. KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ.....................................................12
1.4.1. Tài khoản sử dụng........................................................................12
1.4.2. Phương pháp kế toán công cụ - dụng cụ.............................................13
CÂU HỎI ÔN TẬP................................................................................14
BÀI TẬP ỨNG DỤNG...........................................................................14
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.............................................19
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH..............................19
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản cố định.................................19
2.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định..................................................20
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định......................................................20
2.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH....................................21
2.2.1. Xác định giá trị ban đầu của tài sản cố định........................................21
2.2.2. Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định..........................................23
2.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH..........................................................23
2.3.1. Tài khoản sử dụng........................................................................23
2.3.2. Phương pháp kế toán tài sản cố định.................................................24
2.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH........................................33
2.4.1. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.........................................33
2.4.2. Tài khoản sử dụng........................................................................37
2.4.3. Phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định.....................................37
CÂU HỎI ÔN TẬP................................................................................38
BÀI TẬP ỨNG DỤNG...........................................................................38
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG...............................................................................................43
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG.........................................................................43
3.1.1. Khái niệm, phân loại lao động, tiền lương..........................................43
3.1.2. Quỹ lương và các khoản trích theo lương...........................................47
3.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương....................48
3.2. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG.................................................................48
3.2.1. Tài khoản sử dụng........................................................................48
3.2.2. Phương pháp kế toán tiền lương.......................................................49
3.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG................................53
3.3.1 Tài khoản sử dụng.........................................................................53
3.3.2 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương...................................54
CÂU HỎI ÔN TẬP................................................................................56
BÀI TẬP ỨNG DỤNG...........................................................................56
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.................................................................................................61
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.................................................................................................61
4.1.1. Chi phí sản xuất...........................................................................61
4.1.2. Giá thành sản phẩm......................................................................63
4.1.3. Nhiệm vụ kế toán.........................................................................64
4.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT........................................................64
4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp............................................64
4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp...................................................66
4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung........................................................67
4.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.....................................................70
4.3. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.................................................................................................73
4.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ..................................................73
4.3.2. Tính giá thành sản phẩm................................................................75
CÂU HỎI ÔN TẬP................................................................................90
BÀI TẬP ỨNG DỤNG...........................................................................90
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ...................................................................94
5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH
PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ...........................................94
5.1.1. Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. . .94
5.1.2. Nhiệm vụ của kế toán....................................................................95
5.2. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM...............................................................96
5.2.1. Tài khoản sử dụng........................................................................96
5.2.2. Phương pháp kế toán thành phẩm.....................................................96
5.3. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM...............................................99
5.3.1. Tài khoản sử dụng........................................................................99
5.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm..........................................................102
5.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH
NGHIỆP............................................................................................111
5.4.1. Tài khoản sử dụng......................................................................111
5.4.2. Phương pháp kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.. .113
5.5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ....................................114
5.5.1. Tài khoản sử dụng......................................................................114
5.5.2. Phương pháp kế toán xác định kết quả tiêu thụ...................................117
CÂU HỎI ÔN TẬP..............................................................................120
BÀI TẬP ỨNG DỤNG..........................................................................121
CHƯƠNG 6: BÁO CÁO TÀI CHÍNH.....................................................126
6.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH......................126
6.1.1. Khái niệm, mục đích lập báo cáo tài chính........................................126
6.1.2. Nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính...........................................127
6.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN............................................................130
6.2.1. Khái niệm, nội dung và kết cấu Bảng cân đối kế toán..........................130
6.2.2. Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán.............................................132
6.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...........................135
6.3.1. Khái niệm, nôi dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh....135
6.3.2. Phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.......................136
6.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.................................................140
6.4.1. Khái niệm, nội dung và kết cấu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ...................140
6.4.2. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ......................................142
6.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH..........................................155
6.5.1. Khái niệm, nội dung và kết cấu Thuyết minh BCTC............................155
6.5.2. Phương pháp lập Thuyết minh BCTC..............................................156
CÂU HỎI ÔN TẬP..............................................................................157
BÀI TẬP ỨNG DỤNG..........................................................................157
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................163
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT: Bảng cân đối kế toán CPSX: Chi phí sản xuất
BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động CPSXC: Chi phí sản xuất chung kinh doanh DN: Doanh nghiệp
BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ GTGT: Giá trị gia tăng BCTC: Báo cáo tài chính KH: Khấu hao
BĐSĐT: Bất động sản đầu tư KPCĐ: Kinh phí công đoàn BH: Bán hàng KKĐK: Kiểm kê định kỳ
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
KKTX: Kê khai thường xuyên BHXH: Bảo hiểm xã hội NVL: Nguyên vật liệu BHYT: Bảo hiểm y tế PS: Phát sinh
BVMT: Bảo vệ môi trường
QLDN: Quản lý doanh nghiệp CCDC: Công cụ dụng cụ SDCK: Số dư cuối kỳ CCDV: Cung cấp dịch vụ SDĐK: Số dư đầu kỳ CNV: Công nhân viên SP: Sản phẩm CP: Chi phí TK: Tài khoản CPBH: Chi phí bán hàng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp TSCĐ: Tài sản cố định
CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp XK: Xuất khẩu LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong tiến trình đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành và công bố nhiều chuẩn mực kế toán cùng các thông tư
hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực kế toán ban hành, áp dụng chung cho tất
cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước nhằm đánh
giá một cách trung thực, khách quan, hợp lý về thực trạng tài chính và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Để đáp ứng kịp thời tài liệu học tập, nghiên cứu và thực hành nghiệp vụ kế toán
tài chính cho cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, sinh viên chuyên ngành quản trị
kinh doanh, tài chính ngân hàng, kinh doanh thương mại, trường Đại học Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp tổ chức biên soạn tài liệu học tập “Kế toán doanh nghiệp”. Học
phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kế toán để từ đó giúp sinh viên nắm được
phương pháp hạch toán các hoạt động kinh tế chủ yếu phát sinh tại các doanh nghiệp;
nắm được phương pháp tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính theo chế độ kế
toán hiện hành tại các doanh nghiệp.
Tài liệu học tập được biên soạn trong điều kiện nền kinh tế chuyển biến theo
hướng hội nhập và mở cửa, hành lang pháp lý về kế toán đang trong quá trình hoàn
thiện và còn phải tiếp tục nghiên cứu. Do vậy, nội dung và hình thức của tài liệu không
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tập thể tác giả rất mong nhận được sự góp ý
của bạn đọc để cuốn tài liệu học tập được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.
Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
ᴠÒ폔礴Ó庘džÔᒕÕ콠 ཛ
×蛐匃Ø甥Ù೨Ú亞
ई Ü䖚㉦Ýಾ 㾋ÞΪ㟢ß혎▆198ã⣖
ä闤ѱåꗲ㝆æﻖ栭ç 恮 ퟶ
é稾羽ê럄Ґë䌃ì
î妒ï匬⧯ðƮ燖ñ琂勇
ó٫ô䍢戣õ藈曓ö涊奯
ø杰玼ù梖⠎ú㣞恑û괌☢
ý㲈þ茚䮩ÿ
ۗ Ā猠
Ă䌀ὀăआĄ㴌䭨ą䇘ݮ
ć㊊礆Ĉ밖ܫĉ飂癭Ċ풠㰉
Č⻢䬣č瓎ᖜĎ꿒䫓ďを㳹
đ憘皉Ē䍥ēⰴ䪇Ĕ嵜
Ė扔⇐ė仐儙Ę䓢ę鬲ȡ
ě拂ⱼĜힼĝ绶䋥Ğ糬㍓
Ġᘒ圇ġ뿮劓Ģ古㢿ģ匠≯
ĥ㓢⪜Ħ薪ħ뷜愭Ĩ춤℉
ĪȒī氬Ĭ켜洛ĭ쩒䳥
į럮啿İ䍯ı䑦沋IJ
ፌ Ĵ줺
य़ ĵ䙸䇗Ķ戞燥ķ뚨乂
Ĺ巺椡ĺᥪ窿Ļ륨幍ļ Nắm vững
những khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và nhiệm vụ kế toán;
ᴠÒ폔礴Ó庘džÔᒕÕ콠 ཛ
×蛐匃Ø甥Ù೨Ú亞
ई Ü䖚㉦Ýಾ 㾋ÞΪ㟢ß혎▆199ã⣖
åꗲ㝆æﻖ栭ç 恮 ퟶ
è
ê럄Ґë䌃ìí阠咵
ï匬⧯ðƮ燖ñ琂勇ò
뇆
ô䍢戣õ藈曓ö涊奯÷㘞坉
ù梖⠎ú㣞恑û괌☢ü畖枙
þ茚䮩ÿ
ۗ Ā猠ā霚ᐡ
ăआĄ㴌䭨ą䇘ݮĆ燜
Ĉ밖ܫĉ飂癭Ċ풠㰉ċ岤
⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤
č瓎ᖜĎ꿒䫓ďを㳹Đ档
Ē䍥ēⰴ䪇Ĕ嵜ĕ 蓔
ė仐儙Ę䓢ę鬲ȡĚﯜ眻
Ĝힼĝ绶䋥Ğ糬㍓ğ䫞❑
ġ뿮劓Ģ古㢿ģ匠≯Ĥdž娂
Ħ薪ħ뷜愭Ĩ춤℉ĩ婌坿
ī氬Ĭ켜洛ĭ쩒䳥Įⴚ⤦
İ䍯ı䑦沋IJ ij
ፌ
य़ ĵ䙸䇗Ķ戞燥ķ뚨乂ĸ䏸
ĺᥪ窿Ļ륨幍ļ
Nắm vững phương pháp tính giá
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ;
ᴠÒ폔礴Ó庘džÔᒕÕ콠 ཛ
×蛐匃Ø甥Ù೨Ú亞
ई Ü䖚㉦Ýಾ 㾋ÞΪ㟢ß혎▆200ã⣖
åꗲ㝆æﻖ栭ç 恮 ퟶ
è
ê럄Ґë䌃ìí阠咵
ï匬⧯ðƮ燖ñ琂勇ò
뇆
ô䍢戣õ藈曓ö涊奯÷㘞坉
ù梖⠎ú㣞恑û괌☢ü畖枙
þ茚䮩ÿ
ۗ Ā猠ā霚ᐡ
ăआĄ㴌䭨ą䇘ݮĆ燜
Ĉ밖ܫĉ飂癭Ċ풠㰉ċ岤
⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤⃤
č瓎ᖜĎ꿒䫓ďを㳹Đ档
Ē䍥ēⰴ䪇Ĕ嵜ĕ 蓔
ė仐儙Ę䓢ę鬲ȡĚﯜ眻
Ĝힼĝ绶䋥Ğ糬㍓ğ䫞❑
ġ뿮劓Ģ古㢿ģ匠≯Ĥdž娂
Ħ薪ħ뷜愭Ĩ춤℉ĩ婌坿
ī氬Ĭ켜洛ĭ쩒䳥Įⴚ⤦
İ䍯ı䑦沋IJ ij
ፌ
य़ ĵ䙸䇗Ķ戞燥ķ뚨乂ĸ䏸
ĺᥪ窿Ļ륨幍ļ
Nắm vững phương pháp kế toán
tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ - dụng cụ đều là hàng tồn kho thuộc nhóm tài
sản ngắn hạn. Đặc điểm chung của nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ là thời gian luân
chuyển ngắn (thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm). Tuy
nhiên, mỗi loại nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ lại có công dụng, mục đích sử dụng và đặc điểm khác nhau.
0Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất tạo nên sản phẩm.
Nguyên vật liệu thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khi tham gia
vào hoạt động của đơn vị, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một
lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
0 Công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và
thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định.
Công cụ, dụng cụ có thể tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ kinh doanh,
thường vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và khi tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, giá trị của công cụ, dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch toàn bộ
hoặc từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Song do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ
và thời gian sử dụng ngắn, chủng loại nhiều, mua sắm, nhập xuất thường xuyên với khối
lượng lớn nên được xếp vào tài sản ngắn hạn.
Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau đây không phân
biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch toán là công cụ, dụng cụ:
0 Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho công tác xây lắp.
1 Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị
trong quá trình dự trữ, bảo quản:
+ Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ; +
Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; 1
0 Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc;
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ
Đối với nguyên vật liệu, nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm
nhiều loại, có công dụng khác nhau, được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau. Căn cứ
vào vai trò và tính năng sử dụng của nguyên vật liệu, người ta chia làm các loại sau:
0 Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể sản phẩm.
1 Vật liệu phụ: là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu
thành nên thực thể sản phẩm, mà chỉ kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất
lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm.
2 Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất.
3 Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế,
sửa chữa các loại tài sản cố định, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải..
4 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị được
sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.
5 Vật liệu khác: gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như
bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng…
Đối với công cụ - dụng cụ trong doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau, được sử
dụng cho các mục đích khác nhau, vì vậy theo mục đích sử dụng được chia làm 3 loại: 5888
Công cụ - dụng cụ lao động: gồm tất cả các loại công cụ - dụng cụ
sử dụng phục vụ cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ, phục vụ
bán hàng, phục vụ quản lý. 5889 Bao bì luân chuyển. 5890 Đồ dùng cho thuê.
Căn cứ giá trị và thời gian sử dụng công cụ - dụng cụ: 23
Loại phân bổ 1 lần. 24
Loại phân bổ nhiều lần.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ
Trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ, kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:
Kế toán ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu, công cụ -
dụng cụ cả về số lượng, chất lượng, giá trị. Tính giá trị của vật liệu xuất kho theo
phương pháp thích hợp, phương pháp tính giá phải sử dụng nhất quán ít nhất là trong một niên độ kế toán.
Kế toán tính toán và phân bổ giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào chi
phí sản xuất theo đúng chế độ quy định. 2
Kế toán vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ - dụng
cụ, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất kho vật liệu.
Kiểm tra hướng dẫn việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho, thường xuyên đối chiếu số
liệu trên sổ sách kế toán với thẻ kho của thủ kho để xác định số tồn kho thực tế của từng loại vật liệu.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu,
công cụ - dụng cụ, phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ - dụng cụ thừa, thiếu, ứ
đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu, công cụ - dụng cụ lãng phí.
Kế toán tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ của
Nhà nước. Lập các báo cáo kế toán về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý,
điều hành và phân tích kinh tế.
1.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1.2.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ nhập kho 5888
Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ mua ngoài: Giá thực Giá mua Chi phí Thuế Các khoản tế ghi sổ = trên hóa + + không được - thu mua giảm trừ nhập kho đơn hoàn lại Trong đó: 23
Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, đóng gói, bảo hiểm… 24
Các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB,
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. 25
Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá và hàng mua trả lại. 26
Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ thì thuế GTGT không được tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu. 27
Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp thì thuế GTGT được tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu.
- Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ tự sản xuất:
Giá thực tế ghi sổ khi nhập kho là giá thành sản xuất thực tế của nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ sản xuất ra. 5888
Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế ghi = Giá xuất vật tư + Chi phí
+ Chi phí vận chuyển, sổ nhập kho đem đi chế biến chế biến
bốc dỡ vật liệu đi về 23
Với nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ nhận góp vốn liên doanh:
Giá thực tế là giá thỏa thuận do các bên tham gia góp vốn chấp nhận. 24
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được tặng thưởng: 3 Giá thực tế ghi
= Giá thực tế ghi sổ tương
+ Chi phí liên quan tiếp nhận sổ nhập kho
đương trên thị trường nếu có
1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ xuất kho
Việc xác định giá thực tế ghi sổ của nguyên vật liệu và công cụ - dụng cụ xuất
kho trong kỳ tùy thuộc vào hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình
độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này xác định giá xuất kho từng loại vật tư theo giá thực tế
của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Thường được áp dụng cho những doanh
nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Phương pháp này giúp việc tính giá thực tế của vật tư được kịp thời, chính xác.
Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô hàng.
Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này, trị giá xuất của vật liệu bằng số lượng vật liệu xuất nhân
với đơn giá bình quân. Đơn giá bình quân có thể xác định theo 1 trong 3 cách sau:
- Giá bình quân cuối kỳ trước: Đơn giá bình quân =
Trị giá vật tư tồn đầu kỳ cuối kỳ trước
Số lượng vật tư tồn đầu kỳ
Tính đơn giá theo phương pháp này, đơn giản, từng lần xuất nguyên vật liệu,
công cụ - dụng cụ đều xác định được ngay đơn giá nhưng độ chính xác không cao. 5888
Giá bình quân cả kỳ dự trữ
Giá thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ
Giá đơn vị bình quân cả = và nhập trong kỳ kỳ dự trữ
Lượng thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Tính đơn giá theo phương pháp này tuy đơn giản, dễ làm, được áp dụng phổ biến
hiện nay nhưng độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng
nên dễ gây ra những ảnh hưởng tới công tác kế toán. 23
Giá bình quân liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập)
Đơn giá bình quân sau =
Giá trị thực tế vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập mỗi lần nhập
Số lượng vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập
Tính đơn giá theo cách này, độ chính xác cao và cập nhật kịp thời nhưng lại
phức tạp mất nhiều công sức tính giá do phải tính toán nhiều lần.
Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ nào nhập 4
trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của nguyên vật liệu, công cụ -
dụng cụ xuất kho. Do đó, nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ tồn cuối kỳ được tính theo
đơn giá của lần nhập sau cùng.
Ưu điểm của phương pháp này là đảm bảo việc tính giá trị thực tế của vật tư
xuất dùng một cách kịp thời và chính xác, công việc kế toán không bị dồn nhiều vào
cuối tháng. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tổ chức kế toán
chi tiết, chặt chẽ, theo dõi đầy đủ số lượng đơn giá của từng lần nhập.
Ví dụ áp dụng: Có tình hình nhập - xuất - tồn vật liệu A tại công ty X trong tháng
1 năm N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I, Số dư đầu tháng của vật liệu như sau:
Vật liệu A: Số lượng 4.000kg, đơn giá 12.
II, Trong tháng có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1, Ngày 03: Mua 2.000kg vật liệu A, số tiền 24.600.
2, Ngày 05: Xuất 4.000kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm X.
3, Ngày 10: Mua 4.000 kg vật liệu A, số tiền 48.700.
4, Ngày 15: Xuất 3.600kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm X.
5, Ngày 20: Mua 6.000 kg vật liệu A, số tiền 73.320.
6, Ngày 25: Xuất 6.000kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm X
7, Ngày 26: Nhận vốn góp liên doanh bằng vật liệu A 2.000 kg trị giá 24.080.
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu xuất kho: 23
Theo phương pháp thực tế đích danh (biết giá vật liệu xuất ngày 05 lấy
theo giá đầu tháng; xuất ngày 15 lấy theo giá nhập ngày 10, xuất ngày 25 lấy theo giá nhập ngày 20); 24
Theo phương pháp nhập trước xuất trước; 25
Theo 3 phương pháp tính giá bình quân. Hướng dẫn:
Phương pháp thực tế đích danh: 23
Trị giá xuất kho ngày 05: 4.000 x 12 = 48.000 24
Trị giá xuất kho ngày 15: 3.600 x (48.700 : 4.000) = 43.830 25
Trị giá xuất kho ngày 25: 6.000 x (73.320 :
6.000) = 73.320 =>Tổng giá trị vật liệu A xuất kho là 165.150.
Theo phương pháp nhập trước xuất trước: 26
Trị giá xuất kho ngày 05: 4.000 x 12 = 48.000 27
Trị giá xuất kho ngày 15: 3.600 x (48.700 : 4.000) = 43.830 28
Trị giá xuất kho ngày 25: 400 x (48.700 : 4.000) + 5.600 x (73.320 : 6.000) = 73.302 5
Tổng giá trị vật liệu A xuất kho: 165.132
Theo phương pháp bình quân: 23 Phương pháp bình quân
cuối kỳ trước: Tổng giá trị vật liệu xuất kho là:
(4.000 + 3.600 + 6.000) x 12 = 163.200 24
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ của vật liệu A:
4.000 x 12 + 24.600 + 48.700 + 73.320 + 24.080 = 12,15
4.000 + 2.000 + 4.000 + 6.000 + 2.000
Tổng giá trị vật liệu A xuất kho là:
(4.000 + 3.600 + 6.000) x 12,15 = 165.240
- Theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Đơn giá xuất kho ngày 05: 4.000 x 12 + 24.600 = 12,1 4.000 + 2.000
Đơn giá xuất kho ngày 15:
(4.000 x 12 + 24.600 – 12,1 x 4.000) + 48.700 = 12,15
(4.000 + 2.000 - 4.000) + 4.000
Đơn giá xuất kho ngày 25:
24.200 + 48.700 – 12,15 x 3.600 + 73.200 = 12,2
2.000 + 4.000 – 3.600 + 6.000
Tổng giá trị vật liệu A xuất kho là:
12,1 x 4.00 + 12,15 x 3.600 + 6.000 x 12,2 = 165.340
1.3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.3.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hoá, vật tư (nguyên
vật liệu, công cụ - dụng cụ) mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng
còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp
nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 151- Hàng mua đang đi đường.
Bên Nợ: Giá trị vật tư đã mua đang đi đường;
Bên Có: Trị giá vật tư đang đi đường cuối tháng trước, tháng này đã về nhập kho hay đưa vào sử dụng;
Dư Nợ: Trị giá hàng mua hiện còn đang trên đường.
Tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu 6
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu.
Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác.
Bên Có: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho và giảm đi do các nguyên nhân khác.
Dư Nợ: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho.
Tài khoản 611- Mua hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ - dụng cụ
mua vào nhập kho hoặc sử dụng trong kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 611- Mua hàng: Bên Nợ:
0Trị giá thực tế của vật tư tồn kho đầu kỳ.
1Trị giá thực tế của vật tư nhập kho trong kỳ, bao gồm cả hàng bán bị trả lại Bên Có:
2Trị giá thực tế của vật tư tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê).
3Trị giá hàng mua đang đi đường cuối kỳ;
4Trị giá thực tế vật tư xuất kho cuối kỳ;
5Trị giá của vật tư trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
TK 611- Mua hàng không có số dư cuối kỳ.
Để hạch toán vào các tài khoản trên, kế toán sử dụng các chứng từ chủ yếu sau: 0Phiếu nhập kho; 1Phiếu xuất kho;
2Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa;
3Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ;
4Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa; 5Bảng kê mua hàng;…
Sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu thường có các loại sổ chủ yếu sau: 0Thẻ kho (sổ kho);
1Thẻ (sổ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa);
2Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
1.3.2. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu
1.3.2.1. Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình
hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài 7
khoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho.
Phương pháp này hiện nay được sử dụng phổ biến trong các DN, có độ chính xác
tương đối cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời.
0 Kế toán một số nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu tăng do mua ngoài:
0Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ hóa đơn, phiếu nhập kho và
các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho:
+ Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu theo giá mua chưa thuế GTGT.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331).
Có các TK 111, 112, 141, 331,...: Tổng giá thanh toán.
0 Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu bao gồm cả thuế GTGT.
0Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về kho doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 152: Chi phí vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331).
Có các TK 111, 112, 141, 331,...: Tổng giá thanh toán.
1Trường hợp trả lại nguyên vật liệu cho người bán, ghi:
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu trả lại.
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ của phần nguyên vật liệu trả lại.
0Chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng mua được
hưởng: Nợ các TK 111, 112, 331,....
Có TK 152: Trị giá phần chiết khấu thương mại hoặc giảm giá được hưởng.
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
1 Chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán sớm: Nợ TK 331, 111, 112,…
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (phần chiết khấu thanh toán).
- Trường hợp mua hàng còn đang đi đường:
Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng nguyên liệu,
vật liệu chưa về nhập kho doanh nghiệp thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng
“Hàng mua đang đi đường”.
0 Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào tài
khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”. 8