Tài Liệu Học Tập Quản Trị Chuỗi Cung Ứng | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh không còn đơn thuần chỉ giữa các doanh nghiệp mà diễn ra khá phổ biến giữa các chuỗi cung ứng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

B CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH T - K THUT CÔNG NGHIP
KHOA QUN TR KINH DOANH
TÀI LIU HC TP
QUN TR CHUI CUNG NG
Đối tƣng: SV trình độ Đại hc
Ngành đào tạo: Dùng chung cho ngành Qun tr kinh doanh
Lƣu hành nội b
2
MC LC
MC LC ........................................................................................................................................................... 2
DANH MC T VIT TT .............................................................................................................................. 6
LI GII THIU ................................................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TNG QUAN V QUN TR CHUI CUNG NG ................................................................. 8
1.1 Khái quát v qun tr chui cung ng (SCM) ..................................................................................... 8
1.1.1 Khái nim chui cung ng và qun tr chui cung ng .................................................................. 8
1.1.2 Mc tiêu ca qun tr chui cung ng .......................................................................................... 13
1.1.3 Thành phn ca chui cung ng ................................................................................................... 15
1.1.4 Đối tượng tham gia trong chui cung ng .................................................................................... 20
1.1.5 Chui giá tr và chui cung ng .................................................................................................... 22
1.2 Lch s phát trin ca qun tr chui cung ng ................................................................................. 25
1.2.1 Quá trình hình thành và phát trin ca chui cung ng ............................................................... 25
1.2.2 Nhng vấn đề chính trong qun tr chui cung ng...................................................................... 28
1.2.3 Trin vng phát trin chui cung ứng trong tương lai .................................................................. 32
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHUI CUNG NG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA ..................................... 38
2.1. Hoạch định trong chui cung ng ......................................................................................................... 38
2.1.1 H thng hoạch định ngun lc doanh nghip ERP .................................................................. 38
2.1.2 D báo ........................................................................................................................................... 42
2.1.3 Lp kế hoch tng th ................................................................................................................... 54
2.2. Cung ng và mua hàng ........................................................................................................................... 59
2.2.1. Tìm ngun cung ng ...................................................................................................................... 59
2.2.2. Thuê ngoài trong chui cung ng ................................................................................................. 62
2.2.3. Ngun cung ng xanh.................................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG NG: SN XUT VÀ PHÂN PHI ........................................ 68
3
3.1 T chc sn xut ........................................................................................................................... 68
3.1.1 Qui trình sn xut .......................................................................................................................... 68
3.1.2 B trí các phương tiện sn xut .................................................................................................... 71
3.1.3 Thiết kế sn phm trong sn xut .................................................................................................. 78
3.1.4 Điều độ sn xut ............................................................................................................................ 80
3.1.5 Qun lý nhà máy trong sn xut ................................................................................................... 82
3.2 Thiết kế mạng lƣới phân phi ....................................................................................................... 83
3.2.1 Quản lý đơn hàng trong phân phối ............................................................................................... 83
3.2.2 Kế hoch phân phi ....................................................................................................................... 85
3.3 H thống kéo, đẩy và kéo-đẩy ....................................................................................................... 86
3.3.1 Chui cung ứng đẩy ...................................................................................................................... 87
3.3.2 Chui cung ng kéo ....................................................................................................................... 87
3.3.3 Chui cung ng kéo-đẩy................................................................................................................ 88
3.3.4 Xác định chiến lược chui cung ng thích hp ............................................................................. 89
CHƢƠNG 4. QUẢN TR LOGISTICS TRONG CHUI CUNG NG .......................................................... 94
4.1. Khái nim, v trí, phân loi các hoạt đng Logistics trong chui cung ng ...................................... 94
4.1.1. Khái nim, v trí logistics trong chui cung ng: .......................................................................... 94
4.1.2. Phân loi các hoạt động logistics trong chui cung ng .............................................................. 98
4.2. Các hoạt động logistics chức năng .................................................................................................. 100
4.2.1. Dch v khách hàng ..................................................................................................................... 100
4.2.2. H thng thông tin ....................................................................................................................... 106
4.2.3. Qun tr d tr ............................................................................................................................ 112
4.2.4. Qun tr vn chuyn .................................................................................................................... 118
4.2.5. Qun tr kho hàng ....................................................................................................................... 125
4.2.6. Qun lý vật tư mua hàng ............................................................................................................. 130
4
CHƢƠNG 5: QUẢN TR TN KHO TRONG CHUI CUNG NG .......................................................... 135
5.1. Khái nim, phân loi hàng tn kho.................................................................................................. 135
5.1.1. Khái niệm, mục đích của tồn kho ................................................................................................ 135
5.1.2. Phân loại hàng tồn kho ............................................................................................................... 136
5.2. Các mô hình tn kho ....................................................................................................................... 137
5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho ......................................................................... 137
5.2.2. Các mô hình tồn kho .................................................................................................................... 138
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ HP TÁC TRONG CHUI CUNG NG ............................... 150
6.1. Hiu ng Bullwhip (Hiu ng cái roi da) ........................................................................................ 150
6.1.1. Khái niệm và hệ quả .................................................................................................................... 150
6.1.2. Nguyên nhân và giải pháp ........................................................................................................... 151
6.2. Chui cung ng phi hp ................................................................................................................ 154
6.2.1. Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU ............................................................................... 154
6.2.2. Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU .............................................................. 156
6.3. H thng thông tin h tr chui cung ng ...................................................................................... 158
6.3.1. Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU ........................................................... 158
6.3.2. Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng ........................................................ 164
CHƢƠNG 7: ĐO LƢỜNG HIU QU HOẠT ĐỘNG CHUI CUNG NG ............................................. 172
7.1. Mô hình tƣơng quan thị trƣờng - chuỗi cung ứng ........................................................................... 172
7.2. Thang đo lƣờng hiệu suất hoạt động ............................................................................................... 174
7.2.1. Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng ....................................................................................... 177
7.2.2. Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động nội bộ ........................................................................... 178
7.2.3. Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linh hoạt trước biến động của cầu ............................... 179
7.2.4. Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm ...................................................................... 180
7.3. Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng ......................................................................... 180
5
7.3.1. Hoạch định .................................................................................................................................. 181
7.3.2. Tìm kiếm nguồn hàng .................................................................................................................. 181
7.3.3. Sản xuất ....................................................................................................................................... 182
7.3.4. Phân phối .................................................................................................................................... 182
7.4. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động cung ứng ................................................................ 184
7.4.1. Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu ....................................................................................... 185
7.4.2. Kho dữ liệu .................................................................................................................................. 186
7.4.3. Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường ............................................................................... 187
7.4.4. Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác ......................................................................... 188
7.4.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng .................................................................................... 189
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................................... 192
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCU Chui cung ng
SCM Qun tr chui cung ng
SKU Đơn vị tn tr
EDI H thng chuyển đổi d liệu điện t ni b
ERP H thng hoạch đnh ngun lc doanh nghip
ROS T suất lơi nhuận trên doanh thu
BTO Thiết lập theo đơn hàng
BTS Thiết lập để tồn kho
WMS H thng qun lý nhà kho
TSS H thống điều độ vn ti
MES H thng thc hin sn xut
CRM Qun lý mi quan h khách hàng
SFA Bán hàng t động
TPS H thng hoạch đnh vn ti
APS Hoch định và điều đ nâng cao
DP Hoạch định nhu cu
EOQ Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế cơ bản
POQ Mô hình lƣợng đặt hàng theo nhịp điệu sn xut
BOQ Mô hình d tr thiếu
EPL Mô hình lô sn xut kinh tế
SS D tr bo him
VMI Qun lý hàng tn kho
CSDL Cơ sở d liu
XML Kết ni bng ngôn ng m rng
7
LỜI GIỚI THIỆU
Qun tr chui cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối vi s phát trin ca
doanh nghip. Cnh tranh không còn đơn thun ch gia các doanh nghip din ra khá
ph biến gia các chui cung ng. S tn ti ca c chuỗi cũng chính s tn ti phát
trin ca các doanh nghip tham gia. Do vy, nâng cao hiu qu qun tr chui cung ng
rt cn thiết đối vi bt k doanh nghip nào.
Khái nim qun tr chui cung ng đƣc phát trin t các nhà vấn đầu những năm
1980 đã tạo ra đƣc nhiu s chú ý đối vi các nhà khoa hc và nghiên cu. thuyết
qun tr chui cung ứng sau đó đƣợc phát triển trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ cung ng,
Logistics vn ti, qun tr sn xut tác nghip, marketing, t chc nhân s, qun tr
thông tin qun tr chiến lƣợc. vy khái nim qun tr chui cung ứng ny càng đƣợc
vn dng vào nhiu hot đng khác nhau trong kinh doanh.
Chính vy nhóm tác gi Khoa Qun tr kinh doanh trƣờng Đại hc Kinh tế K
thut Công nghip biên son tài liu này để trang b cho sinh viên nhng kiến thức bn
cùng các kiến thc chuyên sâu cp nhật hơn về qun tr chui cung ng. Tài liu y
đƣợc dùng cho sinh viên ngành qun tr kinh doanh trƣờng Đại hc Kinh tế K thut Công
nghip làm tài liu hc tp.
Ni dung tài liu gồm 7 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan v qun tr chui cung ng
Chƣơng 2: Quy trình chuỗi cung ng: Hoạch đnh và thu mua
Chƣơng 3: Quy trình chuỗi cung ng: Sn xut và phân phi
Chƣơng 4: Quản tr Logistics trong chui cung ng
Chƣơng 5: Quản tr tn kho trong chui cung ng
Chƣơng 6: Công ngh thông tin trong hot đng ca chui cung ng
Chƣơng 7: Đo lƣờng hiu qu hoạt động chui cung ng
Mc dù có nhiu c gng, song nhóm tác gi không th tránh khi thiếu sót trong quá
trình biên son tài liu. Vì vy, rt mong nhận đƣc s đóng góp của các em sinh viên và các
thy cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn !
8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chƣơng này, sinh viên cần nm đƣợc:
- Hiểu đƣợc chui cung ng là gì, lch s hình thành nên chui cung ng.
- Xác định đƣợc các đối tƣợng khác nhau tham gia vào chui cung ng.
- Mt s vấn đề chính trong qun tr chui cung ng ti các công ty.
- ng dng thc tin phân tích hoạt động chui cung ng ca các công ty.
1.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Cnh tranh mt cách thành công trong bt k môi trƣng kinh doanh nào hiện nay đòi
hi các doanh nghip phi tham gia vào công vic kinh doanh ca nhà cung cấp cũng n
khách hàng của nó. Điều y yêu cu các doanh nghiệp khi đáp ng sn phm hoc dch v
khách hàng cn phi quan m sâu sắc hơn đến dòng dch chuyn nguyên vt liu, cách
thc thiết kế đóng gói sn phm dch v ca nhà cung cp, cách thc vn chuyn
bo qun sn phm hoàn thành những điều ngƣời tiêu dùng hoc khách hàng cui
cùng thc s yêu cu (ví d nhƣ nhiều doanh nghip th không biết sn phm ca h
đƣợc s dụng nhƣ thế nào trng vic to ra sn phm cui cùng khách hàng s dng).
Hơn nữa, trong bi cnh cnh tranh khc lit th trƣng toàn cu hin nay, vic gii thiu
sn phm mi vi chu k sng ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ k vng ngày càng
cao của khách hàng đã thúc đy các doanh nghip phải đầu tƣ, tập trung nhiu vào chui
cung ng của nó. Điều này, cùng vi nhng tiến b liên tc trong công ngh truyn thông và
vn ti (ví d, truyền thông di động, Internet phân phối hàng qua đêm), đã thúc đy s
phát trin không ngng ca chui cung ng và nhng k thut đ qun lý nó.
Trong mt chui cung ứng điển hình, nguyên vt liệu đƣợc mua mt hoc nhiu
nhà cung cp; các b phận đƣợc sn xut mt nhà y hoc nhiều hơn, sau đó đƣợc vn
chuyển đến nhà kho đ lƣu trữ giai đoạn trung gian cuối cùng đến nhà bán l khách
hàng. vy, để gim thiu chi phí ci tiến mc phc v, các chiến lƣợc chui cung ng
hiu qu phải xem xét đến s ơng tác các cấp độ khác nhau trong chui cung ng. Chui
cung ng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng i hu cn, bao gm các nhà cung cp, các trung tâm
sn xut, nhà kho, các trung tâm phân phi, các ca hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật
liu, tn kho trong quá trình sn xut và sn phm hoàn thành dch chuyn giữa các cơ sở.
9
rt nhiều định nghĩa v qun tr chui cung ứng, nhƣng chúng ta bắt đầu s tho
lun vi chui cung ng. Chui cung ng gì? Chui cung ng bao gm tt c các doanh
nghip tham gia, mt cách trc tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ng nhu cu khách hàng.
Chui cung ng không ch bao gm nhà sn xut nhà cung cp, còn công ty vn ti,
nhà kho, nhà bán l và khách hàng ca nó.
Ví d mt chui cung ng, còn đƣc gi mạng lƣới hu cn, bắt đu vi các doanh
nghip khai thác nguyên vt liu t đất- chng hạn nhƣ quặng st, du m, g lƣơng thực
n chúng cho c doanh nghip sn xut nguyên vt liu. Các doanh nghiệp y, đóng
vai trò nngƣời đặt hàng sau khi nhn các yêu cu v chi tiết k thut t các nhà sn
xut linh kin, s dch chuyn nguyên vt liu y thành các nguyên liệu dùng đƣợc cho các
khách hàng này (nguyên liệu nhƣ tấm thép, nhôm, đồng đỏ, g x thc phm đã kiểm
tra). Các nhà sn xut linh kiện, đáp ứng đơn hàng yêu cầu t khách hàng ca h (nhà sn
xut sn phm cui cùng) tiến hành sn xut bán linh kin, chi tiết trung gian (dây đin,
vi, các chi tiết hàn, nhng chi tiết cn thiết...). Nhà sn xut sn phm cui cùng (các công
ty nIBM, General Motors, Coca-Cola) lp ráp sn phm hoàn thành bán chúng cho
ngƣời bán s hoc nhà phân phối sau đó họ s bán chúng li cho nbán l nhà bán l
bán sn phẩm đến ngƣi tiêu dùng cui cùng. Chúng ta mua sn phẩm trên s giá, cht
ng, tính sn sàng, s bo qun và danh tiếng và hy vng rng chúng tha mãn yêu cu
mong đợi của chúng ta. Sau đó chúng ta cần tr sn phm hoc các chi tiết cn sa cha
hoc tái chế chúng.
Các hoạt động hu cần ngƣợc này cũng bao gồm trong chui cung ng. Bên trong
mi t chc, chng hn nhà sn xut, chui cung ng bao gm tt c các chức năng liên
quan đến vic nhận đáp ng nhu cu khách hàng. Nhng chc năng này bao gồm, nhƣng
không b hn chế, phát trin sn phm mi, marketing, sn xut, phân phi, tài chính và dch
v khách hàng.
Mt s khái nim v chui cung ng bao gm:
“Chui cung ng s liên kết các công ty nhằm đưa sản phm hay dch v ra th
trưng*– Fundamentals of Logistics Management of Douglas M. Lambert, James
R. Stock and Lisa M. Ellram
“Chui cung ng bao gm mọi ng đoạn liên quan trc tiếp hay gián tiếp, đến
việc đáp ng nhu cu khách hàng. Chui cung ng không ch gm nhà sn xut
nhà cung cp, còn nhà vn chuyển, kho, ngưi bán l khách hàng” ** Supply
10
Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter
Meindl
“Chui cung ng mt mạng lưới các la chn sn xut phân phi nhm thc
hin các chức năng thu mua nguyên liu, chuyển đổi nguyên liu thánh bán sn
phm, thành phm phân phối chúng cho khách hàng” ***- An introduction to
supply chain management Ganesham, Ran and Terry P.Harrision
Tt c các sn phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua mt vài hình thc ca chui
cung ng, mt s tlớn hơn mt s thì phc tạp hơn rất nhiu. Với ý tƣởng chui
cung ng y, chúng ta d dàng nhn thy rng ch mt ngun to ra li nhun duy nht
cho toàn chuỗi đó khách hàng cui cùng. Khi các doanh nghip riêng l trong chui cung
ng ra các quyết định kinh doanh không quan m đến các thành viên khác trong chui,
điều y rt cuc dẫn đến giá bán cho khách hàng cui cùng rt cao, mc phc v chui
cung ng thấp và điều này làm cho nhu cu khách hàng tiêu dùng cui cùng tr nên thp.
Vy, qun tr chui cung ứng là gì? Chúng ta xem xét định nghĩa dƣới đây:
Qun tr chui cung ng là tp hp những phương thức s dng mt cách tích hp và
hiu qu nhà cung cấp, người sn xut, h thng kho bãi các ca hàng nhm phân
phối hàng hóa đưc sn xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu v cht
ng, vi mục đích giảm thiu chi phí toàn h thng trong khi vn tha mãn nhng
yêu cu v mc đ phc v.
Hay: Qun tr chui cung ng s phi hp ca sn xut, tồn kho, địa điểm vn
chuyn gia các thành viên tham gia trong chui cung ng nhằm đáp ng nhp nhàng
và hiu qu các nhu cu ca th trưng
rt nhiu doanh nghip khác liên quan mt cách gián tiếp đến hu hết các chui
cung ng, và h đóng vai trò quan trng trong vic phân phi sn phm cui cùng cho khách
hàng. H chính các nhà cung cp dch v, chng hạn nhƣ các công ty vận tải đƣng không
và đƣng b, các nhà cung cp h thng thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng
môi gii vn tải, các đại các nhà vấn. Các doanh nghip cung cp dch v y đc
bit hữu ích đối vi các doanh nghiệp trong đa số chui cung ng, h th mua sn
phm nơi họ cần, cho phép ngƣời mua và ngƣời bán giao tiếp mt cách hiu qu, cho phép
doanh nghip phc v các th trƣng xa xôi, giúp các doanh nghip tiết kim tin trong vn
ti nội đa quc tế, nói chung cho phép doanh nghip phc v tt khách hàng vi chi
phí thp nht có th.
11
Khái nim qun tr chui cung ng khái nim hu cn (logistics) truyn thng
không đồng nht vi nhau. Hu cn (logistics) theo Hội đồng qun tr logistics ca M
(CLM - Council of Logistics Mangament) thìLogistics là quá trình hoạch đnh, thc thi
kim tra dòng vận động d tr 1 cách hiu qu ca vt liu thô, d tr trong quá trình
sn xut, thành phm thông tin t điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng hm tha mãn
nhng yêu cu ca khách hàng
V bản, hu cần liên quan đến các hoạt động din ra trong phm vi mt t chc
riêng l, còn khi nhắc đến chui cung ng thì phi k đến mạng lƣới vn hành phi hp
hoạt động giữa các công ty đ đƣa hàng hóa ra thị trƣng. Bên cạnh đó, hoạt động hu cn
truyn thng tp trung vào vic thu mua, phân phi, bo qun qun chất lƣợng hàng
tn kho. Qun tr chui cung ng bao gm tt c các hoạt động hu cn truyn thng còn
m rộng đến c khâu marketing, phát trin sn phm mi, tài chính dch v chăm sóc
khách hàng.
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các t chc trong chui cung ứng tác động liên tục đến cách qun 5 tác nhân thúc
đẩy ca chui cung ng. Mi t chc c gng cực đại thành tích c tác nhân thúc đẩy này
thông qua s kết hp các ngun lực ngoài, đối tác chuyên gia ni b. S thay đổi chm
ca th trƣờng đại trà trong thời đại công nghiệp, đặc điểm ung ca các công ty thành công
chính là n lực đƣợc nhiu chui cung ng. Điều đó đƣợc biết đến nhƣ s liên kết dc.
Mc tiêu ca liên kết dc s tối đa hoá hiu qu da vào tính kinh tế nh qui mô.Trong
na đu thập niên 1990, công ty xe Ford đã s hu nhiu th cn thiết nhm phc v cho các
xƣởng xe hơi. Công ty đã sở hu vn hành: các m sắt để phc khai thác sắt; các xƣởng
thép chuyn ngun m thành sn phm thép; các nhà y sn xut các linh kiện xe hơi; các
dây chuyn lắp ráp xe hơi hoàn chnh.
Hơn nữa, Ford còn s hữu các công trƣng trồng cây lanh để sn xuất xe hơi với vi
lanh hàng đầu; trng rng ly g s hữu các nhà y cƣa để x g thành tm nhm sn
xut các b phận xe hơi bằng g. Nhà máy ni tiếng River Rouge ca Ford kết qu ca
liên kết dc. Yếu t đầu vào m st sn phẩm đầu ra cuối cùng xe hơi. Trong quyển
t truyện “Today and Tomorrow” m 1962, Herry Ford đã kiêu hãnh cho rằng: công ty ly
qung st t m và sn xut ra mt chiếc xe hơi sau 81 giờ.
12
Chui cung ứng đơn giản
Chui cung ng m rng
Nhà cung cp dch v trong các lĩnh
vc:
Hu cn
Tài chính
Nghiên cu th trƣờng
Thiết kế sp
Công ngh thông tin
Nhà cung cp
Công ty
Khách
hàng
Nhà cung
cp
Công ty
Khách
hàng
Nhà cung
cp dch
v
Nhà thiết
kế sn
phm
Nghiên
cu th
trƣng
Nhà cung cp
hu cn
Nhà cung cp
tài chính
Khách hàng
kinh doanh
Nhà sn xut
NVL
Nhà sn xut
Nhà phân
phi
Nhà bán
l
Khách hàng
l
Ví d Chui cung ng m rng
Hình 1.1. Cu trúc chui cung ng
Ngày nay do toàn cu hóa, th trƣng cạnh tranh cao, thay đổi nhanh v công ngh
kéo theo s tiến trin ca chui cung ứng trong đó các công ty kết hp vi nhau mi công
ty tp trung vào nhng hoạt động mà mình làm tt nht. Các công ty khai m tp trung vào
khai khoáng; nhng ng ty g tp trung vào x g; các công ty sn xut tp trung vào các
loi sn xut khác nhau t vic sn xut các linh kiện cho đến dây chuyn lp ráp thành
phm. Theo cách y, mi công ty th theo kp t l thay đổi học đƣợc nhng k ng
mi cn thiết đ cnh tranh trong kinh doanh.
Xu hƣớng hin nay các công ty thc hin “liên kết ảo” thay liên kết dc. Các công
ty tìm kiếm các đối tác khác để cùng thc hin các hot động cn trong chui cung ng.
Điu quan trọng hơn hết chính là bằng cách nào để một công ty xác định năng lực cnh tranh
ct lõi của mình xác đnh v thế ca công ty, trong chui cung ng, trên th trƣng
công ty phc v.
13
1.1.2 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
Định nghĩa v qun tr chui cung ng trên dẫn đến một vài điểm then chốt. Trƣớc
hết, mc tiêu qun tr chui cung ứng hƣớng ti vic cân nhắc đến tt c các thành t ca
chui cung ng; những tác đng của đến chi phí vai trò trong vic sn xut sn phm
phù hp vi nhu cu khách hàng; t nhà cung ứng các sở sn xut thông qua các nhà
kho trung m phân phối đến nhà bán l các ca hàng. Thc ra, trong các phân tích
chui cung ng, thc s cn thiết phải xét đến ngƣi cung cp ca các nhà cung ng
khách hàng ca khách hàng bi h tác động đến kết qu hiu qu ca chui cung
ng.
Th hai, mc tiêu ca qun tr chui cung ng tính hu hiu hiu qu trên toàn
h thng; tng chi phí ca toàn h thng t khâu vn chuyn, phân phi đến tn kho nguyên
vt liu, tn kho trong sn xut thành phm, cn phải đƣợc ti thiu hóa. Nói cách khác,
mc tiêu ca mi chui cung ng tối đa hóa giá tr to ra cho toàn h thng. Giá tr to ra
ca chui cung cp s khác bit gia giá tr ca sn phm cuối cùng đối vi khách hàng
và n lc chui cung cp dùng vào việc đáp ng nhu cu của khách hàng. Đối với đa số
các chui cung ứng thƣơng mại, giá tr liên quan mt thiết đến li ích ca chui cung ng, s
khác bit gia doanh thu khách hàng phi tr cho công ty đi vi vic s dng sn phm
tng chi phí ca c chui cung ng. d, khách hàng khi mua máy tính t công ty Dell
Liên kết
dc
chuyn
sang “liên
kết o”
Nguyên vt
liu
Vn ti
Sn xut
Phân phi
Ca hàng bán
l
Công ty NVL
Công ty vn ti
Công ty sx
Nhà pp độc lp
Nhà bán l độc lp
Th trƣờng đại trà,
biến đổi chm
Th trƣng biến
đổi nhanh, nh l
Hình 1.2: Liên kết dc chuyn sang liên kết o
14
phi tr 2.000 USD, đại din cho doanh thu chui cung ng nhận đƣợc. Dell các giai
đoạn khác ca chui cung ng phát sinh chi phí để thu thp thông tin, sn xut b phn và
sn phẩm, lƣu trữ chúng, vn ti, dch chuyển tài chính…Sự khác bit gia 2.000 USD
khách hàng tr tng chi phí phát sinh trong chui cung ng trong vic sn xut phân
phối máy vi tính đến khách hàng đại din cho li nhun ca chui cung ng. Li nhun ca
chui cung ng tng li nhuận đƣợc chia s xuyên sut chui. Li nhun ca chui cung
ng càng cao chng t s thành công ca chui cung cp càng ln. Thành công ca chui
cung ứng nên đƣợc đo lƣờng dƣới góc đ li nhun ca chui ch không phải đo lƣờng li
nhun mỗi giai đoạn riêng l. vy, trng tâm không ch đơn giản vic gim thiểu đến
mc thp nht chi phí vn chuyn hoc ct gim tồn kho hơn thế na chính vn dng
cách tiếp cn h thng vào qun tr chui cung ng.
Một khi chúng ta đã thng nht v cách thức đánh giá s thành ng ca chui cung
cấp dƣới góc độ li nhun ca toàn chuỗi, c kế tiếp m hiu xem ngun gc ca
doanh thu và chi phí. Đi vi bt k chui cung ng nào, chmt ngun doanh thu: khách
hàng. Ti h thng siêu th bán l G7, khách hàng mua cht ty rửa đơn thuần ch mt
ngun ca dòng ngân qu dƣơng của chui cung ng. Tt c các dòng ngân qu khác ch
những thay đổi ngân qu đơn giản xy ra trong chui những giai đon khác nhau vi
nhng ch s hu khác nhau. Khi G7 tr tin cho nhà cung cp ca nó, ly mt phn t
ngun ca khách ng chuyn cho nhà cung cp. Tt c dòng thông tin, sn phm tài
chính to ra chi phí ca chui cung ng. vy qun mt cách hiu qu các dòng y
yếu t then cht làm nên s thành công ca chui. Qun tr chui cung ng liên quan đến
vic qun các dòng dch chuyn gia trong suốt các giai đoạn ca chui nhm tối đa
hóa li nhun ca toàn chui.
Cui cùng, bi qun tr chui cung ng tp trung vào vic tích hp mt cách hiu
qu nhà cung cấp, ngƣời sn xut, nhà kho các ca hàng, bao gm nhng hoạt động
ca công ty nhiu cp độ, t cấp độ chiến lƣợc đến chiến thut và tác nghip.
Cấp độ chiến c x vi các quyết định tác đng dài hạn đến t chc.
Nhng quyết định y bao gm s ng, v tcông sut ca nhà kho, các
nhà máy sn xut, hoc dòng dch chuyn nguyên vt liu trong mạng lƣới
Cấp độ chiến thut đin hình bao gm nhng quyết định đƣc cp nht bt
c nơi nào thời điểm ca quý hoặc năm. Điều này bao gm các quyết định
thu mua và sn xut, các chính sách tn kho các chiến lƣợc vn ti k c tn
sut viếng thăm khách hàng.
15
Cấp độc nghip liên quan đến các quyết đnh hàng ngày chng hạn nhƣ lên
thi gian biu, l trình ca xe vn ti…
1.1.3 Thành phần của chuỗi cung ứng
Mc tiêu ca qun chui cung ứng “tăng thông lƣợng đầu vào giảm đồng thi
hàng tn kho chi phí vận hành”. Theo định nghĩa này, thông lƣợng chính tốc độ h
thng to ra doanh thu t vic bán cho khách hàng khách hàng cui cùng. Tùy thuc vào th
trƣờng đang đƣợc phc vụ, doanh thu hay lƣợng hàng bán ra có nhiu lý do khác nhau. Trong
mt vài th trƣng, khách hàng s chi tr cho mức độ phc v cao hơn. mt s th trƣng,
khách ng đơn giản tìm kiếm các mt hàng giá thp nhất. Nhƣ chúng ta biết, 5 lĩnh vc
các công ty th quyết định nhằm c định năng lực ca chui cung ng: sn xut, tn
kho, địa điểm, vn tải và thông tin. Các lĩnh vực này tác nhân thúc đẩy hiu qu chui cung
ng ca công ty.
Qun chui cung ng hiu qu trƣc hết đòi hỏi s hiu biết v mi tác nhân
thúc đẩy cách thc hoạt động ca nó. Mỗi tác nhân thúc đy có kh năng ảnh hƣởng trc
tiếp đến chui cung ng tạo ra năng lực nào đó. Bƣớc tiếp theo m rng s đánh giá
kết qu đạt đƣc do nhiu s kết hp khác nhau ca các trục điều khin này. Chúng ta hãy
bt đầu xem xét các tác nhân thúc đy này mt cách riêng l.
1.SN XUT
Sn xuất cái gì, nhƣ thế
nào, khi nào?
2.TN KHO
Sn xut bao nhiêu&
d tr bao nhiêu?
3. ĐỊA ĐIM
Nơi nào thực hin tt
nht cho hot động gì?
4. VN TI
Vn chuyn sn phm
bng cách nào, khi
nào?
5. THÔNG TIN
Nhng vấn đề cơ bản
để ra nhng quyết
định?
Hình 1.3: Tác nhân thúc đẩy chính ca chui cung ng
Tính đáp ứng
và tính hiu qu
16
Sản xuất
Sn xut liên quan đến năng lực ca chui cung ứng để sn xut và tn tr sn phm.
Các phƣơng tiện trong sn xuất nhƣ các nhà ng nhà kho. Vấn đề bản ca nhà
qun khi ra quyết định sn xut là: gii quyết n đối giữa tính đáp ng tính hiu qu
nhƣ thế nào. Nếu nhà xƣởng nhà kho đƣợc xây dng vi công sut tha cao thì kh năng
linh động đáp ng nhanh khối lƣợng ln v nhu cu sn phẩm. Các nhà xƣởng đƣc xây
dng theo một trong hai phƣơng pháp sau đ phù hp vi sn xut:
Tp trung vào sn xut mt nhà máy tp trung vào sn xut mt sn phm t
th thc hiện đƣợc nhiu hoạt động khác nhau trong sn xut t vic chế to c b phn
khác nhau cho đến vic lp ráp các b phn ca sn phm này.
Tp trung vào chức năng Ch tp trung vào mt s hoạt động nhƣ sản xut mt
nhóm các b phn hay thc hin vic lp ráp. Cách thc y th đƣợc áp dụng để sn
xut nhiu loi sn phm khác nhau.
Khuynh hƣớng tiếp cn mt sn phẩm thƣờng dẫn đến vic phát trin chuyên sâu cho
mt sn phm tƣơng ng vi mc chi phí bt buc. Cách tiếp cận theo hƣớng chức năng tạo
ra vic phát trin chuyên môn cho nhng chức năng đặc bit ca sn phm thay phát trin
cho mt sn phm đƣợc đƣa ra. Các công ty cn quyết định phƣơng pháp tiếp cn nào và kết
hp nhng gì t hai phƣơng pháp này đ mang li cho chính công ty kh năng, kiến thc cn
có đ đáp ứng tt nht nhu cu ca khách hàng.
Tƣơng tự, đối với các nhà kho cũng đƣợc xây nhiu cách tiếp cn khác nhau. 3
phƣơng pháp tiếp cn chính s dng trong nhà kho:
Đơn vị tn tr - SKU (Stock Keeping Unit) Theo phƣơng pháp truyền thng y,
tt c sn phm cùng loại đƣợc tn tr ng với nhau. Đây cách hiệu qu d thc hin
tn tr sn phm.
Tn tr theo Theo phƣơng pháp y, tất c các sn phẩm liên quan đến nhu
cu ca mt loại khách hàng nào đó hay liên quan đến mt công việc đƣc tn tr chung vi
nhau. Điều này cho phép la chọn đóng gói hiệu qu nhƣng đòi hỏi nhiu không gian
tn tr hơn so với phƣơng pháp tồn tr truyn thng SKU.
Cross-docking Phƣơng pháp y của tập đoàn siêu thị Wal-Mart đƣa ra nhằm tăng
hiu qu ca chui cung ng. Theo phƣơng pháp y, sn phẩm không đƣợc xếp vào kho
ca b phn. Thay vì b phận đó đƣc s dụng để d tr mt sn phm thì xe ti t nhà cung
17
cấp đến bc d s ng ln nhiu sn phm khác nhau. Nhng hàng lớn y đƣợc phân
thành nhng hàng nh hơn. Các hàng nh hơn có nhiu sn phẩm khác nhau y đƣc
kết hp li theo nhu cu hằng ngày và đƣợc bc lên xe tải đƣa đến khách hàng cui cùng.
Tồn kho
Hàng tn kho bao gm nguyên vt liu, bán thành phm, thành phm do nhà sn
xut, nhà phân phối và ngƣi bán l tn tr dàn tri trong sut chui cung ng. Các nhà qun
phi quyết định phi tn tr đâu nhằm cân đối giữa tính đáp ng tính hiu qu. Tn
tr s ng hàng tn kho lớn cho phép công ty đáp ng nhanh chóng nhng biến động v
nhu cu khách hàng. Tuy nhiên, vic xut hin tn tr hàng tn kho to ra mt chi phí
đáng kể và để đạt hiu qu cao thì phí tn kho nên thp nht có th đƣc.
Có 3 quyết định cơ bản để tạo và lƣu trữ hàng tn kho:
Tn kho chu k đây khoản tn kho cn thiết nhm xác định nhu cu gia giai
đoạn mua sn phm. Nhiu công ty nhm đến sn xut hoc mua nhng hàng lớn để đạt
đƣợc kinh tế nh qui mô. Tuy nhiên, vi hàng lớn cũng làm chi phí tn tr tăng lên. Chi
phí tn tr xác định trên chi phí lƣu trữ, x lý và bo him hàng tn kho.
Tn kho an toàn lƣợng hàng tồn kho đƣợc lƣu trữ nhm chng li s bt trc.
Nếu d báo nhu cầu đƣợc thc hin chính xác hoàn toàn thì hàng tn kho ch cn thiết
mc tồn kho định k. Mi ln d báo đều nhng sai s nên để đắp vic không chc
chn này mc cao hay thấp hơn bằng cách tn tr hàng khi nhu cầu đột biến so vi do.
Tn kho theo mùa đây tồn tr y dng dựa trên s d báo. Tn kho s tăng
theo nhu cu nhu cu y thƣờng xut hin vài lần trong m. Một la chn khác vi tn
tr theo mùa hƣớng đến đầu khu vực sn xut linh hot th nhanh chóng thay đổi t
l sn xut các sn phm khác nhau nhm đáp ng nhu cầu gia tăng. Trong trƣng hp này,
vấn đề cn chính s đánh đổi gia chi phí tn tr theo mùa chi phí đ đƣợc khu vc
sn xut linh hot.
Địa điểm
Địa điểm liên quan đến v trí, hot động đƣợc thc hin các b phn ca chui cung
ng. S la chn đây chính tính đáp ng nhanh nh hiu qu. Các quyết định s tp
trung vào hoạt động mt s khu vực để đạt đƣc hiu qu tính kinh tế nh qui mô. Các
quyết định s gim tp trung o các hoạt đng các khu vc gn khách hàng nhà cung
cấp để hoạt động đáp ứng kp thời hơn.
18
Quyết định v địa điểm đƣợc xem nhƣ một quyết định chiến lƣợc ảnh hƣởng ln
đến tài chính trong kế hoch dài hn. Khi quyết đnh v địa điểm, nhà qun cn xem xét
hàng lot các yếu t liên quan đến nhƣ chi pphòng ban, lao đng, k năng cần trong
sn xut, điu kiện cơ s h tng, thuế. . . và gn vi nhà cung cấp hay ngƣời tiêu dùng.
Quyết định địa điểm tác động mạnh đến chi phí đc tính hoạt động ca chui
cung ng. Quyết định địa điểm phn ánh chiến lƣợc bản ca mt công ty v vic y
dng và phân phi sn phm đến th trƣng. Khi định đƣợc địa điểm, s ng và kích c. . .
thì chúng ta xác định đƣợc s ng kênh phân phi sn phẩm đến ngƣời tiêu dùng cui
cùng.
Vận tải
Vn tải liên quan đến vic di chuyn t nguyên vt liu, bán thành phm thành
phm trong chui cung ng. Vic cân đối gia tính đáp ng nhanh và tính hiu qu th hin
qua vic la chọn phƣơng thức vn tải. Phƣơng thức vn ti nhanh nhất máy bay đáp
ng nhanh nhất nhƣng cũng tốn chi phí nhiu nht. Phƣơng thc vn ti chậm hơn nhƣ tàu
thy, xe la thì rt hiu qu v chi phí nhƣng đáp ng không kp thi. Chi phí vn ti
th bng 1/3 chi phí vn hành ca chui cung ng nên quyết định chn la đây là rt quan
trng.
Có 6 phƣơng thc vn ti mà công ty có th la chn:
Tàu thy: rt có hiu qu v chi phí nhƣng là hình thức vn chuyn chm nht.
Nó gii hn s dụng các địa đim phù hp vi tàu thuyền đi lại nhƣ sông, biển,
kênh đào. . .
Xe lửa: cũng rất có hiu qu v chi phí nhƣng chậm. Nó cũng gii hn s dng
gia những nơi có lƣu thông xe lửa.
Xe ti: hình thc vn chuyển tƣơng đối nhanh rt linh hot. Xe ti hu
nhƣ thể đến mọi nơi. Chi phí của hình thc này d biến động chi phí
nhiên liu biến động và đƣờng xá thay đổi.
Máy bay: hình thc vn chuyn rất nhanh, đáp ng rt kp thời. Đây cũng
hình thức có chi phí đắt nht và b hn chế bi công sut vn chuyn.
Đƣng ng dn: rt hiu qu nhƣng bị gii hn vi nhng mt hàng cht
lỏng hay khí nhƣ nƣc, du và khí thiên nhiên.
Vn chuyển điện tử: đây nh thc vn chuyn nhanh nht, rt linh hot
có hiu qu v chi phí. Hình thc này ch đƣc s dụng để vn chuyn loi sn
19
phẩm nhƣ năng lƣợng điện, d liu các sn phẩm đƣợc to t d liệu nhƣ
hình nh, nhạc, văn bản.
Nhà qun lý cn thiết kế l trình và mạng i phân phi sn phẩm đến th trƣng vi
các địa điểm khác nhau phƣơng thức vn ti khác nhau trong chui cung ng. L trình
một đƣng dn sn phm s di chuyn qua. Mạng i phân phi s phi hp ca các
l trình các phƣơng tin kết ni các l trình đó. Theo nguyên tắc chung, giá tr ca sn
phẩm càng cao (nhƣ linh kiện điện t, c phẩm…) thì mạng lƣới phân phi càng nhiu
s làm ni bật tính đáp ng. Giá tr sn phm càng thấp (nhƣ sản phm s ng lớn nhƣ
nông sn, rác thải… ) thì mạng lƣới phân phi càng nhiu sm ni bt tính hiu qu.
Thông tin
Thông tin mt vấn đề quan trng để ra quyết định đối với 4 tác nhân thúc đy ca
chui cung ứng. Đó sự kết ni gia tt c các hoạt động trong mt chui cung ng. Trong
phm vi y, s kết ni mnh (ví d nhƣ dữ liu chính xác, kp thời đầy đủ) thì các
công ty trong chui cung ng s th quyết định tốt đối vi các hot động ca riêng h.
Điu này giúp cho vic cực đại hóa li nhun ca toàn b chui cung ứng. Đó là cách mà th
trƣng chng khoán hay các th trƣờng t do khác thc hin chui cung ng mang tính
năng động giống nhƣ đối vi th trƣng.
Phi hp các hoạt động hng ngày liên quan đến chức năng của 4 tác nhân thúc
đẩy khác ca chui cung ng: sn xut, tồn kho, địa đim và vn ti. Các công ty trong chui
cung ng s dng các d liu sn v cung - cu sn phẩm để quyết định lch trình sn
xut hàng tun, mc tn kho, l trình vn chuyển và địa điểm tn tr.
D báo lp kế hoch để d báo đáp ng các nhu cu trong tƣơng lai. Thông
tin d báo đƣợc s dụng để b trí lch trình sn xut hàng tháng, hàng quý, hàng ngày.
Thông tin d báo cũng đƣc s dng cho vic ra quyết định chiến lƣợc có nên lp các phòng
ban mi, thâm nhp th trƣng mi, rút lui khi th trƣng đang tồn ti. . .
Trong phm vi ca một công ty, cân đối gia tính kp thi tính hiu qu liên quan
đến việc đo lƣờng lợi ích mà thông tin đem lại cũng nhƣ chi phí có đƣợc thông tin đó. Thông
tin chính xác giúp d báo tốt n hoạt động cung ng hiu qu. Tuy nhiên, chi phí y
dng và thiết lp h thống để phân phi thông tin có th là rt cao.
Trong phm vi tng th chui cung ng, các công ty quyết định tính kp thi tính
hiu qu chính quyết định bao nhiêu thông tin chia s cho các công ty khác bao nhiêu
thông tin đƣợc gi li cho công ty mình. Các công ty chia s thông tin càng nhiu v sn
20
phm, nhu cu khách hàng, d báo th trƣng, lch trình sn xut. . . thì mi công ty càng
đáp ứng kp thời hơn. Nhƣng vic công khai này li liên quan đến vic tiếc l thông tin công
ty th s dng chng lại các đối th cnh trnh. Chi phí tim n này cng thêm tính cnh
tranh tăng cao có thy thit hại đến li nhun ca công ty.
1.1.4 Đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
Vi hình thức đơn giản nht, mt chui cung ng bao gm công ty, các nhà cung cp
khách hàng của công ty đó. Đây tập hp những đối tƣợng tham gia bản để to ra
mt chui cung ứng bản. Nhng chui cung ng m rng ba loại đối tƣợng tham gia
truyn thng:
Loi th nht là nhà cung cp ca các nhà cung cp hay nhà cung cp cui cùng v
trí bt đu ca chui cung ng m rng.
Loi th hai khách hàng ca các khách ng hay khách hàng cui cùng v trí kết
thúc ca chui cung ng.
Loi th ba tng th các công ty cung cp dch v cho nhng công ty khác trong
chui cung ứng. Đây các công ty cung cp dch v v hu cn, tài chính, tiếp th công
ngh thông tin.
Trong chui cung ứng cũng sự kết hp ca mt s công ty thc hin nhng chc
năng khác nhau. Những công ty đó nhà sản xut, nhà phân phi, nbán s, nhà bán l
khách hàng nhân hay khách hàng là t chc. Nhng công ty th cp y s nhiu công
ty khác nhau cung cp hàng lot nhng dch v cn thiết.
Nhà sản xuất
Nhà sản xuất các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm những công ty sản
xuất nguyên vật liệu công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà sản xuất nguyên vật liệu nhƣ
khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cƣa gỗ. . . cũng bao gồm những tổ chức trồng
trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuhải sản. Các nhà sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên
vật liệu và các bộ phận lắp ráp đƣợc sản xuất ra từ các công ty khác.
Nhà phân phối
Nhà phân phối những công ty tồn trữ ng với số lƣợng lớn từ nhà sản xuất
phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng đƣợc xem là nhà bán sỉ. Nhà phân
phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lƣợng lớn hơn so với khách hàng
mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện
| 1/100

Preview text:

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÀI LIỆU HỌC TẬP
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Đối tƣợng: SV trình độ Đại học
Ngành đào tạo: Dùng chung cho ngành Quản trị kinh doanh Lƣu hành nội bộ MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................................................... 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................................. 6
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ................................................................. 8 1.1
Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM) ..................................................................................... 8 1.1.1
Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng .................................................................. 8 1.1.2
Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng .......................................................................................... 13 1.1.3
Thành phần của chuỗi cung ứng ................................................................................................... 15 1.1.4
Đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng .................................................................................... 20 1.1.5
Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng .................................................................................................... 22 1.2
Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng ................................................................................. 25 1.2.1
Quá trình hình thành và phát triển của chuỗi cung ứng ............................................................... 25 1.2.2
Những vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng...................................................................... 28 1.2.3
Triển vọng phát triển chuỗi cung ứng trong tương lai .................................................................. 32
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA ..................................... 38
2.1. Hoạch định trong chuỗi cung ứng ......................................................................................................... 38 2.1.1
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – ERP .................................................................. 38 2.1.2
Dự báo ........................................................................................................................................... 42 2.1.3
Lập kế hoạch tổng thể ................................................................................................................... 54
2.2. Cung ứng và mua hàng ........................................................................................................................... 59 2.2.1.
Tìm nguồn cung ứng ...................................................................................................................... 59 2.2.2.
Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng ................................................................................................. 62 2.2.3.
Nguồn cung ứng xanh.................................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ........................................ 68 2 3.1
Tổ chức sản xuất ........................................................................................................................... 68 3.1.1
Qui trình sản xuất .......................................................................................................................... 68 3.1.2
Bố trí các phương tiện sản xuất .................................................................................................... 71 3.1.3
Thiết kế sản phẩm trong sản xuất .................................................................................................. 78 3.1.4
Điều độ sản xuất ............................................................................................................................ 80 3.1.5
Quản lý nhà máy trong sản xuất ................................................................................................... 82 3.2
Thiết kế mạng lƣới phân phối ....................................................................................................... 83 3.2.1
Quản lý đơn hàng trong phân phối ............................................................................................... 83 3.2.2
Kế hoạch phân phối ....................................................................................................................... 85 3.3
Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy ....................................................................................................... 86 3.3.1
Chuỗi cung ứng đẩy ...................................................................................................................... 87 3.3.2
Chuỗi cung ứng kéo ....................................................................................................................... 87 3.3.3
Chuỗi cung ứng kéo-đẩy................................................................................................................ 88 3.3.4
Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thích hợp ............................................................................. 89
CHƢƠNG 4. QUẢN TRỊ LOGISTICS TRONG CHUỖI CUNG ỨNG .......................................................... 94 4.1.
Khái niệm, vị trí, phân loại các hoạt động Logistics trong chuỗi cung ứng ...................................... 94 4.1.1.
Khái niệm, vị trí logistics trong chuỗi cung ứng: .......................................................................... 94 4.1.2.
Phân loại các hoạt động logistics trong chuỗi cung ứng .............................................................. 98 4.2.
Các hoạt động logistics chức năng .................................................................................................. 100 4.2.1.
Dịch vụ khách hàng ..................................................................................................................... 100 4.2.2.
Hệ thống thông tin ....................................................................................................................... 106 4.2.3.
Quản trị dự trữ ............................................................................................................................ 112 4.2.4.
Quản trị vận chuyển .................................................................................................................... 118 4.2.5.
Quản trị kho hàng ....................................................................................................................... 125 4.2.6.
Quản lý vật tư mua hàng ............................................................................................................. 130 3
CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ TỒN KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG .......................................................... 135 5.1.
Khái niệm, phân loại hàng tồn kho.................................................................................................. 135 5.1.1.
Khái niệm, mục đích của tồn kho ................................................................................................ 135 5.1.2.
Phân loại hàng tồn kho ............................................................................................................... 136 5.2.
Các mô hình tồn kho ....................................................................................................................... 137 5.2.1.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho ......................................................................... 137 5.2.2.
Các mô hình tồn kho .................................................................................................................... 138
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ............................... 150 6.1.
Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng cái roi da) ........................................................................................ 150 6.1.1.
Khái niệm và hệ quả .................................................................................................................... 150 6.1.2.
Nguyên nhân và giải pháp ........................................................................................................... 151 6.2.
Chuỗi cung ứng phối hợp ................................................................................................................ 154 6.2.1.
Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU ............................................................................... 154 6.2.2.
Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU .............................................................. 156 6.3.
Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng ...................................................................................... 158 6.3.1.
Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU ........................................................... 158 6.3.2.
Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng ........................................................ 164
CHƢƠNG 7: ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG ............................................. 172 7.1.
Mô hình tƣơng quan thị trƣờng - chuỗi cung ứng ........................................................................... 172 7.2.
Thang đo lƣờng hiệu suất hoạt động ............................................................................................... 174 7.2.1.
Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng ....................................................................................... 177 7.2.2.
Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động nội bộ ........................................................................... 178 7.2.3.
Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linh hoạt trước biến động của cầu ............................... 179 7.2.4.
Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm ...................................................................... 180 7.3.
Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng ......................................................................... 180 4 7.3.1.
Hoạch định .................................................................................................................................. 181 7.3.2.
Tìm kiếm nguồn hàng .................................................................................................................. 181 7.3.3.
Sản xuất ....................................................................................................................................... 182 7.3.4.
Phân phối .................................................................................................................................... 182 7.4.
Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động cung ứng ................................................................ 184 7.4.1.
Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu ....................................................................................... 185 7.4.2.
Kho dữ liệu .................................................................................................................................. 186 7.4.3.
Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường ............................................................................... 187 7.4.4.
Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác ......................................................................... 188 7.4.5.
Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng .................................................................................... 189
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 192 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCU Chuỗi cung ứng
SCM Quản trị chuỗi cung ứng SKU Đơn vị tồn trữ
EDI Hệ thống chuyển đổi dữ liệu điện tử nội bộ
ERP Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ROS Tỷ suất lơi nhuận trên doanh thu
BTO Thiết lập theo đơn hàng
BTS Thiết lập để tồn kho
WMS Hệ thống quản lý nhà kho
TSS Hệ thống điều độ vận tải
MES Hệ thống thực hiện sản xuất
CRM Quản lý mối quan hệ khách hàng SFA Bán hàng tự động
TPS Hệ thống hoạch định vận tải
APS Hoạch định và điều độ nâng cao DP Hoạch định nhu cầu
EOQ Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế cơ bản
POQ Mô hình lƣợng đặt hàng theo nhịp điệu sản xuất
BOQ Mô hình dự trữ thiếu
EPL Mô hình lô sản xuất kinh tế SS Dự trữ bảo hiểm
VMI Quản lý hàng tồn kho CSDL Cơ sở dữ liệu
XML Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng 6 LỜI GIỚI THIỆU
Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
doanh nghiệp. Cạnh tranh không còn đơn thuần chỉ giữa các doanh nghiệp mà diễn ra khá
phổ biến giữa các chuỗi cung ứng. Sự tồn tại của cả chuỗi cũng chính là sự tồn tại và phát
triển của các doanh nghiệp tham gia. Do vậy, nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng là
rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng đƣợc phát triển từ các nhà tƣ vấn đầu những năm
1980 và đã tạo ra đƣợc nhiều sự chú ý đối với các nhà khoa học và nghiên cứu. Lý thuyết
quản trị chuỗi cung ứng sau đó đƣợc phát triển trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ cung ứng,
Logistics và vận tải, quản trị sản xuất và tác nghiệp, marketing, tổ chức và nhân sự, quản trị
thông tin và quản trị chiến lƣợc. Vì vậy khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ngày càng đƣợc
vận dụng vào nhiều hoạt động khác nhau trong kinh doanh.
Chính vì vậy nhóm tác giả Khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp biên soạn tài liệu này để trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
cùng các kiến thức chuyên sâu và cập nhật hơn về quản trị chuỗi cung ứng. Tài liệu này
đƣợc dùng cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp làm tài liệu học tập.
Nội dung tài liệu gồm 7 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng
Chƣơng 2: Quy trình chuỗi cung ứng: Hoạch định và thu mua
Chƣơng 3: Quy trình chuỗi cung ứng: Sản xuất và phân phối
Chƣơng 4: Quản trị Logistics trong chuỗi cung ứng
Chƣơng 5: Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng
Chƣơng 6: Công nghệ thông tin trong hoạt động của chuỗi cung ứng
Chƣơng 7: Đo lƣờng hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
Mặc dù có nhiều cố gắng, song nhóm tác giả không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá
trình biên soạn tài liệu. Vì vậy, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các em sinh viên và các thầy cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn ! 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chƣơng này, sinh viên cần nắm đƣợc:
- Hiểu đƣợc chuỗi cung ứng là gì, lịch sử hình thành nên chuỗi cung ứng.
- Xác định đƣợc các đối tƣợng khác nhau tham gia vào chuỗi cung ứng.
- Một số vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng tại các công ty.
- Ứng dụng thực tiễn phân tích hoạt động chuỗi cung ứng của các công ty.
1.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trƣờng kinh doanh nào hiện nay đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng nhƣ
khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ
mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách
thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển và
bảo quản sản phẩm hoàn thành và những điều mà ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng cuối
cùng thực sự yêu cầu (ví dụ nhƣ có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ
đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng mà khách hàng sử dụng).
Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trƣờng toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu
sản phẩm mới với chu kỳ sống ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kỳ vọng ngày càng
cao của khách hàng đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải đầu tƣ, và tập trung nhiều vào chuỗi
cung ứng của nó. Điều này, cùng với những tiến bộ liên tục trong công nghệ truyền thông và
vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự
phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản lý nó.
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu đƣợc mua ở một hoặc nhiều
nhà cung cấp; các bộ phận đƣợc sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau đó đƣợc vận
chuyển đến nhà kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách
hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các chiến lƣợc chuỗi cung ứng
hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi
cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm
sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật
liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở. 8
Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng, nhƣng chúng ta bắt đầu sự thảo
luận với chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh
nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải,
nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
Ví dụ một chuỗi cung ứng, còn đƣợc gọi là mạng lƣới hậu cần, bắt đầu với các doanh
nghiệp khai thác nguyên vật liệu từ đất- chẳng hạn nhƣ quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lƣơng thực
– và bán chúng cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, đóng
vai trò nhƣ ngƣời đặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản
xuất linh kiện, sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng đƣợc cho các
khách hàng này (nguyên liệu nhƣ tấm thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ xẻ và thực phẩm đã kiểm
tra). Các nhà sản xuất linh kiện, đáp ứng đơn hàng và yêu cầu từ khách hàng của họ (nhà sản
xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian (dây điện,
vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết...). Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (các công
ty nhƣ IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn thành và bán chúng cho
ngƣời bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau đó họ sẽ bán chúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ
bán sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất
lƣợng, tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà
mong đợi của chúng ta. Sau đó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng.
Các hoạt động hậu cần ngƣợc này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Bên trong
mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức năng liên
quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng này bao gồm, nhƣng
không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Một số khái niệm về chuỗi cung ứng bao gồm:
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ ra thị
trường” *– Fundamentals of Logistics Management of Douglas M. Lambert, James R. Stock and Lisa M. Ellram
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến
việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và
nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng” **– Supply 9
Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực
hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thánh bán sản
phẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng” ***- An introduction to
supply chain management – Ganesham, Ran and Terry P.Harrision
Tất cả các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua một vài hình thức của chuỗi
cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn rất nhiều. Với ý tƣởng chuỗi
cung ứng này, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất
cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung
ứng ra các quyết định kinh doanh mà không quan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi,
điều này rốt cuộc dẫn đến giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi
cung ứng thấp và điều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp.
Vậy, quản trị chuối cung ứng là gì? Chúng ta xem xét định nghĩa dƣới đây:
Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và
hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân
phối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất
lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những
yêu cầu về mức độ phục vụ.

Hay: Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận
chuyển giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng
và hiệu quả các nhu cầu của thị trường
Có rất nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp đến hầu hết các chuỗi
cung ứng, và họ đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách
hàng. Họ chính là các nhà cung cấp dịch vụ, chẳng hạn nhƣ các công ty vận tải đƣờng không
và đƣờng bộ, các nhà cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng
môi giới vận tải, các đại lý và các nhà tƣ vấn. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này đặc
biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp trong đa số chuỗi cung ứng, vì họ có thể mua sản
phẩm ở nơi họ cần, cho phép ngƣời mua và ngƣời bán giao tiếp một cách hiệu quả, cho phép
doanh nghiệp phục vụ các thị trƣờng xa xôi, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm tiền trong vận
tải nội địa và quốc tế, và nói chung cho phép doanh nghiệp phục vụ tốt khách hàng với chi phí thấp nhất có thể. 10
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng và khái niệm hậu cần (logistics) truyền thống
không đồng nhất với nhau. Hậu cần (logistics) theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ
(CLM - Council of Logistics Mangament) thì “Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và
kiểm tra dòng vận động và dự trữ 1 cách hiệu quả của vật liệu thô, dự trữ trong quá trình
sản xuất, thành phẩm và thông tin từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng hằm thỏa mãn
những yêu cầu của khách hàng
Về cơ bản, hậu cần liên quan đến các hoạt động diễn ra trong phạm vi một tổ chức
riêng lẻ, còn khi nhắc đến chuỗi cung ứng thì phải kể đến mạng lƣới vận hành và phối hợp
hoạt động giữa các công ty để đƣa hàng hóa ra thị trƣờng. Bên cạnh đó, hoạt động hậu cần
truyền thống tập trung vào việc thu mua, phân phối, bảo quản và quản lý chất lƣợng hàng
tồn kho. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động hậu cần truyền thống và còn
mở rộng đến cả khâu marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các tổ chức trong chuỗi cung ứng tác động liên tục đến cách quản lý 5 tác nhân thúc
đẩy của chuỗi cung ứng. Mỗi tổ chức cố gắng cực đại thành tích ở các tác nhân thúc đẩy này
thông qua sự kết hợp các nguồn lực ngoài, đối tác và chuyên gia nội bộ. Sự thay đổi chậm
của thị trƣờng đại trà trong thời đại công nghiệp, đặc điểm ung của các công ty thành công
chính là nổ lực có đƣợc nhiều chuỗi cung ứng. Điều đó đƣợc biết đến nhƣ là sự liên kết dọc.
Mục tiêu của liên kết dọc là sự tối đa hoá hiệu quả dựa vào tính kinh tế nhờ qui mô.Trong
nửa đầu thập niên 1990, công ty xe Ford đã sở hữu nhiều thứ cần thiết nhằm phục vụ cho các
xƣởng xe hơi. Công ty đã sở hữu và vận hành: các mỏ sắt để phục khai thác sắt; các xƣởng
thép chuyển nguồn mỏ thành sản phẩm thép; các nhà máy sản xuất các linh kiện xe hơi; các
dây chuyền lắp ráp xe hơi hoàn chỉnh.
Hơn nữa, Ford còn sở hữu các công trƣờng trồng cây lanh để sản xuất xe hơi với vải
lanh hàng đầu; trồng rừng lấy gỗ và sở hữu các nhà máy cƣa để xẻ gỗ thành tấm nhằm sản
xuất các bộ phận xe hơi bằng gỗ. Nhà máy nổi tiếng River Rouge của Ford là kết quả của
liên kết dọc. Yếu tố đầu vào là mỏ sắt và sản phẩm đầu ra cuối cùng là xe hơi. Trong quyển
tự truyện “Today and Tomorrow” năm 1962, Herry Ford đã kiêu hãnh cho rằng: công ty lấy
quặng sắt từ mỏ và sản xuất ra một chiếc xe hơi sau 81 giờ. 11
Chuỗi cung ứng đơn giản Nhà cung cấp Công ty Khách hàng
Chuỗi cung ứng mở rộng Nhà cung Nhà cung Công ty Khách Khách cấp cuối cấp hàng hàng cuối cùng cùng Nhà cung
Nhà cung cấp dịch vụ trong các lĩnh cấp dịch vụ vực: 
Ví dụ Chuỗi cung ứng mở rộng Hậu cần  Tài chính Nghiên  Nhà thiết
Nghiên cứu thị trƣờng kế sản cứu thị  Thiết kế sp trƣờ phẩm ng  Công nghệ thông tin Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà phân Nhà bán Khách hàng NVL phối lẻ lẻ Nhà cung cấp Nhà cung cấp Khách hàng hậu cần tài chính kinh doanh
Hình 1.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Ngày nay do toàn cầu hóa, thị trƣờng cạnh tranh cao, thay đổi nhanh về công nghệ
kéo theo sự tiến triển của chuỗi cung ứng trong đó các công ty kết hợp với nhau và mỗi công
ty tập trung vào những hoạt động mà mình làm tốt nhất. Các công ty khai mỏ tập trung vào
khai khoáng; những công ty gỗ tập trung vào xẻ gỗ; các công ty sản xuất tập trung vào các
loại sản xuất khác nhau từ việc sản xuất các linh kiện cho đến dây chuyền lắp ráp thành
phẩm. Theo cách này, mỗi công ty có thể theo kịp tỉ lệ thay đổi và học đƣợc những kỹ năng
mới cần thiết để cạnh tranh trong kinh doanh.
Xu hƣớng hiện nay các công ty thực hiện “liên kết ảo” thay vì liên kết dọc. Các công
ty tìm kiếm các đối tác khác để cùng thực hiện các hoạt động cần có trong chuỗi cung ứng.
Điều quan trọng hơn hết chính là bằng cách nào để một công ty xác định năng lực cạnh tranh
cốt lõi của mình và xác định vị thế của công ty, trong chuỗi cung ứng, trên thị trƣờng mà công ty phục vụ. 12 Nguyên vật Công ty NVL Liên kết liệu dọc chuyển Vận tải Công ty vận tải sang “liên kết ảo” Sản xuất Công ty sx Phân phối Nhà pp độc lập Cửa hàng bán Nhà bán lẻ độc lập lẻ Thị trƣờng đại trà, Thị trƣờng biến biến đổi chậm đổi nhanh, nhỏ lẻ
Hình 1.2: Liên kết dọc chuyển sang liên kết ảo
1.1.2 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng ở trên dẫn đến một vài điểm then chốt. Trƣớc
hết, mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng hƣớng tới việc cân nhắc đến tất cả các thành tố của
chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm
phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà
kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân tích
chuỗi cung ứng, thực sự cần thiết phải xét đến ngƣời cung cấp của các nhà cung ứng và
khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tính hữu hiệu và hiệu quả trên toàn
hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên
vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải đƣợc tối thiểu hóa. Nói cách khác,
mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo ra
của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng
và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc đáp ứ ng nhu cầu của khách hàng. Đối với đa số
các chuỗi cung ứng thƣơng mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự
khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sử dụng sản phẩm
và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng. Ví dụ, khách hàng khi mua máy tính từ công ty Dell 13
phải trả 2.000 USD, đại diện cho doanh thu mà chuỗi cung ứng nhận đƣợc. Dell và các giai
đoạn khác của chuỗi cung ứng phát sinh chi phí để thu thập thông tin, sản xuất bộ phận và
sản phẩm, lƣu trữ chúng, vận tải, dịch chuyển tài chính…Sự khác biệt giữa 2.000 USD mà
khách hàng trả và tổng chi phí phát sinh trong chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân
phối máy vi tính đến khách hàng đại diện cho lợi nhuận của chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của
chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận đƣợc chia sẻ xuyên suốt chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung
ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn. Thành công của chuỗi
cung ứng nên đƣợc đo lƣờng dƣới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải đo lƣờng lợi
nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ. Vì vậy, trọng tâm không chỉ đơn giản là việc giảm thiểu đến
mức thấp nhất chi phí vận chuyển hoặc cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chính là vận dụng
cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng.
Một khi chúng ta đã thống nhất về cách thức đánh giá sự thành công của chuỗi cung
cấp dƣới góc độ lợi nhuận của toàn chuỗi, bƣớc kế tiếp là tìm hiểu xem nguồn gốc của
doanh thu và chi phí. Đối với bất kỳ chuỗi cung ứng nào, chỉ có một nguồn doanh thu: khách
hàng. Tại hệ thống siêu thị bán lẻ G7, khách hàng mua chất tẩy rửa đơn thuần chỉ là một
nguồn của dòng ngân quỹ dƣơng của chuỗi cung ứng. Tất cả các dòng ngân quỹ khác chỉ là
những thay đổi ngân quỹ đơn giản xảy ra trong chuỗi ở những giai đoạn khác nhau và với
những chủ sở hữu khác nhau. Khi G7 trả tiền cho nhà cung cấp của nó, nó lấy một phần từ
nguồn của khách hàng và chuyển cho nhà cung cấp. Tất cả dòng thông tin, sản phẩm và tài
chính tạo ra chi phí của chuỗi cung ứng. Vì vậy quản lý một cách hiệu quả các dòng này là
yếu tố then chốt làm nên sự thành công của chuỗi. Quản trị chuỗi cung ứng liên quan đến
việc quản lý các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các giai đoạn của chuỗi nhằm tối đa
hóa lợi nhuận của toàn chuỗi.
Cuối cùng, bởi vì quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu
quả nhà cung cấp, ngƣời sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt động
của công ty ở nhiều cấp độ, từ cấp độ chiến lƣợc đến chiến thuật và tác nghiệp.
Cấp độ chiến lƣợc xử lý với các quyết định có tác động dài hạn đến tổ chức.
Những quyết định này bao gồm số lƣợng, vị trí và công suất của nhà kho, các
nhà máy sản xuất, hoặc dòng dịch chuyển nguyên vật liệu trong mạng lƣới
Cấp độ chiến thuật điển hình bao gồm những quyết định đƣợc cập nhật ở bất
cứ nơi nào ở thời điểm của quý hoặc năm. Điều này bao gồm các quyết định
thu mua và sản xuất, các chính sách tồn kho và các chiến lƣợc vận tải kể cả tần
suất viếng thăm khách hàng. 14
Cấp độ tác nghiệp liên quan đến các quyết định hàng ngày chẳng hạn nhƣ lên
thời gian biểu, lộ trình của xe vận tải…
1.1.3 Thành phần của chuỗi cung ứng
Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là “tăng thông lƣợng đầu vào và giảm đồng thời
hàng tồn kho và chi phí vận hành”. Theo định nghĩa này, thông lƣợng chính là tốc độ mà hệ
thống tạo ra doanh thu từ việc bán cho khách hàng – khách hàng cuối cùng. Tùy thuộc vào thị
trƣờng đang đƣợc phục vụ, doanh thu hay lƣợng hàng bán ra có nhiều lý do khác nhau. Trong
một vài thị trƣờng, khách hàng sẽ chi trả cho mức độ phục vụ cao hơn. Ở một số thị trƣờng,
khách hàng đơn giản tìm kiếm các mặt hàng có giá thấp nhất. Nhƣ chúng ta biết, 5 lĩnh vực
mà các công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn
kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các lĩnh vực này là tác nhân thúc đẩy hiệu quả chuỗi cung ứng của công ty.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả trƣớc hết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác nhân
thúc đẩy và cách thức hoạt động của nó. Mỗi tác nhân thúc đẩy có khả năng ảnh hƣởng trực
tiếp đến chuỗi cung ứng và tạo ra năng lực nào đó. Bƣớc tiếp theo là mở rộng sự đánh giá
kết quả đạt đƣợc do nhiều sự kết hợp khác nhau của các trục điều khiển này. Chúng ta hãy
bắt đầu xem xét các tác nhân thúc đẩy này một cách riêng lẻ. 1.SẢN XUẤT 2.TỒN KHO
Sản xuất cái gì, nhƣ thế Sản xuất bao nhiêu& nào, khi nào? dự trữ bao nhiêu? 5. THÔNG TIN Những vấn đề cơ bản để ra những quyết định? 4. VẬN TẢI 3. ĐỊA ĐIỂM Vận chuyển sản phẩm Tính đáp ứ Nơi nào thự c hiện tốt ng bằng cách nào, khi và tính hiệu quả
nhất cho hoạt động gì? nào?
Hình 1.3: Tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng 15  Sản xuất
Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm.
Các phƣơng tiện trong sản xuất nhƣ là các nhà xƣởng và nhà kho. Vấn đề cơ bản của nhà
quản lý khi ra quyết định sản xuất là: giải quyết cân đối giữa tính đáp ứng và tính hiệu quả
nhƣ thế nào. Nếu nhà xƣởng và nhà kho đƣợc xây dựng với công suất thừa cao thì khả năng
linh động và đáp ứng nhanh khối lƣợng lớn về nhu cầu sản phẩm. Các nhà xƣởng đƣợc xây
dựng theo một trong hai phƣơng pháp sau để phù hợp với sản xuất:
Tập trung vào sản xuất – một nhà máy tập trung vào sản xuất một sản phẩm thì có
thể thực hiện đƣợc nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất từ việc chế tạo các bộ phận
khác nhau cho đến việc lắp ráp các bộ phận của sản phẩm này.
Tập trung vào chức năng – Chỉ tập trung vào một số hoạt động nhƣ sản xuất một
nhóm các bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp. Cách thức này có thể đƣợc áp dụng để sản
xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Khuynh hƣớng tiếp cận một sản phẩm thƣờng dẫn đến việc phát triển chuyên sâu cho
một sản phẩm tƣơng ứng với mức chi phí bắt buộc. Cách tiếp cận theo hƣớng chức năng tạo
ra việc phát triển chuyên môn cho những chức năng đặc biệt của sản phẩm thay vì phát triển
cho một sản phẩm đƣợc đƣa ra. Các công ty cần quyết định phƣơng pháp tiếp cận nào và kết
hợp những gì từ hai phƣơng pháp này để mang lại cho chính công ty khả năng, kiến thức cần
có để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Tƣơng tự, đối với các nhà kho cũng đƣợc xây nhiều cách tiếp cận khác nhau. Có 3
phƣơng pháp tiếp cận chính sử dụng trong nhà kho:
Đơn vị tồn trữ - SKU (Stock Keeping Unit) – Theo phƣơng pháp truyền thống này,
tất cả sản phẩm cùng loại đƣợc tồn trữ cùng với nhau. Đây là cách hiệu quả và dễ thực hiện tồn trữ sản phẩm.
Tồn trữ theo lô – Theo phƣơng pháp này, tất cả các sản phẩm có liên quan đến nhu
cầu của một loại khách hàng nào đó hay liên quan đến một công việc đƣợc tồn trữ chung với
nhau. Điều này cho phép lựa chọn và đóng gói có hiệu quả nhƣng đòi hỏi nhiều không gian
tồn trữ hơn so với phƣơng pháp tồn trữ truyền thống SKU.
Cross-docking – Phƣơng pháp này của tập đoàn siêu thị Wal-Mart đƣa ra nhằm tăng
hiệu quả của chuỗi cung ứng. Theo phƣơng pháp này, sản phẩm không đƣợc xếp vào kho
của bộ phận. Thay vì bộ phận đó đƣợc sử dụng để dự trữ một sản phẩm thì xe tải từ nhà cung 16
cấp đến bốc dỡ số lƣợng lớn nhiều sản phẩm khác nhau. Những lô hàng lớn này đƣợc phân
thành những lô hàng nhỏ hơn. Các lô hàng nhỏ hơn có nhiều sản phẩm khác nhau này đƣợc
kết hợp lại theo nhu cầu hằng ngày và đƣợc bốc lên xe tải đƣa đến khách hàng cuối cùng.  Tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do nhà sản
xuất, nhà phân phối và ngƣời bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi cung ứng. Các nhà quản
lý phải quyết định phải tồn trữ ở đâu nhằm cân đối giữa tính đáp ứng và tính hiệu quả. Tồn
trữ số lƣợng hàng tồn kho lớn cho phép công ty đáp ứng nhanh chóng những biến động về
nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, việc xuất hiện và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra một chi phí
đáng kể và để đạt hiệu quả cao thì phí tồn kho nên thấp nhất có thể đƣợc.
Có 3 quyết định cơ bản để tạo và lƣu trữ hàng tồn kho:
Tồn kho chu kỳ – đây là khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định nhu cầu giữa giai
đoạn mua sản phẩm. Nhiều công ty nhắm đến sản xuất hoặc mua những lô hàng lớn để đạt
đƣợc kinh tế nhờ qui mô. Tuy nhiên, với lô hàng lớn cũng làm chi phí tồn trữ tăng lên. Chi
phí tồn trữ xác định trên chi phí lƣu trữ, xử lý và bảo hiểm hàng tồn kho.
Tồn kho an toàn– là lƣợng hàng tồn kho đƣợc lƣu trữ nhằm chống lại sự bất trắc.
Nếu dự báo nhu cầu đƣợc thực hiện chính xác hoàn toàn thì hàng tồn kho chỉ cần thiết ở
mức tồn kho định kỳ. Mỗi lần dự báo đều có những sai số nên để bù đắp việc không chắc
chắn này ở mức cao hay thấp hơn bằng cách tồn trữ hàng khi nhu cầu đột biến so với dự báo.
Tồn kho theo mùa – đây là tồn trữ xây dựng dựa trên cơ sở dự báo. Tồn kho sẽ tăng
theo nhu cầu và nhu cầu này thƣờng xuất hiện vài lần trong năm. Một lựa chọn khác với tồn
trữ theo mùa là hƣớng đến đầu tƣ khu vực sản xuất linh hoạt có thể nhanh chóng thay đổi tỷ
lệ sản xuất các sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng. Trong trƣờng hợp này,
vấn đề cần chính là sự đánh đổi giữa chi phí tồn trữ theo mùa và chi phí để có đƣợc khu vực sản xuất linh hoạt.  Địa điểm
Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động đƣợc thực hiện ở các bộ phận của chuỗi cung
ứng. Sự lựa chọn ở đây chính là tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả. Các quyết định sẽ tập
trung vào hoạt động ở một số khu vực để đạt đƣợc hiệu quả và tính kinh tế nhờ qui mô. Các
quyết định sẽ giảm tập trung vào các hoạt động ở các khu vực gần khách hàng và nhà cung
cấp để hoạt động đáp ứng kịp thời hơn. 17
Quyết định về địa điểm đƣợc xem nhƣ là một quyết định chiến lƣợc vì ảnh hƣởng lớn
đến tài chính trong kế hoạch dài hạn. Khi quyết định về địa điểm, nhà quản lý cần xem xét
hàng loạt các yếu tố liên quan đến nhƣ chi phí phòng ban, lao động, kỹ năng cần có trong
sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng, thuế. . . và gần với nhà cung cấp hay ngƣời tiêu dùng.
Quyết định địa điểm có tác động mạnh đến chi phí và đặc tính hoạt động của chuỗi
cung ứng. Quyết định địa điểm phản ánh chiến lƣợc cơ bản của một công ty về việc xây
dựng và phân phối sản phẩm đến thị trƣờng. Khi định đƣợc địa điểm, số lƣợng và kích cỡ. . .
thì chúng ta xác định đƣợc số lƣợng kênh phân phối sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng.  Vận tải
Vận tải liên quan đến việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành
phẩm trong chuỗi cung ứng. Việc cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả thể hiện
qua việc lựa chọn phƣơng thức vận tải. Phƣơng thức vận tải nhanh nhất là máy bay vì đáp
ứng nhanh nhất nhƣng cũng tốn chi phí nhiều nhất. Phƣơng thức vận tải chậm hơn nhƣ tàu
thủy, xe lửa thì rất có hiệu quả về chi phí nhƣng đáp ứng không kịp thời. Chi phí vận tải có
thể bằng 1/3 chi phí vận hành của chuỗi cung ứng nên quyết định chọn lựa ở đây là rất quan trọng.
Có 6 phƣơng thức vận tải mà công ty có thể lựa chọn:
 Tàu thủy: rất có hiệu quả về chi phí nhƣng là hình thức vận chuyển chậm nhất.
Nó giới hạn sử dụng các địa điểm phù hợp với tàu thuyền đi lại nhƣ sông, biển, kênh đào. . .
 Xe lửa: cũng rất có hiệu quả về chi phí nhƣng chậm. Nó cũng giới hạn sử dụng
giữa những nơi có lƣu thông xe lửa.
 Xe tải: là hình thức vận chuyển tƣơng đối nhanh và rất linh hoạt. Xe tải hầu
nhƣ có thể đến mọi nơi. Chi phí của hình thức này dễ biến động vì chi phí
nhiên liệu biến động và đƣờng xá thay đổi.
 Máy bay: là hình thức vận chuyển rất nhanh, đáp ứng rất kịp thời. Đây cũng là
hình thức có chi phí đắt nhất và bị hạn chế bởi công suất vận chuyển.
 Đƣờng ống dẫn: rất có hiệu quả nhƣng bị giới hạn với những mặt hàng là chất
lỏng hay khí nhƣ nƣớc, dầu và khí thiên nhiên.
 Vận chuyển điện tử: đây là hình thức vận chuyển nhanh nhất, rất linh hoạt và
có hiệu quả về chi phí. Hình thức này chỉ đƣợc sử dụng để vận chuyển loại sản 18
phẩm nhƣ năng lƣợng điện, dữ liệu và các sản phẩm đƣợc tạo từ dữ liệu nhƣ
hình ảnh, nhạc, văn bản.
Nhà quản lý cần thiết kế lộ trình và mạng lƣới phân phối sản phẩm đến thị trƣờng với
các địa điểm khác nhau và phƣơng thức vận tải khác nhau trong chuỗi cung ứng. Lộ trình là
một đƣờng dẫn mà sản phẩm sẽ di chuyển qua. Mạng lƣới phân phối là sự phối hợp của các
lộ trình và các phƣơng tiện kết nối các lộ trình đó. Theo nguyên tắc chung, giá trị của sản
phẩm càng cao (nhƣ là linh kiện điện tử, dƣợc phẩm…) thì mạng lƣới phân phối càng nhiều
sẽ làm nổi bật tính đáp ứng. Giá trị sản phẩm càng thấp (nhƣ sản phẩm có số lƣợng lớn nhƣ
nông sản, rác thải… ) thì mạng lƣới phân phối càng nhiều sẽ làm nổi bật tính hiệu quả.  Thông tin
Thông tin là một vấn đề quan trọng để ra quyết định đối với 4 tác nhân thúc đẩy của
chuỗi cung ứng. Đó là sự kết nối giữa tất cả các hoạt động trong một chuỗi cung ứng. Trong
phạm vi này, sự kết nối là mạnh (ví dụ nhƣ dữ liệu chính xác, kịp thời và đầy đủ) thì các
công ty trong chuỗi cung ứng sẽ có thể quyết định tốt đối với các hoạt động của riêng họ.
Điều này giúp cho việc cực đại hóa lợi nhuận của toàn bộ chuỗi cung ứng. Đó là cách mà thị
trƣờng chứng khoán hay các thị trƣờng tự do khác thực hiện và chuỗi cung ứng mang tính
năng động giống nhƣ đối với thị trƣờng.
Phối hợp các hoạt động hằng ngày – liên quan đến chức năng của 4 tác nhân thúc
đẩy khác của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải. Các công ty trong chuỗi
cung ứng sử dụng các dữ liệu sẵn có về cung - cầu sản phẩm để quyết định lịch trình sản
xuất hàng tuần, mức tồn kho, lộ trình vận chuyển và địa điểm tồn trữ.
Dự báo và lập kế hoạch – để dự báo và đáp ứng các nhu cầu trong tƣơng lai. Thông
tin dự báo đƣợc sử dụng để bố trí lịch trình sản xuất hàng tháng, hàng quý, hàng ngày.
Thông tin dự báo cũng đƣợc sử dụng cho việc ra quyết định chiến lƣợc có nên lập các phòng
ban mới, thâm nhập thị trƣờng mới, rút lui khỏi thị trƣờng đang tồn tại. . .
Trong phạm vi của một công ty, cân đối giữa tính kịp thời và tính hiệu quả liên quan
đến việc đo lƣờng lợi ích mà thông tin đem lại cũng nhƣ chi phí có đƣợc thông tin đó. Thông
tin chính xác giúp dự báo tốt hơn và hoạt động cung ứng hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí xây
dựng và thiết lập hệ thống để phân phối thông tin có thể là rất cao.
Trong phạm vi tổng thể chuỗi cung ứng, các công ty quyết định tính kịp thời và tính
hiệu quả chính là quyết định bao nhiêu thông tin chia sẻ cho các công ty khác và bao nhiêu
thông tin đƣợc giữ lại cho công ty mình. Các công ty chia sẻ thông tin càng nhiều về sản 19
phẩm, nhu cầu khách hàng, dự báo thị trƣờng, lịch trình sản xuất. . . thì mỗi công ty càng
đáp ứng kịp thời hơn. Nhƣng việc công khai này lại liên quan đến việc tiếc lộ thông tin công
ty có thể sử dụng chống lại các đối thủ cạnh trạnh. Chi phí tiềm ẩn này cộng thêm tính cạnh
tranh tăng cao có thể gây thiệt hại đến lợi nhuận của công ty.
1.1.4 Đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấp
và khách hàng của công ty đó. Đây là tập hợp những đối tƣợng tham gia cơ bản để tạo ra
một chuỗi cung ứng cơ bản. Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tƣợng tham gia truyền thống:
Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng ở vị
trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng.
Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí kết
thúc của chuỗi cung ứng.
Loại thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty khác trong
chuỗi cung ứng. Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp thị và công nghệ thông tin.
Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những chức
năng khác nhau. Những công ty đó là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và
khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức. Những công ty thứ cấp này sẽ có nhiều công
ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết.  Nhà sản xuất
Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm những công ty sản
xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà sản xuất nguyên vật liệu nhƣ
khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cƣa gỗ. . . và cũng bao gồm những tổ chức trồng
trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuỷ hải sản. Các nhà sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên
vật liệu và các bộ phận lắp ráp đƣợc sản xuất ra từ các công ty khác.  Nhà phân phối
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lƣợng lớn từ nhà sản xuất và
phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng đƣợc xem là nhà bán sỉ. Nhà phân
phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lƣợng lớn hơn so với khách hàng
mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện 20