Tài liệu hướng dẫn hoạt động tham quan bảo tàng lịch sử Tp HCM | Đại học Văn Lang

Tài liệu hướng dẫn hoạt động tham quan bảo tàng lịch sử Tp HCM | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THAM QUAN
TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ TP HCM
I. THÔNG TIN ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN
1. Địa điểm
Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh - Số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé,
Quận 1, TP Hồ Chí Minh
2. Website
http://www.baotanglichsutphcm.com.vn/gioi-thieu
II. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THAM QUAN
- Sinh viên tham khảo các nội dung tổng quan về địa điểm tham quan trên website
đã được cung cấp
- Vào mục “ ” trong website (hình đính kèm bên dưới) để nắm các chínhTham quan
sách và các thông tin về hoạt động tham quan.
Một số lưu ý
- Về dịch vụ thuyết minh :
+ Liên hệ trước với bộ phận liên quan của Bảo tàng trước để đặt trước dịch5 ngày
vụ thuyết minh vì đang là mùa cao điểm (nên tránh đi vào 3 ngày cuối tuần)
+ Dịch vụ thuyết minh cho đoàn khách với số lượng từ các nhóm10 người trở lên
có thể sắp xếp cùng
- Về việc chụp ảnh/quay phim : Bảo tàng quy định chỉ được chụp ảnh khi
phiếu chụp ảnh (do bảo tàng cung cấp) mỗi nhóm có thể mua 1 phiếu chụp ảnh
giao cho 1 người phụ trách nhiệm vnày đ liệu minh họa cho bài thu
hoạch.
- Về việc giảm giá vé vào cổng : SV mang theo thẻ SV để được giảm giá vé (50%)
III. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC
1. Cấu trúc
1) Trang bìa báo cáo
Trang bìa được đánh máy (Mẫu trang bìa đính kèm)
Trang bìa phụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA DU LỊCH
Ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành
BÀI THU HOẠCH
CHUYẾN THAM QUAN:………………………………………
Thời gian:……..
NHÓM THỰC HIỆN: (tên nhóm)
HỌ VÀ TÊN - MSSV CÁC THÀNH VIÊN:
MSSV: …………………
LỚP: ……………………
NĂM HỌC ……./20…
2) Mục lục
3) Nhận xét của giảng viên
4) Lời mở đầu
5) Phần nội dung
6) Kết luận
7) Danh mục tài liệu tham khảo
8) Phụ lục (nếu có)
2. Quy định trình bày và định dạng văn bản
1.1. Trình bày văn bản
- Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được
tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
- Chú ý lỗi chính tả và lỗi đánh máy
1.2. Định dạng văn bản
- Căn lề:
+ Lề phải: 2.0 cm
+ Lề trái: 3.0 cm
+ Lề trên: 2.0 cm
+ Lề dưới: 2.0 cm
- Font: Arial hoặc Times New Roman (sử dụng Unicode)
- Size chữ: 13
- Khoảng cách dòng: 1.5 pt
- Khoảng cách đoạn: 6 pt
2. Tài liệu tham khảo
Các trích dẫn số liệu, lời phát biểu,… phải có ghi chú nguồn ở cuối trang
Sách:
- HỌ tên tác giả, tựa sách (năm xuất bản), nhà xuất bản, nơi xuất bản, tổng số
trang VD: TRẦN Diễm Thúy, sở văn hóa Việt Nam (2005). Nhà xuất bản văn
hóa – thông tin, Hà Nội, 287 trang
Bài báo, tạp chí
- HỌ tên tác giả, “tên bài báo” ngày xuất bản bài báo/tạp chí, số tạp chí, năm
VD: NGUYỄN Tấn Việt, “ ” in Du Lịch số 131 tháng 6 năm 2002 Mùa du lịch biển
NGUYỄN Ngọc Tư, “ ” in Tuổi Trẻ, ngày 20/03/2006 DLVN
Internet
VD: HỌ tên tác giả, “ ”, đường link trang web, ngày tham khảo Tên bài báo
3. Phụ lục của báo cáo
- Tất cả những liệu của nhóm thu thập được trong chuyến đi (bao gồm những
nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung báo cáo như số liệu,
mẫu biểu, hình ảnh, bản đồ, name card, brochure, giá cả dịch vụ...)
- Hình ảnh minh họa: Chú thích, ghi rõ nguồn tác giả
IV. QUY ĐỊNH NỘI DUNG
1. Mở đầu
a) Giới thiệu bối cảnh: thời gian đi, lớp đã học đến học kỳ nào của khóa học, tổng
số thành viên tham gia, giảng viên hướng dẫn
b) Mục đích tham quan: những kỳ vọng/mong muốn của bản thân chuyến
tham quan mang lại cho ngành nghề của mình (mục đích đặt ra trước khi đi)
c) Chương trình thực tế:
chương trình thực tế diễn ra cập nhật ngày giờ cụ thể từng hoạt động tại
điểm tham quan
2. Nội dung tham quan
a) Nhật ký tham quan: Viết một cách ngắn gọn súc tích các điểm tham quan theo
trình tự thời gian.
- Thông tin về bảo tàng: bao gồm thông tin khái quát về bảo tàng các
thông tin ghi nhận được từ thuyết minh viên.
- Cảm nhận của bản thân về điểm tham quan: so sánh suy nghĩ của bản thân
về bảo tàng trước và sau chuyến tham quan, điều ấn tượng nhất về bảo
tàng (hiện vật hoặc phòng trưng bày) và lý do.
b) Kết quả đạt được sau khi tham quan so với mục tiêu ban đầu:
+ Đối chiếu những kết quả thu được sau chuyến đi so với mục tiêu đặt ra.
+ Dựa trên những thông tin đã thu thập, trình bày một vài ý tưởng trong tương
lai về ngành nghề hoặc chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin thu nhận được từ
chuyến đi với ngành nghề
c) Khó khăn và thuận lợi, kiến nghị về chuyến tham quan
d) Kết luận: Đánh giá ngắn gọn toàn bộ chuyến đi
V. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
STT NỘI DUNG ĐIỂM YÊU CẦU GHI CHÚ
1 Mục đích tham quan 2.5
Đối với bản thân, ngành nghề
học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam
2 Nhật ký tham quan 2
Thông tin điểm tham quan theo
trình tự
Cảm nhận cá nhân
3
Kết quả đạt được
sau khi tham quan so
với mục đích ban
đầu
3
So với mục đích ban đầu
Cho thấy đóng góp của chuyến đi
cho ngành nghề
4
Khó khăn, thuận lợi,
kiến nghị
1.5
Dựa trên tình hình thực tế của bản
thân
5 Trình bày báo cáo 1
Đúng yêu cầu, dễ theo dõi, đúng
chính tả
Tổng điểm 10
TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2021
Người biên soạn
ThS Nguyễn Thị Thu
| 1/7

Preview text:

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THAM QUAN
TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ TP HCM
I. THÔNG TIN ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 1. Địa điểm
Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh - Số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh 2. Website
http://www.baotanglichsutphcm.com.vn/gioi-thieu
II. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THAM QUAN
- Sinh viên tham khảo các nội dung tổng quan về địa điểm tham quan trên website đã được cung cấp
- Vào mục “Tham quan” trong website (hình đính kèm bên dưới) để nắm các chính
sách và các thông tin về hoạt động tham quan.
Một số lưu ý
- Về dịch vụ thuyết minh :
+ Liên hệ trước với bộ phận liên quan của Bảo tàng trước 5 ngày để đặt trước dịch
vụ thuyết minh vì đang là mùa cao điểm (nên tránh đi vào 3 ngày cuối tuần)
+ Dịch vụ thuyết minh cho đoàn khách với số lượng từ 10 người trở lên các  nhóm có thể sắp xếp cùng - Về
việc chụp ảnh/quay phim : Bảo tàng có quy định chỉ được chụp ảnh khi có
phiếu chụp ảnh (do bảo tàng cung cấp) mỗi nhóm có thể mua 1 phiếu chụp ảnh 
và giao cho 1 người phụ trách nhiệm vụ này để có tư liệu minh họa cho bài thu hoạch.
- Về việc giảm giá vé vào cổng
: SV mang theo thẻ SV để được giảm giá vé (50%)
III. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC 1. Cấu trúc 1) Trang bìa báo cáo
Trang bìa được đánh máy (Mẫu trang bìa đính kèm) Trang bìa phụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DU LỊCH
Ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành BÀI THU HOẠCH
CHUYẾN THAM QUAN:………………………………………
Thời gian:……..
NHÓM THỰC HIỆN: (tên nhóm)
HỌ VÀ TÊN - MSSV CÁC THÀNH VIÊN: MSSV: …………………
LỚP: …………………… NĂM HỌC ……./20… 2) Mục lục
3) Nhận xét của giảng viên 4) Lời mở đầu 5) Phần nội dung 6) Kết luận
7) Danh mục tài liệu tham khảo 8) Phụ lục (nếu có)
2. Quy định trình bày và định dạng văn bản 1.1.
Trình bày văn bản -
Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được
tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. -
Chú ý lỗi chính tả và lỗi đánh máy 1.2.
Định dạng văn bản - Căn lề: + Lề phải: 2.0 cm + Lề trái: 3.0 cm + Lề trên: 2.0 cm + Lề dưới: 2.0 cm -
Font: Arial hoặc Times New Roman (sử dụng Unicode) - Size chữ: 13 - Khoảng cách dòng: 1.5 pt - Khoảng cách đoạn: 6 pt
2. Tài liệu tham khảo
Các trích dẫn số liệu, lời phát biểu,… phải có ghi chú nguồn ở cuối trang  Sách: -
HỌ tên tác giả, tựa sách (năm xuất bản), nhà xuất bản, nơi xuất bản, tổng số
trang VD: TRẦN Diễm Thúy, Cơ sở văn hóa Việt Nam (2005). Nhà xuất bản văn
hóa – thông tin, Hà Nội, 287 trang
Bài báo, tạp chí -
HỌ tên tác giả, “tên bài báo” ngày xuất bản bài báo/tạp chí, số tạp chí, năm
VD: NGUYỄN Tấn Việt, “Mùa du lịch biển” in Du Lịch số 131 tháng 6 năm 2002
NGUYỄN Ngọc Tư, “DLVN” in Tuổi Trẻ, ngày 20/03/2006 Internet
VD: HỌ tên tác giả, “Tên bài báo”, đường link trang web, ngày tham khảo
3. Phụ lục của báo cáo -
Tất cả những tư liệu của nhóm thu thập được trong chuyến đi (bao gồm những
nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung báo cáo như số liệu,
mẫu biểu, hình ảnh, bản đồ, name card, brochure, giá cả dịch vụ...) -
Hình ảnh minh họa: Chú thích, ghi rõ nguồn tác giả
IV. QUY ĐỊNH NỘI DUNG 1. Mở đầu
a) Giới thiệu bối cảnh: thời gian đi, lớp đã học đến học kỳ nào của khóa học, tổng
số thành viên tham gia, giảng viên hướng dẫn
b) Mục đích tham quan: những kỳ vọng/mong muốn của bản thân mà chuyến
tham quan mang lại cho ngành nghề của mình (mục đích đặt ra trước khi đi)
c) Chương trình thực tế:
Là chương trình thực tế diễn ra có cập nhật ngày giờ cụ thể từng hoạt động tại điểm tham quan 2. Nội dung tham quan
a) Nhật ký tham quan: Viết một cách ngắn gọn súc tích các điểm tham quan theo trình tự thời gian. -
Thông tin về bảo tàng: bao gồm thông tin khái quát về bảo tàng và các
thông tin ghi nhận được từ thuyết minh viên. -
Cảm nhận của bản thân về điểm tham quan: so sánh suy nghĩ của bản thân
về bảo tàng trước và sau chuyến tham quan, điều ấn tượng nhất về bảo
tàng (hiện vật hoặc phòng trưng bày) và lý do.
b) Kết quả đạt được sau khi tham quan so với mục tiêu ban đầu:
+ Đối chiếu những kết quả thu được sau chuyến đi so với mục tiêu đặt ra.
+ Dựa trên những thông tin đã thu thập, trình bày một vài ý tưởng trong tương
lai về ngành nghề hoặc chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin thu nhận được từ
chuyến đi với ngành nghề
c) Khó khăn và thuận lợi, kiến nghị về chuyến tham quan
d) Kết luận: Đánh giá ngắn gọn toàn bộ chuyến đi
V. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ STT NỘI DUNG ĐIỂM YÊU CẦU GHI CHÚ
Đối với bản thân, ngành nghề và 1
Mục đích tham quan 2.5
học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam
Thông tin điểm tham quan theo 2 Nhật ký tham quan 2 trình tự Cảm nhận cá nhân Kết quả đạt được
So với mục đích ban đầu sau khi tham quan so 3 3 với mục đích ban
Cho thấy đóng góp của chuyến đi đầu cho ngành nghề Khó khăn, thuận lợi,
Dựa trên tình hình thực tế của bản 4 1.5 kiến nghị thân
Đúng yêu cầu, dễ theo dõi, đúng 5 Trình bày báo cáo 1 chính tả Tổng điểm 10
TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Người biên soạn ThS Nguyễn Thị Thu