Tài liệu hướng dẫn tiểu luận hết học phần môn Lý luận và Lịch sử mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học của bậc đại học là một văn bản trình bày các kết quả tập dượt nghiên cứu của sinh viên trong quá trình đào tạo tại trường đại học. Do đó, có thể xem bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học của sinh viên bâc đại học mang tính chất tổng hợp những kỹ năng, tri thức đã tích lũy trong quá trình học tập được thể hiện dưới hình thức nghiên cứu khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 49981208
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA LÝ LUẬN & SƯ PHẠM
MỸ THUẬT
ĐỀ CƯƠNG
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Số đơn vị học trình (ĐVHT): 3
2. Trình độ đại học: Dành cho các ngành: Mỹ thuật tạo hình, Mỹ thuật ứng dụng,
Lý luận & Sư phạm mỹ thuật thuộc các hệ đào tạo chính quy và vừa làm vừa
học.
3. Phân bổ thời gian:
4. Thang điểm đánh giá: 10
Căn cứ điều kiện cụ thể của mc tiêu và ngành đào tạo, yêu cầu về cấp độ bài
tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc khối kiến thức sở ngành
được đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Tính đúng đắn hợp của việc xác định mục đích, đối tượng phươngpháp
nghiên cứu;
- Tính khách quan, khoa học của vấn đề, luận điểm, luận cứ (đây phần chủyếu,
bảo đảm tính chính xác của các vấn đề dựa trên yếu tố khoa học); - Phương pháp,
kỹ năng diễn đạt ràng, xúc tích; - Tiến độ đúng với kế hoạch thời gian quy
định.
5. Nội dung chi tiết: Trình
tự chuẩn bị đề tài
Bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học của bậc đại học
một văn bản trình bày các kết quả tập dượt nghiên cứu của sinh viên trong quá trình
đào tạo tại trường đại học. Do đó, thể xem bài tiểu luận hết HP Phương pháp
nghiên cứu khoa học của sinh viên bâc đại học mang tính chất tổng hợp những kỹ
năng, tri thức đã tích lũy trong qtrình học tập được thể hiện dưới hình thức nghiên
cứu khoa học.
Với ý nghĩa nvậy, trình tự chuẩn bị nội dung của bài tiểu luận hết HP tương
tự như trình tự chuẩn bị đề tài nghiên cứu khoa học, nên sinh viên cần chuẩn bị
không chỉ nội dung mà còn là phương pháp luận.
Tuy nhiên, căn cứ vào đặc trưng ngành nghề đào tạo, những thuộc tính đặc
thù của lĩnh vực nghiên cứu, tính chất của loại nh nghiên cứu mức độ nghiên
cứu, trình tự chuẩn bị bài tiểu luận hết HP cần tập trung vào những khía cạnh chính
như sau:
- Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài,
- Tham khảo tài liệu (sưu tập, thiết lập danh mục tài liệu, lựa chọn và xử
lýthông tin, khai thác tài liệu với phương pháp thích hợp (xác định sở thuyết,
nghiên cứu lịch sử vấn đề…)
lOMoARcPSD| 49981208
2
- Triển khai nội dung nghiên cứu (xây dựng đcương, viết trình bày
tiểuluận)
Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài
“Đề tài nghiên cứu đối tượng của lao động nghiên cứu một trong
những yếu tố của năng lực nghiên cứu” (Vũ Cao Đàm, tr. 35).
Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài là một việc hết sức công phu, đòi hỏi sinh viên
phải sử dụng tối đa sự hiểu biết kinh nghiệm để tìm ra “vấn đề” khả năng,
kiến thức của mình thể đóng góp nhiều nhất. Sinh viên thể lựa chọn ngay trong
lĩnh vực mà mình đã được học hỏi hay có kinh nghiệm nhiều nhất. Dù trong trường
hợp nào, cũng nên bắt đầu từ một lĩnh vực rộng rãi, rồi qua quá trình tham khảo tài
liệu, quan sát thu thập sự kiện, tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự kiện, suy luận
phân tích với các giải thích có thể có, giới hạn vấn đề về một khía cạnh nào đó, đưa
ra những ước đoán từ đó theo khả năng điều kiện nghiên cứu của mình (khả
năng, thời gian, sức lực…) sinh viên xác định “vấn đề ấy” thể sẽ nghiên cứu được
hay không.
Thông thường khi lựa chọn đề tài sinh viên cần chú ý các khía cạnh sau:
- Có ý nghĩa khoa học không? (bổ sung lý thuyết còn thiếu; xây dựng cơ
sởlý thuyết; làm thuyết còn tồn tại; xây dựng các nguyên lý, giải pháp trong
chuyên môn, tổ chức quản lý…)
- thực tiễn không? (xây dựng luận cứ cho chương trình phát triển kinh
tế,văn hóa, nghệ thuật; giải đáp những đòi hỏi trong chuyên môn, nghệ thuật;…)
- Có điều kiện đảm bảo hoàn thành không? (cơ sở thông tin; phương tiện
thểnghiệm - nếu có; thời gian, khả năng và kinh phí…)
Có phù hợp với sở thích không? (những mâu thuẩn từ đòi hỏi từ thực tiễn và
cá nhân, thường thì sinh viên buộc phải lựa chọn).
Đặt tên đề tài
Về nguyên tắc chung, tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên
cứu, chỉ được mang một ý nghĩa hết sức rõ ràng và không được phép hiểu hai hoặc
nhiều nghĩa. Tên đề tài là “câu ngữ pháp bao hàm được đối tượng, hàm chứa được
nội dung và phạm vi nghiên cứu”. Nói cách khác, “tên đề tài cần ít chữ nhất, nhưng
chứa đựng lượng thông tin cao nhất” (Vũ Cao Đàm, tr. 40).
Tham khảo tài liệu
Đây là bước quan trọng nhất, vì qua tham khảo tài liệu một cách có hệ thống
sinh viên mới thể tìm ra vấn đề nào đã được hay chưa được nghiên cứu; vấn đề
nào còn đang tranh luận, còn mâu thuẩn... làm cơ sở luận cho việc nghiên cứu của
mình. Nguồn tài liệu cần chú ý trước nhất là sách giáo khoa liên quan đến lĩnh vực
mình nghiên cứu, sau đó là sách, tạp chí, báo… chương, mục, bài… đcập
trực tiếp hoặc liên quan đến lĩnh vực ấy (bao gồm cả tiếng nước ngoài).
Nội dung, hình thức của bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu
khoa học trình bày theo trình tự sau:
lOMoARcPSD| 49981208
3
Bìa: Gồm bìa chính bìa phụ. Bìa chính được đóng bìa giấy (không đóng
bìa nylon trong). Bìa phụ là trang thứ 1 của tiểu luận không đánh số trang (xem
nội dung và hình thức trình bày 2 bìa ở phụ lục)
Trang ghi ơn (nếu có)
Trang mục lục: Ghi khái quát nội dung của bài thi, bao gồm vị trí các phần,
tên chương, tên mục, tên tiểu mục… (chỉ ghi trang bắt đầu, không ghi trang kết
thúc)
Trang viết ký hiệu và viết tắt (nếu có): Liệt kê theo thứ tự vần chữ cái những
hiệu chữ viết tắt trong bài thi để người đọc tiện tra cứu (thường khoảng 01
trang).
Phần mở đầu (còn gọi là dẫn nhập hay đặt vấn đề) gồm những nội dung:
- Lý do chọn đề tài: nêu nguyên nhân, bối cảnh, ý nghĩa của lý thuyết và
thực tiễn của đề tài, mục tiêu sinh viên vạch ra để thực hiện; nhằm trả lời câu hỏi
vì sao phải tiến hành công việc nghiên cứu (tức để nhằm vào cái gì?). Nói chung, lý
do chọn đề tài thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà sinh viên thấy rằng vấn đề
ấy cần phải bổ sung nội dung nào đó (về thuyết, thực hành…) nhằm đem lại ích
lợi cho hiện tại, tương lai.
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là sự vật, hiện
tượng được lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu. Tuy nhiên, đối tượng
đó không phải được xem xét một cách toàn diện ở mọi khía cạnh, mọi hoàn cảnh
cần được giới hạn trong một phạm vi nhất định thể về mặt quy mô, không gian
hay thời gian thuộc tiến trình của đối tượng. Như vậy, việc xác định đối tượng nghiên
cứu xác định cái trung tâm cần khám phá của nội dung nghiên cứu. Phạm vi nghiên
cứu là những giới hạn của sự vật hiện tượng mà đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu: Định hướng cách thức, biện pháp (lý thuyết,
thực nghiệm) để tìm hiểu, tiếp cận, xem xét đối tượng (trong phạm vi giới hạn đã
nêu phần trên) sinh viên đặt ra nhằm xác định những nổ lực cho quá trình
nghiên cứu đề tài của mình (có nhiều phương pháp nhưng sinh viên cần phải ghi rõ
chọn phương pháp nghiên cứu nào để phù hợp với đề tài, thể sdụng nhiều
phương pháp nhưng phải một phương pháp chính làm chủ đạo đối với đề tài
nghiên cứu cụ thể).
Phần nội dung Do tính chất đặc thù của ngành nghề đào tạo, tính chất nghiên
cứu, thời gian... phần nội dung của tiểu luận hết HP chỉ yêu cầu hai chương (thay vì
ba chương hoặc nhiều hơn).
Chương 1, giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu như thuật ngữ, sở
thuyết, bối cảnh, vai tvị trí… của đối tượng cũng như các vấn đề liên quan đến
nôi dung nghiên cứu… Mô tả các phương pháp, các hình thức kể cả lý thuyết, thực
nghiệm với đối tượng nghiên cứu của người đi trước…
Chương 2, trình bày nội dung nghiên cứu bao gồm sở thuyết, thực
nghiệm, giả thuyết sinh viên sử dụng và đưa ra kết quả về mặt thuyết, ứng
dụng… (nếu có). Thảo luận những vấn đề chưa được giải quyết…
lOMoARcPSD| 49981208
4
Kết luận, trình bày tổng hợp đưa ra các khuyến nghị từ kết quả nghiên
cứu… Theo thông lệ phần kết luận phần riêng, không đánh số chương, cần trình
bày ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận gì thêm.
Tài liệu tham khảo (đặt sau kết luận): Phần này liệt kê danh mục các tài liệu
mà người nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài. Danh mục được viết theo nhiều
cách khác nhau tùy theo mỗi tác giả, mỗi quốc gia. Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ
GD&ĐT, cách viết danh mục tài liệu theo trình tự vần chữ cái tên tác giả, (năm xuất
bản – trong ngoặc), tên tài liệu, nơi xuất bản, trang (nếu có). Sinh viên có thể tham
khảo cách viết tài liệu tham khảo như đề cương này (mục tài liệu tham khảo chính)
Phụ lục (hình ảnh minh họa)
Trình bày văn bản và cách đánh số chương, mục, tiểu mục:
Văn bản của bài thi tốt nghiệp được đánh máy kiểu ch(font) Times new
Roman (theo unicode dựng sẵn), size 13 hoặc 14; khoảng cách dòng (line spacing)
1,5 (theo chương trình microsoft word); và in trên một mặt giấy khổ A4, lề trái
2,5 cm; lề phải, lề trên, lề dưới 2 cm. Số trang được ghi bằng chữ số Rập, đặt
giữa, phía đầu (top) trang.
Số thứ tự các chương, mục dùng số Ả rập, các mục, tiểu mục viết bằng nhóm
2, 3 chsố và cách nhau bằng dấu chấm. Chữ số thứ nhất chỉ số chương, chữ số thứ
hai chỉ số mục, chữ số thứ ba chỉ số tiểu mục. Ví dụ:
Chương 1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
……
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Chúng (1994), Logic học phổ thông, NXB Giáo dục.
2. Trịnh Dũng (2000), Một số điều cần biết về nội dung và hình thức luận văn khoa học (tài liệu
tham khảo để làm luận văn tốt nghiệp cao học), bản photo, trường ĐH Mỹ thuật TP. Hồ Chí
Minh.
3. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, bản photo, Trường
ĐHKHXH&NV Hà Nội - NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Tử Thành (1993), Logique học và phương pháp NCKH, in lần thứ ba, NXB Trẻ TP. HCM.
5. Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Tập 1:
Nghiên cứu mô tả, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
6. PGS. TS Phạm Viết Vượng (2000). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, in lần thứ hai,
NXB NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2007) Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận văn tiến sĩ
8. Gay. L.R (1993). Method research, Florida University.
9. Robert A Berstein, James A. Dyer (1984), An Introduction to Political Science Methods,
Prentice Hall, Inc… Englewood Cliffs, New Jersey.
Nội dung, hình thức của bài tiểu luận hết HP theo trình tự sau:
lOMoARcPSD| 49981208
5
Bìa: Gồm 2 bìa: bìa chính và bìa phụ.
Trang ghi ơn (nếu có)
Trang mục lục (*)
Trang viết ký hiệu và viết tắt (nếu có):
Phần mở đầu (dẫn nhập hay đặt vấn đề) (*)
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3, Phương pháp
nghiên cứu
Phần nội dung
CHƯƠNG 1: (TÊN CHƯƠNG)
1 ....................................................................................................................... 4
1.1.................................................................................................................... 4
1.1.................................................................................................................... 4
1.2.
1.2.1
………………..
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: (TÊN CHƯƠNG)
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
………………..
Tiểu kết
KẾT KUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Bìa chính (lưu ý: không viết tắt bất kỳ từ nào)
BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
lOMoARcPSD| 49981208
6
Họ và tên sinh viên
TÊN ĐỀ TÀI (chữ in lớn)
Tiểu luận hết HP
Phương pháp nghiên cứu khoa học
(Khoa hoặc ngành sinh viên theo học)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022
Bìa phụ (lưu ý: không viết tắt bất kỳ từ nào)
lOMoARcPSD| 49981208
7
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(họ và tên sinh viên)
TÊN ĐỀ TÀI (chữ in lớn) Tiểu
luận hết HP
Phương pháp nghiên cứu khoa học
(khoa hoặc ngành sinh viên theo học)
(Học vị, họ và tên người hướng dẫn)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022
lOMoARcPSD| 49981208
8
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49981208
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA LÝ LUẬN & SƯ PHẠM MỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Số đơn vị học trình (ĐVHT): 3
2. Trình độ đại học: Dành cho các ngành: Mỹ thuật tạo hình, Mỹ thuật ứng dụng,
Lý luận & Sư phạm mỹ thuật thuộc các hệ đào tạo chính quy và vừa làm vừa học.
3. Phân bổ thời gian:
4. Thang điểm đánh giá: 10
Căn cứ điều kiện cụ thể của mục tiêu và ngành đào tạo, yêu cầu về cấp độ bài
tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
được đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Tính đúng đắn và hợp lý của việc xác định mục đích, đối tượng và phươngpháp nghiên cứu;
- Tính khách quan, khoa học của vấn đề, luận điểm, luận cứ (đây là phần chủyếu,
bảo đảm tính chính xác của các vấn đề dựa trên yếu tố khoa học); - Phương pháp,
kỹ năng diễn đạt rõ ràng, xúc tích; - Tiến độ đúng với kế hoạch thời gian quy định.
5. Nội dung chi tiết: Trình
tự chuẩn bị đề tài
Bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu khoa học của bậc đại học là
một văn bản trình bày các kết quả tập dượt nghiên cứu của sinh viên trong quá trình
đào tạo tại trường đại học. Do đó, có thể xem bài tiểu luận hết HP Phương pháp
nghiên cứu khoa học của sinh viên bâc đại học mang tính chất tổng hợp những kỹ
năng, tri thức đã tích lũy trong quá trình học tập được thể hiện dưới hình thức nghiên cứu khoa học.
Với ý nghĩa như vậy, trình tự chuẩn bị nội dung của bài tiểu luận hết HP tương
tự như trình tự chuẩn bị đề tài nghiên cứu khoa học, nên sinh viên cần chuẩn bị
không chỉ nội dung mà còn là phương pháp luận.
Tuy nhiên, căn cứ vào đặc trưng ngành nghề đào tạo, những thuộc tính đặc
thù của lĩnh vực nghiên cứu, tính chất của loại hình nghiên cứu và mức độ nghiên
cứu, trình tự chuẩn bị bài tiểu luận hết HP cần tập trung vào những khía cạnh chính như sau: -
Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài, -
Tham khảo tài liệu (sưu tập, thiết lập danh mục tài liệu, lựa chọn và xử
lýthông tin, khai thác tài liệu với phương pháp thích hợp (xác định cơ sở lý thuyết,
nghiên cứu lịch sử vấn đề…) 1 lOMoAR cPSD| 49981208 -
Triển khai nội dung nghiên cứu (xây dựng đề cương, viết và trình bày tiểuluận)
Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài
“Đề tài nghiên cứu là đối tượng của lao động nghiên cứu và là một trong
những yếu tố của năng lực nghiên cứu” (Vũ Cao Đàm, tr. 35).
Lựa chọn và cụ thể hóa đề tài là một việc hết sức công phu, đòi hỏi sinh viên
phải sử dụng tối đa sự hiểu biết và kinh nghiệm để tìm ra “vấn đề” mà khả năng,
kiến thức của mình có thể đóng góp nhiều nhất. Sinh viên có thể lựa chọn ngay trong
lĩnh vực mà mình đã được học hỏi hay có kinh nghiệm nhiều nhất. Dù trong trường
hợp nào, cũng nên bắt đầu từ một lĩnh vực rộng rãi, rồi qua quá trình tham khảo tài
liệu, quan sát và thu thập sự kiện, tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự kiện, suy luận
phân tích với các giải thích có thể có, giới hạn vấn đề về một khía cạnh nào đó, đưa
ra những ước đoán và từ đó theo khả năng và điều kiện nghiên cứu của mình (khả
năng, thời gian, sức lực…) sinh viên xác định “vấn đề ấy” có thể sẽ nghiên cứu được hay không.
Thông thường khi lựa chọn đề tài sinh viên cần chú ý các khía cạnh sau: -
Có ý nghĩa khoa học không? (bổ sung lý thuyết còn thiếu; xây dựng cơ
sởlý thuyết; làm rõ lý thuyết còn tồn tại; xây dựng các nguyên lý, giải pháp trong
chuyên môn, tổ chức quản lý…) -
Có thực tiễn không? (xây dựng luận cứ cho chương trình phát triển kinh
tế,văn hóa, nghệ thuật; giải đáp những đòi hỏi trong chuyên môn, nghệ thuật;…) -
Có điều kiện đảm bảo hoàn thành không? (cơ sở thông tin; phương tiện
thểnghiệm - nếu có; thời gian, khả năng và kinh phí…)
Có phù hợp với sở thích không? (những mâu thuẩn từ đòi hỏi từ thực tiễn và
cá nhân, thường thì sinh viên buộc phải lựa chọn). Đặt tên đề tài
Về nguyên tắc chung, tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên
cứu, chỉ được mang một ý nghĩa hết sức rõ ràng và không được phép hiểu hai hoặc
nhiều nghĩa. Tên đề tài là “câu ngữ pháp bao hàm được đối tượng, hàm chứa được
nội dung và phạm vi nghiên cứu”. Nói cách khác, “tên đề tài cần ít chữ nhất, nhưng
chứa đựng lượng thông tin cao nhất” (Vũ Cao Đàm, tr. 40).
Tham khảo tài liệu
Đây là bước quan trọng nhất, vì qua tham khảo tài liệu một cách có hệ thống
sinh viên mới có thể tìm ra vấn đề nào đã được hay chưa được nghiên cứu; vấn đề
nào còn đang tranh luận, còn mâu thuẩn... làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu của
mình. Nguồn tài liệu cần chú ý trước nhất là sách giáo khoa liên quan đến lĩnh vực
mà mình nghiên cứu, sau đó là sách, tạp chí, báo… có chương, mục, bài… đề cập
trực tiếp hoặc liên quan đến lĩnh vực ấy (bao gồm cả tiếng nước ngoài).
Nội dung, hình thức của bài tiểu luận hết HP Phương pháp nghiên cứu
khoa học trình bày theo trình tự sau: 2 lOMoAR cPSD| 49981208
Bìa: Gồm bìa chính và bìa phụ. Bìa chính được đóng bìa giấy (không đóng
bìa nylon trong). Bìa phụ là trang thứ 1 của tiểu luận và không đánh số trang (xem
nội dung và hình thức trình bày 2 bìa ở phụ lục)
Trang ghi ơn (nếu có)
Trang mục lục: Ghi khái quát nội dung của bài thi, bao gồm vị trí các phần,
tên chương, tên mục, tên tiểu mục… (chỉ ghi trang bắt đầu, không ghi trang kết thúc)
Trang viết ký hiệu và viết tắt (nếu có): Liệt kê theo thứ tự vần chữ cái những
ký hiệu và chữ viết tắt trong bài thi để người đọc tiện tra cứu (thường khoảng 01 trang).
Phần mở đầu (còn gọi là dẫn nhập hay đặt vấn đề) gồm những nội dung: -
Lý do chọn đề tài: nêu nguyên nhân, bối cảnh, ý nghĩa của lý thuyết và
thực tiễn của đề tài, mục tiêu mà sinh viên vạch ra để thực hiện; nhằm trả lời câu hỏi
vì sao phải tiến hành công việc nghiên cứu (tức để nhằm vào cái gì?). Nói chung, lý
do chọn đề tài thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà sinh viên thấy rằng vấn đề
ấy cần phải bổ sung nội dung nào đó (về lý thuyết, thực hành…) nhằm đem lại ích
lợi cho hiện tại, tương lai. -
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là sự vật, hiện
tượng được lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu. Tuy nhiên, đối tượng
đó không phải được xem xét một cách toàn diện ở mọi khía cạnh, mọi hoàn cảnh mà
nó cần được giới hạn trong một phạm vi nhất định có thể về mặt quy mô, không gian
hay thời gian thuộc tiến trình của đối tượng. Như vậy, việc xác định đối tượng nghiên
cứu là xác định cái trung tâm cần khám phá của nội dung nghiên cứu. Phạm vi nghiên
cứu là những giới hạn của sự vật hiện tượng mà đề tài nghiên cứu. -
Phương pháp nghiên cứu: Định hướng cách thức, biện pháp (lý thuyết,
thực nghiệm) để tìm hiểu, tiếp cận, xem xét đối tượng (trong phạm vi giới hạn đã
nêu ở phần trên) mà sinh viên đặt ra nhằm xác định những nổ lực cho quá trình
nghiên cứu đề tài của mình (có nhiều phương pháp nhưng sinh viên cần phải ghi rõ
chọn phương pháp nghiên cứu nào để phù hợp với đề tài, có thể sử dụng nhiều
phương pháp nhưng phải có một phương pháp chính làm chủ đạo đối với đề tài nghiên cứu cụ thể).
Phần nội dung Do tính chất đặc thù của ngành nghề đào tạo, tính chất nghiên
cứu, thời gian... phần nội dung của tiểu luận hết HP chỉ yêu cầu hai chương (thay vì
ba chương hoặc nhiều hơn).
Chương 1, giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu như thuật ngữ, cơ sở lý
thuyết, bối cảnh, vai trò vị trí… của đối tượng cũng như các vấn đề liên quan đến
nôi dung nghiên cứu… Mô tả các phương pháp, các hình thức kể cả lý thuyết, thực
nghiệm với đối tượng nghiên cứu của người đi trước…
Chương 2, trình bày nội dung nghiên cứu bao gồm cơ sở lý thuyết, thực
nghiệm, giả thuyết mà sinh viên sử dụng và đưa ra kết quả về mặt lý thuyết, ứng
dụng… (nếu có). Thảo luận những vấn đề chưa được giải quyết… 3 lOMoAR cPSD| 49981208
Kết luận, trình bày tổng hợp và đưa ra các khuyến nghị từ kết quả nghiên
cứu… Theo thông lệ phần kết luận là phần riêng, không đánh số chương, cần trình
bày ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận gì thêm.
Tài liệu tham khảo (đặt sau kết luận): Phần này liệt kê danh mục các tài liệu
mà người nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài. Danh mục được viết theo nhiều
cách khác nhau tùy theo mỗi tác giả, mỗi quốc gia. Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ
GD&ĐT, cách viết danh mục tài liệu theo trình tự vần chữ cái tên tác giả, (năm xuất
bản – trong ngoặc), tên tài liệu, nơi xuất bản, trang (nếu có). Sinh viên có thể tham
khảo cách viết tài liệu tham khảo như đề cương này (mục tài liệu tham khảo chính)
Phụ lục (hình ảnh minh họa)
Trình bày văn bản và cách đánh số chương, mục, tiểu mục:
Văn bản của bài thi tốt nghiệp được đánh máy kiểu chữ (font) Times new
Roman (theo unicode dựng sẵn), size 13 hoặc 14; khoảng cách dòng (line spacing)
1,5 (theo chương trình microsoft word); và in trên một mặt giấy khổ A4, có lề trái là
2,5 cm; lề phải, lề trên, lề dưới 2 cm. Số trang được ghi bằng chữ số Ả Rập, đặt ở
giữa, phía đầu (top) trang.
Số thứ tự các chương, mục dùng số Ả rập, các mục, tiểu mục viết bằng nhóm
2, 3 chữ số và cách nhau bằng dấu chấm. Chữ số thứ nhất chỉ số chương, chữ số thứ
hai chỉ số mục, chữ số thứ ba chỉ số tiểu mục. Ví dụ: Chương 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 ……
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Chúng (1994), Logic học phổ thông, NXB Giáo dục.
2. Trịnh Dũng (2000), Một số điều cần biết về nội dung và hình thức luận văn khoa học (tài liệu
tham khảo để làm luận văn tốt nghiệp cao học), bản photo, trường ĐH Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
3. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, bản photo, Trường
ĐHKHXH&NV Hà Nội - NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Lê Tử Thành (1993), Logique học và phương pháp NCKH, in lần thứ ba, NXB Trẻ TP. HCM.
5. Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Tập 1:
Nghiên cứu mô tả, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
6. PGS. TS Phạm Viết Vượng (2000). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, in lần thứ hai,
NXB NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2007) Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận văn tiến sĩ
8. Gay. L.R (1993). Method research, Florida University.
9. Robert A Berstein, James A. Dyer (1984), An Introduction to Political Science Methods,
Prentice Hall, Inc… Englewood Cliffs, New Jersey.
Nội dung, hình thức của bài tiểu luận hết HP theo trình tự sau: 4 lOMoAR cPSD| 49981208
Bìa: Gồm 2 bìa: bìa chính và bìa phụ.
Trang ghi ơn (nếu có) Trang mục lục (*)
Trang viết ký hiệu và viết tắt (nếu có):
Phần mở đầu (dẫn nhập hay đặt vấn đề) (*) 1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3, Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung CHƯƠNG 1: (TÊN CHƯƠNG)
1 ....................................................................................................................... 4
1.1.................................................................................................................... 4
1.1.................................................................................................................... 4 1.2. 1.2.1 ……………….. Tiểu kết CHƯƠNG 2: (TÊN CHƯƠNG) 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.2. 2.2.1. ……………….. Tiểu kết KẾT KUẬN
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Bìa chính (lưu ý: không viết tắt bất kỳ từ nào)
BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5 lOMoAR cPSD| 49981208 Họ và tên sinh viên
TÊN ĐỀ TÀI (chữ in lớn) Tiểu luận hết HP
Phương pháp nghiên cứu khoa học
(Khoa hoặc ngành sinh viên theo học)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022
Bìa phụ (lưu ý: không viết tắt bất kỳ từ nào) 6 lOMoAR cPSD| 49981208
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (họ và tên sinh viên)
TÊN ĐỀ TÀI (chữ in lớn) Tiểu luận hết HP
Phương pháp nghiên cứu khoa học
(khoa hoặc ngành sinh viên theo học)
(Học vị, họ và tên người hướng dẫn)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 7 lOMoAR cPSD| 49981208 8