Tài liệu kế toán quản trị - Nguyên Lý kế toán | Trường Đại học QuyTài liệu kế toán quản trị - Nguyên Lý kế toán | Trường Đại học Quy Nhơn Nhơn

Tài liệu kế toán quản trị - Nguyên Lý kế toán | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

-1-
GIÁO TRÌNH
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
-2-
CHƯƠNG 1: NHỮNG VN ĐỀ CHUNG V KẾ TOÁN QUẢN TR
1. Khái Niệm V Kế Toán Quản Tr
Kế toán quản trị là mt hệ thống thu thập, xử lý và truyn đạt tng tin cho các nhà
quản trị nội bộ doanh nghip đ ra quyết định
2. So Sánh Giữa Kế Toán Quản Tr Kế Toán Tài Chính
Giống nhau
- Có cùng đi tượng nghiên cucác s kiện kinh tế pháp lý diễn ra trong quá
tnh kinh doanh của doanh nghiệp
- Đều dựa tn hệ thống ghi chép ban đu của kế toán. Kế toán tài chính căn cứ h
thống ghi chép ban đầu này để xử lý, soan thảo các báo cáo tài chính cung cấp
cho các đối tượng cần thông tin kế toán ở bên ngoài ca doanh nghiệp. Kế toán
quản trị căn cứ hệ thống ghi chép ban đầu đ vận dng xử lý nhằm to th ông tin
tch hợp choc nhà quản trị.
- Đều th hin tính trách nhim của người quản lý trong toàn doanh nghiệp, còn
kế toán qun trị thể hiện trách nhim của nhà qun trị trên từng b phận của
doanh nghiệp.
Khác nhau
KHÁC NHAU KẾ TOÁN QUẢN TR KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Đối tưng s dụng thông
tin
Nhà quản trị bên trong
doanh nghip
Những ngưi bên ngoài
doanh nghiệp là ch yếu
Đặc điểm thông tin Hưng về tương lai. Linh
hot. Không qui định cụ th
Phn ánh quá kh. Tuân th
nguyên tc. Biu hiện hình
thái g trị
Yêu cầu thông tin Không đòi hi cao tính
chính xác gần như tuyệt đi
Đòi hi tính chính xác gần
như tuyệt đối, khách quan
Phạm vi cung cấp Từng bộ phận Toàn doanh nghiệp
-3-
c loi báo cáo Báo cáo đc bit Báo cáo tài chính nàh nưc
qui định
Ký hạn lập báo cáo Thường xun Định kỳ
Quan h vic môn học Quan hnhiu Quan h ít
nh pháp lệnh Khôngnh pháp lệnh Cónh pháp lnh
3. Vai Trò Của kế Toán Quản Tr
Để tiếnnh hoạt động sản xut kinh doanh, doanh nghip phải lập kế hoạch SXKD
cho doanh nghip mình. Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp,c bộ phận trin khai
thành các mục tiêu thc hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mc tiêu này. Đó chính là
kiểm tra qun lý – kiểm tra hướng hoạt động của doanh nghip. trong quá trình thực
hiện các mc tiêu đề ra cần phải quản lý các qui trình cụ th, chi tiết hơn như quản lý
tồn kho, quản lý sản xuất,
Minh ha 1: Vai trò kế toán quản trị được biu diễn qua sơ đồ sau
4. c Phương Pháp Nghip Vụ S ng Trong Kế Toán Qun Tr
Thông tin kế toán qun trị chủ yếu nhm cung cấp cho các nhà quản trị đ ra những
quyết định, do đó kế toán quản trị phải sử dụng mt số phương pháp nghip vụ đ x
thông tin cho p hợp với nhu cầu qun trị. Có 4 phương pháp nghip v cơ bn:
Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được
Quản lý các qui trình
hành động
Kiểm tra quản lý
Kế hoạch SXKD
KTQT: công c
đánh giá ki
m tra
-4-
Với các số liệu thu thp được kế toán quản trị sẽ phân tích chúng thành dạng so sánh
đưc. Các số liệu thu thập s vô dng nếu thiếu các tiêu chuẩn đ sonh.
Phân loại chi phí
Ví d: như phân loại chi phí ca doanh nghip thành định phí và biến phí đ từ đó phân
tích mi quan hchi phí – khối lưng – lợi nhuận
Trình bày mi quan h giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình
ch tnh bày này rất tiện dụng cho việcnh và dự toán một s quá trình chưa xy ra
tn cơ sở những dữ kin đã có và mi quan hđã xác định. Do đó phương pháp này
đưc dùngm cơ sở để tính toán và lập kế hoạch.
Trình bày thông tin dưới dng đồ thị
ch tnh bày này giúp ta thấy rõ ràng nhất mi quan h và xu hướng biến động của
tng tin.
Chương 2. CHI PHÍ PN LOI CHI PHÍ
Như đã trình bày chương 1, vai trò ca kế toán qun trị ngày càng được khẳng định
và nó đưc xem như là một trong những công c phục vụ hu hiệu nhất cho quản lý nội
bộ doanh nghiệp. Đ thực hiện tốt công việc qun lý, từ khâu lập kế hoch bao gồm
việc xác định các mc tiêu ca doanh nghiệpng như xác định các phương tiện để đt
đưc các mục tiêu đó, đến việc kim tra, phânch và ra các quyết định, các nhà quản tr
phải cần đến rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, trong đó, thông tin vtiềm lực và tổ chức
nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấpb phận quan trọng nhất,
quyết định cht lượng ca công tác quản lý.
Xét từ phương din kế toán, thông tin ch yếu nhất mà kế toán quản trị xvà cung
cấp cho các nhà quản trị là tng tin v chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các
doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mi hoạt động và có ảnh
hưng trực tiếp đến lợi nhun thu đưc. Hơn nữa, tn giác độ quản lý, chi phí phn ln
phát sinh trong ni bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do
vậy, kiểm soát qun lý tt chi phí là mi quan tâm hàng đầu ca h. Chương này
nghn cu về khái niệm về chi phí và các cách phân loi chi phí khác nhau.
1. KHÁI NIM V CHI PHÍ VÀ KI QUÁT CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ
-5-
Chi phí được định nghĩa n g trị tiền tệ của các khoản hao phí b ra nhằm thu được các
loi tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ. Như vậy, ni dung ca chi phí rất đa dng. Trong
kế toán qun trị, chi phí đưc phân loi và sử dụng theo nhiu cách khác nhau nhm
cung cp những thông tin p hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời đim khác nhau
của quản lý nội b doanh nghip. Thêm vào đó, chi phí phát sinh trong các loại hình
doanh nghiệp khác nhau (sn xuất, thương mại, dịch v)ng nội dung đặc đim
khác nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doanh nghiệp sản xut thể hinnh đa
dạng và bao quát nht.
Với do này các nội dung tiếp theo và ngnội dung chính của chương, chúng ta
sẽ nghiên cu các cách phân loại chi p trong các doanh nghiệp sn xut.
2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHC NG HOẠT ĐỘNG
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sn xuất, xét theo công dụng của chúng, hay
nói mt cách khác, xét theo tng hoạt động có chức năng khác nhau trong quá trình sản
xuất kinh doanh mà cng phục vụ, được chia thành hai loi lớn: chi phí sản xut và chi
p ngoài sn xuất.
2.1 Chi phí sản xuất
Giai đoạn sn xuất là giai đon chế biến nguyên vật liệu thành thành phm bằng
sc lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất
bao gm ba khoản mục: chi phí ngun liu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi p sản xut chung.
Chi phí nguyên liu, vật liệu trực tiếp:
Khon mục chi phí này bao gồmc loại ngu yên liu và vật liu xuất dùng trc
tiếp cho vic chế tạo sn phẩm. Trong đó, nguyên vật liệu chính dùng đcu tạo nên
thực thể chính ca sn phẩm và các loại vật liệu ph khác có tác dụng kết hợp với
nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh s ản phm vmặt chất lượngnh dáng.
Chi phí nn công trực tiếp:
Khon mục chi phí này bao gồm tin lương phải tr cho bộ phn công nhân trực
tiếp sản xut sn phẩm và những khoản trích theo lương ca họ đượcnh vào chi phí.
Cần phi chú ý rằn g, chi phí tiền lương và các khoản tch theo lương ca b phận công
nhân phục vụ hot độ ng chung ca b phận sn xuất hoặc nhân viên quản lý các bộ
phận sn xuất thì kng bao gồm trong khoản mục chi phí này mà được tính là mt
phần ca khoản mục chi phí sản xuất chung.
-6-
Chi phí sn xuất chung:
Chi phí sản xut chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng đ
phục v hoặc quản lý quá trình sn xuất sản phm. Khoản mc chi phí này bao gm: chi
p vật liệu phục vụ quá trình sn xuất hoc quản lý sn xuất, tin lương và các khoản
tch theo lương của nn vn qun lý phân xưng, chi phí khấu hao , s ửa chữa và bảo
t máy móc thiết bị, n xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sn xuất qun lý
ở phân xưởng, v.v..
Ngoài ra, trong kế toán quản trị cònng các thuật ngữ khác: chi phí ban đầu
(prime cost) để chỉ sự kết hợp ca chi phí nguyên liệu, vt liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp; chi p chuyển đổi (conversion cost) để chỉ s kết hợp của chi phí nhânng
trực tiếp và chi phí sn xuất chung.
2.2 Chi phí ngi sn xuất
Đây các chi p phát sinh ngoài quá trình sn xuất sản phẩm liên quan đến qúa
tnh tiêu thụ sản phm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Thuộc loại chi phí này gm có hai khoản mc chi phí: Chi phí bán hàng và chi p qun
doanh nghip.
Chi phí bán hàng:
Khon mục chi phí này bao gồmc chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu th
sản phẩm. Có thể kể đến các chi phí như chi p vận chuyn, bốc dỡ tnh phẩm giao
cho khách hàng, chi p bao, khu hao các phương tiện vận chuyn, tiền lương nhân
vn bán hàng, hoa hng bán hàng, chi phí tiếp thị quản g cáo, .v.v..
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghip bao gồm tất cc chi phí phục vụ cho công tác t
chức và qun lý quá tnh sn xuất kinh doanh nói chung trên giác đ toàn doanh
nghiệp. Khoản mc này bao gồm các chi p như: chi phí văn phòng, tin lương và các
khon trích theo lương của n hân viên qun lý doanh nghip, khấu hao tài sn cố định
của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngi khác, v.v..
3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN H GIỮA CHI PHÍ VI LỢI NHUN XÁC
ĐNH TỪNG K
Khi xem xét cách tính toán và kết chuyn các loại chi phí đ xác định lợi tức trong
tng k hạch toán, chi phí sn xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xut được
chiam hai loi là chi phí sn phẩm và chi phí thời kỳ.
-7-
Chi phí sản phẩm (product costs)
Chi phí sản phm bao gồmc chi phí phát sinh liên quan đến việc sn xuất sản
phẩm, do vy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị ca sn phẩm hình thành qua giai
đoạn sn xuất (được gọig thành sn xuất hay g thành công xưng). Thuc chi p
sản phẩm gồm các khoản mc chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi p nhân công
trực tiếp và chi phí sn xuất chung. Xét theo mi quan hvới vic xác định lợi tức trong
tng k hạch toán, chi phí sn phẩm chỉ đưc tính toán, kết chuyn đxác đnh li tức
trong kỳ hch toán tương ứn g với khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong k đó.
Chi phí ca khối lượng sn phẩm tn kho chưa được tiêu thụ vào cui kỳ s được u
giữ như là giá trị tồn kho và s đưc kết chuyển để xác định lợi tức ở các k sau khi mà
cng đưc tu thu. Vì lí do này, chi phí sản phẩmn được gọi là chi phí có thể tồn
kho (inventorial costs).
Chi phí thời kỳ (period costs)
Chi phí thời k gồmc khoản mục chi phí còn li ngoài các khoản mc chi p
thuc chi phí sản phm. Đóchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các
chi phí thời k phát sinh kỳ hch toán nào được xem có tác dng phc vụ cho quá
tnh kinh doanh của k đó, do vậy chúng được tính toán kết chuyển hết đ xác định lợi
tc ngay trong k hạch toán mà chúng phát sinh. Chi phí thời k còn được gọi là chi p
không tồn kho (non-inventorial costs).
-8-
Sơ đ 2.1. Các chi p xét theo mối quan hệ giữa chi p với lợi nhuận xác đnh
trong từng kỳ
4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XCỦA CHI PHÍ
ch <ứng x= ca chi phí (cos t behavior) là thut ngữ để biu thị sự thay đổi của
chi phí tương ứng với các mc độ hoạt động đạt được. Các chỉ tiêu thhiện mức đ
hoạt động cũng rất đa dng. Trong doanh nghiệp sn xuất ta tng gặp các chỉ tiêu
thể hin mức độ hoạt động như: khối lượng công vic đã thc hin, khối lưng sản
phẩm sn xuất, số gi máy hoạt động,v.v.. Khi xem xét cách ứng xử của chi p, cũng
cần phân biệt rõ phạm vi hot động (operating range) của doanh nghiệp với mức đ
hoạt động (operating levels) mà doanh nghip đt đưc trong tng kỳ. Phạm vi hot
động ch các năng lực hot động ti đa nhưng sut máy móc thiết bị, số giờ công
lao động của công nhân, ... mà doanh nghiệp có thể khai thác, còn mức độ hoạt động
chỉ các mức hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ trong giới hạn
của phạm vi hoạt động đó.
Chi phí sản phẩm
Chi phí SXKD d
dang
Chi phí NVL trực
tiếp
Chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung
Thành phẩm
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Chi p thời kì
LN thun kdoanh
-9-
Khi nói đến cách ứng xử của chi phí, chúng ta thường hình dung đến mt s ự thay
đổi tlệ giữa chi p với các mức độ hoạt động đt đưc: mức độ hoạt động càng cao thì
lượng chi phí phát sinh càng ln và ngược lại. Tuy nhiên, loại chi phí có cách ứng x
như vậy chlà mt b phận trong tổng s chi phí ca doanh nghiệp. Một s loại chi p
có tính chất c định, không ph thuộc theo mc độ hot động đạt được trong kỳ, và
ngoài ra, cũng có mt số các chi khác mà cách ứng x của chúngs kết hợp của cả
hai loi chi phí k trên. Chính vì vy, xét theo cách ứng xử, chi phí ca doanh nghip
đưc chia tnh 3 loi: Chi p khả biến, chi p bất biến và chi phí hn hợp.
4.1 Chi phí khbiến (Variable costs)
Chi phí khả biến là các chi phí, xét vlý thuyết, có s thay đổi t lệ với các mc đ
hoạt động. Chi phí khbiến chỉ phát sinh khi có các hot động xy ra. Tổng số chi phí
khả biến s tăng (hoặc giảm) tương ứng với s tăng (hoặc giảm) của mức đ hoạt động,
nhưng chi p kh biến tính theo đơn v củ a mức độ hot độn g thì không thay đổi.
Nếu ta gọi:
a: Gtrị chi phí khả biếnnh theo 1 đơn vmức độ hoạt động.
x: Biến số thhiện mức độ hoạt động đạt được.
Ta có tng giá trị chi phí kh biến (y) s là mt hàm số có dạng: y = ax
Đồ th biểu din sbiến thiên ca chi phí khả biến theo mức đ hoạt động n
sau:
y
(Biến p)
y = ax
x
(Mức độ hoạt động)
-10-
Đ thị 2.1. Đồ thị biu diễn chi p khả biến
Trong các doanh nghiệp sản xut, các khoản mc chi phí nguyên liu, vt liệu
trực tiếp và chi phí nhân công trc tiếp th hiện rõ nhất đặc trưng của chi phí khả biến.
Ngoài ra, chi p khả biến còn bao gồm các chi phí khác thu ộc khoản mc chi phí sản
xuất chung (ví dụ, các chi phí vt liệu phụ, chi phí động lực, chi p lao động gn tiếp
trong chi phí sn xuất chung có thể là chi phí kh biến) hoc thuộc khoản mục chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghip (như chi phí vt liệu, phí hoa hồng, p vân
chuyển, ...). Chi phí khả biếnn được gọi là chi phí biến đổi hoặc biến p.
4.1.1 Chi p kh biến thực thụ và chi phí khả biến cấp bc
Trong thực tế, không phi tt c các chi phí khả biến đều có cách ứng xử giống
nhau theo mức độ hoạt động. Xét theo cách thức ứng x khác nhau đó, chi phí kh biến
còn được chia tnh hai loi: chi phí khả biến thực thụ (true variable cos ts) và chi p
khả biến cp bậc (step-variable costs).
Chi phí khả biến thc thụ là các chi phí kh biến có s biến đổi mt cách t lệ với
mc độ hot động. Đa s c chi phí khả biến thưng th uộc loại này, và cách ứng x
cũng như đồ th biểu din của chúng ging như nội dung đã trình bày trên.
Chi phí khả biến cấp bậc là các chi phí kh biến không có s biến đổi liên tục theo
s thay đổi ln tục của mức độ hot động. Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hot
động đã có sự biến đổi đạt đến mt mức độ cụ thê nào đó. Ta ly chi phí tiền lương của
bộ phận công nhân phụ (phục vụ hoạt đng ca công nhân chính) ở các phân xưởng
sản xuất để minh hoạ cho loại chi phí biến đổi cấp bc này. Các công nhân phụ thường
thực hin các công việc như đưa vt liệu từ kho đến nơi sn xuất hoc đưa thành phẩm
t nơi sn xuất đi nhp kho, ... và đưc biên chế theo một tỉ l nht định với sống
công nhân chính mà họ phục v. Khi khối lượng sản phẩm ca các công nhân chính mà
họ phục v gia tăng, cưng độ lao động của họ cũng tăng theo nhưng mcơng mà
họ đưcởng không thể tính gia tăng mt cách liên tc theo cường độ lao động gia
tăng của h. Tiền lương của họ chỉ tăng lên ở mt mc mi khi cường độ lao động của
họ đạt đến mt mức nhất định nào đó, và tương t, sẽ giữ ngun cho đến khing độ
lao động của họ gia tăng đạt đến một mức mi.
Đồ th biểu din sbiến đổi chi phí kh biến cấp bậc dạng như sau:
y
-11-
(Chi phí kh biến cấp bậc)
x
(Mức độ hot động)
Đ thị 2.2. Đồ thị biu diễn chi p khả biến cấp bậc
4.1.2 Dạng phi tuyến của chi p khả biến và phạm vi phù hợp
Khi nghn cứu cách ứng xử của chi phí khả biến như trên, cng ta đã đt giả
thiết mt mi quan hệ tuyến tính giữa chi phí kh biến với mức độ hot động. Tuy
nhiên, trong thc tế, có rất nhiu các chi p khả biến không có quan hệ tuyến tính mà
biến đổi theo các dạng đưng cong rất phc tạp. Vi các chi phí thuc dạng này, đ
thun tiện cho việc tính toán, lập kế hoạch và kiểm soát chi phí, nời ta thường xác
định các <phạm vi phù hp= (relevant range) để có thể nhận dng cách biến đổi ca
cng theo dạng tuyến tính. Phạm vi p hợp được hiu là mt khoảng gii hạn ca các
hoạt động mà trong khong đó, mi quan hệ giữa chi phí biến đổi vi mức độ hoạt động
có thể qui về dạng tuyến tính. Khi phm vi phù hợp được xác đnh càng nh thì đường
biểu diễn chi phí khả biến càng tiến dn về dng đường thẳng , và do vy mc độ tuyến
tínhng cao.
y
(Chi phí khả biến)
Phạm vi hoạt động
-12-
x
(Mức đ hoạt động)
Đ thị 2.3. Dạng phi tuyến và phạm vi phù hợp.
4.2 Chi phí bất biến (Fixed costs)
Chi phí bất biến là những chi phí, xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các
mc độ hot động đạt được. Vì tổng s chi phí bất biến là không thay đi cho nên, khi
mc độ hot động tăng thì chi p bất biến tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ
giảm ngưc li.
Nếu ta gọi b tổng số chi phí bất biến , thì đường biểu din chi phí bất biến là
một đưng thẳng dạng y = b.
y
Chi phí bt biến
y = b
x
Mức đ hoạt động
Đ thị 2.4. Đồ thị biu diễn chi p bất biến
Trong các doanh nghiệp sản xut, các loại chi phí bt biến thường gặp là chi phí
khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân vn qun lý, chi phí quảng cáo, v.v.. Chi phí
bất biếnn được gọi là chi phí c định hay đnh phí.
Có thđưa ra nhận xét rằng loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí bt biến ở
các doanh nghiệp sn xuất là các chi phí liên quan đến cơ svật chất tạo ra năng lc
hoạt động cơ bản của doanh nghip, do đó, với xu hướng tăng cường hiện đại hoá cơ
sở vật chất k thuật của các doanh nghiệp như hin nay thì tỉ trng chi p bất biến
ngày càng tăng cao trong tng số chi phí ca doanh nghip. Sự hiểu biết thấu đáo về
quan h tỉ trọng chi phí khả biến và chi phí bt biến (được hiu là kết cấu chi phí ca
doanh nghiệp) là có ý nghĩa rt lớn trong vic đ ra các chính sách quản trị của doanh
nghiệp.
-13-
Xét ở khía cạnh quản lý chi phí, chi phí bất biến đưc chia tnh 2 loi: chi p
bất biến bắt buộc và chi phí bt biến không bắt buộc.
4.2.1 Chi p bất biến bt buộc (committed fixed costs)
Chi phí bất biến bt buộc là các chi phí phát sinh nhm tạo ra các năng lực hoạt
động cơ bn của doanh nghiệp, th hiện rõ nhất là chi p khấu hao TS hay tin
lương nhân viên quản lý ở các png ban chức năng. Bởi vì là tiền đ tạo ra năng lực
hoạt động cơ bản nên các chi phí bất biến bắt buộc gắn liền vic mục tiêu dài hn
của doanh nghiệp, chúng biểu hiện tính chất cố định khá vng chắc và ít chu s tác
động ca các quyết định trong qun lý ngắn hạn. Có thể đưa ra nhận xét rng, mi c
gắng trong vic cắt giảm các chi phí bt biến bắt buộc đến không là không thể được,
cho chỉ trong một thời gian ngắn khi các quá trình sn xuất b gn đon. Đim mấu
chốt trong vic quản lý loại chi phí này là tập trung vào việc nâng cao hiệu sut s
dụng các yếu tố vật chất nhân lực cơ bản của doanh nghip.
4.2.2 Chi p bất biến không bt buộc (discretionary fixed costs )
Khác với c chi p bất biến bt buộc, các chi phí bất biến không bắt buộc
thường được kiểm soát theo các kế hoch ngn hạn và chúng ph thuộc nhiều vào
cnh sách qun lý hàng năm ca các nhà qun trị. Do vậy, loi chi phí này còn được
gọichi phí bất biến tuỳ ý hay chi phí bt biến qun trị. Thu c loại chi phí này gm chi
p quảng cáo, chi phí nghiên cu phát triển, chi phí đào to nhân vn, v.v..
Với bản cht ngắn hạn và phụ thuộc nhiuo ý muốn của người qun lý,c
chi phí bất biến không bt buộc là đối tưng được xem xét đầu tiên trong các chương
tnh tiết kiệm hoặc cắt giảm chi phí hàng năm ca doanh nghiệp. Có thể nói, tính hợp lý
vs phát sinh ca các chi phí bất biến không bắt buộc, cả v chủng loại và gtrị,
đưc xem xét theo từng kỳ biu hiện rõ nht chất lưng các quyết đnh ca nhà quản
trị trong quản lý chi p. Các quyết định nay luôn bị ràng buộc bi shn chế về qui mô
vốnng như bởi các mc tiêu tiết kiệm chi p không ngừng của doanh nghiệp. Rất d
dẫn đến các quyết đinh sai lầm nếu ngưi qun lý không hiểu thấu đáo đặc t kinh
doanh của doanh nghiệp, cũng như tình huống cụ thcho vic ra quyết định ở từng
thời k hot đng.
4.2.3 Chi p bất biến và phạm vi phợp
Qua nghiên cứu bn chất ca chi phí bt biến, đc biệt là chi p bất biến không
bắt buộc, chúng ta nhận thy có thcó skhác nhau về mặt lượng ca các chi phí bt
biến phát sinh hàng năm. Sự phát sinh ca các chi phí bất biến phụ thuc vào phạm vi
hoạt động tối đa của các loi hoạt động mà chi phí bất biến gn kèm theo. Chẳng hạn,
-14-
với chi p qung cáo, một dạng ca chi p bất biến không bt buộc, sự phát sinh ca
cng phụ thuộc vào kế hoch tăng doanh số hàng năm ca doanh nghiệp. Tương t
như vậy, chi p khấu hao, một dạng của chi phí bất biến bắt buộc,ng không thể giữ
nguyên nếu doanh nghip có kế hoạch tăng cưng cơ sở vật chất nhằm m rng năng
lực sản xuất trong các kỳ tương lai.
Vì lý do như trên, phạm vi phù hợp cũng đưc áp dụng khi xem xét sự thay đổi
của các chi phí bất biến phục v việc tính toán trong kiểm tra và phân tích chi phí. Ở
đây, phm vi p hợp là mt phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó,c chi phí bất biến
đạt trạng thái cố định. thể minh ho phạm vi thích hợp của chi phí bất biến qua đồ
thị sau:
y
Chi phí bt biến
Phm vi thich hợp
x
Mức đ hoạt động
Đ thị 2.5. Phạm vi thích hợp của chi phí bất biến
4.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
Chi phí hỗn hợp là những chi phí mà cấu thành nên nó bao gm cả yếu tố chi phí
khả biến và chi phí bt biến. Ở mt mức đ hoạt động cụ thnào đó, chi phí hn hợp
mang đc điểm ca chi phí bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp
sẽ biến đổi như đc điểm ca chi phí khả biến. Hiểu theo một cáh khác, phần bt biến
trong chi phí hỗn hợp thường là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các hoạt động ở mức
độ tối thiu, n phần khả biếnbộ phận chi phí s phât sinh tỉ lvới mc độ hot
động tăng tm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí hn hp cũng chiếm mt tỉ l
khá cao trong các loi chi phí, chẳng hạn như chi phí điện thoi, chi p bảo trì
MMTB,...
Nếu ta gọi:
-15-
a: là t lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phn chi p biến đi trong
chi phí hỗn hợp.
b: b phận chi phí bt biến trong chi phí hỗn hợp.
thì phương trình b iểu diễn sbiến thiên ca chi phí hỗn hợp là mt phương trình
bậc nht có dng: y = ax + b
Có thminh hos biến đổi ca chi phí hn hợp trên đ thị như sau:
y
Chi phí
y = ax + b
x
Mức độ hoạt động
Đ thị 2.6. Đồ thị biu diễn chi p hỗn hợp
Nhằm phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích và quản lý chi p, cn phải phân tích
các chi phí hỗn hp thành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến. Việc phân tích này đưc
thực hin bằng một trong ba phương pháp: phương pháp cc đại, cực tiểu, phương
pháp đ thị phân tán và phương pháp bình phương bé nht.
4.3.1 Phương pp cực đại, cực tiểu (the high-low method)
Việc phân tích chi phí hn hp thành các yếu tố bất biến và khả biến được tiến
hành trên cơ sở các số liệu về chi p hỗn hp được thống kê và tập hợp theo các mức
độ hoạt động khác nhau ở các khong thời gian. Phương pháp cực đại, cực tiu tiến
hành phân tích chtheo số liệu ở hai "điểm" thời gian có mức độ hoạt động đạt cao nhất
và thấp nht với g trị chi phí hỗn hợp tương ứng của chúng.
Một cách khái quát, phương pháp này đưc thực hin qua trình tcác bước như
sau:
c 1: Xác định mc đ hoạt động cao nhất và thp nhất chi phí hỗn hợp
tương ứng:
-16-
Nếu ta gọi Mmaxđiểm có mức độ hot động cao nhất thì các toạ đ tươngng
của nó sẽ là Mmax (Xmax; Ymax), với Xmax mức độ hoạt động cao nht và Ymax chi
p hỗn hợp ở mức đ hoạt động cao nhất.
Tương tự, gọi Mmin điểm có mức độ hot động thp nhất thì to đ tương ứng
của Mmin là Mmin (Xmin; Ymin), với Xmin là mức đ hoạt động thấp nht và Ymin là
chi phí hỗn hợp tương ứng.
c 2: Xác đinh hsố a của yếu t chi phí biến đổi trong chi p hỗn hp theo
công thc:
Ymax - Ymin
a =
Xmax - Xmin
c 3: Xác định hằng s b của yếu t chi phí bt biến, bằng cách thay giá trị của
abưc 2 vào phương trình biểu diễn ca điểm Mmax (hoc Mmin).
Chẳng hạn, khi thay giá trị của a vào phương trình biểu diễn của Mmax, ta có:
Ymax = aXmax + b
tđó: b = Ymax - aXmax
c 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hn hợp, có dạng:
y = ax + b
Để minh hoạ cho phương pháp tính, ta xem xét ví d sau:
Một doanh nghip có tổ chức đội xe vn chuyển hàng. Chi phí bo trì sửa chữa
thay đổi trong quan hệ với quảng đưng vận chuyn. Số liệu thốngtp hợp qua 12
tháng trong năm vừa qua như sau:
Tháng Chi phí (1.000 đ) Quảng đường (km)
1 410 2.000
2 375 1.500
3 430 2.500
4 450 3.200
5 495 4.000
6 490 3.800
-17-
7 500 4.200
8 460 3.000
9 470 3.500
10 435 2.600
11 480 3.700
12 570 5.400
Áp dụng phương pháp điểm cao, điểm thấp phânch chi phí bảo trì ở trên trong
mối quan hệ vi quảng đưng vận chuyển như sau:
- Chn đim cao và điểm thấp:
Ta thấy đim cao tức là đim có mức độ hoạt động cao nht là vào tháng 12
với M (xmax; ymax) = M12 (5.400; 570.000). Tương tư đim có mưc hoạt động thấp nhất
12
vào tháng 2 với M2 (xmin; ymin) = M2 (1500; 375.000).
- Xác định hệ số biến đổi a của chi phí kh biến:
570.000 - 375.000
Ta có a = = 50
5.400 - 1.500
- Xác định hằng s b ca chi phí bt biến:
Thay gtrị ca a vào phương trình biu diễn chi phí bo trì tháng 12, ta có:
570.000 = 50 5.400 + b
b = 570.000 - 50 5.400
= 300.000
- Viết phương trình biểu din chi phí bo trì:
y = 50 x + 300.000
4.3.2 Phương pp đồ th phân tán (the scatter-chart method)
Với phương pháp này, trước hết chúng ta sử dụng đồ th đ biểu din tất c các
số liệu thống kê đưc để xác định mối quan hệ giữa chi phí hỗn hp với mức độ hoạt
động tương ứn g. Sau đó, quan s át và kẽ đường thẳng qua tập hợp các điểma biểu
diễn trên đ thsao cho đưng thẳng đó là gn với các đim nhất và phân chia các điểm
-18-
thành hai phần bng nhau vs lượng các điểm. Đường thẳng kẽ được sẽ là đường đi
diện cho tt cả các điểm đưc gi là đường hi qui (negression line). Điểm cắt giữa
đưng biu din với trục tung phản ánh chi p cố định. Độ dc của đường biu diễn
phản ánh tỉ l biến phí (biến phí đơn vị). Xác định được các yếu t bt biến và kh biến,
đưng biu din chi p hỗn hợp được xác định bằng phương trình: y = ax + b
Trở lại ví d chi phí bo trì trên, đồ thbiểu din các điểm đường hồi qui
đưc v như sau:
y
600
500
400
300
200
100
0 x
1000 2000 3000 4000 5000 6000
Đưng hồi qui ct trc tung ở điểm có tung đ 309.740, đây chính là thành
phần chi phí bt biến trong chi p bảo trì. Đng thời, quant chúng ta nhn thấy
đưng hồi qui đi qua điểm tháng 5 có mức độ hot động là 4.000 km với chi phí bo t
tương ứng 495.000. Thay giá trị chi p bất biến (309.740 đ) vào hàm biểu din ca chi
p hỗn hợp ở đim này, ta xác đnh được hệ s ố a của thành phần chi phí biến đổi là
46,9.
Như vậy phương trình biểu din chi phí bo trì dng:
y = 46,9 x + 495.000
4.3.3 Phương pp bình phương bé nhất (the least squares method)
Với phương pháp này, h số biến đổi a và hằng số b (trong phương trình bậc
nhất biểu diễn chi phí hn hợp y = ax + b) được xác đnh theo hệ phương trình sau:
xy = b x + a x
2
(1)
y = nb + a x (2)
-19-
trong đó n là s ln quan sát.
Ứng dụng phương pháp này với chi phí bo trì dụ trên, trước hết chúng ta
lập bảng tính toán các ch tiêu giá trị cần tính cho h phương trình trên như sau:
Tháng X Y XY X
2
1 2.000 410.000 820.000.000 4.000.000
2 1.500 375.000 562.500.000 2.250.000
3 2.500 430.000 1.075.000.000 6.250.000
4 3.200 450.000 1.440.000.000 10.240.000
5 4.000 495.000 1.980.000.000 16.000.000
6 3.800 490.000 1.862.000.000 14.440.000
7 4.200 500.000 2.100.000.000 17.640.000
8 3.000 460.000 1.380.000.000 9.000.000
9 3.500 470.000 1.645.000.000 12.250.000
10 2.600 435.000 1.131.000.000 6.760.000
11 3.700 480.000 1.776.000.000 13.690.000
12 5.400 570.000 3.076.000.000 29.160.000
Tổng 39.400 5.565.000 18.847.500.000 141.680.000
Thay s liệu liên quan bảng vào hphương trình trên, ta:
18.847.500.000 = 39.400 b + 141.680.000 a (1)
5.565.000 = 12b + 39.400a (2)
Giải hphương trình trên, tanh ra được: a = 46,846 và b = 309.940
Vậy, theo phương pháp này, đường biu diễn chi phí bo trì có dng:
y = 46,846 x + 309.940
Nhận xét ưu, nhưc điểm cac phương pháp:
Trong 3 phương pháp trên, phương pháp điểm cao - điểm thấp là phương pháp
đơn giản, dễ thc hiên nhất nhưng lại cho ra kết qu có độ chính xác kém nhất. Lý do
vì phương pháp này chỉ tính toán căn cứ và số liệu của 2 điểm mức đ hoạt động cao
-20-
và thấp nht, nên tính đi diện cho tất cả các mức đ hoạt động không cao. Phương
pháp đ thị phân tán đưa lại kết quả có đ chính xác cao hơn, nhưng vẫn dựa vào cách
quan sát trực quan đ v đường hi qui nên khó thực hiện. Tuy vậy, phương pháp đồ
thị phân tán có ưu đim lớn là cung cp cho các nhà qun lý một cách nhìn trực quan về
quan h giữa chi p với các mức độ hoạt động đạt đưc, thuận lợi trong vic quant
và phânch chi p đối với các nhà phân tích có kinh nghiệm. Sau cùng, phương pháp
bình phương bé nhất sử dụng phương pháp phân tích thống kê áp dngnh toán cho
tt cả các điểm hoạt động nên là phương pháp cho ra kết quả chính xác nhất. Ngày nay,
với s hỗ trợ đắc lực của máy tính, vic tính toán theo phương pháp này cũng không
còn gặp nhiều khó khăn, cho dù các điểm quan sát tăng n vi s lượng ln.
5. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHI SỬ DNG TRONG KIM TRA RA QUYT
ĐNH
Để phục vụ cho việc kim tra và ra quyết đnh trong qun lý, chi phí của doanh
nghiệp còn được xem xét ở nhiu khía cạnh khác. Ni bt nhấtviệc xem xét trách
nhim của các cấp quản lý đối với các loi chi phí phát sinh, thêm nữa,c nhà qun lý
nên nhìn nhận đúng đắn sự tch đáng của các loại chi phí khác nhau phục vụ cho việc
phân tích, so sánh đ ra quyết đnh lựa chọn phương án ti ưu trong các tình huống.
5.1 Chi phí kim soát được và chi phí không kim soát được
Một khoản chi phí được xemchi p có thể kim soát đưc (controllable costs)
hoặc là chi phí không kiểm soát được (non-controllable costs) ở một cấp quản lý nào đó
tuỳ thuộc vào kh năng cp quản lý này có th ra các quyết định để chi phối, tác
động đến khoản chi p đó hay là không. Như vy, nói đến khía cạnh quản lý chi phí
bao giờ cũng gắn lin với mt cấp quản lý nhất định: khoản chi phí mà ở mt cp quản
nào đó có quyn ra quyết định đchi phối nó thì được gọichi phí kiểm soát đưc
(ở cp quản lý đó), nếu ngược lại thì là chi phí không kim soát được.
Chẳng hạn, người qun lý bán hàng có trách nhiệm trong việc tuyển dụng cũng
như quyết định cách thức trả lương cho nhân viên bán hàng, do vậy, chi phí tiền lương
trả cho bộ phận nhân viên này là chi p kiểm soát đưc đi vi bộ phận bán hàng đó.
Tương tự như vậy là các khoản chi phí tiếp khách, chi p hoa hồng bán hàng, ... Tuy
nhiên, chi phí khu hao các phương tin kho hàng, mt khoản chi phí cũng phát sinh
bộ phận bán hàng, thì lại là chi phí không kiểm soát được đối với người quản lý bán
hàng bi vì quyền quyết định xây dng các kho hàng cũng như quyết định cách thc
tính khu hao của nó thuộc về bộ phận quản lý doanh nghiệp.
| 1/188

Preview text:

GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ -1-
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1. Khái Niệm Về Kế Toán Quản Trị
Kế toán quản trị là một hệ th ống thu th ập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các nhà
quản trị nội bộ doanh nghiệp để ra qu yết định
2. So Sánh Giữa Kế Toán Quản Trị Và Kế Toán Tài Chính Giống nhau
- Có cùng đối tượng nghiên cứu là các s ự kiện kinh tế và pháp lý diễn ra trong quá
trình kinh doan h của doanh nghiệp
- Đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. Kế toán tài chính căn cứ h ệ
thống ghi chép ban đầu này để xử lý, soan thảo các báo cáo tài ch ính cung cấp
cho các đối tượng cần thông tin kế toán ở bên ngoài của doan h nghiệp. Kế toán
quản trị căn cứ hệ thố ng ghi chép ban đầu để vận dụng xử lý nhằm tạo th ông tin
thích hợp cho các nhà quản trị.
- Đều thể hiện tính trách nhiệm của người quản lý trong toàn doanh nghiệp, còn
kế toán quản trị thể hiện trách nhiệm của nhà quản trị trên từng bộ phận của doan h nghiệp. Khác nhau KHÁC NHAU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Đối tượng sử dụng thông Nhà quản trị bên trong Những người bên ngoài tin doanh nghiệp
doanh nghiệp là chủ yếu Đặc điểm thông tin
Hướng về tương lai. Linh
Phản ánh quá khứ. Tuân thủ
hoạt. Không qui định cụ thể nguyên tắc. Biểu hiện hình thái giá trị Yêu cầu thô ng tin Không đòi hỏi cao tính
Đòi hỏi tính chính xác gần
chính xác gần như tuyệt đối như tuyệt đối, khách quan Phạm vi cung cấp Từn g bộ phận Toàn doanh nghiệp -2- Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt
Báo cáo tài chính nàh nước qui định Ký hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ
Quan hệ với các môn học Quan hệ nhiều Quan hệ ít Tính pháp lệnh Không có tính pháp lệnh Có tính pháp lệnh
3. Vai Trò Của kế Toán Quản Trị
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch SXKD
cho doanh nghiệp mình. Từ kế hoạch chu ng của doanh nghiệp, các bộ phận triển khai
thàn h các mục tiêu thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu này. Đó chính là
kiểm tra quản lý – kiểm tra hướng hoạt động của doanh nghiệp. trong quá trình thực
hiện các mục tiêu đề ra cần phải quản lý các qui trình cụ thể, chi tiết hơn như quản lý
tồn kho, quản lý sản xuất,…
Minh họa 1: Vai trò kế toán quản trị được biểu diễn qua sơ đồ sau Kiểm tra quản lý Kế hoạch SXKD KTQT: công cụ đánh giá kiểm tra Quản lý các qui trình hành động
4. Các Phương Pháp Nghiệp Vụ Cơ Sở Dùng Trong Kế Toán Quản Trị
Thông tin kế toán quản trị chủ yếu nhằm cung cấp cho các nhà quản trị để ra những
quyết định, do đó kế toán quản trị phải s ử dụng một số phương pháp nghiệp vụ để xử
lý thông tin cho phú hợp với nhu cầu quản trị. Có 4 phương pháp nghiệp vụ cơ bản:
Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được -3-
Với các số liệu thu thập được kế toán quản trị sẽ phân tích chúng thành dạng so sánh
được. Các số liệu thu thập s ẽ vô dụng nếu thiếu các tiêu chuẩn để s o sánh. Phân loại chi phí
Ví dụ: như phân loại chi phí của doanh nghiệp th ành định phí và biến phí để từ đó phân
tích mối quan h ệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận
Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình
Cách trình bày này rất tiện dụng cho việc tính và dự toán một số quá trình chưa xảy ra
trên cơ sở những dữ kiện đã có và mối quan hệ đã xác định. Do đó phương pháp này
được dùng làm cơ sở để tính toán và lập kế hoạch.
Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị
Cách trình bày này giúp ta thấy rõ ràng nhất mối quan h ệ và xu hướng biến động của thông tin.
Chương 2. CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Như đã trình bày ở chương 1, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định
và nó được xem như là một trong những công cụ phục v ụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội
bộ doan h nghiệp. Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm
việc xác định các mục tiêu của doanh nghiệp cũng như xác định các phương tiện để đạt
được các mục tiêu đó, đến việc kiểm tra, phân tích và ra các quyết định, các nhà quản trị
phải cần đến rất nhiều thông tin. Tu y nhiên, trong đó, thông tin về tiềm lực và tổ chức
nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất,
quyết định chất lượng của công tác quản lý.
Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung
cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các
doan h nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận th u được. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn
phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu s ự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do
vậy, kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của họ. Chương này
nghiên cứu về khái niệm về chi phí và các cách phân loại chi phí khác nhau.
1. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ VÀ KHÁI QUÁT CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ -4-
Chi phí được định nghĩa như là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các
loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ. Như vậy, nội dung của chi phí rất đa dạng. Trong
kế toán quản trị, chi phí được phân loại và sử dụng theo nhiều cách khác nhau nhằm
cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời điểm khác nhau
của quản lý nội bộ doanh nghiệp. Thêm vào đó, chi phí phát sinh trong các loại hình
doan h nghiệp khác nhau (s ản xuất, thương mại, dịch vụ) cũ ng có nội dung và đặc điểm
khác nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doan h nghiệp sản xuất thể hiện tính đa dạng và bao quát nhất.
Với lý do này các nội dung tiếp theo và cũng là nội dung chính của chương, chúng ta
sẽ nghiên cứu các cách phân loại chi phí trong các doan h nghiệp sản xuất.
2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng của chúng, hay
nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năn g khác nhau trong quá trình s ản
xuất kinh doan h mà chúng phục vụ, được chia thành hai loại lớn: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. 2.1 Chi phí sản xuất
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm bằng
sức lao động của côn g nhân kết hợp với việc sử dụ ng máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất
bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Khoản mục chi phí này bao gồm các loại ngu yên liệu và vật liệu xuất dùng trực
tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong đó, nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên
thực thể chính của s ản phẩm và các loại vật liệu phụ khác có tác d ụng kết hợp với
nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh s ản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng.
Chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm và những khoản trích theo lương của họ được tính vào chi phí.
Cần phải ch ú ý rằn g, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công
nhân phục vụ hoạt độ ng chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân viên quản lý các bộ
phận s ản xuất thì không bao gồm trong khoản mục chi phí này mà được tính là một
phần của khoản mục chi phí sản xuất chung. -5- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng để
phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất s ản phẩm. Khoản mục chi phí này bao gồm: chi
phí vật liệu phục v ụ quá trình s ản xuất hoặc quản lý sản xuất, tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao , s ửa chữa và bảo
trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất và quản lý ở phân xưởng, v.v..
Ngoài ra, trong kế toán quản trị còn dùng các thu ật ngữ khác: chi phí ban đầu
(prime cost) để chỉ sự kết hợp của chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp; chi phí chuyển đổi (conversion cost) để chỉ sự kết hợp của chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chu ng.
2.2 Chi phí ngoài sản xuất
Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình s ản xuất sản phẩm liên quan đến qúa
trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ côn g tác quản lý chung toàn doan h nghiệp.
Thuộc loại chi phí này gồm có h ai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng:
Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụ
sản p hẩm. Có thể kể đến các chi phí như chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành phẩm giao
cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyển, tiền lương nhân
viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thị quản g cáo, .v.v.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ
chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chu ng trên giác độ toàn doanh
nghiệp. Khoản mục này bao gồm các chi phí như: ch i phí văn phòng, tiền lương và các
khoản trích theo lương của n hân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định
của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, v.v..
3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VỚI LỢI NHUẬN XÁC ĐỊNH TỪNG KỲ
Khi xem xét cách tính toán và kết chuyển các loại chi phí để xác định lợi tức trong
từng kỳ hạch toán, chi phí sản xuất kinh doan h trong các doan h nghiệp sản xuất được
chia làm hai loại là chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. -6-
Chi phí sản phẩm (product costs)
Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát s inh liên quan đến việc s ản xuất sản
phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của s ản phẩm hình thành qua giai
đoạn s ản xuất (được gọi là giá thàn h sản xuất hay giá thành công xưởng). Thu ộc chi phí
sản p hẩm gồm các khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chu ng. Xét theo mối quan hệ với việc xác định lợi tức trong
từng kỳ hạch toán, chi phí sản phẩm chỉ được tính toán, kết chuyển để xác định lợi tức
trong kỳ hạch toán tương ứn g với khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong kỳ đó.
Chi phí của khối lượng s ản phẩm tồn kho chưa được tiêu th ụ vào cuối kỳ s ẽ được lưu
giữ như là giá trị tồn kho và sẽ được kết ch uyển để xác định lợi tức ở các kỳ sau khi mà
chúng được tiêu thu. Vì lí do này, chi phí sản phẩm còn được gọi là chi phí có thể tồn kho (inventorial co sts).
Chi phí thời kỳ (period costs)
Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí
thuộc chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các
chi phí thời kỳ phát sinh ở kỳ hạch toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá
trình kinh doan h của kỳ đó, do vậy chúng được tính toán kết chuyển hết để xác định lợi
tức ngay trong kỳ hạch toán mà chúng phát s inh. Chi phí thời kỳ còn được gọi là chi phí
không tồn kho (non-invento rial cos ts). -7- Chi phí sản phẩm Chi phí NVL trực Chi phí nhân công Chi phí sản xuất tiếp trực tiếp chung Chi phí SXKD dở Doanh thu dang Thành phẩm Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí thời kì Chi phí QLDN LN thuần kdoanh
Sơ đồ 2.1. Các chi phí xét theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định trong từng kỳ
4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
Cách <ứng xử= của chi phí (cos t behavior) là thuật ngữ để biểu thị sự thay đổi của
chi phí tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được. Các chỉ tiêu th ể hiện mức độ
hoạt động cũng rất đa dạng. Trong doanh nghiệp sản xuất ta thường gặp các chỉ tiêu
thể hiện mức độ hoạt động như: khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản
phẩm s ản xuất, số giờ máy hoạt động,v.v.. Khi xem xét cách ứn g xử củ a chi phí, cũng
cần phân biệt rõ phạm vi hoạt động (operating range) của doanh nghiệp với mức độ
hoạt động (operating levels ) mà doanh nghiệp đạt được trong từng kỳ. Phạm vi hoạt
động chỉ rõ các năng lực hoạt động tối đa như cô ng suất máy móc thiết bị, số giờ côn g
lao động củ a công nhân, . . mà doanh nghiệp có thể khai thác, còn mức độ hoạt động
chỉ các mức hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ trong giới hạn
của phạm vi hoạt động đó. -8-
Khi nói đến cách ứng xử của chi phí, ch úng ta thường hình dung đến một s ự thay
đổi tỉ lệ giữa ch i phí với các mức độ hoạt động đạt được: mức độ hoạt động càng cao thì
lượng chi phí phát sinh càng lớn và ngược lại. Tu y nhiên, loại chi phí có cách ứng xử
như vậy chỉ là một bộ phận trong tổng s ố chi phí của doan h nghiệp. Một số loại chi phí
có tính chất cố định, không phụ thuộc theo mức độ hoạt động đạt được trong kỳ, và
ngoài ra, cũng có một số các chi khác mà cách ứng xử của chúng là s ự kết hợp của cả
hai loại chi phí kể trên. Chính vì vậy, xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp
được chia thành 3 loại: Chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.
4.1 Chi phí khả biến (Variable costs)
Chi phí khả biến là các chi phí, xét về lý thuyết, có s ự thay đ ổi tỉ lệ với các mức độ
hoạt động. Chi phí khả biến chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra. Tổng số chi phí
khả biến s ẽ tăng (hoặc giảm) tương ứng với s ự tăng (hoặc giảm) của mức độ hoạt động,
nhưng chi phí khả biến tính theo đơn vị củ a mức độ hoạt độn g thì không thay đổi. Nếu ta gọi:
a: Giá trị chi phí khả biến tính theo 1 đơn vị mức độ hoạt động.
x: Biến số th ể hiện mức độ hoạt động đạt được.
Ta có tổng giá trị chi phí khả biến (y) s ẽ là một hàm s ố có dạng : y = ax
Đồ th ị biểu diễn sự biến thiên của chi phí khả biến theo mức độ hoạt động như sau: y (Biến phí) y = ax x (Mức độ hoạt động) -9-
Đồ thị 2.1. Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thể hiện rõ nhất đặc trưng của chi phí khả biến.
Ngoài ra, ch i phí khả biến còn bao gồm các chi phí khác thu ộc khoản mục chi phí sản
xuất chung (ví dụ, các chi phí vật liệu phụ, chi phí động lực, ch i phí lao động gián tiếp
trong ch i phí sản xuất chung có thể là chi phí khả biến) hoặc thuộc khoản mục chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (như chi phí vật liệu, phí hoa hồng, phí vân
chuyển, . .). Chi phí khả biến còn được gọi là chi phí biến đổi hoặc biến phí.
4.1.1 Chi phí khả biến thực thụ và chi phí khả biến cấp bậc
Trong thực tế, không phải tất cả các chi phí khả biến đều có cách ứng xử giống
nhau theo mức độ hoạt động. Xét theo cách thức ứng xử khác nhau đó, chi phí khả biến
còn được chia thành hai loại: chi phí khả biến thực thụ (true variable cos ts) và chi phí
khả biến cấp bậc (step-variable cos ts).
Chi phí khả biến th ực thụ là các chi phí khả biến có s ự biến đổi một cách tỉ lệ với
mức độ hoạt động. Đa s ố các chi phí khả biến thường th uộc loại này, và cách ứng xử
cũng như đồ th ị biểu diễn của chúng giống như nội dung đã trình bày ở trên.
Chi phí khả biến cấp bậc là các chi phí khả biến khôn g có s ự biến đổi liên tục theo
sự thay đổi liên tục của mức độ hoạt động. Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hoạt
động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thê nào đó. Ta lấy chi phí tiền lương của
bộ phận công nhân phụ (phục v ụ hoạt động của công nhân chính) ở các phân xưởng
sản xuất để minh h oạ cho loại ch i phí biến đổi cấp bậc này. Các công nhân phụ thường
thực hiện các công việc như đưa vật liệu từ kho đến nơi s ản xuất hoặc đưa thành phẩm
từ nơi s ản xuất đi nhập kho, .. và được biên chế theo một tỉ lệ nhất định với số lượng
công nhân chính mà họ phục vụ. Khi khối lượng sản phẩm của các công nhân chính mà
họ phục vụ gia tăng, cường độ lao động của họ cũn g tăng theo nhưng mức lương mà
họ được hưởng không thể tính gia tăng một cách liên tục theo cường độ lao động gia
tăng của họ. Tiền lương của họ chỉ tăng lên ở một mức mới khi cường độ lao động của
họ đạt đến một mức nhất định nào đó, và tương tự, sẽ giữ nguyên cho đến khi cường độ
lao động củ a họ gia tăng đạt đến một mức mới.
Đồ th ị biểu diễn sự biến đổi chi phí khả biến cấp bậc có dạn g như sau: y -10-
(Chi phí khả biến cấp bậc) x
(Mức độ hoạt độ ng)
Đồ thị 2.2. Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến cấp bậc
4.1.2 Dạng phi tuyến của chi phí khả biến và phạm vi phù hợp
Khi nghiên cứu cách ứng xử của chi phí khả biến như trên, chúng ta đã đặt giả
thiết có một mối quan hệ tuy ến tính giữa chi phí khả biến với mức độ hoạt độn g. Tuy
nhiên, trong th ực tế, có rất nhiều các chi phí khả biến không có quan hệ tuyến tính mà
biến đổi theo các dạng đường cong rất phức tạp. Với các chi phí thuộc dạng này, để
thuận tiện cho việc tính toán , lập kế hoạch và kiểm s oát chi phí, người ta thường xác
định các chúng theo dạng tuyến tính. Phạm vi phù hợp được hiểu là một khoảng giới hạn của các
hoạt động mà trong khoảng đó, mối quan hệ giữa chi phí biến đổi với mức độ hoạt động
có thể qui về dạng tuyến tính. Khi phạm vi phù hợp được xác định càng nhỏ thì đường
biểu diễn chi phí khả biến càng tiến dần về dạng đường thẳng , và do vậy mức độ tuyến tính càng cao. y (Chi phí khả biến) Phạm vi hoạt động -11- x (Mức độ hoạt động)
Đồ thị 2.3. Dạng phi tuyến và phạm vi phù hợp.
4.2 Chi phí bất biến (Fixed costs )
Chi phí bất biến là những chi phí, xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các
mức độ hoạt động đạt được. Vì tổng số chi phí bất biến là không thay đổi ch o nên, khi
mức độ hoạt động tăng thì chi phí bất biến tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ giảm và ngược lại.
Nếu ta gọi b là tổng số ch i phí bất biến , thì đường biểu diền chi phí bất biến là
một đường thẳng có dạng y = b. y Chi phí bất biến y = b x Mức độ hoạt động
Đồ thị 2.4. Đồ thị biểu diễn chi phí bất biến
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các loại chi phí bất biến thường gặp là chi phí
khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi phí quảng cáo, v.v. Chi phí
bất biến còn được gọi là chi phí cố định hay định phí.
Có thể đưa ra nhận xét rằn g loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí bất biến ở
các doanh nghiệp sản xuất là các chi phí liên quan đến cơ s ở vật chất tạo ra năng lực
hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, do đó, với xu hướng tăng cường hiện đại hoá cơ
sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp như hiện nay thì tỉ trọng chi phí bất biến
ngày càng tăng cao trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Sự hiểu biết thấu đáo về
quan hệ tỉ trọng chi phí khả biến và chi phí bất biến (được hiểu là kết cấu chi phí của
doan h nghiệp) là có ý nghĩa rất lớn trong việc đề ra các chính s ách quản trị của doanh nghiệp. -12-
Xét ở khía cạnh quản lý chi phí, chi phí bất biến được chia thành 2 loại: chi phí
bất biến bắt buộc và chi phí bất biến khôn g bắt buộc.
4.2.1 Chi phí bất biến bắt buộc (committed fixed costs)
Chi phí bất biến bắt buộc là các chi phí phát s inh nhằm tạo ra các năng lực hoạt
động cơ bản của doanh nghiệp, thể hiện rõ nhất là chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền
lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng . Bởi vì là tiền đề tạo ra năng lực
hoạt động cơ bản nên các chi phí bất biến bắt buộc gắn liền với các mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp, chúng biểu hiện tính chất cố định khá vững chắc và ít chịu sự tác
động của các quyết định trong quản lý ngắn hạn. Có thể đưa ra nhận xét rằng, mọi cố
gắng trong việc cắt giảm các chi phí bất biến bắt buộc đến không là không thể được,
cho dù là chỉ trong một thời gian ngắn khi các quá trình sản xuất bị gián đoạn. Điểm mấu
chốt trong việc quản lý loại chi phí này là tập trung vào việc nâng cao hiệu suất sử
dụng các yếu tố vật chất và nhân lực cơ bản của doanh nghiệp.
4.2.2 Chi phí bất biến không bắt buộc (discretionary fixed costs )
Khác với các chi phí bất biến bắt buộc, các chi phí bất biến không bắt buộc
thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc nhiều vào
chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản trị. Do vậy, loại ch i phí này còn được
gọi là chi phí bất biến tuỳ ý hay chi phí bất biến quản trị. Thu ộc loại chi phí này gồm chi
phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên, v.v..
Với bản chất ngắn hạn và phụ th uộc nhiều vào ý muốn của người quản lý, các
chi phí bất biến không bắt buộc là đối tượng được xem xét đầu tiên trong các chương
trình tiết kiệm hoặc cắt giảm chi phí hàng năm của doan h nghiệp. Có thể nói, tính hợp lý
về s ự phát sinh của các chi phí bất biến không bắt buộc, cả về chủng loại và giá trị,
được xem xét theo từng kỳ là biểu hiện rõ nhất chất lượng các quyết định của nhà quản
trị trong quản lý chi phí. Các quyết định nay luôn bị ràng buộc bởi s ự hạn chế về qui mô
vốn cũng như bởi các mục tiêu tiết kiệm chi phí không ngừng của doanh nghiệp. Rất dễ
dẫn đến các quyết đinh s ai lầm nếu người quản lý không hiểu thấu đáo đặc thù kinh
doan h của doanh nghiệp, cũng như tình huống cụ thể cho việc ra quyết định ở từng thời kỳ hoạt động.
4.2.3 Chi phí bất biến và phạm vi phù hợp
Qua nghiên cứu bản chất của chi phí bất biến, đặc biệt là chi phí bất biến không
bắt buộc, chúng ta nhận thấy có thể có sự khác nhau về mặt lượng của các chi phí bất
biến phát sinh hàng năm. Sự phát s inh của các chi phí bất biến phụ thuộc vào p hạm vi
hoạt động tối đa của các loại hoạt động mà chi phí bất biến gắn kèm theo . Chẳng hạn, -13-
với chi phí quảng cáo, một dạng của chi phí bất biến không bắt bu ộc, sự phát s inh của
chúng phụ thuộc vào kế hoạch tăn g doan h số hàng năm của doanh nghiệp. Tương tự
như vậy, ch i phí khấu hao, một dạng của chi phí bất biến bắt buộc, cũ ng không thể giữ
nguyên nếu doanh nghiệp có kế hoạch tăng cường cơ s ở vật chất nhằm mở rộng năng
lực sản xuất trong các kỳ tương lai.
Vì lý do như trên, phạm vi phù hợp cũng được áp dụng khi xem xét sự thay đổi
của các chi phí bất biến phục vụ việc tính toán trong kiểm tra và phân tích chi phí. Ở
đây, phạm vi phù hợp là một phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó, các chi phí bất biến
đạt trạng thái cố định. Có thể minh hoạ phạm vi thích hợp của chi phí bất biến qua đồ thị sau: y Chi phí bất biến Phạm vi thich hợp x Mức độ hoạt động
Đồ thị 2.5. Phạm vi thích hợp của chi phí bất biến
4.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed cos ts)
Chi phí hỗn hợp là những chi phí mà cấu thành nên n ó bao gồm cả yếu tố chi phí
khả biến và chi phí bất biến. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp
mang đặc điểm của chi phí bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp
sẽ biến đổi như đặc điểm của chi phí khả biến. Hiểu theo một cáh khác, phần bất biến
trong ch i phí hỗn hợp thường là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các hoạt động ở mức
độ tối thiểu, còn phần khả biến là bộ phận chi phí sẽ phât s inh tỉ lệ với mức độ hoạt
động tăng thêm. Trong các d oanh nghiệp sản xuất, chi phí hỗn hợp cũng chiếm một tỉ lệ
khá cao trong các loại chi phí, chẳng hạn như chi phí điện thoại, chi phí bảo trì MMTB,.. Nếu ta gọi: -14-
a: là tỉ lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phận chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp.
b: bộ phận chi phí bất biến trong chi phí hỗn hợp.
thì phương trình b iểu diễn s ự biến thiên của chi phí hỗn hợp là một phương trình
bậc nhất có dạng: y = ax + b
Có thể minh hoạ s ự biến đổi của chi phí hỗn hợp trên đồ thị như sau: y Chi phí y = ax + b x Mức độ hoạt động
Đồ thị 2.6. Đồ thị biểu diễn chi phí hỗn hợp
Nhằm phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích và quản lý chi phí, cần phải phân tích
các chi phí hỗn hợp th ành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến. Việc phân tích này được
thực hiện bằng một trong ba phương pháp: phương pháp cực đại, cực tiểu, phương
pháp đồ thị phân tán và phương pháp bình phương bé nhất.
4.3.1 Phương pháp cực đại, cực tiểu (the high-low method)
Việc phân tích chi phí hỗn hợp thành các y ếu tố bất biến và khả biến được tiến
hành trên cơ sở các s ố liệu về chi phí hỗn hợp được thống kê và tập hợp th eo các mức
độ hoạt động khác nhau ở các khoảng thời gian. Phương pháp cực đại, cực tiểu tiến
hành phân tích chỉ theo số liệu ở hai "điểm" thời gian có mức độ hoạt động đạt cao nhất
và thấp nhất với giá trị ch i phí hỗn hợp tương ứn g của chú ng.
Một cách khái quát, phương pháp này được thực hiện qua trình tự các bước như sau:
Bước 1: Xác định mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất và chi phí hỗn hợp tương ứng: -15-
Nếu ta gọi Mmax là điểm có mức độ hoạt động cao nhất thì các toạ độ tương ứng
của nó sẽ là Mmax (Xmax; Ymax), với Xmax là mức độ hoạt động cao nhất và Ymax là chi
phí hỗn hợp ở mức độ hoạt động cao nhất.
Tương tự, gọi Mmin là điểm có mức độ hoạt động thấp nhất thì toạ độ tương ứng
của Mmin là Mmin (Xmin; Ymin), với Xmin là mức độ hoạt động th ấp nhất và Ymin là
chi phí hỗn hợp tương ứng.
Bước 2: Xác đinh hệ s ố a của yếu tố chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp th eo công thức: Ymax - Ymin a = Xmax - Xmin
Bước 3: Xác định hằng s ố b của yếu tố chi phí bất biến, bằng cách thay giá trị của
a ở bước 2 vào phương trình biểu diễn của điểm Mmax (hoặc Mmin).
Chẳng hạn, khi thay giá trị của a vào phương trình biểu diễn của Mmax, ta có: Ymax = aXmax + b từ đó: b = Ymax - aXmax
Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn hợp, có dạn g: y = ax + b
Để minh hoạ cho phương pháp tính, ta xem xét ví dụ sau:
Một doanh nghiệp có tổ chức đội xe vận chuyển hàng. Chi phí bảo trì sửa chữa
thay đổi trong quan hệ với quản g đường vận chuyển. Số liệu thống kê tập hợp qua 12
thán g trong năm vừa qua như sau:
Tháng Chi phí (1.000 đ) Quảng đường (km) 1 410 2.000 2 375 1.500 3 430 2.500 4 450 3.200 5 495 4.000 6 490 3.800 -16- 7 500 4.200 8 460 3.000 9 470 3.500 10 435 2.600 11 480 3.700 12 570 5.400
Áp dụng phương pháp điểm cao, điểm thấp phân tích ch i phí bảo trì ở trên trong
mối quan hệ với quản g đường vận chuyển như sau:
- Chọn điểm cao và điểm thấp:
Ta thấy điểm cao tức là điểm có mức độ hoạt động cao nhất là vào tháng 12
với M12 (xmax; ymax) = M12 (5.400; 570.000). Tương tư điểm có mưc hoạt động thấp nhất
là vào th áng 2 với M2 (xmin; ymin) = M2 (1500; 375.000).
- Xác định hệ số biến đổi a của chi phí khả biến: 570.000 - 375.000 Ta có a = = 50 5.400 - 1.500
- Xác định hằng s ố b của chi phí bất biến:
Thay giá trị của a vào phương trình biểu diễn chi phí bảo trì tháng 12, ta có: 570.000 = 50  5.400 + b b = 570.000 - 50  5.400 = 300.000
- Viết phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 50 x + 300.000
4.3.2 Phương pháp đồ thị phân tán (the s catter-chart method)
Với phương pháp n ày, trước hết chúng ta sử dụng đồ thị để biểu diễn tất cả các
số liệu thống kê được để xác định mối quan hệ giữa chi phí hỗn hợp với mức độ hoạt
động tương ứn g. Sau đó, quan s át và kẽ đường thẳng qua tập hợp các điểm vùa biểu
diễn trên đồ thị s ao cho đường thẳn g đó là gần với các điểm nhất và phân chia các điểm -17-
thàn h hai phần bằng nhau về s ố lượng các điểm. Đường thẳng kẽ được sẽ là đường đại
diện cho tất cả các điểm và được gọi là đường hồi qui (negress ion line). Điểm cắt giữa
đường biểu diễn với trục tung phản ánh chi phí cố định. Độ dốc của đường biểu diễn
phản ánh tỉ lệ biến phí (biến phí đơn vị). Xác định được các yếu tố bất biến và khả biến,
đường biểu diễn chi phí hỗn hợp được xác định bằng phương trình: y = ax + b
Trở lại ví dụ chi phí bảo trì ở trên, đồ th ị biểu diễn các điểm và đường hồi qui được vẽ như s au: y 600 500    400    300 200 100 0 x
1000 2000 3000 4000 5000 6000
Đường hồi qui cắt trục tung ở điểm có tung độ là 309.740, đây chính là thành
phần chi phí bất biến trong chi phí bảo trì. Đồng thời, quan sát chúng ta nhận thấy
đường hồi qui đi qua điểm tháng 5 có mức độ hoạt động là 4.000 km với chi phí bảo trì
tương ứng là 495.000. Thay giá trị chi phí bất biến (309.740 đ) vào hàm biểu diễn của chi
phí hỗn hợp ở điểm này, ta xác định được hệ s ố a của thành phần chi phí biến đổi là 46,9.
Như vậy phương trình biểu diễn chi phí bảo trì có dạng: y = 46,9 x + 495.000
4.3.3 Phương pháp bình phương bé nhất (the least s quares method)
Với phương pháp n ày, hệ số biến đổi a và hằng số b (trong phương trình bậc
nhất biểu diễn chi phí hỗn hợp y = ax + b) được xác định theo hệ phương trình s au: xy = bx + a  x2 (1) y = nb + a x (2) -18-
trong đó n là s ố lần quan sát.
Ứng dụng phương pháp này với chi phí bảo trì ở ví dụ trên, trước hết chúng ta
lập bảng tính toán các chỉ tiêu giá trị cần tính cho hệ phương trình trên như sau: Tháng X Y XY X2
1 2.000 410.000 820.000.000 4.000.000
2 1.500 375.000 562.500.000 2.250.000
3 2.500 430.000 1.075.000.000 6.250.000
4 3.200 450.000 1.440.000.000 10.240.000
5 4.000 495.000 1.980.000.000 16.000.000
6 3.800 490.000 1.862.000.000 14.440.000
7 4.200 500.000 2.100.000.000 17.640.000
8 3.000 460.000 1.380.000.000 9.000.000
9 3.500 470.000 1.645.000.000 12.250.000
10 2.600 435.000 1.131.000.000 6.760.000
11 3.700 480.000 1.776.000.000 13.690.000
12 5.400 570.000 3.076.000.000 29.160.000
Tổng 39.400 5.565.000 18.847.500.000 141.680.000
Thay s ố liệu liên quan ở bảng vào hệ phương trình trên, ta có:
18.847.500.000 = 39.400 b + 141.680.000 a (1)
5.565.000 = 12b + 39.400a (2)
Giải hệ phương trình trên, ta tính ra được: a = 46,846 và b = 309.940
Vậy, theo phương pháp này, đường biểu diễn chi phí bảo trì có dạng: y = 46,846 x + 309.940
Nhận xét ưu , nhược điểm của các phương pháp:
Trong 3 phương pháp trên, phương pháp điểm cao - điểm thấp là phương pháp
đơn giản, dễ thực hiên nhất nhưng lại cho ra kết quả có độ chính xác kém nhất. Lý do là
vì phương pháp này chỉ tính toán căn cứ v à s ố liệu của 2 điểm có mức độ hoạt động cao -19-
và thấp nhất, nên tính đại diện cho tất cả các mức độ hoạt động khôn g cao. Phương
pháp đồ thị phân tán đưa lại kết quả có độ chính xác cao hơn, nhưng vẫn dựa vào cách
quan s át trực quan để vẽ đường hồi qui nên khó thực hiện. Tuy vậy, phương pháp đồ
thị phân tán có ưu điểm lớn là cung cấp ch o các nhà quản lý một cách nhìn trực quan về
quan hệ giữa chi phí với các mức độ hoạt động đạt được, thuận lợi trong việc quan sát
và phân tích chi phí đối với các nhà phân tích có kinh nghiệm. Sau cùng, phương pháp
bình phương bé nhất sử dụ ng phương pháp phân tích thống kê áp dụng tính to án cho
tất cả các điểm hoạt động nên là phương pháp cho ra kết quả chính xác nhất. Ngày nay,
với s ự hỗ trợ đắc lực của máy tính, việc tính toán theo phương pháp n ày cũng không
còn gặp nhiều khó khăn, cho dù các điểm quan sát tăng lên với s ố lượng lớn.
5. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHI SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
Để phục vụ cho việc kiểm tra và ra quyết định trong quản lý, chi phí của doanh
nghiệp còn được xem xét ở nhiều khía cạnh khác. Nổi bật nhất là việc xem xét trách
nhiệm của các cấp quản lý đối với các loại chi phí phát s inh, thêm nữa, các nhà quản lý
nên nhìn nhận đúng đắn sự thích đáng của các loại chi phí khác nhau phục vụ cho việc
phân tích, so sánh để ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu trong các tình huống.
5.1 Chi phí kiểm s oát được và chi phí không kiểm soát được
Một khoản chi phí được xem là chi phí có thể kiểm s oát được (controllable costs)
hoặc là chi phí không kiểm soát được (non-controllable cos ts) ở một cấp quản lý nào đó
là tuỳ th uộc vào khả năng cấp quản lý này có thể ra các quyết định để chi phối, tác
động đến khoản chi phí đó hay là không. Như vậy, nói đến khía cạnh quản lý chi phí
bao giờ cũng gắn liền với một cấp quản lý nhất định: khoản chi phí mà ở một cấp quản
lý nào đó có quyền ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chi phí kiểm soát được
(ở cấp quản lý đó), nếu ngược lại thì là chi phí không kiểm s oát được.
Chẳng hạn, người quản lý bán hàng có trách nhiệm trong việc tuyển dụng cũng
như quyết định cách thức trả lương cho nhân viên bán hàng, do vậy, chi phí tiền lương
trả cho bộ phận nhân viên này là chi phí kiểm soát được đối với bộ phận bán hàng đó.
Tương tự như vậy là các khoản chi phí tiếp khách, chi phí hoa hồng bán hàng, ... Tuy
nhiên, chi phí khấu hao các phương tiện kho hàng, một khoản chi phí cũng phát sinh ở
bộ phận bán hàng, thì lại là chi phí không kiểm soát được đối với người quản lý bán
hàng bởi vì quyền quyết định xây dựng các kho hàn g cũng như quyết định cách th ức
tính khấu hao của nó thuộc về bộ phận quản lý doanh nghiệp. -20-