Tài liệu kiểm soát - luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Là hđ đặc biệt, bao gồm tổng thể những phương thức mang tính pháp lý được các CQNN, tổ chức xh và công dân sử dụng nhằm bảo đảm tuân thủ HP và pháp luật trong QHPLHCNN, bảo vệ lợi ích của NN, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
1. Kiểm soát đối với hoạt động HCNN
- Là hđ đặc biệt, bao gồm tổng thể những phương thức mang tính pháp lý
được các CQNN, tổ chức xh và công dân sử dụng nhằm bảo đảm tuân thủ
HP và pháp luật trong QHPLHCNN, bảo vệ lợi ích của NN, các quyền và lợi
ích hợp pháp ca tổ chức và công dân
2. Những hình thức kiểm soát cơ bản đối với HCNN -
Giám sát:
+ là chỉ 1 hđ xem xét, đánh giá có tính bao quat ca chủ thể bên ngoài hệ
thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác.
+ Giám sát chủ yếu được thực hiện từ bên ngoài, không có quan hệ
trược thuộc theo chiều dọc - Kiểm tra:
+ Là hđ xem xét, đánh giá từ thực tế được cấp trên tiến hành đối với
cấp dưới trong việc thực hiện chức năng, nhiệm v + Kiểm tra được thực
hiện trong mối quan hệ về tổ chức - Thanh tra:
+ Thanh tra được tiến hành trong hệ thống CQHCNN
+ Là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện theo quy định của pl nhằm
đảm bảo sự tuân thủ pl trong HCNN
3. Những nguyên tắc cơ bản trong kiểm soát đối với HCNN
- Nguyên tắc tuân thủ pl
- Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực
- Nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời
- Nguyên tắc không trùng lặp pvi, đtg, nd, tgian thời hiệu kiểm soát giữa các
cơ quan thực hiện
- Nguyên tắc không làm cản trở hđ bình thương
lOMoARcPSD| 46892935
4. Thanh tra nhân dân, thanh tra nhà nước
- Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo tnh
tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh
tra chuyên ngành. ( điều 3, luật thanh tra 2010 )
- Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban
Thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan n
nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (cấp cơ sở).
5. So sánh khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện
Tiêu chí
Khiếu nai
Tố cáo
Khiếu
lOMoARcPSD| 46892935
6. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
7. Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại
hành chính
8. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành
chính
9. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên
pháp lý
10. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
11. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan
12. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
13. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
14. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục
giải quyết khiếu nại
15. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
16. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
17. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
18. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
19. Thủ tục giải quyết tố cáo
20. Khái niệm thanh tra nhà nước
- Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định của cơ quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
lOMoARcPSD| 46892935
21. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
22. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
23. Các nguyên tắc thanh tra
24. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
25. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
26. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
27. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
28. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
29. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 1.
Kiểm soát đối với hoạt động HCNN
- Là hđ đặc biệt, bao gồm tổng thể những phương thức mang tính pháp lý
được các CQNN, tổ chức xh và công dân sử dụng nhằm bảo đảm tuân thủ
HP và pháp luật trong QHPLHCNN, bảo vệ lợi ích của NN, các quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức và công dân
2. Những hình thức kiểm soát cơ bản đối với HCNN - Giám sát:
+ là chỉ 1 hđ xem xét, đánh giá có tính bao quat của chủ thể bên ngoài hệ
thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác.
+ Giám sát chủ yếu được thực hiện từ bên ngoài, không có quan hệ
trược thuộc theo chiều dọc - Kiểm tra:
+ Là hđ xem xét, đánh giá từ thực tế được cấp trên tiến hành đối với
cấp dưới trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ + Kiểm tra được thực
hiện trong mối quan hệ về tổ chức - Thanh tra:
+ Thanh tra được tiến hành trong hệ thống CQHCNN
+ Là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện theo quy định của pl nhằm
đảm bảo sự tuân thủ pl trong HCNN 3.
Những nguyên tắc cơ bản trong kiểm soát đối với HCNN
- Nguyên tắc tuân thủ pl
- Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực
- Nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời
- Nguyên tắc không trùng lặp pvi, đtg, nd, tgian thời hiệu kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện
- Nguyên tắc không làm cản trở hđ bình thương lOMoAR cPSD| 46892935 4.
Thanh tra nhân dân, thanh tra nhà nước -
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh
tra chuyên ngành. ( điều 3, luật thanh tra 2010 ) -
Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban
Thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (cấp cơ sở). 5.
So sánh khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện Tiêu chí Khiếu nai Tố cáo Khiếu lOMoAR cPSD| 46892935 6.
Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính 7.
Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại hành chính 8.
Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành chính 9.
Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
10. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
11. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan
12. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
13. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
14. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại
15. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
16. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
17. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
18. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
19. Thủ tục giải quyết tố cáo 20.
Khái niệm thanh tra nhà nước
- Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định của cơ quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. lOMoAR cPSD| 46892935
21. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
22. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
23. Các nguyên tắc thanh tra
24. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
25. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
26. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
27. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
28. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
29. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành