Tài liệu lịch sử Đảng | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) là Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu lịch sử Đảng | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) là Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46667715
1.
c) Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961-1965)
* Nội dung đường lối Đại hội lần thứ III
Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) là Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Nhiệm vụ chung
+ Nhiệm vụ chiến lược
+ Mục tiêu chiến lược
+ Mối quan hệ của cách mạng hai miền
+ Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền
+ Con đường thống nhất đất nước
+ Triển vọng của cách mạng Việt Nam
* Ý nghĩa đường lối
Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta
Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền
* Thành tựu miền Bắc đạt được
Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
+ Mục tiêu: bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Nhiều phong trào thi đua yêu nước sôi nổi diễn ra trên miền Bắc: Duyên hải,
Đại phong, Thành công, Ba nhất, Hai tốt…, đặc biệt phong trào “Mỗi người làm
việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”. + Công nghiệp: được ưu tiên phát triển.
Công nghiệp nặng, giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần
so với năm 1960.
Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng.
Công nghiệp quốc doanh chiếm ttrọng 93,1 % trong tổng giá trị sản lượng công
nghiệp toàn miền Bắc + Nông nghiệp:
lOMoARcPSD| 46667715
Đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp.
Các hợp tác xã bậc cao ra đời, áp dụng khoa học - kỹ thuật.
Hệ thống thủy nông phát triển.
Nhiều hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc/ha.
+ Thương nghiệp:
Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh được thị trường.
Góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
+ Giao thông:
Đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường ng, đường hàng không được y
dựng, củng cố, hoàn thiện.
Phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.
+ Văn hóa, Giáo dục, y tế:
Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa được đặc biệt coi trọng.
Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
Xây dựng mạng lưới y tế đến tận huyện, xã.
+ Về chi viện:
Theo dãy Trường Sơn, liên tục các đoàn cán bộ, chiến cùng khí đạn dược
chi viện cho cách mạng miền Nam.
Đường vận tải trên biển, nhiều chuyến “tàu không số” chở hàng chục tấn khí từ
miền Bắc vào các căn cứ ven biển Phú Yên, Bà Rịa, Cà Mau,..
Năm 1965, số bộ đội từ miền Bắc được đưa vào miền Nam tăng 9 lần, số vật chất
tăng 10 lần sovới năm 1961.
=> Làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc.
Tại Hội nghChính trị đặc biệt (3 - 1964). Chủ tịch Hồ CMinh khẳng định: “Trong
10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử
dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”.
2. Lãnh đạo Cách Mạng cả nước (1965 – 1975)
lOMoARcPSD| 46667715
a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
* Bối cảnh lịch sử miền Bắc
+ Thuận lợi:
- Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng thế giới đang
ởthế tiến công.
- miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt vượt các mục tiêu về kinh tế,văn
hoá. Sự chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được
đẩy mạnh.
- \Ở miền Nam, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã bước phát triển mới. Ba côngcụ
của “chiến tranh đặc biệt” (nguỵ quân, nguỵ quyền, ấp chiến lược và đô thị) đều bị
quân dân ta tấn công liên tục.
+ Khó khăn:
- Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt.
- Đế quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ” ạt đưa quân viễn chinh Mỹ cácnước
đồng minh đồng minh vào xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực lượng
không có lợi cho ta.
* Nội dung đường lối, tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
Hội nghị trung ương 11 (3/1965) lần thứ 12 (12/1965) đra nội dung đường lối
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:
+ Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền
* Thành tựu đạt được của miền Bắc
miền Bắc, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, sau 21 năm nỗ lực phấn đấu,
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Một
chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành.
lOMoARcPSD| 46667715
chiến tranh ác liệt, bị tổn thất nặng nề vvật chất, thiệt hại lớn về người, song
không nạn đói, dịch bệnh sự rối loạn xã hội. Văn hoá, hội, y tế, giáo dục
không những được duy trì mà còn có sự phát triển mạnh. Sàn xuất nông nghiệp phát
triển, công nghiệp địa phương được tăng cường.
Đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, hoàn thành xuất sắc vai trò căn cứ
địa Cách mạng cho cả nước nhiệm vụ hậu phương lớn cho chiến trường miền
Nam.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46667715 1.
c) Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961-1965)
* Nội dung đường lối Đại hội lần thứ III
Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) là Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. + Nhiệm vụ chung
+ Nhiệm vụ chiến lược + Mục tiêu chiến lược
+ Mối quan hệ của cách mạng hai miền
+ Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền
+ Con đường thống nhất đất nước
+ Triển vọng của cách mạng Việt Nam
* Ý nghĩa đường lối
Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta
Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền
* Thành tựu miền Bắc đạt được
Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
+ Mục tiêu: bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Nhiều phong trào thi đua yêu nước sôi nổi dã diễn ra trên miền Bắc: Duyên hải,
Đại phong, Thành công, Ba nhất, Hai tốt…, đặc biệt là phong trào “Mỗi người làm
việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”. + Công nghiệp: được ưu tiên phát triển.
Công nghiệp nặng, giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng.
Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1 % trong tổng giá trị sản lượng công
nghiệp toàn miền Bắc + Nông nghiệp: lOMoAR cPSD| 46667715
Đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp.
Các hợp tác xã bậc cao ra đời, áp dụng khoa học - kỹ thuật.
Hệ thống thủy nông phát triển.
Nhiều hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc/ha. + Thương nghiệp:
Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh được thị trường.
Góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân. + Giao thông:
Đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng không được xây
dựng, củng cố, hoàn thiện.
Phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.
+ Văn hóa, Giáo dục, y tế:
Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa được đặc biệt coi trọng.
Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
Xây dựng mạng lưới y tế đến tận huyện, xã. + Về chi viện:
Theo dãy Trường Sơn, liên tục có các đoàn cán bộ, chiến sĩ cùng vũ khí đạn dược
chi viện cho cách mạng miền Nam.
Đường vận tải trên biển, nhiều chuyến “tàu không số” chở hàng chục tấn vũ khí từ
miền Bắc vào các căn cứ ven biển Phú Yên, Bà Rịa, Cà Mau,..
Năm 1965, số bộ đội từ miền Bắc được đưa vào miền Nam tăng 9 lần, số vật chất
tăng 10 lần sovới năm 1961.
=> Làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc.
Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 - 1964). Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong
10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử
dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”.
2. Lãnh đạo Cách Mạng cả nước (1965 – 1975) lOMoAR cPSD| 46667715
a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
* Bối cảnh lịch sử miền Bắc + Thuận lợi:
- Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng thế giới đang ởthế tiến công.
- Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế,văn
hoá. Sự chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh.
- \Ở miền Nam, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã có bước phát triển mới. Ba côngcụ
của “chiến tranh đặc biệt” (nguỵ quân, nguỵ quyền, ấp chiến lược và đô thị) đều bị
quân dân ta tấn công liên tục. + Khó khăn:
- Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt.
- Đế quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ” ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và cácnước
đồng minh đồng minh vào xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
* Nội dung đường lối, tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
Hội nghị trung ương 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) đề ra nội dung đường lối
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:
+ Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền
* Thành tựu đạt được của miền Bắc
Ở miền Bắc, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, sau 21 năm nỗ lực phấn đấu,
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Một
chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành. lOMoAR cPSD| 46667715
Dù chiến tranh ác liệt, bị tổn thất nặng nề về vật chất, thiệt hại lớn về người, song
không có nạn đói, dịch bệnh và sự rối loạn xã hội. Văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục
không những được duy trì mà còn có sự phát triển mạnh. Sàn xuất nông nghiệp phát
triển, công nghiệp địa phương được tăng cường.
Đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, hoàn thành xuất sắc vai trò căn cứ
địa Cách mạng cho cả nước và nhiệm vụ hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam.