Tài liệu liên quan đến Trí Nhớ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu liên quan đến Trí Nhớ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

TRÍ NHỚ
* Trò chơi đoán quốc kỳ:
https://hieuco.com/top-12-la-co-cac-nuoc-duoc-thiet-ke-cau-ky-
nhat.html (cờ Sri Lanka, cờ Mông Cổ, cờ Nepal)
https://quantrimang.com/cong-nghe/danh-sach-co-cac-nuoc-tren-the-
gioi-164073 (cờ Ukraine, cờ Kazakhstan, cờ Irael, cờ Ấn Độ, cờ Brazil)
1. Khái niệm:
Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người
dưới hình thức biểu tượng.
2. Vai trò:
Trí nhớ có vai trò to lớn trong đời sống và hoạt động của con người
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con người có được đời sống tâm lí bình
thường, ổn định và lành mạnh. Là điều kiện để con người phát triển được các chức
năng tâm lí cấp cao, tích luỹ kinh nghiệm và sử dụng những kinh nghiệm đó vào
trong đời sống hằng ngày. Trí nhớ giúp con người học tập, tư duy và hiểu biết thế
giới. Nếu không có trí nhớ thì con người lúc nào cũng như đứa trẻ mới sinh ra.
3. Đặc điểm:
a) Đối tượng của trí nhớ:
+ Hình ảnh cụ thể: con người, hoa lá, chữ cái,
+ Cảm xúc: vui, buồn, giận dữ, hoảng loạn.
+ Ý nghĩ, tư tưởng: bài học, châm ngôn,…
+ Hành động: đi, đứng, ngồi, ăn, uống, tránh né.
b) Sản phẩm của trí nhớ:
Sản phẩm của trí nhớ là BIỂU TƯỢNG. Biểu tượng có:
- Tính trực quan: vì đó là kết quả của con người đã (giác quan đã nhận biết,tri giác
ghi nhớ sự vật, hiện tượng) trước đây. Nếu không có tri giác thì sự vật hiện tượng
nào đó thì cũng không có biểu tượng.
Vd:
Những người từ lúc mới sinh ra không hề có các biểu tượng về màu sắc,
cảnh đẹp, con người,…
Khi nghe mùi thơm của trái sầu riêng mặc dù chưa thấy nhưng vẫn biết đó là
trái sầu riêng
- Tính khái quát: vì thông thường biểu tượng là những hình ảnh mang những dấu
hiệu chung, đặc trưng của sự vật, hiện tượng.
Vd:
Khi nhìn thấy hình ảnh cầu vồng người ta sẽ nhớ đến sự hi vọng, lời hứa
Ngày xưa, khi nhắc đến màu vàng người ta sẽ nghĩ ngày đến vua màu vàng thể
hiện sự vương giả, quyền quý.
4. Quá trình cơ bản của trí nhớ:
a) Quá trình ghi nhớ:
KN: Ghi nhớ là quá trình ghi lại và giữ lại (lưu trữ) trong não con người những hình hình
ảnh của sự vật, hiện tượng trong quá trình tri giác.
Dựa vào tính mục đích của quá trình ghi nhớ, người ta chia thành 2 loại:
Ghi nhớ không chủ định:
- Không cần đề ra mục đích ghi nhớ từ
trước
- Không cần dùng cách thức nào để giúp
cho sự ghi nhớ được dễ dàng
- Không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí
Ghi nhớ chủ định:
- Ghi nhớ với mục đích được xác định từ
trước
- Đòi hỏi con người phải có sự nỗ lực
- Phải sử dụng phương tiện và phương
pháp để ghi nhớ được tốt
- Có 2 loại:
+ Ghi nhớ máy móc: sự lập mối liên hệ
kế cận bằng cách nhắc đi nhắc lại nhiều
lần.
+ Ghi nhớ ý nghĩa: dựa trên sự thành lập
những mối liên hệ ý nghĩa giữa dữ liệu
mới với dữ liệu đã có và giữa những
phần của dữ liệu cần nhớ (Loại ghi nhớ
này tốn ít thời gian hơn ghi nhớ máy
móc, nhưng lại tiêu hao năng lượng thần
kinh nhiều hơn).
b) Sự tái hiện:
KN: là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ.
- Nhận lại: là quá trình làm nảy sinh trong não những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã
được con người tri giác trước kia, giờ đây lại xuất hiện một lần nữa.
- Nhớ lại: là quá trình làm xuất hiện trong não những hình ảnh của sự vật hiện tượng con
người đã tri giác trước đây, mà hiện tại sự vật, hiện tượng đó không còn trực tiếp tác động
vào các giác quan và não nữa.
+ Hồi tưởng: nhớ lại một cách có chủ định.
+ Hồi ức: nhớ lại những hình ảnh cũ được khu trú trong không gian, thời gian nhất định.
c) Sự quên: là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm
cần thiết.
- Các mức độ của quên:
Quên hoàn toàn: không ghi nhận rõ ràng, không chú ý tới nội dung cần nhớ.
Quên cục bộ: không có dịp lặp lại nội dung đã tri giác được
Quên tạm thời: do gặp kích thích mạnh làm ức chế một số mối liên hệ tạm thời
trên vỏ não.
- Các quy luật của sự quên:
Quên những thời điểm giữa của một quá trình hoạt động.
Quên ở những thời điểm không có những biến cố quan trọng trong cuộc đời,
không có cảm xúc mạnh mẽ.
Quên khi không xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần nhớ.
Quên những gì ít liên quan đến cuộc sống, nhu cầu, hứng thú và nghề nghiệp bản
thân.
Quên khi gặp kích thích mới lạ và mạnh
Quên khi không có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt, thiếu sự tập trung chú ý,
thể lực không tốt.
*Kịch bản:
Dần và Mẹo là đôi bạn thân từ bé đến lớn…
Dần siêng năng, chăm học
Mẹo ham chơi, ghét môn hoá
Trong giờ Hoá: cả hai tập trung lắng nghe:
Cô giáo: hôm nay chúng ta sẽ học cách cân bằng phản ứng oxh – khử
* Dần thấy rất hứng thú nên dễ dàng tiếp thu*
* Mẹo chỉ muốn nhanh hết tiết để ra chơi cùng các bạn.
* nhưng ngay phần quan trọng Mẹo làm rơi bút, khi quay lại bài học thì tiết học đã kết
thúc*
Cô giáo: tiết sau các em sẽ kiểm tra 15’ nha!
*Tuy có phần lo lắng nhưng Mẹo nhanh chóng ra chơi cùng các bạn*
*Đêm trước tiết hoá tiếp theo*
* Nhờ nghe cô giảng Dần đã hồi tưởng lại để áp dụng làm thêm một số bài tập và ôn bài
một cách nhanh chóng.*
* Mẹo đi chơi đến tối mới sực nhớ ra có bài kiểm tra, nó cố gắng đọc đi đọc lại những
công thức và thuộc làu làu, sau đó nhanh chóng lên giường ngủ. Định bụng có quên sẽ
nhờ Dần giúp*
*Ngày hôm sau*
*Dần làm xong bài một cách nhanh chóng*
*Mẹo ngủ dậy muộn quên ôn lại bài thêm việc được cô giáo ưu ái đứng cạnh quan sát
nên đã nộp giấy trắng. Nó tưởng tượng ra viễn cảnh sẽ bị mẹ cho ăn đòn*
5. Mẹo để nhớ lâu:
Phương pháp 1: Kích thích dài hạn ( LTP- Long-term poteiation )
- Tạo sự tò mò , hứng thú với kiến thức , không tạo cảm giác ngượng ép
Câu nói trích dẫn:
+ Leonardo Da Vinci đã từng nói
“Cũng như việc ăn uống không ngon miệng sẽ làm hại cho sức khoẻ của bạn
và nếu bạn không có hứng thú trong học tập, nó sẽ làm hỏng trí nhớ của bạn
Phương pháp 4: Kích hoạt hạch hạnh nhân
*Hạch hạnh nhân là một bộ phận trong não , chịu trách nhiệm khiến chúng ta có
cảm xúc thăng hoa*
VD: Những khoảng khắc thăng trầm là những kỉ niệm đẹp sẽ là thứ khắc sâu vào
trí nhớ của chúng ta : mối tình đầu , lần đầu tiên chia tay , lần đầu rời xa gia
đình,..
- Bất cứ khi nào ta có cảm xúc thăng trầm , mạnh mẽ thì kí ức có xu hướng đi sâu
vào bộ nhớ dài hạn vì vậy, khi học nhưng môn như văn, sử ta nên đặt mình vào vị
thế của tác giả, của nhân vật lịch sử trước sự kiện đó thì sẽ nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, để bảo vệ trí nhớ chúng ta cần:
- Tạo ra lối sống lành mạnh bằng việc ngủ đủ giấc, ngồi thiền, bổ sung những thực
phẩm tốt cho não như: cá hồi, hạt ngũ cốc, rau củ quả giàu vitamin C, B, A,…
- Rèn luyện trí não bằng những trò chơi trí tuệ: xếp hình, cờ vua, tìm điểm khác
biệt,…
| 1/6

Preview text:

TRÍ NHỚ
* Trò chơi đoán quốc kỳ:
https://hieuco.com/top-12-la-co-cac-nuoc-duoc-thiet-ke-cau-ky-
nhat.html (cờ Sri Lanka, cờ Mông Cổ, cờ Nepal)
https://quantrimang.com/cong-nghe/danh-sach-co-cac-nuoc-tren-the-
gioi-164073 (cờ Ukraine, cờ Kazakhstan, cờ Irael, cờ Ấn Độ, cờ Brazil) 1. Khái niệm:
Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người
dưới hình thức biểu tượng. 2. Vai trò:
Trí nhớ có vai trò to lớn trong đời sống và hoạt động của con người
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con người có được đời sống tâm lí bình
thường, ổn định và lành mạnh. Là điều kiện để con người phát triển được các chức
năng tâm lí cấp cao, tích luỹ kinh nghiệm và sử dụng những kinh nghiệm đó vào
trong đời sống hằng ngày. Trí nhớ giúp con người học tập, tư duy và hiểu biết thế
giới. Nếu không có trí nhớ thì con người lúc nào cũng như đứa trẻ mới sinh ra. 3. Đặc điểm:
a) Đối tượng của trí nhớ:
+ Hình ảnh cụ thể: con người, hoa lá, chữ cái,
+ Cảm xúc: vui, buồn, giận dữ, hoảng loạn.
+ Ý nghĩ, tư tưởng: bài học, châm ngôn,…
+ Hành động: đi, đứng, ngồi, ăn, uống, tránh né.
b) Sản phẩm của trí nhớ:
Sản phẩm của trí nhớ là BIỂU TƯỢNG. Biểu tượng có:
- Tính trực quan: vì đó là kết quả của con người đã tri giác(giác quan đã nhận biết,
ghi nhớ sự vật, hiện tượng) trước đây. Nếu không có tri giác thì sự vật hiện tượng
nào đó thì cũng không có biểu tượng. Vd:
Những người mù từ lúc mới sinh ra không hề có các biểu tượng về màu sắc,
cảnh đẹp, con người,…
Khi nghe mùi thơm của trái sầu riêng mặc dù chưa thấy nhưng vẫn biết đó là trái sầu riêng
- Tính khái quát: vì thông thường biểu tượng là những hình ảnh mang những dấu
hiệu chung, đặc trưng của sự vật, hiện tượng
. Vd:
Khi nhìn thấy hình ảnh cầu vồng người ta sẽ nhớ đến sự hi vọng, lời hứa
Ngày xưa, khi nhắc đến màu vàng người ta sẽ nghĩ ngày đến vua vì màu vàng thể
hiện sự vương giả, quyền quý.
4. Quá trình cơ bản của trí nhớ:
a) Quá trình ghi nhớ:
KN: Ghi nhớ là quá trình ghi lại và giữ lại (lưu trữ) trong não con người những hình hình
ảnh của sự vật, hiện tượng trong quá trình tri giác.
Dựa vào tính mục đích của quá trình ghi nhớ, người ta chia thành 2 loại:
Ghi nhớ không chủ định:
Ghi nhớ chủ định:
- Không cần đề ra mục đích ghi nhớ từ
- Ghi nhớ với mục đích được xác định từ trước trước
- Không cần dùng cách thức nào để giúp
- Đòi hỏi con người phải có sự nỗ lực
cho sự ghi nhớ được dễ dàng
- Phải sử dụng phương tiện và phương
- Không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí
pháp để ghi nhớ được tốt - Có 2 loại:
+ Ghi nhớ máy móc: sự lập mối liên hệ
kế cận bằng cách nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+ Ghi nhớ ý nghĩa: dựa trên sự thành lập
những mối liên hệ ý nghĩa giữa dữ liệu
mới với dữ liệu đã có và giữa những
phần của dữ liệu cần nhớ (Loại ghi nhớ
này tốn ít thời gian hơn ghi nhớ máy
móc, nhưng lại tiêu hao năng lượng thần kinh nhiều hơn). b) Sự tái hiện:
KN: là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ.
- Nhận lại: là quá trình làm nảy sinh trong não những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã
được con người tri giác trước kia, giờ đây lại xuất hiện một lần nữa.
- Nhớ lại: là quá trình làm xuất hiện trong não những hình ảnh của sự vật hiện tượng con
người đã tri giác trước đây, mà hiện tại sự vật, hiện tượng đó không còn trực tiếp tác động
vào các giác quan và não nữa.
+ Hồi tưởng: nhớ lại một cách có chủ định.
+ Hồi ức: nhớ lại những hình ảnh cũ được khu trú trong không gian, thời gian nhất định.
c) Sự quên: là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết.
- Các mức độ của quên:
Quên hoàn toàn: không ghi nhận rõ ràng, không chú ý tới nội dung cần nhớ.
Quên cục bộ: không có dịp lặp lại nội dung đã tri giác được
Quên tạm thời: do gặp kích thích mạnh làm ức chế một số mối liên hệ tạm thời trên vỏ não.
- Các quy luật của sự quên:
Quên những thời điểm giữa của một quá trình hoạt động.
Quên ở những thời điểm không có những biến cố quan trọng trong cuộc đời,
không có cảm xúc mạnh mẽ.
Quên khi không xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần nhớ.
Quên những gì ít liên quan đến cuộc sống, nhu cầu, hứng thú và nghề nghiệp bản thân.
Quên khi gặp kích thích mới lạ và mạnh
Quên khi không có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt, thiếu sự tập trung chú ý, thể lực không tốt. *Kịch bản:
Dần và Mẹo là đôi bạn thân từ bé đến lớn…
Dần siêng năng, chăm học
Mẹo ham chơi, ghét môn hoá
Trong giờ Hoá: cả hai tập trung lắng nghe:
Cô giáo: hôm nay chúng ta sẽ học cách cân bằng phản ứng oxh – khử
* Dần thấy rất hứng thú nên dễ dàng tiếp thu*
* Mẹo chỉ muốn nhanh hết tiết để ra chơi cùng các bạn.
* nhưng ngay phần quan trọng Mẹo làm rơi bút, khi quay lại bài học thì tiết học đã kết thúc*
Cô giáo: tiết sau các em sẽ kiểm tra 15’ nha!
*Tuy có phần lo lắng nhưng Mẹo nhanh chóng ra chơi cùng các bạn*
*Đêm trước tiết hoá tiếp theo*
* Nhờ nghe cô giảng Dần đã hồi tưởng lại để áp dụng làm thêm một số bài tập và ôn bài một cách nhanh chóng.*
* Mẹo đi chơi đến tối mới sực nhớ ra có bài kiểm tra, nó cố gắng đọc đi đọc lại những
công thức và thuộc làu làu, sau đó nhanh chóng lên giường ngủ. Định bụng có quên sẽ nhờ Dần giúp* *Ngày hôm sau*
*Dần làm xong bài một cách nhanh chóng*
*Mẹo ngủ dậy muộn quên ôn lại bài thêm việc được cô giáo ưu ái đứng cạnh quan sát
nên đã nộp giấy trắng. Nó tưởng tượng ra viễn cảnh sẽ bị mẹ cho ăn đòn*
5. Mẹo để nhớ lâu:
Phương pháp 1: Kích thích dài hạn ( LTP- Long-term poteiation )
- Tạo sự tò mò , hứng thú với kiến thức , không tạo cảm giác ngượng ép Câu nói trích dẫn:
+ Leonardo Da Vinci đã từng nói
“Cũng như việc ăn uống không ngon miệng sẽ làm hại cho sức khoẻ của bạn
và nếu bạn không có hứng thú trong học tập, nó sẽ làm hỏng trí nhớ của bạn”
Phương pháp 4: Kích hoạt hạch hạnh nhân
*Hạch hạnh nhân là một bộ phận trong não , chịu trách nhiệm khiến chúng ta có cảm xúc thăng hoa*
VD: Những khoảng khắc thăng trầm là những kỉ niệm đẹp sẽ là thứ khắc sâu vào
trí nhớ của chúng ta : mối tình đầu , lần đầu tiên chia tay , lần đầu rời xa gia đình,..
- Bất cứ khi nào ta có cảm xúc thăng trầm , mạnh mẽ thì kí ức có xu hướng đi sâu
vào bộ nhớ dài hạn vì vậy, khi học nhưng môn như văn, sử ta nên đặt mình vào vị
thế của tác giả, của nhân vật lịch sử trước sự kiện đó thì sẽ nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, để bảo vệ trí nhớ chúng ta cần:
- Tạo ra lối sống lành mạnh bằng việc ngủ đủ giấc, ngồi thiền, bổ sung những thực
phẩm tốt cho não như: cá hồi, hạt ngũ cốc, rau củ quả giàu vitamin C, B, A,…
- Rèn luyện trí não bằng những trò chơi trí tuệ: xếp hình, cờ vua, tìm điểm khác biệt,…