Tài liệu luật dân sự 1 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu luật dân sự 1 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT DÂN SỰ 1
- Thầy Đào Trọng Khôi: 0345315999 - 8 tuần
- Hình thức thi: Viết - Chuyên cần + GK: 40%
Buổi 1: Chương I: Luật Dân Sự dẫn luận
Mục 1: Khái niệm Luật dân sự Việt Nam
I. Đối tượng điều chỉnh. ( luật tư )
1. Quan hệ tài sản
- Quan hệ pháp luật: Quan hệ giữa người với người, lợi ích vật chất, thể hiện
dưới dạng tài sản - vật, quyền và giá trị vật chất khác ( sở hữu, thừa kế, giao
dịch, bồi thường thiệt hại )
- Đặc điểm:
+ Mang ý chí, chủ thể
+ Mang tính hàng hóa, tiền tệ
+ Đền bù ngang giá
+ Độc lập giữa các chủ thể
2. Quan hệ nhân thân
- Gía trị nhân thân: sự đánh giá của nhà nước và xã hội về những lợi ích, tinh
thần gắn với con người ( đanh dự, tên, hình ảnh, uy tín )
==> Quan hệ nhân thân: A + ( B,C,D...) = Lợi ích
Chủ thể quyền xác định = A quyền thực hiện hành vi tác động vào đối
tượng = ND Quan hệ nhân thân
==> Quyền nhân thân
Cách xử sự của cá nhân đối với các lợi ích ( giá trị ) tinh thần ( tên, hình
ảnh )
- Đặc điểm quan hệ thân nhân:
+ Phát sinh từ lợi ích tinh thần
+ Không mang giá trị hàng hóa tiền tệ
+ Gắn liền với chủ thể
3. Phân loại
- Không gắn với tài sản: Danh dự, uy tín, nhân phẩm..
- Gắn với tài sản: Quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ => nhân thân => tài
sản
- Xác định phương thức khắc phục hậu quả khi vi phạm
4. Phạm vi điều chỉnh ( Điều 1 - Bộ luật dân sự )
- Các quan hệ tài sản, nhân thân phát sinh trên cơ sở bình đẳng, tự do, độc
lập về tài sản, tự trách nhiệm dân sự trong quan hệ pháp luật Dân sự, Quan
hệ pháp luật khác ( Pháp luật đất đai, thương mại, lao động,..)
5. Các nguyên tắc pháp luật dân sự ( Điều 3 )
- Tư tưởng chỉ đạo ( Xây dựng pháp luật, thực hiện, áp dụng pháp luật )
- Nguyên tắc pháp chế: Không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ( 5 ), tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận ( 2 ), không vi phạm điều cấm ( 3 )
- Nguyên tắc bản chất: bình đẳng ( 1 ), thiện chí, trung thực ( 4 )
6. Áp dụng pháp luật dân sự
- Áp dụng luật dân sự: Tòa án - áp dụng pháp luật bằng thi hành pháp luật
- Áp dụng tương tự luật dân sự:
+ Điều kiện: Quan hệ tranh chấp không có quy phạm, gần giống quan hệ
đang đ/chỉnh trong Bộ luật dân sự
+ Nguyên nhân: Pháp luật chưa điều chỉnh do nhiều nguyên nhân hoặc có
những quan hệ không phổ biến
VD: Xâm phạm cốt tro = xâm phạm mồ mả
7. Áp dụng tập quán
- Thói quen xử sự trong người dân 1 vùng miền được XH thừa nhận, không
trái PL, nguyên tắc chung của pháp luật ( vùng, miền, địa phương )
- Cách áp dụng: Không quy định
+ Có quy định, có tập quán nhưng thỏa thuận
8. Áp dụng án lệ
- Những lập luận, phán quyết có hiệu lực pháp luật về một vụ việc cụ thể Hội
đồng thành phố tòa án nhân dân tối cao chọn làm án lệ
- Nguyên nhân:
+ Không có quy định về áp dụng tương tự
+ Có luật nhưng không ràng - hiểu theo nhiều ý
- Cần áp dụng công bằng trong án lệ
9. Áp dụng lẽ công bằng
- Sự thật có tình, có lí, nhiều người chấp nhận
+ Không có quy định
+ Quy định không rõ ràng, không có án lệ
| 1/3

Preview text:

LUẬT DÂN SỰ 1
- Thầy Đào Trọng Khôi: 0345315999 - 8 tuần - Hình thức thi: Viết - Chuyên cần + GK: 40%
Buổi 1: Chương I: Luật Dân Sự dẫn luận
Mục 1: Khái niệm Luật dân sự Việt Nam
I. Đối tượng điều chỉnh. ( luật tư ) 1. Quan hệ tài sản
- Quan hệ pháp luật: Quan hệ giữa người với người, lợi ích vật chất, thể hiện
dưới dạng tài sản - vật, quyền và giá trị vật chất khác ( sở hữu, thừa kế, giao
dịch, bồi thường thiệt hại ) - Đặc điểm: + Mang ý chí, chủ thể
+ Mang tính hàng hóa, tiền tệ + Đền bù ngang giá
+ Độc lập giữa các chủ thể
2. Quan hệ nhân thân
- Gía trị nhân thân: sự đánh giá của nhà nước và xã hội về những lợi ích, tinh
thần gắn với con người ( đanh dự, tên, hình ảnh, uy tín )
==> Quan hệ nhân thân: A + ( B,C,D...) = Lợi ích
 Chủ thể quyền xác định = A quyền thực hiện hành vi tác động vào đối
tượng = ND Quan hệ nhân thân ==> Quyền nhân thân
 Cách xử sự của cá nhân đối với các lợi ích ( giá trị ) tinh thần ( tên, hình ảnh )
- Đặc điểm quan hệ thân nhân:
+ Phát sinh từ lợi ích tinh thần
+ Không mang giá trị hàng hóa tiền tệ
+ Gắn liền với chủ thể 3. Phân loại
- Không gắn với tài sản: Danh dự, uy tín, nhân phẩm..
- Gắn với tài sản: Quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ => nhân thân => tài sản
- Xác định phương thức khắc phục hậu quả khi vi phạm
4. Phạm vi điều chỉnh ( Điều 1 - Bộ luật dân sự )
- Các quan hệ tài sản, nhân thân phát sinh trên cơ sở bình đẳng, tự do, độc
lập về tài sản, tự trách nhiệm dân sự trong quan hệ pháp luật Dân sự, Quan
hệ pháp luật khác ( Pháp luật đất đai, thương mại, lao động,..)
5. Các nguyên tắc pháp luật dân sự ( Điều 3 )
- Tư tưởng chỉ đạo ( Xây dựng pháp luật, thực hiện, áp dụng pháp luật )
- Nguyên tắc pháp chế: Không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ( 5 ), tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận ( 2 ), không vi phạm điều cấm ( 3 )
- Nguyên tắc bản chất: bình đẳng ( 1 ), thiện chí, trung thực ( 4 )
6. Áp dụng pháp luật dân sự
- Áp dụng luật dân sự: Tòa án - áp dụng pháp luật bằng thi hành pháp luật
- Áp dụng tương tự luật dân sự:
+ Điều kiện: Quan hệ tranh chấp không có quy phạm, gần giống quan hệ
đang đ/chỉnh trong Bộ luật dân sự
+ Nguyên nhân: Pháp luật chưa điều chỉnh do nhiều nguyên nhân hoặc có
những quan hệ không phổ biến
VD: Xâm phạm cốt tro = xâm phạm mồ mả
7. Áp dụng tập quán
- Thói quen xử sự trong người dân 1 vùng miền được XH thừa nhận, không
trái PL, nguyên tắc chung của pháp luật ( vùng, miền, địa phương )
- Cách áp dụng: Không quy định
+ Có quy định, có tập quán nhưng thỏa thuận 8. Áp dụng án lệ
- Những lập luận, phán quyết có hiệu lực pháp luật về một vụ việc cụ thể Hội
đồng thành phố tòa án nhân dân tối cao chọn làm án lệ - Nguyên nhân:
+ Không có quy định về áp dụng tương tự
+ Có luật nhưng không ràng - hiểu theo nhiều ý
- Cần áp dụng công bằng trong án lệ
9. Áp dụng lẽ công bằng
- Sự thật có tình, có lí, nhiều người chấp nhận + Không có quy định
+ Quy định không rõ ràng, không có án lệ