Tài liệu luật dân sự 2 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu luật dân sự 2 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT DÂN SỰ 2
1. Phân tích khái niệm, đặc điểm pháp lý của quan hệ nghĩa vụ dân sự
- Điều 274 BLDS 2015
* ĐẶC ĐIỂM
-Thứ nhất, nghĩa vụ sự ràng buộc pháp giữa ít nhất hai người đứng về hai phía chủ thể
khác nhau
- quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập nhau một cách tương ứng và chỉ Thứ hai,
có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã được xác định.
- Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền nên quyền của các bên chủ thể là quyền đối
nhân
2. Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ nghĩa vụ dân sự (chủ thể, khách
thể, nội dung)
*Chủ thể
- Bên có quyền: Là một bên trong quan hệ nghĩa vụ được pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu
bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi
ích của mình
- Bên có nghĩa vụ: Là một bên trong quan hệ nghĩa vụ buộc phải thực hiện hoặc không được thực
hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của bên có quyền
* Nội dung
- Quyền yêu cầu: Là xử sự mà bên có quyền được phép thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy
định của pháp luật.
- Nghĩa vụ dân sự: Là xử sự bắt buộc theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật mà bên có
nghĩa vụ phải thực hiện
3. Phân tích điều kiện hình thành nghĩa vụ phát sinh từ thực hiện công việc
không có uỷ quyền
- Điều 574
- Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc: Việc làm này tự nguyện
trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn tạm thời nên giữa
họ không có mối quan hệ pháp lý nào về công việc được thực hiện trước đó.
- Người thực hiện tự nguyên thực hiện công việc đó: Dù không có nghĩa vụ thực hiện công việc,
nhưng người thực hiện công việc vẫn có ý chí hết mình thực hiện công việc của người khác như
công việc của chính mình, không hề suy tính lợi ích cá nhân
- Vì lợi ích của người có công việc: Người có hành vi tự nguyện thực hiện công việc của người
khác được coi là thực hiện công việc không có ủy quyền trước khi tiến hành công việc, người
thực hiện công việc không có ủy quyền tự ý thức rằng nếu không có ai thực hiện công việc này
thì người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định.
- Người có công việc có thể biết hoặc không biết việc thực hiện của người thực hiện nhưng
không phản đối
4. Nêu đối tượng của nghĩa vụ? Phânch các điều kiện của đối tượng nghĩa
vụ
| 1/2

Preview text:

LUẬT DÂN SỰ 2
1. Phân tích khái niệm, đặc điểm pháp lý của quan hệ nghĩa vụ dân sự - Điều 274 BLDS 2015 * ĐẶC ĐIỂM
-Thứ nhất, nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất là hai người đứng về hai phía chủ thể khác nhau
- Thứ hai, quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập nhau một cách tương ứng và chỉ
có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã được xác định.
- Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền nên quyền của các bên chủ thể là quyền đối nhân
2. Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ nghĩa vụ dân sự (chủ thể, khách thể, nội dung) *Chủ thể
- Bên có quyền: Là một bên trong quan hệ nghĩa vụ được pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu
bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của mình
- Bên có nghĩa vụ: Là một bên trong quan hệ nghĩa vụ buộc phải thực hiện hoặc không được thực
hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của bên có quyền * Nội dung
- Quyền yêu cầu: Là xử sự mà bên có quyền được phép thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
- Nghĩa vụ dân sự: Là xử sự bắt buộc theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật mà bên có
nghĩa vụ phải thực hiện
3. Phân tích điều kiện hình thành nghĩa vụ phát sinh từ thực hiện công việc không có uỷ quyền - Điều 574
- Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc: Việc làm này tự nguyện
trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn tạm thời nên giữa
họ không có mối quan hệ pháp lý nào về công việc được thực hiện trước đó.
- Người thực hiện tự nguyên thực hiện công việc đó: Dù không có nghĩa vụ thực hiện công việc,
nhưng người thực hiện công việc vẫn có ý chí hết mình thực hiện công việc của người khác như
công việc của chính mình, không hề suy tính lợi ích cá nhân
- Vì lợi ích của người có công việc: Người có hành vi tự nguyện thực hiện công việc của người
khác được coi là thực hiện công việc không có ủy quyền trước khi tiến hành công việc, người
thực hiện công việc không có ủy quyền tự ý thức rằng nếu không có ai thực hiện công việc này
thì người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định.
- Người có công việc có thể biết hoặc không biết việc thực hiện của người thực hiện nhưng không phản đối
4. Nêu đối tượng của nghĩa vụ? Phân tích các điều kiện của đối tượng nghĩa vụ