Tài liệu luật hành chính 2018 | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong những người giữ các chức vụ sau đây, người nào là công chức và giải thích: Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hôi đồng nhân dân huyện, Đại biểu Hội đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng Tư pháp huyện; Nhân viên tư pháp xã; thành viên Ban thanh tra nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
1
KHOA LUẬT - ĐHQGHN
BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
-----
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ chuẩn đại học
(sa đ i, câp nht 4/2018)
I – Lý thuyết
1. Khái niệm quản lý nhà nước (theo nghĩa rông và theo nghĩa hp)
2. Khái niệm hot đông hành chính nhà nước 
3. Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt
Nam
4. Phương pháp quyền uy – phục tùng
5. Phương pháp bình đng - thỏa thuận
6. Luật hành chính Viêt Nam: ngành luật, khoa học pháp lý, môn học 
7. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với các ngành luât khác: Luật Hiến pháp, 
Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luât Đất đai, Luật Môi trưng v.v…
8. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
9. Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam
10. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
11. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
12. Quá trình phát triển của khoa học luật hành chính Việt Nam
13. Khái niệm quy phm pháp luật hành chính
14. Nội dung của quy phm pháp luật hành chính
15. Đặc điểm của quy phm pháp luật hành chính 16. Vai trò của quy phm
pháp luật hành chính
17. Cơ cấu của quy phm pháp luật hành chính
18. Phân loi quy phm pháp luật hành chính
19. Quy phm vật chất quy phm thủ tục
20. Hiệu lực theo thi gian của quy phm pháp luật hành chính
21. Hiệu lực theo không gian của quy phm pháp luật hành chính
2
lOMoARcPSD| 46892935
22. Hiệu lực theo phm vi đối tượng thi hành của quy phm pháp luật hành chính
23. Chấp hành quy phm pháp luật hành chính
24. Áp dụng quy phm pháp luật hành chính
25. Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phm pháp luật hành chính
26. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
27. Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
28. Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
29. Khái niệm và sự phân loi sự kiện pháp lý hành chính
30. Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
31. Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam
32. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển
hóa
33. Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngưi, quyền
công dân
34. Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con ngưi, quyền công dân bằng Luật Hành chính
35. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
36. Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
37. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
38. Vị trí của Chính phủ
39. Nguyên tắc tổ chức và hot động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ
40. Hình thức hot động của Chính phủ
41. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
42. Vị trí và tổ chức của Bộ
43. Nguyên tắc tổ chức và hot động của Bộ. Cơ cấu của Bộ
44. Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng
45. Vị trí của Ủy ban nhân dân
46. Tổ chức cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hot động của Ủy ban nhân
dân
47. Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
48. Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
49. Cải cách hành chính ở Việt Nam
50. Khái niệm hot động công vụ và các đặc điểm của hot động công vụ
51. Các nguyên tắc của chế độ công vụ
3
lOMoARcPSD| 46892935
52. Hot động công vụ và dịch vụ công: mối quan hệ và phân biệt
53. Khái niệm cán bộ
54. Khái niệm công chức
55. Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức
56. Những việc cán bộ, công chức không được làm
57. Những bảo đảm cho hot động của cán bộ, công chức
58. Bầu cử, bổ nhiệm cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
59. Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
60. Đánh giá cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
61. Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp xã
62. Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của ngưi dự tuyển công chức
63. Thủ tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức
64. Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức
65. Chấm dứt hot động công vụ đối với công chức
66. Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
67. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
68. Khái niệm viên chức, khái niệm hot động nghề nghiệp của viên chức
69. Chức danh nghề nghiệp của viên chức và vị trí việc làm
70. Quyền và nghĩa vụ của viên chức
71. Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc
72. Chế độ thôi việc, hưu trí
73. Quản lý nhà nước đối với viên chức
74. Khái niệm đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức,
viên chức
75. Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
76. Thi hiệu, thi hn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
77. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
78. Các hình thức kỷ luật đối với công chức
79. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
80. Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
81. Hậu quả pháp của xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
82. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức, viên chức
nhà nước
4
lOMoARcPSD| 46892935
83. Trách nhiệm bồi thưng của cán bộ, công chức
84. Trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức
85. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thưng, hoàn trả của viên chức
86. Thủ tục xử lý trách nhiệm bồi thưng, hoàn trả của viên chức
87. Thực hiện quyết định xử lý trách nhiệm bồi thưng, hoàn trả của viên chức
88. Khái niệm và đặc điểm các tổ chức xã hội
89. Tổ chức chính trị. Các tổ chức chính trị - xã hội
90. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
91. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về quy chế pháp luật hành chính của các tổ
chức xã hội
92. Chế định pháp luật về thành lập và hot động của các tổ chức xã hội
93. Các hình thức hợp tác giữa các tổ chức hội với các quan nhà nước trong
quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật
94. Khái niệm công dân và năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân
Việt Nam
95. Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân và các văn bản pháp luật
điều chỉnh
96. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước
97. Những đảm bảo pháp lý đối với các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân Việt
Nam
98. Những nguyên tắc chung của quy chế pháp luật hành chính của ngưi nước
ngoài, ngưi không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
99. Đặc điểm của quy chế pháp luật hành chính của ngưi nước ngoài, ngưi không
có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
100. Khái niệm, đặc điểm của hình thức hot động hành chính nhà nước
101. Phân loi các hình thức hot động hành chính nhà nước
102. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hot động hành chính
103. Các phương pháp chung chủ yếu trong hot động hành chính nhà nước
104. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hot động hành chính nhà nước
105. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
106. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
107. Khái niệm, đặc điểm của quy phm thủ tục hành chính
108. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
5
lOMoARcPSD| 46892935
109. Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
110. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
111. Chủ thể cụ thể của thủ tục hành chính
112. Các giai đon của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt cụ thể
113. Khái niệm và bản chất của quyết định hành chính
114. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính
115. Phân biệt quyết định hành chính với một số hiện tượng nhà nước, pháp luật khác
116. Phân loi quyết định hành chính theo tính pháp lý 117. Thủ tục xây dựng và ban
hành quyết định hành chính
118. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính 119. Các chế tài
pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
120. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp
pháp
121. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp lý
122. Xử lý quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
123. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
124. Các biện pháp phòng ngừa hành chính 125. Các biện pháp ngăn chặn hành
chính
126. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
127. Khái niệm vi phm hành chính
128. Các yếu tố cấu thành vi phm hành chính
129. Khái niệm trách nhiệm hành chính
130. Đặc điểm của trách nhiệm hành chính
131. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
132. Các nguyên tắc kỹ thuật của hot động xử lý vi phm hành chính
133. Các hình thức xử phạt vi phm hành chính
134. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phm hành chính
135. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phm hành chính
136. Mức pht tiền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phm hành chính
137. Phân định thẩm quyền và giao quyền xử lý
138. Các giai đon của thủ tục xử lý vi phm hành chính
139. Một số điểm chung khác nhau của trách nhiệm hành chính trách nhiệm
hình sự
6
lOMoARcPSD| 46892935
140. Các hình thức kiểm soát hot đông hành chính nhà nước 
141. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hot động hot động hành chính nhà nước
142. Giám sát của Quốc hội đối với hot động hot động nh chính nhà nước 143.
Giám t của Hội đồng nhân dân đối với hot động hot động hành chính nhà
nước
144. Hot đông kiểm toán của Kiểm toán nhà nước đối với hot độ ng hành
chín
145. Đặc điểm hot động giám sát của Tòa án
146. Kiểm tra trong hoạt đông hành chín
147. Khái niệm thanh tra nhà nước
148. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
149. Các loại hot động thanh tra nhà nước
150. Các nguyên tắc thanh tra
151. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
152. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
153. Nhiệm vụ, quyền hn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
154. Các quy định chung về hot động thanh tra
155. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
156. Thủ tục thanh tra hành chính thủ tục thanh tra chuyên ngành 157. Thanh tra
nhân dân
158. Khái niệm quyền khiếu ni, khiếu ni hành chính
159. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
160. Các nguyên tắc chung của khiếu ni hành chính, tố cáo hành chính và giải quyết
khiếu ni hành chính, tố cáo hành chính
161. Các nguyên tắc đặc tcủa khiếu ni hành chính giải quyết khiếu ni hành
chính
162. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính giải quyết tố cáo hành chính
163. Quyền, nghĩa vụ của những ngưi khiếu nại của luật , trợ giúp viên
pháp lý
164. Quyền, nghĩa vụ của ngưi bị khiếu ni
165. Quyền, nghĩa vụ của ngưi quyền, nghĩa vụ liên quan của nhân, quan,
tố chức có liên quan
166. Thẩm quyền giải quyết khiếu ni
7
lOMoARcPSD| 46892935
167. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu ni
168. Ngưi giải quyết khiếu nại, ngưi tham gia giải quyết khiếu ni thủ tục giải
quyết khiếu ni
169. Thủ tục khiếu ni, giải quyết khiếu ni quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
170. Quyền, nghĩa vụ của ngưi tố cáò
171. Quyền, nghĩa vụ của ngưi bị tố cáò
172. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
173. Thủ tục giải quyết tố cáo
174. Khái niệm trách nhiệm bồi thưng của nhà nước trong hot động hành chính
175. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thưng
176. Quyền, nghĩa vụ của ngưi bị thiệt hi
177. Quyền, nghĩa vụ của ngưi thi hành công vụ đã gây thiệt hi
178. Nhiệm vụ, quyền hn của cơ quan có trách nhiệm bồi thưng
179. Nguyên tắc giải quyết bồi thưng
180. Phm vi trách nhiệm bồi thưng trong hot động hành chính
181. Cơ quan có trách nhiệm bồi thưng trong hot động hành chính
182. Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thưng trong hot động hành chính
II Môt s Ā bài t p tham kh 
1. Trong những ngưi giữ các chức vsau đây, ngưi nào công chức giải
thích: Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hôi đồng nhân dân huyện,
Đ biểu Hôi đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng pháp huyện; Nhân viên
pháp xã; thành viên Ban thanh tra nhân dân.
2. Chiến sỹ cảnh sát giao thông A đang thi hành công vụ, khi phát hiện hành vi viph
m giao thông đã ra quyết định xử ph t ngưi vi ph m 250.000 đồng không
lập biên bản. Hỏi: Thủ tục xử ph t đó có hợp pháp không? T i sao?
3. Bộ trưởng Bộ A nhận được một số đơn của công chức tố cáo Vụ trưởng Vụ
Tổchức cán bộ hành vi sai ph m trong tuyển dụng công chức. trưởng đã
chuyể đơn cho Chánh Thanh tra Bộ giải quyết. Hỏi: Chánh Thanh tra thẩm quyền
ra quyết định giải quyết vụ việc này không? T i sao?
8
lOMoARcPSD| 46892935
4. Ông V. công chức làm việc t i Sở T., trong gi làm việc ông sử dụng xe của
quan để giải quyết việc riêng, trên đưng gây tai n n do vượt quá tốc độ quy định.
Hỏi: có những lo i trách nhiệm pháp lý nào có thể áp dụng với ông V.?
5. Bộ G. ban hành quy định về h n chế việc đăng xe môtô, xe gắn máy đối
với ngưi dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, theo đó mỗi ngưi chỉ được đăng ký tối
đa môt xe môtô hoặ c mộ t xe gắn máy.
Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính hợp pháp và tính hợp lý của văn bản đó?
6. Trần T một vưn cây c nh đưng trục của xã. chủ trương mở
rộngđưng nhưng chưa thống nh Āt được phương án đền bù th Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã đã ra quyết định cưỡng chế chặt cây giải phóng mặt bằng. T làm đơn khiếu n
i gửi tới Ban Thanh tra nhân dân xã. Ban Thanh tra nhân dân xã thụ lý đơn khiếu n
i của T và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết.
Hỏi: Cách làm của Thanh tra nhân dân có đúng pháp luật hay không? T i sao?
7. Ngày 11/7/2014, c quan chức ng phát hiện lập biên bản về hành vi
tàngtrữ, lưu hành văn hóa phẩm độc h i của M. Đến ngày 25/10/2014, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân Quận H. ban hành Quyết định xử ph t vi ph m hành chính đối với
hành vi vi ph m của M., bao gồm các biện pháp sau: ph t tiền buộc tiêu hủy
toàn bộ số văn hóa phẩm độc h i đó. Đánh giá tính hợp pháp của Quyết định của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận H.
8. Ông M. có hành vi xây nhà trái phép từ năm 2013. Đến năm 2016, Ủy ban nhân
dânQuận H. mới lập biên bản xửvụ việc, sau đó ban hành Quyết định buộc tháo dỡ
phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết định của Ủy ban nhân n quận
H. có hợp pháp không? T i sao?
9. Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức và được nhận vào tập sự t i Ủy
bannhân dân huyện N. Trong thi gian tập sự, do có hành vi vi ph m pháp luật, anh
C. bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra Quyết định kỷ luật với h nh thức cảnh cáo.
Sau đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N đã ra Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển
dụng đối với anh C.
Hỏi Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C đúng hay sai? T i sao?
10. Để góp phần xây dựng nếp sống n hoá mới, Y đã xây dựng hương ước
(đãđược Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn), trong đó nội dung: Gia đ nh nào tổ
chức việc cưới xin cho con cháu mà có hút thuốc lá, uống rượu th sẽ bị ph t hành
chính 500.000đ, số tiền thu được sẽ bổ sung vào quỹ chung của thôn. Quy định trên của
hương ước xã Y đúng hay sai? T i sao?
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 KHOA LUẬT - ĐHQGHN
BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -----
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ chuẩn đại học
(sửa đ ổ i, câp nhật 4/2018)̣
I – Lý thuyết 1.
Khái niệm quản lý nhà nước (theo nghĩa rông và theo nghĩa hẹp)̣ 2.
Khái niệm hoạt đông hành chính nhà nước ̣ 3.
Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam 4.
Phương pháp quyền uy – phục tùng 5.
Phương pháp bình đẳng - thỏa thuận 6.
Luật hành chính Viêt Nam: ngành luật, khoa học pháp lý, môn học ̣ 7.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với các ngành luât khác: Luật Hiến pháp, ̣
Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luât Đất đai, Luật Môi trường v.v…̣ 8.
Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam 9.
Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam 10.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính 11.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính 12.
Quá trình phát triển của khoa học luật hành chính Việt Nam 13.
Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính 14.
Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính 15.
Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính 16. Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính 17.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính 18.
Phân loại quy phạm pháp luật hành chính 19.
Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục 20.
Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính 21.
Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính 1 lOMoAR cPSD| 46892935 22.
Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính 23.
Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính 24.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính 25.
Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính 26.
Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính 27.
Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính 28.
Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính 29.
Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý hành chính 30.
Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam 31.
Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam 32.
Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa 33.
Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân 34.
Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng Luật Hành chính 35.
Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước 36.
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 37.
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 38. Vị trí của Chính phủ 39.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ 40.
Hình thức hoạt động của Chính phủ 41.
Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ 42.
Vị trí và tổ chức của Bộ 43.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ 44.
Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng 45.
Vị trí của Ủy ban nhân dân 46.
Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân 47.
Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân 48.
Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 49.
Cải cách hành chính ở Việt Nam 50.
Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ 51.
Các nguyên tắc của chế độ công vụ 2 lOMoAR cPSD| 46892935 52.
Hoạt động công vụ và dịch vụ công: mối quan hệ và phân biệt 53. Khái niệm cán bộ 54. Khái niệm công chức 55.
Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức 56.
Những việc cán bộ, công chức không được làm 57.
Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức 58.
Bầu cử, bổ nhiệm cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 59.
Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 60.
Đánh giá cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 61.
Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp xã 62.
Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của người dự tuyển công chức 63.
Thủ tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức 64.
Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức 65.
Chấm dứt hoạt động công vụ đối với công chức 66.
Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức 67.
Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức 68.
Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức 69.
Chức danh nghề nghiệp của viên chức và vị trí việc làm 70.
Quyền và nghĩa vụ của viên chức 71.
Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc 72.
Chế độ thôi việc, hưu trí 73.
Quản lý nhà nước đối với viên chức 74.
Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức 75.
Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 76.
Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 77.
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ 78.
Các hình thức kỷ luật đối với công chức 79.
Các hình thức kỷ luật đối với viên chức 80.
Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 81.
Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
82. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 3 lOMoAR cPSD| 46892935 83.
Trách nhiệm bồi thường của cán bộ, công chức 84.
Trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức 85.
Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức 86.
Thủ tục xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức 87.
Thực hiện quyết định xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức 88.
Khái niệm và đặc điểm các tổ chức xã hội 89.
Tổ chức chính trị. Các tổ chức chính trị - xã hội 90.
Các tổ chức xã hội nghề nghiệp 91.
Các văn bản pháp luật điều chỉnh về quy chế pháp luật hành chính của các tổ chức xã hội 92.
Chế định pháp luật về thành lập và hoạt động của các tổ chức xã hội 93.
Các hình thức hợp tác giữa các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà nước trong
quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật 94.
Khái niệm công dân và năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân Việt Nam 95.
Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân và các văn bản pháp luật điều chỉnh 96.
Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước 97.
Những đảm bảo pháp lý đối với các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân Việt Nam 98.
Những nguyên tắc chung của quy chế pháp luật hành chính của người nước
ngoài, người không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam 99.
Đặc điểm của quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài, người không
có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
100. Khái niệm, đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước
101. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
102. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
103. Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
104. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
105. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
106. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
107. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính
108. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính 4 lOMoAR cPSD| 46892935
109. Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
110. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
111. Chủ thể cụ thể của thủ tục hành chính
112. Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể
113. Khái niệm và bản chất của quyết định hành chính
114. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính
115. Phân biệt quyết định hành chính với một số hiện tượng nhà nước, pháp luật khác
116. Phân loại quyết định hành chính theo tính pháp lý 117. Thủ tục xây dựng và ban
hành quyết định hành chính
118. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính 119. Các chế tài
pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
120. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp pháp
121. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp lý
122. Xử lý quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
123. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
124. Các biện pháp phòng ngừa hành chính 125.
Các biện pháp ngăn chặn hành chính
126. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
127. Khái niệm vi phạm hành chính
128. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
129. Khái niệm trách nhiệm hành chính
130. Đặc điểm của trách nhiệm hành chính
131. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
132. Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
133. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
134. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
135. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
136. Mức phạt tiền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
137. Phân định thẩm quyền và giao quyền xử lý
138. Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính
139. Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự 5 lOMoAR cPSD| 46892935
140. Các hình thức kiểm soát hoạt đông hành chính nhà nước ̣
141. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
142. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước 143.
Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
144. Hoạt đông kiểm toán của Kiểm toán nhà nước đối với hoạt độ ng hành chínḥ
145. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
146. Kiểm tra trong hoạt đông hành chínḥ
147. Khái niệm thanh tra nhà nước
148. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
149. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
150. Các nguyên tắc thanh tra
151. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
152. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
153. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
154. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
155. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
156. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành 157. Thanh tra nhân dân
158. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
159. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
160. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải quyết
khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
161. Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại hành chính
162. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành chính
163. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
164. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
165. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ quan, tố chức có liên quan
166. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại 6 lOMoAR cPSD| 46892935
167. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
168. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại
169. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
170. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáò
171. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáò
172. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
173. Thủ tục giải quyết tố cáo
174. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính
175. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
176. Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại
177. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại
178. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
179. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
180. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
181. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
182. Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động hành chính
II – Môt s Ā bài tậ p tham kh ऀ ọ 1.
Trong những người giữ các chức vụ sau đây, người nào là công chức và giải
thích: Bộ trưởng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chủ tịch Hôi đồng nhân dân huyện,
Đ 愃⌀ị biểu Hôi đồng nhân dân xã; Nhân viên Phòng Tư pháp huyện; Nhân viên tư
pháp xã;̣ thành viên Ban thanh tra nhân dân. 2.
Chiến sỹ cảnh sát giao thông A đang thi hành công vụ, khi phát hiện hành vi viph
愃⌀m giao thông đã ra quyết định xử ph 愃⌀t người vi ph 愃⌀m 250.000 đồng và không
lập biên bản. Hỏi: Thủ tục xử ph 愃⌀t đó có hợp pháp không? T 愃⌀i sao? 3.
Bộ trưởng Bộ A nhận được một số đơn của công chức tố cáo Vụ trưởng Vụ
Tổchức cán bộ có hành vi sai ph 愃⌀m trong tuyển dụng công chức. Bô trưởng đã
chuyểṇ đơn cho Chánh Thanh tra Bộ giải quyết. Hỏi: Chánh Thanh tra có thẩm quyền
ra quyết định giải quyết vụ việc này không? T 愃⌀i sao? 7 lOMoAR cPSD| 46892935 4.
Ông V. là công chức làm việc t 愃⌀i Sở T., trong giờ làm việc ông sử dụng xe của
cơ quan để giải quyết việc riêng, trên đường gây tai n 愃⌀n do vượt quá tốc độ quy định.
Hỏi: có những lo 愃⌀i trách nhiệm pháp lý nào có thể áp dụng với ông V.? 5.
Bộ G. ban hành quy định về h 愃⌀n chế việc đăng ký xe môtô, xe gắn máy đối
với người dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, theo đó mỗi người chỉ được đăng ký tối
đa môt xe môtô hoặ c mộ t xe gắn máy.̣
Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính hợp pháp và tính hợp lý của văn bản đó? 6.
Trần T có một vườn cây ở c 愃⌀nh đường trục của xã. Xã có chủ trương mở
rộngđường nhưng chưa thống nh Āt được phương án đền bù th 椃 Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã đã ra quyết định cưỡng chế chặt cây giải phóng mặt bằng. T làm đơn khiếu n 愃
⌀i gửi tới Ban Thanh tra nhân dân xã. Ban Thanh tra nhân dân xã thụ lý đơn khiếu n 愃
⌀i của T và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết.
Hỏi: Cách làm của Thanh tra nhân dân có đúng pháp luật hay không? T 愃⌀i sao? 7.
Ngày 11/7/2014, các cơ quan chức năng phát hiện và lập biên bản về hành vi
tàngtrữ, lưu hành văn hóa phẩm độc h 愃⌀i của M. Đến ngày 25/10/2014, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân Quận H. ban hành Quyết định xử ph 愃⌀t vi ph 愃⌀m hành chính đối với
hành vi vi ph 愃⌀m của M., bao gồm các biện pháp sau: ph 愃⌀t tiền và buộc tiêu hủy
toàn bộ số văn hóa phẩm độc h 愃⌀i đó. Đánh giá tính hợp pháp của Quyết định của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận H. 8.
Ông M. có hành vi xây nhà trái phép từ năm 2013. Đến năm 2016, Ủy ban nhân
dânQuận H. mới lập biên bản xử lý vụ việc, sau đó ban hành Quyết định buộc tháo dỡ
phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết định của Ủy ban nhân dân quận
H. có hợp pháp không? T 愃⌀i sao? 9.
Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức và được nhận vào tập sự t 愃⌀i Ủy
bannhân dân huyện N. Trong thời gian tập sự, do có hành vi vi ph 愃⌀m pháp luật, anh
C. bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra Quyết định kỷ luật với h 椃 nh thức cảnh cáo.
Sau đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N đã ra Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C.
Hỏi Quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với anh C đúng hay sai? T 愃⌀i sao? 10.
Để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá mới, xã Y đã xây dựng hương ước
(đãđược Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn), trong đó có nội dung: Gia đ 椃 nh nào tổ
chức việc cưới xin cho con cháu mà có hút thuốc lá, uống rượu th 椃 sẽ bị ph 愃⌀t hành
chính 500.000đ, số tiền thu được sẽ bổ sung vào quỹ chung của thôn. Quy định trên của
hương ước xã Y đúng hay sai? T 愃⌀i sao? 8