Tài liệu luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Năng lực chủ thể pháp luật hành chính là điều kiện để chủ thể được tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính bao gồm năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
LUT HÀNH CHÍNH:
Câu 36: Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước:
+ Năng lực chthpháp luật hành chính là điều kiện để chthđược tham gia o quan h
pháp luật hành chính bao gồm năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính.
+ Trong đó, năng lực pháp luật hành chính là khả năng của các chủ thể có được những quyền
chthnghĩa vụ pháp lý được nhà nước thừa nhận bằng các quy định của Luật hành chính.
+ Còn năng lực hành vi hành chính khnăng của các chủ thbằng chính hành vi của mình
thực hiện các quyền chủ thnghĩa vụ pháp , tham gia vào các quan hpháp luật hành
chính và khả năng đó được nhà nước thừa nhận bằng các quy định của luật hành chính.
Như vậy, để một chủ thđược tham gia vào một quan hệ pháp luật cụ thể, chủ thể đó
không những chcần có năng lực pháp luật mà còn phải đáp ứng các điều kiện về năng
lực hành vi, hai bphận này hợp lại tạo thành năng lực chủ th khi tham gia quan hệ
pháp luật. Điều này có nghĩa chủ thpháp luật hành chính muốn tham gia vào các
quan hệ pháp luật hành chính phải đáp ứng cả hai thành phần năng lực pháp luật
năng lực hành vi hành chính trong năng lực chủ thể.
+ Tham khảo về hiệu lực hoặc lúc mất đi phần Chthể ( 102 – 104 )
Câu 37: Địa vị pháp lí hành chính của cơ quan hành chính nhà nước:
-
Chính phủ:
+ Theo HP 1992, Điều 109 quy định: “ CP làquan chấp hành của QH, CQHCNN cao nhất của
CHXHCNCVN” .
+ Như vậy HP 2012c đã khẳng định rằng về hoạt động hành chính thì CP là cơ quan cao nht
của NN ta, tức là cơ quan đứng đầu hệ thống hành pháp. Địa vị pháp lí của CP còn được thể
hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của
NN, đảm bảo hiệu lực của BMNN từ TW đến cơ sở, bảo đẩm việc tôn trọng và tuân thủ HP
và PL, phát huy quyn làm chủ của ND trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Tquốc, bo
đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của ND( Đ109- HP 1992).
+ Xuất phát từ vị trí pháp lí, từ vai tnhiệm vụ của CP, căn cứ vào HP, Luật, Nghị quyết của
QH, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ QH, lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước,
Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định. Tuy nhiên sau này, để phù hợp, Luật ban hành
VBQPPL 2008 đã quy định CP ban hành Nghị định. Các văn bản của CP có hiệu lực trong
phạm vi toàn quốc và là cơ sở pháp lí quan trọng cho hoạt động của cả hệ thống bộ máy
quản lí là phương 琀椀 ện chủ yếu đảm bảo việc thi hành các nhiệm vụ, chức năng quản lí
trên phạm vi cả c.
-
Các cơ quan quản lí NN ở TW:
+ Các cơ quan quản lí NN ở TW ( sau đây gọi chung là Bộ thực hiện chức năng quản lí NN đối
với ngành, lĩnh vực bằng PL thống nhất trong cả ớc có sự phân định trách nhiệm giữa bộ
và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trên cơ sở phân biệt giữa chức năng quản lí NN của
bộ và hoạt động của các tổ chức kinh doanh, sự nghiệp ( Đ2, Nghị định số 15 – CP của CP
lOMoARcPSD| 46892935
ngày 2/3/1993 ). Đặc biệt, HP 1992 quy định rõ trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên
khác của CP phải “ bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ
sở theo quy định của pháp lut” ( Đ116).
+ Như vậy vị trí và nh chất pháp lí của bộ được quy định khá rõ ràng trong các văn bản
luật của NN. Để có những quyền hạn cụ thể để quản lí đầy đủ, chặt chẽ, Luật tổ chức CP
2001 đã trao thẩm quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Để thực hiện các
quyn hạn của việc ngoài việc ban hành văn bản thì việc đồng thời với nó là Bộ trưởng và
Thủ trưởng cơ quan ngang bớng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với các
ngành, các địa phương và cơ sở.
-
Các cơ quan quản lí NN ở địa phương:
+ UBND là cơ quan quản lí thẩm quyền chung đứng đầu bộ máy quản lí thuộc đơn vị hành
chính – lãnh thổ của mình, UBND thực hiện chức năng quản lí tổng thể theo lãnh thổ đối với
mọi ngành, lĩnh vực trực thuộc địa phương mình, bảo đảm việc thi hành pháp luật, giám sát
việc thi hành pháp luật của các cơ quan cấp trên ở địa phương trong phạm vi những vấn đề
thuộc quyền quản lí theo lãnh thổ, củng cố theo pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích NN, quyền tự
do và lợi ích hợp pháp của công dân, cua các cơ quan tổ chc.
+ Để thực hiện nhiệm vụ, chức năng, các quyền chung của mình, UBND được quyền ra Quyết
định, Chỉ thtrong phạm vi thẩm quyền và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó.
Câu 49: Cải cách hành chính ở VN: Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta 琀椀 ến hành công cuộc
đổi mới, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được 琀椀 ến
hành, có thể chia cải cách hành chính nhà nước thành 4 giai đoạn chủ yếu sau:
-
Giai đoạn 1986-1995:
Đây được xem là giai đoạn xây dựng nền tảng cho cải cách hành chính. Hoạt động cải cách
hành chính mặc dù vẫn được quan tâm nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ của những cải cách
nhà nước nói chung để phục vụ cho quá trình bắt đầu chuyển dịch nền kinh tế. Khởi đầu từ
Đại hội lần thứ VI ca Đảng Cng sản Việt Nam năm 1986. Thực hiện Nghquyết Đại hội VI, tổ
chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọn nhẹ, bớt đầu mối. Tuy
nhiên, nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhà nước vn còn quá cồng kềnh, nặng nề.
ớc khởi sắc của quá trình cải cách hành chính giai đoạn này phải kể đến là từ khi thực hiện
Nghị quyết 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính Phvề cải cách một bước thủ tục hành chính
trong việc giải quyết công việc của công dân tổ chức. Việc xác định cải cách thủ tục hành
chính từ năm 1994 khâu đột phát trong cải cách một chtrương đúng đắn. Sự chđạo
thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong 7 lĩnh vực trọng điểm đặc biệt trong quá
trình thực hiện cải cách thủ tục hành chính đã xuất hiện mô hình thí điểm mang lại kết quả
ch cực, tác động đến những suy nghĩ, m tòi và cải cách tổ chức bộ máy, sử dụng tài chính
công tạo ra những cách nhìn mới trong cải cách hành chính.
-
Giai đoạn 1995-2001:
Cùng với Hội nghị trung ương 8 (Khóa VII) năm 1995, cải cách hành chính được xác định
trọng tâm của hoạt động cải cách nhà nước. Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 Khoá VII
đã mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn chuyển biến thật sự trong cải cách hành chính Vit
Nam; Đại hội VIII, sau đó Hội nghTrung ương 3, Trung ương 6 Hội nghị Trung ương 7
(Khoá VIII) 琀椀 ếp tục khẳng định chủ trương của Đảng về cải cách hành chính, xác định cải
lOMoARcPSD| 46892935
cách hành chính trọng tâm của việc y dựng, hoàn thiện nhà nước phải được 琀椀 ến
hành đồng bộ trong chệ thống chính trị; Đại hội IX (năm 2001) đã đưa ra một loạt chủ trương,
biện pháp ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính.Và trong giai đoạn 19952001 này
vai trò của cải cách hành chính đã được khẳng định và những hoạt động cải cách hành chính
ngày càng đi vào chiều sâu, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, trở thành động lực thúc
đẩy 琀椀 ến trình đổi mới.
-
Giai đoạn 2001-2010:
Đại hội IX (năm 2001) đã đưa ra một loạt chủ trương, biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong
cải cách hành chính. Để cụ thể hoá định hướng CCHC của Đảng và Nhà nước, ngày 17 tháng 9
năm 2001, Thủ ớng Chính phủ đã ra Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ban hành Chương trình
tổng thể CCHC giai đoạn 2001-2010 xác lập khung pháp lýbản cho các hoạt động CCHC của
mọi cấp, mọi ngành trong giai đoạn 2001-2010. Bên cạnh mục 琀椀 êu chung là: “Xây dựng
một nền hành chínhn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu
của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền
kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa”, Chương trình tổng thể cũng đã xác định 9
mục 琀椀 êu cụ thể, 5 nội dung cải cách hành chính, 7 chương trình hành động và 5 giải pháp
thực hiện, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương các cấp trong tổ
chức triển khai thực hiện.
-
Giai đoạn từ 2011 đến nay:
Việc thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà ớc giai đoạn 2001-2010 đã
mang lại những kết quto lớn, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ y hành chính n
ớc trên cả 5 nội dung. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, nền hành chính
vẫn còn bộc lộ nhiều nhược điểm, chưa đáp ứng các yêu cầu của 琀椀 ến trình đổi mới đang
đi vào chiều sâu. Vì vậy, 琀椀 ếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong giai đoạn sắp tới vẫn
là yêu cầu cấp thiết.
Câu 52: Hoạt động công vụ và dịch vụ công
- MQH: Hoạt động công vụ và dịch vụ công có một điểm chung mà nếu không có sự
phân biệt rõ ràng thì rất dễ dẫn đến nhầm lẫn đó là cả hai hoạt động này đều hướng
tới mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ lợi ích công cộng.
- Phân biệt:
+ Công vụ nh chất phục v bởi bản chất hoạt động của hệ thống các quan hành chính
nhà nước là hoạt động chấp hành – điều hành, hoạt động quản lý hành chính nhà nước, hoạt
động thực thi chính sách, pháp luật ca nhà nước, đó cũng là nhiệm vụ của bộ máy nhà nước
nói chung của nền hành chính nói riêng, đặc biệt, trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp
quyn của nhân dân, do nhân dân, nhân dân thì nh chất phục vụ này càng thể hiện
nét. Xuất phát từ nh chất phục vụ của công vụ, hoạt động công vụ do đó được bảo đảm
thực hiện bằng ngân sách nhà nước đối tượng được phục vụ của công vụ về nguyên tắc
không phải trả 琀椀 ền, hoạt động công vụ không nhằm mục đích m kiếm lợi nhuận.
lOMoARcPSD| 46892935
- Đối tượng phục vụ ớng tới của công vụ là người dân có đủ điều kiện nhất định
theo quy định của pháp luật và các công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền
này;
- Công vụ được thực hiện thông qua đội ngũ công chức hoặc những người được Nhà
c ủy quyền.
+ Dịch vụ công cũng giống với công vchmục đích của nó nhằm phục vụ nhân dân, lợi
ích công cộng, tuy nhiên, khác với công vụ, dịch vụ công không nh chất phục vụ
mang nh chất dịch vụ, tức công việc phục vụ trc
琀椀
ếp cho những nhu cầu nhất định
của số đông, có tchức và được trả công” từ đó dịch vụ công sẽ mang một số đặc điểm sau:
- Hoạt động dịch vụ công có thể do cả nhà nước và tư nhân thực hiện bởi nó khônggắn
với quyền lực nhà nước, không nhất thiết phải do Nhà nước thực hiện thông qua đội
ngũ công chức;
- Dịch vụ công có thể được thực hiện thông qua quan hệ hợp đồng dân sự (hợp đồng
dịch vụ) giữa người cung cấp và người sử dụng dịch vụ;
- Do mang nh chất dịch vụ nên trong một chừng mực nhất định hoạt động dịch vụ
công có thể ớng tới mục đích lợi nhuận;
- Đối tượng phục vụ có thể không bình đẳng hoàn toàn trong việc hưởng dịch vụ
côngvì có thể trong một số trường hợp có người dân có nhu cầu sử dụng, có người
không có nhu cầu sử dụng, có người có điều kiện sử dụng và có người không, do vậy,
người sử dụng có thể phải tr琀椀 n.
Câu 61: Những quy định PL về quy chế PLHC của cán bộ cấp xã:
- Cán bộ cấp xã được hình thành từ cơ chế bầu cử, gichức vụ theo nhiệm kì trong
Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu
các tổ chức chính trị- xã hội.
- Đối với cán bộ cấp xã có những quyền và nghĩa vụ sau: thực hiện các nghĩa vụ, quyền
quy định tại Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan,
điều lệ của tổ chức mà mình là thành viên. Cán bộ cấp xã khi giữ chức vụ đưc
ởng lương và chế độ bảo hiểm; khi thôi giữ chức vụ, nếu đủ điều kiện, 琀椀 êu
chuẩn theo quy định của pháp luật được xem xét chuyển thành công chức, trong
trường hợp này được miễn chế độ tập sự và hưởng chế độ và hưởng chính sách liên
tục; nếu không được chuyển thành công chức mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì
thôi hưởng lương và thực hiện đóng bảo hiểm tự nguyện theo quy định của pháp
luật; trường hợp là cán bộ, công chức đượ điều động, luân chuyển, biệt phái thì cơ
quan có thẩm quyền bố trí công tác phù hợp hoặc giải quyết chế độ theo quy định
của pháp luật.
- Đối với cán bộ cấp xã, việc bầu cử được thực hiện theo quy định của Luật tchc
chính quyền địa phương, Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân, điều lệ của tổ
chức có liên quan, các quy định khác của pháp luật và cơ quan có thẩm quyền.
Câu 63: Th tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức:
lOMoARcPSD| 46892935
-
Khi tổ chức tuyển dụng công chức phải thông qua các trình tự, thủ tục như sau:
+ Thành lập Hội đồng tuyển dụng
+ Thành lập Ban Kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển
+ Tchức thi tuyển.
+ Tchức xét tuyển
- Theo Điều 20 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về chế độ tập sự công chức như
sau:
- Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen vi
môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
- Thời gian tập sự được quy định như sau:
+ 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
+ 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày tr
lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác
theo quy định của pháp luật không được nh vào thời gian tập sự.
- Nội dung tập sự:
+ Nắm vững quy định của pháp luật về công chức; nắm vững cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tác; nội quy, quy chế làm việc của cơ quan và chức
trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng;
+ Trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm được
tuyển dụng;
+ Tập giải quyết, thực hiện các công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
- Trong thời gian thực hiện chế độ tập sự, người đứng đầu cơ quan quản lý, sử dụng
công chức phải cử người thực hiện chế độ tập sự tham gia khóa bồi dưỡng quản lý
nhà nước để hoàn thiện 琀椀 êu chuẩn, điều kiện của ngạch công chức trước khi bổ
nhiệm.
Thời gian tham gia khóa bồi dưỡng quản lý nhà nước được nh vào thời gian tập sự.
- Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; Câu 74:
KN và đặc điểm chung của trách nhiệm kỉ luật của CB, CV, VC:
- KN: Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cán bộ, công chức,
viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ
hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình s.
- Đặc điểm chung: Tự tra giáo trình
lOMoARcPSD| 46892935
Câu 75: Nguyên tắc xử lí kỉ luật đối với CB, CC, VC:
+ Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
+ Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử một lần bằng một hình thức kỷ luật. Trong cùng một thời
điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên
thì bị xử kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức
so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý k
luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng nội dung vi phạm của
cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với các hình thức kỷ luật khác nhau.
+ Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật
琀椀 ếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:
- Nếu hành vi vi phạm bị xử kỷ lut hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình
thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình
thức kỷ luật đang thi hành;
- Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ lut
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ
luật áp dụng đối với hành vi vi phạm mới.
+ Khi xem xét xử lý kluật phải căn cứ vào nội dung, nh chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân
vi phạm, các nh 琀椀 ết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ 琀椀 ếp thu và sửa chữa, việc
khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra.
+ Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thc
kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành chính không thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự.
+ Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì hình thức kỷ luật hành
chính phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, 琀椀 nh thần, danh dự, nhân phẩm trong q
trình xử lý kỷ luật.
+ Cán bộ, công chức, viên chức hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử kỷ luật trong thời
hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi
tái phạm; ngoài thời hạn 24 tháng thi hành vi vi phạm đó được coi vi phạm lần đầu nhưng
đưc nh nh 琀椀 ết tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật.
Câu 80: Th tục xử lí kỉ luật đối với CB, CC, VC:
- Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ được thực hiện theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Căn cứ vào quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền, cơ quan tham mưu về
công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật đề xuất hình thức kỷ luật, thời điểm xử
lý kỷ luật và thời gian thi hành kỷ luật. Trường hợp hết thời hiệu xlý kỷ luật thì báo cáo cấp
lOMoARcPSD| 46892935
có thẩm quyền quyết định tổ chức họp kiểm điểm, xem xét trách nhiệm và xử lý theo thẩm
quyn.
Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ ớng Chính phủ thì cơ
quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng đề xuất hình thức kỷ luật, thời điểm xlý kỷ luật và
thời gian thi hành kỷ luật.
Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý của Thủ ớng Chính phủ thì đề xuất được gửi đồng
thời tới Bộ Nội vụ để thẩm định, báo cáo Thủ ớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường hợp chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền thì trình tự, thủ tục xử
lý kỷ luật đối với cán bthực hiện Tchức họp kiểm điểm và Thành lập Hội đồng kỷ luật. Cấp
có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định thành phần họp kiểm điểm và thành phần Hội đồng
kỷ luật.
+ Bước 2: Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ lut.
- Việc xử lý kỷ luật đối với công chức, viên chức được thực hiện theo các bước sau đây:
- ớc 1: Tchức họp kiểm điểm;
- ớc 2: Thành lập Hội đồng kỷ luật;
- ớc 3: Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Tuy nhiên, các trường hợp không thực hiện bước 1 hoặc bước 1 bước 2 sự thay đổi
như sau:
- Không họp kiểm điểm:
+ Công chức, viên chức hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan đã chuyển
sang cơ quan mới thì phát hiện hành vi đó và vẫn còn trong thời hiệu kỷ lut.
+ Công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận điều tra, truy tố, xét
xử vhành vi vi phạm pháp luật trừ trường hợp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
+ Đã tổ chức kiểm điểm và cá nhân đã nhận trách nhiệm về hành vi vi phạm.
- Không họp kiểm điểm, thành lập Hội đồng kỷ luật:
+ Đã có kết luận về hành vi vi phạm và có đề xuất hình thức kỷ luật cụ thể.
+ Bị Tòa án kết án tù mà không hưởng án treo hoặc bị kết án về hành vi tham nhũng.
+ Đã có quyết định kỷ luật Đảng trừ trường hợp bị thành lập Hội đồng kỷ luật.
Câu 81: Hậu quả pháp lí của việc xử lí kỉ luật đối với CB,CC,VC :
- Căn cứ Điều 82 Luật Cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi bởi Luật Cán bộ, công chức và
Luật Viên chức 2019) quy định cán bộ, công chức bị kỷ luật sẽ ảnh hưởng cụ thể như
sau:
- Trường hợp bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo hoặc hạ bậc lương thì
khôngthực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào to, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn
trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
lOMoARcPSD| 46892935
- Trường hợp bị kỷ luật bằng hình thức giáng chức hoặc cách chức thì không thực hiện
việcnâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày quyết
định kỷ luật có hiệu lực.
- Hết thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cán bộ, công chức không vi
phến mức phải xử lý kỷ luật thì 琀椀 ếp tục thực hiện nâng ngạch, quy hoạch, đào
tạo, bổ nhiệm theo quy định của pháp luật.
Câu 85: Nguyên tắc xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức:
- Phải căn cứ vào lỗi, nh chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế
gây ra để quyết định mức và phương thức bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho đơn vị, bảo
đảm khách quan, công bằng và công khai.
- Viên chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quyết định của
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền. Nếu viên chức
không đủ khả năng bồi thường một lần thì bị trừ 20% (hai mươi phần trăm) 琀椀 n
lương hàng tháng cho đến khi bồi thường đủ theo quyết định của người có thẩm quyền.
- Trường hợp viên chức gây thiệt hại thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu hay thôi việc thì
phảihoàn thành việc bồi thường, hoàn trả trước khi thuyên chuyển, nghỉ hưu hay thôi
việc; nếu không đủ khả năng bồi thường, hoàn trả thì đơn vị sự nghiệp công lập quản lý
viên chức có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị mới hoặc chính quyền
địa phương nơi viên chức cư trú 琀椀 ếp tục thu 琀椀 ền bồi thường, hoàn trả cho đến
khi thu đủ theo quyết định của người có thẩm quyn.
Nếu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức gây ra thiệt hại bị giải thể, sáp nhập thì cơ
quan, tổ chức, đơn vị kế thừa đơn vị bị giải thể, sáp nhập có trách nhiệm 琀椀 ếp tục thu
ền bồi thường, hoàn tr cho đến khi thu đủ theo quyết định của người có thẩm quyền.
Trường hợp viên chức gây ra thiệt hại bị phạt tù mà không được hưởng án treo thì cơ quan
thi hành án có trách nhiệm thu 琀椀 ền bồi thường, hoàn trả theo quyết định của bản án,
quyết định có hiệu lực của Tòa án.
- Trường hợp có từ 02 viên chức tr lên cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt hại đến
tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập hoặc gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị sự
nghiệp công lập phải bồi thường thì các viên chức đó đều phải liên đới chịu trách nhiệm
bồi thường, hoàn trả trên cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức độ lỗi của mỗi
người.
- Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi cố ý của viên chức thì viên chức phải bồi
thường, hoàn trả toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt
hại do lỗi vô ý của viên chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập quyết định mức và phương thức bồi thường, hoàn trả.
- Trường hợp viên chức ngay sau khi gây ra thiệt hại có đơn xin tự nguyện bồi thường,
hoàn trả thiệt hại và được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền
đồng ý bằng văn bản về mức, phương thức và thời hạn bồi thường, hoàn trả thì không
lOMoARcPSD| 46892935
phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường theo quy định tại Điều 27 hoặc Hội
đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả theo quy định tại Điều 32 Nghị định 27/2012/NĐ-CP.
- Trường hợp thiệt hại xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì viên chức liên quan không
phải chịu trách nhiệm bồi thường, hoàn trả.
Câu 86: Th tục xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức:
ớc 1. Xác định giá trị tài sản bị thiệt hại, Đơn vị sự nghiệp công lập quản viên chức yêu
cầu viên chức gây ra thiệt hại viết bản tường trình về vụ việc, đề xuất hướng giải quyết, đồng
thời, chuẩn bị thành lập Hội đồng xử trách nhiệm bồi thường ớc 2 Lập Hồ xử bao
gồm:
a) Biên bản về vụ việc (hoặc văn bản kết luận của cơ quan có thẩm quyền);
b) Các bản tường trình của viên chức gây thiệt hại và viên chức có liên quan;
c) Hồ sơ kinh tế - kỹ thuật (nếu có) của trang bị, thiết bị hoặc tài sản bị mất, hư hỏng hoặcthiệt
hại;
d) Biên bản đánh giá sơ bộ giá trị tài sản bị thiệt hại
d) Các văn bản khác có liên quan (nếu có).
ớc 3 Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường
1. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý
trách nhiệm bồi thường để xem t giải quyết việc bồi thường trong thời hạn 15 ngày làm
việc, ktừ ngày phát hiện viên chức y thiệt hại tài sản của đơn vị. 2. Thành phần Hội đồng
xử lý trách nhiệm bồi thường có 05 thành viên
3. Trường hợp viên chức quản lý gây ra thiệt hại thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơnvị cấp trên trục 琀椀 ếp quyết định thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường
theo quy định tại khoản 1 Điều này. Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực 琀椀 ếp của viên chức gây ra thiệt
hại.
4. Không được cử người có quan hệ gia đình như cha, mẹ, con được pháp luật thừa nhận
vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) hoặc người có liên quan đến viên chức đã gây thiệt
hại tham gia Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường.
ớc 4 Hội đồng đánh giá trách nhiệm bồi thường
+ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường bphiếu
thông qua mức và phương thức bồi thường, Chủ tịch Hội đng phải lập hồ sơ cuộc họp và gửi
tới người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyn xem xét, quyết định.
+ Trường hợp không đồng ý với mức bồi thường thiệt hại do Hội đồng xử trách nhiệm bi
thường đã bỏ phiếu thông qua thi viên chức gây ra thiệt hại và viên chức có liên quan có th
yêu cầu Hội đồng xử trách nhiệm bồi thường thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định. Chi phí
thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định do viên chức có yêu cầu trả.
Câu 87: Thực hiện quyết định xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức:
lOMoARcPSD| 46892935
- Mục 4 của nghị định Số: 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2012 và thực hiện quyết
định bồi thường, hoàn trả
Điều 36. Quyết định bồi thường, hoàn trả
1. Căn ckiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả, trong thời hạn 10
ngày làm việc, ktừ ngày nhận được kiến nghị, người đứng đầu đơn vị sự nghip công lập
hoặc người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực
琀椀
ếp ra quyết định yêu cầu
viên chức bồi thường thiệt hại hoặc hoàn trả; trong quyết định phải ghi rõ mức, phương thức
và thời hạn bồi thường, hoàn trả.
2. Nêu ý kiến của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu quan,t
chức, đơn vị cấp trên trc
琀椀
ếp khác với kiến nghị của Hội đồng xử trách nhiệm bồi
thường, hoàn trả thì người đứng đầu đơn vsự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu
quan, tổ chức, đơn vcấp trên trực
琀椀
ếp quyết định chịu trách nhiệm trước pháp luật
về quyết định đó.
Điều 37. Thu, nộp, quản lý và sử dụng 琀椀 ền, tài sản bồi thường, hoàn trả
1. Viên chức y ra thiệt hại các bộ phận chức năng của đơn vsự nghiệp công lập
tàisản bthiệt hại phải thực hiện đúng thời hạn, mức phương thức bồi thường, hoàn trả
ghi trong quyết định bồi thường thiệt hại hoặc quyết định khoản trả,
2. Đơn vị sự nghiệp công lập phải thu và nộp vào tài khoản của đơn vị tại Kho bạc Nhà nướcs
琀椀 ền bồi thường thiệt hại hoặc hoàn trả theo quy định của pháp luật.
3. Số 琀椀 ền hoặc tài sản bồi thường, hoàn trả của viên chức cho đơn vsự nghiệp công
lậpphải được theo dõi, quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 38, Khiếu nại. Viên chức bị xử trách nhiệm bồi thường hoặc hoàn trả quyền khiếu
nại v quyết định bồi thường, hoàn trả của người thẩm quyền theo quy định của pháp lut
về khiếu nại.
Điều 39. Xlý viên chức có ý không thực hiện nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả. Viên chức không
thực hiện đúng thời hạn, mức và phương thức bồi thường, hoàn trả ghi trong quyết định bồi
thường thiệt hại hoặc quyết định hoàn trả, đã được đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm
thông báo đến lần thứ ba về việc bồi thường, hoàn trả mà cố ý không thực hiện nghĩa vụ bồi
thường, hoàn trả thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu 98: Những nguyên tắc chung của quy chế PLHC của người nước ngoài, người không
quốc tịch theo PL VN:
-
+ Người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về nh mạng,
tài sản và những quyền, lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước mà
Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
+ Người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do
n ngưỡng, được mật về điện thoại điện n, quyền được bảo vệ nh mạng, nhân
phẩm, danh dự.
lOMoARcPSD| 46892935
+ Có quyền khiếu nại đối với những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà ớc, cán bộ, công
chức nhà nước nhằm bảo vệ quyn và lợi ích hợp pháp của mình.
+ Pháp luật nước ta quy định cụ thể về cư trú, đi lại của người nước ngoài, tạo điều kiện cho
người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Người nước ngoài được đi lại tự do trên
lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích nhập cảnh đã được đăng ký, trừ khu vực cấm người
ớc ngoài đi lại.
+ Nhà nước Việt Nam dành quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cho các cơ quan ngoại giao, cơ
quan lãnh sự ớc ngoài, quan đạỉ diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, thành viên những
cơ quan đó và thành viên gia đình họ…
-
Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
+ Người nước ngoài quyền lao động, quyền kinh doanh, được hành nghề luật theo
pháp luật Việt Nam.,
+ Nnước khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam, cho
phép các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ tại Việt Nam. Đặc
biệt đối với các dán đầu sản xuất hàng xuất khẩu, công nghệ cao trong một số lĩnh vực
như nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp…
-
Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
+ Người nước ngoài và con em của họ được vào học tại các trường học Việt Nam, trừ một số
trường đại học, trường chuyên nghiệp hoặc một số ngành học trong các trường có liên quan
đến an ninh, quốc phòng. Việc tuyển sinh, quản học sinh nước ngoài theo quy chế tuyển
sinh, quản lý học sinh của Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam cho phép người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được thành lập,
tham gia thành lập tổ chức trường học quốc tế, trường đại học, trung tâm dạy nghề, trường
văn hóa nghệ thuật hoạt động tại Việt Nam.
+ Việc 琀椀 ếp nhận, quản đào tạo đối với người nước ngoài học tại các sở giáo dục
thuộc Bộ Quôc phòng, Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban
cơ yếu Chính phủ… được thực hiện theo quy định riêng của Nhà nước.
+ Hoạt động thông 琀椀 n báo chí ca phóng viên nước ngoài phải tuân theo quy chế qun lý
thông 琀椀 n của Nhà nước Việt Nam.
+ Người nước ngoài có quyền kết hôn với công dân Việt Nam, được phép nhận con ngoài giá
thú, nuôi con nuôi… phải tuân theo đúng thủ tục do pháp luật Việt Nam quy định.
+ Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng sở hữu công nghiệp
đã đưc cơ quan có thẩm quyền của, Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ. Nnước bảo hộ quyn
tác giả của người nước ngoài đối với tác phẩm văn học nghthuật, khoa học lần đầu được
công bố và phổ biến tại Việt Nam.
Câu 99: Đặc đểm của quy chế PLHC của người nước ngoài, người không có quốc tịch theo
PLVN:
lOMoARcPSD| 46892935
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật: Pháp
luật Việt Nam và pháp luật mà họ mang quốc tịch.
+ Tt cnhững người nước ngoài trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam đều bình đẳng về năng
lực pháp luật hành chính, không phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghip.
+ Quy chế pháp hành chính của người nước ngoài hạn chế nhất định so với công dân
Việt Nam, xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch.
Câu 107: KN, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính.
- KN: Quy phạm thủ tục là loại quy phạm được ban hành để quy định những thủ tục
cần thiết mà các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước phải tuân theo
khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình do các quy phạm pháp luật nội dung quy
định.
- Đặc điểm: Các quy phạm nội dung phải được thực hiện theo những thủ tục nhất định
do quy phạm thủ tục quy định. Do đó, nếu có quy phạm nội dung nhưng không có
quy phạm thủ tục tương ứng hay quy phạm thủ tục tương ứng không phù hợp với
mục đích của quy phạm nội dung thì sẽ làm mất hoặc giảm sút hiệu quđiều chỉnh
của pháp luật hành chính nói chung và của các quy phạm nội dung nói riêng.
Câu 108: Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành
chính giữa các cơ quan, t chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo
quy định của pháp luật hành chính.
-
Đặc điểm:
+ Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thquản lý
hay đối tượng quản lý hành chính Nhà ớc. Việc điều chỉnh quản lý đối với các quan hệ hành
chính Nhà ớc hướng tới mục đích bảo đảm lợi ích của Nhà nước các cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong xã hội.
+ Thẩm quyền quản hành chính của Nhà nước chỉ thể được thực hiện nếu sự tham
gia ch cực từ phía các đối tượng quản lý. Mặt khác, nhiều quyền lợi của đối tưng quản lý
chthể được đảm bảo nếu sự htr ch cực của các chủ thquản bằng những
hành vi pháp lý cụ th
+ Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh trong hoạt động chấp hành- điều hành quản hành
chính Nhà nước,
Câu 109: Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên
tham gia quan hệ đó. Trong quan hệ pháp luật hành chính quyền của bên này tương ứng với
lOMoARcPSD| 46892935
nghĩa vụ ca bên kia và ngược lại, không giống như các quan hệ khác. Như trong quan hệ dân
sự các bên chủ thể vừa mang quyền, vừa mang nghĩa vụ với nhau
- Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ phục tùng, thể hiện sự bất bình đẳng về ý
chígiữa các bên tham gia quan hệ.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyếheo thủ tục hành chính.
- Bên tham gia quan hệ hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính phải
chịutrách nhiệm trước Nhà nước, cho dù người vi phạm là chủ thế đặc biệt hay chủ
thể thường thì khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính nếu vi phạm thì đều
nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
Câu 110: Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
+ Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính là: Quy phạm
pháp luật, sự kiện pháp lý và năng lực chủ thể của cơ quan, chức, cá nhân có liên quan. +
Trong đó, quy phạm pháp luật hành chính, năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức cá nhân
liên quan là điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
Hành chính và sự kiện pháp lý Hành chính là điều kiện thực tế cụ thể và trực 琀椀 ếp làm
phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ đó.
+ Quy phạm pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật
điều chỉnh.
Câu 120: Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp pháp
- Đối với các quyết định hành chính không hợp pháp, đối với các quyết định hành
chính mà nội dung và hành thức vi phạm các yêu cầu hợp pháp: tùy theo mức độ có
thể coi quyết định đó là vô hiệu một phần hay toàn phn.
- Đối với các quyết định mà thủ tục xây dựng và ban hành vi phạm các yêu cầu hợp
pháp: Nếu quyết định đó vi phạm yêu cu hợp pháp đối với thủ tục xây dựng và ban
hành pháp luật mà nội dung hợp pháp thì về nguyên tắc vẫn phải đình chỉ việc thi
hành hoặc bãi bỏ quyết định đã ban hành, truy cứu trách nhiệm người có lỗi, và về
nguyên tắc vẫn cần áp dụng biện pháp khôi phục nh trạng cũ vì quyết định đã ban
hành là kết quả của thủ tụ không hợp pháp thì cũng không hợp pháp, không có hiệu
lực pháp lý.
Câu 121: Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp lý
- Đối với các quyết định mà nội dung và hình thức vi phạm các yêu cầu hợp lý : thì sẽ
hoặc không thực hiện được hoặc không hiệu quả mà nhiều khi chỉ có hại. Tùy trường
hợp thường thì khi quyết định không hợp lý gây thiệt hại lớn thì có thể áp dụng chế
tài đình chỉ hoặc bãi bỏ bởi cơ quan cấp trên, cơ quan ban hành bị yêu cầu tự sửa đổi
quyết định, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật Nếu vi phạm các
yêu cầu hợp lý đối vi hình thức thì không áp dụng chế tài quan trọng nào trừ kh
năng áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều lần.
lOMoARcPSD| 46892935
- Đối với các quyết định mà thủ tục xây dựng và ban hành văn bản vi phạm yêu cầu
hợp lý: không áp dụng chế tài quan trọng nào trừ khả năng áp dụng biện pháp trách
nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều lần, phải kịp thời có biện pháp sửa chữa các thiếu
sót.
Câu 129: Khái niệm trách nhiệm hành chính
+ Trách nhiệm hành chính được hiểu là hậu quả pháp lý đối với đối tượng có hành vi vi phạm
hành chính, phải chịu trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và
trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.
Câu 130: Đặc điểm của trách nhiệm hành chính:
- TNHC có những đặc điểm mang nh chất chung của trách nhiệm pháp lí: có cơ sở
là vi phạm pháp luật; là sự thhiện thái độ của nhà nước đối với chủ thể vi phạm; nó
luôn mang nh bất lợi đối với chủ thphải gánh chịu; là nghĩa vụ đặc biệt chỉ phát
sinh khi có vi phạm pháp luật.
- Bên cạnh đó, TNHC còn có những đặc điểm nổi bật sau:
+ TNHC là trách nhiệm pháp lí đặt ra đối với các tổ chức, nhân vi phạm hành chính, +
TNHC là trách nhiệm pháp lí của tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trước nhà nước.
+ Việc truy cứu TNHC phải được thực hiện trên cơ sở các quy định của PLHC.
Câu 136: Mức phạt 琀椀 ền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch UBND các cấp:
+ Chủ tịch UBND cấp xã: Pht 琀椀 ền đến 5tr
+ ... huyện: ... 100tr
+ ... tỉnh: ... 1 tỉ
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của CAND:
+ Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: phạt 琀椀 ền đến 500k
+ Trưởng trạm, Đội trưng của người được quy định tại khoản 1, Điều 57 quyền: ... 1tr 500k
+ Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất,
Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế có quyền: ... 2tr 500k
+ Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát
phòng, chống tội phạm về môi trường và Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh đang thi
hành công vụ có quyền: 25tr
+ Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: ... 100tr
+ Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Quản
xuất nhập cảnh đang thi hành công vụ có quyền: .. 1 tỉ
lOMoARcPSD| 46892935
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành i nguyên
môi trường:
+ Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên và môi trường, người được giao thực hiện nhiệm
vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên i trường đang thi hành công vquyền: ...
500k
+ Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Trưởng đoàn thanh tra chun ngành về tài
nguyên vài trường của Sở Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường có quyền:
50tr
+ Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường của B Tài nguyên Môi
trường có quyền: 250tr
+ Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường
quyn: 1 tỉ
Câu 139: Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình
sự
SO SÁNH
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Tính chất
Đều là những hậu quả pháp lý
bất lợi mà chủ thphải gánh
chịu khi vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm hành chính được thể hiện thông qua
quyết định hành chính, hành vi hành chính hay
quyết định kỷ luật của cá nhân, tổ chức có thẩm
quyn.
Trách nhiệm hình sự được phản ánh thông qua
bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của
SO SÁNH
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
tòa án.
Đặc điểm
Đều là trách nhiệm của chủ th
trong quan hệ pháp luật đối
với Nhà nước.
Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp
lý được áp dụng để xử lý các vi phạm hành chính.
Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý
được áp dụng để xử lý các vi phạm hình sự do
pháp luật hình sự quy định.
Trách nhiệm hành chính có mức độ nghiêm khắc
thấp hơn so với trách nhiệm hình sự.
lOMoARcPSD| 46892935
Thm
quyền áp
dụng
Thẩm quyền áp dụng đều chủ
yếu thuộc các cơ quan trong bộ
máy nhà nước.
Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính thuộc về: Cá
nhân (Thủ trưởng, phó thủ trưởng, cán bộ công
chức hoặc cá nhân có thẩm quyền khác) hoặc Cơ
quan trong bộ máy nhà nước (Ủy ban nhân dân,
Tòa án, Cơ quan công an hoặc cơ quan có thẩm
quyn khác).
Thẩm quền xử lý trách nhiệm hình schỉ thuộc về
hệ thống tòa án, chỉ có tòa án mới có thể ra quyết
định để một người phải chịu trách nhiệm hình sự.
Đối
ợng áp
dụng
Đều có đối tượng chung là
công dân.
Đối tượng của trách nhiệm hành chính là cá nhân
(công dân Việt Nam, công dân nước ngoài, người
không quốc tịch) và tổ chức vi phạm hành chính.
Đối tượng áp dụng trách nhiệm hình sự chỉ có thể
là cá nhân chủ thể rõ ràng vi phạm pháp luật hình
sự.
Đối tượng của trách nhiệm hành chính chủ yếu
là các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ
công chức nhà nước vi phạm pháp luật hành
chính. Đối tượng của trách nhiệm hình sự là mọi
công dân có hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
Hình
thức xử
Đều có hình thức xử lý, gồm:
hình phạt chính và hình phạt
bổ sung cùng với các biện pháp
khắc phục hậu quả, các biện
pháp ngăn chặn và bảo đảm xử
lý vi phạm.
Hệ thống chế tài của pháp luật
hành chính và pháp luật hình
sự đều rất đa dạng và phong
phú các mức xử pht áp dụng
cho các mức vi phạm khác
nhau.
Các biện pháp xử phạt trong vi phạm hành chính
nhẹ hơn so với vi phạm hình sự.
Đối với hình phạt chính trong pháp luật hành
chính gồm cảnh cáo và phạt 琀椀 ền: Từ 1.000.000
đồng đến 500.000.000 đồng.
Trong khi đó mức xử pht chính trong pháp luật
hình sự có thể lên đến tử hình.
Thủ tục
Đều được 琀椀 ến hành theo
th
Thủ tục xử lý vi phạm hành chính, gồm: Thủ tục
SO SÁNH
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
lOMoARcPSD| 46892935
áp dụng
tục nhất định do pháp luật quy
định.
đơn giản và thủ tục đầy đủ đưc 琀椀 ến hành đa
phần nhanh chóng có thể ngay khi vi phạm xảy ra.
Thủ tục xử lý vi phạm hình sự đưc 琀椀 ến hành
theo trình tự đặc biệt theo quy định đặc biệt mà
cơ quan phải thực hiện thường mất nhiều thời
gian hơn nhiều so với thủ tục xử lý vi phạm hành
chính. Thời hạn ra quyết định xử phạt hành chính
ngắn, đối với những vụ việc phức tạp là 30 ngày,
nếu cần xác minh thêm cũng chỉ thêm 30 ngày.
Thời hạn ra quyết định hình sự lâu hơn nhiều tùy
thuộc vào nh 琀椀 ết vụ án.
Câu 148: Tính hệ thống và nh độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
-
Tính hệ thng:
o Thanh tra có hthống thứ bậc tương tự như các cơ quan hành chính khác. o Các cơ quan
thanh tra nhà nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, giúp thực hiện quản lý nhà
ớc về thanh tra, 琀椀 ếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng.
o Các cơ quan thanh tra cấp trên đều có các chỉ đạo về công tác như xây dựng kế hoạch thanh
tra, hướng dẫn nghiệp vụ và các hoạt động liên quan khác.
- Tính độc lập:
+ Thanh tra nhà nước thực hiện hoạt động thanh tra hành chính theo Đoàn thanh tra
hoạt động thanh tra chuyên ngành do Thanh tra viên và công chức được giao nhiệm vụ 琀椀
ến hành độc lập.
+ quan thanh tra người đứng đầu quan thanh tra cần quyền quyết định, nh
chủ động, tự chịu trách nhiệm và độc lập trong các quyết định của mình
4
.
Như vậy, nh hệ thống và nh độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự minh bạch, hiệu quả và trung thực trong
hoạt động của họ.
Câu 149: Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
Thanh tra nhà nước bao gm:
- Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra hành chính bao gồm:
+ Thanh tra theo chương trình, kế hoạch được duyệt: Đây là việc thanh tra theo lịch trình đã
được xác định trước.
+ Thanh tra đột xuất: Thực hiện khi có nghi ngờ về vi phạm, để kiểm tra nh hình thực tế.
lOMoARcPSD| 46892935
+ Thanh tra trách nhiệm thủ trưởng: Đối với việc thực hiện các quy định của pháp luật về
thanh tra, công tác 琀椀 ếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng2.
- Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật
chuyên ngành, quy định v chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực
đó. Thanh tra chuyên ngành bao gồm việc xem xét, đánh giá và xử lí các cơ quan, tổ chc
và cá nhân thược phạm vi quản lí theo ngành, lĩnh vực, đảm bảo tuân thủ các quy định
về chuyên môn, kĩ thuật và quản lí. Nó giúp phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản
lí, chính sách, pháp luật để kiến nghị giải pháp khắc phục, phòng ngừa và phát hiện, xử lí
hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời bảo vệ lợi ích của nhà nước và quyền lợi hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Câu 150: Các nguyên tắc thanh tra
Theo đó, hoạt động thanh tra cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc bao gồm:
- Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác.
- Không làm cản trhoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức,
cánhân khác.
- Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh
travới cơ quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi 琀椀
ến hành thanh tra.
Câu 151: Tchức hệ thống thanh tra nhà nước
1. Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm:
a) Thanh tra Chính phủ;
b) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);
c) Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phthuộc thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện);
d) Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.
2. Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực bao gồm:
a) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra Tổng cục,
Cục);
c) Thanh tra sở.
3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ.
lOMoARcPSD| 46892935
4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nưc
ViệtNam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.
5. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Như vậy, theo quy định tại Luật Thanh tra 2022, cơ quan thanh tra được phân chia bao gồm:
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính;
- Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực;
- Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ;
- quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà ớc Việt
Nam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.
Câu 152: Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Theo đó, Tổng cục, Cục và tương đương thuộc 12 Bộ được giao thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành gồm:
1. Bộ Công Thương: Tổng Cục Quản lý thị trường, Cục Hóa chất, Cục Kthuật an toàn và
Môitrường công nghiệp.
2. Bộ Giao thông vận tải: Cục Đường cao tốc Việt Nam; Cục Đăng kiểm Việt Nam; Cục
Đườngbộ Việt Nam; Cục Đường sắt Việt Nam; Cục Đường thuỷ nội địa.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng cục Thống kê.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý Lao
động ngoài nước, Cục An toàn lao động.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cục Kiểm ngư, Cục Thủy lợi, Cục Quản lý chất
lượng nông lâm sản và thủy sản.
7. Bộ Ngoại giao: Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ớc ngoài.
8. Bộ Nội vụ: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ.
lOMoARcPSD| 46892935
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường: Tng cục Khí tượng – Thuỷ văn, Cục Địa chất và khoáng
sản,Cục Môi trường, Cục Quản lý đất đai.
10. Bộ Tài chính: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Kho bạc Nhà
c.
11. Bộ Thông 琀椀 n và Truyền thông: Cục Báo chí, Cục Xuất bản, in và phát hành.
12. Bộ Y tế: Cục An toàn thực phẩm, Cục Quản lý dược, Cục Quản lý khám, chữa bệnh.
Cục và tương đương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành gồm: Cục Hải
quan; Cục Thuế; Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có bphận tham mưu về
công tác thanh tra. Nhiệm vụ tham mưu về công tác thanh tra chun ngành được giao
trong văn bản quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Để giúp cho các thủ trưởng Bộ, Sở, cơ quan
được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành xem xét việc chấp hành chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của các tổ chức, cá nhân trực thuộc thì có thể sử
dụng hình thức kiểm tra nội bộ.
Câu 153: Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
1. Thanh tra hành chính, phòng chống tham nhũng
a) Thanh tra hành chính đối với đại học quốc gia, đại học vùng; học viện, trường đại
học,viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm, cơ quan, tchức, doanh
nghiệp, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ;
b) Đôn đốc, kiểm tra vic thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xlý sau thanh tra;
xửpht vi phạm hành chính theo quy định;
c) Quản lý về công tác phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đưa
nộidung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy.
2. Thanh tra chuyên ngành
a) Thanh tra chuyên ngành đối với các cơ sở giáo dục đào tạo, các tổ chức, cá nhân tham
giahoạt động giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
b) Đôn đốc, kiểm tra vic thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xlý sau thanh tra;
xửpht vi phạm hành chính theo quy định;
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 LUẬT HÀNH CHÍNH:
Câu 36: Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước:
+ Năng lực chủ thể pháp luật hành chính là điều kiện để chủ thể được tham gia vào quan hệ
pháp luật hành chính bao gồm năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính.
+ Trong đó, năng lực pháp luật hành chính là khả năng của các chủ thể có được những quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước thừa nhận bằng các quy định của Luật hành chính.
+ Còn năng lực hành vi hành chính là khả năng của các chủ thể bằng chính hành vi của mình
thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các quan hệ pháp luật hành
chính và khả năng đó được nhà nước thừa nhận bằng các quy định của luật hành chính.
Như vậy, để một chủ thể được tham gia vào một quan hệ pháp luật cụ thể, chủ thể đó
không những chỉ cần có năng lực pháp luật mà còn phải đáp ứng các điều kiện về năng
lực hành vi, hai bộ phận này hợp lại tạo thành năng lực chủ thể khi tham gia quan hệ
pháp luật. Điều này có nghĩa là chủ thể pháp luật hành chính muốn tham gia vào các
quan hệ pháp luật hành chính phải đáp ứng cả hai thành phần năng lực pháp luật và
năng lực hành vi hành chính trong năng lực chủ thể.
+ Tham khảo về hiệu lực hoặc lúc mất đi phần Chủ thể ( 102 – 104 )
Câu 37: Địa vị pháp lí hành chính của cơ quan hành chính nhà nước: - Chính phủ:
+ Theo HP 1992, Điều 109 quy định: “ CP là cơ quan chấp hành của QH, CQHCNN cao nhất của CHXHCNCVN” .
+ Như vậy HP 2012c đã khẳng định rằng về hoạt động hành chính thì CP là cơ quan cao nhất
của NN ta, tức là cơ quan đứng đầu hệ thống hành pháp. Địa vị pháp lí của CP còn được thể
hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của
NN, đảm bảo hiệu lực của BMNN từ TW đến cơ sở, bảo đẩm việc tôn trọng và tuân thủ HP
và PL, phát huy quyền làm chủ của ND trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Tổ quốc, bảo
đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của ND( Đ109- HP 1992).
+ Xuất phát từ vị trí pháp lí, từ vai trò nhiệm vụ của CP, căn cứ vào HP, Luật, Nghị quyết của
QH, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ QH, lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước,
Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định. Tuy nhiên sau này, để phù hợp, Luật ban hành
VBQPPL 2008 đã quy định CP ban hành Nghị định. Các văn bản của CP có hiệu lực trong
phạm vi toàn quốc và là cơ sở pháp lí quan trọng cho hoạt động của cả hệ thống bộ máy
quản lí là phương 琀椀 ện chủ yếu đảm bảo việc thi hành các nhiệm vụ, chức năng quản lí trên phạm vi cả nước.
- Các cơ quan quản lí NN ở TW:
+ Các cơ quan quản lí NN ở TW ( sau đây gọi chung là Bộ thực hiện chức năng quản lí NN đối
với ngành, lĩnh vực bằng PL thống nhất trong cả nước có sự phân định trách nhiệm giữa bộ
và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trên cơ sở phân biệt giữa chức năng quản lí NN của
bộ và hoạt động của các tổ chức kinh doanh, sự nghiệp ( Đ2, Nghị định số 15 – CP của CP lOMoAR cPSD| 46892935
ngày 2/3/1993 ). Đặc biệt, HP 1992 quy định rõ trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên
khác của CP phải “ bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ
sở theo quy định của pháp luật” ( Đ116).
+ Như vậy vị trí và 琀 nh chất pháp lí của bộ được quy định khá rõ ràng trong các văn bản
luật của NN. Để có những quyền hạn cụ thể để quản lí đầy đủ, chặt chẽ, Luật tổ chức CP
2001 đã trao thẩm quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Để thực hiện các
quyền hạn của việc ngoài việc ban hành văn bản thì việc đồng thời với nó là Bộ trưởng và
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với các
ngành, các địa phương và cơ sở.
- Các cơ quan quản lí NN ở địa phương:
+ UBND là cơ quan quản lí thẩm quyền chung đứng đầu bộ máy quản lí thuộc đơn vị hành
chính – lãnh thổ của mình, UBND thực hiện chức năng quản lí tổng thể theo lãnh thổ đối với
mọi ngành, lĩnh vực trực thuộc địa phương mình, bảo đảm việc thi hành pháp luật, giám sát
việc thi hành pháp luật của các cơ quan cấp trên ở địa phương trong phạm vi những vấn đề
thuộc quyền quản lí theo lãnh thổ, củng cố theo pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích NN, quyền tự
do và lợi ích hợp pháp của công dân, cua các cơ quan tổ chức.
+ Để thực hiện nhiệm vụ, chức năng, các quyền chung của mình, UBND được quyền ra Quyết
định, Chỉ thị trong phạm vi thẩm quyền và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó.
Câu 49: Cải cách hành chính ở VN: Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta 琀椀 ến hành công cuộc
đổi mới, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được 琀椀 ến
hành, có thể chia cải cách hành chính nhà nước thành 4 giai đoạn chủ yếu sau: - Giai đoạn 1986-1995:
Đây là được xem là giai đoạn xây dựng nền tảng cho cải cách hành chính. Hoạt động cải cách
hành chính mặc dù vẫn được quan tâm nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ của những cải cách
nhà nước nói chung để phục vụ cho quá trình bắt đầu chuyển dịch nền kinh tế. Khởi đầu từ
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, tổ
chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọn nhẹ, bớt đầu mối. Tuy
nhiên, nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhà nước vẫn còn quá cồng kềnh, nặng nề.
Bước khởi sắc của quá trình cải cách hành chính giai đoạn này phải kể đến là từ khi thực hiện
Nghị quyết 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính Phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính
trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức. Việc xác định cải cách thủ tục hành
chính từ năm 1994 là khâu đột phát trong cải cách là một chủ trương đúng đắn. Sự chỉ đạo
thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong 7 lĩnh vực trọng điểm và đặc biệt là trong quá
trình thực hiện cải cách thủ tục hành chính đã xuất hiện mô hình thí điểm mang lại kết quả 琀
ch cực, tác động đến những suy nghĩ, 琀 m tòi và cải cách tổ chức bộ máy, sử dụng tài chính
công tạo ra những cách nhìn mới trong cải cách hành chính. - Giai đoạn 1995-2001:
Cùng với Hội nghị trung ương 8 (Khóa VII) năm 1995, cải cách hành chính được xác định là
trọng tâm của hoạt động cải cách nhà nước. Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 Khoá VII
đã mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn chuyển biến thật sự trong cải cách hành chính ở Việt
Nam; Đại hội VIII, sau đó là Hội nghị Trung ương 3, Trung ương 6 và Hội nghị Trung ương 7
(Khoá VIII) 琀椀 ếp tục khẳng định chủ trương của Đảng về cải cách hành chính, xác định cải lOMoAR cPSD| 46892935
cách hành chính là trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước và phải được 琀椀 ến
hành đồng bộ trong cả hệ thống chính trị; Đại hội IX (năm 2001) đã đưa ra một loạt chủ trương,
biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính.Và trong giai đoạn 19952001 này
vai trò của cải cách hành chính đã được khẳng định và những hoạt động cải cách hành chính
ngày càng đi vào chiều sâu, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, trở thành động lực thúc
đẩy 琀椀 ến trình đổi mới. - Giai đoạn 2001-2010:
Đại hội IX (năm 2001) đã đưa ra một loạt chủ trương, biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong
cải cách hành chính. Để cụ thể hoá định hướng CCHC của Đảng và Nhà nước, ngày 17 tháng 9
năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ban hành Chương trình
tổng thể CCHC giai đoạn 2001-2010 xác lập khung pháp lý cơ bản cho các hoạt động CCHC của
mọi cấp, mọi ngành trong giai đoạn 2001-2010. Bên cạnh mục 琀椀 êu chung là: “Xây dựng
một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động
có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu
của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Chương trình tổng thể cũng đã xác định 9
mục 琀椀 êu cụ thể, 5 nội dung cải cách hành chính, 7 chương trình hành động và 5 giải pháp
thực hiện, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương các cấp trong tổ
chức triển khai thực hiện.
- Giai đoạn từ 2011 đến nay:
Việc thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã
mang lại những kết quả to lớn, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà
nước trên cả 5 nội dung. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, nền hành chính
vẫn còn bộc lộ nhiều nhược điểm, chưa đáp ứng các yêu cầu của 琀椀 ến trình đổi mới đang
đi vào chiều sâu. Vì vậy, 琀椀 ếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong giai đoạn sắp tới vẫn là yêu cầu cấp thiết.
Câu 52: Hoạt động công vụ và dịch vụ công
- MQH: Hoạt động công vụ và dịch vụ công có một điểm chung mà nếu không có sự
phân biệt rõ ràng thì rất dễ dẫn đến nhầm lẫn đó là cả hai hoạt động này đều hướng
tới mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ lợi ích công cộng. - Phân biệt:
+ Công vụ có 琀 nh chất phục vụ bởi bản chất hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước là hoạt động chấp hành – điều hành, hoạt động quản lý hành chính nhà nước, hoạt
động thực thi chính sách, pháp luật của nhà nước, đó cũng là nhiệm vụ của bộ máy nhà nước
nói chung và của nền hành chính nói riêng, đặc biệt, trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp
quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thì 琀 nh chất phục vụ này càng thể hiện rõ
nét. Xuất phát từ 琀 nh chất phục vụ của công vụ, hoạt động công vụ do đó được bảo đảm
thực hiện bằng ngân sách nhà nước và đối tượng được phục vụ của công vụ về nguyên tắc
không phải trả 琀椀 ền, hoạt động công vụ không nhằm mục đích 琀 m kiếm lợi nhuận. lOMoAR cPSD| 46892935
- Đối tượng phục vụ hướng tới của công vụ là người dân có đủ điều kiện nhất định
theo quy định của pháp luật và các công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền này;
- Công vụ được thực hiện thông qua đội ngũ công chức hoặc những người được Nhà nước ủy quyền.
+ Dịch vụ công cũng giống với công vụ ở chỗ mục đích của nó nhằm phục vụ nhân dân, vì lợi
ích công cộng, tuy nhiên, khác với công vụ, dịch vụ công không có 琀 nh chất phục vụ mà
mang 琀 nh chất dịch vụ, tức là “công việc phục vụ trực 琀椀 ếp cho những nhu cầu nhất định
của số đông, có tổ chức và được trả công”
từ đó dịch vụ công sẽ mang một số đặc điểm sau:
- Hoạt động dịch vụ công có thể do cả nhà nước và tư nhân thực hiện bởi nó khônggắn
với quyền lực nhà nước, không nhất thiết phải do Nhà nước thực hiện thông qua đội ngũ công chức;
- Dịch vụ công có thể được thực hiện thông qua quan hệ hợp đồng dân sự (hợp đồng
dịch vụ) giữa người cung cấp và người sử dụng dịch vụ;
- Do mang 琀 nh chất dịch vụ nên trong một chừng mực nhất định hoạt động dịch vụ
công có thể hướng tới mục đích lợi nhuận;
- Đối tượng phục vụ có thể không bình đẳng hoàn toàn trong việc hưởng dịch vụ
côngvì có thể trong một số trường hợp có người dân có nhu cầu sử dụng, có người
không có nhu cầu sử dụng, có người có điều kiện sử dụng và có người không, do vậy,
người sử dụng có thể phải trả 琀椀 ền.
Câu 61: Những quy định PL về quy chế PLHC của cán bộ cấp xã:
- Cán bộ cấp xã được hình thành từ cơ chế bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kì trong
Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu
các tổ chức chính trị- xã hội.
- Đối với cán bộ cấp xã có những quyền và nghĩa vụ sau: thực hiện các nghĩa vụ, quyền
quy định tại Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan,
điều lệ của tổ chức mà mình là thành viên. Cán bộ cấp xã khi giữ chức vụ được
hưởng lương và chế độ bảo hiểm; khi thôi giữ chức vụ, nếu đủ điều kiện, 琀椀 êu
chuẩn theo quy định của pháp luật được xem xét chuyển thành công chức, trong
trường hợp này được miễn chế độ tập sự và hưởng chế độ và hưởng chính sách liên
tục; nếu không được chuyển thành công chức mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì
thôi hưởng lương và thực hiện đóng bảo hiểm tự nguyện theo quy định của pháp
luật; trường hợp là cán bộ, công chức đượ điều động, luân chuyển, biệt phái thì cơ
quan có thẩm quyền bố trí công tác phù hợp hoặc giải quyết chế độ theo quy định của pháp luật.
- Đối với cán bộ cấp xã, việc bầu cử được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức
chính quyền địa phương, Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân, điều lệ của tổ
chức có liên quan, các quy định khác của pháp luật và cơ quan có thẩm quyền.
Câu 63: Thủ tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức: lOMoAR cPSD| 46892935
- Khi tổ chức tuyển dụng công chức phải thông qua các trình tự, thủ tục như sau:
+ Thành lập Hội đồng tuyển dụng
+ Thành lập Ban Kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển + Tổ chức thi tuyển. + Tổ chức xét tuyển
- Theo Điều 20 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về chế độ tập sự công chức như sau:
- Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với
môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
- Thời gian tập sự được quy định như sau:
+ 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
+ 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở
lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác
theo quy định của pháp luật không được 琀 nh vào thời gian tập sự. - Nội dung tập sự:
+ Nắm vững quy định của pháp luật về công chức; nắm vững cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tác; nội quy, quy chế làm việc của cơ quan và chức
trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng;
+ Trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng;
+ Tập giải quyết, thực hiện các công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
- Trong thời gian thực hiện chế độ tập sự, người đứng đầu cơ quan quản lý, sử dụng
công chức phải cử người thực hiện chế độ tập sự tham gia khóa bồi dưỡng quản lý
nhà nước để hoàn thiện 琀椀 êu chuẩn, điều kiện của ngạch công chức trước khi bổ nhiệm.
Thời gian tham gia khóa bồi dưỡng quản lý nhà nước được 琀 nh vào thời gian tập sự.
- Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; Câu 74:
KN và đặc điểm chung của trách nhiệm kỉ luật của CB, CV, VC:
- KN: Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cán bộ, công chức,
viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ
hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Đặc điểm chung: Tự tra giáo trình lOMoAR cPSD| 46892935
Câu 75: Nguyên tắc xử lí kỉ luật đối với CB, CC, VC:
+ Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
+ Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật. Trong cùng một thời
điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên
thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức
so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ
luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng nội dung vi phạm của
cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với các hình thức kỷ luật khác nhau.
+ Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật
琀椀 ếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:
- Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình
thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình
thức kỷ luật đang thi hành;
- Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ
luật áp dụng đối với hành vi vi phạm mới.
+ Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội dung, 琀 nh chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân
vi phạm, các 琀 nh 琀椀 ết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ 琀椀 ếp thu và sửa chữa, việc
khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra.
+ Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức
kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành chính không thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự.
+ Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì hình thức kỷ luật hành
chính phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, 琀椀 nh thần, danh dự, nhân phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.
+ Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỷ luật mà trong thời
hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi
là tái phạm; ngoài thời hạn 24 tháng thi hành vi vi phạm đó được coi là vi phạm lần đầu nhưng
được 琀 nh là 琀 nh 琀椀 ết tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật.
Câu 80: Thủ tục xử lí kỉ luật đối với CB, CC, VC:
- Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ được thực hiện theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Căn cứ vào quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền, cơ quan tham mưu về
công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật đề xuất hình thức kỷ luật, thời điểm xử
lý kỷ luật và thời gian thi hành kỷ luật. Trường hợp hết thời hiệu xử lý kỷ luật thì báo cáo cấp lOMoAR cPSD| 46892935
có thẩm quyền quyết định tổ chức họp kiểm điểm, xem xét trách nhiệm và xử lý theo thẩm quyền.
Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thì cơ
quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng đề xuất hình thức kỷ luật, thời điểm xử lý kỷ luật và
thời gian thi hành kỷ luật.
Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý của Thủ tướng Chính phủ thì đề xuất được gửi đồng
thời tới Bộ Nội vụ để thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường hợp chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền thì trình tự, thủ tục xử
lý kỷ luật đối với cán bộ thực hiện Tổ chức họp kiểm điểm và Thành lập Hội đồng kỷ luật. Cấp
có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định thành phần họp kiểm điểm và thành phần Hội đồng kỷ luật.
+ Bước 2: Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
- Việc xử lý kỷ luật đối với công chức, viên chức được thực hiện theo các bước sau đây:
- Bước 1: Tổ chức họp kiểm điểm;
- Bước 2: Thành lập Hội đồng kỷ luật;
- Bước 3: Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Tuy nhiên, các trường hợp không thực hiện bước 1 hoặc bước 1 và bước 2 có sự thay đổi như sau:
- Không họp kiểm điểm:
+ Công chức, viên chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan cũ và đã chuyển
sang cơ quan mới thì phát hiện hành vi đó và vẫn còn trong thời hiệu kỷ luật.
+ Công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận điều tra, truy tố, xét
xử về hành vi vi phạm pháp luật trừ trường hợp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
+ Đã tổ chức kiểm điểm và cá nhân đã nhận trách nhiệm về hành vi vi phạm.
- Không họp kiểm điểm, thành lập Hội đồng kỷ luật:
+ Đã có kết luận về hành vi vi phạm và có đề xuất hình thức kỷ luật cụ thể.
+ Bị Tòa án kết án tù mà không hưởng án treo hoặc bị kết án về hành vi tham nhũng.
+ Đã có quyết định kỷ luật Đảng trừ trường hợp bị thành lập Hội đồng kỷ luật.
Câu 81: Hậu quả pháp lí của việc xử lí kỉ luật đối với CB,CC,VC :
- Căn cứ Điều 82 Luật Cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi bởi Luật Cán bộ, công chức và
Luật Viên chức 2019) quy định cán bộ, công chức bị kỷ luật sẽ ảnh hưởng cụ thể như sau:
- Trường hợp bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo hoặc hạ bậc lương thì
khôngthực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn
trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. lOMoAR cPSD| 46892935
- Trường hợp bị kỷ luật bằng hình thức giáng chức hoặc cách chức thì không thực hiện
việcnâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày quyết
định kỷ luật có hiệu lực.
- Hết thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cán bộ, công chức không vi
phạmđến mức phải xử lý kỷ luật thì 琀椀 ếp tục thực hiện nâng ngạch, quy hoạch, đào
tạo, bổ nhiệm theo quy định của pháp luật.
Câu 85: Nguyên tắc xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức:
- Phải căn cứ vào lỗi, 琀 nh chất của hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế
gây ra để quyết định mức và phương thức bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho đơn vị, bảo
đảm khách quan, công bằng và công khai.
- Viên chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quyết định của
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền. Nếu viên chức
không đủ khả năng bồi thường một lần thì bị trừ 20% (hai mươi phần trăm) 琀椀 ền
lương hàng tháng cho đến khi bồi thường đủ theo quyết định của người có thẩm quyền.
- Trường hợp viên chức gây thiệt hại thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu hay thôi việc thì
phảihoàn thành việc bồi thường, hoàn trả trước khi thuyên chuyển, nghỉ hưu hay thôi
việc; nếu không đủ khả năng bồi thường, hoàn trả thì đơn vị sự nghiệp công lập quản lý
viên chức có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị mới hoặc chính quyền
địa phương nơi viên chức cư trú 琀椀 ếp tục thu 琀椀 ền bồi thường, hoàn trả cho đến
khi thu đủ theo quyết định của người có thẩm quyền.
Nếu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức gây ra thiệt hại bị giải thể, sáp nhập thì cơ
quan, tổ chức, đơn vị kế thừa đơn vị bị giải thể, sáp nhập có trách nhiệm 琀椀 ếp tục thu 琀
椀 ền bồi thường, hoàn trả cho đến khi thu đủ theo quyết định của người có thẩm quyền.
Trường hợp viên chức gây ra thiệt hại bị phạt tù mà không được hưởng án treo thì cơ quan
thi hành án có trách nhiệm thu 琀椀 ền bồi thường, hoàn trả theo quyết định của bản án,
quyết định có hiệu lực của Tòa án.
- Trường hợp có từ 02 viên chức trở lên cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt hại đến
tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập hoặc gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị sự
nghiệp công lập phải bồi thường thì các viên chức đó đều phải liên đới chịu trách nhiệm
bồi thường, hoàn trả trên cơ sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế và mức độ lỗi của mỗi người.
- Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi cố ý của viên chức thì viên chức phải bồi
thường, hoàn trả toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt
hại do lỗi vô ý của viên chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập quyết định mức và phương thức bồi thường, hoàn trả.
- Trường hợp viên chức ngay sau khi gây ra thiệt hại có đơn xin tự nguyện bồi thường,
hoàn trả thiệt hại và được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền
đồng ý bằng văn bản về mức, phương thức và thời hạn bồi thường, hoàn trả thì không lOMoAR cPSD| 46892935
phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường theo quy định tại Điều 27 hoặc Hội
đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả theo quy định tại Điều 32 Nghị định 27/2012/NĐ-CP.
- Trường hợp thiệt hại xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì viên chức liên quan không
phải chịu trách nhiệm bồi thường, hoàn trả.
Câu 86: Thủ tục xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức:
Bước 1. Xác định giá trị tài sản bị thiệt hại, Đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức yêu
cầu viên chức gây ra thiệt hại viết bản tường trình về vụ việc, đề xuất hướng giải quyết, đồng
thời, chuẩn bị thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường Bước 2 Lập Hồ sơ xử lý bao gồm:
a) Biên bản về vụ việc (hoặc văn bản kết luận của cơ quan có thẩm quyền);
b) Các bản tường trình của viên chức gây thiệt hại và viên chức có liên quan;
c) Hồ sơ kinh tế - kỹ thuật (nếu có) của trang bị, thiết bị hoặc tài sản bị mất, hư hỏng hoặcthiệt hại;
d) Biên bản đánh giá sơ bộ giá trị tài sản bị thiệt hại
d) Các văn bản khác có liên quan (nếu có).
Bước 3 Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường
1. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý
trách nhiệm bồi thường để xem xét giải quyết việc bồi thường trong thời hạn 15 ngày làm
việc, kể từ ngày phát hiện viên chức gây thiệt hại tài sản của đơn vị. 2. Thành phần Hội đồng
xử lý trách nhiệm bồi thường có 05 thành viên
3. Trường hợp viên chức quản lý gây ra thiệt hại thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơnvị cấp trên trục 琀椀 ếp quyết định thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường
theo quy định tại khoản 1 Điều này. Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực 琀椀 ếp của viên chức gây ra thiệt hại.
4. Không được cử người có quan hệ gia đình như cha, mẹ, con được pháp luật thừa nhận
vàvợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) hoặc người có liên quan đến viên chức đã gây thiệt
hại tham gia Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường.
Bước 4 Hội đồng đánh giá trách nhiệm bồi thường
+ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường bỏ phiếu
thông qua mức và phương thức bồi thường, Chủ tịch Hội đồng phải lập hồ sơ cuộc họp và gửi
tới người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
+ Trường hợp không đồng ý với mức bồi thường thiệt hại do Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi
thường đã bỏ phiếu thông qua thi viên chức gây ra thiệt hại và viên chức có liên quan có thể
yêu cầu Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định. Chi phí
thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định do viên chức có yêu cầu trả.
Câu 87: Thực hiện quyết định xử lí trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức: lOMoAR cPSD| 46892935
- Mục 4 của nghị định Số: 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2012 và thực hiện quyết
định bồi thường, hoàn trả
Điều 36. Quyết định bồi thường, hoàn trả
1. Căn cứ kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả, trong thời hạn 10
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực
琀椀 ếp ra quyết định yêu cầu
viên chức bồi thường thiệt hại hoặc hoàn trả; trong quyết định phải ghi rõ mức, phương thức
và thời hạn bồi thường, hoàn trả.

2. Nêu ý kiến của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu cơ quan,tổ
chức, đơn vị cấp trên trực 琀椀 ếp khác với kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi
thường, hoàn trả thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực
琀椀 ếp quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật
về quyết định đó.

Điều 37. Thu, nộp, quản lý và sử dụng 琀椀 ền, tài sản bồi thường, hoàn trả
1. Viên chức gây ra thiệt hại và các bộ phận chức năng của đơn vị sự nghiệp công lập có
tàisản bị thiệt hại phải thực hiện đúng thời hạn, mức và phương thức bồi thường, hoàn trả
ghi trong quyết định bồi thường thiệt hại hoặc quyết định khoản trả,
2. Đơn vị sự nghiệp công lập phải thu và nộp vào tài khoản của đơn vị tại Kho bạc Nhà nướcsố
琀椀 ền bồi thường thiệt hại hoặc hoàn trả theo quy định của pháp luật.
3. Số 琀椀 ền hoặc tài sản bồi thường, hoàn trả của viên chức cho đơn vị sự nghiệp công
lậpphải được theo dõi, quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 38, Khiếu nại. Viên chức bị xử lý trách nhiệm bồi thường hoặc hoàn trả có quyền khiếu
nại về quyết định bồi thường, hoàn trả của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khiếu nại.
Điều 39. Xử lý viên chức có ý không thực hiện nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả. Viên chức không
thực hiện đúng thời hạn, mức và phương thức bồi thường, hoàn trả ghi trong quyết định bồi
thường thiệt hại hoặc quyết định hoàn trả, đã được đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm
thông báo đến lần thứ ba về việc bồi thường, hoàn trả mà cố ý không thực hiện nghĩa vụ bồi
thường, hoàn trả thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu 98: Những nguyên tắc chung của quy chế PLHC của người nước ngoài, người không quốc tịch theo PL VN:
- Quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính – chính trị
+ Người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà nước Việt Nam bảo hộ về 琀 nh mạng,
tài sản và những quyền, lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước mà
Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
+ Người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do 琀
n ngưỡng, được bí mật về điện thoại điện 琀 n, có quyền được bảo vệ 琀 nh mạng, nhân phẩm, danh dự. lOMoAR cPSD| 46892935
+ Có quyền khiếu nại đối với những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công
chức nhà nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
+ Pháp luật nước ta quy định cụ thể về cư trú, đi lại của người nước ngoài, tạo điều kiện cho
người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Người nước ngoài được đi lại tự do trên
lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích nhập cảnh đã được đăng ký, trừ khu vực cấm người nước ngoài đi lại.
+ Nhà nước Việt Nam dành quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cho các cơ quan ngoại giao, cơ
quan lãnh sự nước ngoài, cơ quan đạỉ diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, thành viên những
cơ quan đó và thành viên gia đình họ…
- Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
+ Người nước ngoài có quyền lao động, có quyền kinh doanh, được hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam.,
+ Nhà nước khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam, cho
phép các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ tại Việt Nam. Đặc
biệt đối với các dự án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, công nghệ cao trong một số lĩnh vực
như nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp…
- Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
+ Người nước ngoài và con em của họ được vào học tại các trường học Việt Nam, trừ một số
trường đại học, trường chuyên nghiệp hoặc một số ngành học trong các trường có liên quan
đến an ninh, quốc phòng. Việc tuyển sinh, quản lý học sinh nước ngoài theo quy chế tuyển
sinh, quản lý học sinh của Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam cho phép người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được thành lập,
tham gia thành lập và tổ chức trường học quốc tế, trường đại học, trung tâm dạy nghề, trường
văn hóa nghệ thuật hoạt động tại Việt Nam.
+ Việc 琀椀 ếp nhận, quản lý đào tạo đối với người nước ngoài học tại các cơ sở giáo dục
thuộc Bộ Quôc phòng, Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban
cơ yếu Chính phủ… được thực hiện theo quy định riêng của Nhà nước.
+ Hoạt động thông 琀椀 n báo chí của phóng viên nước ngoài phải tuân theo quy chế quản lý
thông 琀椀 n của Nhà nước Việt Nam.
+ Người nước ngoài có quyền kết hôn với công dân Việt Nam, được phép nhận con ngoài giá
thú, nuôi con nuôi… phải tuân theo đúng thủ tục do pháp luật Việt Nam quy định.
+ Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng sở hữu công nghiệp
đã được cơ quan có thẩm quyền của, Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ. Nhà nước bảo hộ quyền
tác giả của người nước ngoài đối với tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học lần đầu được
công bố và phổ biến tại Việt Nam.
Câu 99: Đặc đểm của quy chế PLHC của người nước ngoài, người không có quốc tịch theo PLVN: lOMoAR cPSD| 46892935
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật: Pháp
luật Việt Nam và pháp luật mà họ mang quốc tịch.
+ Tất cả những người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam đều bình đẳng về năng
lực pháp luật hành chính, không phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghiệp.
+ Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài có hạn chế nhất định so với công dân
Việt Nam, xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch.
Câu 107: KN, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính.
- KN: Quy phạm thủ tục là loại quy phạm được ban hành để quy định những thủ tục
cần thiết mà các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước phải tuân theo
khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình do các quy phạm pháp luật nội dung quy định.
- Đặc điểm: Các quy phạm nội dung phải được thực hiện theo những thủ tục nhất định
do quy phạm thủ tục quy định. Do đó, nếu có quy phạm nội dung nhưng không có
quy phạm thủ tục tương ứng hay quy phạm thủ tục tương ứng không phù hợp với
mục đích của quy phạm nội dung thì sẽ làm mất hoặc giảm sút hiệu quả điều chỉnh
của pháp luật hành chính nói chung và của các quy phạm nội dung nói riêng.
Câu 108: Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành
chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo
quy định của pháp luật hành chính. - Đặc điểm:
+ Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lý
hay đối tượng quản lý hành chính Nhà nước. Việc điều chỉnh quản lý đối với các quan hệ hành
chính Nhà nước hướng tới mục đích bảo đảm lợi ích của Nhà nước và các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội.
+ Thẩm quyền quản lý hành chính của Nhà nước chỉ có thể được thực hiện nếu có sự tham
gia 琀 ch cực từ phía các đối tượng quản lý. Mặt khác, nhiều quyền lợi của đối tượng quản lý
chỉ có thể được đảm bảo nếu có sự hỗ trợ 琀 ch cực của các chủ thể quản lý bằng những hành vi pháp lý cụ thể
+ Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh trong hoạt động chấp hành- điều hành quản lý hành chính Nhà nước,
Câu 109: Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên
tham gia quan hệ đó. Trong quan hệ pháp luật hành chính quyền của bên này tương ứng với lOMoAR cPSD| 46892935
nghĩa vụ của bên kia và ngược lại, không giống như các quan hệ khác. Như trong quan hệ dân
sự các bên chủ thể vừa mang quyền, vừa mang nghĩa vụ với nhau
- Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ phục tùng, thể hiện sự bất bình đẳng về ý
chígiữa các bên tham gia quan hệ.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyếttheo thủ tục hành chính.
- Bên tham gia quan hệ hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính phải
chịutrách nhiệm trước Nhà nước, cho dù người vi phạm là chủ thế đặc biệt hay chủ
thể thường thì khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính nếu vi phạm thì đều có
nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
Câu 110: Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
+ Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính là: Quy phạm
pháp luật, sự kiện pháp lý và năng lực chủ thể của cơ quan, chức, cá nhân có liên quan. +
Trong đó, quy phạm pháp luật hành chính, năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức cá nhân
liên quan là điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
Hành chính và sự kiện pháp lý Hành chính là điều kiện thực tế cụ thể và trực 琀椀 ếp làm
phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ đó.
+ Quy phạm pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
Câu 120: Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp pháp
- Đối với các quyết định hành chính không hợp pháp, đối với các quyết định hành
chính mà nội dung và hành thức vi phạm các yêu cầu hợp pháp: tùy theo mức độ có
thể coi quyết định đó là vô hiệu một phần hay toàn phần.
- Đối với các quyết định mà thủ tục xây dựng và ban hành vi phạm các yêu cầu hợp
pháp: Nếu quyết định đó vi phạm yêu cầu hợp pháp đối với thủ tục xây dựng và ban
hành pháp luật mà nội dung hợp pháp thì về nguyên tắc vẫn phải đình chỉ việc thi
hành hoặc bãi bỏ quyết định đã ban hành, truy cứu trách nhiệm người có lỗi, và về
nguyên tắc vẫn cần áp dụng biện pháp khôi phục 琀 nh trạng cũ vì quyết định đã ban
hành là kết quả của thủ tụ không hợp pháp thì cũng không hợp pháp, không có hiệu lực pháp lý.
Câu 121: Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp lý
- Đối với các quyết định mà nội dung và hình thức vi phạm các yêu cầu hợp lý : thì sẽ
hoặc không thực hiện được hoặc không hiệu quả mà nhiều khi chỉ có hại. Tùy trường
hợp thường thì khi quyết định không hợp lý gây thiệt hại lớn thì có thể áp dụng chế
tài đình chỉ hoặc bãi bỏ bởi cơ quan cấp trên, cơ quan ban hành bị yêu cầu tự sửa đổi
quyết định, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật Nếu vi phạm các
yêu cầu hợp lý đối với hình thức thì không áp dụng chế tài quan trọng nào trừ khả
năng áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều lần. lOMoAR cPSD| 46892935
- Đối với các quyết định mà thủ tục xây dựng và ban hành văn bản vi phạm yêu cầu
hợp lý: không áp dụng chế tài quan trọng nào trừ khả năng áp dụng biện pháp trách
nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều lần, phải kịp thời có biện pháp sửa chữa các thiếu sót.
Câu 129: Khái niệm trách nhiệm hành chính
+ Trách nhiệm hành chính được hiểu là hậu quả pháp lý đối với đối tượng có hành vi vi phạm
hành chính, phải chịu trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và
trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.
Câu 130: Đặc điểm của trách nhiệm hành chính:
- TNHC có những đặc điểm mang 琀 nh chất chung của trách nhiệm pháp lí: có cơ sở
là vi phạm pháp luật; là sự thể hiện thái độ của nhà nước đối với chủ thể vi phạm; nó
luôn mang 琀 nh bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu; là nghĩa vụ đặc biệt chỉ phát
sinh khi có vi phạm pháp luật.
- Bên cạnh đó, TNHC còn có những đặc điểm nổi bật sau:
+ TNHC là trách nhiệm pháp lí đặt ra đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính, +
TNHC là trách nhiệm pháp lí của tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trước nhà nước.
+ Việc truy cứu TNHC phải được thực hiện trên cơ sở các quy định của PLHC.
Câu 136: Mức phạt 琀椀 ền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch UBND các cấp:
+ Chủ tịch UBND cấp xã: Phạt 琀椀 ền đến 5tr + ... huyện: ... 100tr + ... tỉnh: ... 1 tỉ
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của CAND:
+ Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: phạt 琀椀 ền đến 500k
+ Trưởng trạm, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1, Điều 57 có quyền: ... 1tr 500k
+ Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất,
Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế có quyền: ... 2tr 500k
+ Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát
phòng, chống tội phạm về môi trường và Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh đang thi
hành công vụ có quyền: 25tr
+ Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: ... 100tr
+ Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Quản lý
xuất nhập cảnh đang thi hành công vụ có quyền: .. 1 tỉ lOMoAR cPSD| 46892935
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường:
+ Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên và môi trường, người được giao thực hiện nhiệm
vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường đang thi hành công vụ có quyền: ... 500k
+ Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài
nguyên và môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường có quyền: 50tr
+ Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường có quyền: 250tr
+ Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường có quyền: 1 tỉ
Câu 139: Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU
Tính chất Đều là những hậu quả pháp lý Trách nhiệm hành chính được thể hiện thông qua
bất lợi mà chủ thể phải gánh
quyết định hành chính, hành vi hành chính hay
chịu khi vi phạm pháp luật.
quyết định kỷ luật của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Trách nhiệm hình sự được phản ánh thông qua
bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU tòa án.
Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp
lý được áp dụng để xử lý các vi phạm hành chính.
Đều là trách nhiệm của chủ thể Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý
được áp dụng để xử lý các vi phạm hình sự do
Đặc điểm trong quan hệ pháp luật đối
pháp luật hình sự quy định. với Nhà nước.
Trách nhiệm hành chính có mức độ nghiêm khắc
thấp hơn so với trách nhiệm hình sự. lOMoAR cPSD| 46892935
Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính thuộc về: Cá
nhân (Thủ trưởng, phó thủ trưởng, cán bộ công
chức hoặc cá nhân có thẩm quyền khác) hoặc Cơ Thẩm
Thẩm quyền áp dụng đều chủ quan trong bộ máy nhà nước (Ủy ban nhân dân,
Tòa án, Cơ quan công an hoặc cơ quan có thẩm
quyền áp yếu thuộc các cơ quan trong bộ quyền khác). dụng máy nhà nước.
Thẩm quền xử lý trách nhiệm hình sự chỉ thuộc về
hệ thống tòa án, chỉ có tòa án mới có thể ra quyết
định để một người phải chịu trách nhiệm hình sự.
Đối tượng của trách nhiệm hành chính là cá nhân
(công dân Việt Nam, công dân nước ngoài, người
không quốc tịch) và tổ chức vi phạm hành chính.
Đối tượng áp dụng trách nhiệm hình sự chỉ có thể Đối
là cá nhân chủ thể rõ ràng vi phạm pháp luật hình
Đều có đối tượng chung là sự.
tượng áp công dân.
Đối tượng của trách nhiệm hành chính chủ yếu dụng
là các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ
công chức nhà nước vi phạm pháp luật hành
chính. Đối tượng của trách nhiệm hình sự là mọi
công dân có hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
Đều có hình thức xử lý, gồm:
hình phạt chính và hình phạt
bổ sung cùng với các biện pháp
khắc phục hậu quả, các biện
Các biện pháp xử phạt trong vi phạm hành chính
pháp ngăn chặn và bảo đảm xử nhẹ hơn so với vi phạm hình sự. Hình lý vi phạm.
Đối với hình phạt chính trong pháp luật hành
thức xử Hệ thống chế tài của pháp luật chính gồm cảnh cáo và phạt 琀椀 ền: Từ 1.000.000
hành chính và pháp luật hình đồng đến 500.000.000 đồng.
sự đều rất đa dạng và phong
Trong khi đó mức xử phạt chính trong pháp luật
phú các mức xử phạt áp dụng hình sự có thể lên đến tử hình.
cho các mức vi phạm khác nhau.
Thủ tục Đều được 琀椀 ến hành theo Thủ tục xử lý vi phạm hành chính, gồm: Thủ tục thủ SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU lOMoAR cPSD| 46892935
đơn giản và thủ tục đầy đủ được 琀椀 ến hành đa
phần nhanh chóng có thể ngay khi vi phạm xảy ra.
Thủ tục xử lý vi phạm hình sự được 琀椀 ến hành
theo trình tự đặc biệt theo quy định đặc biệt mà
cơ quan phải thực hiện thường mất nhiều thời
tục nhất định do pháp luật quy áp dụng
gian hơn nhiều so với thủ tục xử lý vi phạm hành định.
chính. Thời hạn ra quyết định xử phạt hành chính
ngắn, đối với những vụ việc phức tạp là 30 ngày,
nếu cần xác minh thêm cũng chỉ thêm 30 ngày.
Thời hạn ra quyết định hình sự lâu hơn nhiều tùy
thuộc vào 琀 nh 琀椀 ết vụ án.
Câu 148: Tính hệ thống và 琀 nh độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước - Tính hệ thống:
o Thanh tra có hệ thống thứ bậc tương tự như các cơ quan hành chính khác. o Các cơ quan
thanh tra nhà nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, giúp thực hiện quản lý nhà
nước về thanh tra, 琀椀 ếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
o Các cơ quan thanh tra cấp trên đều có các chỉ đạo về công tác như xây dựng kế hoạch thanh
tra, hướng dẫn nghiệp vụ và các hoạt động liên quan khác. - Tính độc lập:
+ Thanh tra nhà nước thực hiện hoạt động thanh tra hành chính theo Đoàn thanh tra và
hoạt động thanh tra chuyên ngành do Thanh tra viên và công chức được giao nhiệm vụ 琀椀 ến hành độc lập.
+ Cơ quan thanh tra và người đứng đầu cơ quan thanh tra cần có quyền quyết định, 琀 nh
chủ động, tự chịu trách nhiệm và độc lập trong các quyết định của mình4.
Như vậy, 琀 nh hệ thống và 琀 nh độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự minh bạch, hiệu quả và trung thực trong hoạt động của họ.
Câu 149: Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
Thanh tra nhà nước bao gồm:
- Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra hành chính bao gồm:
+ Thanh tra theo chương trình, kế hoạch được duyệt: Đây là việc thanh tra theo lịch trình đã
được xác định trước.
+ Thanh tra đột xuất: Thực hiện khi có nghi ngờ về vi phạm, để kiểm tra 琀 nh hình thực tế. lOMoAR cPSD| 46892935
+ Thanh tra trách nhiệm thủ trưởng: Đối với việc thực hiện các quy định của pháp luật về
thanh tra, công tác 琀椀 ếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng2.
- Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật
chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực
đó. Thanh tra chuyên ngành bao gồm việc xem xét, đánh giá và xử lí các cơ quan, tổ chức
và cá nhân thược phạm vi quản lí theo ngành, lĩnh vực, đảm bảo tuân thủ các quy định
về chuyên môn, kĩ thuật và quản lí. Nó giúp phát hiện hạn chế, bất cập trong cơ chế quản
lí, chính sách, pháp luật để kiến nghị giải pháp khắc phục, phòng ngừa và phát hiện, xử lí
hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời bảo vệ lợi ích của nhà nước và quyền lợi hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Câu 150: Các nguyên tắc thanh tra
Theo đó, hoạt động thanh tra cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc bao gồm:
- Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác.
- Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cánhân khác.
- Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh
travới cơ quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi 琀椀 ến hành thanh tra.
Câu 151: Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
1. Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm: a) Thanh tra Chính phủ;
b) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);
c) Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện);
d) Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.
2. Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực bao gồm:
a) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra Tổng cục, Cục); c) Thanh tra sở.
3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ. lOMoAR cPSD| 46892935
4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước
ViệtNam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.
5. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Như vậy, theo quy định tại Luật Thanh tra 2022, cơ quan thanh tra được phân chia bao gồm:
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính;
- Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực;
- Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ;
- Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.
Câu 152: Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Theo đó, Tổng cục, Cục và tương đương thuộc 12 Bộ được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành gồm:
1. Bộ Công Thương: Tổng Cục Quản lý thị trường, Cục Hóa chất, Cục Kỹ thuật an toàn và Môitrường công nghiệp.
2. Bộ Giao thông vận tải: Cục Đường cao tốc Việt Nam; Cục Đăng kiểm Việt Nam; Cục
Đườngbộ Việt Nam; Cục Đường sắt Việt Nam; Cục Đường thuỷ nội địa.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng cục Thống kê.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý Lao
động ngoài nước, Cục An toàn lao động.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cục Kiểm ngư, Cục Thủy lợi, Cục Quản lý chất
lượng nông lâm sản và thủy sản.
7. Bộ Ngoại giao: Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.
8. Bộ Nội vụ: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ. lOMoAR cPSD| 46892935
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường: Tổng cục Khí tượng – Thuỷ văn, Cục Địa chất và khoáng
sản,Cục Môi trường, Cục Quản lý đất đai.
10. Bộ Tài chính: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Kho bạc Nhà nước.
11. Bộ Thông 琀椀 n và Truyền thông: Cục Báo chí, Cục Xuất bản, in và phát hành.
12. Bộ Y tế: Cục An toàn thực phẩm, Cục Quản lý dược, Cục Quản lý khám, chữa bệnh.
Cục và tương đương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành gồm: Cục Hải
quan; Cục Thuế; Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có bộ phận tham mưu về
công tác thanh tra. Nhiệm vụ tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành được giao
trong văn bản quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Để giúp cho các thủ trưởng Bộ, Sở, cơ quan
được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành xem xét việc chấp hành chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của các tổ chức, cá nhân trực thuộc thì có thể sử
dụng hình thức kiểm tra nội bộ.
Câu 153: Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
1. Thanh tra hành chính, phòng chống tham nhũng
a) Thanh tra hành chính đối với đại học quốc gia, đại học vùng; học viện, trường đại
học,viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm, cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ;
b) Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra;
xửphạt vi phạm hành chính theo quy định;
c) Quản lý về công tác phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đưa
nộidung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy. 2. Thanh tra chuyên ngành
a) Thanh tra chuyên ngành đối với các cơ sở giáo dục đào tạo, các tổ chức, cá nhân tham
giahoạt động giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
b) Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra;
xửphạt vi phạm hành chính theo quy định;