Tài liệu Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ
Nguyễn Thị Tuyết Vân
0984328948
Vanluat72@yahoo.com
Tên
Mã số do nhà nước cấp
Vốn
Ngành nghề kinh doanh
Trụ sở (chi nhánh văn phòng đại diện có thể có)
Người đại diện (chịu trách nhiệm trước pháp luật)
I(10 phút trình bày, thuyết trình khi hết chủ đề của chương)
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Khái niệm
Luật Kinh tế tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh
trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Luật -> (điều chỉnh) QHXH
2. Chủ thể
2.1. Chủ thể kinh doanh:
- Khái niệm kinh doanh: (Luật doanh nghiệp 2020)
Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá
trình từ đầu tư, sản xuất đến tiếu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Liên tục ->(mục đích) P( lãi, lợi nhuận)
- Khái niệm chủ thể kinh doanh:
Chủ thể kinh doanh là bât kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị nào theo quy định của phaps
luật thực hiện một, một số hăocj tất cả các công đoạn của quá trình đầu từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hăocj thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm tìm kiếm
lợi nhuận.
- Đặc điểm chủ thể kinh doanh:
Được thành lập hợp pháp hoặc được công nhận
Phải có tài sản đưa vào kinh doanh
Phải thẩm quyền kinh tế (các quyền nghĩa vụ của chủ thể kinh
doanh)
Phải thực hiện hành vi kinh doanh
- Phân loại chủ thể kinh doanh
Dựa vào nhóm nguồn luật điều chỉnh Luật DN 2020, Luật HTX
2012, ND01/,..
Dựa vào tư cách pháp nhân – có TCPN (mô hình cty - TNHH,CP,Hợp
danh,HTX), ko có TCPN (DNTN, HKD)
Dựa vào phạm vi trách nhiệm TS trong KD TNHH,TNVH
(DNT,HKD)
2.2. Các cơ quan QLNN về KT
- Khái niệm:
quan QLNN về KT được điều hiểu là CQNN có thẩm quyền trực tiếp liên quan
và thực tế haotj động cũng thường xuyên thực hiện những nội dung QLNN về KT
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LKT
1. Đối tượng điều chỉnh
- QHXH phát sinh giữa cơ quan NN có thẩm quyền QLNN về KT với các chủ
thể KD
- QHXH phát sinh giữa các chủ thể KD
- QHXH phát sinh trong nội bộ các chủ thể KD
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp bình đẳng thỏa thuận:
Thể hiện quyền tự do lựa chọn cũng như thể hiện sự ưng thuận của các chut thể
kinh doanh tr4ong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của mình như tự do lựa
chọn loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, hình KD, tự do lựa chọn
dối tác KD,..
- PP mệnh lệnh, quyền uy:
Thể hiện quyền của chủ thể QLNN đối với các chủ thể KD
Theo đó, các chủ thể KD phải tuân thủ các quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục
thành lập, cơ cấu tổ chức quản lý... do luật định
III. Nguồn của luật KT
1 Các văn bản PL
Hiến pháp, Luật DN, Luật HTX, Luật Trọng tải Thương Mại, Bộ luật TTDS, Luật
phá sản, Luật đầu tư, Luật thương mại, Bộ luật DS
Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế
2 Các nguồn khác
Điều lệ của DN,HTX
Nghị quyết, quyết định của DN, HTX
Các tập quán
CHƯƠNG II
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
Luật DN
I. Khái quát chung về DN
1 Khái niệm
Luật DN 2020
2 Đặc điểm
Doanh nghiệp p có tên riêng
Tên DN: bằng tiếng Việt; bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt
(ngân hàng TMCP Á Châu Asia Commercial Joint Stock Bank; Ngân hàng Á
Châu – ACB)
Những điều cấm trong đặt tên (Luật DN 2020)
- DN có tài sản
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm vật, tiền, giấy tờ giá ( như trái phiếu, cổ
phiếu, kỳ phiếu....) các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ,..) thuộc quyền sở hữu của
DN
- DN có trụ sở giao dịch
Trụ sở chính của DN đặt tên lãnh thổ VN, địa chỉ liên lạc của DN đc xác
định theo địa giới đơn vị hành chính, có sdt, số fax và thư điện tử (nếu có)
- DN đc đki thành lập theo quy định của PL
DN phải đc CQ đky kinh doanh có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đky DN
- Mục đích thành lập DN
Huy động vốn
Sử dụng vốn
Các dịch vụ trung gian
Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
3 Phân loại DN
- Theo loại hình DN:
- Theo tư dấu hiệu chủ sở hữu
- Theo tư cách pháp lý
- Theo chế độ trách nhiệm
- Theo dấu hiện sở hữu vốn
4 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và tạm dừng KD của DN
4.1 Thành lập DN
- Điều kiện thành lập
Chủ thể
Những TH ko thành lập DN trang 56 giáo trình lkt
Vốn
Khác ( giáo trình LKT)
Thủ tục thành lập
Bước 1: Nộp hồ sơ
Bước 2: Cấp giấy CN đky DN
Bước 3: Công bố nội dung đăng ký DN
4.2 Tổ chức lại doanh nghiệp
- Các hình thức tổ chức lại DN
- Đối tượng Áp dụng
- Thủ tục
- Hậu quả pháp lý
4.3 Giải thể DN
Giải thể = Chấm dứt
(Gtrinh lkt)
Thủ tục giải thể DN áp dụng cho TH bị thu hồi GCNDKDN
Thủ tục giải thể DN áp dụng cho TH còn lại
5 Quyền và nghĩa vụ của DN
(SV đọc tài liệu GT LKT)
II.Các loại doanh nghiệp
1. Công ty cổ phần
Kniem (Luật DN 2020)
Đặc điểm
- Về cổ đông
- Về vốn điều lệ
- Về chế độ trách nhiệm
- Về tư cách pháp lý
- Về quyền chuyển nhượng vốn
- Về quyền huy động vốn
Cổ phần
Cổ phần đc hiểu là phần chia nhỏ nhất của vốn điều lệ của công ty
Các loại cổ phần
Cổ phần phổ thông
- Bắt buộc
- Cổ đông phổ thông
Cổ phần ưu đãi
- Ưu đãi biểu quyết
- Ưu đãi cổ tức
- Ưu đãi hoàn lại
2. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIEN TRỞ LÊN
Khái niệm
Đặc điểm
- Về thành viên: 2 thành viên trở lên nhân or tổ chức sở hữu. Số lg thành
viên tối thiểu là 2 tối đa là 50 tvien
- Về chế độ trách nhiệm: TNHH
- Về tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân
- Về quyền chuyển nhượng vốn: tvien cty TNHH 2 tvien trở lên quyền
chuyển nhượng 1 phần or toàn phần vốn góp của mình cho ng khác theo quy
định
- Về quyên fhuy động vốn: cty tnhh 2 thành viên trở lên đc phát hành trái
phiếu để huy động vốn nhưng ko đc phát hành cổ phần, trừ trường hợp để
chuyển đổi thành ctcp
Quyền và nghĩa vụ của thành vien (giáo trình)
Cơ cấu tổ chức quản lý
- Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, GD or TGD, Ban kiểm
soát
- Công ty phát có ít nhất 1 ng từ đại diện thoe pháp luật là 1 ng giữ 1 trong các
chức danh Chủ tịch HDTV or GD/TGD. Trường hơp Điều lệ cty ko quy
định thì Chủ tịch HDDTV là ng đại diện theo pháp luật của công ty
- HDTV: gồm tất cả các thành viên công ty, quan qdinh cao nhất của
công ty
- Chủ tịch HDTV: p là 1 thành viên của cty do HDTV bầu ra. Chủ tịch HDTV
có thể khiêm GD/TGD
- GD or TGD: người điều hành hdong kinh doanh hằng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trc HDTV vè vc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- BKS/KSV: BKS có từ 01 đến 05 KSV. Nhiêmh kì KSV ko quá 05 năm
Quy chế tài chính
- Vấn đề góp vowns
- Mua lại phần vốn góp
- Chuyển nhượng phần vốn góp
- Xử vốn điều lệ, chia lọi nhuận thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả or lọi
nhuận đã chia
3. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
3.1 Khái niêm, đặc điểm
Cty tnhh 1 tv DN do 1 tổ chức or 1 nhân làm chủ sở hữu, gọi chủ sở hữu
cty). Chủ sở hữu cty tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của cty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
- Về chủ sở hữu: cty tnhh 1 tv là DN 1 chủ sở hữu. Chủ sở hữu của cty có thể
là 1 tổ chức or cá nhân
- Vốn điều lệ: sở hữu 100% của 1 tổ chức or 1 cá nhân\
- Về chế độ trách nhiệm: TNHH
- Về tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân
- Về quyền chuyển nhượng vốn: chủ sở hữu cty TNHH 1 tvien cps quyền
chuyển nhượng 1 phần or toàn bộ vốn điều lệ của cty cho tổ chức, nhân
khác
- Về quyền huy động vốn: Cty TNHH đc phát hành trái phiếu
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty (giáo trình)
Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của cty TNHH 1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu
Mô hình 1: Ctich Cty, GD
Mô hình 2: HDTV, GD or TGD
Cty p có ít nhất 1 ng địa điẹn theo PL là ng giữ 1 chức danh như Ctich HD,..
Chủ tịch Cty: Do chủ sở hữu công ty bổ nhiêmh
HDTV: từ 03 đến 07 thành viên
Gd/TGD: điều hành hd kdoanh hàng ngày của cty do ctich cty bổ nhiệm or thuê
nhiệm kỳ ko quá 5 năm
Cơ cấu tổ chức qly của cty tnhh 1 tvien do cá nhân là chủ sở hữu
- Ctich cty, gdd/TGD
- Chủ sở hữu cty có thể đồng thời làm ctich cty
- Ctich cty or GD/TGD là ng đại diện theo PL thoe quy định cty
Quy chế tài chính
- Vấn đè góp vốn
- Chuyển nhượng vốn điều lệ
- Xử lý vốn trong 1 so TH đặc biẹt
- Thay dổi vốn điều lệ, rút lợi nhuận
4. CÔNG TY HỢP DANH
4.1 Khái niệm đặc điểm
- Về thành viên: p cps ít hất 2 tvien HD trở lên (cá nhân có trình độ chuyên môn và
uy tín nghê fnghiepej, có thể có các thành viên góp vônd
- Về chế độ trách nhiệm: Trách nhiêmh hạn do TV HD chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình chịu TN đến cùng các khaonr nợ phát sinh từ hdong
của cty, thành iên góp vốn chủ p chịu TNHH
- Về tư cách pháp lý; có tư cách pháp nhân
- Về quyền huy động vốn: ko đc phát hành bất kỳ chứng khoán nào để huy động
vốn
- Về quyền chuyển nhượng vốn: Tvien hợp danh ko đc quyền chuyển đổi 1 phần or
toàn phần góp vônds của mik
Quy chế thành viên
- Thành viên hợp danh
- Thành viên góp vốn
Cơ cấu tổ chức quản lý
- Hội dôngf thành viên
Gồm tất cả thành viên của cty (tv HD và TV góp vốn)
Hdtv bầu 1 thành viên hd làm ctich hdong tvien, đồng thời kiêm GD/TGD
- Chủ tịch Hdtv
HD tvien bầu 1 tvien hd, kiêm gd/tgd nếu điều lệ của cty ko có quy định khác
- GD/TGD
Quy chế tài chính
- Vấn đề góp vốn
- Vấn đề chuyển nhượng vốn
- Tài dản của cty hợp danh
5. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Kniem
dn do 1 cá nhânchủ và tự chịu tn bằng toàn bộ tssan của mình về mọi hdong
của dn
Đặc điểm
- Về chủ sở hữu
1 nhân bỏ vốn thành lập làm chủ. Mỗi nhân chỉ thành lập 1 dn nhân.
Chủ dntn ko đông thời là chủ hộ kdoanh, thành viên hd
- Về chế độ trách nhiêm: tnvh
- Về tư cách pháp lý: ko có tư cách pháp nhân
- quyền huy động vốn: ko đc phát bất kỳ loại chứng kháon nào để huy
đọng vốn
- DNTN ko đc quyên góp vốn thành lập or mua cổ phần góp vốn ttorng cty
hdanh, cty tnhh or ctcp
Quyền và nghĩa vụ của chủ DNTN
Cơ cấu tổ chức quản lý
- Chủ dntn có toàn quyền qdinh đối vs tất cả hdong kdoanh của dntn
CHƯƠNG III
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ
Luật HTX 2012
I. Khái quát chung về HTX
1. Kniemh, đặc điểm
Kniem
HTX tổ chức kte tập thẻ, đồng sở hữu, cachs pháp nhân, do ít nhất 07
thành viên tự nguyện thành lập
- Về thành viên: >=07
Ngtac
Chủ thể: CN, HGD, CN, PN
- Vốn góp
<= 20% VDL của vốn điều leej của htx >= VPD
- Tư cách chủ thể : có tư cách phpas nhân
- Chế độ TN: TNHH
- Htx là tổ chức kte tập thể, hoạt động msng tính xã hội cao
2, thành lập, tổc chức lịa, giải thể vs htx
2.1 THành lập
B1: cbi thnahf lâppk, hội nghị tl htx
,dkimhtx (ai tổ chức, n d lmaf j)
B2: Hội nghị tl HTX(ai tổ chức? Thành phần, nd/,’
B3: Đki htx
B1 Cbi thnahf lâpk
- Sáng lập viên thực hiện
ND: vận động, tuyên truyền thành lập htx, xd phg án sx, kinh doanh, dự thảo
điều điêuf lệ, thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị thành lập htx
B2: Hội gnhij tl htx
Sáng lập viên tổ chức và chủ trig
B3: Dki hợp tác xã
Ng dâij dieemj hợp tác của htx
- Trách nhiệm đki : ng đại diện theo pl
- Cơ quan có thẩm quyền Phong tài chính
- Kế haocj thuộc UBND cấp huyện nơi htx dự đinh thành lập và lắp đạt trụ sở
chính
2.2 Tổ chức lại
- Các hình thức rổ chức lại
- Thẩm quyền qd tổ chức lại
- Thủ tục tổ chức lại
- Hậu quả pháp lý
2.3 Giải thể (
[ ]
II. Tổ chức quản lý htx
Cơ cấu tổ chức htx gồm:
- Đại hội thành viên:
có quyền qdinh cao nhất của htx
- Hội đồng quản trị:
là cơ quan qly htx do hội nghị thành lập haowcj đại hội thnahf viên bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm yhoe thể thức bỏ phiếu kién
- Giám đốc, tổng giám đóc:
là ng điều hành hdong của hợp tác xã
- Ban kiểm soát viên or kiểm soát viên:
haotj động độc lập, ktra và giám sát hdong của htx theo quy định của pluat
và điều lệ
HTX có từ 30 thành viên trở lên, phải bầu bks
III. Tài sản, tài chính cảu htx
1. Tài sản
Ts của htx đc hình thnahf từ phần vốn góp của các thành viên, vốn huy động của
thành viên và các nguồn vốn huy động khác; vốn, tsan đc hình thàh trong qtrinh
hdong của htx, các khoản trợ cấp hỗ trợ của nn, các khoản đc tặng cho
2. Tăng giảm vốn điều lệ của htx
- Vốn điều lệ của htx tặng trong th hdtv quyết định tăng mức vốn góp tối thiểu
or huy động thêm vốn góp của thành viên, hoặc kết nạp thành viên mới
- Vốn điều lệ của htx giảm khi trả lại phần vốn góp cho các thành viên
Vc tăng giảm vốn htx p lưu ý trong ngành nghề yêu cầu vốn pháp định
CHƯƠNG IV
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘ KINH DOANH
Cơ sở pháp lý
Nghị định số 01/2021/ND-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về Đky doanh
nghiệp
Chương 8
I. Khái quát chung về hộ kinh doanh
1. Khái niêm, đặc điểm
Kniem
Hộ kinh donah do cá nhân or các thành viên của gia đình đky thnahf lập và chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tsan của mình đối với hdong kdoanh của hộ. Trường hợp
các tvien hộ gdinh đky hộ kinh doanh ủy quyền cho một thành viên là đại diện hộ
kinh doanh, ng đc các tvien hộ gdinh ủy quyền làm đại diện hộ kdoanh là chủ hộ
kdoanh
Đặc điểm
- Chủ thể:
Cá nhân, thành viên hộ gdinh là công dân VN có năg lực hvi đân sự đầy đủ ( chỉ
dky 1 hộ kdoanh trg phạm vi toàn quốc)
- Tư cách phap s l: ko có tư cachs pháp nhân
- Chế độ trách nhiệm: trách nhiêmh vô hạn
II. Đky kinh doanh đối với hộ kdoanh
1. Đkien đki kinh doanh
- Chủ thể:
Cá nhân, thành viên hộ gdinh, công dân VN có nlhvds
- Ngành nghề kdoanh:
Các ngành nghề (lưu ý ngành nghè kdoanh có đkine)
- Địa điểm kdoanh:
Có thể có nhiều địa điểm, p chọn 1 địa điểm để đky trụ sở
- Tên của chủ hộ kdsonh:
Đặt thỏe đúng quy định của pl
Quyền thamnhf lập và nghĩa vụ đky kdianh của HKD
Đối tượng kp p đky Kdoanh
Hgd sxuat nông , âlm, ngư nghiệp, lầm muối và ng bán hàng rong, quà vặt, buôn
chuyến, kdoanh lưuu động, làm dvi có thu nhập npaas ko p đky, trừ TH kdoanh các
ngành, nghề có đkien
Trình tự, thủ tịc đky kdaonh
Bước 1: Gửi hồ sơ đky kdoanh
- Người thực hiện: HKD, ng thành lập hkd tự kê khai hồ sơ đăng lý hkd (chủ
hkd có thể ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện thủ tục đki hkd
thoe quy định pl
Bước 2: Xem xetys cấp giấy chứng nhận ĐKKD
- Cơ quan cấp: cơ quan DKKD cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kdoanh
- Thời hạn cấp: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ làm việc
III. Thay đổi nội dung đăng ký hkd
- Trách nhiệm dki thay đổi: chủ hkd
- Cơ quan tiếp nhận đki thay đổi: Cơ quan dk kdoanh cấp huyện
- Nội dung thay đổi:
+ Ngành nghề ( trừ ngành nghề bị cấm Điều 6 Luật Đầu tư)
+ Chủ hkd
+ Địa chỉ trụ sở hộ kdoanh
2. Tạm dừng hdong kdoanh
- Hkd có quyền tạm ngừng hdong kdaonh. Trường hợp tạm thời kdoanh từ 30
ngày trở lên, hkd p tbao với cq đki kdoanh cấp huyện nơi đã đki
Thủ tục tạm ngừng hdong kdoanh
Gửi hồ sơ: chủ hkd gửi vb cho CQDKKD ít nhất 03 ngyaf làm việc trc khi tạm
ngừng kdoanh
Tiếp nhận hồ sơ: CQDKKD cấp huyện trao Giấy biên nhận hồ sơ
Tra kết quả: trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
3. Chấm dứt hoạt động của hộ kdoanh
- Hình thức tự nguyện: hkd p gửi tbao v.v chấm dứt hkd đến CQDKKD cấp
huyện nơi đã đky và kèm theo các giất tờ theo quy định
Hkd có trách nhiệm thaanh toán đầu đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và
nghĩa vụ tài chính
- Hình thức bắt buộc (thu hồi giấy cn dkkd)
a. Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký hkd là giả mạo;
b. Ngừng hdong kdoanh quá 06 tháng liên tục mà ko tbao vs cq dkkd cấp
huyện nới dki và cơ quan thuế
c. Kdoanh ngành nghề bị cấm
d. Hkd do những ng ko đc quyền thành lập hkd thành lập
Quyền và nghĩa vụ của hkd (giáo trình & ND 01)
CHƯƠNG V
PHÁP LUẬT VỀ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
I. Khái quát chung về giải quyết tckdtm
Một số khái niệm
- Tranh chấp kdtm: những tranh chấp về quyền nghĩa vụ phát sinh giữa
các bên trg hdong kdtm
- Kinh doanh là vc thực hiện liên tục 1, 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trinh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sp or cung ứng dvu trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi
- Hoạt động thương mại là hdong nhằm mục đích
Đặc điẻm của tckdtm
+ Về chủ thể tranh chấp
+ Về lĩnh vực phát sinh tranh chấp
+ Về cqctq giải quyết tranh chấp
GQ CTKDTM bằng trọng tài tm
1. Luật trọng tài thương mại 2010
2. Nghị định số 63/2011/nd – cp ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định
Khái niệm trọng tài thương mại
Là phg thức gquyet tranh chấp do các bên thỏa thuận và đc tiến hành theo quy định
của Luật trọng tài thương mại
Đặc điểm của trọng tài thương mại
- Ko p cqnn
- Cơ chế gqct bằng trọng tài là sự kết hợp giữa 2 yếu tố thỏa thuận và tài phán
- Đg sự đc tự định đoạt
- Phán quyết của trọng tài là chung thẩm
- Có sự hỗ trợ của tòa án
Thẩm quyền của tttm
- Thẩm quyền theo vụ việc
+ ct giữa các bên phát sinh từ hdong tm
+ TC phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất 1 bên có hdong tmai
+ TC khác giữa các bên mà pháp luật qdinh đc giải quyết bằng trọng tài
- Thẩm quyền theo yêu cầu của các bên
TC đc gquyet bằng tt nếu các bên có thỏa thuận trọng tài
- Thẩm quyền thoe lãnh thổ
Ko bị giới hạn theo lãnh thổ
Các bên tc thể lựa chọn bất kỳ tổ chưucs trọng tài nào (Trên lãnh thổ vn
or nước ngoài
Các loại trọng tài thương mại
- Trọng tài quy chế:
- Trọng tài vụ việc:
Trình tự thủ tục tố tungj tại TT TRọng tài TM
Bước 1: Đơn khởi kiện
Bước 2: Thông báo đơn khởi kiện
Bước 3: LÀm bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ
Bước 4: Đơn kiện lại của bị đơn
Bước 5: Thành lập hội đồng trọng tài
Bước 6: Xác minh sự việc – Chứng cứ và nhân chứng
Bước 7: Thương lượng, hòa giải
Bước 8: Phiên họp giải quyết tranh chấp
Bước 9: Đình chỉ giải quyết tranh chấp
Bước 10: Ra phán quyết của Hội đồng trọng tài
Bước 11: Thi hành phán quyết trọng tài
Trình tự thủ tục tại Hội đồng trọng tài do các bên thành lập
Bước 1: Đơn khởi kiện
Bước 2: Làm bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ
Bước 3: Đơn kiện lại của bị đơn
Bước 4: Thành lập hội đoòng trọng tài
Bước 5: Xác minh sự việc – Chứng cứ và nhân chứng
Bước 6: Thương lượng, hào giải
Bước 7: Phiện họp giải quyết tranh chấp
Bước 8: Đình chỉ qg tranh chấp
Bước 9: Ra phán quyết của Hội đồng trọng tài
Bước 10: Thi hành phán quyết trọng tài
Giải quyết TCKD tại tòa án nhân dân
1. Luật tổ chức TAND năm 2014
2. Nghị quyết số 957/NQ-UBTVQH ngày 28/5/2015 của UBTVQH thành lập
TANDTC
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Kniem tòa án nhân dân
Đặc điểm TAND
- TAND là CQ trong bộ máy NN
- TAND đc tổc hức theo hệ thống từ Tw đên địa phương
- Thực hiện xét xử theo 2 cấp
Sơ thẩm : lần đầu tiên, thực hiện TAND cấp tỉnh, huyện
Phúc thẩm: xem xét oan sai ?, y án, sửa 1 pahanf, hủy án xử lại
Thẩm quyền Của TAND
Thẩm quyền theo vụ vc
Thẩm quyền theo cấp xét xử
- Thẩm quyền cảu TAND cấp huyện
- Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm
- Tòa KT TAND cấp tỉnh có thẩm quyền phúc thẩm
- GQ theo thủ tục phúc thẩm những vụ vc
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn, ng yêu cầu
Thủ tục gq vụ án KDTM tại tòa án cấp sơ thẩm
CHƯƠNG VI
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1. Khái quát chung về phá sản và pháp luật phá sản
Cspl: Luật phá sản 2014
Kniem:
Phá sản là tình trạng của dn, htx mất khả năng thnah toán và bị tand ra qdinh tuyên
bố phá sản
“dn, htx ko thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngầy đến hạn thanh toán”
II. Thủ tục phá sản
1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Đối tượng có quyền nộp đơn
+ Chủ nợ không bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm 1 phần
+ Đại diện của Ng Lao động hoặc đại diện công đoàn
+ Cổ đông công ty cổ phần/thành viên htx hoặc htx thành viên của liên hiệp
htx
Khi dn mất khả năng thanh toán, đối tượng nàog có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản
a. Đại diện ng lao động or đại diện công đoàng
b. Chủ nợ có bảo đảm
c. Thành viên công ty hợp danh
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
- Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn
+ ng đại diện theo pl c ủa dn/htx măc nợ
+ chủ dn tư nhân
+ chủ tích hdqt của ctcp
+ chủ tịch hdtv của ct tnhh hai thành viên trở lên
+ chủ sở hữu công ty
- Cơ quan thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản
+ TAND cấp tỉnh có thẩm quyền qg ps đối với dn dkkd hoặc dkdn, htx dkkd
tại tinhr đó và thuộc 1 trong các th sau:
-Vụ việc ps cps tsan ở nước ngoài or ng tham gia thủntcj ps ở nc ngoài
-dn, htx mất knag thanh toán có chi nhánh, văn phognf đại diện ở nhiều
quyện, quân, thị xã, thnahf phố thuộc tỉnh khác nhau
-DN,HTX mất knag thanh toán có bất động sản ở nhiều huyện quận thi xã
thành phố thuộc tỉnh khác nhau
+ TAND cấp huyện có thẩm quyền GQ PS đối với dn, jtx có trụ sở chính tại
huyện, quận, thị xã , thành phố trực thuọc tỉnh
- Chủ thể yêu cầu mở thủ tục ps nộp đơn đến tand bằng cách:
+ chỉ nôph trực tiếp tại TAND
+ Chỉ chuyển phát nhanh
+ chỉ nộp qua đường bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại TAND or gửi qua đường bưu điện
- Trình tự thủ tục thụ lý đơn của tòa án
Bước 1: Gửi và nhận đơn
Bước 2: giải quyết đơn
Bước 3: thương lượng giữa chủ nợ với dn,htx mất khả năng thanh toán
Bước 4: Nộp lệ phí phá sản, tmas ứng chi phsi phá sản
Bước 5: thụ lý đơn theo yêu cầu mở thutr tịc phá sản
Bước 6: Thhoon g báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Quyết định mở thủ tục phá sản
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ nfayf thụ lý đơnyeu cầu mửo thủ tục phá sản,
thẩm phán p ra 1 trg các quyết định sau: Quyết định mở thủ tục phá sản or
quyết điinhj ko mở thủ tục phá sản
- Thủ tục phục hồi kinh doanh
+ tổ chức hội nghị chủ nợ
Là nơi để các chủ nợ xem xét, thông qua phươn g án, giải pháp tổ chức lại
hdong kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh toán nợ quá thờinhanj
+ dn, htx mất khả năng thanh toán chỉ có thể có
+ Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ
+ Kết quả của hội nghị chủ nợ lần thứ nhất
+ Các trường hợp bị tuyên bố phá sản
1. Tuyên bố theo thủ tục rút gọn
2. Tuyên bố khi hội nghị lần 1 ko thành
3. Tuyên bố sau khi hội nghjij chủ nợ đã thực hiện thủ tục phục hồi nhưng
ko thành công
- Phân chia tài sản:
1. Chi phí phá sản
2. Khoản nợ tương đương, trợ cấp thôi việc, bhxh, bhyt đối vớ
3. Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục tt
4. Các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
- Thủ tục thanh lý tài sản
1. Quản tài vbieen, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có tráchnhieem
tiến hành thanh lý tài sản dn, htx đã bị tuyên bô phá sản
2. Trong 10 ngày làm việc kể từ ngày
- Nguyên tắc
1. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán các khảon nợ nêu trên thì từng
đối tượn cùng 1 thứ tự ưu tien đc thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương
ứng với số nợ
2. Trường hợp giá trị tài sản của dn, htx sau khi đã thanh toán đủ các khảon
quy định trên mà vẫn còn lại này thuộc về
| 1/20

Preview text:

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ Nguyễn Thị Tuyết Vân 0984328948 Vanluat72@yahoo.com  Tên
 Mã số do nhà nước cấp  Vốn  Ngành nghề kinh doanh
 Trụ sở (chi nhánh văn phòng đại diện có thể có)
 Người đại diện (chịu trách nhiệm trước pháp luật)
I(10 phút trình bày, thuyết trình khi hết chủ đề của chương) CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm
Luật Kinh tế là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Luật -> (điều chỉnh) QHXH 2. Chủ thể 2.1. Chủ thể kinh doanh:
- Khái niệm kinh doanh: (Luật doanh nghiệp 2020)
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá
trình từ đầu tư, sản xuất đến tiếu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Liên tục ->(mục đích) P( lãi, lợi nhuận)
- Khái niệm chủ thể kinh doanh:
Chủ thể kinh doanh là bât kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị nào theo quy định của phaps
luật thực hiện một, một số hăocj tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hăocj thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
- Đặc điểm chủ thể kinh doanh:
 Được thành lập hợp pháp hoặc được công nhận
 Phải có tài sản đưa vào kinh doanh
 Phải có thẩm quyền kinh tế (các quyền và nghĩa vụ của chủ thể kinh doanh)
 Phải thực hiện hành vi kinh doanh
- Phân loại chủ thể kinh doanh 
Dựa vào nhóm nguồn luật điều chỉnh – Luật DN 2020, Luật HTX 2012, ND01/,.. 
Dựa vào tư cách pháp nhân – có TCPN (mô hình cty - TNHH,CP,Hợp
danh,HTX), ko có TCPN (DNTN, HKD) 
Dựa vào phạm vi trách nhiệm TS trong KD – TNHH,TNVH (DNT,HKD)
2.2. Các cơ quan QLNN về KT - Khái niệm:
Cơ quan QLNN về KT được điều hiểu là CQNN có thẩm quyền trực tiếp liên quan
và thực tế haotj động cũng thường xuyên thực hiện những nội dung QLNN về KT II.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKT
1. Đối tượng điều chỉnh
- QHXH phát sinh giữa cơ quan NN có thẩm quyền QLNN về KT với các chủ thể KD
- QHXH phát sinh giữa các chủ thể KD
- QHXH phát sinh trong nội bộ các chủ thể KD
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp bình đẳng thỏa thuận:
Thể hiện quyền tự do lựa chọn cũng như thể hiện sự ưng thuận của các chut thể
kinh doanh tr4ong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của mình như tự do lựa
chọn loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, mô hình KD, tự do lựa chọn dối tác KD,..
- PP mệnh lệnh, quyền uy:
Thể hiện quyền của chủ thể QLNN đối với các chủ thể KD
Theo đó, các chủ thể KD phải tuân thủ các quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục
thành lập, cơ cấu tổ chức quản lý... do luật định III. Nguồn của luật KT 1 Các văn bản PL
Hiến pháp, Luật DN, Luật HTX, Luật Trọng tải Thương Mại, Bộ luật TTDS, Luật
phá sản, Luật đầu tư, Luật thương mại, Bộ luật DS
Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế 2 Các nguồn khác Điều lệ của DN,HTX
Nghị quyết, quyết định của DN, HTX Các tập quán CHƯƠNG II
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP Luật DN I. Khái quát chung về DN 1 Khái niệm Luật DN 2020 2 Đặc điểm
Doanh nghiệp p có tên riêng
Tên DN: bằng tiếng Việt; bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt
(ngân hàng TMCP Á Châu – Asia Commercial Joint Stock Bank; Ngân hàng Á Châu – ACB)
Những điều cấm trong đặt tên (Luật DN 2020) - DN có tài sản
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá ( như trái phiếu, cổ
phiếu, kỳ phiếu....) và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ,..) thuộc quyền sở hữu của DN
- DN có trụ sở giao dịch
Trụ sở chính của DN đặt tên lãnh thổ ở VN, là địa chỉ liên lạc của DN và đc xác
định theo địa giới đơn vị hành chính, có sdt, số fax và thư điện tử (nếu có)
- DN đc đki thành lập theo quy định của PL
DN phải đc CQ đky kinh doanh có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đky DN - Mục đích thành lập DN Huy động vốn Sử dụng vốn Các dịch vụ trung gian
Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ 3 Phân loại DN - Theo loại hình DN:
- Theo tư dấu hiệu chủ sở hữu - Theo tư cách pháp lý
- Theo chế độ trách nhiệm
- Theo dấu hiện sở hữu vốn
4 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và tạm dừng KD của DN 4.1 Thành lập DN - Điều kiện thành lập Chủ thể
Những TH ko thành lập DN trang 56 giáo trình lkt Vốn Khác ( giáo trình LKT) Thủ tục thành lập Bước 1: Nộp hồ sơ
Bước 2: Cấp giấy CN đky DN
Bước 3: Công bố nội dung đăng ký DN
4.2 Tổ chức lại doanh nghiệp
- Các hình thức tổ chức lại DN - Đối tượng Áp dụng - Thủ tục - Hậu quả pháp lý 4.3 Giải thể DN Giải thể = Chấm dứt (Gtrinh lkt)
Thủ tục giải thể DN áp dụng cho TH bị thu hồi GCNDKDN
Thủ tục giải thể DN áp dụng cho TH còn lại
5 Quyền và nghĩa vụ của DN (SV đọc tài liệu GT LKT) II.Các loại doanh nghiệp 1. Công ty cổ phần Kniem (Luật DN 2020) Đặc điểm - Về cổ đông - Về vốn điều lệ
- Về chế độ trách nhiệm - Về tư cách pháp lý
- Về quyền chuyển nhượng vốn
- Về quyền huy động vốn Cổ phần
Cổ phần đc hiểu là phần chia nhỏ nhất của vốn điều lệ của công ty Các loại cổ phần Cổ phần phổ thông Cổ phần ưu đãi - Bắt buộc - Ưu đãi biểu quyết - Cổ đông phổ thông - Ưu đãi cổ tức - Ưu đãi hoàn lại
2. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIEN TRỞ LÊN Khái niệm Đặc điểm
- Về thành viên: 2 thành viên trở lên cá nhân or tổ chức sở hữu. Số lg thành
viên tối thiểu là 2 tối đa là 50 tvien
- Về chế độ trách nhiệm: TNHH
- Về tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân
- Về quyền chuyển nhượng vốn: tvien cty TNHH 2 tvien trở lên có quyền
chuyển nhượng 1 phần or toàn phần vốn góp của mình cho ng khác theo quy định
- Về quyên fhuy động vốn: cty tnhh 2 thành viên trở lên đc phát hành trái
phiếu để huy động vốn nhưng ko đc phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành ctcp
Quyền và nghĩa vụ của thành vien (giáo trình)
Cơ cấu tổ chức quản lý
- Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, GD or TGD, Ban kiểm soát
- Công ty phát có ít nhất 1 ng từ đại diện thoe pháp luật là 1 ng giữ 1 trong các
chức danh là Chủ tịch HDTV or GD/TGD. Trường hơp Điều lệ cty ko quy
định thì Chủ tịch HDDTV là ng đại diện theo pháp luật của công ty
- HDTV: gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan qdinh cao nhất của công ty
- Chủ tịch HDTV: p là 1 thành viên của cty do HDTV bầu ra. Chủ tịch HDTV có thể khiêm GD/TGD
- GD or TGD: là người điều hành hdong kinh doanh hằng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trc HDTV vè vc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- BKS/KSV: BKS có từ 01 đến 05 KSV. Nhiêmh kì KSV ko quá 05 năm Quy chế tài chính - Vấn đề góp vowns - Mua lại phần vốn góp
- Chuyển nhượng phần vốn góp
- Xử lý vốn điều lệ, chia lọi nhuận và thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả or lọi nhuận đã chia
3. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
3.1 Khái niêm, đặc điểm
Cty tnhh 1 tv là DN do 1 tổ chức or 1 cá nhân làm chủ sở hữu, gọi là chủ sở hữu
cty). Chủ sở hữu cty tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của cty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
- Về chủ sở hữu: cty tnhh 1 tv là DN 1 chủ sở hữu. Chủ sở hữu của cty có thể là 1 tổ chức or cá nhân
- Vốn điều lệ: sở hữu 100% của 1 tổ chức or 1 cá nhân\
- Về chế độ trách nhiệm: TNHH
- Về tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân
- Về quyền chuyển nhượng vốn: chủ sở hữu cty TNHH 1 tvien cps quyền
chuyển nhượng 1 phần or toàn bộ vốn điều lệ của cty cho tổ chức, cá nhân khác
- Về quyền huy động vốn: Cty TNHH đc phát hành trái phiếu
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty (giáo trình)
Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của cty TNHH 1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu Mô hình 1: Ctich Cty, GD Mô hình 2: HDTV, GD or TGD
Cty p có ít nhất 1 ng địa điẹn theo PL là ng giữ 1 chức danh như Ctich HD,..
Chủ tịch Cty: Do chủ sở hữu công ty bổ nhiêmh
HDTV: từ 03 đến 07 thành viên
Gd/TGD: điều hành hd kdoanh hàng ngày của cty do ctich cty bổ nhiệm or thuê nhiệm kỳ ko quá 5 năm
Cơ cấu tổ chức qly của cty tnhh 1 tvien do cá nhân là chủ sở hữu - Ctich cty, gdd/TGD
- Chủ sở hữu cty có thể đồng thời làm ctich cty
- Ctich cty or GD/TGD là ng đại diện theo PL thoe quy định cty Quy chế tài chính - Vấn đè góp vốn
- Chuyển nhượng vốn điều lệ
- Xử lý vốn trong 1 so TH đặc biẹt
- Thay dổi vốn điều lệ, rút lợi nhuận 4. CÔNG TY HỢP DANH
4.1 Khái niệm đặc điểm
- Về thành viên: p cps ít hất 2 tvien HD trở lên (cá nhân có trình độ chuyên môn và
uy tín nghê fnghiepej, có thể có các thành viên góp vônd
- Về chế độ trách nhiệm: Trách nhiêmh vô hạn do TV HD chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình và chịu TN đến cùng các khaonr nợ phát sinh từ hdong
của cty, thành iên góp vốn chủ p chịu TNHH
- Về tư cách pháp lý; có tư cách pháp nhân
- Về quyền huy động vốn: ko đc phát hành bất kỳ chứng khoán nào để huy động vốn
- Về quyền chuyển nhượng vốn: Tvien hợp danh ko đc quyền chuyển đổi 1 phần or
toàn phần góp vônds của mik Quy chế thành viên - Thành viên hợp danh - Thành viên góp vốn
Cơ cấu tổ chức quản lý - Hội dôngf thành viên
Gồm tất cả thành viên của cty (tv HD và TV góp vốn)
Hdtv bầu 1 thành viên hd làm ctich hdong tvien, đồng thời kiêm GD/TGD - Chủ tịch Hdtv
HD tvien bầu 1 tvien hd, kiêm gd/tgd nếu điều lệ của cty ko có quy định khác - GD/TGD Quy chế tài chính - Vấn đề góp vốn
- Vấn đề chuyển nhượng vốn
- Tài dản của cty hợp danh 5. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Kniem
Là dn do 1 cá nhân là chủ và tự chịu tn bằng toàn bộ tssan của mình về mọi hdong của dn Đặc điểm - Về chủ sở hữu
1 cá nhân bỏ vốn thành lập và làm chủ. Mỗi cá nhân chỉ thành lập 1 dn tư nhân.
Chủ dntn ko đông thời là chủ hộ kdoanh, thành viên hd
- Về chế độ trách nhiêm: tnvh
- Về tư cách pháp lý: ko có tư cách pháp nhân
- Vè quyền huy động vốn: ko đc phát bất kỳ loại chứng kháon nào để huy đọng vốn
- DNTN ko đc quyên góp vốn thành lập or mua cổ phần góp vốn ttorng cty hdanh, cty tnhh or ctcp
Quyền và nghĩa vụ của chủ DNTN
Cơ cấu tổ chức quản lý
- Chủ dntn có toàn quyền qdinh đối vs tất cả hdong kdoanh của dntn CHƯƠNG III
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ Luật HTX 2012 I. Khái quát chung về HTX 1. Kniemh, đặc điểm Kniem
HTX là tổ chức kte tập thẻ, đồng sở hữu, có tư cachs pháp nhân, do ít nhất 07
thành viên tự nguyện thành lập - Về thành viên: >=07 Ngtac Chủ thể: CN, HGD, CN, PN - Vốn góp
<= 20% VDL của vốn điều leej của htx >= VPD
- Tư cách chủ thể : có tư cách phpas nhân - Chế độ TN: TNHH
- Htx là tổ chức kte tập thể, hoạt động msng tính xã hội cao
2, thành lập, tổc chức lịa, giải thể vs htx 2.1 THành lập
B1: cbi thnahf lâppk, hội nghị tl htx
,dkimhtx (ai tổ chức, n d lmaf j)
B2: Hội nghị tl HTX(ai tổ chức? Thành phần, nd/,’ B3: Đki htx B1 Cbi thnahf lâpk
- Sáng lập viên thực hiện
ND: vận động, tuyên truyền thành lập htx, xd phg án sx, kinh doanh, dự thảo
điều điêuf lệ, thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị thành lập htx B2: Hội gnhij tl htx
Sáng lập viên tổ chức và chủ trig B3: Dki hợp tác xã
Ng dâij dieemj hợp tác của htx
- Trách nhiệm đki : ng đại diện theo pl
- Cơ quan có thẩm quyền Phong tài chính
- Kế haocj thuộc UBND cấp huyện nơi htx dự đinh thành lập và lắp đạt trụ sở chính 2.2 Tổ chức lại
- Các hình thức rổ chức lại
- Thẩm quyền qd tổ chức lại
- Thủ tục tổ chức lại - Hậu quả pháp lý 2.3 Giải thể ( [ ] II. Tổ chức quản lý htx
Cơ cấu tổ chức htx gồm: - Đại hội thành viên:
có quyền qdinh cao nhất của htx - Hội đồng quản trị:
là cơ quan qly htx do hội nghị thành lập haowcj đại hội thnahf viên bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm yhoe thể thức bỏ phiếu kién
- Giám đốc, tổng giám đóc:
là ng điều hành hdong của hợp tác xã
- Ban kiểm soát viên or kiểm soát viên:
haotj động độc lập, ktra và giám sát hdong của htx theo quy định của pluat và điều lệ
HTX có từ 30 thành viên trở lên, phải bầu bks III.
Tài sản, tài chính cảu htx 1. Tài sản
Ts của htx đc hình thnahf từ phần vốn góp của các thành viên, vốn huy động của
thành viên và các nguồn vốn huy động khác; vốn, tsan đc hình thàh trong qtrinh
hdong của htx, các khoản trợ cấp hỗ trợ của nn, các khoản đc tặng cho
2. Tăng giảm vốn điều lệ của htx
- Vốn điều lệ của htx tặng trong th hdtv quyết định tăng mức vốn góp tối thiểu
or huy động thêm vốn góp của thành viên, hoặc kết nạp thành viên mới
- Vốn điều lệ của htx giảm khi trả lại phần vốn góp cho các thành viên
Vc tăng giảm vốn htx p lưu ý trong ngành nghề yêu cầu vốn pháp định CHƯƠNG IV
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘ KINH DOANH Cơ sở pháp lý
Nghị định số 01/2021/ND-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về Đky doanh nghiệp Chương 8 I.
Khái quát chung về hộ kinh doanh 1. Khái niêm, đặc điểm Kniem
Hộ kinh donah do cá nhân or các thành viên của gia đình đky thnahf lập và chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tsan của mình đối với hdong kdoanh của hộ. Trường hợp
các tvien hộ gdinh đky hộ kinh doanh ủy quyền cho một thành viên là đại diện hộ
kinh doanh, ng đc các tvien hộ gdinh ủy quyền làm đại diện hộ kdoanh là chủ hộ kdoanh Đặc điểm - Chủ thể:
Cá nhân, thành viên hộ gdinh là công dân VN có năg lực hvi đân sự đầy đủ ( chỉ
dky 1 hộ kdoanh trg phạm vi toàn quốc)
- Tư cách phap s l: ko có tư cachs pháp nhân
- Chế độ trách nhiệm: trách nhiêmh vô hạn II.
Đky kinh doanh đối với hộ kdoanh 1. Đkien đki kinh doanh - Chủ thể:
Cá nhân, thành viên hộ gdinh, công dân VN có nlhvds - Ngành nghề kdoanh:
Các ngành nghề (lưu ý ngành nghè kdoanh có đkine) - Địa điểm kdoanh:
Có thể có nhiều địa điểm, p chọn 1 địa điểm để đky trụ sở
- Tên của chủ hộ kdsonh:
Đặt thỏe đúng quy định của pl
Quyền thamnhf lập và nghĩa vụ đky kdianh của HKD
Đối tượng kp p đky Kdoanh
Hgd sxuat nông , âlm, ngư nghiệp, lầm muối và ng bán hàng rong, quà vặt, buôn
chuyến, kdoanh lưuu động, làm dvi có thu nhập npaas ko p đky, trừ TH kdoanh các ngành, nghề có đkien
Trình tự, thủ tịc đky kdaonh
Bước 1: Gửi hồ sơ đky kdoanh
- Người thực hiện: HKD, ng thành lập hkd tự kê khai hồ sơ đăng lý hkd (chủ
hkd có thể ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện thủ tục đki hkd thoe quy định pl
Bước 2: Xem xetys cấp giấy chứng nhận ĐKKD
- Cơ quan cấp: cơ quan DKKD cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kdoanh
- Thời hạn cấp: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ làm việc III.
Thay đổi nội dung đăng ký hkd
- Trách nhiệm dki thay đổi: chủ hkd
- Cơ quan tiếp nhận đki thay đổi: Cơ quan dk kdoanh cấp huyện - Nội dung thay đổi:
+ Ngành nghề ( trừ ngành nghề bị cấm Điều 6 Luật Đầu tư) + Chủ hkd
+ Địa chỉ trụ sở hộ kdoanh 2. Tạm dừng hdong kdoanh
- Hkd có quyền tạm ngừng hdong kdaonh. Trường hợp tạm thời kdoanh từ 30
ngày trở lên, hkd p tbao với cq đki kdoanh cấp huyện nơi đã đki
Thủ tục tạm ngừng hdong kdoanh
Gửi hồ sơ: chủ hkd gửi vb cho CQDKKD ít nhất 03 ngyaf làm việc trc khi tạm ngừng kdoanh
Tiếp nhận hồ sơ: CQDKKD cấp huyện trao Giấy biên nhận hồ sơ
Tra kết quả: trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
3. Chấm dứt hoạt động của hộ kdoanh
- Hình thức tự nguyện: hkd p gửi tbao v.v chấm dứt hkd đến CQDKKD cấp
huyện nơi đã đky và kèm theo các giất tờ theo quy định
Hkd có trách nhiệm thaanh toán đầu đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính
- Hình thức bắt buộc (thu hồi giấy cn dkkd)
a. Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký hkd là giả mạo;
b. Ngừng hdong kdoanh quá 06 tháng liên tục mà ko tbao vs cq dkkd cấp
huyện nới dki và cơ quan thuế
c. Kdoanh ngành nghề bị cấm
d. Hkd do những ng ko đc quyền thành lập hkd thành lập
Quyền và nghĩa vụ của hkd (giáo trình & ND 01) CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI I.
Khái quát chung về giải quyết tckdtm Một số khái niệm
- Tranh chấp kdtm: là những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên trg hdong kdtm
- Kinh doanh là vc thực hiện liên tục 1, 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trinh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sp or cung ứng dvu trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
- Hoạt động thương mại là hdong nhằm mục đích Đặc điẻm của tckdtm
+ Về chủ thể tranh chấp
+ Về lĩnh vực phát sinh tranh chấp
+ Về cqctq giải quyết tranh chấp
GQ CTKDTM bằng trọng tài tm
1. Luật trọng tài thương mại 2010
2. Nghị định số 63/2011/nd – cp ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định
Khái niệm trọng tài thương mại
Là phg thức gquyet tranh chấp do các bên thỏa thuận và đc tiến hành theo quy định
của Luật trọng tài thương mại
Đặc điểm của trọng tài thương mại - Ko p cqnn
- Cơ chế gqct bằng trọng tài là sự kết hợp giữa 2 yếu tố thỏa thuận và tài phán
- Đg sự đc tự định đoạt
- Phán quyết của trọng tài là chung thẩm
- Có sự hỗ trợ của tòa án Thẩm quyền của tttm
- Thẩm quyền theo vụ việc
+ ct giữa các bên phát sinh từ hdong tm
+ TC phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất 1 bên có hdong tmai
+ TC khác giữa các bên mà pháp luật qdinh đc giải quyết bằng trọng tài
- Thẩm quyền theo yêu cầu của các bên
TC đc gquyet bằng tt nếu các bên có thỏa thuận trọng tài
- Thẩm quyền thoe lãnh thổ
Ko bị giới hạn theo lãnh thổ
Các bên tc có thể lựa chọn bất kỳ tổ chưucs trọng tài nào (Trên lãnh thổ vn or nước ngoài
Các loại trọng tài thương mại - Trọng tài quy chế: - Trọng tài vụ việc:
Trình tự thủ tục tố tungj tại TT TRọng tài TM Bước 1: Đơn khởi kiện
Bước 2: Thông báo đơn khởi kiện
Bước 3: LÀm bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ
Bước 4: Đơn kiện lại của bị đơn
Bước 5: Thành lập hội đồng trọng tài
Bước 6: Xác minh sự việc – Chứng cứ và nhân chứng
Bước 7: Thương lượng, hòa giải
Bước 8: Phiên họp giải quyết tranh chấp
Bước 9: Đình chỉ giải quyết tranh chấp
Bước 10: Ra phán quyết của Hội đồng trọng tài
Bước 11: Thi hành phán quyết trọng tài
Trình tự thủ tục tại Hội đồng trọng tài do các bên thành lập Bước 1: Đơn khởi kiện
Bước 2: Làm bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ
Bước 3: Đơn kiện lại của bị đơn
Bước 4: Thành lập hội đoòng trọng tài
Bước 5: Xác minh sự việc – Chứng cứ và nhân chứng
Bước 6: Thương lượng, hào giải
Bước 7: Phiện họp giải quyết tranh chấp
Bước 8: Đình chỉ qg tranh chấp
Bước 9: Ra phán quyết của Hội đồng trọng tài
Bước 10: Thi hành phán quyết trọng tài
Giải quyết TCKD tại tòa án nhân dân
1. Luật tổ chức TAND năm 2014
2. Nghị quyết số 957/NQ-UBTVQH ngày 28/5/2015 của UBTVQH thành lập TANDTC
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2015 Kniem tòa án nhân dân Đặc điểm TAND
- TAND là CQ trong bộ máy NN
- TAND đc tổc hức theo hệ thống từ Tw đên địa phương
- Thực hiện xét xử theo 2 cấp
Sơ thẩm : lần đầu tiên, thực hiện TAND cấp tỉnh, huyện
Phúc thẩm: xem xét oan sai ?, y án, sửa 1 pahanf, hủy án xử lại Thẩm quyền Của TAND Thẩm quyền theo vụ vc
Thẩm quyền theo cấp xét xử
- Thẩm quyền cảu TAND cấp huyện
- Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm
- Tòa KT TAND cấp tỉnh có thẩm quyền phúc thẩm
- GQ theo thủ tục phúc thẩm những vụ vc
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn, ng yêu cầu
Thủ tục gq vụ án KDTM tại tòa án cấp sơ thẩm CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1. Khái quát chung về phá sản và pháp luật phá sản Cspl: Luật phá sản 2014 Kniem:
Phá sản là tình trạng của dn, htx mất khả năng thnah toán và bị tand ra qdinh tuyên bố phá sản
“dn, htx ko thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngầy đến hạn thanh toán” II. Thủ tục phá sản
1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Đối tượng có quyền nộp đơn
+ Chủ nợ không bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm 1 phần
+ Đại diện của Ng Lao động hoặc đại diện công đoàn
+ Cổ đông công ty cổ phần/thành viên htx hoặc htx thành viên của liên hiệp htx
Khi dn mất khả năng thanh toán, đối tượng nàog có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
a. Đại diện ng lao động or đại diện công đoàng b. Chủ nợ có bảo đảm
c. Thành viên công ty hợp danh
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
- Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn
+ ng đại diện theo pl c ủa dn/htx măc nợ + chủ dn tư nhân + chủ tích hdqt của ctcp
+ chủ tịch hdtv của ct tnhh hai thành viên trở lên + chủ sở hữu công ty
- Cơ quan thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản
+ TAND cấp tỉnh có thẩm quyền qg ps đối với dn dkkd hoặc dkdn, htx dkkd
tại tinhr đó và thuộc 1 trong các th sau:
-Vụ việc ps cps tsan ở nước ngoài or ng tham gia thủntcj ps ở nc ngoài
-dn, htx mất knag thanh toán có chi nhánh, văn phognf đại diện ở nhiều
quyện, quân, thị xã, thnahf phố thuộc tỉnh khác nhau
-DN,HTX mất knag thanh toán có bất động sản ở nhiều huyện quận thi xã
thành phố thuộc tỉnh khác nhau
+ TAND cấp huyện có thẩm quyền GQ PS đối với dn, jtx có trụ sở chính tại
huyện, quận, thị xã , thành phố trực thuọc tỉnh
- Chủ thể yêu cầu mở thủ tục ps nộp đơn đến tand bằng cách:
+ chỉ nôph trực tiếp tại TAND + Chỉ chuyển phát nhanh
+ chỉ nộp qua đường bưu điện
+ Nộp trực tiếp tại TAND or gửi qua đường bưu điện
- Trình tự thủ tục thụ lý đơn của tòa án
Bước 1: Gửi và nhận đơn
Bước 2: giải quyết đơn
Bước 3: thương lượng giữa chủ nợ với dn,htx mất khả năng thanh toán
Bước 4: Nộp lệ phí phá sản, tmas ứng chi phsi phá sản
Bước 5: thụ lý đơn theo yêu cầu mở thutr tịc phá sản
Bước 6: Thhoon g báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Quyết định mở thủ tục phá sản
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ nfayf thụ lý đơnyeu cầu mửo thủ tục phá sản,
thẩm phán p ra 1 trg các quyết định sau: Quyết định mở thủ tục phá sản or
quyết điinhj ko mở thủ tục phá sản
- Thủ tục phục hồi kinh doanh
+ tổ chức hội nghị chủ nợ
Là nơi để các chủ nợ xem xét, thông qua phươn g án, giải pháp tổ chức lại
hdong kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh toán nợ quá thờinhanj
+ dn, htx mất khả năng thanh toán chỉ có thể có
+ Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ
+ Kết quả của hội nghị chủ nợ lần thứ nhất
+ Các trường hợp bị tuyên bố phá sản
1. Tuyên bố theo thủ tục rút gọn
2. Tuyên bố khi hội nghị lần 1 ko thành
3. Tuyên bố sau khi hội nghjij chủ nợ đã thực hiện thủ tục phục hồi nhưng ko thành công - Phân chia tài sản: 1. Chi phí phá sản
2. Khoản nợ tương đương, trợ cấp thôi việc, bhxh, bhyt đối vớ
3. Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục tt
4. Các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
- Thủ tục thanh lý tài sản
1. Quản tài vbieen, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có tráchnhieem
tiến hành thanh lý tài sản dn, htx đã bị tuyên bô phá sản
2. Trong 10 ngày làm việc kể từ ngày - Nguyên tắc
1. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán các khảon nợ nêu trên thì từng
đối tượn cùng 1 thứ tự ưu tien đc thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ
2. Trường hợp giá trị tài sản của dn, htx sau khi đã thanh toán đủ các khảon
quy định trên mà vẫn còn lại này thuộc về