Tài liệu Luật thuế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu Luật thuế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Luật thuế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu Luật thuế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
BUỔI THẢO LUẬN 1
I. Lý thuyết (5 điểm)
1. Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu?
Tiêu chí Thuế trực thu Thuế gián thu
Đối tượng chịu
thuế
Người chịu thuế đồng
thời là người nộp thuế.
Người chịu thuế không
đồng thời là người nộp
thuế
Mức độ tác
động của thuế
Ít tác động vào giá cả thị
trường bởi vì loại thuế
này đánh trực tiếp vào
kết quả kinh doanh, thu
nhập cá nhân
Tác động trực tiếp đến giá
cả thị trường thông qua giá
bán hàng hóa, dịch vụ
Mức độ quản lý Khó thu hơn bởi lẽ phải
dựa vào kết quả kinh
doanh, thu nhập cá nhân
và chính các chủ thể đó
trực tiếp nộp thuế;
Tuy nhiên kết quả kinh
doanh của các tổ chức, cá
nhân khó quản lý, kiểm
soát được do nhiều doanh
nghiệp tìm cách trốn
thuế, thanh toán bằng
tiền mặt nên rất khó thu.
Dễ thu hơn vì được cấu
thành giá bán hàng hóa,
dịch vụ, người tiêu dùng
khó “nhận biết” được.
Phương thức
điều tiết
Điều tiết trực tiếp vào thu
nhập của các đối tượng
chịu thuế.
Điều tiết gián tiếp thông
qua giá bán hàng hóa, dịch
vụ.
Ưu điểm Cá biệt hóa được từng
chủ thể. Tạo ra công
bằng xã hội
Tâm lý người nộp, người
chịu thuế không phải là
người nộp thuế nên người
Kiềm chế lạm phát, giảm
bất bình đẳng và đảm bảo
được công bằng giữa
những người chịu thuế.
chịu thuế không thấy bị
gánh nặng.
Dễ dàng hơn cho cơ quan
thuế thu thuế và không thể
trốn thuế.
Hạn chế Thuế trực thu là một loại
thuế rất khó thu vì tâm lý
người nộp thuế nặng nề.
Mặc dù chính phủ đã
thực hiện nhiều biện
pháp ngăn chặn các việc
trốn thuế, nhưng thực tế
vẫn có nhiều hành vi gian
lận mà qua đó các cá
nhân và doanh nghiệp có
thể trốn tránh hoặc nộp
thuế ít hơn mức mà họ
cần đóng.
Thuế gián thu khó đảm bảo
công bằng giữa những
người nộp thuế vì không cá
biệt hóa được từng chủ thể,
mọi người dù có thu nhập
thấp hay thu nhập cao đều
phải nộp thuế gián thu với
tỷ lệ như nhau.
2. Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối
tượng chịu thuế?
Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi
ích vật chất khác sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
của người nộp thuế.
Người nộp thuế: những tổ chức, nhân hành vi tác động vào đối
tượng chịu thuế và hành vi đó phải được luật quy địnhhành vi làm phát
sinh nghĩa vụ thuế.
Người chịu thuế: chủ thể sử dụng những hàng hóa, dịch vụ được từ
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhập khẩu (đối với thuế gián thu)
những chủ thể có thu nhập chịu thuế (đối với thuế trực thu).
3. Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối
tượng hưởng thuế suất 0%?
Tiêu chí Không chịu thuế Miễn thuế Hưởng thuế suất
0%
Đối tượng
các hàng hóa, dịch
vụ, tài sản hoặc thu
nhập có các điều kiện,
đặc tính tương tự như
đối tượng chịu thuế
nhưng không chịu tác
động của sắc thuế đó (
nằm ngoài phạm vi
điều chỉnh của văn
bản thuế đó)
các đối tượng
được hưởng miễn
thuế của các sắc
thuế đó được điều
chỉnh bởi văn bản
thuế tương ứng
– Hàng hóa, dịch vụ
xuất khẩu
Hoạt động xây
dựng, những công
trình lắp đặt nước
ngoài khu phi
thuế quan
– Vận tải quốc tế
– Hàng hóa, dịch vụ
xuất khẩu không
chịu thuế GTGT
khi xuất khẩu
Diện chịu thuế Không phải đối tượng
chịu thuế
Vẫn thuộc diện đối
tượng chịu thuế
Vẫn thuộc diện đối
tượng chịu thuế
Khấu trừ
hoàn thuế
Không được khấu trừ
hoàn thuế GTGT
đầu vào nên phải tính
vào nguyên giá của
hàng hóa dịch vụ
hoặc chi phí kinh
doanh
Được khấu trừ
hoàn thuế GTGT
đầu vào cho hàng
hóa dịch vụ
được miễn thuế
Được khấu trừ
hoàn thuế GTGT
đầu vào cho hàng
hóa dịch vụ chịu
thuế suất GTGT 0%
khai thuế
GTGT
Doanh nghiệp, sở
kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ không phải
thực hiện kê khai thuế
GTGT vì không thuộc
đối tượng chịu thuế.
Doanh nghiệp,
sở kinh doanh khác
phải khai thuế
GTGT vì vẫn thuộc
đối tượng chịu thuế
GTGT.
Doanh nghiệp,
sở kinh doanh khác
phải khai thuế
GTGT vẫn thuộc
đối tượng chịu thuế
GTGT.
Ý nghĩa
Khuyến khích doanh
nghiệp phát triển các
lĩnh vực thiết yếu cho
người dân trong nước.
Tăng năng suất lao
động, hạ giá thành để
cạnh tranh thuận lợi ở
trong ngoài nước,
khả năng tạo ra
công bằng trong việc
thu thuế.
Khuyến khích
doanh nghiệp xuất
khẩu, đẩy mạnh
tiêu thụ hàng hóa,
dịch vụ ra nước
ngoài, phát triển
các lĩnh vực thiết
yếu cho người dân
trong nước. Hạ giá
thành để cạnh tranh
thuận lợi trong
ngoài nước,
khả năng tạo ra
công bằng trong
việc thu thuế, thúc
đẩy các doanh
nghiệp cải tiến
quản lý.
Khuyến khích
doanh nghiệp xuất
khẩu, đẩy mạnh tiêu
thụ hàng hóa, dịch
vụ ra nước ngoài.
khả năng tạo ra
công bằng trong
việc thu thuế, thúc
đẩy các doanh
nghiệp cải tiến quản
lý, tăng năng suất
lao động.
4. Truy thu thuế l: g;? phải mọi trường hợp truy thu thuế đều
xuất phát từ h:nh vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao?
Truy thu thuế quyết định nh chính của quan thuế, yêu cầu đối
tượng nộp thuế cần phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
Thuế bị truy thu đề cập đến các khoản nợ thuế từ năm trước đó. Người nộp
thuế thể cố ý hoặc ý chưa nộp đủ thuế. Các do này bao gồm các
hành vi như: cố tình khai nộp thuế sai; nhầm lẫn trong quá trình đăng
ký, kê khai nộp thuế;sự thay đổi trong chính sách miễn, giảm thuế dẫn
đến kê khai sai thuế.
Đối với trường hợp nhầm lẫn trong quá trình đăng ký, kê khai nộp thuế thì
nhân tổ chức mắc phải sai sót, lỗi hoặc thông tin không chính xác
trong quá trình thực hiện các quy trình liên quan đến đăng ký, khai
nộp thuế, trường hợp này không xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật.
Còn đối với trường hợp sự thay đổi trong việc thực hiện chế độ miễn,
giảm thuế trường hợp khi sự thay đổi trong chính sách miễn, giảm
thuế các nhân hoặc tổ chức thể không nhận biết hoặc không áp
dụng chính xác nên dẫn đến sai sót trong tính toán thuế và nộp thuế sai, và
trường hợp này cũng không xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế.
vậy, không phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành vi
vi phạm pháp luật thuế.
5. Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được người nộp
thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự -
sau đây gọi l: người được ủy quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của
người nộp thuế, nhưng người được ủy quyền không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế?
Hiện nay, Luật quản thuế nói riêng pháp luật Thuế Việt Nam nói
chung không quy định cụ thể về đại diện theo ủy quyền trong quan hệ
thuế. vậy, liên quan đến vấn đề này sẽ áp dụng những quy định trong
bộ luật dân sự (BLDS).
Theo Điều 581 BLDS quy định: Hợp đồng ủy quyền sự thỏa thuận
giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền nghĩa vụ thực hiện công việc
nhân danh bên ủy quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu
thỏa thuận hoặc pháp luật quy định”.
Chính vì vậy, theo hợp đồng ủy quyền đã được lý kết giữa hai bên thì việc
bên nhận ủy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các
nghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng ủy quyền (cụ thể đây việc
ủy quyền nộp thuế) thì sẽ phải gánh chịu hậu quả bất lợi và các chế tài
hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Tuy nhiên, Khoản 9 Điều 17 Luật quản lý thuế 2019 có quy định về Trách
nhiệm của người nộp thuế như sau: “9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa
vụ thuế theo quy định của pháp luật trong trường hợp người đại diện theo
pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện
thủ tục về thuế sai quy định”.
Nhận xét: Ta thể thấy, trong trường hợp người nộp thuế đã ủy quyền
cho người khác thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho mình thì người nộp thuế
vẫn chủ thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế
của mình. Còn việc người được ủy quyền thực hiện không đúng hoặc
không đủ nghĩa vụ hai bên đã thỏa thuận ghi nhận trong Hợp đồng
ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền thì sẽ xử theo chế tài các bên đã vi
phạm trong văn bản tương ứng tùy theo mức độ vi phạm.
II. Nhận định Đúng/sai (2 điểm)
1. Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nh: nước tư sản.
Nhận định sai.
Thuế ra đời phát triển cùng với nhà nước, công cụ chủ yếu để nhà
nước thu ngân sách. Do đó, bản chất và công dụng xã hội của thuế gắn với
bản chất của nhà nước. nhà nước đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử
là nhà nước chiếm hữu nô lệ chứ không phải nhà nước tư sản. Từ thời Nhà
nước chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện các khoản thu bằng hiện vật. Các khoản
này cộng với các khoản thu từ việc cưỡng bức lao động, bóc lột, dịch
và chinh phục các dân tộc khác đã tạo ra mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
2. Thuế mang tính đối giá v: ho:n trả trực tiếp.
Nhận định sai.
Thuế không mang tính đối giá không hoàn trả trực tiếp. những do
sau:
Thứ nhất trong quan hệ thuế, người nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhưng
nhà nước không nhất thiết phải hoàn trả lại cho chính người nộp thuế những
lợi ích tương xứng ngang bằng về mặt giá trị so với số thuế đã nộp.
Thứ hai, thuế nghĩa vụ luật định các nhân, tổ chức phải nộp vào
ngân sách nhà nước. Nghĩa vụ này được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước.
Thứ ba, việc thực hiện nghĩa vụ thuế không phụ thuộc vào việc người nộp
thuế đó đã hoặc sẽ nhận được lợi ích từ phía nhà nước.
Thứ tư, hành vi nộp thuế của người nộp thuế mang tính cụ thể, nhân
trực tiếp còn sự thụ hưởng các lợi ích từ nhà nước mang tính trừu tượng,
công cộng và gián tiếp.
3. Một tổ chức, nhân chỉ thể l: người nộp thuế của một sắc
thuế.
Nhận định sai
một tổ chức nhân thể đối tượng nộp thuế của nhiều sắc thuế
khác nhau nếu dịch vụ, hàng hoá, thu nhập của họ thuộc đối tượng của
nhiều sắc thuế.
Ví dụ: Một hàng hóa khi nhập khẩu vào Việt Nam không những phải chịu
thuế nhập khẩu còn thể chịu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt,...
4. Người nộp thuế không nghĩa vụ đăng ký, khai v: nộp thuế
khi được hưởng thuế suất 0%.
Nhận định sai.
Người nộp thuế vẫn phải khai thuế khi được hưởng thuế suất 0%.
đối tượng chịu thuế suất 0% vẫn là các đối tượng thuộc diện phải chịu thuế
và đóng thuế bình thường nhưng được hưởng mức thuế suất ưu đãi là 0%.
Do đó, họ vẫn có nghĩa vụ phải kê khai thuế dù được hưởng thuế suất 0%.
5. Truy thu thuế luôn l: hệ quả tất yếu của h:nh vi vi phạm pháp
luật thuế.
Nhận định sai.
Truy thu thuế không phải luôn hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp
luật thuế. truy thu thuế về bản chất quyết định hành chính của
quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phần thuế còn thiếu vào
ngân sách Nhà nước. Các trường hợp phải truy thu thuế bao gồm: nhầm
lẫn trong kê khai, cố tình kê khai sai, có sự thay đổi trong chính sách miễn,
giảm thuế của nhà nước dẫn đến việc khai sai số thuế. Trong đó, t
việc truy thu thuế xuất phát từ việc nhầm lẫn trong kê khai hoặc có sự thay
đổi trong chính sách miễn, giảm thuế của Nhà nước không phải hành vi
vi phạm pháp luật thuế.
6. quan thuế các cấp l:quan duy nhất có thẩm quyền thu các
loại thuế theo quy định của pháp luật.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 2 Điều 2 Luật quản lý thuế năm 2019
quan thuế các cấp không phải quan duy nhất thẩm quyền thu
các loại thuế theo quy định của pháp luật. Căn cứ theo quy định tại khoản
2 Điều 2 Luật quản lý thuế 2019 thì cơ quan quản lý thuế bao gồm cơ quan
thuế quan hải quan. Theo đó, bên cạnh quan thuế quan
thẩm quyền thu hầu hết các loại thuế, thì quan hải quan quan
thẩm quyền thu các loại thuế liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu.
7. Người chịu thuế l: đối tượng chịu thuế.
Nhận định sai. Điều 2, Điều 3 Luật Thuế
Người chịu thuế: tổ chức, cá nhân (chỉ người) thực tế phải trả tiền thuế cho
Nhà nước.
Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi
ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
của người nộp thuế. Hay nói cách khác thì đối tượng chịu thuế không thể
là con người
Như vậy, theo pháp luật về thuế, người chịu thuế và đối tượng chịu thuế là
hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
8. Thuế suất tỷ lệ cố định l: loại thuế suất tăng trên to:n bộ phần
tăng của giá trị tính thuế
Nhận định sai.
Thuế suất tỷ lệ cố định thuế suất được ấn định bằng con số t lệ phần
trăm trên sở tính thuế, con số này không thay đổi khi giá trị nh
thuế của hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập thay đổi.
Loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá trị tính thuế là thuế suất
tương đối lũy tiến.
III. Câu hỏi nâng cao (3 điểm)
1. V; sao thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc
gia đang v: kém phát triển?
Cải cách thuế gián thu để củng cố tài khóa đắp sự sụt giảm nguồn
thu ngân sách do thực hiện các biện pháp cắt giảm thuế trực thu, thúc đẩy
tăng trưởng xanh phát triển bền vững đã trở thành xu thế được nhiều
quốc gia theo đuổi, đặc biệt các nước kém đang phát triển. Bởi
nhiều yếu tố đã đang tác động đến quá trình cải cách hệ thống chính
sách thuế trên thế giới hiện nay, cụ thể:
Thứ nhất, tác động của quá trình toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế
thương mại.
Thứ hai, yêu cầu xanh hóa hệ thống chính sách thuế mục tiêu thúc đẩy
tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thứ ba, yêu cầu đảm bảo, an ninh, an toàn nền tài chính công nhằm nâng
cao khả năng chống chịu của nền tài chính công. Nhiều quốc gia đã chủ
động thực hiện các biện pháp củng cố tài khóa theo một lộ trình dài hạn,
hướng đến việc vừa hỗ trợ tăng trưởng, vừa củng cố nguồn thu ngân sách
theo hướng bền vững. Theo đó, để giảm bội chi ngân sách, hạn chế sự gia
tăng của nợ công, bên cạnh việc cấu lại các khoản chi tiêu, nhiều quốc
gia đã đưa ra các lộ trình cthể về cải cách nguồn thu, trong đó tập trung
nhiều vào chính sách thuế gián thu, như tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng,
mở rộng diện hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay tăng thuế
bảo vệ môi trường .
Công cuộc cải cách chính sách thuế của các nước trên thế giới hiện nay
đang tập trung theo hướng làm thay đổi cấu thuế theo hướng dịch
chuyển từ thuế trực thu sang thuế gián thu, đặc biệt các nước đang
kém phát triển trong thời gian qua, các quốc gia đều phải trải qua giai
đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu. Do đó mà chính phủ các quốc gia này phải
cân nhắc, định hướng kỹ lưỡng các biện pháp để hỗ trợ, tháo gỡ giải
quyết các vấn đề khó khăn trong việc phục hồi kinh tế. Vì vậythể thấy
do thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia
đang và kém phát triển là:
- Thuế trực thu ít tác động vào giá cả thị trường, còn thuế gián thu ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường. Với những nước đã phát triển
không chịu sự ảnh hưởng quá lớn của giai đoạn suy thoái kinh tế thì nhà
nước sẽ không cần can thiệp vào thị trường kinh tế trong nước của mình
quá sâu để gây ra những biến động không đáng có. Ngược lại các nước
kém đang phát triển rất bức thiết phục hồi kinh tế nên cần các chính
sách có thể thể trực tiếp tác động vào dòng chảy kinh tế.
- Thuế trực thu khó quản các nhân tổ chức nộp thuế, khó thu tiền
thuế, dễ trốn thuế nhất đối với các nước kém đang phát triển, việc
thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt cho nên nhà nước khó kiểm soát được
thu nhập thực tế của người nộp thuế. Còn thuế gián thu thì dễ thu thuế
được cấu thành bởi giá bán hàng hóa, dịch vụ, bởi người nộp thuế
không phải là người chịu thuế cho nên sẽ tránh được tình trạng cố tình trốn
thuế, gây ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước. Nhờ vậy các quốc gia
kém và đang phát triển dễ dàng thu thuế hơn.
- Thuế gián thu điều tiết gián tiếp thông qua giá bán hàng hóa dịch vụ chứ
không điều tiết vào thu nhập của người chịu thuế. Bởi vì các cá nhân ở các
nước kém và đang phát triển có thu nhập kém ổn định hơn so với các nước
đã phát triển nên nếu quá chú trọng vào thuế trực thu thì thể gây ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế và khó củng cố nguồn thu ngân sách.
2. Giải thích hiện tượng chế độ miễn giảm phong phú trong thuế
trực thu v: hạn chế trong thuế gián thu?
Các chính sách miễn giảm phong phú đối với thuế trực thu còn các chính
sách miễn giảm hạn chế đối với thuế gián thu là vì:
- Về mục đích: thuế gián thu gồm Thuế xuất nhập khẩu để khuyến
khích việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng hàng trong nước; Thuế
bảo vệ môi trường giúp hạn chế tiêu thụ các loại hàng hóa khả
năng gây tác động xấu đến môi trường; Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp
giảm tiêu thụ các hàng hóa không cấp thiết,...
- Thuế trực thu dựa trên thu nhập hoặc lợi nhuận, còn thuế gián thu là
được áp dụng cho cácng hóa dịch vụ tất cả các khâu (từ sản
xuất, phân phối đến tiêu thụ).
- Thuế trực thu làm giảm lạm phát, còn thuế gián thu làm tăng lạm
phát.
- Thuế trực thu giảm sự bất bình đẳng, còn thuế gián thu làm tăng sự
bất bình đẳng.
- Thuế trực thu giúp tiết kiệm khuyến khích đầu tư, thuế gián thu
giúp tăng trưởng và khuyến khích tiết kiệm.
| 1/11

Preview text:

BUỔI THẢO LUẬN 1
I. Lý thuyết (5 điểm) 1.
Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu? Tiêu chí Thuế trực thu Thuế gián thu
Đối tượng chịu Người chịu thuế đồng Người chịu thuế không thuế
thời là người nộp thuế.
đồng thời là người nộp thuế Mức độ tác
Ít tác động vào giá cả thị Tác động trực tiếp đến giá động của thuế
trường bởi vì loại thuế
cả thị trường thông qua giá
này đánh trực tiếp vào bán hàng hóa, dịch vụ kết quả kinh doanh, thu nhập cá nhân
Mức độ quản lý Khó thu hơn bởi lẽ phải
Dễ thu hơn vì được cấu dựa vào kết quả kinh thành giá bán hàng hóa,
doanh, thu nhập cá nhân dịch vụ, người tiêu dùng
và chính các chủ thể đó
khó “nhận biết” được. trực tiếp nộp thuế; Tuy nhiên kết quả kinh
doanh của các tổ chức, cá nhân khó quản lý, kiểm
soát được do nhiều doanh nghiệp tìm cách trốn thuế, thanh toán bằng
tiền mặt nên rất khó thu. Phương thức
Điều tiết trực tiếp vào thu Điều tiết gián tiếp thông điều tiết
nhập của các đối tượng
qua giá bán hàng hóa, dịch chịu thuế. vụ. Ưu điểm
Cá biệt hóa được từng
Tâm lý người nộp, người chủ thể. Tạo ra công
chịu thuế không phải là bằng xã hội
người nộp thuế nên người
Kiềm chế lạm phát, giảm chịu thuế không thấy bị
bất bình đẳng và đảm bảo gánh nặng. được công bằng giữa Dễ dàng hơn cho cơ quan
những người chịu thuế.
thuế thu thuế và không thể trốn thuế. Hạn chế
Thuế trực thu là một loại Thuế gián thu khó đảm bảo
thuế rất khó thu vì tâm lý công bằng giữa những
người nộp thuế nặng nề. người nộp thuế vì không cá Mặc dù chính phủ đã
biệt hóa được từng chủ thể, thực hiện nhiều biện
mọi người dù có thu nhập
pháp ngăn chặn các việc thấp hay thu nhập cao đều
trốn thuế, nhưng thực tế
phải nộp thuế gián thu với
vẫn có nhiều hành vi gian tỷ lệ như nhau. lận mà qua đó các cá nhân và doanh nghiệp có
thể trốn tránh hoặc nộp
thuế ít hơn mức mà họ cần đóng. 2.
Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?
Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi
ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế.
Người nộp thuế: là những tổ chức, cá nhân có hành vi tác động vào đối
tượng chịu thuế và hành vi đó phải được luật quy định là hành vi làm phát sinh nghĩa vụ thuế.
Người chịu thuế: là chủ thể sử dụng những hàng hóa, dịch vụ có được từ
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhập khẩu (đối với thuế gián thu) và
những chủ thể có thu nhập chịu thuế (đối với thuế trực thu). 3.
Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối
tượng hưởng thuế suất 0%? Tiêu chí Không chịu thuế Miễn thuế Hưởng thuế suất 0% Là các hàng hóa, dịch – Hàng hóa, dịch vụ Đối tượng
vụ, tài sản hoặc thu Là các đối tượng xuất khẩu
nhập có các điều kiện, được hưởng miễn
đặc tính tương tự như thuế của các sắc
đối tượng chịu thuế thuế đó được điều – Hoạt động xây
nhưng không chịu tác chỉnh bởi văn bản dựng, những công
động của sắc thuế đó ( thuế tương ứng
trình lắp đặt ở nước nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của văn ngoài và ở khu phi bản thuế đó) thuế quan – Vận tải quốc tế – Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu
Vẫn thuộc diện đối Vẫn thuộc diện đối
Diện chịu thuế Không phải đối tượng tượng chịu thuế tượng chịu thuế chịu thuế Không được khấu trừ Được khấu trừ và
Khấu trừ và và hoàn thuế GTGT Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT hoàn thuế
đầu vào nên phải tính hoàn thuế GTGT đầu vào cho hàng
vào nguyên giá của đầu vào cho hàng hóa và dịch vụ chịu
hàng hóa dịch vụ hóa và dịch vụ thuế suất GTGT 0%
hoặc chi phí kinh được miễn thuế doanh
Doanh nghiệp, cơ sở Doanh nghiệp, cơ
Kê khai thuế kinh doanh hàng hoá, sở kinh doanh khác Doanh nghiệp, cơ GTGT
dịch vụ không phải phải kê khai thuế sở kinh doanh khác
thực hiện kê khai thuế GTGT vì vẫn thuộc phải kê khai thuế
GTGT vì không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT vì vẫn thuộc đối tượng chịu thuế. GTGT. đối tượng chịu thuế GTGT. Khuyến khích doanh Khuyến khích Khuyến khích Ý nghĩa
nghiệp phát triển các doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất
lĩnh vực thiết yếu cho khẩu, đẩy mạnh khẩu, đẩy mạnh tiêu
người dân trong nước. tiêu thụ hàng hóa, thụ hàng hóa, dịch
Tăng năng suất lao dịch vụ ra nước vụ ra nước ngoài.
động, hạ giá thành để ngoài, phát triển Có khả năng tạo ra
cạnh tranh thuận lợi ở các lĩnh vực thiết công bằng trong
trong và ngoài nước, yếu cho người dân việc thu thuế, thúc
có khả năng tạo ra trong nước. Hạ giá đẩy các doanh
công bằng trong việc thành để cạnh tranh nghiệp cải tiến quản thu thuế.
thuận lợi ở trong lý, tăng năng suất
và ngoài nước, Có lao động. khả năng tạo ra công bằng trong việc thu thuế, thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến quản lý. 4.
Truy thu thuế l: g;? Có phải mọi trường hợp truy thu thuế đều
xuất phát từ h:nh vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao?
Truy thu thuế là quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối
tượng nộp thuế cần phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
Thuế bị truy thu đề cập đến các khoản nợ thuế từ năm trước đó. Người nộp
thuế có thể cố ý hoặc vô ý chưa nộp đủ thuế. Các lý do này bao gồm các
hành vi như: cố tình kê khai nộp thuế sai; nhầm lẫn trong quá trình đăng
ký, kê khai nộp thuế; có sự thay đổi trong chính sách miễn, giảm thuế dẫn đến kê khai sai thuế.
Đối với trường hợp nhầm lẫn trong quá trình đăng ký, kê khai nộp thuế thì
cá nhân và tổ chức mắc phải sai sót, lỗi hoặc thông tin không chính xác
trong quá trình thực hiện các quy trình liên quan đến đăng ký, kê khai và
nộp thuế, trường hợp này không xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật.
Còn đối với trường hợp có sự thay đổi trong việc thực hiện chế độ miễn,
giảm thuế là trường hợp khi có sự thay đổi trong chính sách miễn, giảm
thuế mà các cá nhân hoặc tổ chức có thể không nhận biết hoặc không áp
dụng chính xác nên dẫn đến sai sót trong tính toán thuế và nộp thuế sai, và
trường hợp này cũng không xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế.
Vì vậy, không phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế.
5. Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được người nộp
thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự -
sau đây gọi l: người được ủy quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của
người nộp thuế, nhưng người được ủy quyền không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế?

Hiện nay, Luật quản lý thuế nói riêng và pháp luật Thuế Việt Nam nói
chung không quy định cụ thể về đại diện theo ủy quyền trong quan hệ
thuế. Vì vậy, liên quan đến vấn đề này sẽ áp dụng những quy định trong bộ luật dân sự (BLDS).
Theo Điều 581 BLDS quy định: “Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận
giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc
nhân danh bên ủy quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có
thỏa thuận hoặc pháp luật quy định”.
Chính vì vậy, theo hợp đồng ủy quyền đã được lý kết giữa hai bên thì việc
bên nhận ủy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các
nghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng ủy quyền (cụ thể ở đây là việc
ủy quyền nộp thuế) thì sẽ phải gánh chịu hậu quả bất lợi và các chế tài mà
hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Tuy nhiên, Khoản 9 Điều 17 Luật quản lý thuế 2019 có quy định về Trách
nhiệm của người nộp thuế như sau: “9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa
vụ thuế theo quy định của pháp luật trong trường hợp người đại diện theo
pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện
thủ tục về thuế sai quy định”.
Nhận xét: Ta có thể thấy, trong trường hợp người nộp thuế đã ủy quyền
cho người khác thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho mình thì người nộp thuế
vẫn là chủ thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế
của mình. Còn việc người được ủy quyền thực hiện không đúng hoặc
không đủ nghĩa vụ mà hai bên đã thỏa thuận và ghi nhận trong Hợp đồng
ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền thì sẽ xử lý theo chế tài mà các bên đã vi
phạm trong văn bản tương ứng tùy theo mức độ vi phạm.
II. Nhận định Đúng/sai (2 điểm)
1. Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nh: nước tư sản. Nhận định sai.
Thuế ra đời và phát triển cùng với nhà nước, là công cụ chủ yếu để nhà
nước thu ngân sách. Do đó, bản chất và công dụng xã hội của thuế gắn với
bản chất của nhà nước. Mà nhà nước đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử
là nhà nước chiếm hữu nô lệ chứ không phải nhà nước tư sản. Từ thời Nhà
nước chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện các khoản thu bằng hiện vật. Các khoản
này cộng với các khoản thu từ việc cưỡng bức lao động, bóc lột, nô dịch
và chinh phục các dân tộc khác đã tạo ra mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
2. Thuế mang tính đối giá v: ho:n trả trực tiếp. Nhận định sai.
Thuế không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp. Vì những lý do sau:
Thứ nhất trong quan hệ thuế, người nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhưng
nhà nước không nhất thiết phải hoàn trả lại cho chính người nộp thuế những
lợi ích tương xứng ngang bằng về mặt giá trị so với số thuế đã nộp.
Thứ hai, thuế là nghĩa vụ luật định mà các cá nhân, tổ chức phải nộp vào
ngân sách nhà nước. Nghĩa vụ này được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước.
Thứ ba, việc thực hiện nghĩa vụ thuế không phụ thuộc vào việc người nộp
thuế đó đã hoặc sẽ nhận được lợi ích từ phía nhà nước.
Thứ tư, hành vi nộp thuế của người nộp thuế mang tính cụ thể, cá nhân và
trực tiếp còn sự thụ hưởng các lợi ích từ nhà nước mang tính trừu tượng,
công cộng và gián tiếp.
3. Một tổ chức, cá nhân chỉ có thể l: người nộp thuế của một sắc thuế. Nhận định sai
Vì một tổ chức cá nhân có thể là đối tượng nộp thuế của nhiều sắc thuế
khác nhau nếu dịch vụ, hàng hoá, thu nhập của họ thuộc đối tượng của nhiều sắc thuế.
Ví dụ: Một hàng hóa khi nhập khẩu vào Việt Nam không những phải chịu
thuế nhập khẩu mà còn có thể chịu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,...
4. Người nộp thuế không có nghĩa vụ đăng ký, kê khai v: nộp thuế
khi được hưởng thuế suất 0%.
Nhận định sai.
Người nộp thuế vẫn phải kê khai thuế khi được hưởng thuế suất 0%. Vì
đối tượng chịu thuế suất 0% vẫn là các đối tượng thuộc diện phải chịu thuế
và đóng thuế bình thường nhưng được hưởng mức thuế suất ưu đãi là 0%.
Do đó, họ vẫn có nghĩa vụ phải kê khai thuế dù được hưởng thuế suất 0%.
5. Truy thu thuế luôn l: hệ quả tất yếu của h:nh vi vi phạm pháp luật thuế. Nhận định sai.
Truy thu thuế không phải luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp
luật thuế. Vì truy thu thuế về bản chất là quyết định hành chính của cơ
quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phần thuế còn thiếu vào
ngân sách Nhà nước. Các trường hợp phải truy thu thuế bao gồm: nhầm
lẫn trong kê khai, cố tình kê khai sai, có sự thay đổi trong chính sách miễn,
giảm thuế của nhà nước dẫn đến việc kê khai sai số thuế. Trong đó, thì
việc truy thu thuế xuất phát từ việc nhầm lẫn trong kê khai hoặc có sự thay
đổi trong chính sách miễn, giảm thuế của Nhà nước không phải là hành vi vi phạm pháp luật thuế.
6. Cơ quan thuế các cấp l: cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu các
loại thuế theo quy định của pháp luật.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 2 Điều 2 Luật quản lý thuế năm 2019
Cơ quan thuế các cấp không phải là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu
các loại thuế theo quy định của pháp luật. Căn cứ theo quy định tại khoản
2 Điều 2 Luật quản lý thuế 2019 thì cơ quan quản lý thuế bao gồm cơ quan
thuế và cơ quan hải quan. Theo đó, bên cạnh cơ quan thuế là cơ quan có
thẩm quyền thu hầu hết các loại thuế, thì cơ quan hải quan là cơ quan có
thẩm quyền thu các loại thuế liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu.
7. Người chịu thuế l: đối tượng chịu thuế.
Nhận định sai. Điều 2, Điều 3 Luật Thuế
Người chịu thuế: tổ chức, cá nhân (chỉ người) thực tế phải trả tiền thuế cho Nhà nước.
Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi
ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
của người nộp thuế. Hay nói cách khác thì đối tượng chịu thuế không thể là con người
Như vậy, theo pháp luật về thuế, người chịu thuế và đối tượng chịu thuế là
hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
8. Thuế suất tỷ lệ cố định l: loại thuế suất tăng trên to:n bộ phần
tăng của giá trị tính thuế
Nhận định sai.
Thuế suất tỷ lệ cố định là thuế suất được ấn định bằng con số tỷ lệ phần
trăm trên cơ sở tính thuế, mà con số này không thay đổi khi giá trị tính
thuế của hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập thay đổi.
Loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá trị tính thuế là thuế suất tương đối lũy tiến.
III. Câu hỏi nâng cao (3 điểm)
1. V; sao thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc
gia đang v: kém phát triển?

Cải cách thuế gián thu để củng cố tài khóa và bù đắp sự sụt giảm nguồn
thu ngân sách do thực hiện các biện pháp cắt giảm thuế trực thu, thúc đẩy
tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế được nhiều
quốc gia theo đuổi, đặc biệt là các nước kém và đang phát triển. Bởi vì có
nhiều yếu tố đã và đang tác động đến quá trình cải cách hệ thống chính
sách thuế trên thế giới hiện nay, cụ thể:
Thứ nhất, tác động của quá trình toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế và thương mại.
Thứ hai, yêu cầu xanh hóa hệ thống chính sách thuế vì mục tiêu thúc đẩy
tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thứ ba, yêu cầu đảm bảo, an ninh, an toàn nền tài chính công nhằm nâng
cao khả năng chống chịu của nền tài chính công. Nhiều quốc gia đã chủ
động thực hiện các biện pháp củng cố tài khóa theo một lộ trình dài hạn,
hướng đến việc vừa hỗ trợ tăng trưởng, vừa củng cố nguồn thu ngân sách
theo hướng bền vững. Theo đó, để giảm bội chi ngân sách, hạn chế sự gia
tăng của nợ công, bên cạnh việc cơ cấu lại các khoản chi tiêu, nhiều quốc
gia đã đưa ra các lộ trình cụ thể về cải cách nguồn thu, trong đó tập trung
nhiều vào chính sách thuế gián thu, như tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng,
mở rộng diện hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay tăng thuế bảo vệ môi trường .
Công cuộc cải cách chính sách thuế của các nước trên thế giới hiện nay
đang tập trung theo hướng làm thay đổi cơ cấu thuế theo hướng dịch
chuyển từ thuế trực thu sang thuế gián thu, đặc biệt ở các nước đang và
kém phát triển vì trong thời gian qua, các quốc gia đều phải trải qua giai
đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu. Do đó mà chính phủ các quốc gia này phải
cân nhắc, định hướng kỹ lưỡng các biện pháp để hỗ trợ, tháo gỡ và giải
quyết các vấn đề khó khăn trong việc phục hồi kinh tế. Vì vậy có thể thấy
lý do mà thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia
đang và kém phát triển là:
- Thuế trực thu ít tác động vào giá cả thị trường, còn thuế gián thu ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường. Với những nước đã phát triển và
không chịu sự ảnh hưởng quá lớn của giai đoạn suy thoái kinh tế thì nhà
nước sẽ không cần can thiệp vào thị trường kinh tế trong nước của mình
quá sâu để gây ra những biến động không đáng có. Ngược lại các nước
kém và đang phát triển rất bức thiết phục hồi kinh tế nên cần các chính
sách có thể thể trực tiếp tác động vào dòng chảy kinh tế.
- Thuế trực thu khó quản lý các cá nhân tổ chức nộp thuế, khó thu tiền
thuế, dễ trốn thuế nhất là đối với các nước kém và đang phát triển, việc
thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt cho nên nhà nước khó kiểm soát được
thu nhập thực tế của người nộp thuế. Còn thuế gián thu thì dễ thu thuế vì
được cấu thành bởi giá bán hàng hóa, dịch vụ, bởi vì người nộp thuế
không phải là người chịu thuế cho nên sẽ tránh được tình trạng cố tình trốn
thuế, gây ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước. Nhờ vậy mà các quốc gia
kém và đang phát triển dễ dàng thu thuế hơn.
- Thuế gián thu điều tiết gián tiếp thông qua giá bán hàng hóa dịch vụ chứ
không điều tiết vào thu nhập của người chịu thuế. Bởi vì các cá nhân ở các
nước kém và đang phát triển có thu nhập kém ổn định hơn so với các nước
đã phát triển nên nếu quá chú trọng vào thuế trực thu thì có thể gây ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế và khó củng cố nguồn thu ngân sách.
2. Giải thích hiện tượng chế độ miễn giảm phong phú trong thuế
trực thu v: hạn chế trong thuế gián thu?

Các chính sách miễn giảm phong phú đối với thuế trực thu còn các chính
sách miễn giảm hạn chế đối với thuế gián thu là vì:
- Về mục đích: thuế gián thu gồm Thuế xuất nhập khẩu để khuyến
khích việc sản xuất hàng hóa và tiêu dùng hàng trong nước; Thuế
bảo vệ môi trường giúp hạn chế tiêu thụ các loại hàng hóa có khả
năng gây tác động xấu đến môi trường; Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp
giảm tiêu thụ các hàng hóa không cấp thiết,...
- Thuế trực thu dựa trên thu nhập hoặc lợi nhuận, còn thuế gián thu là
được áp dụng cho các hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các khâu (từ sản
xuất, phân phối đến tiêu thụ).
- Thuế trực thu làm giảm lạm phát, còn thuế gián thu làm tăng lạm phát.
- Thuế trực thu giảm sự bất bình đẳng, còn thuế gián thu làm tăng sự bất bình đẳng.
- Thuế trực thu giúp tiết kiệm và khuyến khích đầu tư, thuế gián thu
giúp tăng trưởng và khuyến khích tiết kiệm.