Tài liệu luật thương mại | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Để trở thành hay được xem thương nhân thì cá nhân hay tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại. Cá nhân hay tổ chức kinh tế được xem là thương nhân chỉ khi tiến hành hoạt động một cách độc lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
83 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu luật thương mại | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Để trở thành hay được xem thương nhân thì cá nhân hay tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại. Cá nhân hay tổ chức kinh tế được xem là thương nhân chỉ khi tiến hành hoạt động một cách độc lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47025533
1
TÀI LIỆU ÔN TẬP
PHÁP LUẬT VỀ HÀNG HOÁ THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ
lOMoARcPSD| 47025533
2
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ***
A. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN:
I. Khái niệm:
1. Định nghĩa: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế, được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại có tư cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (K1 Đ6 LTM 2005)
Tổ chức kinh tế: Được thành lập hợp pháp Hoạt động thương mại một cách độc lập
Cá nhân: Có đăng kí kinh doanh Hoạt động thương mại một cách thường xuyên
Khái niệm Chủ thể kinh doanh rộng hơn thương nhân - Chủ thể kinh doanh: Là hoạt động kinh
doanh, điều kiện ít hơn.
- Thương nhân: Cần nhiều điều kiện hơn.
* những nhân tuy chủ thể kinh doanh nhưng không phải thương nhân (Ví dụ: Người
bán hàng rong).
2. Đặc điểm:
- Các chủ thể pháp luật có thể trở thành hoặc được xem là thương nhân bao gồm cá nhân và tổ
chức kinh tế.
+ Cá nhân: Năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Tổ chức kinh tế
1
: Chủ thể nhân tạo.
Cá nhân
Công dân
Bao gồm cả Công dân và người nước
ngoài.
Chủ yếu đánh vào yếu tố người dân quốc
tịch Việt Nam.
Khái niệm hẹp hơn công dân
Nếu nhà làm luật quy định tại K1 Đ6 LTM 2015 “cá nhân” thành công dân” thì phạm trù
thương nhân sẽ bị giới hạn Cá nhân là người có quốc tịch, người không quốc tịch thì đều có
thể trở thành thương nhân, miễn sao họ thoả mãn đầy đủ các điều kiện về thương nhân.
1
Tổ chức kinh tế bao gồm (K16 Đ3 Luật Đầu tư 2014):
- Doanh nghiệp.
- Hợp tác xã.
- Liên hiệp hợp tác xã.
- Các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
lOMoARcPSD| 47025533
3
- Để trở thành hay được xem thương nhân thì cá nhân hay tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động
thương mại.
- nhân hay tổ chức kinh tế được xem thương nhân chỉ khi tiến hành hoạt động một cách độc
lập.
*Note: Độc lập ở đây là về mặt pháp lý
- Văn phòng đại diện X (Vì vẫn thuộc công ty chính, nhân danh công ty gốc làm công việc).
- Chi nhánh X (Vì vẫn thuộc công ty chính, nhân danh công ty gốc làm công việc). - Công
ty con V (tuy phụ thuộc vào công ty mẹ nhưng xét về mặt pháp thì vẫn mang cách
độc lập vì vẫn có đăng ký kinh doanh, có mã số thuế; cơ cấu mọi thứ đều độc lập với công ty
mẹ; mọi hoạt động đều phải độc lập, không nhân danh công ty mẹ kết bất kỳ hợp đồng
gì ).
- Các hoạt động thương mại mà cá nhân hay tổ chức đó thực hiện thì phải thảo mãn yếu tố thường
xuyên.
*BTVD: Doanh nghiệp A mở cửa hàng nhưng chỉ bán 1 ngày trong tuần thì có thoả mãn
yếu tố “thường xuyên” hay không ?
Ta không xét tính chất thường xuyên về mặt nghĩa đen mà xét trên mặt nghĩa pháp lý Tức
là miễn sao doanh nghiệp đó vẫn còn hoạt động trên mặt pháp lý, không bị phá sản hay giải thể
thì vẫn thoả mãn đặc điểm “thường xuyên” (ví dụ: vì dịch bênh mà cửa hàng đóng cửa 5 tháng,
tuy nhiên trong thời gian đó vẫn có bán hàng online).
- nhân phải đăng kinh doanh, tổ chức kinh tế: Giấy chứng nhận đăng kinh doanh: Hoặc
giấy chứng nhận giá trị ơng đương (VD: Giấy chứng nhân khi đầu khi thành lập tổ chức
kinh tế.
- Ngành nghề không cần đăng kí kinh doanh: Nghị định 01/2021--CP
- Văn phòng luật sư, Công chứng, Thừa phát lại; đại học; bệnh viện Không phải là
thương nhân vì:
¥ Thứ nhất, các chủ thể này phải đăng ký ở các bộ, ban ngành liên quan chứ không đăng ký ở
sở kế hoạch và đầu tư (VD: Đại học đăng ký ở Sở giáo dục, Bệnh viện đăng ký ở Sở Y
Tế,...)
¥ Thứ hai, tuy các chủ thể trên lợi nhuận nhưng đây không phải mục đích hướng đến.
Mục đích cuối cùng là mục đích xã hội. Mặt khác, các chủ thể trên cần tiêu chuẩn đạo đức
lOMoARcPSD| 47025533
4
cao hơn các tiêu chuẩn thông thường (VD: Bệnh viện vì mục đích chữa bệnh, Trường đại
học vì mục đích giáo dục vì không phải ai có tiền là vào học được).
II. Phân loại thương nhân:
- Tư cách pháp lý:
+ Có tư cách pháp nhân.
+ Không có tư cách pháp nhân.
- Loại hình doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp các loại.
+ Hộ kinh doanh.
+ Hợp tác xã.
+ Liên hiệp hợp tác xã.
- Chế độ trách nhiệm:
+ Trách nhiệm vô hạn.
+ Trách nhiệm hữu hạn.
III. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam
1. Định nghĩa:
- Thương nhân nước ngoài thương nhân được thành lập, đăng kinh doanh theo quy định của
pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận (K1 Đ16 LTM 2005).
VN xác định quốc tịch thương nhân theo nguyên tắc nơi thành lập – tức là thương nhân có quốc
tịch quốc gia nơi thương nhân đó được thành lập hay đăng ký kinh doanh.
- Thành lập tại VN nhưng được pháp luật nước ngoài công nhận Thương nhân nước ngoài.
*? Công ty X có 100% vốn nước ngoài có được xem là thương nhân nước ngoài không?
- Không.
- thể thương nhân Việt Nam nếu như đăng thành lập tại Việt Nam (trừ trường hợp
thành lập theo pháp luật nước ngoài thì là thương nhân nước ngoài theo K1 Đ16 LTM 2005).
- Ý nghĩa:
+ Cơ sở để áp dụng pháp luật
+ Cơ sở để xác định chế độ đãi ngộ (WTO, ASEAN, quốc gia có chung biên giới,...).
* Note: Yếu tố về vốn không thể xác định được có phải là thương nhân nước ngoài không Dựa
vào nguyên tắc nơi thành lập – tức là thương nhân có quốc tịch quốc gia nơi thương nhân đó được
thành lập hay đăng ký kinh doanh.
lOMoARcPSD| 47025533
5
2. Hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài:
- Hình thức 1: Thông qua hiện diện thương mại Việt Nam
2
.
+ Thành lập Doanh nghiệp mới.
+ Thành lập Văn phòng đại diện.
+ Thành lập Chi nhánh.
*? So sánh ưu, nhược điểm 3 loại hình trên? Nên chọn loại hình nào là tốt nhất? (Gợi ý:
Đọc
Đ17 LTM 2005 trở xuống)
Thành lập Doanh nghiệp
mới
Thành lập văn phòng
đại diện
Thành lập Chi nhánh
- Có tư cách pháp nhân
nước ngoài độc lập Hoạt
động thương mại của thương
nhân Việt Nam.
- thể kết hợp
đồng.
- Hưởng được chế độ
đối xử thương nhân Việt
Nam không vốn đầu
nước ngoài.
- Chi phí vận hành rẻ.
- Chí phí vận hành rẻ. -
Có con dấu riêng,
hoạch toán độc lập, ký
được hợp đồng.
Do hình thức này như
thành lập doanh nghiệp mới
hoàn toàn sẽ tốn rất nhiều
chi phí để vận hành. (VD:
Chi
- Đơn vị phụ thuộc
Không cách pháp
nhân nên không thể tự
mình kết các hợp
đồng.
- Đơn vị phụ
thuộc.
- Chế độ thương
nhân nước ngoài.
22
Thông qua hiện diện thương mại Việt Nam:
- Thành lập doanh nghiệp (K4 Đ16 LTM 2005).
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nm hoặc Điều ước Quốc tế mà Việt Nam
là thành viên.
Thương nhân Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi, chính ách, hoạt động các ngành nghề mà Chính phủ cho phép.
- Văn phòng đại diện (K6 Đ3 LTM 2005): Không có chức năng giao kết hợp đồng nhằm mục đích sinh lợi.
+ Đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài.
+ Mục đích: Tìm hiều thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiền thương mại.
- Chi nhánh (K7 Đ3 LTM 2005): Được quyền ký kết hợp đồng trong phạm vì cho phép vì mục đích sinh lợi.
+ Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài.
+ Thành lập tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Sinh lợi: Có thể vừa là lợi ích về kinh tế, vừa là lợi ích xã hội.
Sinh lời: Là lợi ích kinh tế.
lOMoARcPSD| 47025533
6
phí vận hành, nguồn nhân
lực,...).
- Chế độ thương nhân
nước ngoài.
Lời
khuyên
Công ty muốn mở rộng kinh
doanh nghành nghề trong
Việt Nam thì lập doanh
nghiệp.
Thích hợp cho các công
ty chưa hiểu biết nhiều về
thị trường tại Việt Nam.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu của mỗi thương nhân ớc ngoài, ngành nghề ta cân nhắc họ lựa
chọn.
- Hình thức 2: Trực tiếp mà không có hiện diện thương mại tại Việt Nam.
+ Là thương nhân nước ngoài không có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo các hình thức quy.
định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại; Không có văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt
Nam.
+ Pháp luật Việt Nam có sự phân biệt giữa:
¥ Thương nhân nước ngoài thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của WTO và các
quốc gia, vùng lãnh thổ có thoả thuận song phương với Việt Nam.
¥ Thương nhân nước ngoài không thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của WTO
và các quốc gia, vùng lãnh thổ có thoả thuận song phương với Việt Nam.
B. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
I. Khái niệm “Hoạt động thương mại”:
- Định nghĩa (K1 Đ3 LTM 2005):
+ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi.
+ Bao gồm
¥ Mua bán hàng hoá.
¥ Cung ứng dịch vụ.
¥ Đầu tư.
¥ Xúc tiến thương mại.
¥ Các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
- Đặc điểm:
+ Nhằm mục đích sinh lợi của thương nhân: Không phải tất cả thương nhân hoạt động kiếm.
lời, mà còn các thương nhân được thành lập chủ yếu nhằm mục đích sản xuất, cung ứng
lOMoARcPSD| 47025533
7
các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với cộng đồng dân cư trên cùng địa lý, đối với nền kinh
tế mói chung hoặc để đảm bảo quốc phòng, an ninh.
+ Gắn liền mục đích tồn tại của thương nhân
3
.
Những hoạt động nào nhằm mục đích thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại
thì cũng là hoạt động thương mại.
II. Phân loại hoạt động thương mại:
- Mua bán hàng hoá.
- Cung ứng dịch vụ.
- Trung gian thương mại.
- Hoạt động thương mại khác.
- Xúc tiến thương mại.
C. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thương mại:
- Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại & Luật chuyên ngành.
- Điều ước Quốc tế.
- Luật nước ngoài.
- Tập quán:
+ Tập quán trong nước.
+ Tập quán Thương mại Quốc tế. -
Thoả thuận trong hợp đồng.
- Thói quen trong hợp đồng thương mại.
I. Áp dụng Luật Thương mại (K1 Đ4 LTM 2005):
3
BTVD: Xét các trường hợp sau có phải là hoạt động thương mại hay không:
a. Thương nhân đi hoạt động từ thiện? Thoả mãn đặc điểm sinh lợi cho xã hội nhưng không gắn với mục đích
tồn tại. Suy ra đây không phải là hoạt động thương mại.
b. Thương nhân mua sẵm hay sử dụng dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, thương mại Lợi về mặt kinh tế
thương nhân sinh ra để kinh doanh, trường hợp này mua sắm phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Suy đây
hoạt động thương mại.
c. Công ty TNHH A được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh may mặc:
- Xây nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị ?
- Thuê ô tô để đưa công nhân đi làm? - Mua TV để công nhân giải trí giữa
ca?
Tất cả đều hoạt động thương mại. vì thuê ô tô và mua TV thì sẽ giúp công nhân thoải mái, làm việc tăng năng
suất, cung cấp tốt hơn cho công việc của mình.
lOMoARcPSD| 47025533
8
(Đối với câu c, đọc thêm Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán TANDTC
Thay thế bằng khoản 3 Điều 6 nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP)
- K1 Đ1 LTM 2005 Hoạt động thương mại thực hiện
1
trên lãnh thổ nước Cộng hào hội
chủ nghĩa Việt Nam” Bao gồm việc xác lập quan hệ hợp đồng, thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ
phát sinh liên quan đến hợp đồng; kể cả các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động thương mại
cụ thể đó.
- K2 Đ1 LTM 2005: Hoạt động thương mại thực hiện ngoài nh thổ nước Cộng hhội
chủ nghĩa Việt Nam:
+ Các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này.
+ Luật nước ngoài, Điều ước Quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
có quy định áp dụng Luật Thương mại.
- K3 Đ1 LTM 2005: Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch
Bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật Thương mại
2
.
II. Áp dụng Luật chuyên ngành:
- K2 Đ4 LTM 2005: Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng
luật đó.
- Nguyên tắc:
+ Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành
3
.
+ Vấn đề pháp lý không quy định trong luật chuyên ngành thì áp dụng Luật Thương mại.
III. Áp dụng Bộ Luật Dân sự:
- K3 Đ4 LTM 2005: Hoạt động thương mại không được áp dụng trong Luật Thương mại
trong các luật khác thì áp dụng BLDS.
- Nguyên tắc:
+Ưu tiên áp dụng LTM.
+ Vấn đề pháp lý không quy định trong LTM thì áp dụng BLDS.
1
Không là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (K2 Đ663 BLDS 2015)
Ví dụ: Hai bên thương nhân hoạt động Mỹ, ký hợp đồng nhưng thực hiện ở Việt Nam có được không? Vẫn được
vì thực hiện ở đâu tính ở đó, ta sẽ áp dụng Luật Thương mại.
2
Ví dụ: Đại học X ký với công ty M hợp đồng cung cấp máy tính Hợp đồng này được Đại học X chọn luật áp dụng
(Luật dân sự, Luật thương mại,...).
3
Ví dụ trong vấn đề mức phạt:
- Đ146 Luật Xây dựng 2014 “...phạt hợp đồng không quá 12% giá trị hợp đồng ...”. -
Đ301 LTM 2005 “Mức phạt...không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm
Áp dụng Luật xây dựng 2014 vì chiểu theo nguyên tắc áp dụng Luật chuyên ngành.
lOMoARcPSD| 47025533
9
IV. Áp dụng Điều ước Quốc tế: Học thuyết áp dụng Điều ước Quốc tế: Văn bản được gọi là
Điều ước Quốc tế khi Việt Nam là thành viên của Điều ước đó.
V. Luật nước ngoài
7
:
- Luật các nước chủ quyền hoặc vùng lãnh thổ được pháp luật Quốc tế công nhận toàn bộ
hoặc một số quyền chủ quyền cũng như luật các tổ chức liên Quốc gia (Liên minh châu Âu EU;
hoặc các tổ chức liên chính phủ khác mà Việt Nam không phải là bên ký kết hoặc gia nhập).
- Nguyên tắc áp dụng:
+ K1 Đ5 LTM 2005: Nếu Điều ước quốc tế Việt Nam thành viên quy định áp dụng
Luật nước ngoài.
+ K2 Đ5 LTM 2005: Nếu các bên trong giao dịch thương mại yếu tnước ngoài
8
chọn áp
dụng luật nước ngoài.
+ Trừ trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến Luật nước ngoài (VD: Đ676 LTM 2005).
VI. Tập quán thương mại quốc tế:
- Điều kiện xem là tập quán thương mại quốc tế:
+ Thông lệ.
+ Lặp đi lặp lại nhiều lần trong buôn bán quốc tế.
+ Được các tổ chức quôc tế liên quan, uy tín thừa nhận Đây là yếu tố quyết định.
- Nguyên tắc áp dụng:
+ Tờng hợp 1: Nếu Điều ước quốc tế thành viên quyết định áp dụng Tập quán thương
mại quốc tế.
+ Trường hợp 2: Nếu các bên trong giao dịch thương mại yếu tố nước ngoài thoả thuận
áp dụng Tập quá thương mại quốc tế Phải thoả mãn 4 điều kiện:
¥ Khi pháp luật không quy định.
¥ Các bên không có thoả thuận.
¥ Không có thói quen thương mại hình thành giữa các bên (VD: Việc áp dụng Tập quán
trong nước).
¥ Có sự thoả thuận giữa các bên về việc áp dụng Tập quán thương mại đó.
VII. Áp dụng thoả thuận trong hợp đồng:
- Đ11 LTM 2005: “Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận hợp đồng”
7
Xét về bản chất, Điều ước Quốc tế và Luật nước ngoài giống nhau. Tuy nhiên, ta phân biệt rạch ròi bằng cách:
- Nếu Việt Nam là thành viên thì gọi là Điều ước Quốc tế.
- Nếu Việt Nam không phải là thành viên thì là Luật nước ngoài.
lOMoARcPSD| 47025533
10
8
Xem K2 Đ663 BLDS 2015:
- Một trong các bên chủ thể là người nước ngoài.
- Đối tượng đang ở nước ngoài.
- Quyền và nghĩa vụ các bên phát sinh ở nước ngoài.
VD: Đ39 “Tờng hợp hợp đồng không có quy định cụ thể về...” Quy phạm tuỳ nghi.
Thói quen
Tập quán
Hình thành giữa các bên trong hoạt động Vi
mô. Hành vi lặp lại giữa các bên.
Hình thành giữa các quốc tế Vĩ mô
VIII. Áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại:
- K3 Đ3 LTM 2005: “Thói quen là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng”.
+ Được thành lập nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên.
+ Được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương
mại.
- Nguyên tắc áp dụng (Đ12 LTM 2005):
+ Các bên đã biết hoặc phải biết.
+ Không trái quy định của pháp luật.
IX. Áp dụng Thương mại Quốc tế trong nước:
- K4 Đ3 LTM 2005:
+ Thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc
một lĩnh vực thương mại.
+ Có nội dung rõ ràng.
+ Được các bên thừa nhận.
- Nguyên tắc áp dụng (Đ13 LTM 2005):
+ Trường hợp pháp luật không quy định.
+ Các bên không có thoả thuận.
+ Không có thói quen được thiết lập giữa các bên.
Tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại trong nước
K2 Đ5 LTM
Khác: Có sự thoả thuận giữa các bên về việc
áp dụng tập quán đó.
Đ13 LTM
D. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
- Nguyên tắc nh đẳng trước pháp luật: - Nguyên tắc do, tự nguyên thoả thuận - Nguyên
tắc áp dụng thói quen.
lOMoARcPSD| 47025533
11
- Nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế.
- Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng:
- Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu
I. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật (Đ10 LTM 2005)
1. Giữa nhà nước với thương nhân:
- Lập pháp: Nhà nước phải ban hành, sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ các quy phạm pháp luật với
mục tiêu tạo lập một khuôn pháp để thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế thể bắt đầu
tham gia, tiến hành hoạt động thương mại mà không có sự phân biệt đối xử.
- Hành pháp: Cơ quan hành chính nhà nước bắt đầu trong việc thực thi các yêu cầu về thủ tục,
điều kiện gia nhập thị trường và điều kiện tiến hành hoạt động thương mại của thương nhân.
- Tư pháp: Các cơ quan tư pháp cũng phải áp dụng nguyên tắc này, đặc biệt cấm sự phân biệt
đối xử giữa các thương nhân trong hoạt động tố tụng dân sự.
2. Giữa thương nhân với thương nhân: Cấm phân biệt đối xử với thương nhân khác. II.
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận (Đ11 LTM 2005):
- Các bên có không trái với quy định pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác
lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
- Hoạt động thương mại là hoàn toàn tự nguyện, không bên nào áp đặt, cưỡng ép, đe doạ bên
nào.
III. Nguyên tắc áp dụng thói quen (Đ12 LTM 2005):
- Thói quen trong hoạt động thương mại đã đượct hiết lập giữa các bên thực tiễn thương mại
được hình thành và áp dụng nhiều lần trong quan hệ thương mại cùng loại giữa các bên.
- Trừ trường hợp thoả thuận khác, các bên được coi mặc nhiên áp dụng thói quen trong
hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó các bên đã biết hoặc phải biết nhưng
không được trái với quy định của pháp luật.
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp
luật
Giữa nhà nước với thương nhân
Giữa thương nhân với thương
nhân
lOMoARcPSD| 47025533
12
Tạo nên một nguồn luật hợp đồng bổ sung cho quan hệ thương mại thường xuyên giữa các bên,
giúp các bên có thể hình thành nhanh chóng quan hệ hợp đồng một các đơn giản mà không cần phải
lặp đi lặp lại việc thoả thuận chi tiết điều khoản của hợp đồng.
IV. Nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế (K4 Đ3 & Đ13 LTM 2005):
- Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại
trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận
để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
- Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và không có thói
quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với
những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ luật dân sự.
V. Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (Đ14 LTM 2005): -
Định nghĩa: K1 Đ3 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010.
- Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho
người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mà nh kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính
xác của các thông tin đó.
- Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp
pháp của hàng hoá, dịch vụ mà mình kinh doanh.
- Các biện pháp xử phạt: Điểm i, K1 Đ320, Đ321 LTM 2005.
VI. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu (Đ15 LTM 2005)
- Thông điệp dữ liệu: Thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận được lưu trữ bằng phương
tiện điện tử.
- Phương tiện điện tử: Phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ
tín, trường dẫn không dây, quang học,...
- Giao dịch điện tử: Giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử.
Đ15 LTM 2005: Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện,
tiêu chuẩn kỹ thuật theo quyết định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương
đương văn bản.
lOMoARcPSD| 47025533
13
CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ ***
- Khái niệm (K8 Đ3 LTM 2005) Hợp đồng có nghĩa vụ đối ứng, mang tính song vụ.
A. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRỰC TIẾP:
- 2 loại mua bán hàng hoá thông qua phương thức trực tiếp:
+ Mua bán hàng hoá trong ớc: Được thực thiện trên lãnh thổ Việt Nam không có:
¥ Sự dịch chuyển hàng hoá qua biên giới quốc gia.
¥ Hoặc giữa nội địa với khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi khu
vực hải quen riêng hoặc như khu chế xuất hoặc kho ngoại quan.
+ Mua bán hàng hoá quốc tế
4
.
¥ Thực hiện dựa trên hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, i xuất, tái nhập &
chuyển khẩu. những sự khác biệt nhất định so với mua bán hàng hoá trong
nước.
¥ CSPL: Đ27 Đ30 LTM 2005. I.
Khái niệm:
- Mua bán hàng hoá (K8 Đ3 LTM 2005):
+ Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại.
+ Theo đó:
¥ Bên bán nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận
thanh toán.
4
Cần lưu ý hoạt động mua bán háng hoá quốc tế khác với hoạt động mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài.
Mua bán hàng hoá
Mua bán hàng hoá theo phương
thức trực tiếp
Mua bán qua sở giao dịch
lOMoARcPSD| 47025533
14
¥ Bên mua nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá:
+ Hình thức pháp lý của quan hệ mua bán hàng hoá.
+ Sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ mua bán hàng hoá.
II. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá:
1. Về chủ thể:
- Các chủ thể là thương nhân.
- Thương nhân với c chủ thể khác nhu cầu về hàng hoá khi chủ thể khác chọn áp dụng
LTM 2005 (VD: K3 Đ1 LTM 2005).
2. Về hình thức (Đ24
5
LTM 2005):
- Hình thức: Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể.
- Đối với hợp đồng pháp luật quy đinh phải giao kết bằng văn bản tphải tuân theo quy
định đó (Đ24 LTM 2005).
- Nếu vi phạm hình thức thì hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Tuy nhiên, các bên khi thực hiện 2/3
nghĩa vụ thì Toà án công nhận hiệu lực đó (Xem: Đ129 BLDS 2015).
3. Về đối tượng (K2 Đ3 LTM 2005): Hàng hoá bao gồm:
- Tất cả các loại động sản
6
, kể cả động sản hình thành trong tương lai.
- Vật gắn liền với đất đai. Hoạt động mua bán nhà, đất ở thì vi
phạm đối tượng.
III. Xác lập hợp đồng và điều kiện có hiệu lực hợp đồng:
1. Xác lập hợp đồng: Xem Đ386, Đ388, Đ389, Đ391, Đ393, Đ394, Đ397 BLDS 2015 & các vấn
đề sau
- Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
*BTVD:
01/09/2017, Công ty A gửi đề nghị giao kết hợp đồng bán phần mềm máy tính cho các
công ty B, C D trong đó có ghi Đề nghị giao kết hợp đồng hiệu lực kể từ ngày 09/09/2017”.
5
Lưu ý K2 Đ24 LTM 2005 Chú ý áp dụng Luật chuyên ngành (nếu có).
6
Xem định nghĩa “Động sản” tại Đ107 BLDS 2015.
lOMoARcPSD| 47025533
15
Công ty B nhận được đề nghị vào ngày 02/09/2017 tại trụ sở của Công ty. Công ty C nhận
được đề nghị vào ngày 10/09/2017 tại trụ sở của Công ty. Công ty D biết được đề nghị này thông
qua thông tin trên website vào ngày 01/09/2017.
Vậy hỏi
a. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng của Công ty Ahiệu lực từ thời điểm nào?
Tính từ thời điểm đề nghị - 09/09/2017 (CSPL: Điểm a, K1, Đ388 BLDS 2015).
b. Công ty D có được xem là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng hay không? Có,
01/09/2017 (CSPL: Điểm c, K2, Đ388 BLDS 2015).
2. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng (Đ117 BLDS 2015): -
Năng lực chủ thể phù hợp hợp đồng được xác lập.
- Mục đích và nội dung không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội.
- Tự nguyện.
- Hình thức.
IV. Nội dung của hợp đồng: LTM 2005 không quy định các nội dung bắt buộc của hợp đồng mua
bán hàng hoá:
- Tuỳ thuộc vào thực tiễn giao kết hợp đồng, các bên thể thoả thuận nội dung của hợp đồng.
- Trao cho các bên quyền tự do: Thoả thuận, tự do ý chí.
- Các vấn đề pháp các bên không thoả thuận thì áp dụng LTM để giải quyết. V. Thực
hiện hợp đồng:
1. Giao, nhận hàng hoá:
a. Nghĩa vụ giao hàng (Đ34 LTM 2005):
- Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thoả thuận trong hợp đồng.
- Không có thoả thuận Giao chứng từ theo LTM.
Nghĩa vụ giao nhận hàng hoá
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng
Bên mua có
nghĩa vụ
nhận hàng vì
nhận hàng là nghĩa vụ chứ không phải
quyền
lOMoARcPSD| 47025533
16
- Nếu bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá trước thời hạn thỏa thuận thì bên bán
vẫn có thể khắc phục những thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn còn lại (Đ42 LTM 2005).
b. Nghĩa vụ bên mua (Đ56 LTM 2005):
- Nghĩa vụ tiếp nhận hàng hoá về mặt thực tế.
- Nghĩa vụ thực hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng (VD: Cung cấp thông
tin giao hàng đầy đủ, chi tiết; hướng dẫn địa chỉ;...) Nếu không thực hiện công việc hợp lý thì có
thể cấu thành vi phạm hợp đồng.
2. Địa điểm giao, nhận hàng hoá (Đ35 LTM 2005):
- Giao hàng đúng địa điểm trong thoả thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp không có thoả thuận, áp dụng 4 trường hợp sau:
+ Hàng hoá là tài sản gắn liền với đất đai Địa điểm sẽ là nơi có hàng hoá đó.
+ Có quy định về vận chuyển hàng hoá Người vận chuyển đầu tiên.
+ Biết được địa điểm kho chứa hàng, xếp hàng, nơi sản xuất Địa điểm đó.
+ Trường hợp khác Địa điểm kinh doanh nơi cư trú bên bán.
Bình luận: Các quy định trong 4 trường hợp trên sẽ mang tính chất lợi cho bên bán.
Điều này cũng không tạo sự bất công cho bên mua vì Đ35 LTM 2005 quy định “nếu không
có thoả thuận” thì mới áp dụng trường hợp này. Vì vậy, để cân bằng lợi ích giữa các bên thì
nên có sự thoả thuận về địa điểm giao, nhận hàng trong hợp đồng.
3. Thời điểm, thời hạn giao, nhận hàng hoá (Đ37 LTM 2005):
Thời điểm
Thời hạn
Là một mốc thời gian cố định.
Là một khoảng thời gian xác định
Nên thoả thuận thời hạn giao hàng, nhận hàng hơn. Bởi trong quá trình giao hàng, nếu
xảy ra rủi ro hay sự cố thì vẫn có thời gian khắc phục và hoàn thiện.
- Khoản 1 Đ37 LTM 2005: Giao ng đúng thời điểm trong hợp đồng
7
- Khoản
2 Đ37 LTM 2005: Chỉ có thoả thuận về thời hạn.
- Khoản 2 Đ37 LTM 2005: Không thoả thuận về thời hạn Giao hàng trong
thời hạn hợp lý (tuỳ thuộc vào đặc điểm, đặc tính riêng của hàng hoá
8
).
7
Ví dụ: Bên bán thoả thuận với bên mua “Hàng được Bên bán đóng gói thành kiện hoàn chỉnh và lưu trong kho sẵn
sàng cho việc giao cho Bên mua vào ngày 01/10/2017; Bên mua tuỳ vào quyết định của mình sẽ nhận hàng bất kỳ
ngày nào trong tháng 10/2017
8
Ví dụ: A không quy định thời hạn giao lô hàng rau xà lách với B, ta có thể xem thời hạn hợp lý là 1 tuần vì. Để lâu
rau có thể bị hư Nhà làm luật sử dụng từ “Hợp lý” nhằm tạo sự công bằng cho các bên.
lOMoARcPSD| 47025533
17
* Giao hàng trước thời hạn (Đ39 LTM 2005): Bên nhận có quyền nhận hoặc không nhận. VD
1
:
Ngày 15/1/2017 Hai bên thoả thuận “Bên bán phải giao hàng cho bên mua chậm nhất là
ngày 1/1/2017”. Ngày 25/3/2017 bên bán giao hàng Không phải giao trước thời hạn.
VD
2
: Ngày 15/1/2017 Hai bên thoả thuận “Bên bán phải giao hàng cho bên mua từ ngày
28/3/2017 1/4/2017”. Ngày 25/3/2017 bên bán giao hàng Giao trước, bên mua thể
không nhận.
4. Số lượng, chất lượng, bao bì, đóng gói sản phẩm:
a. Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng:
- Thoả thuận trong hợp đồng là căn cứ quan trọng để xác định hàng hoá được giao là hàng hoá
phù hợp với hợp đồng.
* Lưu ý: trường hợp giao hàng tốt hơn Không phù hợp với hợp đồng. Bởi lẽ, yếu tố
phù hợp này phụ thuộc vào ý chí bên mua (VD: A đặt 100 cái bao bố để đựng hàng (A thoả
thuận vải này vải bố) nhưng B khi giao vải tằm (vải này chất lượng tốt hơn rất
nhiều bao bố). Tuy nhiên, dù chất lượng tốt hơn nhưng không thể đựng đồ trong bao bố to
loại vải này dễ rách).
- Nếu không có thoả thuận trong hợp đồng Áp dụng K1 Đ39 LTM 2005. Hàng hoá không
phù hợp với hợp đồng khi thuộc một trong các chủng loại sau:
+ Điểm a K1 Đ39 LTM 2005: Không phợp với mục đích sử dụng thông thường của các
hàng hoá cũng chủng loại.
+ Điểm b K1 Đ39 LTM 2005: Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào bên mua
đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.
VD: A đặt B thiết bị sân chơi cho trẻ mầm non. Tuy nhiên khi giao hàng thì bên bán
đã đảm bảo chất lượng nhưng lại vẽ hình ảnh trang trí không phù hợp với trẻ em (VD: Hình
ảnh bạo lực, đồi truỵ,...) Hàng hoá này không phù hợp với hợp đồng. + Điểm c K1 Đ39
LTM 2005: Không đảm bảo chất lượng như chất lượng của mẫu ng
9
hoá bên bán đã
giao cho bên mua.
+ Điểm d K1 Đ39 LTM 2005: Không được bảo quản, đóng gói theo cách thông thường đối
với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trong trường
hợp không có cách thức bảo quản thông thường.
9
Mẫu hàng bên bán tạo ra nhằm “đảm bảo công khai” chất lượng hàng hoá. Ta nên thoả thuận giới hạn đặc tính
quan trọng của hàng mẫu để dễ kiểm tra.
lOMoARcPSD| 47025533
18
VD: A đặt B hàng ly thuỷ tinh, khi giao B thiếu tiêu chuẩn đóng gói Hàng hoá
này sẽ không phù hợp.
b. Quyền từ chối nhận hàng không phù hợp với hợp đồng (K2 Đ39 LTM 2005): -
Chỉ cần một khiếm khuyết nhỏ Xác định hàng hoá không phù hợp với hợp đồng.
Bên mua vẫn có quyền nhận hàng vì K2 Đ39 LTM 2005 không quy định “Bên mua có nghĩa vụ
từ chối”.
- Bên mua có quyền từ chối hàng hoá hoặc áp dụng các biện pháp khác
VD: A giao B laptop nhưng bị nứt. B vẫn nhận hàng. Bên mua có quyền nhận, từ bỏ hoặc từ
chối. Giả sử bên B mua xong tđem đi sửa chữa đòi hoàn tiền sửa chữa đó từ A. A từ
chối B đã chấp nhận từ trước A sai, B đồng ý đây thể hiện sự thiện chí căn cứ
xác định trên hợp đồng.
* Lưu ý: Việc từ bỏ quyền từ chối hàng hoá không loại trừ:
¥ Trách nhiệm của bên bán đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng.
¥ Quyền của bên mua được áp dụng các chế tài trong thương mại khi thoả mãn các điều kiện
luật định.
c. Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng40 LTM 2005): -
Theo thoả thuận trong hợp đồng.
- Nếu không thoả thuận Áp dụng Đ40 LTM 2005, gồm 3 trường hợp:
+ Vào thời điểm giao kết hợp đồng
10
, bên mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết
Bên bán không chịu trách nhiệm.
+ Trong thời hạn khiếu nại & khiếm khuyết đã (trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên
mua) Bên bán chịu trách nhiệm. Nếu sau thời điểm chuyển rủi ro thì bên mua chịu trách
nhiệm.
VD: 1/1/2017, A mua 1000 thùng Fomat. 1/12/2017 A giao cho bên vận chuyển. Trong
lúc giao hàng thì tàu bị hư khoang lạnh nên sản phẩm giảm đi một nửa gía trị Bên
mua sẽ chịu trách nhiệm, bởi lẽ, hai bên đã thoả thuận thời điểm chuyển giao rủi ro
ngày 1/12/2017 (tức ngày bàn giao cho bên vận chuyển) mà sau đó mới hư khoan
lạnh thì bên mua chịu trách nhiệm.
+ Bên bán vi phạm hợp đồng & khiếm khuyết sau thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua
Bên bán chịu trách nhiệm.
d. Quyền khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với
hợp đồng (Đ41 LTM 2005):
10
Cần lưu ý: Ở đây là thời điểm giao kết hợp đồng chứ không phải thời điểm giao, nhận hàng như Đ39.
lOMoARcPSD| 47025533
19
- Giao phần hàng có thiếu.
- Thay thế hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng.
- Khắc phục sự không phù hợp của hàng hoá. Bên mua quyền yêu cầu bên bán khắc
phục bất lợi hoặc chịu chi phí bất hợp lý.
Thời hạn
Thời điểm
Có thể sử dụng quyền khắc phục của bên bán.
Bên bán không thể sử dụng quyền khắc phục.
e. Quyền từ chối hoặc chấp nhận giao thừa hàng (Đ43 LTM 2005):
f. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng (Đ44 LTM 2005):
- Bên bán phải đảm bảo cho bên mua hoặc đại diện bên mua tiến hành kiểm tra (K1 Đ44 LTM
2005)
- Kiểm tra hàng hoá trong thời gian ngắn nhất hoàn cảnh thực tế cho phép (K2 Đ44 LTM
2005) + Sự ràng buộc đối với việc thực hiện nghĩa vụ kiểm tra ng hoá của bên mua theo thoả
thuận bên bán.
+ Sự ràng buộc về thời gian kiểm tra.
- Bên mua không thưch hiện quyền kiểm tra Bên bán quyền giao hàng theo hợp đồng
(K3 Đ44 LTM 2005).
- Bên mua hoặc đại diện bên mua đã biết hoặc phải biết khiếm khuyết của hàng hoá nhưng
không thông báo cho bên bán thì (K4 Đ44 LTM 2005):
+ Bên bán không chịu trách nhiệm.
+ Bên mua mất quyền viện dẫn vi phạm của bên bán.
VD: A mua B 500 thùng nước sơn. 1/1/2022 B giao A lưu kho. 1/12/2022 A kiểm
tra thì phát hiện thiếu 10 thùng so với hợp đồng. Bên mua vi phạm về kiểm tra số
lượng.
- Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá khi (K5 Đ44 LTM 2005):
Quyền từ chối hoặc
chấp nhận giao thừa
hàng (Đ43 LTM 2005)
Từ chối
Chấp nhận -Thanh toán
theo thoả thuận
Hợp đồng
Thoả thuận mới
lOMoARcPSD| 47025533
20
+ Các khiếm khuyết của hàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra thông
thường.
+ Bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thông báo cho bên
mua.
VD: A mua B 500 thùng nước sơn. 1/1/2022 B giao A lưu kho. 1/12/2022 A kiểm
tra thì phát hiện 30 thùng khi đem bán cho khách thì không đạt tiêu chuẩn Bên bán
vi phạm vì nước sơn không thể mở kiểm tra được, chỉ khi nào dùng mới mở kiểm tra
chất lượng bên trong như thế nào, vậy, trong trường hợp này bên bán (A) không thể
yêu cầu bên mua (B) mở ra từng thùng được.
Hệ quả của việc không có thoả thuận của bên mua kiểm tra hàng trước khi nhận:
Bên mua
Bên bán
Ảnh hưởng bất lợi tới quyền từ chối nhận hàng
(K2 Đ39 LTM 2005).
Khả năng khắc phục khiếm khuyết (Đ41 LTM
2005).
Gánh chịu những thiệt hại nhất định do không
phát hiện được những khiếm khuyết hàng hoá
đã trước thời điểm chuyển rủi ro trong thời
hạn thiếu nại (K2 Đ40 LTM 2005).
Khả năng kiểm chứng một cách kịp thời khiếu
nại bên mua nhằm hạn chế tranh chấp của các
bên. Khuyến khích hiệu quả thực hiện hợp đồng
giữa các bên.
5. Chuyển rủi ro:
- Theo thoả thuận trong hợp đồng.
- Nếu không có thoả thuận 5 trường hợp:
+ TH
1
: Chuyển rủi ro trong thời điểm giao ng xác định (Đ57 LTM 2005):
¥ Hàng hoá đã được giao cho bên mua.
¥ Người được bên uỷ quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó.
+ TH
2
: Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm xác định (Đ58 LTM 2005): Hàng
hoá đã giao cho người vận chuyển đầu tiên.
+ TH
3
: Chuyển rủi ro trong trường hợp giao cho người nhận hàng đgiao không phải
người vận chuyển
16
(Đ59 LTM 2005):
¥ Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá.
¥ Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua.
| 1/83

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025533 TÀI LIỆU ÔN TẬP
PHÁP LUẬT VỀ HÀNG HOÁ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 1 lOMoAR cPSD| 47025533
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ***
A. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN: I. Khái niệm:
1. Định nghĩa: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế, được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại có tư cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (K1 Đ6 LTM 2005)
Tổ chức kinh tế: Được thành lập hợp pháp Hoạt động thương mại một cách độc lập
Cá nhân: Có đăng kí kinh doanh Hoạt động thương mại một cách thường xuyên
→ Khái niệm Chủ thể kinh doanh rộng hơn thương nhân - Chủ thể kinh doanh: Là hoạt động kinh
doanh, điều kiện ít hơn.
- Thương nhân: Cần nhiều điều kiện hơn.
* Có những cá nhân tuy là chủ thể kinh doanh nhưng không phải là thương nhân (Ví dụ: Người bán hàng rong). 2. Đặc điểm:
- Các chủ thể pháp luật có thể trở thành hoặc được xem là thương nhân bao gồm cá nhân và tổ chức kinh tế.
+ Cá nhân: Năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Tổ chức kinh tế1: Chủ thể nhân tạo. Cá nhân Công dân
Bao gồm cả Công dân và người nước
Chủ yếu đánh vào yếu tố người dân có quốc ngoài. tịch Việt Nam.
→ Khái niệm hẹp hơn công dân
Nếu nhà làm luật quy định tại K1 Đ6 LTM 2015 “cá nhân” thành “công dân” thì phạm trù
thương nhân sẽ bị giới hạn → Cá nhân là người có quốc tịch, người không quốc tịch thì đều có
thể trở thành thương nhân, miễn sao họ thoả mãn đầy đủ các điều kiện về thương nhân. →
1 Tổ chức kinh tế bao gồm (K16 Đ3 Luật Đầu tư 2014): - Doanh nghiệp. - Hợp tác xã.
- Liên hiệp hợp tác xã.
- Các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh. 2 lOMoAR cPSD| 47025533
- Để trở thành hay được xem thương nhân thì cá nhân hay tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại.
- Cá nhân hay tổ chức kinh tế được xem là thương nhân chỉ khi tiến hành hoạt động một cách độc lập.
*Note: Độc lập ở đây là về mặt pháp lý
- Văn phòng đại diện → X (Vì vẫn thuộc công ty chính, nhân danh công ty gốc làm công việc).
- Chi nhánh → X (Vì vẫn thuộc công ty chính, nhân danh công ty gốc làm công việc). - Công
ty con → V (tuy phụ thuộc vào công ty mẹ nhưng xét về mặt pháp lý thì vẫn mang tư cách
độc lập vì vẫn có đăng ký kinh doanh, có mã số thuế; cơ cấu mọi thứ đều độc lập với công ty
mẹ; mọi hoạt động đều phải độc lập, không nhân danh công ty mẹ ký kết bất kỳ hợp đồng gì ).
- Các hoạt động thương mại mà cá nhân hay tổ chức đó thực hiện thì phải thảo mãn yếu tố thường xuyên.
*BTVD: Doanh nghiệp A mở cửa hàng nhưng chỉ bán 1 ngày trong tuần thì có thoả mãn
yếu tố “thường xuyên” hay không ?
→ Ta không xét tính chất thường xuyên về mặt nghĩa đen mà xét trên mặt nghĩa pháp lý – Tức
là miễn sao doanh nghiệp đó vẫn còn hoạt động trên mặt pháp lý, không bị phá sản hay giải thể
thì vẫn thoả mãn đặc điểm “thường xuyên” (ví dụ: vì dịch bênh mà cửa hàng đóng cửa 5 tháng,
tuy nhiên trong thời gian đó vẫn có bán hàng online).
- Cá nhân phải đăng ký kinh doanh, tổ chức kinh tế: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Hoặc
giấy chứng nhận có giá trị tương đương (VD: Giấy chứng nhân khi đầu tư khi thành lập tổ chức kinh tế. -
Ngành nghề không cần đăng kí kinh doanh: Nghị định 01/2021-NĐ-CP -
Văn phòng luật sư, Công chứng, Thừa phát lại; đại học; bệnh viện → Không phải là thương nhân vì:
¥ Thứ nhất, các chủ thể này phải đăng ký ở các bộ, ban ngành liên quan chứ không đăng ký ở
sở kế hoạch và đầu tư (VD: Đại học đăng ký ở Sở giáo dục, Bệnh viện đăng ký ở Sở Y Tế,...)
¥ Thứ hai, tuy các chủ thể trên có lợi nhuận nhưng đây không phải là mục đích hướng đến.
Mục đích cuối cùng là mục đích xã hội. Mặt khác, các chủ thể trên cần tiêu chuẩn đạo đức 3 lOMoAR cPSD| 47025533
cao hơn các tiêu chuẩn thông thường (VD: Bệnh viện vì mục đích chữa bệnh, Trường đại
học vì mục đích giáo dục vì không phải ai có tiền là vào học được).
II. Phân loại thương nhân: - Tư cách pháp lý: + Có tư cách pháp nhân.
+ Không có tư cách pháp nhân.
- Loại hình doanh nghiệp: + Doanh nghiệp các loại. + Hộ kinh doanh. + Hợp tác xã.
+ Liên hiệp hợp tác xã. - Chế độ trách nhiệm: + Trách nhiệm vô hạn. + Trách nhiệm hữu hạn.
III. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam 1. Định nghĩa:
- Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận (K1 Đ16 LTM 2005).
→ VN xác định quốc tịch thương nhân theo nguyên tắc nơi thành lập – tức là thương nhân có quốc
tịch quốc gia nơi thương nhân đó được thành lập hay đăng ký kinh doanh.
- Thành lập tại VN nhưng được pháp luật nước ngoài công nhận → Thương nhân nước ngoài.
*? Công ty X có 100% vốn nước ngoài có được xem là thương nhân nước ngoài không? - Không.
- Vì có thể là thương nhân Việt Nam nếu như đăng ký thành lập tại Việt Nam (trừ trường hợp
thành lập theo pháp luật nước ngoài thì là thương nhân nước ngoài theo K1 Đ16 LTM 2005). - Ý nghĩa:
+ Cơ sở để áp dụng pháp luật
+ Cơ sở để xác định chế độ đãi ngộ (WTO, ASEAN, quốc gia có chung biên giới,...).
* Note: Yếu tố về vốn không thể xác định được có phải là thương nhân nước ngoài không → Dựa
vào nguyên tắc nơi thành lập – tức là thương nhân có quốc tịch quốc gia nơi thương nhân đó được
thành lập hay đăng ký kinh doanh. 4 lOMoAR cPSD| 47025533
2. Hình thức hoạt động thương mại tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài:
- Hình thức 1: Thông qua hiện diện thương mại Việt Nam2.
+ Thành lập Doanh nghiệp mới.
+ Thành lập Văn phòng đại diện. + Thành lập Chi nhánh.
*? So sánh ưu, nhược điểm 3 loại hình trên? Nên chọn loại hình nào là tốt nhất? (Gợi ý: Đọc Đ17 LTM 2005 trở xuống) Tiêu chí
Thành lập Doanh nghiệp
Thành lập văn phòng
Thành lập Chi nhánh mới đại diện Ưu -
Có tư cách pháp nhân - Chi phí vận hành rẻ.
- Chí phí vận hành rẻ. - điểm
nước ngoài độc lập → Hoạt Có con dấu riêng,
hoạch toán độc lập, ký
động thương mại của thương được hợp đồng. nhân Việt Nam. - Có thể ký kết hợp đồng. - Hưởng được chế độ
đối xử thương nhân Việt
Nam không có vốn đầu tư nước ngoài.
Khuyết Do hình thức này như là - Đơn vị phụ thuộc → - Đơn vị phụ điểm
thành lập doanh nghiệp mới Không có tư cách pháp thuộc.
hoàn toàn sẽ tốn rất nhiều nhân nên không thể tự - Chế độ thương
chi phí để vận hành. (VD: mình ký kết các hợp nhân nước ngoài. Chi đồng.
22 Thông qua hiện diện thương mại Việt Nam:
- Thành lập doanh nghiệp (K4 Đ16 LTM 2005).
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nm hoặc Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
→ Thương nhân Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi, chính ách, hoạt động các ngành nghề mà Chính phủ cho phép.
- Văn phòng đại diện (K6 Đ3 LTM 2005): Không có chức năng giao kết hợp đồng nhằm mục đích sinh lợi.
+ Đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài.
+ Mục đích: Tìm hiều thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiền thương mại.
- Chi nhánh (K7 Đ3 LTM 2005): Được quyền ký kết hợp đồng trong phạm vì cho phép vì mục đích sinh lợi.
+ Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài.
+ Thành lập tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Sinh lợi: Có thể vừa là lợi ích về kinh tế, vừa là lợi ích xã hội.
Sinh lời: Là lợi ích kinh tế. 5 lOMoAR cPSD| 47025533
phí vận hành, nguồn nhân - Chế độ thương nhân lực,...). nước ngoài. Lời
Công ty muốn mở rộng kinh Thích hợp cho các công
khuyên doanh nghành nghề trong ty chưa hiểu biết nhiều về
Việt Nam thì lập doanh thị trường tại Việt Nam. nghiệp.
→ Tuỳ thuộc vào nhu cầu của mỗi thương nhân nước ngoài, ngành nghề mà ta cân nhắc họ lựa chọn.
- Hình thức 2: Trực tiếp mà không có hiện diện thương mại tại Việt Nam.
+ Là thương nhân nước ngoài không có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo các hình thức quy.
định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại; Không có văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam có sự phân biệt giữa:
¥ Thương nhân nước ngoài thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của WTO và các
quốc gia, vùng lãnh thổ có thoả thuận song phương với Việt Nam.
¥ Thương nhân nước ngoài không thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của WTO
và các quốc gia, vùng lãnh thổ có thoả thuận song phương với Việt Nam.
B. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
I. Khái niệm “Hoạt động thương mại”:
- Định nghĩa (K1 Đ3 LTM 2005):
+ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi. + Bao gồm ¥ Mua bán hàng hoá. ¥ Cung ứng dịch vụ. ¥ Đầu tư.
¥ Xúc tiến thương mại.
¥ Các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. - Đặc điểm:
+ Nhằm mục đích sinh lợi của thương nhân: Không phải tất cả thương nhân hoạt động kiếm.
lời, mà còn có các thương nhân được thành lập chủ yếu nhằm mục đích sản xuất, cung ứng 6 lOMoAR cPSD| 47025533
các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với cộng đồng dân cư trên cùng địa lý, đối với nền kinh
tế mói chung hoặc để đảm bảo quốc phòng, an ninh.
+ Gắn liền mục đích tồn tại của thương nhân3.
→ Những hoạt động nào nhằm mục đích thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại
thì cũng là hoạt động thương mại.
II. Phân loại hoạt động thương mại: - Mua bán hàng hoá. - Cung ứng dịch vụ. - Trung gian thương mại.
- Hoạt động thương mại khác. - Xúc tiến thương mại.
C. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI:
Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thương mại: - Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại & Luật chuyên ngành. - Điều ước Quốc tế. - Luật nước ngoài. - Tập quán: + Tập quán trong nước.
+ Tập quán Thương mại Quốc tế. -
Thoả thuận trong hợp đồng.
- Thói quen trong hợp đồng thương mại.
I. Áp dụng Luật Thương mại (K1 Đ4 LTM 2005):
3 BTVD: Xét các trường hợp sau có phải là hoạt động thương mại hay không:
a. Thương nhân đi hoạt động từ thiện? → Thoả mãn đặc điểm sinh lợi cho xã hội nhưng không gắn với mục đích
tồn tại. Suy ra đây không phải là hoạt động thương mại.
b. Thương nhân mua sẵm hay sử dụng dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, thương mại →Lợi về mặt kinh tế và
thương nhân sinh ra là để kinh doanh, trường hợp này mua sắm phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Suy là đây là
hoạt động thương mại.
c. Công ty TNHH A được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh may mặc:
- Xây nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị ?
- Thuê ô tô để đưa công nhân đi làm? - Mua TV để công nhân giải trí giữa ca?
→ Tất cả đều là hoạt động thương mại. vì thuê ô tô và mua TV thì sẽ giúp công nhân thoải mái, làm việc tăng năng
suất, cung cấp tốt hơn cho công việc của mình. 7 lOMoAR cPSD| 47025533
(Đối với câu c, đọc thêm Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán TANDTC →
Thay thế bằng khoản 3 Điều 6 nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP) -
K1 Đ1 LTM 2005 “Hoạt động thương mại thực hiện1 trên lãnh thổ nước Cộng hào xã hội
chủ nghĩa Việt Nam” → Bao gồm việc xác lập quan hệ hợp đồng, thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ
phát sinh liên quan đến hợp đồng; kể cả các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động thương mại cụ thể đó. -
K2 Đ1 LTM 2005: Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
+ Các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này.
+ Luật nước ngoài, Điều ước Quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
có quy định áp dụng Luật Thương mại. -
K3 Đ1 LTM 2005: Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch →
Bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật Thương mại2.
II. Áp dụng Luật chuyên ngành: -
K2 Đ4 LTM 2005: Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng luật đó. - Nguyên tắc:
+ Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành3.
+ Vấn đề pháp lý không quy định trong luật chuyên ngành thì áp dụng Luật Thương mại.
III. Áp dụng Bộ Luật Dân sự: -
K3 Đ4 LTM 2005: Hoạt động thương mại không được áp dụng trong Luật Thương mại và
trong các luật khác thì áp dụng BLDS. - Nguyên tắc: +Ưu tiên áp dụng LTM.
+ Vấn đề pháp lý không quy định trong LTM thì áp dụng BLDS.
1 Không là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (K2 Đ663 BLDS 2015)
Ví dụ: Hai bên thương nhân hoạt động ở Mỹ, ký hợp đồng nhưng thực hiện ở Việt Nam có được không? → Vẫn được
vì thực hiện ở đâu tính ở đó, ta sẽ áp dụng Luật Thương mại.
2 Ví dụ: Đại học X ký với công ty M hợp đồng cung cấp máy tính → Hợp đồng này được Đại học X chọn luật áp dụng
(Luật dân sự, Luật thương mại,...).
3 Ví dụ trong vấn đề mức phạt:
- Đ146 Luật Xây dựng 2014 “...phạt hợp đồng không quá 12% giá trị hợp đồng ...”. -
Đ301 LTM 2005 “Mức phạt...không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”
→ Áp dụng Luật xây dựng 2014 vì chiểu theo nguyên tắc áp dụng Luật chuyên ngành. 8 lOMoAR cPSD| 47025533
IV. Áp dụng Điều ước Quốc tế: Học thuyết áp dụng Điều ước Quốc tế: Văn bản được gọi là
Điều ước Quốc tế khi Việt Nam là thành viên của Điều ước đó. V.
Luật nước ngoài7: -
Luật các nước có chủ quyền hoặc vùng lãnh thổ được pháp luật Quốc tế công nhận toàn bộ
hoặc một số quyền chủ quyền cũng như luật các tổ chức liên Quốc gia (Liên minh châu Âu – EU;
hoặc các tổ chức liên chính phủ khác mà Việt Nam không phải là bên ký kết hoặc gia nhập). - Nguyên tắc áp dụng:
+ K1 Đ5 LTM 2005: Nếu Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định áp dụng Luật nước ngoài.
+ K2 Đ5 LTM 2005: Nếu các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài 8chọn áp dụng luật nước ngoài.
+ Trừ trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến Luật nước ngoài (VD: Đ676 LTM 2005).
VI. Tập quán thương mại quốc tế:
- Điều kiện xem là tập quán thương mại quốc tế: + Thông lệ.
+ Lặp đi lặp lại nhiều lần trong buôn bán quốc tế.
+ Được các tổ chức quôc tế liên quan, uy tín thừa nhận → Đây là yếu tố quyết định. - Nguyên tắc áp dụng:
+ Trường hợp 1: Nếu Điều ước quốc tế mà là thành viên quyết định áp dụng Tập quán thương mại quốc tế.
+ Trường hợp 2: Nếu các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài thoả thuận
áp dụng Tập quá thương mại quốc tế → Phải thoả mãn 4 điều kiện:
¥ Khi pháp luật không quy định.
¥ Các bên không có thoả thuận.
¥ Không có thói quen thương mại hình thành giữa các bên (VD: Việc áp dụng Tập quán trong nước).
¥ Có sự thoả thuận giữa các bên về việc áp dụng Tập quán thương mại đó.
VII. Áp dụng thoả thuận trong hợp đồng:
- Đ11 LTM 2005: “Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận hợp đồng”
7 Xét về bản chất, Điều ước Quốc tế và Luật nước ngoài giống nhau. Tuy nhiên, ta phân biệt rạch ròi bằng cách:
- Nếu Việt Nam là thành viên thì gọi là Điều ước Quốc tế.
- Nếu Việt Nam không phải là thành viên thì là Luật nước ngoài. 9 lOMoAR cPSD| 47025533 8 Xem K2 Đ663 BLDS 2015:
- Một trong các bên chủ thể là người nước ngoài.
- Đối tượng đang ở nước ngoài.
- Quyền và nghĩa vụ các bên phát sinh ở nước ngoài.
VD: Đ39 “Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể về...” → Quy phạm tuỳ nghi. Thói quen Tập quán
Hình thành giữa các bên trong hoạt động → Vi Hình thành giữa các quốc tế → Vĩ mô
mô. → Hành vi lặp lại giữa các bên.
VIII. Áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại:
- K3 Đ3 LTM 2005: “Thói quen là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng”.
+ Được thành lập nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên.
+ Được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.
- Nguyên tắc áp dụng (Đ12 LTM 2005):
+ Các bên đã biết hoặc phải biết.
+ Không trái quy định của pháp luật.
IX. Áp dụng Thương mại Quốc tế trong nước: - K4 Đ3 LTM 2005:
+ Thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc
một lĩnh vực thương mại. + Có nội dung rõ ràng.
+ Được các bên thừa nhận.
- Nguyên tắc áp dụng (Đ13 LTM 2005):
+ Trường hợp pháp luật không quy định.
+ Các bên không có thoả thuận.
+ Không có thói quen được thiết lập giữa các bên.
Tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại trong nước K2 Đ5 LTM Đ13 LTM
→ Khác: Có sự thoả thuận giữa các bên về việc áp dụng tập quán đó.
D. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI: -
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật: - Nguyên tắc tư do, tự nguyên thoả thuận - Nguyên tắc áp dụng thói quen. 10 lOMoAR cPSD| 47025533 -
Nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế. -
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng: -
Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu
I. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật (Đ10 LTM 2005)
Giữa nhà nước với thương nhân
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
Giữa thương nhân với thương nhân
1. Giữa nhà nước với thương nhân: -
Lập pháp: Nhà nước phải ban hành, sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ các quy phạm pháp luật với
mục tiêu tạo lập một khuôn pháp lý để thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có thể bắt đầu
tham gia, tiến hành hoạt động thương mại mà không có sự phân biệt đối xử. -
Hành pháp: Cơ quan hành chính nhà nước bắt đầu trong việc thực thi các yêu cầu về thủ tục,
điều kiện gia nhập thị trường và điều kiện tiến hành hoạt động thương mại của thương nhân. -
Tư pháp: Các cơ quan tư pháp cũng phải áp dụng nguyên tắc này, đặc biệt cấm sự phân biệt
đối xử giữa các thương nhân trong hoạt động tố tụng dân sự.
2. Giữa thương nhân với thương nhân: Cấm phân biệt đối xử với thương nhân khác. II.
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận (Đ11 LTM 2005): -
Các bên có không trái với quy định pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác
lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. -
Hoạt động thương mại là hoàn toàn tự nguyện, không bên nào áp đặt, cưỡng ép, đe doạ bên nào.
III. Nguyên tắc áp dụng thói quen (Đ12 LTM 2005): -
Thói quen trong hoạt động thương mại đã đượct hiết lập giữa các bên là thực tiễn thương mại
được hình thành và áp dụng nhiều lần trong quan hệ thương mại cùng loại giữa các bên. -
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong
hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng
không được trái với quy định của pháp luật. 11 lOMoAR cPSD| 47025533
→ Tạo nên một nguồn luật hợp đồng bổ sung cho quan hệ thương mại thường xuyên giữa các bên,
giúp các bên có thể hình thành nhanh chóng quan hệ hợp đồng một các đơn giản mà không cần phải
lặp đi lặp lại việc thoả thuận chi tiết điều khoản của hợp đồng.
IV. Nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế (K4 Đ3 & Đ13 LTM 2005): -
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại
trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận
để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. -
Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và không có thói
quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với
những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ luật dân sự.
V. Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (Đ14 LTM 2005): -
Định nghĩa: K1 Đ3 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010. -
Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho
người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mà mình kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính
xác của các thông tin đó. -
Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp
pháp của hàng hoá, dịch vụ mà mình kinh doanh. -
Các biện pháp xử phạt: Điểm i, K1 Đ320, Đ321 LTM 2005.
VI. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu (Đ15 LTM 2005) -
Thông điệp dữ liệu: Thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử. -
Phương tiện điện tử: Phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ
tín, trường dẫn không dây, quang học,... -
Giao dịch điện tử: Giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử.
→ Đ15 LTM 2005: Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện,
tiêu chuẩn kỹ thuật theo quyết định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản. 12 lOMoAR cPSD| 47025533
CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ ***
Mua bán hàng hoá theo phương thức trực tiếp Mua bán hàng hoá Mua bán qua sở giao dịch
- Khái niệm (K8 Đ3 LTM 2005) → Hợp đồng có nghĩa vụ đối ứng, mang tính song vụ.
A. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRỰC TIẾP:
- 2 loại mua bán hàng hoá thông qua phương thức trực tiếp:
+ Mua bán hàng hoá trong nước: Được thực thiện trên lãnh thổ Việt Nam mà không có:
¥ Sự dịch chuyển hàng hoá qua biên giới quốc gia.
¥ Hoặc giữa nội địa với khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu
vực hải quen riêng hoặc như khu chế xuất hoặc kho ngoại quan.
+ Mua bán hàng hoá quốc tế4.
¥ Thực hiện dựa trên hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập &
chuyển khẩu. → Có những sự khác biệt nhất định so với mua bán hàng hoá trong nước.
¥ CSPL: Đ27 → Đ30 LTM 2005. I. Khái niệm:
- Mua bán hàng hoá (K8 Đ3 LTM 2005):
+ Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại. + Theo đó:
¥ Bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán.
4 Cần lưu ý hoạt động mua bán háng hoá quốc tế khác với hoạt động mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài. 13 lOMoAR cPSD| 47025533
¥ Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá:
+ Hình thức pháp lý của quan hệ mua bán hàng hoá.
+ Sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ mua bán hàng hoá.
II. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá: 1. Về chủ thể: -
Các chủ thể là thương nhân. -
Thương nhân với các chủ thể khác có nhu cầu về hàng hoá khi chủ thể khác chọn áp dụng
LTM 2005 (VD: K3 Đ1 LTM 2005).
2. Về hình thức (Đ245 LTM 2005): -
Hình thức: Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể. -
Đối với hợp đồng mà pháp luật quy đinh phải giao kết bằng văn bản thì phải tuân theo quy định đó (Đ24 LTM 2005). -
Nếu vi phạm hình thức thì hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Tuy nhiên, các bên khi thực hiện 2/3
nghĩa vụ thì Toà án công nhận hiệu lực đó (Xem: Đ129 BLDS 2015).
3. Về đối tượng (K2 Đ3 LTM 2005): Hàng hoá bao gồm:
- Tất cả các loại động sản6, kể cả động sản hình thành trong tương lai.
- Vật gắn liền với đất đai. → Hoạt động mua bán nhà, đất ở thì vi
phạm đối tượng.

III. Xác lập hợp đồng và điều kiện có hiệu lực hợp đồng:
1. Xác lập hợp đồng: Xem Đ386, Đ388, Đ389, Đ391, Đ393, Đ394, Đ397 BLDS 2015 & các vấn đề sau
- Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá. *BTVD:
01/09/2017, Công ty A gửi đề nghị giao kết hợp đồng bán phần mềm máy tính cho các
công ty B, C và D trong đó có ghi “Đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày 09/09/2017”.
5 Lưu ý K2 Đ24 LTM 2005 → Chú ý áp dụng Luật chuyên ngành (nếu có).
6 Xem định nghĩa “Động sản” tại Đ107 BLDS 2015. 14 lOMoAR cPSD| 47025533
Công ty B nhận được đề nghị vào ngày 02/09/2017 tại trụ sở của Công ty. Công ty C nhận
được đề nghị vào ngày 10/09/2017 tại trụ sở của Công ty. Công ty D biết được đề nghị này thông
qua thông tin trên website vào ngày 01/09/2017. Vậy hỏi a.
Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng của Công ty A có hiệu lực từ thời điểm nào?
Tính từ thời điểm đề nghị - 09/09/2017 (CSPL: Điểm a, K1, Đ388 BLDS 2015). b.
Công ty D có được xem là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng hay không? → Có,
01/09/2017 (CSPL: Điểm c, K2, Đ388 BLDS 2015).
2. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng (Đ117 BLDS 2015): -
Năng lực chủ thể phù hợp hợp đồng được xác lập.
- Mục đích và nội dung không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội. - Tự nguyện. - Hình thức.
IV. Nội dung của hợp đồng: LTM 2005 không quy định các nội dung bắt buộc của hợp đồng mua bán hàng hoá: -
Tuỳ thuộc vào thực tiễn giao kết hợp đồng, các bên có thể thoả thuận nội dung của hợp đồng. -
Trao cho các bên quyền tự do: Thoả thuận, tự do ý chí. -
Các vấn đề pháp lý mà các bên không thoả thuận thì áp dụng LTM để giải quyết. V. Thực hiện hợp đồng:
1. Giao, nhận hàng hoá:
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng
Nghĩa vụ giao nhận hàng hoá
Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng vì
nhận hàng là nghĩa vụ chứ không phải quyền
a. Nghĩa vụ giao hàng (Đ34 LTM 2005): -
Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thoả thuận trong hợp đồng. -
Không có thoả thuận → Giao chứng từ theo LTM. 15 lOMoAR cPSD| 47025533 -
Nếu bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá trước thời hạn thỏa thuận thì bên bán
vẫn có thể khắc phục những thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn còn lại (Đ42 LTM 2005).
b. Nghĩa vụ bên mua (Đ56 LTM 2005): -
Nghĩa vụ tiếp nhận hàng hoá về mặt thực tế. -
Nghĩa vụ thực hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng (VD: Cung cấp thông
tin giao hàng đầy đủ, chi tiết; hướng dẫn địa chỉ;...) → Nếu không thực hiện công việc hợp lý thì có
thể cấu thành vi phạm hợp đồng.
2. Địa điểm giao, nhận hàng hoá (Đ35 LTM 2005):
- Giao hàng đúng địa điểm trong thoả thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp không có thoả thuận, áp dụng 4 trường hợp sau:
+ Hàng hoá là tài sản gắn liền với đất đai → Địa điểm sẽ là nơi có hàng hoá đó.
+ Có quy định về vận chuyển hàng hoá → Người vận chuyển đầu tiên.
+ Biết được địa điểm kho chứa hàng, xếp hàng, nơi sản xuất → Địa điểm đó.
+ Trường hợp khác → Địa điểm kinh doanh nơi cư trú bên bán.
→ Bình luận: Các quy định trong 4 trường hợp trên sẽ mang tính chất có lợi cho bên bán.
Điều này cũng không tạo sự bất công cho bên mua vì Đ35 LTM 2005 quy định “nếu không
có thoả thuận” thì mới áp dụng trường hợp này. Vì vậy, để cân bằng lợi ích giữa các bên thì
nên có sự thoả thuận về địa điểm giao, nhận hàng trong hợp đồng.
3. Thời điểm, thời hạn giao, nhận hàng hoá (Đ37 LTM 2005): Thời điểm Thời hạn
Là một mốc thời gian cố định.
Là một khoảng thời gian xác định
→ Nên thoả thuận thời hạn giao hàng, nhận hàng hơn. Bởi vì trong quá trình giao hàng, nếu có
xảy ra rủi ro hay sự cố thì vẫn có thời gian khắc phục và hoàn thiện. -
Khoản 1 Đ37 LTM 2005: Giao hàng đúng thời điểm trong hợp đồng7 - Khoản
2 Đ37 LTM 2005: Chỉ có thoả thuận về thời hạn. -
Khoản 2 Đ37 LTM 2005: Không có thoả thuận về thời hạn → Giao hàng trong
thời hạn hợp lý (tuỳ thuộc vào đặc điểm, đặc tính riêng của hàng hoá8).
7 Ví dụ: Bên bán thoả thuận với bên mua “Hàng được Bên bán đóng gói thành kiện hoàn chỉnh và lưu trong kho sẵn
sàng cho việc giao cho Bên mua vào ngày 01/10/2017; Bên mua tuỳ vào quyết định của mình sẽ nhận hàng bất kỳ
ngày nào trong tháng 10/2017

8 Ví dụ: A không quy định thời hạn giao lô hàng rau xà lách với B, ta có thể xem thời hạn hợp lý là 1 tuần vì. Để lâu
rau có thể bị hư → Nhà làm luật sử dụng từ “Hợp lý” nhằm tạo sự công bằng cho các bên. 16 lOMoAR cPSD| 47025533
* Giao hàng trước thời hạn (Đ39 LTM 2005): Bên nhận có quyền nhận hoặc không nhận. VD1:
Ngày 15/1/2017 Hai bên thoả thuận “Bên bán phải giao hàng cho bên mua chậm nhất là
ngày 1/1/2017
”. Ngày 25/3/2017 bên bán giao hàng → Không phải giao trước thời hạn.
VD2: Ngày 15/1/2017 Hai bên thoả thuận “Bên bán phải giao hàng cho bên mua từ ngày
28/3/2017 – 1/4/2017”. Ngày 25/3/2017 bên bán giao hàng → Giao trước, bên mua có thể không nhận.
4. Số lượng, chất lượng, bao bì, đóng gói sản phẩm:
a. Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng: -
Thoả thuận trong hợp đồng là căn cứ quan trọng để xác định hàng hoá được giao là hàng hoá
phù hợp với hợp đồng.
* Lưu ý: Có trường hợp giao hàng tốt hơn → Không phù hợp với hợp đồng. Bởi lẽ, yếu tố
phù hợp này phụ thuộc vào ý chí bên mua (VD: A đặt 100 cái bao bố để đựng hàng (A thoả
thuận vải này là vải bố) nhưng B khi giao là vải tơ tằm (vải này là chất lượng tốt hơn rất
nhiều bao bố). Tuy nhiên, dù chất lượng tốt hơn nhưng không thể đựng đồ trong bao bố to vì
loại vải này dễ rách). -
Nếu không có thoả thuận trong hợp đồng → Áp dụng K1 Đ39 LTM 2005. Hàng hoá không
phù hợp với hợp đồng khi thuộc một trong các chủng loại sau:
+ Điểm a K1 Đ39 LTM 2005: Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các
hàng hoá cũng chủng loại.
+ Điểm b K1 Đ39 LTM 2005: Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua
đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.
VD: A đặt B thiết bị sân chơi cho trẻ mầm non. Tuy nhiên khi giao hàng thì bên bán
đã đảm bảo chất lượng nhưng lại vẽ hình ảnh trang trí không phù hợp với trẻ em (VD: Hình
ảnh bạo lực, đồi truỵ,...) → Hàng hoá này không phù hợp với hợp đồng. + Điểm c K1 Đ39
LTM 2005: Không đảm bảo chất lượng như chất lượng của mẫu hàng9 hoá mà bên bán đã giao cho bên mua.
+ Điểm d K1 Đ39 LTM 2005: Không được bảo quản, đóng gói theo cách thông thường đối
với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trong trường
hợp không có cách thức bảo quản thông thường.
9 Mẫu hàng là bên bán tạo ra nhằm “đảm bảo công khai” chất lượng hàng hoá. Ta nên thoả thuận giới hạn đặc tính
quan trọng của hàng mẫu để dễ kiểm tra. 17 lOMoAR cPSD| 47025533
VD: A đặt B lô hàng ly thuỷ tinh, khi giao B thiếu tiêu chuẩn đóng gói → Hàng hoá này sẽ không phù hợp.
b. Quyền từ chối nhận hàng không phù hợp với hợp đồng (K2 Đ39 LTM 2005): -
Chỉ cần một khiếm khuyết nhỏ → Xác định hàng hoá không phù hợp với hợp đồng.
→ Bên mua vẫn có quyền nhận hàng vì K2 Đ39 LTM 2005 không quy định “Bên mua có nghĩa vụ từ chối”.
- Bên mua có quyền từ chối hàng hoá hoặc áp dụng các biện pháp khác
VD: A giao B laptop nhưng bị nứt. B vẫn nhận hàng. Bên mua có quyền nhận, từ bỏ hoặc từ
chối. Giả sử bên B mua xong thì đem đi sửa chữa và đòi hoàn tiền sửa chữa đó từ A. A từ
chối vì B đã chấp nhận từ trước → A sai, B đồng ý ở đây là thể hiện sự thiện chí vì căn cứ
xác định trên hợp đồng.
* Lưu ý: Việc từ bỏ quyền từ chối hàng hoá không loại trừ:
¥ Trách nhiệm của bên bán đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng.
¥ Quyền của bên mua được áp dụng các chế tài trong thương mại khi thoả mãn các điều kiện luật định.
c. Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Đ40 LTM 2005): -
Theo thoả thuận trong hợp đồng.
- Nếu không thoả thuận → Áp dụng Đ40 LTM 2005, gồm 3 trường hợp:
+ Vào thời điểm giao kết hợp đồng10, bên mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết
→ Bên bán không chịu trách nhiệm.
+ Trong thời hạn khiếu nại & khiếm khuyết đã có (trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên
mua) → Bên bán chịu trách nhiệm. Nếu sau thời điểm chuyển rủi ro thì bên mua chịu trách nhiệm.
VD: 1/1/2017, A mua 1000 thùng Fomat. 1/12/2017 A giao cho bên vận chuyển. Trong
lúc giao hàng thì tàu bị hư khoang lạnh nên sản phẩm giảm đi một nửa gía trị → Bên
mua sẽ chịu trách nhiệm, bởi lẽ, hai bên đã thoả thuận thời điểm chuyển giao rủi ro là
ngày 1/12/2017 (tức là ngày bàn giao cho bên vận chuyển) mà sau đó mới hư khoan
lạnh thì bên mua chịu trách nhiệm.
+ Bên bán vi phạm hợp đồng & khiếm khuyết có sau thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua
→ Bên bán chịu trách nhiệm.
d. Quyền khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với
hợp đồng (Đ41 LTM 2005):
10 Cần lưu ý: Ở đây là thời điểm giao kết hợp đồng chứ không phải thời điểm giao, nhận hàng như Đ39. 18 lOMoAR cPSD| 47025533 -
Giao phần hàng có thiếu. -
Thay thế hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng. -
Khắc phục sự không phù hợp của hàng hoá. → Bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc
phục bất lợi hoặc chịu chi phí bất hợp lý. Thời hạn Thời điểm
Có thể sử dụng quyền khắc phục của bên bán. Bên bán không thể sử dụng quyền khắc phục.
e. Quyền từ chối hoặc chấp nhận giao thừa hàng (Đ43 LTM 2005): Từ chối Quyền từ chối hoặc chấp nhận giao thừa Hợp đồng hàng (Đ43 LTM 2005) Chấp nhận -Thanh toán theo thoả thuận Thoả thuận mới
f. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng (Đ44 LTM 2005): -
Bên bán phải đảm bảo cho bên mua hoặc đại diện bên mua tiến hành kiểm tra (K1 Đ44 LTM 2005) -
Kiểm tra hàng hoá trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép (K2 Đ44 LTM
2005) + Sự ràng buộc đối với việc thực hiện nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá của bên mua theo thoả thuận bên bán.
+ Sự ràng buộc về thời gian kiểm tra. -
Bên mua không thưch hiện quyền kiểm tra → Bên bán có quyền giao hàng theo hợp đồng (K3 Đ44 LTM 2005). -
Bên mua hoặc đại diện bên mua đã biết hoặc phải biết khiếm khuyết của hàng hoá nhưng
không thông báo cho bên bán thì (K4 Đ44 LTM 2005):
+ Bên bán không chịu trách nhiệm.
+ Bên mua mất quyền viện dẫn vi phạm của bên bán.
VD: A mua B 500 thùng nước sơn. 1/1/2022 B giao và A lưu kho. 1/12/2022 A kiểm
tra thì phát hiện thiếu 10 thùng so với hợp đồng. Bên mua vi phạm về kiểm tra số lượng. -
Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá khi (K5 Đ44 LTM 2005): 19 lOMoAR cPSD| 47025533
+ Các khiếm khuyết của hàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra thông thường.
+ Bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thông báo cho bên mua.
VD: A mua B 500 thùng nước sơn. 1/1/2022 B giao và A lưu kho. 1/12/2022 A kiểm
tra thì phát hiện 30 thùng khi đem bán cho khách thì không đạt tiêu chuẩn → Bên bán
vi phạm vì nước sơn không thể mở kiểm tra được, chỉ khi nào dùng mới mở kiểm tra
chất lượng bên trong như thế nào, vì vậy, trong trường hợp này bên bán (A) không thể
yêu cầu bên mua (B) mở ra từng thùng được.
Hệ quả của việc không có thoả thuận của bên mua kiểm tra hàng trước khi nhận: Bên mua Bên bán
Ảnh hưởng bất lợi tới quyền từ chối nhận hàng Khả năng khắc phục khiếm khuyết (Đ41 LTM (K2 Đ39 LTM 2005). 2005).
Gánh chịu những thiệt hại nhất định do không Khả năng kiểm chứng một cách kịp thời khiếu
phát hiện được những khiếm khuyết hàng hoá nại bên mua nhằm hạn chế tranh chấp của các
đã có trước thời điểm chuyển rủi ro trong thời bên. Khuyến khích hiệu quả thực hiện hợp đồng
hạn thiếu nại (K2 Đ40 LTM 2005). giữa các bên. 5. Chuyển rủi ro:
- Theo thoả thuận trong hợp đồng.
- Nếu không có thoả thuận → 5 trường hợp:
+ TH1: Chuyển rủi ro trong thời điểm giao hàng xác định (Đ57 LTM 2005):
¥ Hàng hoá đã được giao cho bên mua.
¥ Người được bên uỷ quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó.
+ TH2: Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm xác định (Đ58 LTM 2005): Hàng
hoá đã giao cho người vận chuyển đầu tiên.
+ TH3: Chuyển rủi ro trong trường hợp giao cho người nhận hàng để giao mà không phải
người vận chuyển16 (Đ59 LTM 2005):
¥ Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá.
¥ Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua. 20