Tài liệu lý thuyết Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị; là bộ máy
quyền lực đặc biệt để trước hết cưỡng chế, bảo vệ lợi ích của giai cấpthống trị. Tuy nhiên, do được hình thành từ bộ máy quản lý cộngđồng, nên nhà nước cũng đồng thời nhân danh xã hội, đại diện cho xãhội thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phục vụ nhu cầu chungcủa xã hội, tương ứng với bản chất của giai cấp cầm quyền và điềukiện tồn tại của xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45764710
[ Phần ghi “Dẫn dắt/ Nói thêm /Highlight màu thì của bạn thuyết
trình nói chkhông cần đưa vào sl ide ] [Highlight xanh = cho vào
slide]
KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Nhà nước ng cụ bản của quyền lực chính trị; bộ máy
quyền lực đặc biệt để trước hết ỡng chế, bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị. Tuy nhiên, do được hình thành từ bộ máy quản lý cộng đồng,
nên nhà nước cũng đồng thời nhân danh hội, đại diện cho hội thực
hiện các chức năng quản hội, phục vụ nhu cầu chung của xã hội,
tương ứng với bản chất của giai cấp cầm quyền và điều kiện tồn tại của
xã hội
nước ta, bộ máy chính quyền nhà nước những đặc điểm nổi
bật theo nguyên tắc tập quyền. Nhưng một điểm đặc biệt nước ta
quyền lực được thống nhất, không phân chia, nội bộ được phân công,
phối hợp kiểm soát chặt chẽ giữa các quan nhà nước trong việc
thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Bộ máy nhà nước hợp thành từ những quan nhà nước đông đảo về
số lượng, đa dạng về tổ chức cấu, trải khắp từ trung ương đến địa
phương. Mỗi quan vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ riêng,
nhưng chúng hợp thành một hệ thống thống nhất, tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc chung, cùng thực hiện các chức năng chung
nhằm đạt được những mục tiêu thống nhất đặt ra của nhà nước
quan nnước một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước.Đây
tổ chức nhà nước cơ cấu tổ chức chặt chẽ, thẩm quyền được
thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện
nhiệm vvà chức năng nhà nước bằng những hình thức và phương
pháp đặc thù
Dẫn dắt: như vậy có thể nói, bộ máy nhà nước VN là hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những
lOMoARcPSD| 45764710
nguyên tác chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
CÁC LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
*CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NN:
HỘI ĐỒNG ND CÁC CẤP VÀ QUỐC HỘI
Là các cơ quan quyền lực do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh
nhân dân để thể hiện và thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm và
báo cáo trước nhân dân về mọi hoạt động của mình. Tất cả các cơ
quan khác của bộ máy nhà nước đều do cơ quan quyền lực nhà nước
trực/ gián tiếp thành lập ra và đều phải chịu sự giám sát của các cơ
quan quyền lực NN
VN, quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất. QH là cơ quan duy nhất có quyền
lập hiến và lập pháp; quyết đinh những vấn đề trọng đại nhất của đất
nước và thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của
cơ quan nhà nước
Hội đồng ND các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân trực tiếp
bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN
cấp trên
*Chủ tịch nước
-Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội và đối ngoại
-Do QH bầu trong số các ĐBQH, chịu trách nhiệm và báo cáo trước
QH
-Đước tra nhiều quyền hạn trong 3 lĩnh vực lập/ hành/ tư pháp -Giữ
quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh
=>Đây là người có vị trí đặc biệt, giữ vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phân của bộ máy nhà
nước XHCN
*Các cơ quan hành chính NN
-Đây la các cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực NN
lOMoARcPSD| 45764710
Hệ thống quan nước ta gồm có: Chính phủ, các bộ, các quan
ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp
+CP: Là cơ quan cao nhất trong hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước, là cơ quan có thẩm quyền chung, thống nhất quản lí việc
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xh, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại của nhà nước
+Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước cấp TW,
là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn, thống nhất quản lí nhà nước
đối với nghành hoặc lĩnh vực
+Uỷ ban ND các câp là cơ quan hành chính nhà nước cấp địa
phương, là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung, thực hiện sự
quản lí thống nhất mọi mặt đời sống xã hội của địa phương; được chia
làm 3 cấp: Tỉnh, Huyện, Xã; Được tổ chức và hoạt động the ngtac
trực thuộc hai chiều, thuộc: cơ quan quản lí hành chính nhà nước và
Hội đồng nhân dân các cấp
Như vậy có thể thấy rằng bộ máy nhà nước nước ta là một hệ
thống thống nhất từ TW đến cơ sở . Pháp luật quy định thẩm
quyền, trách nhiệm cụ thể của mỗi cơ quan và người đứng đầu
cơ quan đó. Đồng thời, Pháp luật cũng quy định mqh giữa các
cơ quan hành chính nhà nước với các cơ quan khác trong bộ
máy để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của bộ máy nhà nước
*Các cơ quan xét xử
- nước ta, hệ thống này gồm có: Tào án nhân dân tối cao, Tán nhân
dân cấp cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự và các
Toà án khác
-Khi xét xử, Hội thẩm tham gia có quyền ngang thẩm phán
-Trong hoạt động xét xử, Toà án phải dựa trên nguyên tắc: Thẩm phán
và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo PL
-Xét xử công khai, xét xử tập thể và quyết định theo đa số, đảm bảo
quyền bào chữa cho bị cáo; Đảm bảo công dân đc dùng tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình; Đảm bảo quyền giám sát của cơ quan quyền
lực nhà nước
lOMoARcPSD| 45764710
*Các cơ quan kiểm sát
-là hệ thống cơ quan tổ chức ra không chỉ để thực hiện quyền công tố
mà còn để kiểm sát việc tuân theo PL của các cơ quan, tổ chức và
công dân trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo cho PL đc chấp hành
nghiêm hỉnh và thống nhất
- nước ta, hthống này bao gồm: VKS nhân dân tối cao, VKS nhân
dân cấp cao, VKS nhân dân địa phươn, các VKS quân sự
-Chức năng: Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
*Hội đồng bầu cử QG và Kiểm toán nhà nước
-Đây hai thiết chế lần dầu tiên đc quy định trong Hiến pháp 2013 -
HDBC: do Quốc hội thành lập, nv tổ chức bâu cử ĐBQH, chỉ đạo
hướng dẫn công tác bầu cử ĐB Hội đồng nhân dân các cấp; bao gồm
Chủ tịch, các Phó CT, và các uỷ viên
-Kiểm toán NN: do QH thành lập, hoạt động đọc lập và chỉ tuân theo
PL, thực hiện việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công
-Tổng kiểm toán người đứng đầu, do QH bầu ra, nhiệm của mỗi
TKT do nhà nước luật định
TKT chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác
trước QH; Trong tgian QH không họp, chịu trách nhiệm báo cáo
trước Uỷ ban thường vụ QH
2 thiết chế HDBC quốc gia Kiểm toán NN đc xem như những
công cụ phát huy dân chủ, thực hiện ngtac tất cả quyền lực NN
thuộc về nhân dân
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Các phần dụ thể làm thành 1 trang slide riêng nha. Tại nếu VD
mà chỉ người thuyết trình nói thì nó không nổi bật á
Dẫn dắt: Bộ máy nhà nước chỉ thể hoạt động hiệu lực, hiệu quả
trong quản hội khi xác định đúng những nguyên tắc bản m
sở cho việc quy định tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
Vậy bộ máy nhà nước CHXHCN VN có những nguyên tắc cơ bản
lOMoARcPSD| 45764710
nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu….
A.Khái niệm: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nnước
những nguyên lý, tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà nước, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước
B. Các nguyên tắc: VN, nguyên tắc tổ chức hoạt động của n
nước được ghi nhận trong Hiến pháp, bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản:
1. Nguyên tắc đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân: Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu, xuất phát từ bản
Tại Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức ”
Nguyên tắc này thể hiện trên 3 phương diện:
- Thứ nhất: Bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo, tích cực
vào việc tổ chức bộ máy nhà nước.
VD: Luật pháp quy định mọi công dân đủ 18 tuổi quyền
tham gia bầu cđại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND (trừ những
người bị trước quyền bầu cử)
- Thứ hai: Phải đảm bảo cho nhân dân tham gia đông đảo vào
việc quản công việc quyết định những vấn đtrọng đại
của đất nước
- Thứ ba: Nhà nước phải chế bảo đảm cho nhân dân thực
hiện việc kiểm tra, giám t hoạt động của các quan nhà
nước, nhân viên nhà nước
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 cũng đã khẳng định: “ĐCSVN… là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với đất nước được thể hiện trên các
mặt chủ yếu: Đề ra đường lối chính trị, những chủ trương,
phương hướng lớn, quyết định những vấn đề quan trọng về tổ
lOMoARcPSD| 45764710
chức bộ máy nhà nước, lãnh đạo quá trình xây dựng pháp
luật,…
- Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo giữ vững bản chất của Nhà
nước hội chủ nghĩa, giữ vai trò quyết định trong việc xác
định phương hướng tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Đó
điều kiện tiên quyết đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản của
Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc
tham gia quản lý các công việc của Nhà nước.
(Nói thêm: Muốn đảm bảo được sự lãnh đạo tốt đối với nhà nước, ngay
từ vị trí các Đảng viên cũng phải ý thức rõ vai trò tiên phong của mình.
Đối với chúng ta, có thể phấn đấu ngày ngày để có thể đứng
vào hàng ngũ của Đảng, đóng góp cho đất nước…)
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự
chỉ đạo tập trung, thống nhất của quan nnước cấp trên với việc
mở rộng dân chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới
nhằm đạt hiệu quả trong quản lý nhà nước
- của quản lý, đólà: đảm bảo tính thống nhất của hệ thống lớn (quốc
gia, ngành, địa phương, quan) đảm bảo sự phù hợp với đặc thù
của hệ thống con lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng quan)
-Tp trung trong các c quan nhà nước được thể hiện trên các nội dung
sau: CÁI NÀY CÓ THỂ M SƠ ĐỒ DUY KIỂU TỈA Ý RA Á
(1) bộ máy nớc được tổ chức theo hthống thứ bậc từ Trung ương
đến các địa phương; (2) thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển; (3) thống nhất các quy chế quản lý; (4)
Thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách nhiệm nhân người đứng
đầu ở tất cả các cấp, đơn vị.
-Dn chủ trong các c quan nhà nước sự phát huy trí tuệ của các cấp,
các ngành, cơ quan, đơn vị các cá nhân, tổ chức vào hoạt động quản
nhà nước. Tính dân chủ được thể hiện cụ thể các nội dung sau (CÁI
NÀY THỂ LÀM ĐỒ DUY KIỂU TỈA Ý RA Á): (1) cấp
Nguyên tắc này xuất phát từ hai yu cầu khách quan
lOMoARcPSD| 45764710
dưới được tham gia thảo luận, góp ý kiến về những vấn đề trong quản
lý; (2) cấp dưới được chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm
vụ được giao chịu trách nhiệm trước cấp trên vviệc thực hiện nhiệm
vụ của mình.
Hai nội dung tập trung và dân chủ liên quan mật thiết với nhau, tác
động btrợ cho nhau. Tập trung trên sở dân chdân chủ
trong khuôn khổ tập trung.
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
-Nhân dân Việt Nam vốn nổi tiếng với truyền thống đoàn kết từ bao
đời, trở thành nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Cho đến hiện nay cũng vậy, 54 dân tộc cùng chung
sống với mục tiêu chung: giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ; phấn đấu xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; xây dựng dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
- VD: Nhà nước ta luôn tôn trọng việc ứng cử tham gia vào bộ
máy nhà nước của các nhân dân tộc thiểu số ( 1 số nhân
ng với đất nước như: Nguyên pChủ tịch thường trực
Quốc hội Tòng Thị Phóng); nghiêm cấm mọi hành vi thị,
chia rẽ dân tộc, n giáo; tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số
phát huy nội lực, cùng phát triển đất nước
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức hoạt động của các quan
nhànước phải triệt để tôn trọng pháp luật của Nhà nước. Nguyên
tắc này không cho phép các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý
nhà nước một cách chủ quan, tùy tiện phải dựa vào pháp luật,
làm đúng pháp luật, cụ thể:
- Các quan nhà nước phải chịu sự giám sát của công dân
của xã hội.
- Tổ chức hoạt động của các quan nhà nước phải trongphạm
vi thẩm quyền do pháp luật quy định, không vượt quyền.
lOMoARcPSD| 45764710
- Hoạt động quản lý nhà nước phải được tiến hành theo đúngtrình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Các quyết định quản lý nhà nước được ban hành đúng luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của quan, tổ
chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; x nghiêm
minh các hành vi vi phạm pháp luật.
=> Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế hội chủ nghĩa sở
đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, đảm
bảo công bằng xã hội.
Nguyên tắc pháp chế XHCN được quy định tại Điều 8 Hiến pháp
năm 2013: Nhà nước được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”…
VẤN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
*Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được thiết lập sau Cách
Mạng tháng 8-1945
Sau hơn nửa thế kỉ,bô máy nhà nước ta đã được củng cố,phát
triển,hoàn thành nghiệp vụ cảu mình trong sự nghiêp đấu tranh bảo vệ
độc lập,chủ quyền,thông nhất,toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng chế độ
xã hội mới.
*Tổ chức hoạt động: Còn bộc lộ nhiều khuyết điểm và yếu kém.
-Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh,kém hiệu lực
-Cơ chế quản tập trung quan lieu,bao cấp nguyên nhân trực tiếp
làm cho bộ máy nặng nề nhiều tầng nấc
-Chức năng,nhiệm vụ của quan tiêu chuẩn cán bộ chưa xác định
rõ rang.
lOMoARcPSD| 45764710
-Bố trí cán bộ,công chức,viên chức chưa tương xứng với nhiệm vụ -
Chế độ trách nghiệm không rõ rang,phong cách làm việc nặng nề,hình
thức,giấy tờ,quyết định thì chậm
-Thiếu sở khoa học,nhiều khi không dứt khoát,nhiều quyêt định
không được thực hiện triệt để.
Trn c sở phn tích su sắc thực trang bộ máy nhà nước ta và
yu cầu cảu tình hình mới,Đảng đề ra chủ trưng thực hiện 1 cuộc
cải cách lớn về tổ chức bộ máy nhà nước.
*Những yu cầu c bản trong việc xy dựng và kiện toàn bộ máy nhà
nước :
-Tiếp tục phát huy cao độ bản chất dn chủ,tạo điều kiện cho nhn
dn thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua các hình thức dn
chủ đại diện và dn chủ trực tiếp,tham gia tích cực o việc xy dựng
và bảo vệ nhà nước.Kiểm tra,giám soát hoạt động của c quan nhà
nước và cán bộ,công chức,vin chức nhà nước.
-Kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch,vững mạnh ,tinh giản,gọn
nhẹ,hoạt động có hiệu lực và hiệu quả,nng cao trách nghiệm cảu cán
bộ,công chức nhà nước trước nhn dn.
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
*Bộ máy nhà nước cần được cải cách theo những phưng hướng chủ
yếu sau:
-Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và chính quyền địa
phưng để làm đúng chức năng theo lut định Quốc hội phải có c
cấu tổ chức,hợp lí và đội ngũ đại biểu Quốc hội có đủ tiu chuẩn
người đại diện có ý chí,nguyện vọng của các tầng lớp nhn dn. -
Cải cách nền hành chính nhà nước,xy dựng 1 hệ thống c quan
quản lí thống nhất,thông suốt,có hiệu lực và hiệu quả,đủ năng lực
thực thi các nhiệm vụ trn các lĩnh vực chính trị,kinh tế,văn hóa,xã
hội,quốc phòng,an ninh…
-Tiến hành sắp xếp tổ chức phn định rõ chức năng,thẩm quyền giữa
các cấp.thực hiện nguyn tắc kết hợp quản lí ngành và quản lý lãnh
thổ,Tăng cường công tức tổ chức và hoạt động thanh tra,kiện toàn tổ
chức chính quyền địa phưng,xy dựng đội ngũ cán bộ,công
chức,vin chức có đủ phẩm chất và năng lực hoàn thiện công việc
trong bộ máy nhà nước.
lOMoARcPSD| 45764710
-Tăng cường hiệu lực của các c quan bảo vệ pháp lut,đổi mới tổ
chức và hoạt động cảu hệ thống Viện kiểm soát nhn dn và Tòa án
nhn dn,đảm bảo các điều kiện và phưng tiện cần thiết để các c
quan bảo vệ pháp lut thực hiện đúng chức năng và quyền hạn -
Tăng cường sự lãnh đạo cảu Đảng đối với tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước nhằm giữ vững bản chất của nhà nước,bảo đảm
quyền lực nhn dn,đưa công cuộc đổi mới đi đúng định hướng
hội chủ nghĩa.
-Đổi mới nội dung và phưng thức lãnh đạo cảu Đảng đối với bộ máy
nhá nước bảo đảm chất lượng công tác lãnh đạo cảu Đảng,đồng thời
phát huy trách nghiệm,tính chủ động và hiệu lực cao trong quản
lí,điều hành bộ máy nhà nước.
-Tiến hành kin quyết và thường xuyn đấu tranh chống quan
liu,tham nhũng,xử lí nghim minh những người có hành vi vi phạm
pháp lut ,giáo dục ý thức pháp lut,củng cố kỷ lut trong nội bộ c
quan nhà nước.
*Văn kiện của Đảng đã luôn nhấn mạnh:Tăng cường tổ chức và c
chế,tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ
máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp,các ngành,từ
trung ưng đến c sở.
-
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
[ Phần ghi “Dẫn dắt/ Nói thêm /Highlight màu ” thì của bạn thuyết
trình nói chứ không cần đưa vào sl ide ] [Highlight xanh = cho vào slide]
KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị; là bộ máy
quyền lực đặc biệt để trước hết cưỡng chế, bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị. Tuy nhiên, do được hình thành từ bộ máy quản lý cộng đồng,
nên nhà nước cũng đồng thời nhân danh xã hội, đại diện cho xã hội thực
hiện các chức năng quản lý xã hội, phục vụ nhu cầu chung của xã hội,
tương ứng với bản chất của giai cấp cầm quyền và điều kiện tồn tại của xã hội
Và ở nước ta, bộ máy chính quyền nhà nước có những đặc điểm nổi
bật là theo nguyên tắc tập quyền. Nhưng một điểm đặc biệt ở nước ta
là quyền lực được thống nhất, không phân chia, nội bộ được phân công,
phối hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Bộ máy nhà nước hợp thành từ những cơ quan nhà nước đông đảo về
số lượng, đa dạng về tổ chức – cơ cấu, trải khắp từ trung ương đến địa
phương. Mỗi cơ quan có vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ riêng,
nhưng chúng hợp thành một hệ thống thống nhất, tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc chung, cùng thực hiện các chức năng chung và
nhằm đạt được những mục tiêu thống nhất đặt ra của nhà nước
Và cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước.Đây
là tổ chức nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có thẩm quyền và được
thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện
nhiệm vụ và chức năng nhà nước bằng những hình thức và phương pháp đặc thù
Dẫn dắt: như vậy có thể nói, bộ máy nhà nước VN là hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những lOMoAR cPSD| 45764710
nguyên tác chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
CÁC LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
*CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NN:
HỘI ĐỒNG ND CÁC CẤP VÀ QUỐC HỘI
Là các cơ quan quyền lực do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh
nhân dân để thể hiện và thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm và
báo cáo trước nhân dân về mọi hoạt động của mình. Tất cả các cơ
quan khác của bộ máy nhà nước đều do cơ quan quyền lực nhà nước
trực/ gián tiếp thành lập ra và đều phải chịu sự giám sát của các cơ quan quyền lực NN
Ở VN, quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất. QH là cơ quan duy nhất có quyền
lập hiến và lập pháp; quyết đinh những vấn đề trọng đại nhất của đất
nước và thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà nước
Hội đồng ND các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân trực tiếp
bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN cấp trên *Chủ tịch nước
-Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội và đối ngoại
-Do QH bầu trong số các ĐBQH, chịu trách nhiệm và báo cáo trước QH
-Đước tra nhiều quyền hạn trong 3 lĩnh vực lập/ hành/ tư pháp -Giữ
quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh
=>Đây là người có vị trí đặc biệt, giữ vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phân của bộ máy nhà nước XHCN
*Các cơ quan hành chính NN
-Đây la các cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực NN lOMoAR cPSD| 45764710
Hệ thống cơ quan ở nước ta gồm có: Chính phủ, các bộ, các cơ quan
ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp
+CP: Là cơ quan cao nhất trong hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước, là cơ quan có thẩm quyền chung, thống nhất quản lí việc
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xh, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại của nhà nước
+Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước cấp TW,
là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn, thống nhất quản lí nhà nước
đối với nghành hoặc lĩnh vực
+Uỷ ban ND các câp là cơ quan hành chính nhà nước cấp địa
phương, là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung, thực hiện sự
quản lí thống nhất mọi mặt đời sống xã hội của địa phương; được chia
làm 3 cấp: Tỉnh, Huyện, Xã; Được tổ chức và hoạt động the ngtac
trực thuộc hai chiều, thuộc: cơ quan quản lí hành chính nhà nước và
Hội đồng nhân dân các cấp
Như vậy có thể thấy rằng bộ máy nhà nước nước ta là một hệ
thống thống nhất từ TW đến cơ sở . Pháp luật quy định thẩm
quyền, trách nhiệm cụ thể của mỗi cơ quan và người đứng đầu
cơ quan đó. Đồng thời, Pháp luật cũng quy định mqh giữa các
cơ quan hành chính nhà nước với các cơ quan khác trong bộ
máy để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của bộ máy nhà nước *Các cơ quan xét xử
- Ở nước ta, hệ thống này gồm có: Tào án nhân dân tối cao, Toà án nhân
dân cấp cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự và các Toà án khác
-Khi xét xử, Hội thẩm tham gia có quyền ngang thẩm phán
-Trong hoạt động xét xử, Toà án phải dựa trên nguyên tắc: Thẩm phán
và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo PL
-Xét xử công khai, xét xử tập thể và quyết định theo đa số, đảm bảo
quyền bào chữa cho bị cáo; Đảm bảo công dân đc dùng tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình; Đảm bảo quyền giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước lOMoAR cPSD| 45764710 *Các cơ quan kiểm sát
-là hệ thống cơ quan tổ chức ra không chỉ để thực hiện quyền công tố
mà còn để kiểm sát việc tuân theo PL của các cơ quan, tổ chức và
công dân trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo cho PL đc chấp hành
nghiêm hỉnh và thống nhất
- Ở nước ta, hệ thống này bao gồm: VKS nhân dân tối cao, VKS nhân
dân cấp cao, VKS nhân dân địa phươn, các VKS quân sự
-Chức năng: Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
*Hội đồng bầu cử QG và Kiểm toán nhà nước
-Đây là hai thiết chế lần dầu tiên đc quy định trong Hiến pháp 2013 -
HDBC: do Quốc hội thành lập, có nv tổ chức bâu cử ĐBQH, chỉ đạo
và hướng dẫn công tác bầu cử ĐB Hội đồng nhân dân các cấp; bao gồm
Chủ tịch, các Phó CT, và các uỷ viên
-Kiểm toán NN: do QH thành lập, hoạt động đọc lập và chỉ tuân theo
PL, thực hiện việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công
-Tổng kiểm toán là người đứng đầu, do QH bầu ra, nhiệm kì của mỗi
TKT do nhà nước luật định
TKT chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác
trước QH; Trong tgian QH không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo
trước Uỷ ban thường vụ QH
2 thiết chế HDBC quốc gia và Kiểm toán NN đc xem như những
công cụ phát huy dân chủ, thực hiện ngtac tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Các phần Ví dụ có thể làm thành 1 trang slide riêng nha. Tại nếu VD
mà chỉ người thuyết trình nói thì nó không nổi bật á
Dẫn dắt: Bộ máy nhà nước chỉ có thể hoạt động có hiệu lực, hiệu quả
trong quản lý xã hội khi xác định đúng những nguyên tắc cơ bản làm
cơ sở cho việc quy định tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Vậy bộ máy nhà nước CHXHCN VN có những nguyên tắc cơ bản lOMoAR cPSD| 45764710
nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu….
A.Khái niệm: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà nước, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước
B. Các nguyên tắc: Ở VN, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà
nước được ghi nhận trong Hiến pháp, bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản:
1. Nguyên tắc đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân: Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu, xuất phát từ bản
chất nhà nước XHCN: quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Tại Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức ”
Nguyên tắc này thể hiện trên 3 phương diện:
- Thứ nhất: Bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo, tích cực
vào việc tổ chức bộ máy nhà nước.
VD: Luật pháp quy định mọi công dân đủ 18 tuổi có quyền
tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND (trừ những
người bị trước quyền bầu cử)
- Thứ hai: Phải đảm bảo cho nhân dân tham gia đông đảo vào
việc quản lí công việc và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước
- Thứ ba: Nhà nước phải có cơ chế bảo đảm cho nhân dân thực
hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
nước, nhân viên nhà nước
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 cũng đã khẳng định: “ĐCSVN… là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với đất nước được thể hiện trên các
mặt chủ yếu: Đề ra đường lối chính trị, những chủ trương,
phương hướng lớn, quyết định những vấn đề quan trọng về tổ lOMoAR cPSD| 45764710
chức bộ máy nhà nước, lãnh đạo quá trình xây dựng pháp luật,…
- Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo giữ vững bản chất của Nhà
nước xã hội chủ nghĩa, giữ vai trò quyết định trong việc xác
định phương hướng tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Đó là
điều kiện tiên quyết đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc
tham gia quản lý các công việc của Nhà nước.
(Nói thêm: Muốn đảm bảo được sự lãnh đạo tốt đối với nhà nước, ngay
từ vị trí các Đảng viên cũng phải ý thức rõ vai trò tiên phong của mình.
Đối với chúng ta, có thể phấn đấu ngày ngày để có thể đứng
vào hàng ngũ của Đảng, đóng góp cho đất nước…)
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ -
Nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự
chỉ đạo tập trung, thống nhất của cơ quan nhà nước cấp trên với việc
mở rộng dân chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới
nhằm đạt hiệu quả trong quản lý nhà nước
Nguyên tắc này xuất phát từ hai yêu cầu khách quan -
của quản lý, đólà: đảm bảo tính thống nhất của hệ thống lớn (quốc
gia, ngành, địa phương, cơ quan) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù
của hệ thống con lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng cơ quan)
-Tập trung trong các cơ quan nhà nước được thể hiện trên các nội dung
sau: CÁI NÀY CÓ THỂ LÀM SƠ ĐỒ TƯ DUY KIỂU TỈA Ý RA Á
(1) bộ máy nhà nước được tổ chức theo hệ thống thứ bậc từ Trung ương
đến các địa phương; (2) thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển; (3) thống nhất các quy chế quản lý; (4)
Thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách nhiệm cá nhân người đứng
đầu ở tất cả các cấp, đơn vị.
-Dân chủ trong các cơ quan nhà nước là sự phát huy trí tuệ của các cấp,
các ngành, cơ quan, đơn vị và các cá nhân, tổ chức vào hoạt động quản
lý nhà nước. Tính dân chủ được thể hiện cụ thể ở các nội dung sau (CÁI
NÀY CÓ THỂ LÀM SƠ ĐỒ TƯ DUY KIỂU TỈA Ý RA Á): (1) cấp lOMoAR cPSD| 45764710
dưới được tham gia thảo luận, góp ý kiến về những vấn đề trong quản
lý; (2) cấp dưới được chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm
vụ được giao và chịu trách nhiệm trước cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
Hai nội dung tập trung và dân chủ liên quan mật thiết với nhau, tác
động bổ trợ cho nhau. Tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ
trong khuôn khổ tập trung.
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
-Nhân dân Việt Nam vốn nổi tiếng với truyền thống đoàn kết từ bao
đời, trở thành nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Cho đến hiện nay cũng vậy, 54 dân tộc cùng chung
sống với mục tiêu chung: giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ; phấn đấu xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; xây dựng dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
- VD: Nhà nước ta luôn tôn trọng việc ứng cử tham gia vào bộ
máy nhà nước của các cá nhân là dân tộc thiểu số ( 1 số cá nhân
có công với đất nước như: Nguyên phó Chủ tịch thường trực
Quốc hội Tòng Thị Phóng); nghiêm cấm mọi hành vi kì thị,
chia rẽ dân tộc, tôn giáo; tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số
phát huy nội lực, cùng phát triển đất nước
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động của các cơ quan
nhànước phải triệt để tôn trọng pháp luật của Nhà nước. Nguyên
tắc này không cho phép các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý
nhà nước một cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật,
làm đúng pháp luật, cụ thể:
- Các cơ quan nhà nước phải chịu sự giám sát của công dân và của xã hội.
- Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải trongphạm
vi thẩm quyền do pháp luật quy định, không vượt quyền. lOMoAR cPSD| 45764710
- Hoạt động quản lý nhà nước phải được tiến hành theo đúngtrình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Các quyết định quản lý nhà nước được ban hành đúng luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của cơ quan, tổ
chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; xử lý nghiêm
minh các hành vi vi phạm pháp luật.
=> Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là cơ sở
đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội.
Nguyên tắc pháp chế XHCN được quy định tại Điều 8 Hiến pháp
năm 2013: “ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”…
VẤN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
*Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được thiết lập sau Cách Mạng tháng 8-1945
⟹ Sau hơn nửa thế kỉ,bô máy nhà nước ta đã được củng cố,phát
triển,hoàn thành nghiệp vụ cảu mình trong sự nghiêp đấu tranh bảo vệ
độc lập,chủ quyền,thông nhất,toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng chế độ xã hội mới.
*Tổ chức hoạt động: Còn bộc lộ nhiều khuyết điểm và yếu kém.
-Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh,kém hiệu lực
-Cơ chế quản lí tập trung quan lieu,bao cấp là nguyên nhân trực tiếp
làm cho bộ máy nặng nề nhiều tầng nấc
-Chức năng,nhiệm vụ của cơ quan và tiêu chuẩn cán bộ chưa xác định rõ rang. lOMoAR cPSD| 45764710
-Bố trí cán bộ,công chức,viên chức chưa tương xứng với nhiệm vụ -
Chế độ trách nghiệm không rõ rang,phong cách làm việc nặng nề,hình
thức,giấy tờ,quyết định thì chậm
-Thiếu cơ sở khoa học,nhiều khi không dứt khoát,nhiều quyêt định
không được thực hiện triệt để.
Trên cơ sở phân tích sâu sắc thực trang bộ máy nhà nước ta và
yêu cầu cảu tình hình mới,Đảng đề ra chủ trương thực hiện 1 cuộc
cải cách lớn về tổ chức bộ máy nhà nước.

*Những yêu cầu cơ bản trong việc xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước :
-Tiếp tục phát huy cao độ bản chất dân chủ,tạo điều kiện cho nhân
dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua các hình thức dân
chủ đại diện và dân chủ trực tiếp,tham gia tích cực vào việc xây dựng
và bảo vệ nhà nước.Kiểm tra,giám soát hoạt động của cơ quan nhà
nước và cán bộ,công chức,viên chức nhà nước.

-Kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch,vững mạnh ,tinh giản,gọn
nhẹ,hoạt động có hiệu lực và hiệu quả,nâng cao trách nghiệm cảu cán
bộ,công chức nhà nước trước nhân dân.

-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
*Bộ máy nhà nước cần được cải cách theo những phương hướng chủ yếu sau:
-Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và chính quyền địa
phương để làm đúng chức năng theo luật định Quốc hội phải có cơ
cấu tổ chức,hợp lí và đội ngũ đại biểu Quốc hội có đủ tiêu chuẩn là
người đại diện có ý chí,nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân. -
Cải cách nền hành chính nhà nước,xây dựng 1 hệ thống cơ quan
quản lí thống nhất,thông suốt,có hiệu lực và hiệu quả,đủ năng lực

thực thi các nhiệm vụ trên các lĩnh vực chính trị,kinh tế,văn hóa,xã
hội,quốc phòng,an ninh…
-Tiến hành sắp xếp tổ chức phân định rõ chức năng,thẩm quyền giữa
các cấp.thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lí ngành và quản lý lãnh
thổ,Tăng cường công tức tổ chức và hoạt động thanh tra,kiện toàn tổ
chức chính quyền địa phương,xây dựng đội ngũ cán bộ,công
chức,viên chức có đủ phẩm chất và năng lực hoàn thiện công việc
trong bộ máy nhà nước.
lOMoAR cPSD| 45764710
-Tăng cường hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật,đổi mới tổ
chức và hoạt động cảu hệ thống Viện kiểm soát nhân dân và Tòa án
nhân dân,đảm bảo các điều kiện và phương tiện cần thiết để các cơ
quan bảo vệ pháp luật thực hiện đúng chức năng và quyền hạn -
Tăng cường sự lãnh đạo cảu Đảng đối với tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước nhằm giữ vững bản chất của nhà nước,bảo đảm
quyền lực nhân dân,đưa công cuộc đổi mới đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.

-Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo cảu Đảng đối với bộ máy
nhá nước bảo đảm chất lượng công tác lãnh đạo cảu Đảng,đồng thời
phát huy trách nghiệm,tính chủ động và hiệu lực cao trong quản
lí,điều hành bộ máy nhà nước.

-Tiến hành kiên quyết và thường xuyên đấu tranh chống quan
liêu,tham nhũng,xử lí nghiêm minh những người có hành vi vi phạm
pháp luật ,giáo dục ý thức pháp luật,củng cố kỷ luật trong nội bộ cơ quan nhà nước.

*Văn kiện của Đảng đã luôn nhấn mạnh:Tăng cường tổ chức và cơ
chế,tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ
máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp,các ngành,từ
trung ương đến cơ sở.
-