Tài liệu mô hình quản lý đất đai ở một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam

HệthốngQLĐĐvàBĐSởcácnướcpháttriển(Pháp,Đức,HàLan,ThuỵĐiển, Úc …) có lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm, tích luỹ đượcnhiều kinh nghiệm và thu được nhiều thành quả; hệ thống QLĐĐ và BĐS ở cácnướcpháttriểnvàđangpháttriểntrongkhuvực(ĐàiLoan,TháiLan,Malaysia) được hình thành trong khoảng 40-50 năm theo kinh nghiệm của cácnước phát triển; hệ thống QLĐĐ và BĐS các nước có nền kinh tế chuyển đổi từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (Trung Quốc vàcác nước Đông Âu) đã và đang đổi mới trong khoản 20 năm trở lại đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Hệ thống QLĐĐ BĐS các nước phát triển (Pháp, Đức , Lan, Thuỵ
Điển, Úc …) có lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm, tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm và thu được nhiều thành quả; hệ thống QLĐĐ và BĐS ở các
nước phát triển đang phát triển trong khu vực (Đài Loan, Thái Lan,
Malaysia) được hình thành trong khoảng 40-50 năm theo kinh nghiệm của các
nước phát triển; hệ thống QLĐĐ và BĐS các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (Trung Quốc và
các nước Đông Âu) đã và đang đổi mới trong khoản 20 năm trở lại đây. Hệ
thống QLĐĐ và BĐS hiện tại của các nước có những đặc điểm chung: (a) Trực
thuộc Bộ quản lý đa ngành về tài nguyên, môi trường, quy hoạch, phát triển hạ
tầng (Thuỵ Điển, Hà Lan, Úc, Malaysia, Trung Quốc); (b) Tổ chức hoạt động
chuyên môn theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; (c) Cơ cấu Hệ thống
gồm các thành phần chính: chính sách, pháp luật, quy hoạch sử dụng đất , đo
đạc bản đồ địa chính, đăng ký đất đai và bất động sản, định giá, hệ thống thông
tin; (d) Hiện đại hoá hệ thống QLĐĐ và BĐS trên cơ sở ứng dụng khoa học,
công nghệ hiện đại: công nghệ GPS, viền thám, hàng không trong việc đo đạc
lập bản đồ, công nghệ thông tin trong việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý
(GIS), thông tin đất đai (LIS) phục vụ cho công tác quy hoạch, đăng ký, định
giá.
- Kinh nghiệm của Thuỵ Điển
Theo Bộ luật Đất đai năm 2000 của Thuỵ Điển, với mục đích khuyến khích
kiểm soát việc sử dụng đất hiệu quả bền vững lâu dài, cũng như quản lý và cung
cấp đầy đủ thông tin đất đai cho mục đích quy hoạch, bảo vệ quyền sở hữu đất
đai, hỗ trợ hệ thống thuế, kiểm soát môi trường phát triển kinh tế, một hệ
thống đăng đất đai với lịch sử lâu đời đã được thiết lập Thụy Điển. Một
văn bản luật mới ng được ban hành là Luật Đăng ký BĐS (Real Property
Register Act) nhằm mục đích bảo vệ ngăn chặn sự xâm phạm những dữ liệu
nhân thân nhân liên quan đến BĐS/đất đai đã được đăng ký. Luật Đăng
BĐS quy định rõ những thông tin đất đai được đăng ký có thể được tìm và tham
khảo trực tiếp nhưng không thể thay đổi nội dung đã đăng ký, cũng như những
thông tin nào không thể cung cấp hoặc cung cấp hạn chế theo yêu cầu (như việc
thế chấp đất đai/BĐS, tình trạng hôn nhân của người sở hữu/sử dụng đất v.v…).
Cơ quan Đo đạc đất đai quốc gia sẽ chịu trách nhiệm ra các quyết định liên quan
đến việc cung cấp thông tin BĐS, đảm bảo những dữ liệu nhân thân chỉ thể
được sử dụng cho những mục đích phù hợp với quy định pháp luật. Để các dữ
liệu, thông tin đất đai được trao đổi thống nhất giữa các quan địa chính
trung ương địa phương, quan Đo đạc đất đai quốc gia đã triển khai xây
dựng, ứng dụng nhiều kỹ thuật thông tin mới trong hoạt động đăng như
Interface 2000 (quy định về hình thông tin, chế truyền tải dliệu, những
quy tắc quản và bảo quản dữ liệu), Arc Cadastre (công cmới dùng để xử
các loại dữ liệu khác nhau thu được từ việc đo đạc, tính toán; nó tạo ra, sắp xếp,
duy trì và trình bày dữ liệu dưới dạng k thuật số hoặc hình thức tương tự) v.v...
lOMoARcPSD| 45988283
Việc xây dựng ứng dụng một hệ thống phần mềm dữ liệu như Arc Cadastre
trong hoạt động thông tin địa chính tuy tốn rất nhiều chi phí nhưng thể
được sử dụng lâu dài và dễ dàng cải tiến, nâng cấp trong quá trình sử dụng, phù
hợp với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Ngày nay, không chỉ
Thụy Điển còn nhiều quan, tổ chức địa chính tại các nước khác thụ
hưởng được nhiều lợi ích từ việc sử dụng hệ thống phần mềm này.
Ngoài ra, tất cả các ranh giới BĐS cũng như những yếu tố cảnh quan quan trọng
Thụy Điển sđược kỹ thuật số hóa và đưa vào hthống sở dữ liệu. Điều
này tạo ra nhiều khả năng thuận lợi cho việc sản xuất bản đồ đã được vi tính hóa
với những nội dung và tỷ lệ đa dạng theo nhu cầu của người sử dụng.
- Kinh nghiệm của Nhật Bản
Tại Nhật Bản, việc xây dựng, số hóa tại hệ thống đăng BĐS được thực hiện
từ năm 1988 đến năm 2008, với kết quả đã đưa được 270 triệu thông tin về BĐS
vào hệ thống. Năm 2000, người đăng ký BĐS có thể thực hiện đăng ký bất kỳ ở
văn phòng đăng nào trong hệ thống không bắt buộc đến đơn vị nh
chính nơi có BĐS để thực hiện quyền của mình. Trong cùng năm này người dân
cũng có thể xem được thông tin đăng ký qua mạng Internet. Theo Luật Đăng ký
BĐS (Luật số 123 năm 2004), hệ thống đăng ký BĐS được tập trung quản lý tại
trung ương. Trong hệ thống 50 chi nhánh 420 văn phòng đăng tại các
địa phương để quản theo khu vực trực thuộc. Nhật Bản tất cả 06 Trung
tâm dliệu (Data Center), được phân tích, nghiên cứu, xây dựng thiết lập tại
6 vùng của nước Nhật. Hệ thống đăng BĐS các chức năng như: Quản
quyền sở hữu và các quyền khác có thể quản lý quyền lợi đối với BĐS về quyền
sở hữu cả quyền khác như quyền thế chấp ngoài quyền sở hữu, hiện đang
quản bao gồm cả nội dung các quyền lợi đối với BĐS như quyền thế chấp,
quyền vay… khi thế chấp đất đai nhà ở. Quản nội dung lưu trữ trước
sau biến động cho phép quản nội dung lưu trữ sau biến động là thông tin mới
nhất các thông tin trước khi biến động cũng được lưu trữ lại.
Chế độ đăng ký BĐS là nền tảng căn bản của hội và của sự phát triển kinh tế
của Nhật Bản, được tận dụng trong các hoạt động kinh tế và quản đất đai. Cụ
thể: (1) Trong giao dịch BĐS: thu thập thông tin, đăng ký bảo tồn quyền sở hữu,
đăng chuyển quyền sở hữu; (2) Tận dụng trong hoạt động n dụng: thu thập
thông tin, quyền thế chấp, bảo đảm đăng tạm, quyền mua lại; (3) Tận dụng
trong phát triển: thu thập thông tin, phát triển BĐS...; (4) tận dụng trong điều tra
đất đai: điều tra địa tịch, hoàn thiện bản đồ địa chính; (5) Tận dụng trong chế độ
thuế: thu thuế, xử nộp chậm, giảm thuế mua nhà trả chậm...; (6) Tận dụng
trong chính sách nông nghiệp, chính sách sông ngòi; (7) Tận dụng trong thi
hành án n sự, thu hồi đất. Bên cạnh đó hệ thống cho phép phát hành giấy
chứng nhận (GCN) đối với các bất động sản do các văn phòng đăng khác
quản lý. Tự động biên tập phát hành GCN đối với các các bất động sản do
các văn phòng đăng khác quản . Theo đó, người dân thể đến các văn
phòng đăng gần nh nhất để yêu cầu cấp GCN đối với bất động sản trên
toàn quốc. Trong trường hợp đang xử yêu cầu đăng ký, bất động sản yêu
lOMoARcPSD| 45988283
cầu cấp GCN sẽ bị chặn không cho phát hành GCN dùng để cung cấp. chức
năng cần thiết để cấp GCN dùng để cung cấp với các thông tin mới nhất. Đảm
bảo nội dung trong GCN cung cấp thông tin mới nhất bằng việc ngăn chặn
phát hành GCN cung cấp cho đến khi hoàn thành xử yêu cầu đăng ký.
Nhờ việc công khai rộng rãi Sổ đăng ký, nên ai cũng thể biết được người
đứng tên BĐS cụ thể (trong quá khứ cũng như hiện tại), quyền lợi của người
khác liên quan đến S đó. Lợi ích đối với Chính phủ thể xử đồng
loạt số lượng lớn BĐS - cho phép xử lý đồng loạt với một số lượng lớn BĐS, xử
đồng loạt tiếp nhận, lưu trữ v.v.. trong trường hợp cần lưu trữ đối với số
lượng lớn bất động sản do sự thay đổi tên xã phường hành chính điều chỉnh
lại thửa đất. Trong trường hợp thông tin không chính xác dẫn đến thiệt hại cho
người sử dụng thông tin từ chế độ đăng ký, Nhật Bản sẽ áp dụng pháp luật về
bồi thường n nước.
2. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản trị đất đai Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế, hội giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm
2050 đòi hỏi quản trị đất đai phải đáp ứng những yêu cầu về tăng cường quy
hoạch sdụng đất phục vụ phát triển đất nước. Hội nhập quốc tế thúc đẩy kinh
tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ liên quan đến quản trị đất đai hướng tới xây
dựng Chính phủ điện tử trên nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực hạ tầng không
gian địa lý.
Nhu cầu các quyền phái sinh tquyền sử dụng đất phụ thuộc vào sự chính
xác và tính hợp pháp của hồ sơ quyền sử dụng đất và sự đảm bảo sử dụng quyền
sử dụng đất của các quan chức năng về: thông tin ranh giới đất được cấp
quyền; các quyền phái sinh liên quan hiện đang bị hạn chế; quan thẩm
quyền giải quyết biện pháp xử lý phù hợp tính hiệu quả được áp dụng.
Sự không chính xác bất kỳ liên quan đến quyền sử dụng đất hay những quyền
phái sinh khác nhau trong hệ thống quyền tài sản thể làm suy yếu nghiêm
trọng anh ninh quyền sở hữu, từ đó làm tăng xung đột làm suy yếu đầu tư
trao đổi. Việc đăng đất đai cho người sử dụng đất rất quan trọng nhằm đảm
bảo việc quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng đất, đồng thời, Nhà nước
thông qua công tác đăng để đảm bảo quản chặt chẽ nguồn lực đất đai.
Pháp luật đất đai qua nhiều lần sửa đổi vẫn đặt công tác hoàn thiện thể chế
chính sách về đăng đất đai dlên hàng đầu. Trên cơ sở kinh nghiệm của Thụy
Điển và Nhật Bản về quản trị đất đai, chúng em đề xuất một số khuyến nghị cho
Việt Nam như sau:
2.1. Hoàn thiện hành lang pháp cho hệ thống thông tin đất đai
các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong điều tiết trực tiếp một số yếu tố thị trường để khắc phục sự non nớt
thiếu hoàn thiện của thị trường nội địa. Một trong những yếu tố cần hoàn
thành trong việc triển khai hệ thống thông tin đất đai của Việt Nam hoàn
thiện hành lang pháp cho h thống thông tin đất đai bao gồm: Xây dựng,
chuẩn hoá cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai; Xây dựng và triển khai phần mềm ứng
dụng cho hệ thống thông tin đất đai; Triển khai Trung tâm dữ liệu, trang thiết bị
lOMoARcPSD| 45988283
đường truyền, thiết bị đầu cuối; Đào tạo nhân lực; Vận hành bảo trì. Trong đó,
việc hoàn thiện pháp luật cần lưu ý hai vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất, chấp nhận giấy chứng nhận dùng để cung cấp chứng nhận dòng
quyền lợi BĐS được cấp bởi Văn phòng đăng quản thuộc hệ thống đăng
bất động sản toàn quốc thay vì GCN được cấp bởi Uỷ ban nhân dân các cấp.
Từ đó thgiảm tải được các thủ tục (i) Cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận,
GCN quyền shữu nhà ở, GCN quyền sở hữu công trình xây dựng do quan
tài nguyên và môi trường thực hiện (Điều 105), (ii) Đính chính, thu hồi GCN đã
cấp. Bên cạnh đó, việc này còn giúp minh bạch thông tin cho người dân khi
muốn kiểm tra tính hợp pháp của quyền sử dụng BĐS nhằm thực hiện các giao
dịch liên quan
Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống quản đất đai dựa trên những nền tảng
bản áp dụng công nghệ trong quy trình xử lý. Hệ thống bao gồm các tính năng,
giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh phục vụ việc kết nối liên thông và chia sẻ dữ
liệu đất đai do trung ương, địa phương quản với CSDL đất đai quốc gia cung
cấp thông tin cho Trung tâm Thông tin điều hành của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Cổng Dịch vụ công quốc gia phục vụ công tác chỉ đạo điều hành
cung cấp dịch vụ công trực tuyến; kết nối chia sẻ, sử dụng chung cho các bộ,
ngành, địa phương giúp cung cấp dịch vụ công thuận tiện cho người dân
doanh nghiệp, phát triển Chính quyền điện tử, chuyển đổi số tiến tới Chính phủ
số.
2.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai phục vụ hữu hiệu cho
việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Hệ thống thông tin đất đai sẽ được tích hợp với dữ liệu nhiều ngành khác,
hướng đến hệ thống dữ liệu đa mục tiêu nhằm phục vụ việc hình thành Chính
phủ điện tử. Giải pháp triển khai hệ thống thông tin đất đai trong bối cảnh Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 những hiệu quả kinh tế của việc vận hành hệ
thống này bao gồm: (i) một giải pháp tổng thể về cập nhật, tra cứu sử dụng
dữ liệu với các mức đkhác nhau: từng máy đơn lẻ cho đến mạng internet; (ii)
khả năng quản dữ liệu rất lớn, nhiều dạng dữ liệu trong một sở dữ liệu
thống nhất; (iii) Là công nghệ tiên tiến, tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp,
đang sử dụng rộng rãi trên thế giới phù hợp với nước ta, đặc biệt trong ng
tác quản đất đai; (iv) chế bảo mật an toàn dữ liệu; (v) tính mở,
dễ dàng cho người sử dụng phát triển thêm các ứng dụng tính đặc thù; (vi)
Cung cấp các giải pháp chạy trên các môi trường làm việc khác nhau: trên y
đơn lẻ (cấp xã, huyện), trên hệ thống đa người sử dụng ở mạng cục bộ (cấp tỉnh,
huyện) trên mạng diện rộng Internet/Intranet (cấp quốc gia, tỉnh); (vii)
giải pháp tốt cho xây dựng các phần mềm ứng dụng trên nền công nghệ gốc.
Đảm bảo người sử dụng khả năng xây dựng các ứng dụng trên nền công
nghệ gốc, phù hợp với quy trình quản lý đất đai ở tỉnh.
2.3. Xây dựng hoàn thiện hệ thống dữ liệu quản đất đai nhằm phát huy
vai trò của thị trường bất động sản trong nền kinh tế
lOMoARcPSD| 45988283
thể thấy tầm quan trọng của việc phát huy vai trò ca thị trường BĐS trong
nền kinh tế Việt Nam. Một trong số các nhóm giải pháp cần thực hiện hoàn
thiện hệ thống quản trị đất đai theo hướng: (i) Khai thác và chia sthông tin dữ
liệu quản đất một cách thống nhất để xử lý, phân tích thông tin kịp thời,
phục vụ công tác quản đất đai, hướng đến thành lập dữ liệu về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội. (ii) sở về dữ liệu:
Từng bước hoàn thiện CSDL đất đai của tỉnh, góp phần hoàn thiện CSDL quốc
gia đã, đang được xây dựng hình thành theo mô hình trung ương (tập trung),
địa phương (phân tán) để quản thống nhất nội dung CSDL quản đất đai.
Hiện nay, Việt Nam đã hoàn thành thử nghiệm kết nối với CSDL đất đai do
Trung ương quản một số tỉnh/thành phố: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Đng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Tây Ninh. Các nội
dung dữ liệu đã kết nối, chia sẻ như: Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất của quốc
gia 7 vùng kinh tế; Dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 7
vùng kinh tế; Dữ liệu khung giá đất, bảng giá đất các tỉnh; Dữ liệu điều tra
bản về đất đai của quốc gia và 7 vùng kinh tế; Dữ liệu về 12 trường thông tin cơ
bản của thửa đất; Bản đồ quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đối với
thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp ứng dụng công nghệ LIS (Land Information System Hệ thống
thông tin đất đai) GIS (Geographical Information System Hệ thống thông
tin địa lý). Công nghệ GIS sử dụng để lưu trữ và quản các thông tin không
gian (địa lý) như bản đồ, ảnh máy bay. Hệ thống thông tin đất đai LIS một
giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học a.
Tài liệu tham khảo: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=211025
lOMoARcPSD| 45988283
Tóm tắt
1. hình quản đất đai một số nước trên thế giới
- Thuỵ Điển
Luật Đăng BĐS quy định những thông tin đất đai được đăng
thể được tìm và tham khảo trực tiếp nhưng không thể thay đổi nội dung đã đăng
ký, cũng như những thông tin nào không thể cung cấp hoặc cung cấp hạn chế
theo yêu cầu (như việc thế chấp đất đai/BĐS, tình trạng hôn nhân của người sở
hữu/sử dụng đất v.v…).
Để các dữ liệu, thông tin đất đai được trao đổi thống nhất giữa các cơ quan
địa chính ở trung ương và địa phương, Cơ quan Đo đạc đất đai quốc gia đã triển
khai xây dựng, ứng dụng nhiều kỹ thuật thông tin mới trong hoạt động đăng ký
như Interface 2000 (quy định về hình thông tin, chế truyền tải dliệu,
những quy tắc quản lý và bảo quản dữ liệu), Arc Cadastre (công cụ mới dùng để
xử các loại dữ liệu khác nhau thu được từ việc đo đạc, tính toán; tạo ra,
sắp xếp, duy trì và trình bày dữ liệu dưới dạng kỹ thuật số hoặc hình thức tương
tự) v.v...
Ngoài ra, tất cả các ranh giới BĐS cũng như những yếu tố cảnh quan quan
trọng Thụy Điển sẽ được kỹ thuật số hóa đưa vào hệ thống sở dữ liệu.
Điều này tạo ra nhiều khả năng thuận lợi cho việc sản xuất bản đồ đã được vi
tính hóa với những nội dung tỷ lệ đa dạng theo nhu cầu của người sử dụng.
- Kinh nghiệm của Nhật Bản
Tại Nhật Bản, việc xây dựng, số hóa tại hệ thống đăng BĐS được thực
hiện từ năm 1988 đến năm 2008, với kết quả đã đưa được 270 triệu thông tin về
BĐS vào hệ thống. Năm 2000, người đăng ký BĐS có thể thực hiện đăng ký bất
kỳ ở văn phòng đăng ký nào trong hệ thống mà không bắt buộc đến đơn vị hành
chính nơi có BĐS để thực hiện quyền của mình. Trong cùng năm này người dân
cũng có thể xem được thông tin đăng ký qua mạng Internet.
Theo Luật Đăng BĐS (Luật số 123 năm 2004), hệ thống đăng BĐS
được tập trung quản tại trung ương. Nhật Bản tất cả 06 Trung tâm dữ liệu
(Data Center), được phân tích, nghiên cứu, xây dựng thiết lập tại 6 vùng của
nước Nhật. Hệ thống đăng BĐS các chức năng như: Quản quyền sở
hữu các quyền khác thể quản quyền lợi đối với BĐS về quyền sở hữu
cả quyền khác như quyền thế chấp ngoài quyền sở hữu, hiện đang quản
bao gồm cả nội dung các quyền lợi đối với BĐS như quyền thế chấp, quyền
vay… khi thế chấp đất đai và nhà ở.
Chế độ đăng ký BĐS là nền tảng căn bản của hội của sự phát triển
kinh tế của Nhật Bản, được tận dụng trong các hoạt động kinh tế quản đất
đai. Bên cạnh đó hệ thống cho phép phát hành giấy chứng nhận (GCN) đối với
các bất động sản do các văn phòng đăng khác quản lý. Tự động biên tập
phát hành GCN đối với các các bất động sản do các văn phòng đăng khác
quản lý. Theo đó, người dân thể đến các văn phòng đăng gần mình nhất
để u cầu cấp GCN đối với bất động sản trên toàn quốc.
lOMoARcPSD| 45988283
Nhờ việc công khai rộng rãi Sổ đăng ký, nên ai cũng thể biết được
người đứng tên BĐS cụ thể (trong quá khứ cũng như hiện tại), quyền lợi của
người khác liên quan đến BĐS đó. Lợi ích đối với Chính phủ có thể xử lý
đồng loạt số lượng lớn BĐS - cho phép xđồng loạt với một số lượng lớn
BĐS, xử đồng loạt tiếp nhận, lưu trữ v.v.. trong trường hợp cần lưu trữ đối
với số lượng lớn bất động sản do sự thay đổi tên phường hành chính điều
chỉnh lại thửa đất.
2. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản trị đất đai Việt Nam
2.1. Hoàn thiện hành lang pháp cho hệ thống thông tin đất đai
các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong điều tiết trực tiếp một số yếu tố thị trường để khắc phục sự non nớt
thiếu hoàn thiện của thị trường nội địa. Một trong những yếu tố cần hoàn
thành trong việc triển khai hệ thống thông tin đất đai của Việt Nam hoàn
thiện hành lang pháp cho hệ thống thông tin đất đai. Trong đó, việc hoàn
thiện pháp luật cần lưu ý hai vấn đ trọng tâm sau:
Thứ nhất, chấp nhận giấy chứng nhận dùng để cung cấp chứng nhận dòng
quyền lợi BĐS được cấp bởi Văn phòng đăng quản thuộc hệ thống đăng
ký bất động sản toàn quốc thay vì GCN được cấp bởi Uỷ ban nhân dân các cấp.
Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống quản đất đai dựa trên những nền tảng
bản áp dụng công nghệ trong quy trình xử lý.
2.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai phục vụ hữu hiệu cho
việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Giải pháp triển khai hệ thng thông tin đất đai trong bối cảnh Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 những hiệu quả kinh tế của việc vận hành hệ thống này bao
gồm:
(i) một giải pháp tổng thể về cập nhật, tra cứu sử dụng dliệu với các mức
độ khác nhau: từng máy đơn lẻ cho đến mạng internet;
(ii) khnăng quản dữ liệu rất lớn, nhiều dạng dữ liệu trong một sở dữ
liệu thống nhất;
(iii) công nghệ tiên tiến, tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp, đang sử dụng
rộng rãi trên thế giới và phù hợp với nước ta, đặc biệt trong công tác quản lý đất
đai;
(iv) chế bảo mật và an toàn dữ liệu;
(v) tính mở, dễ dàng cho người sử dụng phát triển thêm các ứng dụng
tính đặc thù;
(vi) Cung cấp các giải pháp chạy trên các môi trường làm việc khác nhau: trên
máy đơn lẻ (cấp xã, huyện), trên hệ thống đa người sử dụng ở mạng cục bộ (cấp
tỉnh, huyện) và trên mạng diện rộng Internet/Intranet (cấp quốc gia, tỉnh);
(vii) giải pháp tốt cho xây dựng các phần mềm ứng dụng trên nền công nghệ
gốc. Đảm bảo người sử dụng có khả năng xây dựng các ứng dụng trên nền công
nghệ gốc, phù hợp với quy trình quản lý đất đai ở tỉnh.
2.3. y dựng hoàn thiện hệ thống dữ liệu quản đất đai nhằm phát huy
vai trò của thị trường bất động sản trong nền kinh tế
lOMoARcPSD| 45988283
thể thấy tầm quan trọng của việc phát huy vai trò ca thị trường BĐS trong
nền kinh tế Việt Nam. Một trong số các nhóm giải pháp cần thực hiện hoàn
thiện hệ thống quản trị đất đai theo hướng: (i) Khai thác và chia sthông tin dữ
liệu quản đất một cách thống nhất để xử lý, phân tích thông tin kịp thời,
phục vụ công tác quản đất đai, hướng đến thành lập dữ liệu về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội. (ii) sở về dữ liệu:
Từng bước hoàn thiện CSDL đất đai của tỉnh, góp phần hoàn thiện CSDL quốc
gia đã, đang được xây dựng hình thành theo mô hình trung ương (tập trung),
địa phương (phân tán) để quản thống nhất nội dung CSDL quản đất đai.
Phương pháp ứng dụng công nghệ LIS (Land Information System Hệ thống
thông tin đất đai) GIS (Geographical Information System Hệ thống thông
tin địa lý). Công nghệ GIS sử dụng để lưu trữ và quản các thông tin không
gian (địa lý) như bản đồ, ảnh máy bay. Hệ thống thông tin đất đai LIS một
giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học a.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Hệ thống QLĐĐ và BĐS ở các nước phát triển (Pháp, Đức , Hà Lan, Thuỵ
Điển, Úc …) có lịch sử hình thành và phát triển trên 100 năm, tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm và thu được nhiều thành quả; hệ thống QLĐĐ và BĐS ở các
nước phát triển và đang phát triển trong khu vực (Đài Loan, Thái Lan,
Malaysia) được hình thành trong khoảng 40-50 năm theo kinh nghiệm của các
nước phát triển; hệ thống QLĐĐ và BĐS các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (Trung Quốc và
các nước Đông Âu) đã và đang đổi mới trong khoản 20 năm trở lại đây. Hệ
thống QLĐĐ và BĐS hiện tại của các nước có những đặc điểm chung: (a) Trực
thuộc Bộ quản lý đa ngành về tài nguyên, môi trường, quy hoạch, phát triển hạ
tầng (Thuỵ Điển, Hà Lan, Úc, Malaysia, Trung Quốc); (b) Tổ chức hoạt động
chuyên môn theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; (c) Cơ cấu Hệ thống
gồm các thành phần chính: chính sách, pháp luật, quy hoạch sử dụng đất , đo
đạc bản đồ địa chính, đăng ký đất đai và bất động sản, định giá, hệ thống thông
tin; (d) Hiện đại hoá hệ thống QLĐĐ và BĐS trên cơ sở ứng dụng khoa học,
công nghệ hiện đại: công nghệ GPS, viền thám, hàng không trong việc đo đạc
lập bản đồ, công nghệ thông tin trong việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý
(GIS), thông tin đất đai (LIS) phục vụ cho công tác quy hoạch, đăng ký, định giá.
- Kinh nghiệm của Thuỵ Điển
Theo Bộ luật Đất đai năm 2000 của Thuỵ Điển, với mục đích khuyến khích và
kiểm soát việc sử dụng đất hiệu quả bền vững lâu dài, cũng như quản lý và cung
cấp đầy đủ thông tin đất đai cho mục đích quy hoạch, bảo vệ quyền sở hữu đất
đai, hỗ trợ hệ thống thuế, kiểm soát môi trường và phát triển kinh tế, một hệ
thống đăng ký đất đai với lịch sử lâu đời đã được thiết lập ở Thụy Điển. Một
văn bản luật mới cũng được ban hành là Luật Đăng ký BĐS (Real Property
Register Act) nhằm mục đích bảo vệ và ngăn chặn sự xâm phạm những dữ liệu
nhân thân cá nhân liên quan đến BĐS/đất đai đã được đăng ký. Luật Đăng ký
BĐS quy định rõ những thông tin đất đai được đăng ký có thể được tìm và tham
khảo trực tiếp nhưng không thể thay đổi nội dung đã đăng ký, cũng như những
thông tin nào không thể cung cấp hoặc cung cấp hạn chế theo yêu cầu (như việc
thế chấp đất đai/BĐS, tình trạng hôn nhân của người sở hữu/sử dụng đất v.v…).
Cơ quan Đo đạc đất đai quốc gia sẽ chịu trách nhiệm ra các quyết định liên quan
đến việc cung cấp thông tin BĐS, đảm bảo những dữ liệu nhân thân chỉ có thể
được sử dụng cho những mục đích phù hợp với quy định pháp luật. Để các dữ
liệu, thông tin đất đai được trao đổi thống nhất giữa các cơ quan địa chính ở
trung ương và địa phương, Cơ quan Đo đạc đất đai quốc gia đã triển khai xây
dựng, ứng dụng nhiều kỹ thuật thông tin mới trong hoạt động đăng ký như
Interface 2000 (quy định về mô hình thông tin, cơ chế truyền tải dữ liệu, những
quy tắc quản lý và bảo quản dữ liệu), Arc Cadastre (công cụ mới dùng để xử lý
các loại dữ liệu khác nhau thu được từ việc đo đạc, tính toán; nó tạo ra, sắp xếp,
duy trì và trình bày dữ liệu dưới dạng kỹ thuật số hoặc hình thức tương tự) v.v... lOMoAR cPSD| 45988283
Việc xây dựng và ứng dụng một hệ thống phần mềm dữ liệu như Arc Cadastre
trong hoạt động thông tin địa chính tuy tốn rất nhiều chi phí nhưng nó có thể
được sử dụng lâu dài và dễ dàng cải tiến, nâng cấp trong quá trình sử dụng, phù
hợp với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Ngày nay, không chỉ
Thụy Điển mà còn nhiều cơ quan, tổ chức địa chính tại các nước khác thụ
hưởng được nhiều lợi ích từ việc sử dụng hệ thống phần mềm này.
Ngoài ra, tất cả các ranh giới BĐS cũng như những yếu tố cảnh quan quan trọng
ở Thụy Điển sẽ được kỹ thuật số hóa và đưa vào hệ thống cơ sở dữ liệu. Điều
này tạo ra nhiều khả năng thuận lợi cho việc sản xuất bản đồ đã được vi tính hóa
với những nội dung và tỷ lệ đa dạng theo nhu cầu của người sử dụng.
- Kinh nghiệm của Nhật Bản
Tại Nhật Bản, việc xây dựng, số hóa tại hệ thống đăng ký BĐS được thực hiện
từ năm 1988 đến năm 2008, với kết quả đã đưa được 270 triệu thông tin về BĐS
vào hệ thống. Năm 2000, người đăng ký BĐS có thể thực hiện đăng ký bất kỳ ở
văn phòng đăng ký nào trong hệ thống mà không bắt buộc đến đơn vị hành
chính nơi có BĐS để thực hiện quyền của mình. Trong cùng năm này người dân
cũng có thể xem được thông tin đăng ký qua mạng Internet. Theo Luật Đăng ký
BĐS (Luật số 123 năm 2004), hệ thống đăng ký BĐS được tập trung quản lý tại
trung ương. Trong hệ thống có 50 chi nhánh và 420 văn phòng đăng ký tại các
địa phương để quản lý theo khu vực trực thuộc. Nhật Bản có tất cả 06 Trung
tâm dữ liệu (Data Center), được phân tích, nghiên cứu, xây dựng và thiết lập tại
6 vùng của nước Nhật. Hệ thống đăng ký BĐS có các chức năng như: Quản lý
quyền sở hữu và các quyền khác có thể quản lý quyền lợi đối với BĐS về quyền
sở hữu và cả quyền khác như quyền thế chấp ngoài quyền sở hữu, hiện đang
quản lý bao gồm cả nội dung các quyền lợi đối với BĐS như quyền thế chấp,
quyền vay… khi thế chấp đất đai và nhà ở. Quản lý nội dung lưu trữ trước và
sau biến động cho phép quản lý nội dung lưu trữ sau biến động là thông tin mới
nhất các thông tin trước khi biến động cũng được lưu trữ lại.
Chế độ đăng ký BĐS là nền tảng căn bản của xã hội và của sự phát triển kinh tế
của Nhật Bản, được tận dụng trong các hoạt động kinh tế và quản lý đất đai. Cụ
thể: (1) Trong giao dịch BĐS: thu thập thông tin, đăng ký bảo tồn quyền sở hữu,
đăng ký chuyển quyền sở hữu; (2) Tận dụng trong hoạt động tín dụng: thu thập
thông tin, quyền thế chấp, bảo đảm đăng ký tạm, quyền mua lại; (3) Tận dụng
trong phát triển: thu thập thông tin, phát triển BĐS...; (4) tận dụng trong điều tra
đất đai: điều tra địa tịch, hoàn thiện bản đồ địa chính; (5) Tận dụng trong chế độ
thuế: thu thuế, xử lý nộp chậm, giảm thuế mua nhà trả chậm...; (6) Tận dụng
trong chính sách nông nghiệp, chính sách sông ngòi; (7) Tận dụng trong thi
hành án dân sự, thu hồi đất. Bên cạnh đó hệ thống cho phép phát hành giấy
chứng nhận (GCN) đối với các bất động sản do các văn phòng đăng ký khác
quản lý. Tự động biên tập và phát hành GCN đối với các các bất động sản do
các văn phòng đăng ký khác quản lý. Theo đó, người dân có thể đến các văn
phòng đăng ký gần mình nhất để yêu cầu cấp GCN đối với bất động sản trên
toàn quốc. Trong trường hợp đang xử lý yêu cầu đăng ký, bất động sản có yêu lOMoAR cPSD| 45988283
cầu cấp GCN sẽ bị chặn không cho phát hành GCN dùng để cung cấp. Là chức
năng cần thiết để cấp GCN dùng để cung cấp với các thông tin mới nhất. Đảm
bảo nội dung trong GCN cung cấp là thông tin mới nhất bằng việc ngăn chặn
phát hành GCN cung cấp cho đến khi hoàn thành xử lý yêu cầu đăng ký.
Nhờ việc công khai rộng rãi Sổ đăng ký, nên ai cũng có thể biết được người
đứng tên BĐS cụ thể (trong quá khứ cũng như hiện tại), quyền lợi của người
khác có liên quan đến BĐS đó. Lợi ích đối với Chính phủ là có thể xử lý đồng
loạt số lượng lớn BĐS - cho phép xử lý đồng loạt với một số lượng lớn BĐS, xử
lý đồng loạt tiếp nhận, lưu trữ v.v.. trong trường hợp cần lưu trữ đối với số
lượng lớn bất động sản do sự thay đổi tên xã phường hành chính và điều chỉnh
lại thửa đất. Trong trường hợp thông tin không chính xác dẫn đến thiệt hại cho
người sử dụng thông tin từ chế độ đăng ký, Nhật Bản sẽ áp dụng pháp luật về bồi thường nhà nước.
2. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản trị đất đai ở Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm
2050 đòi hỏi quản trị đất đai phải đáp ứng những yêu cầu về tăng cường quy
hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển đất nước. Hội nhập quốc tế thúc đẩy kinh
tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ liên quan đến quản trị đất đai hướng tới xây
dựng Chính phủ điện tử trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hạ tầng không gian địa lý.
Nhu cầu và các quyền phái sinh từ quyền sử dụng đất phụ thuộc vào sự chính
xác và tính hợp pháp của hồ sơ quyền sử dụng đất và sự đảm bảo sử dụng quyền
sử dụng đất của các cơ quan chức năng về: thông tin ranh giới đất được cấp
quyền; các quyền phái sinh liên quan hiện đang bị hạn chế; cơ quan có thẩm
quyền giải quyết và biện pháp xử lý phù hợp và có tính hiệu quả được áp dụng.
Sự không chính xác bất kỳ liên quan đến quyền sử dụng đất hay những quyền
phái sinh khác nhau trong hệ thống quyền tài sản có thể làm suy yếu nghiêm
trọng anh ninh quyền sở hữu, từ đó làm tăng xung đột và làm suy yếu đầu tư và
trao đổi. Việc đăng ký đất đai cho người sử dụng đất rất quan trọng nhằm đảm
bảo việc quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng đất, đồng thời, Nhà nước
thông qua công tác đăng ký để đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn lực đất đai.
Pháp luật đất đai qua nhiều lần sửa đổi vẫn đặt công tác hoàn thiện thể chế
chính sách về đăng ký đất đai dlên hàng đầu. Trên cơ sở kinh nghiệm của Thụy
Điển và Nhật Bản về quản trị đất đai, chúng em đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam như sau:
2.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hệ thống thông tin đất đai
Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong điều tiết trực tiếp một số yếu tố thị trường để khắc phục sự non nớt
và thiếu hoàn thiện của thị trường nội địa. Một trong những yếu tố cần hoàn
thành trong việc triển khai hệ thống thông tin đất đai của Việt Nam là hoàn
thiện hành lang pháp lý cho hệ thống thông tin đất đai bao gồm: Xây dựng,
chuẩn hoá cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai; Xây dựng và triển khai phần mềm ứng
dụng cho hệ thống thông tin đất đai; Triển khai Trung tâm dữ liệu, trang thiết bị lOMoAR cPSD| 45988283
đường truyền, thiết bị đầu cuối; Đào tạo nhân lực; Vận hành bảo trì. Trong đó,
việc hoàn thiện pháp luật cần lưu ý hai vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất, chấp nhận giấy chứng nhận dùng để cung cấp chứng nhận dòng
quyền lợi BĐS được cấp bởi Văn phòng đăng ký quản lý thuộc hệ thống đăng
ký bất động sản toàn quốc thay vì GCN được cấp bởi Uỷ ban nhân dân các cấp.
Từ đó có thể giảm tải được các thủ tục (i) Cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận,
GCN quyền sở hữu nhà ở, GCN quyền sở hữu công trình xây dựng do cơ quan
tài nguyên và môi trường thực hiện (Điều 105), (ii) Đính chính, thu hồi GCN đã
cấp. Bên cạnh đó, việc này còn giúp minh bạch thông tin cho người dân khi
muốn kiểm tra tính hợp pháp của quyền sử dụng BĐS nhằm thực hiện các giao dịch liên quan
Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai dựa trên những nền tảng cơ
bản áp dụng công nghệ trong quy trình xử lý. Hệ thống bao gồm các tính năng,
giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh phục vụ việc kết nối liên thông và chia sẻ dữ
liệu đất đai do trung ương, địa phương quản lý với CSDL đất đai quốc gia cung
cấp thông tin cho Trung tâm Thông tin điều hành của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Cổng Dịch vụ công quốc gia phục vụ công tác chỉ đạo điều hành và
cung cấp dịch vụ công trực tuyến; kết nối chia sẻ, sử dụng chung cho các bộ,
ngành, địa phương giúp cung cấp dịch vụ công thuận tiện cho người dân và
doanh nghiệp, phát triển Chính quyền điện tử, chuyển đổi số tiến tới Chính phủ số.
2.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai phục vụ hữu hiệu cho
việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Hệ thống thông tin đất đai sẽ được tích hợp với dữ liệu nhiều ngành khác,
hướng đến hệ thống dữ liệu đa mục tiêu nhằm phục vụ việc hình thành Chính
phủ điện tử. Giải pháp triển khai hệ thống thông tin đất đai trong bối cảnh Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 và những hiệu quả kinh tế của việc vận hành hệ
thống này bao gồm: (i) Có một giải pháp tổng thể về cập nhật, tra cứu sử dụng
dữ liệu với các mức độ khác nhau: từng máy đơn lẻ cho đến mạng internet; (ii)
Có khả năng quản lý dữ liệu rất lớn, nhiều dạng dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu
thống nhất; (iii) Là công nghệ tiên tiến, tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp,
đang sử dụng rộng rãi trên thế giới và phù hợp với nước ta, đặc biệt trong công
tác quản lý đất đai; (iv) Có cơ chế bảo mật và an toàn dữ liệu; (v) Có tính mở,
dễ dàng cho người sử dụng phát triển thêm các ứng dụng có tính đặc thù; (vi)
Cung cấp các giải pháp chạy trên các môi trường làm việc khác nhau: trên máy
đơn lẻ (cấp xã, huyện), trên hệ thống đa người sử dụng ở mạng cục bộ (cấp tỉnh,
huyện) và trên mạng diện rộng Internet/Intranet (cấp quốc gia, tỉnh); (vii) Có
giải pháp tốt cho xây dựng các phần mềm ứng dụng trên nền công nghệ gốc.
Đảm bảo người sử dụng có khả năng xây dựng các ứng dụng trên nền công
nghệ gốc, phù hợp với quy trình quản lý đất đai ở tỉnh.
2.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dữ liệu quản lý đất đai nhằm phát huy
vai trò của thị trường bất động sản trong nền kinh tế
lOMoAR cPSD| 45988283
Có thể thấy tầm quan trọng của việc phát huy vai trò của thị trường BĐS trong
nền kinh tế Việt Nam. Một trong số các nhóm giải pháp cần thực hiện là hoàn
thiện hệ thống quản trị đất đai theo hướng: (i) Khai thác và chia sẻ thông tin dữ
liệu quản lý đất một cách thống nhất để xử lý, phân tích và thông tin kịp thời,
phục vụ công tác quản lý đất đai, hướng đến thành lập dữ liệu về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. (ii) Cơ sở về dữ liệu:
Từng bước hoàn thiện CSDL đất đai của tỉnh, góp phần hoàn thiện CSDL quốc
gia đã, đang được xây dựng và hình thành theo mô hình trung ương (tập trung),
địa phương (phân tán) để quản lý thống nhất nội dung CSDL quản lý đất đai.
Hiện nay, Việt Nam đã hoàn thành thử nghiệm kết nối với CSDL đất đai do
Trung ương quản lý và một số tỉnh/thành phố: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Tây Ninh. Các nội
dung dữ liệu đã kết nối, chia sẻ như: Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất của quốc
gia và 7 vùng kinh tế; Dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia và 7
vùng kinh tế; Dữ liệu khung giá đất, bảng giá đất các tỉnh; Dữ liệu điều tra cơ
bản về đất đai của quốc gia và 7 vùng kinh tế; Dữ liệu về 12 trường thông tin cơ
bản của thửa đất; Bản đồ quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đối với thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp ứng dụng công nghệ LIS (Land Information System – Hệ thống
thông tin đất đai) và GIS (Geographical Information System – Hệ thống thông
tin địa lý). Công nghệ GIS sử dụng để lưu trữ và quản lý các thông tin không
gian (địa lý) như bản đồ, ảnh máy bay. Hệ thống thông tin đất đai LIS là một
giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học hóa.
Tài liệu tham khảo: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=211025 lOMoAR cPSD| 45988283 Tóm tắt
1. Mô hình quản lý đất đai ở một số nước trên thế giới - Thuỵ Điển
Luật Đăng ký BĐS quy định rõ những thông tin đất đai được đăng ký có
thể được tìm và tham khảo trực tiếp nhưng không thể thay đổi nội dung đã đăng
ký, cũng như những thông tin nào không thể cung cấp hoặc cung cấp hạn chế
theo yêu cầu (như việc thế chấp đất đai/BĐS, tình trạng hôn nhân của người sở
hữu/sử dụng đất v.v…).
Để các dữ liệu, thông tin đất đai được trao đổi thống nhất giữa các cơ quan
địa chính ở trung ương và địa phương, Cơ quan Đo đạc đất đai quốc gia đã triển
khai xây dựng, ứng dụng nhiều kỹ thuật thông tin mới trong hoạt động đăng ký
như Interface 2000 (quy định về mô hình thông tin, cơ chế truyền tải dữ liệu,
những quy tắc quản lý và bảo quản dữ liệu), Arc Cadastre (công cụ mới dùng để
xử lý các loại dữ liệu khác nhau thu được từ việc đo đạc, tính toán; nó tạo ra,
sắp xếp, duy trì và trình bày dữ liệu dưới dạng kỹ thuật số hoặc hình thức tương tự) v.v...
Ngoài ra, tất cả các ranh giới BĐS cũng như những yếu tố cảnh quan quan
trọng ở Thụy Điển sẽ được kỹ thuật số hóa và đưa vào hệ thống cơ sở dữ liệu.
Điều này tạo ra nhiều khả năng thuận lợi cho việc sản xuất bản đồ đã được vi
tính hóa với những nội dung và tỷ lệ đa dạng theo nhu cầu của người sử dụng.
- Kinh nghiệm của Nhật Bản
Tại Nhật Bản, việc xây dựng, số hóa tại hệ thống đăng ký BĐS được thực
hiện từ năm 1988 đến năm 2008, với kết quả đã đưa được 270 triệu thông tin về
BĐS vào hệ thống. Năm 2000, người đăng ký BĐS có thể thực hiện đăng ký bất
kỳ ở văn phòng đăng ký nào trong hệ thống mà không bắt buộc đến đơn vị hành
chính nơi có BĐS để thực hiện quyền của mình. Trong cùng năm này người dân
cũng có thể xem được thông tin đăng ký qua mạng Internet.
Theo Luật Đăng ký BĐS (Luật số 123 năm 2004), hệ thống đăng ký BĐS
được tập trung quản lý tại trung ương. Nhật Bản có tất cả 06 Trung tâm dữ liệu
(Data Center), được phân tích, nghiên cứu, xây dựng và thiết lập tại 6 vùng của
nước Nhật. Hệ thống đăng ký BĐS có các chức năng như: Quản lý quyền sở
hữu và các quyền khác có thể quản lý quyền lợi đối với BĐS về quyền sở hữu
và cả quyền khác như quyền thế chấp ngoài quyền sở hữu, hiện đang quản lý
bao gồm cả nội dung các quyền lợi đối với BĐS như quyền thế chấp, quyền
vay… khi thế chấp đất đai và nhà ở.
Chế độ đăng ký BĐS là nền tảng căn bản của xã hội và của sự phát triển
kinh tế của Nhật Bản, được tận dụng trong các hoạt động kinh tế và quản lý đất
đai. Bên cạnh đó hệ thống cho phép phát hành giấy chứng nhận (GCN) đối với
các bất động sản do các văn phòng đăng ký khác quản lý. Tự động biên tập và
phát hành GCN đối với các các bất động sản do các văn phòng đăng ký khác
quản lý. Theo đó, người dân có thể đến các văn phòng đăng ký gần mình nhất
để yêu cầu cấp GCN đối với bất động sản trên toàn quốc. lOMoAR cPSD| 45988283
Nhờ việc công khai rộng rãi Sổ đăng ký, nên ai cũng có thể biết được
người đứng tên BĐS cụ thể (trong quá khứ cũng như hiện tại), quyền lợi của
người khác có liên quan đến BĐS đó. Lợi ích đối với Chính phủ là có thể xử lý
đồng loạt số lượng lớn BĐS - cho phép xử lý đồng loạt với một số lượng lớn
BĐS, xử lý đồng loạt tiếp nhận, lưu trữ v.v.. trong trường hợp cần lưu trữ đối
với số lượng lớn bất động sản do sự thay đổi tên xã phường hành chính và điều chỉnh lại thửa đất.
2. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản trị đất đai ở Việt Nam
2.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hệ thống thông tin đất đai
Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong điều tiết trực tiếp một số yếu tố thị trường để khắc phục sự non nớt
và thiếu hoàn thiện của thị trường nội địa. Một trong những yếu tố cần hoàn
thành trong việc triển khai hệ thống thông tin đất đai của Việt Nam là hoàn
thiện hành lang pháp lý cho hệ thống thông tin đất đai. Trong đó, việc hoàn
thiện pháp luật cần lưu ý hai vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất, chấp nhận giấy chứng nhận dùng để cung cấp chứng nhận dòng
quyền lợi BĐS được cấp bởi Văn phòng đăng ký quản lý thuộc hệ thống đăng
ký bất động sản toàn quốc thay vì GCN được cấp bởi Uỷ ban nhân dân các cấp.
Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai dựa trên những nền tảng cơ
bản áp dụng công nghệ trong quy trình xử lý.
2.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai phục vụ hữu hiệu cho
việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số
Giải pháp triển khai hệ thống thông tin đất đai trong bối cảnh Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 và những hiệu quả kinh tế của việc vận hành hệ thống này bao gồm:
(i) Có một giải pháp tổng thể về cập nhật, tra cứu sử dụng dữ liệu với các mức
độ khác nhau: từng máy đơn lẻ cho đến mạng internet;
(ii) Có khả năng quản lý dữ liệu rất lớn, nhiều dạng dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu thống nhất;
(iii) Là công nghệ tiên tiến, tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp, đang sử dụng
rộng rãi trên thế giới và phù hợp với nước ta, đặc biệt trong công tác quản lý đất đai;
(iv) Có cơ chế bảo mật và an toàn dữ liệu;
(v) Có tính mở, dễ dàng cho người sử dụng phát triển thêm các ứng dụng có tính đặc thù;
(vi) Cung cấp các giải pháp chạy trên các môi trường làm việc khác nhau: trên
máy đơn lẻ (cấp xã, huyện), trên hệ thống đa người sử dụng ở mạng cục bộ (cấp
tỉnh, huyện) và trên mạng diện rộng Internet/Intranet (cấp quốc gia, tỉnh);
(vii) Có giải pháp tốt cho xây dựng các phần mềm ứng dụng trên nền công nghệ
gốc. Đảm bảo người sử dụng có khả năng xây dựng các ứng dụng trên nền công
nghệ gốc, phù hợp với quy trình quản lý đất đai ở tỉnh.
2.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dữ liệu quản lý đất đai nhằm phát huy
vai trò của thị trường bất động sản trong nền kinh tế
lOMoAR cPSD| 45988283
Có thể thấy tầm quan trọng của việc phát huy vai trò của thị trường BĐS trong
nền kinh tế Việt Nam. Một trong số các nhóm giải pháp cần thực hiện là hoàn
thiện hệ thống quản trị đất đai theo hướng: (i) Khai thác và chia sẻ thông tin dữ
liệu quản lý đất một cách thống nhất để xử lý, phân tích và thông tin kịp thời,
phục vụ công tác quản lý đất đai, hướng đến thành lập dữ liệu về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. (ii) Cơ sở về dữ liệu:
Từng bước hoàn thiện CSDL đất đai của tỉnh, góp phần hoàn thiện CSDL quốc
gia đã, đang được xây dựng và hình thành theo mô hình trung ương (tập trung),
địa phương (phân tán) để quản lý thống nhất nội dung CSDL quản lý đất đai.
Phương pháp ứng dụng công nghệ LIS (Land Information System – Hệ thống
thông tin đất đai) và GIS (Geographical Information System – Hệ thống thông
tin địa lý). Công nghệ GIS sử dụng để lưu trữ và quản lý các thông tin không
gian (địa lý) như bản đồ, ảnh máy bay. Hệ thống thông tin đất đai LIS là một
giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học hóa.