Tài liệu môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp

Tài liệu môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1:
1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG BẢN CỦA NN XÁC ĐỊNH
QUAN NÀO TRONG H ỐNG CÁC QUAN THUỘC BMNN TH
CHXHCH VIỆT NAM ĐẢM NHẬN CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước, chức năng Nhà nước gồm
2 loại :
- Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong
nội bộ đất nước, ví dụ như phát triển kinh tế, giải quyết các vấ đề xã hội, n
an ninh quốc phòng...
*Ví dụ cụ thể:
– Thực hiện chính sách kinh tế và đầu tư phát triển: Nhà nước Việt Nam đã
áp dụng các chính sách kinh tế để cải thiện đời sống của người dân, tăng
trưởng kinh tế, tạo việc làm cải thiện chất lượng cuộc sống. dụ,
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Chương trình kết nối sản
xuất kinh doanh nông thôn, Chương trình hỗ doanh nghiệp vừa và nhỏtr ,
và các chương trình đầu tư công.
– Bảo vệ môi trường tài nguyên: Nhà ớc đã áp dụng các chính sách
và quy định để bảo vệ môi trường và tài nguyên tự nhiên của đất nước. Ví
dụ, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên
nước, và chương trình giảm nghèo bền vững và hộ nghèo.
ản lý đất đai và nguồn lực: Nhà nước Việt Nam đã áp dụng các chính Qu
sách và quy định để quản lý đất đai và nguồn lực. Ví dụ, Luật Đất đai, Luật
Tài nguyên đất đai, và các chương trình bảo vệ đất đai.
– Quản lý giáo dục và đào tạo: Nhà nước đã quản lý giáo dục và đào tạo đ
đảm bảo mức độ giáo dục cao, phát triển con người, đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao, cải thiện năng lực cạnh tranh phát triển kinh tế
hội. Ví dụ, chính sách giáo dục đại học, chương trình nâng cao chất lượng
giáo dục, chương trình phát triển giáo dục dân tộc, chương trình phát
triển đào tạo kỹ năng nghề.
– Bảo vệ an ninh quốc gia: Nhà nước Việt Nam đã xây dựng các lực lượng
trang và áp dụng các chính sách và quy định để bảo vệ an ninh quốc gia.
dụ, Luậ An ninh mạng, Luật Quốc phòng, các chính sách hot t
động của Công an Nhân dân và Bộ ốc phòng.Qu
- Chức năng đối ngoạ i: Thể hiện vai trò của Nhà nước trong quan hvới các
Nhà nước và các dân tộc, các thực thể pháp lý quốc tế khác, ví dụ như hợp
tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, khoa học, bảo vệ môi trường...
*Ví dụ cụ thể:
– Phòng thủ đất nước:
Nhà nước Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp để ực hiện phòng thủ th
đất nước thông qua hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng anh ninh.
Ví dụ Chương trình hợp tác với Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh mạng, Hợp
ống xâm lược từ bên ngoài:Ch
Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để ống xâm lược từ ch
bên ngoài, đặc biệt sau khi trải qua những cuộc chiến tranh lớn và những
Đổi mới cơ cấu quân đội, Hợp tác quốc tế, Đào tạo và phát triển nhân lực,
Phát triển công nghiệp quốc phòng, …
– Thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác:
Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để ết lập duy trì thi
các tổ chức quốc tế và ký kết các hiệp định và thoả thuận. dụ các chương
trình như Liên Hiệp Quốc (UN) ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông ;
Nam Á); Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương (APC) Hợp tác quân sự và ;
an ninh với nhiều quốc gia và tổ ức khác nhau như Mỹ, Nga, Nhật Bản, ch
Úc các quốc gia trong khu vực ASEAN Hợp tác kinh tế và thương ;
mại; …
- Lập pháp: Tạo ra pháp luật
- Hành pháp: Tổ ức và thực hiện pháp luậtch
- Tư pháp: Bảo vệ pháp luật
Các cơ quan Nhà nước đảm nhận các chức năng đó là:
- Quốc hội: đảm nhận Lập pháp
- Chủ tịch nước: nguyên thủ quốc gia; điều phối hoạt động đối nội - đối ngoại
- Chính phủ: đảm nhận Hành pháp, giám sát, quyết định những vấn đquan
trọng của đất nước
Chính phủ gồm Thủ ớng Chính phủ, các Phó Thủ ớng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Toà án nhân dân: đảm nhận Tư pháp
Tòa án nhân dân tối cao
Tòa án nhân dân địa phương
Tòa án quân sự
Các tòa án do luật định
- Viện kiểm sát nhân dân: tư pháp
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân địa phương
Viện kiểm sát quân đội
- Chính quyền địa phương
Hội đồng nhân dân ( cấp tỉnh, cấp xã, cấp huyện): giám sát, quyết định
những vấn đề quan trọng củ địa phươnga
Uỷ ban nhân dân ( cấp tỉnh, cấp xã, cấp huyện): quản lý hành chính (hành
pháp)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NN
2. SO SÁNH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ: QUÂN CHỦ - CỘNG HOÀ DÂN
CHỦ:
tiêu
chí
Chính thể quân chủ
Chính thể cộng hòa dân chủ
Cách
thức tổ
chức
quyền
lực
phương
thức
chuyển
giao
Toàn bộ ặc một phần quyềho n
lực tối cao của Nhà nước được
trao cho một nhân (vua,
quốc vương...) theo phương
thức chủ yếu là cha truyền con
nối (thế tập)
Quyền lực tối cao của nhà nước
được trao cho một hoặc một s
quan theo phương thức chủ yếu
bầu cử.
Chủ th
nắm
giữ
quyền
lực tối
cao
Chủ ể nắm giữ ền lực tốth quy i
cao của nhà nước một
nhân (vua, hoàng đế, quốc
vương...).
Chủ nắm giữ ền lực tối cao th quy
của nhà nước là một cơ quan (ví dụ:
Quốc hội của Việt Nam) hoặc một
số quan (ví dụ: Nghị ện, Tổng vi
thống và Tòa án tối cao ở Mỹ).
Phương
thức
trao
quyền
lực
Phương thức trao quyền lực tối
cao cho nhà vua chủ yếu là cha
truyền con nối, ngoài ra, có thể
bằng chỉ định, suy tôn, tự xưng,
được phong vương, bầu cử
hoặc tiếm quyền...
Phương thức trao quyền lực cho
quan quyền lực tối cao bằng bầu
cử (ví dụ ở ệt Nam) hoặc chủ yếVi u
bằng bầu cử (ví dụ ở Mỹ).
nhiệm
kỳ
Thời gian nắm giữ ền lquy c
tối cao suốt đời thể
truyền ngôi cho đời sau.
Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao
là chỉ trong một thời gian nhất định
(theo nhiệm kỳ) không thể truyền
lại chức vụ cho đời sau.
phương
thức
thực
hiện
quyền
lực
Nhân dân không được tham gia
vào việc lựa chọn nhà vua cũng
như giám sát hoạt động của nhà
vua.
Nhân dân được tham gia bầu cử
ứng cử vào quan quyền lực tối
cao của nhà nước cũng như giám sát
hoạt động của cơ quan này
Chính thể quân chủ: hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập
trung toàn b(hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc
thừa kế. Bao gồm:
- Chính thể quân chủ (tuyệt đối): người đứng đầu Nhà nước có quyền tuyệt đối,
vô hạn. (Ví dụ: Bruney, Ôman, Ả–rập Xê–út.)
- Chính thể quân chủ hạn chế (tương đối): người đứng đầu Nhà nước chỉ nắm một
phần quyền lực tối cao, bên cạ đó còn có một cơ quan quyền lực khác như nghị nh
viện (Anh, Nhật, Hà lan, …)
Chính thể cộng hòa: hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc
về một cơ quan được bầu ra trong mt thời gian nhất đị . Bao gnh m:
- ền tham gia bầu cử để lập ra quan đại diện (quyềCộng hòa dân chủ: quy n
lực) của Nhà nước được quy định về mặt hình thức pháp lý đối với các tầng lớp
nhân dân lao động
+ Cộng hòa tổng thống: Tổng thống được nhân dân bầu ra, là người đứng đầu cơ
quan hành pháp, có vai trò rất quan trọng. Tổng thống thành lập chính phủ, điều
hành chính phủ. Do đó, nghị ện không quyền giải tán chính phủ và ngượvi c
lại. Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Mêhicô, Philippin.
+ Cộng hòa đại nghị: Nghị ện thiết chế trung tâm, vị trí vai tquan vi
trọng trong việc thực thi quyền lực nhà nước. Tổng thống (người đứng đầu nhà
nước) do nghị ện bầu ra, chính phủ do Đảng chiếm đa số trong nghị ện vi vi
thành lập, chịu trách nhiệm trước nghị viện và có thể bị nghị ện giải tán. Ví dụvi :
Cộng hòa Italia, Đức.
+ Cộng hòa hỗn hợp: là sự kết hợp ca hai hình thức chính thể cộng hòa đại nghị
và cộng hòa tổng thống. Ví dụ: Cộng hòa Pháp.
+ Cộng hòa hội chủ nghĩa: Quốc hội được quy định quan cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân trực tiếp bầu ra một cách bình
đẳng, dân chủ.
Ví dụ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- các quyền bầu cử ra quan đại diện chỉ quy định đối vớCộng hòa quý tộc: i
tầng lớp quý tộc.
3. SO SÁNH HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC: ĐƠN NHẤ - LIÊN T
BANG
- Nhà nước đơn nhất: nhà nước, trong đó lãnh th ốc gia được phân bố qu
thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ; có một Chính phủ; một Hiến pháp; một
hệ thống pháp luật; một quốc tịch; một quy chế công dân; hệ thống các quan
chính quyền thống nhất từ trung ương đến địa phương.
Vd:
Các quốc gia trên thế giới hiện nay có hình thức cấu trúc đơn nhất như: Việt Nam,
Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Cộng hoà dân
chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba…
- Nhà nước liên bang: Là nhà nước được thành lập bởi sự liên kết, hợp nhất hai
hay nhiều nhà nước thành viên. Nhà nước liên bang có chủ quyền chung nhưng
mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng. Tuy vậy, các thành viên liên bang
bị hạn chế mt số ch quyền nhất định.
Vd:
Các nước như: Nga, Đức, Hoa Kì, Ôxtrâylia, Canađa, Malaixia... những nhà
nước liên bang.
* Điểm giống nhau:
- Cấu trúc đơn nhất cấu trúc liên bang đều xác lậ ở nhà nước chủ p quyền
quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình
quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ ốc tế.qu
- Cả hai đều một hệ ống quan nhà nước một hệ ống pháp luật áp th th
dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.
- Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
* Điểm khác nhau:
Phân quyền
(Đơn nhất)
Tản quyền
(Liên bang)
1 chủ quyền
1 chủ quyền chung + chủ quyền của NN
thành viên
1 bộ máy nhà nước
1 bộ máy nhà nước + bộ máy nhà chung
nước của NN thành viên
1 bản Hiến pháp
Hiến pháp chung + Hiến pháp của NN
thành viên
Công dân 1 quốc tịch
Công dân 2 quốc tịch
CHƯƠNG 2:
1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG HÒA HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
a. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân dưới sự kiểm soát
của các quan nhà ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
- Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân là nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Nhân dân Việt Nam có quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấ - các quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp luập t;
tham gia quản lí nhà nước, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước
và địa phương
- Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà ớc, đại diện ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.
b. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội
- Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách để ban hành các
chiến lược, kế ạch ho
- Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực
để đảm nhận những cương vị ốt trong bộ máy nhà nướcch ch
- Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát
- Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục
bằng vai trò tiên phong gương mẫu của đảng viên là các cán bộ, công chức và
các tổ chức
c. Nguyên tắc nhà nước được tổ ức và hoạt động theo Hiến pháp pháp ch
luật, quản hội bằng Hiến pháp pháp luật (nguyên tắc pháp chế XHCN)
- Thành lập và hoạt động của tất cả các cơ quan nnước Việt Nam đều phải
tuân theo và dựa trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật
- Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước khi thực thi
công vụ ải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật, không đượph c
lạm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ực hiện các hành vi trái pháp th
luật; đồng thời tổ ức, tạo điều kiện để các tổ ức, cá nhân khác thực hiệch ch n
đầy đủ, triệt để các quy định của pháp luật
- Mọi vi phạm pháp luật của các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước đều bị xử nghiêm minh, bất kể họ ai, gicương vị
trong bộ máy nhà nước
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Các cơ quan quyền lực nhà nước đều do nhân dân trực tiếp bầu ra
- Quyết định của các quan nhà trung ương tính bắt buộc thực c
hiện đối với các cơ quan nhà nướ ở địa phương; quyết định của cơ quan nhà c
nước cấp trên có tính bắt buộc thực hiện đối với cơ quan nhà nước cấp dưới.
- quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thì thiểu số ải phục tùng ph
đa số
e. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc
- Trong các quan dân cử (QH, HĐND), các thành phần dân tộc thiểu số
phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng.
- Trong Bộ Máy Nhà Nước, thành lập các tổ ức như Hội đồng dân tộc thuộch c
Quốc hội, Ủy ban dân tộc thuộc Chính phủ…để đảm bảo việc thực thi các
chính sách dân tộc.
- Nhà Nước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo nguồn CBCC là
người dân tộc thiểu số.
- NN thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt đối với địa bàn
có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống…
2. ỨC NĂNG BẢN CỦA TỪNG QUAN TRONG BỘ MÁY CH
NHÀ NƯỚC
a. Hệ ống cơ quan quyền lực nhà nướcth
- ốc hộQu i:
+ Chức năng lập hiến, hiến pháp
+ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+ Chứ năng giám sát tối caoc
- Hội đồng nhân dân các cấp:
+ Chức năng quyết định và tổ ức thực hiện các quyết định trên tất cả các ch
lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương trong phạm vi thẩm quyền theo quy
định của pháp luật
+ Chức năng giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luậ địa phương t
và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan nhà
nước ở địa phương
+ Hội đồng nhân dân có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với
hình thức Nghị quyết
b. Hệ ống cơ quan hành chính nhà nướth c
- Chính phủ
+ Chính phủ ản tất cả các lĩnh vực của đời sống hội; hoạt động qu
quản lý nhà nước của Chính phủ có hiệu lực trên phạm vi cả nước
+ Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định
- Ủy bân nhân dân các cấp
+ Ủy ban nhân dân quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
+ Hoạt động quản của Ủy ban nhân dân bị giới hạn bởi đơn vị hành chính
– lãnh thổ thuộc quyền
c. Hệ thống cơ quan xét xử - Tòa án nhân dân
+ Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử
d. Hệ ống cơ quan kiểm sát – ện kiểm sát nhân dânth Vi
+ Chức năng thực hành quyền công tố
+ Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp
e. Chủ tịch nước
- Về đối nội:
+ là người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp
trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai trò điều phối hoạt động giữa cá cơ
quan nhà nước then chốt
+ là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ ức vụ ủ tịch Hộch Ch i
đồng Quốc phòng an ninh, căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của
Ủy ban thường vụ Quốc hội công bquyết định tuyên bố tình trạng chiến trọng
- Về đối ngoại:
+ là đại diện cao nhất và chính thức của nước CHXHCNVN trong các quan
hệ ốc tếqu
+ là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia
CHƯƠNG 3
1. PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT:
Pháp luật có 3 đặc trưng: tính quy phạm phổ ến, tính quyền lực bắt buộbi c
chung, tính xác định chặt chẽ về mt hình thức.
Tính quy phạm phổ biến:
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở
nhiều nơi, đối với tất cả mọi n ời, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội.
- Tính quy phạm phổ ến giúp phân biệt pháp luật với các loại quy phạbi m
xã hội khác (phong tục, tập quán,…)
- Tính quy phạm phổ ến tạo nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp bi
lu t.
- Mỗi quy tắc xử sự thường được ện thành 1 quy phạm pháp luậth hi t.
Tính quyền lực, bắt buộc chung: (TÍNH ĐẢM BẢO BẰNG NHÀ
NƯỚC
- Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh
quyền lực nhà nước.
- Pháp luật có tính bắt buộc chung đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức.
- Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết kể cả ỡng chế để ực hiện pháp th
lu t.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm
pháp luật với quy phạm đạo đức.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật do cấp dưới ban hành thì có hiệu lực pháp lý
thấp hơn và không được trái với nội dung văn bản của cấp trên (sự thống
nhất của hệ ống pháp luật).th
- Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật không được trái với
Hiến pháp và luật cơ bản của nhà nước (sự ống nhất của hệ ống pháp th th
luật).
CHƯƠNG 4
1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PL VIỆT NAM
2. HIỆU LỰ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬC T:
- Hiệu lực về ời gian: th được xác định từ ời điểm phát sinh cho đến khi th
chấm dứt sự tác động của văn bản tuỳ thuộc vào từng loại văn bản.
- Hiệu lực về không gia và đối tượng áp dụng: Văn bản quy phạm pháp
luật có hiệu lực trên phạm vi cả ớc hoặc phạm vi lãnh thổ đối với m i
chủ ặc một số ất định.th ho ch th nh
Văn bản quy phạm pháp luật ời gianTh
VĂN BẢN DƯỚI LUẬT PHẢI ĐẶT DƯỚI VĂN BẢN LUẬT
Không gian
Đối tượng
Quốc hội
Văn bản dưới luật
Văn bản luật
Nghị định
Quyết định
Lệnh
Pháp lệnh
Nghị quyết
Luật
(Bộ ật, luậlu t)
Quốc hội
Uỷ ban thường vụ ốc hộiQu
Hiệu lực
Chủ tịch nước
Chính phủ
Thông tư,
thông tư liên tịch
Bộ và các cơ quan ngang bộ
CHƯƠNG 5
1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU QPPL
Người nào xúc phạm nghiêm ọng nhân phẩm, danh dự của ngườtr i
khác, thì bị ạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đếph n
30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. (Điều
155 Bộ ật Hình sự lu 2015).
ả định: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người Gi
khác”. ả định trong trường hợp này đã nêu lên đối tượng phải chịu sự Gi điều
chỉnh của quy phạm pháp luật này đó là (người cá nhân) có hành vi xúc phạm
nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
– Quy đị không được nêu rõ ràng trong quy ạm pháp luật nhưng ở dạng nh: ph
quy định ngầm. Theo đó, quy định trong trường hợp này là không được xúc
phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác. nghĩa là khuyế ẩn = t
không có
ế tài:Ch thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”. ế tài ở đây là biện pháp Ch
của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm cảnh cáo, phạt
tiền và phạt tù.
(trình bày tương tự cho các quy phạm pháp luật khác)
“Người bị tuyên bố mất tích ở về ợc nhận lại tài sản do ngườtr đư i
quản lý tài sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý”
(Điều 90, Bộ lut Dân sự 2005).
Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn)
chế tài.
+ Giả định: “Người bị tuyên bố mất tích trở về”; “sau khi đã thanh toán chi
phí quản lý”.
+ Quy định: “được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao”.
“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều
khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ
bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham gia giao thông trên
đường bộ (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị
định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ).
Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ n: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy ph
định.
+ Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội
mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham
gia giao thông trên đường bộ”.
+ Chế tài: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng”.
2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 1:
1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NN VÀ XÁC ĐỊNH CƠ QUAN NÀO TRONG HỆ T Ố
H NG CÁC CƠ QUAN THUỘC BMNN
CHXHCH VIỆT NAM ĐẢM NHẬN CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước, chức năng Nhà nước gồm 2 loại :
- Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong
nội bộ đất nước, ví dụ như phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, an ninh quốc phòng... *Ví dụ cụ thể:
– Thực hiện chính sách kinh tế và đầu tư phát triển: Nhà nước Việt Nam đã
áp dụng các chính sách kinh tế để cải thiện đời sống của người dân, tăng
trưởng kinh tế, tạo việc làm và cải thiện chất lượng cuộc sống. Ví dụ,
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Chương trình kết nối sản
xuất kinh doanh nông thôn, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,
và các chương trình đầu tư công.
– Bảo vệ môi trường và tài nguyên: Nhà nước đã áp dụng các chính sách
và quy định để bảo vệ môi trường và tài nguyên tự nhiên của đất nước. Ví
dụ, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên
nước, và chương trình giảm nghèo bền vững và hộ nghèo. – Q ả
u n lý đất đai và nguồn lực: Nhà nước Việt Nam đã áp dụng các chính
sách và quy định để quản lý đất đai và nguồn lực. Ví dụ, Luật Đất đai, Luật
Tài nguyên đất đai, và các chương trình bảo vệ đất đai.
– Quản lý giáo dục và đào tạo: Nhà nước đã quản lý giáo dục và đào tạo để
đảm bảo mức độ giáo dục cao, phát triển con người, đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao, cải thiện năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế xã
hội. Ví dụ, chính sách giáo dục đại học, chương trình nâng cao chất lượng
giáo dục, chương trình phát triển giáo dục dân tộc, và chương trình phát
triển đào tạo kỹ năng nghề.
– Bảo vệ an ninh quốc gia: Nhà nước Việt Nam đã xây dựng các lực lượng
vũ trang và áp dụng các chính sách và quy định để bảo vệ an ninh quốc gia.
Ví dụ, Luật An ninh mạng, Luật Quốc phòng, và các chính sách và hoạt
động của Công an Nhân dân và Bộ Q ố u c phòng.
- Chức năng đối ngoại :Thể hiện vai trò của Nhà nước trong quan hệ với các
Nhà nước và các dân tộc, các thực thể pháp lý quốc tế khác, ví dụ như hợp
tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, khoa học, bảo vệ môi trường... *Ví dụ cụ thể:
– Phòng thủ đất nước:
Nhà nước Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp để t ự h c hiện phòng thủ
đất nước thông qua hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng anh ninh.
Ví dụ Chương trình hợp tác với Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh mạng, Hợp – C ố
h ng xâm lược từ bên ngoài:
Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để c ố h ng xâm lược từ
bên ngoài, đặc biệt là sau khi trải qua những cuộc chiến tranh lớn và những
Đổi mới cơ cấu quân đội, Hợp tác quốc tế, Đào tạo và phát triển nhân lực,
Phát triển công nghiệp quốc phòng, …
– Thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác:
Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để th ế i t lập và duy trì
các tổ chức quốc tế và ký kết các hiệp định và thoả thuận. Ví dụ các chương
trình như Liên Hiệp Quốc (UN); ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á); Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương (APC); Hợp tác quân sự và
an ninh với nhiều quốc gia và tổ chức khác nhau như Mỹ, Nga, Nhật Bản,
Úc và các quốc gia trong khu vực ASEAN; Hợp tác kinh tế và thương mại; …
- Lập pháp: Tạo ra pháp luật - Hành pháp: Tổ c ứ
h c và thực hiện pháp luật
- Tư pháp: Bảo vệ pháp luật
Các cơ quan Nhà nước đảm nhận các chức năng đó là:
- Quốc hội: đảm nhận Lập pháp
- Chủ tịch nước: nguyên thủ quốc gia; điều phối hoạt động đối nội - đối ngoại
- Chính phủ: đảm nhận Hành pháp, giám sát, quyết định những vấn đề quan
trọng của đất nước
Chính phủ gồm Thủ t ớn
ư g Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Toà án nhân dân: đảm nhận Tư pháp
Tòa án nhân dân tối cao
Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân sự
Các tòa án do luật định
- Viện kiểm sát nhân dân: tư pháp
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân địa phương
Viện kiểm sát quân đội
- Chính quyền địa phương
Hội đồng nhân dân ( cấp tỉnh, cấp xã, cấp huyện): giám sát, quyết định
những vấn đề quan trọng của địa phương
Uỷ ban nhân dân ( cấp tỉnh, cấp xã, cấp huyện): quản lý hành chính (hành pháp)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NN
2. SO SÁNH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ: QUÂN CHỦ - CỘNG HOÀ DÂN CHỦ: tiêu
Chính thể quân chủ
Chính thể cộng hòa dân chủ chí Cách Toàn bộ h ặ o c một phần quyền
thức tổ lực tối cao của Nhà nước được Quyền lực tối cao của nhà nước chức
trao cho một cá nhân (vua, được trao cho một hoặc một số cơ quyền
quốc vương...) theo phương quan theo phương thức chủ yếu là
lực và thức chủ yếu là cha truyền con bầu cử. phương nối (thế tập) thức chuyển giao Chủ t ể h
Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao nắm
Chủ thể nắm giữ quyền lực tối của nhà nước là một cơ quan (ví dụ: giữ
cao của nhà nước là một cá Quốc hội của Việt Nam) hoặc một quyền
nhân (vua, hoàng đế, quốc số cơ quan (ví dụ: Nghị v ệ i n, Tổng lực tối vương...).
thống và Tòa án tối cao ở Mỹ). cao
Phương Phương thức trao quyền lực tối Phương thức trao quyền lực cho cơ thức
cao cho nhà vua chủ yếu là cha quan quyền lực tối cao là bằng bầu trao
truyền con nối, ngoài ra, có thể cử (ví dụ ở Việt Nam) hoặc chủ yếu quyền
bằng chỉ định, suy tôn, tự xưng, bằng bầu cử (ví dụ ở Mỹ). lực
được phong vương, bầu cử hoặc tiếm quyền... nhiệm
Thời gian nắm giữ quyền lực Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao kỳ
tối cao là suốt đời và có thể là chỉ trong một thời gian nhất định
truyền ngôi cho đời sau.
(theo nhiệm kỳ) và không thể truyền
lại chức vụ cho đời sau.
phương Nhân dân không được tham gia Nhân dân được tham gia bầu cử và thức
vào việc lựa chọn nhà vua cũng ứng cử vào cơ quan quyền lực tối thực
như giám sát hoạt động của nhà cao của nhà nước cũng như giám sát hiện vua.
hoạt động của cơ quan này quyền lực
Chính thể quân chủ: Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập
trung toàn bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế. Bao gồm:
- Chính thể quân chủ (tuyệt đối): người đứng đầu Nhà nước có quyền tuyệt đối,
vô hạn. (Ví dụ: Bruney, Ôman, Ả–rập Xê–út.)
- Chính thể quân chủ hạn chế (tương đối): người đứng đầu Nhà nước chỉ nắm một
phần quyền lực tối cao, bên cạn
h đó còn có một cơ quan quyền lực khác như nghị
viện (Anh, Nhật, Hà lan, …)
Chính thể cộng hòa: Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc
về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định. Bao gồm:
- Cộng hòa dân chủ: quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện (quyền
lực) của Nhà nước được quy định về mặt hình thức pháp lý đối với các tầng lớp nhân dân lao động
+ Cộng hòa tổng thống: Tổng thống được nhân dân bầu ra, là người đứng đầu cơ
quan hành pháp, có vai trò rất quan trọng. Tổng thống thành lập chính phủ, điều
hành chính phủ. Do đó, nghị viện không có quyền giải tán chính phủ và ngược
lại. Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Mêhicô, Philippin.
+ Cộng hòa đại nghị: Nghị v ệ
i n là thiết chế trung tâm, có vị trí và vai trò quan
trọng trong việc thực thi quyền lực nhà nước. Tổng thống (người đứng đầu nhà
nước) do nghị viện bầu ra, chính phủ do Đảng chiếm đa số trong nghị viện mà
thành lập, chịu trách nhiệm trước nghị viện và có thể bị nghị v ệ i n giải tán. Ví dụ: Cộng hòa Italia, Đức.
+ Cộng hòa hỗn hợp: là sự kết hợp của hai hình thức chính thể cộng hòa đại nghị
và cộng hòa tổng thống. Ví dụ: Cộng hòa Pháp.
+ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: Quốc hội được quy định là cơ quan cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân trực tiếp bầu ra một cách bình đẳng, dân chủ.
Ví dụ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Cộng hòa quý tộc: các quyền bầu cử ra cơ quan đại diện chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc.
3. SO SÁNH HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC: ĐƠN NHẤT - LIÊN BANG
- Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước, trong đó lãnh thổ quốc gia được phân bố
thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ; có một Chính phủ; một Hiến pháp; một
hệ thống pháp luật; một quốc tịch; một quy chế công dân; có hệ thống các cơ quan
chính quyền thống nhất từ trung ương đến địa phương. Vd:
Các quốc gia trên thế giới hiện nay có hình thức cấu trúc đơn nhất như: Việt Nam,
Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Cộng hoà dân
chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba…
- Nhà nước liên bang: Là nhà nước được thành lập bởi sự liên kết, hợp nhất hai
hay nhiều nhà nước thành viên. Nhà nước liên bang có chủ quyền chung nhưng
mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng. Tuy vậy, các thành viên liên bang
bị hạn chế một số chủ quyền nhất định. Vd:
Các nước như: Nga, Đức, Hoa Kì, Ôxtrâylia, Canađa, Malaixia... là những nhà nước liên bang.
* Điểm giống nhau:
- Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền
quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và
quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Cả hai đều có một hệ t ố
h ng cơ quan nhà nước và một hệ t ố h ng pháp luật áp
dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.
- Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó. * Điểm khác nhau: Phân quyền Tản quyền (Đơn nhất) (Liên bang) 1 chủ quyền
1 chủ quyền chung + chủ quyền của NN thành viên 1 bộ máy nhà nước
1 bộ máy nhà nước chung + bộ máy nhà nước của NN thành viên 1 bản Hiến pháp
Hiến pháp chung + Hiến pháp của NN thành viên Công dân 1 quốc tịch Công dân 2 quốc tịch CHƯƠNG 2:
1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
a. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân dưới sự kiểm soát
của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân là nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Nhân dân Việt Nam có quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp - các cơ quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp luật;
tham gia quản lí nhà nước, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương
- Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước, đại diện ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.
b. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội
- Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách để ban hành các chiến lược, kế h ạ o ch
- Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực
để đảm nhận những cương vị chủ c ố
h t trong bộ máy nhà nước
- Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát
- Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục
bằng vai trò tiên phong gương mẫu của đảng viên là các cán bộ, công chức và các tổ chức
c. Nguyên tắc nhà nước được tổ c ứ
h c và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế XHCN)
- Thành lập và hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước ở Việt Nam đều phải
tuân theo và dựa trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật
- Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước khi thực thi
công vụ phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật, không được
lạm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện các hành vi trái pháp
luật; đồng thời tổ chức, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân khác thực hiện
đầy đủ, triệt để các quy định của pháp luật
- Mọi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước đều bị xử lý nghiêm minh, bất kể họ là ai, giữ cương vị gì trong bộ máy nhà nước
d. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Các cơ quan quyền lực nhà nước đều do nhân dân trực tiếp bầu ra
- Quyết định của các cơ quan nhà nước ở trung ương có tính bắt buộc thực
hiện đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương; quyết định của cơ quan nhà
nước cấp trên có tính bắt buộc thực hiện đối với cơ quan nhà nước cấp dưới.
- Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thì thiểu số p ả h i phục tùng đa số
e. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
- Trong các cơ quan dân cử (QH, HĐND), các thành phần dân tộc thiểu số
phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng.
- Trong Bộ Máy Nhà Nước, thành lập các tổ c ứ
h c như Hội đồng dân tộc thuộc
Quốc hội, Ủy ban dân tộc thuộc Chính phủ…để đảm bảo việc thực thi các chính sách dân tộc.
- Nhà Nước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo nguồn CBCC là
người dân tộc thiểu số.
- NN thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt đối với địa bàn
có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống… 2. C Ứ
H C NĂNG CƠ BẢN CỦA TỪNG CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
a. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước - Q ố u c hội:
+ Chức năng lập hiến, hiến pháp
+ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+ Chức năng giám sát tối cao
- Hội đồng nhân dân các cấp:
+ Chức năng quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật
+ Chức năng giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương
+ Hội đồng nhân dân có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật với hình thức Nghị quyết
b. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước - Chính phủ
+ Chính phủ quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; hoạt động
quản lý nhà nước của Chính phủ có hiệu lực trên phạm vi cả nước
+ Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định
- Ủy bân nhân dân các cấp
+ Ủy ban nhân dân quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
+ Hoạt động quản lý của Ủy ban nhân dân bị giới hạn bởi đơn vị hành chính
– lãnh thổ thuộc quyền
c. Hệ thống cơ quan xét xử - Tòa án nhân dân
+ Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử
d. Hệ thống cơ quan kiểm sát – V ệ
i n kiểm sát nhân dân
+ Chức năng thực hành quyền công tố
+ Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp
e. Chủ tịch nước - Về đối nội:
+ là người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp
trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai trò điều phối hoạt động giữa cá cơ quan nhà nước then chốt
+ là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ chức vụ C ủ h tịch Hội
đồng Quốc phòng và an ninh, căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của
Ủy ban thường vụ Quốc hội công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến trọng - Về đối ngoại:
+ là đại diện cao nhất và chính thức của nước CHXHCNVN trong các quan hệ q ố u c tế
+ là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia CHƯƠNG 3
1. PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT:
Pháp luật có 3 đặc trưng: tính quy phạm phổ b ế
i n, tính quyền lực bắt buộc
chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Tính quy phạm phổ biến:
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở
nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tính quy phạm phổ b ế
i n giúp phân biệt pháp luật với các loại quy phạm
xã hội khác (phong tục, tập quán,…) - Tính quy phạm phổ b ế
i n tạo nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Mỗi quy tắc xử sự thường được thể h ệ
i n thành 1 quy phạm pháp luật.
Tính quyền lực, bắt buộc chung: (TÍNH ĐẢM BẢO BẰNG NHÀ NƯỚC
- Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước.
- Pháp luật có tính bắt buộc chung đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức.
- Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết kể cả cưỡng chế để thực hiện pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm
pháp luật với quy phạm đạo đức.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật do cấp dưới ban hành thì có hiệu lực pháp lý
thấp hơn và không được trái với nội dung văn bản của cấp trên (sự thống nhất của hệ t ố h ng pháp luật).
- Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật không được trái với
Hiến pháp và luật cơ bản của nhà nước (sự thống nhất của hệ t ố h ng pháp luật). CHƯƠNG 4
1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PL VIỆT NAM
2. HIỆU LỰC V
ĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
- Hiệu lực về t ờ
h i gian: được xác định từ t ời
h điểm phát sinh cho đến khi
chấm dứt sự tác động của văn bản tuỳ thuộc vào từng loại văn bản.
- Hiệu lực về không gia và đối tượng áp dụng: Văn bản quy phạm pháp
luật có hiệu lực trên phạm vi cả nước hoặc phạm vi lãnh thổ đối với mọi chủ t ể h h ặ o c một số c ủ h thể n ấ h t định. Hiệu lực
Văn bản quy phạm pháp luật T ời h gian Không gian Văn bản luật Đối tượng Văn bản dưới luật  Nghị quyết Quốc hội Hiến pháp  Quố  Pháp lệnh c hội
Uỷ ban thường vụ Quốc hội VĂN BẢN D Ư Ớ I LU Lu Ậ
ật T PHẢI ĐẶT DƯỚI VĂN BẢN LUẬT  Lệnh (Bộ l ậ u t, luật) Chủ tịch nước  Quyết định Chính phủ  Nghị định  Thông tư,
Bộ và các cơ quan ngang bộ thông tư liên tịch CHƯƠNG 5
1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU QPPL
Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị p ạ
h t cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. (Điều
155 Bộ
luật Hình sự 2015). – G ả
i định: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”. G ả
i định trong trường hợp này đã nêu lên đối tượng phải chịu sự điều
chỉnh của quy phạm pháp luật này đó là người (cá nhân) có hành vi xúc phạm
nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
– Quy định: không được nêu rõ ràng trong quy phạm pháp luật nhưng ở dạng
quy định ngầm. Theo đó, quy định trong trường hợp này là không được xúc
phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác. nghĩa là khuyết ẩn = không có – C ế
h tài: “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”. C ế
h tài ở đây là biện pháp
của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm cảnh cáo, phạt tiền và phạt tù.
(trình bày tương tự cho các quy phạm pháp luật khác)
“Người bị tuyên bố mất tích trở về đ ợ
ư c nhận lại tài sản do người
quản lý tài sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý”
(Điều 90, Bộ luật Dân sự 2005).

Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “Người bị tuyên bố mất tích trở về”; “sau khi đã thanh toán chi phí quản lý”.
+ Quy định: “được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao”.
“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều
khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ
bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham gia giao thông trên
đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị
định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ).

Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội
mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham
gia giao thông trên đường bộ”.
+ Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng”.
2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU QUAN HỆ PHÁP LUẬT: