Tài liệu môn Tâm lý học nhân văn | Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Tài liệu môn Tâm lý học nhân văn | Đại Học Nội Vụ Hà Nội. Tài liệu gồm 8 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu môn Tâm lý học nhân văn | Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Tài liệu môn Tâm lý học nhân văn | Đại Học Nội Vụ Hà Nội. Tài liệu gồm 8 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

124 62 lượt tải Tải xuống
TÂM LÝ HỌC NHÂN VĂN
I. Khái niệm :
Tâmhọcnhânvăntậptrungvàonghiêncứuvềconngườinói
chungmộtphầncủaýtưởngrằngconngườicùngtốt.Các
nhàtâmhọcnhânvănkhôngquansáthànhvicủaconngườichỉ
quaconmắtcủangườiquansátcònthôngquangườihànhđộng
hoặcsuynghĩ.Họhiểurằnghànhvicủaconngườikhôngthểtáchrời
khỏicảmxúc,ýđịnh,hìnhảnhbảnthânhoặclịchsửnhâncủahọ.
Nótậptrungvàotựdo,tiềmnăngvàsángtạocủaconngười.
Tâmlýhọcnhânvănnhấnmạnhvàoviệcnhìnvàotổngthểcáckhái
niệmnhưýchítựdo(freewill),tựtinvàobảnthân(self-efficacy)vàsự
tựhiệnthựchóa(self-actualization).Thaytậptrungvàocácrốiloạn
chứcnăng,tâmnhânvăncốgắnggiúpmọingườipháthuyhếttiềm
năngvàtốiđahóacảmnhậnhạnhphúccủahọ.
Trọngtâmchínhcủatâmlýhọcnhânvăn:
-Niềmtinbảncủatâmhọcnhânvănmọingườirấttốtcác
vấnđềvềtinhthầnhộikếtquảcủanhữngsailệchsovới
khuynhhướngtựnhiênnày.
-Conngườisởhữunhữngtiềmnăngvàconngườiđượcthúcđẩybởiý
chítựdođểtheođuổinhữngthứgiúphọđạtđượcđầyđủtiềmnăng
củamình
>Sựpháttriểnnhânmộtđộnglựcquantrọngcủamọihànhvi.
Con người luôn luôn tìm kiếm những cách thức mới để trưởng
thành, để trở nên tốt đẹp hơn, để học những điều mới, để trải
nghiệm những sự trưởng thành về tâm trí sự tự khẳng định bản
thân.
Một số giả định cơ bản của tâm lý học nhân văn là:
Thửnghiệm(suynghĩ,nhậnthức,cảmnhận,ghinhớ,cảm
nhận...)làcơbản
Các kinh nghiệm chủ quan củangườichỉsốđầutiêncủa
hànhvi
Mộtsựhiểubiếtchínhxácvềhànhvicủaconngườikhông
thểđạtđượcthôngquanghiêncứuđộngvật
Các tự do sẽ tồn tại vàmọingườinênchấpnhậntráchnhiệm
củamìnhđểtựpháttriểnvàhoànthành.Khôngcóhànhviđược
xácđịnh
Tựnhậnthức(nhucầucủangườitìmkiếmtiềmnăngđầyđủ
củahọ)làđiềutựnhiên
Mọingườirấttốtsẽpháttriểnnhưthếnàynếuđiềukiện
phùhợpđượcđápứng,đặcbiệtlàtrongthờithơấu
Mỗi người mỗi trải nghiệm duy nhất,vậycácnhà
tâmlýhọcphảiđốixửvớitừngtrườnghợpriênglẻ,duynhấtvà
khôngtuântheocáchướngdẫntừcácnghiêncứunhóm
Dưới góc nhìn về quá khứ :
Tâmhọcnhânvănmộtphongtràotrongtâmhọcủnghộ
niềmtinrằngconngười,vớitưcáchlàcánhân,lànhữngsinhthểđộc
nhấtvàcầnđượccácnhàtâmhọcbáctâmthầncôngnhận
đốixửnhưvậy.Phongtràopháttriểnđốilậpvớihaixuhướngchính
củathếkỷ20trongtâmlýhọc,chủnghĩahànhvivàphântâmhọc.
Các nhà nghiên cứu nổi tiếng:
Quan điểm của các nhà tâm lý học về tâm lý học nhân văn :
Dưới góc độ của nhà tâm lý học Abraham Maxlow :
Tâmhọcnhânvănđãtạoramộtsốliệuphápkhácnhau,tấtcảđều
đượchướngdẫnbởiýtưởngrằngconngườisởhữucácnguồnlựcbên
trongđểpháttriểnvàchữabệnhvàquanđiểmcủaliệupháplàgiúploại
bỏnhữngtrởngạiđốivớiviệcnhânđạtđượcchúng.Nổitiếngnhất
trongsốnàyliệupháplấykháchhànglàmtrungtâmdoCarlRogers
pháttriển.
TheoAbrahamMaxlowchorằng,cácnhucầucủaconngười
đượcsắpđặttheo5thứbậcthểhiện5mứcđộnhucầubản
củaconngườixétthứtựtừthấpđếncaobaogồm:Nhucầusinh
lícơbản;Nhucầuantoàn;Nhucầuvềquanhệxãhội;Nhucầu
đượckínhnể,ngưỡngmộNhucầupháthuybảnngã,thành
đạt.
Nhucầusinhloạinhucầubảnnhấtcủaconngười
nênnónằmởđáycủakimtựtháp.Đâylànhữngnhucầutừbên
trongthểđểđảmbảochosựsốngcòncủahọ.Nếunhững
yêucầunàykhôngđượcđápứngthìcơthểconngườikhôngthể
duytrìđượcsựsống.Trongcấpđộnàythìcácyếutốnhư:thực
phẩm,khôngkhí,nước,ngủ,…sẽnằmtrongđây.
Saukhiđãđápứngđượccácnhucầuvềthểchấtcủaconngười
thìcácnhu cầu về sự an toàncủahọcũngđượcưutiên.Những
nhucầunàysẽbaogồm:antoànvềthểchất,sứckhỏe,anninh
giađình,tàichínhhoặcviệclàm,…
Sựphảitriểntừnhucầusinhsangnhucầuantoànđược
thểhiệnthểhiệnrõnhấttrongcâuthànhngữđólà:Từ“Ănchắc
mặcbền”chuyểnsang“Ănngonmặcđẹp”.
Trongcácdoanhnghiệp,yếutốantoànđượcthểhiệnbằng
việcđóngđầyđủcácloạibảohiểmchongườilaođộngvớimôi
trườnglàmviệcvàtrangthiếtbịđảmbảo,…
Saukhicácnhucầuvềsinhlývàantoànđãđượcđápứngthì
conngườisẽchúýnhiềuvàonhucầugiaolưutìnhcảm.Theo
thápMaslowvàtheothựctếcuộcsốngthìconngườiluônmuốn
đượchòanhậpvàomộtcộngđồng,mộtgiađìnhhạnhphúchay
nhữngngườibạnbègầngũi,thânthiết.Conngườiluônkhát
khaotìnhyêuvàđượcyêu,nếukhônghọsẽcảmthấycôđơn,lo
lắngvàkéotheonhiềuhệlụykhác.
Tạicấpđộnàythìnhucầucủaconngườiđượcthểhiệnqua
việcmongmuốnđượcngườikháccoitrọngvàchấpnhậnhọ.
Vậynênmàconngườiđãbắtđầucốgắng,nỗlựcđểđược
ngườikháccôngnhận.Nhucầunàythểhiệnrõởlòngtựtrọng,
sựtínnhiệm,tựtin,tintưởngvàmứcđộthànhcôngcủamột
người.
Nhucầukínhtrọngtrongthápđượcchiaralàmhailoại:
Mongmuốnđượcdanhtiếngsựtôntrọngtừngười
khác:Mongmuốnnàyđượcthểhiệnquadanhtiếng,địavịhay
nhữngvịtríngườikhácđạtđượctronghộihoặctrong
mộttổchứctậpthểnàođó.
Lòngtựtrọngvớichínhbảnthân:Đâymộtyếutốvai
tròcựckỳquantrọngđểconngườipháttriểnbảnthân.Thựctế
bạnthểnhìnthấynếumộtngườinàođóthiếulòngtựtrọng
thìbảnthânhọrấtdễtrởnênmặccảm,thườngđầuhàngtrước
nhữngkhókhăncủacuộcsống.
Trongcuộcsốngnhữngngườithườngxuyênnhậnđượcsự
tôntrọngcôngnhậntừnhữngngườikhácthìcũngsẽxu
hướngtôntrọngbảnthân,tựtinhãnhdiệnvềkhảnăngcủa
bảnthânmìnhhơn.
Tuynhiênđểđạtđượcsựkínhtrọngtừngườikhácthìbản
thânhọcũngcầnphảinỗlực,cốgắngđểpháttriểnbảnthân.Từ
nhữngthànhtíchvàkếtquảmàhọđạtđượcsẽlàcơsởđểngười
kháctôntrọnghọhơn.
Saukhiđãđápứngđượctấtcảcácnhucầutrướcđóthìcon
ngườisẽbắtđầutậptrungvàoviệcnhậnranhữngtiềmnăng
đầyđủcủahọ.ThápnhucầucủaMaslowlúcnàysẽmôtảđây
làmứcmàconngườimuốnđạtđượctấtcảmọithứtronglĩnh
vựccủamình,họmuốnđứngđầuvàkhôngngừnghoànthiện
nhữnggìmìnhđangsởhữu.
Nhucầunàythườngxuấthiệnnhữngngườithànhcông,họ
luônpháthuyracáctiềmnăng,sứcmạnhvàtrítuệcủamìnhđể
chongườikhácthấy.Hầuhếttấtcảhọđềulàmđiềunàyđểthỏa
đammê,tìmnhữnggiátrịthậtsựthuộcvềmình.Vậynên,nếu
nhucầunàykhôngđượcđápứngthìconngườisẽcảmthấy
hốitiếcbởiđammêcủamìnhvẫnchưađượcthựchiện.
Biểuhiệnnhấtcủanhucầunàyđórấtnhiềungười
sẵnsàngtừbỏcôngviệcmanglạiđịavịcao,danhtiếngvàmức
lươnghấpdẫnđểchạytheođammêcủamình.
Trongmỗichúngtaaicũngđềutồntại5nhucầunày,tuy
nhiêntùythuộcvàomỗinhânnhucầucủahọíthay
nhiềuvànhucầukhácnhautrongmỗigiaiđoạn.
Cácthứbậccàngthấp,nhucầucủaconngườicơbảncàng
giốngvớiloàivật.Cácthứbậccàngcao,chúngcàngđặctrưng
choconngười.Cácnhucầunàyđượcsắpđặtsaochokhingười
tathỏamãnmộtnhucầuthấphơn,ngườitacóthểxửlýmột
nhucầucaohơn.Vídụnhưkhinhucầusinhlýcủaconngười
đươcthỏamãn(ănuống,tínhdục)ngườitacóthểxửlýcácnhu
cầuvềsựantoàn(bảovệkhỏicácyếutốvậtchất,đauđớnvà
cácnguyhiểmbấtngờ).
Ýnghĩacủathápnhucầu:
KimtựthápnhucầumàMaslowđưarađượcứngdụngvào
rấtnhiềulĩnhvựctrongđờisống.Cụthể:quảntrịkinhdoanh,
quảntrịngânhàng,quảntrịnhânsự,marketingvànhiềulĩnh
vựckháctrongcuộcsống.Kimtựthápnàyđãlýgiảichocác
hànhvicủaconngườitrongkhichínhhọlạikhôngýthứcđược
điềuđó.Cáccấpđộtrongthápvànhữngứngdụngtừmôhình
nàyđãđượcthểhiệnmộtcáchrõrệtnhất.
Dưới góc độ của nhà tâm lý học Carl Rogers :
Ôngmộttrongnhữngnhàtâmhọcảnhhưởngnhấttrong
lịchsửnhânloại. Vớiviệcnhấnmạnhvàotiềmnăngcủacon
người,CarlRogersđãảnhhưởngtolớnđếncảtâmgiáo
dục.
-Quanđiểmvềtâmhọcnhânvăn,ôngchorằngbảnchấtcon
ngườilươngthiệnvớinhữngkhuynhhướngtiếnđếnsựphát
triểntiềmnănghộihóanếuđặttrongmôitrườngthuận
lợisẽpháttriểnnhậnthứchiệnthứchóatiềmnăngđầyđủ.
Theođóvớisựnhìnnhậntíchcựcđiềukiệnngườitađượcyêu
mếnkínhtrọngbởibảnchấtthựcsựcủahọtrongnhâncách,
vàchỉnhữngainhìnthấyđượcsựtíchcựcđiềukiệnthìmới
thểtrởthànhmộtconngườicóđờisốngtinhthầnsungmãn.
II. Tác Động Của Tâm Lý Học Nhân Văn
Tâmlýhọcnhânvănđãcómộtảnhhưởngtolớnđếnquátrìnhphát
triểntâmlýhọcvàđónggópnhữngnhậnthứcmớivềcáchànhvi-động
cơcủaconngười.Nócũngđồngthờidẫnđếnsựpháttriểncủacáckỹ
thuậtvàcáchtiếpcậnmớiđốivớiliệupháptâmlý.
III. Ứng Dụng Của Tâm Lý Học Nhân Văn
Mộtsốứng dụng tâm lý học nhân văncóthểgiúpmọingườitheođuổi
sựhoànthiệnvàhiệnthựchóacủachínhhọbaogồm:
Khámpháthếmạnhcủachínhmình
Pháttriểntầmnhìnđốivớimụctiêucủacánhân
Xemxétniềmtinvàgiátrịcủariêngcánhân
Theođuổitrảinghiệmmanglạiniềmvuivàpháttriểnkỹnăng
Họccáchchấpnhậnbảnthânvànhữngngườikhác
Tậptrungtậnhưởngtrảinghiệmhơnlàchỉđạtđượcmụctiêu
Tiếptụchọcnhữngđiềumới
Theođuổiđammê
Duytrìsựlạcquan
Mộttrongnhữngđiểmmạnhchínhcủatâmlýhọcnhânvănlànónhấn
mạnhđếnvaitròcủacánhân.Trườngpháitâmlýhọcnàymanglạicho
mọingườinhiềukhảnănghơntrongviệckiểmsoátvàxácđịnhtrạng
tháisứckhỏetâmthầncủahọ.
Ngoàira,thayvìchỉtậptrungvàonhữngsuynghĩvàmongmuốnbên
trongcủachúngta,tâmlýhọcnhânvăncũngghinhậnảnhhưởngcủa
môitrườngđốivớitrảinghiệmcủachúngta.Tâmlýhọcnhânvăncòn
giúpxóabỏkỳthịđốivớiliệuphápvàgiúpkhámphákhảnăngvàtiềm
năngcủachínhmình. 
Tronglĩnhvựctâmlýhọc,trườngpháinàyđượcápdụngvới 
Liệu pháp nhân văn:Nhữngliệupháptâmbắtnguồntừcác
nguyêntắccủachủnghĩanhânvăn.Chúngbaogồmliệuphápthân
chủ trọng tâm (Client-centered Therapy), liệu pháp hiện sinh
(Existentialtherapy)vàliệuphápGestalt.
Phát triển nhân:Bởichủnghĩanhânvănnhấnmạnhtầm
quantrọngcủaviệctựhiệnthựchóapháthuyhếttiềmnăngcủa
mộtngười,nócóthểđượcsửdụngnhưmộtcôngcụđểkhámphábản
thânvàpháttriểncánhân.
Thay đổi hội: Mộtkhíacạnhquantrọngkháccủachủnghĩa
nhânvăngiúpthayđổicộngđồnghộitheohướngtíchcực.
Đểcácnhânkhỏemạnhtoàndiện,điềuquantrọngphảiphát
triểncáchộinuôidưỡnghạnhphúcnhâncungcấphỗtrợ
hội.
IV.Những Rủi Ro Tiềm Ẩn
Mặctâmhọcnhânvănnhiềuảnhhưởngđếntrịliệu,giáo
dục,chămsócsứckhỏecáclĩnhvựckhác,cũngnhiềuchỉ
tríchvềtrườngpháinày.
dụ:cáchtiếpcậntheochủnghĩanhânvănthườngbịcoilàquá
chủquan.Tầmquantrọngcủakinhnghiệmnhângâykhókhăn
choviệcnghiêncứuđolườngcáchiệntượngnhânvănmột
cáchkháchquan.Làmthếnàochúngtathểnhậnbiếtmộtcách
kháchquannếuaiđóđangtựhiệnthựchóa?Tấtnhiên,câutrảlời
làchúngtakhôngthể.Chúngtachỉcóthểdựatrênđánhgiácủacá
nhânvềkinhnghiệmcủahọ.
Mộtchỉtríchgaygắtkháccácquansáttrongtrường phái tâm
lý học nhân vănkhôngthểkiểmchứngđược;khôngcócáchchính
xácđểđolườnghoặcđịnhlượngnhữngquansátnày.Điềunày
thểgâykhókhănhơntrongviệcthựchiệncácđánhgiánghiêncứu
đểđolườngcáckháiniệmkhóđolường.
V.Kết Lại
Tâm học nhân vănvẫnlàmộttrườngpháilớnvàđếnngàynay
vẫncònđượcứngdụngtrongnhiềulĩnhvực,trongđótrịliệu
tâmlý.Điềuquantrọngbạncầnnhậnthứcvềvấnđềcủabản
thânliênhệvớinhàtrịliệutâmkhicầnthiếtđểđượchỗtrợ
vớicácliệuphápphùhợpnhất. 
VI.Đánh giá:
-Ưu điểm:Hướngconngườiđếnmộtxãhộitốtđẹp
-Nhược điểm:quáđềcaonhữngcảmnghiệm,thểnghiệmcủabản
thân,táchconngườirakhỏinhữngmốiquanhệxãhội.Thiếutính
thựctiễn

Tài liệu tham khảo :
https://vi.sainte-anastasie.org/articles/personalidad/qu-es-la-
psicologa-humanista-caractersticas-principales.html
https://vi.reoveme.com/tong-quan-ve-tam-ly-hoc-nhan-
van/
https://luatminhkhue.vn/phan-tich-tam-ly-hoc-nhan-van-theo-
quan-diem-nha-tam-ly-carl-rogers.aspx
| 1/8

Preview text:

TÂM LÝ HỌC NHÂN VĂN I. Khái niệm :
Tâm lý học nhân văn tập trung vào nghiên cứu về con người nói
chung và một phần của ý tưởng rằng con người là vô cùng tốt. Các
nhà tâm lý học nhân văn không quan sát hành vi của con người chỉ
qua con mắt của người quan sát mà còn thông qua người hành động
hoặc suy nghĩ. Họ hiểu rằng hành vi của con người không thể tách rời
khỏi cảm xúc, ý định, hình ảnh bản thân hoặc lịch sử cá nhân của họ.
Nó tập trung vào tự do, tiềm năng và sáng tạo của con người.
Tâm lý học nhân văn nhấn mạnh vào việc nhìn vào tổng thể các khái
niệm như ý chí tự do (free will), tự tin vào bản thân (self-efficacy) và sự
tự hiện thực hóa (self-actualization). Thay vì tập trung vào các rối loạn
chức năng, tâm lý nhân văn cố gắng giúp mọi người phát huy hết tiềm
năng và tối đa hóa cảm nhận hạnh phúc của họ.
Trọng tâm chính của tâm lý học nhân văn:
- Niềm tin cơ bản của tâm lý học nhân văn là mọi người rất tốt và các
vấn đề về tinh thần và xã hội là kết quả của những sai lệch so với
khuynh hướng tự nhiên này.
- Con người sở hữu những tiềm năng và con người được thúc đẩy bởi ý
chí tự do để theo đuổi những thứ giúp họ đạt được đầy đủ tiềm năng của mình
> Sự phát triển cá nhân là một động lực quan trọng của mọi hành vi.
Con người luôn luôn tìm kiếm những cách thức mới để trưởng
thành, để trở nên tốt đẹp hơn, để học những điều mới, và để trải
nghiệm những sự trưởng thành về tâm trí và sự tự khẳng định bản thân.
Một số giả định cơ bản của tâm lý học nhân văn là:
Thử nghiệm (suy nghĩ, nhận thức, cảm nhận, ghi nhớ, cảm nhận ...) là cơ bản 
Các kinh nghiệm chủ quan của người là chỉ số đầu tiên của hành vi 
Một sự hiểu biết chính xác về hành vi của con người không
thể đạt được thông qua nghiên cứu động vật 
Các tự do sẽ tồn tại và mọi người nên chấp nhận trách nhiệm
của mình để tự phát triển và hoàn thành. Không có hành vi được xác định 
Tự nhận thức (nhu cầu của người tìm kiếm tiềm năng đầy đủ
của họ) là điều tự nhiên 
Mọi người rất tốt và sẽ phát triển như thế này nếu điều kiện
phù hợp được đáp ứng, đặc biệt là trong thời thơ ấu 
Mỗi người và mỗi trải nghiệm là duy nhất, vì vậy các nhà
tâm lý học phải đối xử với từng trường hợp riêng lẻ, duy nhất và
không tuân theo các hướng dẫn từ các nghiên cứu nhóm
Dưới góc nhìn về quá khứ :
Tâm lý học nhân văn là một phong trào trong tâm lý học ủng hộ
niềm tin rằng con người, với tư cách là cá nhân, là những sinh thể độc
nhất và cần được các nhà tâm lý học và bác sĩ tâm thần công nhận và
đối xử như vậy. Phong trào phát triển đối lập với hai xu hướng chính
của thế kỷ 20 trong tâm lý học,chủ nghĩa hành vi và phân tâm học.
Các nhà nghiên cứu nổi tiếng:
Quan điểm của các nhà tâm lý học về tâm lý học nhân văn :
Dưới góc độ của nhà tâm lý học Abraham Maxlow :
Tâm lý học nhân văn đã tạo ra một số liệu pháp khác nhau, tất cả đều
được hướng dẫn bởi ý tưởng rằng con người sở hữu các nguồn lực bên
trong để phát triển và chữa bệnh và quan điểm của liệu pháp là giúp loại
bỏ những trở ngại đối với việc cá nhân đạt được chúng. Nổi tiếng nhất
trong số này là liệu pháp lấy khách hàng làm trung tâm do Carl Rogers phát triển. 
Theo Abraham Maxlow cho rằng, các nhu cầu của con người
được sắp đặt theo 5 thứ bậc thể hiện 5 mức độ nhu cầu cơ bản
của con người xét thứ tự từ thấp đến cao bao gồm: Nhu cầu sinh
lí cơ bản; Nhu cầu an toàn; Nhu cầu về quan hệ xã hội; Nhu cầu
được kính nể, ngưỡng mộ và Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt. 
Nhu cầu sinh lý là loại nhu cầu cơ bản nhất của con người
nên nó nằm ở đáy của kim tự tháp. Đây là những nhu cầu từ bên
trong cơ thể để đảm bảo cho sự sống còn của họ. Nếu những
yêu cầu này không được đáp ứng thì cơ thể con người không thể
duy trì được sự sống. Trong cấp độ này thì các yếu tố như: thực
phẩm, không khí, nước, ngủ,… sẽ nằm trong đây.
Sau khi đã đáp ứng được các nhu cầu về thể chất của con người
thì các nhu cầu về sự an toàn của họ cũng được ưu tiên. Những
nhu cầu này sẽ bao gồm: an toàn về thể chất, sức khỏe, an ninh
gia đình, tài chính hoặc việc làm,… 
Sự phải triển từ nhu cầu sinh lý sang nhu cầu an toàn được
thể hiện thể hiện rõ nhất trong câu thành ngữ đó là: Từ “Ăn chắc
mặc bền” chuyển sang “Ăn ngon mặc đẹp”. 
Trong các doanh nghiệp, yếu tố an toàn được thể hiện bằng
việc đóng đầy đủ các loại bảo hiểm cho người lao động với môi
trường làm việc và trang thiết bị đảm bảo,… 
Sau khi các nhu cầu về sinh lý và an toàn đã được đáp ứng thì
con người sẽ chú ý nhiều vào nhu cầu giao lưu tình cảm. Theo
tháp Maslow và theo thực tế cuộc sống thì con người luôn muốn
được hòa nhập vào một cộng đồng, một gia đình hạnh phúc hay
những người bạn bè gần gũi, thân thiết. Con người luôn khát
khao tình yêu và được yêu, nếu không họ sẽ cảm thấy cô đơn, lo
lắng và kéo theo nhiều hệ lụy khác. 
Tại cấp độ này thì nhu cầu của con người được thể hiện qua
việc mong muốn được người khác coi trọng và chấp nhận họ.
Vậy nên mà con người đã bắt đầu cố gắng, nỗ lực để được
người khác công nhận. Nhu cầu này thể hiện rõ ở lòng tự trọng,
sự tín nhiệm, tự tin, tin tưởng và mức độ thành công của một người. 
Nhu cầu kính trọng trong tháp được chia ra làm hai loại: 
Mong muốn có được danh tiếng và sự tôn trọng từ người
khác: Mong muốn này được thể hiện qua danh tiếng, địa vị hay
những vị trí mà người khác đạt được trong xã hội hoặc trong
một tổ chức tập thể nào đó. 
Lòng tự trọng với chính bản thân: Đây là một yếu tố có vai
trò cực kỳ quan trọng để con người phát triển bản thân. Thực tế
bạn có thể nhìn thấy nếu một người nào đó thiếu lòng tự trọng
thì bản thân họ rất dễ trở nên mặc cảm, thường đầu hàng trước
những khó khăn của cuộc sống. 
Trong cuộc sống những người thường xuyên nhận được sự
tôn trọng và công nhận từ những người khác thì cũng sẽ có xu
hướng tôn trọng bản thân, tự tin và hãnh diện về khả năng của bản thân mình hơn. 
Tuy nhiên để đạt được sự kính trọng từ người khác thì bản
thân họ cũng cần phải nỗ lực, cố gắng để phát triển bản thân. Từ
những thành tích và kết quả mà họ đạt được sẽ là cơ sở để người khác tôn trọng họ hơn. 
Sau khi đã đáp ứng được tất cả các nhu cầu trước đó thì con
người sẽ bắt đầu tập trung vào việc nhận ra những tiềm năng
đầy đủ của họ. Tháp nhu cầu của Maslow lúc này sẽ mô tả đây
là mức mà con người muốn đạt được tất cả mọi thứ trong lĩnh
vực của mình, họ muốn đứng đầu và không ngừng hoàn thiện
những gì mình đang sở hữu. 
Nhu cầu này thường xuất hiện ở những người thành công, họ
luôn phát huy ra các tiềm năng, sức mạnh và trí tuệ của mình để
cho người khác thấy. Hầu hết tất cả họ đều làm điều này để thỏa
đam mê, tìm những giá trị thật sự thuộc về mình. Vậy nên, nếu
nhu cầu này mà không được đáp ứng thì con người sẽ cảm thấy
hối tiếc bởi đam mê của mình vẫn chưa được thực hiện. 
Biểu hiện rõ nhất của nhu cầu này đó là có rất nhiều người
sẵn sàng từ bỏ công việc mang lại địa vị cao, danh tiếng và mức
lương hấp dẫn để chạy theo đam mê của mình. 
Trong mỗi chúng ta ai cũng đều tồn tại 5 nhu cầu này, tuy
nhiên tùy thuộc vào mỗi cá nhân mà nhu cầu của họ là ít hay
nhiều và nhu cầu khác nhau trong mỗi giai đoạn. 
Các thứ bậc càng thấp, nhu cầu của con người cơ bản càng
giống với loài vật. Các thứ bậc càng cao, chúng càng đặc trưng
cho con người. Các nhu cầu này được sắp đặt sao cho khi người
ta thỏa mãn một nhu cầu thấp hơn, người ta có thể xử lý một
nhu cầu cao hơn. Ví dụ như khi nhu cầu sinh lý của con người
đươc thỏa mãn (ăn uống, tính dục) người ta có thể xử lý các nhu
cầu về sự an toàn (bảo vệ khỏi các yếu tố vật chất, đau đớn và
các nguy hiểm bất ngờ). 
Ý nghĩa của tháp nhu cầu:  
Kim tự tháp nhu cầu mà Maslow đưa ra được ứng dụng vào
rất nhiều lĩnh vực trong đời sống. Cụ thể: quản trị kinh doanh,
quản trị ngân hàng, quản trị nhân sự, marketing và nhiều lĩnh
vực khác trong cuộc sống. Kim tự tháp này đã lý giải cho các
hành vi của con người trong khi chính họ lại không ý thức được
điều đó. Các cấp độ trong tháp và những ứng dụng từ mô hình
này đã được thể hiện một cách rõ rệt nhất.
Dưới góc độ của nhà tâm lý học Carl Rogers :
Ông là một trong những nhà tâm lý học có ảnh hưởng nhất trong
lịch sử nhân loại. Với việc nhấn mạnh vào tiềm năng của con
người, Carl Rogers đã có ảnh hưởng to lớn đến cả tâm lý và giáo dục. 
- Quan điểm về tâm lí học nhân văn, ông cho rằng bản chất con
người là lương thiện với những khuynh hướng tiến đến sự phát
triển tiềm năng và xã hội hóa mà nếu đặt trong môi trường thuận
lợi sẽ phát triển nhận thức và hiện thức hóa tiềm năng đầy đủ.
Theo đó với sự nhìn nhận tích cực vô điều kiện người ta được yêu
mến và kính trọng bởi vì bản chất thực sự của họ trong nhân cách,
và chỉ những ai nhìn thấy được sự tích cực vô điều kiện thì mới có
thể trở thành một con người có đời sống tinh thần sung mãn.
II. Tác Động Của Tâm Lý Học Nhân Văn
Tâm lý học nhân văn đã có một ảnh hưởng to lớn đến quá trình phát
triển tâm lý học và đóng góp những nhận thức mới về các hành vi - động
cơ của con người. Nó cũng đồng thời dẫn đến sự phát triển của các kỹ
thuật và cách tiếp cận mới đối với liệu pháp tâm lý.
III. Ứng Dụng Của Tâm Lý Học Nhân Văn
Một số ứng dụng tâm lý học nhân văn có thể giúp mọi người theo đuổi
sự hoàn thiện và hiện thực hóa của chính họ bao gồm: 
Khám phá thế mạnh của chính mình 
Phát triển tầm nhìn đối với mục tiêu của cá nhân 
Xem xét niềm tin và giá trị của riêng cá nhân 
Theo đuổi trải nghiệm mang lại niềm vui và phát triển kỹ năng 
Học cách chấp nhận bản thân và những người khác 
Tập trung tận hưởng trải nghiệm hơn là chỉ đạt được mục tiêu 
Tiếp tục học những điều mới  Theo đuổi đam mê  Duy trì sự lạc quan
Một trong những điểm mạnh chính của tâm lý học nhân văn là nó nhấn
mạnh đến vai trò của cá nhân. Trường phái tâm lý học này mang lại cho
mọi người nhiều khả năng hơn trong việc kiểm soát và xác định trạng
thái sức khỏe tâm thần của họ.
Ngoài ra, thay vì chỉ tập trung vào những suy nghĩ và mong muốn bên
trong của chúng ta, tâm lý học nhân văn cũng ghi nhận ảnh hưởng của
môi trường đối với trải nghiệm của chúng ta. Tâm lý học nhân văn còn
giúp xóa bỏ kỳ thị đối với liệu pháp và giúp khám phá khả năng và tiềm năng của chính mình.
Trong lĩnh vực tâm lý học, trường phái này được áp dụng với 
Liệu pháp nhân văn: Những liệu pháp tâm lý bắt nguồn từ các
nguyên tắc của chủ nghĩa nhân văn. Chúng bao gồm liệu pháp thân
chủ trọng tâm (Client-centered Therapy), liệu pháp hiện sinh
(Existential therapy) và liệu pháp Gestalt. 
Phát triển cá nhân: Bởi vì chủ nghĩa nhân văn nhấn mạnh tầm
quan trọng của việc tự hiện thực hóa và phát huy hết tiềm năng của
một người, nó có thể được sử dụng như một công cụ để khám phá bản
thân và phát triển cá nhân. 
Thay đổi xã hội: Một khía cạnh quan trọng khác của chủ nghĩa
nhân văn là giúp thay đổi cộng đồng và xã hội theo hướng tích cực.
Để các cá nhân khỏe mạnh và toàn diện, điều quan trọng là phải phát
triển các xã hội nuôi dưỡng hạnh phúc cá nhân và cung cấp hỗ trợ xã hội. 
IV.Những Rủi Ro Tiềm Ẩn
Mặc dù tâm lý học nhân văn có nhiều ảnh hưởng đến trị liệu, giáo
dục, chăm sóc sức khỏe và các lĩnh vực khác, cũng có nhiều chỉ
trích về trường phái này.
Ví dụ : cách tiếp cận theo chủ nghĩa nhân văn thường bị coi là quá
chủ quan. Tầm quan trọng của kinh nghiệm cá nhân gây khó khăn
cho việc nghiên cứu và đo lường các hiện tượng nhân văn một
cách khách quan. Làm thế nào chúng ta có thể nhận biết một cách
khách quan nếu ai đó đang tự hiện thực hóa? Tất nhiên, câu trả lời
là chúng ta không thể. Chúng ta chỉ có thể dựa trên đánh giá của cá
nhân về kinh nghiệm của họ.
Một chỉ trích gay gắt khác là các quan sát trong trường phái tâm
lý học nhân văn không thể kiểm chứng được; không có cách chính
xác để đo lường hoặc định lượng những quan sát này. Điều này có
thể gây khó khăn hơn trong việc thực hiện các đánh giá nghiên cứu
để đo lường các khái niệm khó đo lường. V.Kết Lại
Tâm lý học nhân văn vẫn là một trường phái lớn và đến ngày nay
vẫn còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có trị liệu
tâm lý. Điều quan trọng là bạn cần nhận thức về vấn đề của bản
thân và liên hệ với nhà trị liệu tâm lý khi cần thiết để được hỗ trợ
với các liệu pháp phù hợp nhất. VI.Đánh giá:
- Ưu điểm: Hướng con người đến một xã hội tốt đẹp
- Nhược điểm: quá đề cao những cảm nghiệm, thể nghiệm của bản
thân, tách con người ra khỏi những mối quan hệ xã hội. Thiếu tính thực tiễn
Tài liệu tham khảo :
https://vi.sainte-anastasie.org/articles/personalidad/qu-es-la-
psicologa-humanista-caractersticas-principales.html 
https://vi.reoveme.com/tong-quan-ve-tam-ly-hoc-nhan- van/
https://luatminhkhue.vn/phan-tich-tam-ly-hoc-nhan-van-theo-
quan-diem-nha-tam-ly-carl-rogers.aspx