Tài liệu môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Tài liệu môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
8 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Tài liệu môn Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
**Ngày nay, triết học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đang đứng ở đỉnh cao
của tư tưởng triết học
nhân loại và là hình thái triết học phát triển nhất từ trước đến nay trong
lịch sử. Triết học Mác – Lênin có rất nhiều vấn đề được nghiên cứu liên
quan trực tiếp đến đời sống conngười, đến tự nhiên, xã hội như vật chất,
ý thức, mối quan hệ biện chứng, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm…
Và một trong số những nội dung phổ biến nhất mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức. Bài viết này sẽ phân tích làm rõ mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức; ýnghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế đối mới kinh
tế ở Việt Nam hiện nay.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức. Bởi vì ý thức là sản
phẩm của một dạng
vật chất có tổ chức cao, là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh
mang tính chủ
quan của thế giới vật chất. Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết
định. Nên vật chất
không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự
biến đổi của ý thức.
Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức là
bản thân thế giới
khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật chất đều khẳng định vật chất là
nguồn gốc của ý
thức.
Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức
cũng bị rối loạn.
Ở Việt Nam, sự tiếp cận tới các nguồn và phương tiện học tiếng anh ở
vùng nông thôn, và
vùng sâu vùng xa còn hạn chế, nên khả năng tiếng anh của các em còn
chưa được phát
huy hết. Nếu được đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện học tiếng anh
phù hợp, khả năng
của các em sẽ được cải thiện rất nhiều.
Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như
vậy.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật
chất thông qua các
hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con
người nên nói đến
vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý
thức không trực tiếp
làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý
thức không phải là
trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con
người những hiểu
biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu,
đề ra phương
hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công
cụ, phương tiện …
để thực hiện mục tiêu của mình.
Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng tích cực
hoặc tiêu cực.Ý thức
có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Ngược lại, ý thức
có thể là lực cản
phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không
đúng, làm sai lệch
các quy luật vận động khách quan của vật chất.
Như vậy, bằng cách định hướng hoạt động của con người, ý thức có thể
quyết định hành
động của con người, hoạt động thực tế của con người đúng hay sai,
thành công hay thất
bại.
Nắm được các tiêu chuẩn khắt khe về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,
khử khuẩn trước khi
xuất khẩu và điều kiện của quả vải để xuất khẩu sang Nhật, chúng ta đã
xuất khẩu thành
công quả vải thiều tới các siêu thị Nhật Bản là một trong những thị
trường khó tính. Đây
thực sự là sự thể hiện của ý thức tác động lại vật chất, dựa theo những
yêu cầu của thị
trường, chúng ta đã áp dụng các giải pháp để thu hoạch được những quả
vải đủ điều kiện
xuất khẩu sang nước bạn.
II. Ý nghĩa phương pháp luận
Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng
động, sáng tạo của ý
thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy
vật biện chứng xây
dựng nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất, phổ biến đối với
mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn. Nguyên tắc đó là trong mọi hoạt động nhận thức
và thực tiễn cần
phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan,
đồng thời cần phải
phát huy tính năng động chủ quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận
này, mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và
có hiệu quả khi và
chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan,
tôn trọng thực tế
khách quan với phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng
động chủ quan phải là trên cơ sở và trong phạm vi điều kiện khách quan,
chống chủ quan duy ý chí trong nhận
thức và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ
tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản là
tôn trọng quy luật,
nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của
đời sống vật chất đối
với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong
nhận thức và hành
động con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục
đích, đề ra đường
lối, chủ trương, ch
yếu tố con người, làm cho ý thức thay đổi mới thâm nhập vào các cơ sở
kinh tế, vào đông
đảo quần chúng).
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng
nền kinh tế mới ở
nước ta hiện nay
Như chúng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất
nước, nền kinh tế miền
Bắc còn nhiều nhược điểm. Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu
kinh tế nhiều mặt mất
cân đối, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa bảo đảm nhu cầu đời
sống, sản xuất nông
nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công
nghiệp, hàng hoá
cho xuất khẩu. Mặt khác nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh phá
hoại bằng không quân
của đế quốc Mỹ tàn phá nặng nề. Ở miền Nam, sau 20 năm chiến tranh,
nền kinh tế bị đảo
lộn và suy sụp, nông nghiệp nhiều vùng hoang hóa, lạm phát trầm
trọng…
Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta chuyển nền
kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau hơn 30
năm bộ mặt nước
ta đã thay đổi hẳn. Trong kinh tế và chính trị, vận dụng của Đảng Cộng
sản Việt Nam vào sự
nghiệp đổi mới từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm
những thành công và thất
bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút
ra bài học kinh
nghiệm quan trọng đó là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới, hiện nay, người dân hiểu và tiếp
thu những nghiên
cứu, đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn
cuộc sống. Sau đó
áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người
phản ứng với thực
tại vật chất thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại
trong thực tế cuộc
sống cần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức
đúng, thậm chí thay đổi
và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các
vật thể, đồ vật, sinh
vật, thực vật,…. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ
tìm cách kìm hãm
sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, Đảng ta chủ
trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước,
đặc biệt là nguồn
lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao
năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh
toàn diện công cuộc
đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện
“dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể
tác động trở lại vật
chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát
từ hiện thực khách
quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích
cực của ý thức, hạn
chế mặt tiêu cực của ý thức. Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt
đối lập tuyệt đối
trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là
tương đối. Vì vậy một
chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Như vậy, với việc kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị, chúng
ta vừa thúc đẩy
được nền kinh tế của đất nước phát triển theo quy luật khách quan, vừa
tạo nên sự năng
động, tích cực trong tư duy, tư tưởng và đời sống tinh thần nói chung
của xã hội, làm cho
con người được thực sự tự do và có điều kiện phát huy tính chủ động,
sáng tạo của mình.
Hai quá trình đó có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên sức mạnh giúp
chúng ta có cơ sở
thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước.
**Phương pháp luận trong nhận thức là cách tiếp cận và tiến hành quá
trình tìm hiểu và hiểu biết về thế giới xung quanh thông qua việc sử
dụng các quy tắc, quy trình, phương pháp và công cụ. Nó được áp dụng
trong nhiều lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, triết học và xã hội học để
nắm bắt và xác định sự thật và hiểu biết về thực tế. Phương pháp luận
trong nhận thức giúp định hình cách suy nghĩ và kiến thức của con
người thông qua việc áp dụng các bước, quy tắc và nguyên tắc cụ thể để
thu thập, phân loại, xử lý và đánh giá thông tin. Nó giúp xác định và xác
nhận đáng tin cậy, chính xác và hợp lý của thông tin, tránh sai lầm và
thiên lệch sai lệch trong quá trình nắm bắt và hiểu biết về thế giới.
Phương pháp luận trong nhận thức có vai trò quan trọng trong việc xây
dựng kiến thức, phát triển năng lực tư duy và trí tuệ của con người. Nó
giúp rèn luyện và phát triển các kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích, nhận
biết và đánh giá để có thể nắm bắt và hiểu biết sự thật, tư duy cá nhân và
xã hội, và góp phần vào việc phát triển và tiến bộ của xã hội và cá nhân.
Phương pháp luận là một quy trình hướng dẫn và kiểm soát trong quá
trình nghiên cứu và nhận thức. Nó giúp dẫn dắt các nhà khoa học và nhà
nghiên cứu đạt được kết quả chính xác và có tính thuyết phục trong công
việc của họ. Trong nhận thức, phương pháp luận đặt ra các nguyên tắc
và quy tắc để nghiên cứu vấn đề và tiến hành thu thập, phân tích và diễn
giải dữ liệu. Đối với một nghiên cứu có tính chất khoa học, phương pháp
luận đảm bảo tính toàn vẹn, khách quan và phản biện của quá trình
nghiên cứu. Một số phương pháp luận phổ biến trong nhận thức gồm có:
1. Phương pháp quan sát: Sử dụng quan sát để thu thập thông tin về hiện
tượng và quá trình. 2. Phương pháp thí nghiệm: Tiến hành các cuộc thí
nghiệm được kiểm soát và lặp lại để kiểm tra giả thuyết và xác định mối
quan hệ nhân quả. 3. Phương pháp điều tra: Sử dụng các câu hỏi tiêu
chuẩn để thu thập thông tin từ một mẫu ngẫu nhiên của cá nhân hoặc
nhóm. 4. Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích nội dung của văn
bản, hình ảnh hoặc tài liệu để tìm ra các mẫu và ý nghĩa. 5. Phương pháp
so sánh: So sánh các yếu tố khác nhau để tìm ra sự khác biệt và mối
quan hệ. Phương pháp luận giúp xác định các khía cạnh quan trọng của
một nghiên cứu và đảm bảo tính khoa học và đáng tin cậy của kết quả
thu được. Nó cũng giúp tạo ra kiến thức mới, phát triển lý thuyết và
khám phá vấn đề mới.
*Trong hoạt động thực tiễn, phương pháp luận đóng vai trò quan trọng
để giúp chúng ta tiếp cận vấn đề một cách cụ thể, có hệ thống và phản
biện.một số ý nghĩa của phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn: 1.
Đạt được kết quả chính xác: Phương pháp luận cung cấp cho chúng ta
một khung làm việc cụ thể để nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Nó đảm
bảo tính khách quan và toàn vẹn của quá trình nghiên cứu, giúp chúng ta
đạt được kết quả chính xác và có tính xác thực. 2. Lập luận và suy luận
logic: Phương pháp luận giúp xây dựng lập luận và suy luận logic từ dữ
liệu và thông tin thu thập được. Nó đảm bảo rằng các kết luận đưa ra dựa
trên các bằng chứng và dữ liệu thực tế, giúp chúng ta đưa ra quyết định
đúng đắn và có tính logic. 3. Tối ưu hóa nguồn lực: Phương pháp luận
giúp chúng ta tối ưu hóa nguồn lực có sẵn, bao gồm thời gian, tiền bạc,
nhân lực và vật chất. Bằng cách có một kế hoạch và quy trình rõ ràng,
chúng ta có thể sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và nhanh chóng. 4.
Định hình mục tiêu và kế hoạch: Phương pháp luận dẫn dắt chúng ta để
xác định mục tiêu và thiết lập kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó.
Nó cho phép chúng ta đánh giá khả năng và xác định các bước cần thiết
để đạt được kết quả mong muốn. 5. Đảm bảo tính tin cậy và đáng tin
cậy: Phương pháp luận đảm bảo tính tin cậy và đáng tin cậy của quy
trình và kết quả thu được. Nó cho phép kiểm tra và đánh giá kết quả để
đảm bảo tính chính xác và sự phù hợp với mục tiêu đề ra. 6. Phát triển
kiến thức và đổi mới: Phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn giúp
phát triển kiến thức và khám phá vấn đề mới. Nó tạo ra sự phân tích,
đánh giá và phát triển lý thuyết để giải quyết các thách thức và vấn đề
hiện tại. Tóm lại, phương pháp luận có ý nghĩa quan trọng trong hoạt
động thực tiễn, từ việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề cho đến đưa ra
quyết định và phát triển kiến thức mới. Nó giúp đảm bảo tính xác thực,
logic và đáng tin cậy của quy trình và kết quả thu được.Tuy nhiên
Phương pháp luận trong nhận thức có nhiều ý nghĩa quan trọng trong
thực tiễn, bao gồm: 1. Xây dựng kiến thức: Phương pháp luận giúp tạo
ra cấu trúc và hệ thống hóa các kiến thức và thông tin mà chúng ta thu
thập được. Nó giúp chúng ta có thể tổ chức và trình bày các ý kiến,
thông tin và dẫn chứng một cách logic và rõ ràng. 2. Đánh giá thông tin:
Phương pháp luận là một công cụ quan trọng để đánh giá tính đúng đắn
và đáng tin cậy của các nguồn thông tin. Nó giúp chúng ta phân biệt
giữa thông tin chính xác và thông tin sai lệch, thông qua việc sử dụng
các quy tắc và tiêu chí như sự phù hợp, đáng tin cậy và phiêu lưu. 3.
Hiểu biết sự thật: Phương pháp luận giúp chúng ta nắm bắt và hiểu biết
sự thật về thế giới xung quanh. Nó góp phần vào việc tách bạch giữa sự
thật và ý kiến cá nhân, đảm bảo rằng chúng ta có được một cái nhìn
khách quan và toàn diện về một vấn đề hay hiện tượng. 4. Phát triển tư
duy logic: Phương pháp luận giúp rèn luyện và phát triển tư duy logic
của con người. Nó khuyến khích chúng ta áp dụng quy tắc, quy trình và
quyền lực tư duy để suy luận, phân tích và đi đến những kết luận logic
và hợp lý. 5. Thúc đẩy sáng tạo: Phương pháp luận không chỉ giúp
chúng ta hiểu biết thế giới thông qua việc tìm hiểu và nắm bắt sự thật,
mà còn khuyến khích chúng ta tư duy sáng tạo và tìm ra những giải pháp
mới và đột phá trong quá trình giải quyết các vấn đề và thách thức.
Phương pháp luận trong nhận thức góp phần quan trọng vào sự tiến bộ
và phát triển của cá nhân và xã hội, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
sự hiểu biết, sáng tạo và toàn diện của con người.
| 1/8

Preview text:

**Ngày nay, triết học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đang đứng ở đỉnh cao
của tư tưởng triết học
nhân loại và là hình thái triết học phát triển nhất từ trước đến nay trong
lịch sử. Triết học Mác – Lênin có rất nhiều vấn đề được nghiên cứu liên
quan trực tiếp đến đời sống conngười, đến tự nhiên, xã hội như vật chất,
ý thức, mối quan hệ biện chứng, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm…
Và một trong số những nội dung phổ biến nhất mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức. Bài viết này sẽ phân tích làm rõ mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức; ýnghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế đối mới kinh
tế ở Việt Nam hiện nay.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức. Bởi vì ý thức là sản phẩm của một dạng
vật chất có tổ chức cao, là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ
quan của thế giới vật chất. Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật chất
không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức là bản thân thế giới
khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật chất đều khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
Ở Việt Nam, sự tiếp cận tới các nguồn và phương tiện học tiếng anh ở vùng nông thôn, và
vùng sâu vùng xa còn hạn chế, nên khả năng tiếng anh của các em còn chưa được phát
huy hết. Nếu được đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện học tiếng anh phù hợp, khả năng
của các em sẽ được cải thiện rất nhiều.
Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các
hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến
vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp
làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là
trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người những hiểu
biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương
hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện …
để thực hiện mục tiêu của mình.
Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực.Ý thức
có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Ngược lại, ý thức có thể là lực cản
phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch
các quy luật vận động khách quan của vật chất.
Như vậy, bằng cách định hướng hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành
động của con người, hoạt động thực tế của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Nắm được các tiêu chuẩn khắt khe về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, khử khuẩn trước khi
xuất khẩu và điều kiện của quả vải để xuất khẩu sang Nhật, chúng ta đã xuất khẩu thành
công quả vải thiều tới các siêu thị Nhật Bản là một trong những thị trường khó tính. Đây
thực sự là sự thể hiện của ý thức tác động lại vật chất, dựa theo những yêu cầu của thị
trường, chúng ta đã áp dụng các giải pháp để thu hoạch được những quả vải đủ điều kiện
xuất khẩu sang nước bạn.
II. Ý nghĩa phương pháp luận
Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý
thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây
dựng nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất, phổ biến đối với mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn. Nguyên tắc đó là trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn cần
phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời cần phải
phát huy tính năng động chủ quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả khi và
chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế
khách quan với phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng
động chủ quan phải là trên cơ sở và trong phạm vi điều kiện khách quan,
chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản là tôn trọng quy luật,
nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của
đời sống vật chất đối
với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành
động con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, chủ trương, ch
yếu tố con người, làm cho ý thức thay đổi mới thâm nhập vào các cơ sở kinh tế, vào đông đảo quần chúng).
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay
Như chúng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất
nước, nền kinh tế miền
Bắc còn nhiều nhược điểm. Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất
cân đối, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa bảo đảm nhu cầu đời sống, sản xuất nông
nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá
cho xuất khẩu. Mặt khác nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh phá hoại bằng không quân
của đế quốc Mỹ tàn phá nặng nề. Ở miền Nam, sau 20 năm chiến tranh, nền kinh tế bị đảo
lộn và suy sụp, nông nghiệp nhiều vùng hoang hóa, lạm phát trầm trọng…
Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI, Đảng ta chuyển nền
kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau hơn 30 năm bộ mặt nước
ta đã thay đổi hẳn. Trong kinh tế và chính trị, vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự
nghiệp đổi mới từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm
những thành công và thất
bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học kinh
nghiệm quan trọng đó là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới, hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên
cứu, đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó
áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực
tại vật chất thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc
sống cần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức
đúng, thậm chí thay đổi
và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh
vật, thực vật,…. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm
sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ
trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn
lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc
đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật
chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách
quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn
chế mặt tiêu cực của ý thức. Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối
trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là
tương đối. Vì vậy một
chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Như vậy, với việc kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị, chúng ta vừa thúc đẩy
được nền kinh tế của đất nước phát triển theo quy luật khách quan, vừa tạo nên sự năng
động, tích cực trong tư duy, tư tưởng và đời sống tinh thần nói chung của xã hội, làm cho
con người được thực sự tự do và có điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình.
Hai quá trình đó có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên sức mạnh giúp chúng ta có cơ sở
thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước.
**Phương pháp luận trong nhận thức là cách tiếp cận và tiến hành quá
trình tìm hiểu và hiểu biết về thế giới xung quanh thông qua việc sử
dụng các quy tắc, quy trình, phương pháp và công cụ. Nó được áp dụng
trong nhiều lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, triết học và xã hội học để
nắm bắt và xác định sự thật và hiểu biết về thực tế. Phương pháp luận
trong nhận thức giúp định hình cách suy nghĩ và kiến thức của con
người thông qua việc áp dụng các bước, quy tắc và nguyên tắc cụ thể để
thu thập, phân loại, xử lý và đánh giá thông tin. Nó giúp xác định và xác
nhận đáng tin cậy, chính xác và hợp lý của thông tin, tránh sai lầm và
thiên lệch sai lệch trong quá trình nắm bắt và hiểu biết về thế giới.
Phương pháp luận trong nhận thức có vai trò quan trọng trong việc xây
dựng kiến thức, phát triển năng lực tư duy và trí tuệ của con người. Nó
giúp rèn luyện và phát triển các kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích, nhận
biết và đánh giá để có thể nắm bắt và hiểu biết sự thật, tư duy cá nhân và
xã hội, và góp phần vào việc phát triển và tiến bộ của xã hội và cá nhân.
Phương pháp luận là một quy trình hướng dẫn và kiểm soát trong quá
trình nghiên cứu và nhận thức. Nó giúp dẫn dắt các nhà khoa học và nhà
nghiên cứu đạt được kết quả chính xác và có tính thuyết phục trong công
việc của họ. Trong nhận thức, phương pháp luận đặt ra các nguyên tắc
và quy tắc để nghiên cứu vấn đề và tiến hành thu thập, phân tích và diễn
giải dữ liệu. Đối với một nghiên cứu có tính chất khoa học, phương pháp
luận đảm bảo tính toàn vẹn, khách quan và phản biện của quá trình
nghiên cứu. Một số phương pháp luận phổ biến trong nhận thức gồm có:
1. Phương pháp quan sát: Sử dụng quan sát để thu thập thông tin về hiện
tượng và quá trình. 2. Phương pháp thí nghiệm: Tiến hành các cuộc thí
nghiệm được kiểm soát và lặp lại để kiểm tra giả thuyết và xác định mối
quan hệ nhân quả. 3. Phương pháp điều tra: Sử dụng các câu hỏi tiêu
chuẩn để thu thập thông tin từ một mẫu ngẫu nhiên của cá nhân hoặc
nhóm. 4. Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích nội dung của văn
bản, hình ảnh hoặc tài liệu để tìm ra các mẫu và ý nghĩa. 5. Phương pháp
so sánh: So sánh các yếu tố khác nhau để tìm ra sự khác biệt và mối
quan hệ. Phương pháp luận giúp xác định các khía cạnh quan trọng của
một nghiên cứu và đảm bảo tính khoa học và đáng tin cậy của kết quả
thu được. Nó cũng giúp tạo ra kiến thức mới, phát triển lý thuyết và khám phá vấn đề mới.
*Trong hoạt động thực tiễn, phương pháp luận đóng vai trò quan trọng
để giúp chúng ta tiếp cận vấn đề một cách cụ thể, có hệ thống và phản
biện.một số ý nghĩa của phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn: 1.
Đạt được kết quả chính xác: Phương pháp luận cung cấp cho chúng ta
một khung làm việc cụ thể để nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Nó đảm
bảo tính khách quan và toàn vẹn của quá trình nghiên cứu, giúp chúng ta
đạt được kết quả chính xác và có tính xác thực. 2. Lập luận và suy luận
logic: Phương pháp luận giúp xây dựng lập luận và suy luận logic từ dữ
liệu và thông tin thu thập được. Nó đảm bảo rằng các kết luận đưa ra dựa
trên các bằng chứng và dữ liệu thực tế, giúp chúng ta đưa ra quyết định
đúng đắn và có tính logic. 3. Tối ưu hóa nguồn lực: Phương pháp luận
giúp chúng ta tối ưu hóa nguồn lực có sẵn, bao gồm thời gian, tiền bạc,
nhân lực và vật chất. Bằng cách có một kế hoạch và quy trình rõ ràng,
chúng ta có thể sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và nhanh chóng. 4.
Định hình mục tiêu và kế hoạch: Phương pháp luận dẫn dắt chúng ta để
xác định mục tiêu và thiết lập kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó.
Nó cho phép chúng ta đánh giá khả năng và xác định các bước cần thiết
để đạt được kết quả mong muốn. 5. Đảm bảo tính tin cậy và đáng tin
cậy: Phương pháp luận đảm bảo tính tin cậy và đáng tin cậy của quy
trình và kết quả thu được. Nó cho phép kiểm tra và đánh giá kết quả để
đảm bảo tính chính xác và sự phù hợp với mục tiêu đề ra. 6. Phát triển
kiến thức và đổi mới: Phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn giúp
phát triển kiến thức và khám phá vấn đề mới. Nó tạo ra sự phân tích,
đánh giá và phát triển lý thuyết để giải quyết các thách thức và vấn đề
hiện tại. Tóm lại, phương pháp luận có ý nghĩa quan trọng trong hoạt
động thực tiễn, từ việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề cho đến đưa ra
quyết định và phát triển kiến thức mới. Nó giúp đảm bảo tính xác thực,
logic và đáng tin cậy của quy trình và kết quả thu được.Tuy nhiên
Phương pháp luận trong nhận thức có nhiều ý nghĩa quan trọng trong
thực tiễn, bao gồm: 1. Xây dựng kiến thức: Phương pháp luận giúp tạo
ra cấu trúc và hệ thống hóa các kiến thức và thông tin mà chúng ta thu
thập được. Nó giúp chúng ta có thể tổ chức và trình bày các ý kiến,
thông tin và dẫn chứng một cách logic và rõ ràng. 2. Đánh giá thông tin:
Phương pháp luận là một công cụ quan trọng để đánh giá tính đúng đắn
và đáng tin cậy của các nguồn thông tin. Nó giúp chúng ta phân biệt
giữa thông tin chính xác và thông tin sai lệch, thông qua việc sử dụng
các quy tắc và tiêu chí như sự phù hợp, đáng tin cậy và phiêu lưu. 3.
Hiểu biết sự thật: Phương pháp luận giúp chúng ta nắm bắt và hiểu biết
sự thật về thế giới xung quanh. Nó góp phần vào việc tách bạch giữa sự
thật và ý kiến cá nhân, đảm bảo rằng chúng ta có được một cái nhìn
khách quan và toàn diện về một vấn đề hay hiện tượng. 4. Phát triển tư
duy logic: Phương pháp luận giúp rèn luyện và phát triển tư duy logic
của con người. Nó khuyến khích chúng ta áp dụng quy tắc, quy trình và
quyền lực tư duy để suy luận, phân tích và đi đến những kết luận logic
và hợp lý. 5. Thúc đẩy sáng tạo: Phương pháp luận không chỉ giúp
chúng ta hiểu biết thế giới thông qua việc tìm hiểu và nắm bắt sự thật,
mà còn khuyến khích chúng ta tư duy sáng tạo và tìm ra những giải pháp
mới và đột phá trong quá trình giải quyết các vấn đề và thách thức.
Phương pháp luận trong nhận thức góp phần quan trọng vào sự tiến bộ
và phát triển của cá nhân và xã hội, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
sự hiểu biết, sáng tạo và toàn diện của con người.