Tài liệu Nghi lễ tang ma của người Ê đê - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu Nghi lễ tang ma của người Ê đê - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Nghi lễ tang ma của người Ê đê - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu Nghi lễ tang ma của người Ê đê - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Người Ê Đê quan niệm có 2 loại chết:
Chết Lành: là chết tại nhà do bệnh tật, già yếu, linh hồn sẽ
về lại tổ tiên nhập vào trẻ sơ sinh.
Chết Dữ: là chết bất đắc kỳ tử do những tai nạn (chết
sông, suối, rắn cắn, hổ vồ, ngã cây, leo núi, v.v…). Họ
quan niệm chết như vậy thì linh hồn bị thần ác bắt giữ
không về với tổ tiên mà đầu thai làm kiếp khác được.
Từ những quan niệm này, dẫn đến nảy sinh các nghi lễ làm ma
khác nhau. Nghi thức thông thường trong 1 tang lễ của người Ê
Đê cơ bản bao gồm các bước sau:
Việc Báo Tang Theo Tục Lệ Của Người Ê Đê
Khi trong gia đình có người chết, tang gia đánh 1 hồi trống báo
cho dân làng biết. Nghe tiếng trống, cả làng sẽ kéo đến giúp
tang gia lo liệu việc ma chay.
Mọi người trong làng mang đến gói cơm, quả trứng làm quà
tặng cho người chết. Ngoài ra, người ta còn mang đến tang chủ
những đồ cúng biếu như: gạo, rượu, gà, có khi có cả lợn và trâu.
Những người không có thì đến giúp việc cho gia chủ.
Nhân dịp này các gia đình có người chết trước còn giữ mã (Dtã
msát) mang đồ ăn thức uống để người vừa tắt thở mang cho
người thân ở thế giới bên kia. Người vừa chết được coi là sợi dây
liên lạc giữa thế giới người sống và người chết, đồng thời cũng
chỉ trong dịp này thân chủ lại kéo nhau đến mộ khóc gọi vong
hồn người đã khuất.
Nét Khác Biệt So Với Các Dân Tộc Khác Khi Làm Ma Chay Cho
Người Chết Của Dân Tộc Ê Đê
Trong những người diễn ra tang lễ, dân làng đều ngừng sản
xuất, không mua bán trao đổi, không đi khỏi làng. Họ tập trung
vào việc tang lễ.
Thi thể người chết được các thành viên trong gia đình tắm rửa
sạch sẽ, mặc quần áo ngày lễ và đeo đồ trang sức quý giá. Thi
hài được lượm và phủ chăn kín ở phòng cuối nhà sát góc phía
Đông, đầu đặt về hướng Đông (những người chết giữ đầu quay
về hướng Tây).
Mâm cúng người chết gồm có: 1 quả trứng luộc, bát gạo, bát
cơm. Thịt 1 con gà moi lòng bỏ ruột rồi kẹp cả con nướng rồi để
dựa vào bên vách phải phía để thi hài.
Nghi Lễ Nhập Quan Theo Phong Tục Người Ê Đê
Người Ê Đê kiêng việc làm sẵn quan tài. Khi có người chết họ
mới lên rừng chọn gỗ làm quan tài. Hình khối quan tài giống
như sàn nhà, đầu bao giờ cũng to hơn cuối từ 10 – 15cm; thêm
đỉnh nóc phía đầu quan tài, gắn mô hình con diều hâu tượng
trưng cho linh hồn người chết.
Quanh quan tài vẽ các hoa văn hình kỳ đà và hoa Erang bằng
máu con vật hiến sinh (lợn, trâu).
Trong thời gian làm quan tài, những người ruột thịt của người
quá cố phải ăn uống và ngủ xung quanh thi hài để bày tỏ nỗi
niềm đau buồn và thương tiếc.
Người ta đánh chiêng, gõ trống và múa hát suốt đêm để tiễn
đưa linh hồn người thân sang thế giới khác.
Quan tài làm xong người ta đưa thi hài vào và làm lễ cúng hồn
người chết 1 lần nữa. Vật hiến sinh là lợn, gà hoặc trâu tùy theo
gia đình giàu hoặc nghèo. Những đồ dùng của người chết như:
điếu, nhạc cụ, trang sức, v.v… cũng được bỏ vào quan tài.
Khâm liệm xong, 2 họ họp lại để tìm người thay thế (nối dây)
cho người chết
Tục Nối Dây Là Gì?
Tục nối dây được tiến hành ngay sau ngày có tang, lúc thi thể
còn để ở nhà. Khi đã chôn thì không nối dây được nữa, linh hồn
người quá cố sẽ không phù hộ. Người ta làm lễ cúng cho người
chết và cúng cho người thay thế.
Trong buổi lễ, thầy cúng lấy 1 bông hoa rừng cài vào tay người
thay thế rồi khấn với linh hồn người chết về chứng giám và phù
hộ cho họ. Sau đó mọi người cùng ăn cơm và uống rượu ho mọi
hôn lễ. Sau lễ này, tài sản và quyền thừa kế chuyển sang người
thay thế.
Nếu không nối dây được lúc này thì người sống chỉ được đi bước
nữa với người ngoài sau khi làm lễ bỏ mã cho người chết.
Nghi Lễ Đưa Tang Của Người Ê Đê
Thông thường, sau khi nhập quan 1 ngày thì bắt đầu đưa người
chết đi chôn. Khi đưa tang, người ta thường đem theo 2 con gà,
1 gà mẹ và 1 gà con.
Lúc hạ huyệt, gà mẹ được thả xuống để làm tài sản cho người
chết về thế giới bên kia, con gà nhỏ thì sau khi chôn cất xong
thả cho nó chạy vào rừng tượng trung cho s giải thoát của
linh hồn và sẽ không trở về quấy rối người sống.
Trong tang lễ, người đàn bà chủ nhà đóng vai trò chủ tang,
người chồng là người giúp việc. Đàn ông lo việc làm quan tài,
múc nước đổ vào ché rượu, thịt trâu bò. Công việc coi trông
tang lễ và tiếp khách đến phúng viếng do người đàn bà đảm
nhiệm.
Khi đưa tang, quan tài được khiêng ra sàn và chuyển xuống
sàn. Thầy cúng cầu tiễn hồn, tang chủ đi trước, thầy cúng bước
theo sau rồi đến những người khiêng quan tài. Những người phụ
nữ cùng dòng họ với người chết theo sát quan tài than khóc và
mang của cải ra mộ. Đi sau cùng là những người đánh chiêng
và những người đi chôn cất người chết.
Nghi Lễ Hạ Huyệt Của Người Ê Đê
Trước khi hạ huyệt, người ta thịt các con vật làm lễ cúng đưa
linh hồn người chết về với tổ tiên. Phía đầu quan tài đặt 1 nồi
cơm, 1 ché rượu để hằng ngày thân quyến mang cơm rượu tới
đổ vào đó qua ống cơm. Các tài sản của người chết như:
chiêng, ché, nỏ, v.v… cũng bỏ luôn xuống mộ theo họ về thế
giới bên kia. Trên mộ chỉ bỏ 1 cái vò sắt, chổi cùn, v.v…
Quan tài hạ xuống được điểm tô lần cuối bằng 3 màu đen,
trắng, đỏ với các hình dọc, vuông tròn, hình trăng lưỡi liềm và
chạm khắc hình sừng trâu.
Huyệt sâu khoảng 1,8m, dài bằng chiều dài quan tài và được
đặt theo hướng Đông Tây. Miệng huyệt rộng khoảng 1m.
Quan tài hạ xuống, người ta lát ván lên miệng huyệt (như vậy là
có khoảng trống từ nắp thiên lên từng ván miệng huyệt) rồi mới
lấp đất, nền cao khoảng 50 – 100cm. Thợ mộc đóng xong nhà
mồ tạm đem tới đặt lên nấm mồ mới đắp. 4 góc nhà mồ trồng 4
cột kút là những thân cây nguyên, trên chạm khắc hình nồi
đồng chồng lên nhau, hình trăng lưỡi liềm. Trên đỉnh mộ người
ta dựng 1 nhà nhỏ để đựng cơm.
Ngoài ra, người ta chọn 1 cây nứa to, đục xuyên thủng các mấu
đặt từ đáy huyệt lên miệng mồ, phía đầu quan tài để mỗi lần ra
viếng người nhà sẽ rót thức ăn vào đó.
Sau khi mai táng, chiếc cầu thang lên xuống hằng ngày được
thay bằng cầu thang mới so sài, hết hạn tang, cầu thang mới
được đưa ra đóng lại. Thầy cúng làm lễ tẩy uế cho tất cả các
thành viên trong nhà dài. Ông ta lấy rượu hòa với máu của con
vật hiến sinh rồi thoa vào chân từng người để ngăn chặn thần
chết làm phiền người sống.
3 ngày sau khi mai táng, tang gia lấy 1 ché rượu làm lễ xóa cữ
và các thành viên trong nhà dài lại sinh hoạt bình thường.
| 1/4

Preview text:

Người Ê Đê quan niệm có 2 loại chết: 
Chết Lành: là chết tại nhà do bệnh tật, già yếu, linh hồn sẽ
về lại tổ tiên nhập vào trẻ sơ sinh. 
Chết Dữ: là chết bất đắc kỳ tử do những tai nạn (chết
sông, suối, rắn cắn, hổ vồ, ngã cây, leo núi, v.v…). Họ
quan niệm chết như vậy thì linh hồn bị thần ác bắt giữ
không về với tổ tiên mà đầu thai làm kiếp khác được.
Từ những quan niệm này, dẫn đến nảy sinh các nghi lễ làm ma
khác nhau. Nghi thức thông thường trong 1 tang lễ của người Ê
Đê cơ bản bao gồm các bước sau:
Việc Báo Tang Theo Tục Lệ Của Người Ê Đê
Khi trong gia đình có người chết, tang gia đánh 1 hồi trống báo
cho dân làng biết. Nghe tiếng trống, cả làng sẽ kéo đến giúp
tang gia lo liệu việc ma chay.
Mọi người trong làng mang đến gói cơm, quả trứng làm quà
tặng cho người chết. Ngoài ra, người ta còn mang đến tang chủ
những đồ cúng biếu như: gạo, rượu, gà, có khi có cả lợn và trâu.
Những người không có thì đến giúp việc cho gia chủ.
Nhân dịp này các gia đình có người chết trước còn giữ mã (Dtã
msát) mang đồ ăn thức uống để người vừa tắt thở mang cho
người thân ở thế giới bên kia. Người vừa chết được coi là sợi dây
liên lạc giữa thế giới người sống và người chết, đồng thời cũng
chỉ trong dịp này thân chủ lại kéo nhau đến mộ khóc gọi vong hồn người đã khuất.
Nét Khác Biệt So Với Các Dân Tộc Khác Khi Làm Ma Chay Cho
Người Chết Của Dân Tộc Ê Đê
Trong những người diễn ra tang lễ, dân làng đều ngừng sản
xuất, không mua bán trao đổi, không đi khỏi làng. Họ tập trung vào việc tang lễ.
Thi thể người chết được các thành viên trong gia đình tắm rửa
sạch sẽ, mặc quần áo ngày lễ và đeo đồ trang sức quý giá. Thi
hài được lượm và phủ chăn kín ở phòng cuối nhà sát góc phía
Đông, đầu đặt về hướng Đông (những người chết giữ đầu quay về hướng Tây).
Mâm cúng người chết gồm có: 1 quả trứng luộc, bát gạo, bát
cơm. Thịt 1 con gà moi lòng bỏ ruột rồi kẹp cả con nướng rồi để
dựa vào bên vách phải phía để thi hài.
Nghi Lễ Nhập Quan Theo Phong Tục Người Ê Đê
Người Ê Đê kiêng việc làm sẵn quan tài. Khi có người chết họ
mới lên rừng chọn gỗ làm quan tài. Hình khối quan tài giống
như sàn nhà, đầu bao giờ cũng to hơn cuối từ 10 – 15cm; thêm
đỉnh nóc phía đầu quan tài, gắn mô hình con diều hâu tượng
trưng cho linh hồn người chết.
Quanh quan tài vẽ các hoa văn hình kỳ đà và hoa Erang bằng
máu con vật hiến sinh (lợn, trâu).
Trong thời gian làm quan tài, những người ruột thịt của người
quá cố phải ăn uống và ngủ xung quanh thi hài để bày tỏ nỗi
niềm đau buồn và thương tiếc.
Người ta đánh chiêng, gõ trống và múa hát suốt đêm để tiễn
đưa linh hồn người thân sang thế giới khác.
Quan tài làm xong người ta đưa thi hài vào và làm lễ cúng hồn
người chết 1 lần nữa. Vật hiến sinh là lợn, gà hoặc trâu tùy theo
gia đình giàu hoặc nghèo. Những đồ dùng của người chết như:
điếu, nhạc cụ, trang sức, v.v… cũng được bỏ vào quan tài.
Khâm liệm xong, 2 họ họp lại để tìm người thay thế (nối dây) cho người chết Tục Nối Dây Là Gì?
Tục nối dây được tiến hành ngay sau ngày có tang, lúc thi thể
còn để ở nhà. Khi đã chôn thì không nối dây được nữa, linh hồn
người quá cố sẽ không phù hộ. Người ta làm lễ cúng cho người
chết và cúng cho người thay thế.
Trong buổi lễ, thầy cúng lấy 1 bông hoa rừng cài vào tay người
thay thế rồi khấn với linh hồn người chết về chứng giám và phù
hộ cho họ. Sau đó mọi người cùng ăn cơm và uống rượu ho mọi
hôn lễ. Sau lễ này, tài sản và quyền thừa kế chuyển sang người thay thế.
Nếu không nối dây được lúc này thì người sống chỉ được đi bước
nữa với người ngoài sau khi làm lễ bỏ mã cho người chết.
Nghi Lễ Đưa Tang Của Người Ê Đê
Thông thường, sau khi nhập quan 1 ngày thì bắt đầu đưa người
chết đi chôn. Khi đưa tang, người ta thường đem theo 2 con gà, 1 gà mẹ và 1 gà con.
Lúc hạ huyệt, gà mẹ được thả xuống để làm tài sản cho người
chết về thế giới bên kia, con gà nhỏ thì sau khi chôn cất xong
thả cho nó chạy vào rừng tượng trung cho sự giải thoát của
linh hồn và sẽ không trở về quấy rối người sống.
Trong tang lễ, người đàn bà chủ nhà đóng vai trò chủ tang,
người chồng là người giúp việc. Đàn ông lo việc làm quan tài,
múc nước đổ vào ché rượu, thịt trâu bò. Công việc coi trông
tang lễ và tiếp khách đến phúng viếng do người đàn bà đảm nhiệm.
Khi đưa tang, quan tài được khiêng ra sàn và chuyển xuống
sàn. Thầy cúng cầu tiễn hồn, tang chủ đi trước, thầy cúng bước
theo sau rồi đến những người khiêng quan tài. Những người phụ
nữ cùng dòng họ với người chết theo sát quan tài than khóc và
mang của cải ra mộ. Đi sau cùng là những người đánh chiêng
và những người đi chôn cất người chết.
Nghi Lễ Hạ Huyệt Của Người Ê Đê
Trước khi hạ huyệt, người ta thịt các con vật làm lễ cúng đưa
linh hồn người chết về với tổ tiên. Phía đầu quan tài đặt 1 nồi
cơm, 1 ché rượu để hằng ngày thân quyến mang cơm rượu tới
đổ vào đó qua ống cơm. Các tài sản của người chết như:
chiêng, ché, nỏ, v.v… cũng bỏ luôn xuống mộ theo họ về thế
giới bên kia. Trên mộ chỉ bỏ 1 cái vò sắt, chổi cùn, v.v…
Quan tài hạ xuống được điểm tô lần cuối bằng 3 màu đen,
trắng, đỏ với các hình dọc, vuông tròn, hình trăng lưỡi liềm và
chạm khắc hình sừng trâu.
Huyệt sâu khoảng 1,8m, dài bằng chiều dài quan tài và được
đặt theo hướng Đông Tây. Miệng huyệt rộng khoảng 1m.
Quan tài hạ xuống, người ta lát ván lên miệng huyệt (như vậy là
có khoảng trống từ nắp thiên lên từng ván miệng huyệt) rồi mới
lấp đất, nền cao khoảng 50 – 100cm. Thợ mộc đóng xong nhà
mồ tạm đem tới đặt lên nấm mồ mới đắp. 4 góc nhà mồ trồng 4
cột kút là những thân cây nguyên, trên chạm khắc hình nồi
đồng chồng lên nhau, hình trăng lưỡi liềm. Trên đỉnh mộ người
ta dựng 1 nhà nhỏ để đựng cơm.
Ngoài ra, người ta chọn 1 cây nứa to, đục xuyên thủng các mấu
đặt từ đáy huyệt lên miệng mồ, phía đầu quan tài để mỗi lần ra
viếng người nhà sẽ rót thức ăn vào đó.
Sau khi mai táng, chiếc cầu thang lên xuống hằng ngày được
thay bằng cầu thang mới so sài, hết hạn tang, cầu thang mới
được đưa ra đóng lại. Thầy cúng làm lễ tẩy uế cho tất cả các
thành viên trong nhà dài. Ông ta lấy rượu hòa với máu của con
vật hiến sinh rồi thoa vào chân từng người để ngăn chặn thần
chết làm phiền người sống.
3 ngày sau khi mai táng, tang gia lấy 1 ché rượu làm lễ xóa cữ
và các thành viên trong nhà dài lại sinh hoạt bình thường.