Tài liệu nghiêm cứu về Chà bông nấm bào ngư lá chúc - Dinh dưỡng thực phẩm | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Tài liệu nghiêm cứu về Chà bông nấm bào ngư lá chúc - Dinh dưỡng thực phẩm | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu nghiêm cứu về Chà bông nấm bào ngư lá chúc - Dinh dưỡng thực phẩm | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Tài liệu nghiêm cứu về Chà bông nấm bào ngư lá chúc - Dinh dưỡng thực phẩm | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

71 36 lượt tải Tải xuống
55
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
CHẾ BIẾN CHÀ BÔNG NẤM BÀO NGƯ
(PLEUROTUS OSTREATUS) BỔ SUNG LÁ CHÚC
Phan Uyên Nguyên
1
1
Ths - Đại học Quốc Gia TPHCM
Trường Đại Học An Giang
Email: punguyen@agu.edu.vn
Nấm bào ngư hầu như không còn xa lạ với người dân Việt Nam bởi vị ngọt tự nhiên, tuy nhiên
thời gian bảo quản ngắn, giá trị sản phẩm thấp nên cần có các nghiên cứu nhằm cải thiện nhược
điểm trên vì vậy đề tài “Chế biến chà bông nấm bào ngư (Pleurotus ostreatus) bổ sung lá chúc”
được thực hiện. Nghiên cứu khảo sát các yếu tố sau: thời gian chần ảnh hưởng đến màu sắc và
mùi sản phẩm; đường và dầu hào bổ sung làm tăng giá trị cảm quan; tỉ lệ lá chúc bổ sung ảnh
hưởng đến thời gian bảo quản chất lượng sản phẩm; khảo sát độ hài lòng của người tiêu dùng
đến chất lượng sản phẩm. Kết quả tìm được các thông số tối ưu cho quy trình như sau: thời gian
chần 4 phút khử được mùi ngái và màu sắc đẹp; lượng đường và dầu hào bổ sung 2%, 4% sản
phẩm có vị vừa miệng và đăc trưng cho chà bông; lá chúc bổ sung 2% tạo mùi hương đặc trưng
sản phẩm mà không có vị chát; 90% người sử dụng hài lòng về sản phẩm tuy nhiên còn một số
ý kiến: cải thiện màu sắc sản phẩm, quan tâm bao bì sản phẩm hơn.
Từ khóa: Nấm bào ngư, chà bông, lá chúc.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nấm bào ngư sống hoang trong
tự nhiên được sử dụng làm thực
dược liệu. Nấm hoàn toàn thể thay thế
lượng protein từ động vật nên còn được
gọi “thịt chay”, “thịt sạch” được sử
dụng như nguồn cung cấp protein chủ
yếu cho các bữa ăn [1]. Chúng lứa pep-
tide thành phần chính chống vữa
động mạnh, tăng huyết áp, các bệnh về
tim mạch [2]. Nấm bào ngư thể chế
biến thành nhiều món khác nhau
không gây nhàm chán về khẩu vị, phù
hợp với mọi người trong gia đình. Nấm
không chứa nhiều carbohydrate như gạo,
bột mì hơn nữa lại có nhiều khoáng chất
thiết yếu, nên phù hợp cho mọi chế độ
ăn kiêng nlow-carb, gout, tiểu đường,
mỡ máu cũng như cho người ăn chay rất
an toànhiệu quả. Tuy nhiên, thời gian
bảo quản nấm bào ngư ngắn, trong điều
kiện lạnh 5 8
o
C, có thgiữ tươi từ
5 7 ngày, nên việc kéo dài thời gian
bảo quản, cũng như làm tăng giá trị cây
nấm là cần thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu
“Chế biến chà bông từ nấm bào ngư bổ
sungchúc” nhằm tạo ra một sản phẩm
vừa giầu dinh dưỡng vừa tiện dụng, tạo
hương vị đặc trưng hài hòa giữa nấm
bào ngư và lá chúc, đáp ứng nhu cần thị
trường góp phần bảo quản nấm, đa
dạng hóa sản phẩm từ nấm
II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu nấm bào ngư thành phần
chính làm nên chất lượng sản phẩm, nên
Ngày gửi bài: 01/09/2021
Ngày phản biện đánh giá: 01/10/2021
Ngày đăng bài: 25/10/2021
56
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
chúng được thu hoạch cẩn thận, đồng
đều nhằm đảm bảo chất lượng. Nấm bào
ngư xám được thu hái với kích thước tai
nấm dao động trong khoảng 4 5 cm
tương đương thời gian hình thành quả
Nguyên liệu: nấm bào ngư trong quy
trình sản xuất chà bông phải đáp ứng
các yêu cầu về thành phần dinh dưỡng,
đạt giá trị cảm quan, đồng đều vchất
lượng, nấm được bảo quản trong điều
kiên lạnh khi đem vào chế biến phải xử
ngay nhằm tránh nấm bị sậm màu.
Nấm bào ngư được cắt gốc và rửa sạch,
nấm được xé thành sợi nhỏ dài 4 cm
và rộng 1mm, mục đích làm nhỏ để dễ
thấm gia vị hơn khi ướp, rút ngắn thời
gian sao nấm. Sau đó đem chần, để ráo
khử mùi ngái của nấm, ngăn chặn các
phản ứng hoá u, c chế hoạt động
của enzymevi sinh vật gây hại. Tiến
hành phối trộn đtạo vị hài a, hấp
dẫn, làm tăng giá trị cảm quan cho sản
phẩm. Tiếp theo tiến hành gia nhiệt
làm chín sơ b giảm lượng nước
trong sản phẩm sơ bộ, rút ngắn thời
gian sao nấm công đoạn sau. Riêng
chúc chọn ơi, không sâu bệnh,
rửa sạch bụi bẩn, tạp chất. Sau khi rửa
để ráo cắt sợi để bổ sung vào nhằm
tạo màu sắc hấp dẫn mùi thơm đặc
trưng, giúp tăng giá trcảm quan sản
phẩm. m tơi: tạo cấu trúc đặc trưng
cho sản phẩm, giúp độ ẩm trong nấm
giảm nhanh chóng, tạo giá trị cảm quan
cho sản phẩm. Để sản phẩm có trạng
thái giống chà bông, ta tiến hành sao
nấm, đưa độ ẩm sản phẩm xuống độ
ẩm thích hợp cho bảo quản, đồng thời
tạo sự đồng nhất về cấu trúc, u sắc,
mùi vị, đạt cảm quan tốt nhất. Bao
gói sản phẩm sau khi đạt độ ẩm thích
hợp nhằm bảo quản sản phẩm, hạn chế
nhiễm vi sinh vật từ môi trường n
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho q
trình bảo quản, o dài thời gian sử
dụng và duy trì chất lượng sản phẩm.
2.3. Phương pháp phân tích
Xác định hàm lượng đường tổng bằng
phương pháp Bertrand. Phân tích đạm
bằng phương pháp Kjeldahl TCVN
4884:2005 [4]. Đánh giá cảm quan sản
phẩm như màu sắc, mùi vị, cấu trúc
bằng phương pháp mô tả cho điểm theo
TCVN 5090-1990 (ISO 4121 1987)
mức độ ưa thích (MĐƯT) của sản
phẩm theo thang điểm Hedonic bởi 10
thành viên [5].
thể đến lúc thu hoạch 96 - 110 giờ theo
Nguyễn Thị Bích Trâm (2020) [3], thời
gian này nấm cho giá trị dinh dưỡng cao
và đảm bảo về mặt cảm quan.
2.2. Phương pháp công nghệ
Nấm bào
ngư
Xử lý
nhiệt
Để
ráo
Gia
nhiệt
sợi
Sao
bảo quản
Phối
tr n
Đườ ng, d u
hào, t i, hành
Cắt sợi
Để
ráo
Rửa
chúc
Hình 1. Sơ đồ chế biến chà bông nấm bào ngư bổ sung lá trúc dự kiến
57
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
2.4. Phương pháp thu thập và xử
lí số liệu
Các kết quả t nghiệm giá trị
trung nh của 3 lần lặp lại, lấy thông
số tối ưu của thí nghiệm trước làm
sở cho thí nghiệm sau. Khi khảo sát thí
nghiệm đầu, cố định c thông s
thuật của các ng đoạn sau dựa trên
số liệu tham khảo. Số liệu thu thập
được phân ch ANOVA qua phép thử
LSD mức ý nghĩa 95% bằng phần
mềm Statgraphic Centurion 16,0, Sự
khác biệt số liệu thống chỉ ý ng-
hĩa theo cột, c số cùng kí ttrên
cùng một cột không sự khác biệt
mức ý nghĩa 95%, và phần mềm Excel.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần hóa học nguyên liệu
Nguyên liệu nấm bào ngư được phân
tích trước khi đem vào thí nghiệm nhằm
đảm bảo tính đồng nhất nguyên liệu.
Kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm
sau ba lần lặp lại thu được kết quả sau:
lượng nước cao 90,48%, đường 2,37%,
protein 2,63%, điều này cho ta thấy nấm
chứa nhiều nước, bên cạnh đó protein
đường trong nấm chất cho
vi sinh phát triển [6], nên cần chế biến
nhanh chóng nhằm đảm bảo chất lượng
nguyên liệu trước khi chế biến.
3.2. Ảnh hưởng thời gian chần đến
cảm quan của nấm
Nấm bào ngư tươi có đặc điểm có mùi
ngái nồng, đặc điểm mùi những
hợp chất dễ bay hơi, nên thể xử
giảm mùi bằng cách nâng nhiệt, nhiệt
độ càng cao hợp chất mùi bay hơi càng
nhanh [7]. Vì thế, để giảm mùi ngái
vẫn giữ được mùi đặc trưng của nấm
nguyên liệu, cần thiết khảo sát thời gian
chần ảnh hưởng đến cảm quan và giá trị
dinh dưỡng nấm bào ngư.
Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian chần đến cảm quan sản phẩm
Thời gian ch n
(phút)
Chỉ tiêu
Màu s c Mùi
2 4,3
a
2,1
b
4
3,8
a
4,3
a
6 3,9
a
4,4
a
8
4,0
a
4,4
a
F 13,91 34,96
P
0,0000
0,0000
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của hai lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
58
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
Bảng 1 cho kết quả, thời gian chần
khác nhau không ảnh hưởng đến màu
sắc của nấm vì trong quá trình chần các
enzym oxydase bị vô hoạt bởi nhiệt [8],
tuy nhiên, khi chần thời gian 2 phút,
Khi tiến nh phân tích tổn thất dinh
ỡng của nguyên liệu sau khi xử
nhiệt, nhận thấy khi xử nhiệt m
ợng protein đường giảm không đáng
kể, nhưng vẫn có thể khử được mùi ngái
của nấm hợp chất tạo nên i thường
dễ bị bay hơi ở nhiệt độ cao. Vì vậy mẫu
chần ở thời gian 4 phút được chọn.
nấm vẫn còn mùi ngái và nồng, từ phút
thứ 4 đến phút thứ 8 mùi khó chịu của
nguyên liệu giảm dần, nhưng phút thứ
6 và thứ 8 nấm bào ngư không còn giữ
được mùi đặc trưng.
Bảng 2. Hàm lượng đường và đạm của nấm tươi và nấm sau khi chần
Mẫu
Hàm l ng (g/100 g nguyên liượ ệu)
(*)
Protein ng Đườ
Nguyên li u tr c khi ch n 2,6 2,4 ướ
Chần 100
0
C trong 4 phút 2,5 2,2
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của ba lần lặp lại.
3.3. Ảnh hưởng tỉ lệ gia vị đến cảm quan sản phẩm
Hình 6. Dầu hào 2%
Hình 7. Dầu hào 4%
Hình 8. Dầu hào 6%
Hình 9. Dầu hào 8%
Hình 2 h. C ần 2 phút
Hình 3. C ần 4 phút h
Hình 4. C ần 6 phút h
Hình 5. C ần 8 phút h
59
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
Đường trong thực phẩm làm tăng
giá trị cảm quan làm cho sản phẩm có
cảm giác ngon miêng, cung cấp năng
lượng cho thể [9], kết quả Bảng 3
cho thấy, lượng đường bổ sung càng
nhiều thì đ ngọt ng làm ng cảm
quan cho sản phẩm, đến tỉ lệ 2% cho v
tốt, nên tăng mức độ ưa thích của sản
phẩm. Khi tiếp tục tăng lượng đường
lên mức 3%, 4% làm cho sản phẩm quá
ngọt không thích hợp khẩu vị các cảm
quan viên. Lượng dầu o càng ng sẽ
làm tăng gtrị cảm quan tạo được
độ bóng, rời rạc cho sản phẩm, tuy vậy
khi lượng dầu o nhiều làm cho sản
phẩm bướt làm giảm vị giác. vậy
mẫu 2% đường, 4% dầu hào có kết quả
cảm quan tốt nhất.
Bảng 3. Ảnh hưởng tỉ lệ đường và dầu hào đến vị của sản phẩm
Đườ ng (%) D u hào (%)
Chỉ tiêu
(*)
Vị M c a thích độ ư
1
2 2,7
def
5,0
cde
4 2,0
f
3,7
ef
6 2,3
ef
3,7
ef
8 2,3
ef
3,0
e
2
2 2,7
def
5,7
bcd
4 4,7
a
8,0
a
6 3,7
bc
6,3
abc
8 3,7
bc
7,0
ab
3
2 2,6
def
5,0
cde
4 3,67
bc
5,3
cd
6 4,0
ab
6,7
ab
8 3,3
bcd
5,8
bc
4
2 3,0
cde
5,7
bcd
4 3,3
bcd
6,0
bc
6 2,3
ef
5,2
cde
8 2,3
ef
4,5
def
F 5,94 4,78
p
0,0000
0,0000
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của hai lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
60
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
3.4. Ảnh hưởng tỉ lệ lá chúc đến cảm quan sản phẩm
Bảng 4. Ảnh hưởng của tỉ lệ lá chúc đến cảm quan sản phẩm
Tỉ l lá chúc (%)
Chỉ tiêu
(*)
Mùi V M T ĐƯ
1 3,7
ab
4,0
ab
6,3
b
2 4,3
a
4,3
a
7,7
a
3 3,3
ab
3,0
bc
5,3
bc
4 2,7
c
2,3
c
4,3
c
F 4,33 6,07 18,25
P
0,0432
0,0186
0,0006
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của ba lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Hình % lá chúc10. 1
Hình 11. 2% lá chúc
Hình % lá chúc12. 3
Hình % lá chúc13. 4
chúc được bổ sung vào sản phẩm
chủ yếu để tạo mùi thơm, tỉ lệ lá chúc b
sung vàom i vị tăng lên, khi bổ sung
nhiều tsản phẩm vchát khó chịu,
với tỉ lệ 1% thì mùi thơm nhẹ, và đạt giá
trị cảm quan cao nhất ở tỉ lệ bổ sung 2%,
với c tlệ chúc nhiều hơn m ảnh
ởng xấu đến cảm quan sản phẩm.
3.5. Khảo sát thị hiếu người tiêu
dùng về sản phẩm
Sau khi tìm đượcc thông số tối ưu
của quy trình sản xuất c bông nấm
o ngư b sung chúc tiến nh chế
biến sản phẩm nghiên cứu khảo
t thị hiếu người tu ng về chất
ợng sản phm. Nghiên cu này ch
thực hiện trên 3 đối ợng sinh viên;
người lao động bn n; cán b
ng nhân vn với tlnam 42% và
nữ là 58%.
61
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
3.5.1. Tiêu chí quan tâm khi chọn mua sản phẩm
Bảng 5. Thông tin người tiêu dùng tham gia phỏng vấn
Qua Hình 14 cho thấy, đa số người
tiêu dùng chấp nhận màu của sản phẩm,
nhưng cần cải thiện màu sắc để đáp
ứng yêu cầu của thị trường khó tính. Từ
Hình 15 thì thấy đa số người tiêu dùng
hiện nay điều lựa chọn sản phẩm theo
tiêu chí dinh dưỡng an toàn (chiếm
86%), người tiêu dùng không chỉ chọn
sản phẩm đẹp vấn đề về sức khỏe,
dinh dưỡng của sản phẩm cũng đặt lên
hàng đầu, có 4% người tham gia phỏng
vấn chọn sản phẩm dựa trên giá thành,
10% lựa chọn sản phẩm dựa trên thương
hiệu, không có ý kiến khác.
Nghề nghi p
Nam N
Tổng
Số lượng T lệ S lượng T lệ
Sinh viên 10 33% 20 67% 30
Người lao ng 8 80% 2 20% 10 độ
công nhân viên 3 30% 7 70% 10
Tổng 21 42% 29 58% 50
Hình 14: Mức độ hài lòng về màu sắc
Hình 15: Người tiêu dùng quan tâm
62
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
3.5.2 Mức độ hài lòng khi sử dụng sản phẩm
Hình 16: Độ hài lòng khi sử
dụng sản phẩm
Hình 17: Đánh giá của người
tiêu dùng
Qua Hình 16, 17 đa số người tiêu dùng
hài lòng khi sử dụng sản phẩm, ít người
tiêu dùng yêu cầu cao hơn với sản phẩm
như: nên thay đổi bao dạng keo để
tiện bảo quản và sử dụng, cải thiện màu
sắc sản phẩm trong bắt mắt hơn, giảm
độ cay sản phẩm.
IV. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy chà bông
nấm bào ngư bổ sung chúc đạt chất
lượng tốt nhất khi: Xử nhiệt bằng
phương pháp chần và thời gian chần
4 phút sẽ khử được mùi ngái của nấm
giữ cho nấm màu sắc như ban đầu,
tỉ lệ đường 2% dầu hào 4% cho sản
phẩm vị vừa phải dễ ăn, Tỉ lệ
chúc bổ sung là 2% tạo mùi hương đặc
trưng cho sản phẩm và không có vị chát
của lá chúc. Sản phẩm sau khi tiến hành
khảo sát đa phần người tiêu dùng hài
lòng (90%), nhưng vẫn còn yêu cầu như
giảm độ cay, cải thiện màu sắc, hoàn
thiện mẫu mã bao bì sản phẩm
TÀI LIU THAM KHẢO
1. R Rambey, I D B Sitepu and E B M
Siregar. (2018). Productivity of oyster
mushrooms (Pleurotus ostreatus) on
media corncobs mixed with sawdust.
Earth and Environmental Science.
260.
2. Mohamad Hamdi Zainal Abidin,
Noorlidah Abdullah & Nurhayati
Zainal Abidin. (2017). Therapeutic
properties of Pleurotus species (oys-
ter mushrooms) for atherosclerosis.
International Journal of Food Proper-
ties. vol.20 no.6.1251-1261.
3. Nguyễn Thị Ngọc Tm. (2020). Nghiên
cứu các pơng pp bảo quản nấm o
ngư sau thu hoạch. Đại học An Giang.
4. Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận
(1991). Kiểm nghiệm lương thực,
thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học
Bách khoa Hà Nội.
5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5090-
1990 (ISO 4121 1987). Phân tích
cảm quan phương pháp luận đánh
giá thực phẩm bằng phương pháp dử
dụng thang điểm.
63
TC.DD & TP 17 (4) - 2021
6. Carla Luiza da Silva Ávila; Alex-
andre Rocha Valeriano; José Car-
doso Pinto ; Henrique César Pereira
Figueosystemo ; Adauton Vilela de
Rezende; Rosane Freitas Schwan
(2010). Chemical and microbiolog-
ical characteristics of sugar cane
silages treated with microbial inocu-
lants.R. Bras. Zootec. vol.39 no.1.
7. Cecilia Conti, Marcella Guarino,
Jacopo Bacenetti. (2020). Measure-
ments techniques and models to as-
sess odor annoyance: A review. Envi-
ronment International. Vol 134.
8. Trần Thanh Trúc, Huỳnh Ngọc Tâm
Nguyễn Văn Mười. (2014). Các
tính chất bản của polyphenol oxy-
dase trích ly từ củ khoai lang trắng
(ipomoea batatas l.). Tạp chí khoa
học trường Đại học Cần Thơ. vol.1.
141-148.
9. Spillane WJ. (2006). Optimising
sweet taste in foods. Boca Raton, FL:
CRC Press.
Summary
THE PROCESSING OF ABALONE MUSHROOM COTTON SCRUB
(PLEUROTUS OSTREATUS) SUPPLEMENTED WITH KAFFIR LIME
Abalone mushroom has been no longer uncommon to Vietnamese people because
of its natural sweetness, but the preservation time is short, the product value is low,
it is necessary to have more studies to improve the above disadvantages. The study
“Processing abalone mushroom (Pleurotus ostreatus) cotton scrub supplemented with
kaffir lime” was done. The study investigated the following factors: blanching time
affecting product color and odor; added sugar and oyster oil increasing sensory values;
the percentage of kaffir lime leaves affecting the preservation time and product quality;
survey on consumer satisfaction to product quality. The results of optimal parameters
for the process were as follows: 4-minute blanching time to remove the odor and to
attain a beautiful color; 2% and 4% of added sugar and oyster oil to have a palatable
taste and special characteristic for scrub; 2% kaffir lime to create a specific scent of the
product without an acrid taste; 90% of users were satisfied with the product, however
there were some opinions such as improving product color, paying more attention to
product packaging.
Keywords: Abalone mushroom, cotton scrub, kaffir lime.
| 1/9

Preview text:

TC.DD & TP 17 (4) - 2021
CHẾ BIẾN CHÀ BÔNG NẤM BÀO NGƯ
(PLEUROTUS OSTREATUS) BỔ SUNG LÁ CHÚC
Phan Uyên Nguyên1
Nấm bào ngư hầu như không còn xa lạ với người dân Việt Nam bởi vị ngọt tự nhiên, tuy nhiên
thời gian bảo quản ngắn, giá trị sản phẩm thấp nên cần có các nghiên cứu nhằm cải thiện nhược
điểm trên vì vậy đề tài “Chế biến chà bông nấm bào ngư (Pleurotus ostreatus) bổ sung lá chúc”
được thực hiện. Nghiên cứu khảo sát các yếu tố sau: thời gian chần ảnh hưởng đến màu sắc và
mùi sản phẩm; đường và dầu hào bổ sung làm tăng giá trị cảm quan; tỉ lệ lá chúc bổ sung ảnh
hưởng đến thời gian bảo quản và chất lượng sản phẩm; khảo sát độ hài lòng của người tiêu dùng
đến chất lượng sản phẩm. Kết quả tìm được các thông số tối ưu cho quy trình như sau: thời gian
chần 4 phút khử được mùi ngái và màu sắc đẹp; lượng đường và dầu hào bổ sung 2%, 4% sản
phẩm có vị vừa miệng và đăc trưng cho chà bông; lá chúc bổ sung 2% tạo mùi hương đặc trưng
sản phẩm mà không có vị chát; 90% người sử dụng hài lòng về sản phẩm tuy nhiên còn một số
ý kiến: cải thiện màu sắc sản phẩm, quan tâm bao bì sản phẩm hơn.
Từ khóa: Nấm bào ngư, chà bông, lá chúc. I. ĐẶT VẤN ĐỀ
bảo quản nấm bào ngư ngắn, trong điều
Nấm bào ngư sống hoang dã trong
kiện lạnh ở 5 – 8oC, có thể giữ tươi từ
tự nhiên và được sử dụng làm thực và
5 – 7 ngày, nên việc kéo dài thời gian
dược liệu. Nấm hoàn toàn có thể thay thế
bảo quản, cũng như làm tăng giá trị cây
lượng protein từ động vật nên còn được
nấm là cần thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu
gọi là “thịt chay”, “thịt sạch” được sử
“Chế biến chà bông từ nấm bào ngư bổ
dụng như nguồn cung cấp protein chủ
sung lá chúc” nhằm tạo ra một sản phẩm
yếu cho các bữa ăn [1]. Chúng lứa pep-
vừa giầu dinh dưỡng vừa tiện dụng, tạo
tide là thành phần chính chống xơ vữa
hương vị đặc trưng hài hòa giữa nấm
động mạnh, tăng huyết áp, các bệnh về
bào ngư và lá chúc, đáp ứng nhu cần thị
tim mạch [2]. Nấm bào ngư có thể chế
trường và góp phần bảo quản nấm, đa
biến thành nhiều món khác nhau mà
dạng hóa sản phẩm từ nấm
không gây nhàm chán về khẩu vị, phù
hợp với mọi người trong gia đình. Nấm
không chứa nhiều carbohydrate như gạo,
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
bột mì hơn nữa lại có nhiều khoáng chất NGHIÊN CỨU
thiết yếu, nên phù hợp cho mọi chế độ 2.1. Nguyên liệu
ăn kiêng như low-carb, gout, tiểu đường,
mỡ máu cũng như cho người ăn chay rất
Nguyên liệu nấm bào ngư là thành phần
an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, thời gian
chính làm nên chất lượng sản phẩm, nên
1Ths - Đại học Quốc Gia TPHCM Ngày gửi bài: 01/09/2021
Trường Đại Học An Giang
Ngày phản biện đánh giá: 01/10/2021 Email: punguyen@agu.edu.vn Ngày đăng bài: 25/10/2021 55 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
chúng được thu hoạch cẩn thận, đồng
thể đến lúc thu hoạch 96 - 110 giờ vì theo
đều nhằm đảm bảo chất lượng. Nấm bào
Nguyễn Thị Bích Trâm (2020) [3], thời
ngư xám được thu hái với kích thước tai
gian này nấm cho giá trị dinh dưỡng cao
nấm dao động trong khoảng 4 – 5 cm
và đảm bảo về mặt cảm quan.
tương đương thời gian hình thành quả
2.2. Phương pháp công nghệ Nấm bào Xử lý Để Phối Gia Xé Bao gói, ngư nhiệt ráo trộn nhiệt sợi Sao bảo quản Đường, dầu Cắt sợi Để hào, tỏi, hành Rửa Lá ráo chúc
Hình 1. Sơ đồ chế biến chà bông nấm bào ngư bổ sung lá trúc dự kiến
Nguyên liệu: nấm bào ngư trong quy
phẩm. Làm tơi: tạo cấu trúc đặc trưng
trình sản xuất chà bông phải đáp ứng
cho sản phẩm, giúp độ ẩm trong nấm
các yêu cầu về thành phần dinh dưỡng,
giảm nhanh chóng, tạo giá trị cảm quan
đạt giá trị cảm quan, đồng đều về chất
cho sản phẩm. Để sản phẩm có trạng
lượng, nấm được bảo quản trong điều
thái giống chà bông, ta tiến hành sao
kiên lạnh khi đem vào chế biến phải xử
nấm, đưa độ ẩm sản phẩm xuống độ
lý ngay nhằm tránh nấm bị sậm màu.
ẩm thích hợp cho bảo quản, đồng thời
Nấm bào ngư được cắt gốc và rửa sạch,
tạo sự đồng nhất về cấu trúc, màu sắc,
nấm được xé thành sợi nhỏ dài 4 cm
mùi vị, và đạt cảm quan tốt nhất. Bao
và rộng 1mm, mục đích làm nhỏ để dễ
gói sản phẩm sau khi đạt độ ẩm thích
thấm gia vị hơn khi ướp, rút ngắn thời
hợp nhằm bảo quản sản phẩm, hạn chế
gian sao nấm. Sau đó đem chần, để ráo
nhiễm vi sinh vật từ môi trường bên
khử mùi ngái của nấm, ngăn chặn các
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
phản ứng hoá nâu, ức chế hoạt động
trình bảo quản, kéo dài thời gian sử
của enzyme và vi sinh vật gây hại. Tiến
dụng và duy trì chất lượng sản phẩm.
hành phối trộn để tạo vị hài hòa, hấp
2.3. Phương pháp phân tích
dẫn, làm tăng giá trị cảm quan cho sản
phẩm. Tiếp theo tiến hành gia nhiệt
Xác định hàm lượng đường tổng bằng
làm chín sơ bộ và giảm lượng nước
phương pháp Bertrand. Phân tích đạm
trong sản phẩm sơ bộ, rút ngắn thời
bằng phương pháp Kjeldahl TCVN
gian sao nấm ở công đoạn sau. Riêng
4884:2005 [4]. Đánh giá cảm quan sản
lá chúc chọn lá tươi, không sâu bệnh,
phẩm như màu sắc, mùi vị, cấu trúc
rửa sạch bụi bẩn, tạp chất. Sau khi rửa
bằng phương pháp mô tả cho điểm theo
để ráo và cắt sợi để bổ sung vào nhằm
TCVN 5090-1990 (ISO 4121 – 1987)
tạo màu sắc hấp dẫn và mùi thơm đặc
và mức độ ưa thích (MĐƯT) của sản
trưng, giúp tăng giá trị cảm quan sản
phẩm theo thang điểm Hedonic bởi 10 thành viên [5]. 56 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
tích trước khi đem vào thí nghiệm nhằm
2.4. Phương pháp thu thập và xử
đảm bảo tính đồng nhất nguyên liệu. lí số liệu
Kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm
Các kết quả thí nghiệm là giá trị
sau ba lần lặp lại thu được kết quả sau:
trung bình của 3 lần lặp lại, lấy thông
lượng nước cao 90,48%, đường 2,37%,
số tối ưu của thí nghiệm trước làm cơ
protein 2,63%, điều này cho ta thấy nấm
sở cho thí nghiệm sau. Khi khảo sát thí
chứa nhiều nước, bên cạnh đó protein
nghiệm đầu, cố định các thông số kĩ
và đường có trong nấm là cơ chất cho
thuật của các công đoạn sau dựa trên
vi sinh phát triển [6], nên cần chế biến
số liệu tham khảo. Số liệu thu thập
nhanh chóng nhằm đảm bảo chất lượng
được phân tích ANOVA qua phép thử
nguyên liệu trước khi chế biến.
LSD ở mức ý nghĩa 95% bằng phần
3.2. Ảnh hưởng thời gian chần đến
mềm Statgraphic Centurion 16,0, Sự cảm quan của nấm
khác biệt số liệu thống kê chỉ có ý ng-
hĩa theo cột, các số có cùng kí tự trên
Nấm bào ngư tươi có đặc điểm có mùi
cùng một cột không có sự khác biệt ở
ngái và nồng, đặc điểm mùi là những
mức ý nghĩa 95%, và phần mềm Excel.
hợp chất dễ bay hơi, nên có thể xử lý
giảm mùi bằng cách nâng nhiệt, nhiệt
độ càng cao hợp chất mùi bay hơi càng
nhanh [7]. Vì thế, để giảm mùi ngái mà
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
vẫn giữ được mùi đặc trưng của nấm
nguyên liệu, cần thiết khảo sát thời gian
3.1. Thành phần hóa học nguyên liệu
chần ảnh hưởng đến cảm quan và giá trị
Nguyên liệu nấm bào ngư được phân dinh dưỡng nấm bào ngư.
Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian chần đến cảm quan sản phẩm Thời gian chần Chỉ tiêu (phút) Màu sắc Mùi 2 4,3a 2,1b 4 3,8a 4,3a 6 3,9a 4,4a 8 4,0a 4,4a F 13,91 34,96 P 0,0000 0,0000
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của hai lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
57 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
Hình 2. Chần 2 phút
Hình 3. Chần 4 phút Hình 4. Chần 6 phút
Hình 5. Chần 8 phút
Bảng 1 cho kết quả, thời gian chần
nấm vẫn còn mùi ngái và nồng, từ phút
khác nhau không ảnh hưởng đến màu
thứ 4 đến phút thứ 8 mùi khó chịu của
sắc của nấm vì trong quá trình chần các
nguyên liệu giảm dần, nhưng ở phút thứ
enzym oxydase bị vô hoạt bởi nhiệt [8],
6 và thứ 8 nấm bào ngư không còn giữ
tuy nhiên, khi chần ở thời gian 2 phút, được mùi đặc trưng.
Bảng 2. Hàm lượng đường và đạm của nấm tươi và nấm sau khi chần
Hàm lượng (g/100 g nguyên liệu) (*) Mẫu Protein Đường
Nguyên liệu trước khi chần 2,6 2,4
Chần ở 1000C trong 4 phút 2,5 2,2
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của ba lần lặp lại.
Khi tiến hành phân tích tổn thất dinh
kể, nhưng vẫn có thể khử được mùi ngái
dưỡng của nguyên liệu sau khi xử lý
của nấm vì hợp chất tạo nên mùi thường
nhiệt, nhận thấy khi xử lý nhiệt hàm
dễ bị bay hơi ở nhiệt độ cao. Vì vậy mẫu
lượng protein và đường giảm không đáng
chần ở thời gian 4 phút được chọn.
3.3. Ảnh hưởng tỉ lệ gia vị đến cảm quan sản phẩm
Hình 6. Dầu hào 2% Hình 7. Dầu hào 4% Hình 8. Dầu hào 6% Hình 9. Dầu hào 8% 58 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
Bảng 3. Ảnh hưởng tỉ lệ đường và dầu hào đến vị của sản phẩm Chỉ tiêu (*) Đường (%) Dầu hào (%) Vị Mức độ ưa thích 2 2,7def 5,0cde 4 2,0f 3,7ef 1 6 2,3ef 3,7ef 8 2,3ef 3,0e 2 2,7def 5,7bcd 4 4,7a 8,0a 2 6 3,7bc 6,3abc 8 3,7bc 7,0ab 2 2,6def 5,0cde 4 3,67bc 5,3cd 3 6 4,0ab 6,7ab 8 3,3 bcd 5,8bc 2 3,0 cde 5,7bcd 4 3,3 bcd 6,0bc 4 6 2,3ef 5,2cde 8 2,3ef 4,5def F 5,94 4,78 p 0,0000 0,0000
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của hai lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

Đường trong thực phẩm làm tăng
lên mức 3%, 4% làm cho sản phẩm quá
giá trị cảm quan làm cho sản phẩm có
ngọt không thích hợp khẩu vị các cảm
cảm giác ngon miêng, cung cấp năng
quan viên. Lượng dầu hào càng tăng sẽ
lượng cho cơ thể [9], kết quả Bảng 3
làm tăng giá trị cảm quan vì tạo được
cho thấy, lượng đường bổ sung càng
độ bóng, rời rạc cho sản phẩm, tuy vậy
nhiều thì độ ngọt tăng làm tăng cảm
khi lượng dầu hào nhiều làm cho sản
quan cho sản phẩm, đến tỉ lệ 2% cho vị
phẩm bị ướt làm giảm vị giác. Vì vậy
tốt, nên tăng mức độ ưa thích của sản
mẫu 2% đường, 4% dầu hào có kết quả
phẩm. Khi tiếp tục tăng lượng đường cảm quan tốt nhất. 59 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
3.4. Ảnh hưởng tỉ lệ lá chúc đến cảm quan sản phẩm
Bảng 4. Ảnh hưởng của tỉ lệ lá chúc đến cảm quan sản phẩm
Chỉ tiêu (*) Tỉ lệ lá chúc (%) Mùi Vị MĐƯT 1 3,7ab 4,0ab 6,3b 2 4,3a 4,3a 7,7a 3 3,3ab 3,0bc 5,3bc 4 2,7c 2,3c 4,3c F 4,33 6,07 18,25 P 0,0432 0,0186 0,0006
Ghi chú: (*) số liệu trung bình của ba lần lặp lại. Các số liệu có cùng ký tự trong cùng một
cột không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

Hình 10. 1% lá chúc Hình 11. 2% lá chúc Hình 12. 3% lá chúc Hình 13. 4% lá chúc
Lá chúc được bổ sung vào sản phẩm
Sau khi tìm được các thông số tối ưu
chủ yếu để tạo mùi thơm, tỉ lệ lá chúc bổ
của quy trình sản xuất chà bông nấm
sung vào làm mùi vị tăng lên, khi bổ sung
bào ngư bổ sung lá chúc tiến hành chế
nhiều thì sản phẩm có vị chát khó chịu,
biến sản phẩm và nghiên cứu khảo
với tỉ lệ 1% thì mùi thơm nhẹ, và đạt giá
sát thị hiếu người tiêu dùng về chất
trị cảm quan cao nhất ở tỉ lệ bổ sung 2%,
lượng sản phẩm. Nghiên cứu này chỉ
với các tỉ lệ lá chúc nhiều hơn làm ảnh
thực hiện trên 3 đối tượng sinh viên;
hưởng xấu đến cảm quan sản phẩm.
người lao động và buôn bán; cán bộ
3.5. Khảo sát thị hiếu người tiêu
công nhân viên với tỷ lệ nam 42% và
dùng về sản phẩm nữ là 58%. 60 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
Bảng 5. Thông tin người tiêu dùng tham gia phỏng vấn Nam Nữ Nghề nghiệp Tổng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Sinh viên 10 33% 20 67% 30 Người lao động 8 80% 2 20% 10 công nhân viên 3 30% 7 70% 10 Tổng 21 42% 29 58% 50
3.5.1. Tiêu chí quan tâm khi chọn mua sản phẩm
Hình 14: Mức độ hài lòng về màu sắc
Hình 15: Người tiêu dùng quan tâm
Qua Hình 14 cho thấy, đa số người
86%), người tiêu dùng không chỉ chọn
tiêu dùng chấp nhận màu của sản phẩm,
sản phẩm đẹp mà vấn đề về sức khỏe,
nhưng cần cải thiện màu sắc để đáp
dinh dưỡng của sản phẩm cũng đặt lên
ứng yêu cầu của thị trường khó tính. Từ
hàng đầu, có 4% người tham gia phỏng
Hình 15 thì thấy đa số người tiêu dùng
vấn chọn sản phẩm dựa trên giá thành,
hiện nay điều lựa chọn sản phẩm theo
10% lựa chọn sản phẩm dựa trên thương
tiêu chí dinh dưỡng và an toàn (chiếm
hiệu, không có ý kiến khác. 61 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
3.5.2 Mức độ hài lòng khi sử dụng sản phẩm
Hình 16: Độ hài lòng khi sử
Hình 17: Đánh giá của người
dụng sản phẩm tiêu dùng TÀI LIU THAM KHẢO
Qua Hình 16, 17 đa số người tiêu dùng
hài lòng khi sử dụng sản phẩm, ít người
1. R Rambey, I D B Sitepu and E B M
tiêu dùng yêu cầu cao hơn với sản phẩm
Siregar. (2018). Productivity of oyster
như: nên thay đổi bao bì dạng keo để
mushrooms (Pleurotus ostreatus) on
tiện bảo quản và sử dụng, cải thiện màu
media corncobs mixed with sawdust.
Earth and Environmental Science.
sắc sản phẩm trong bắt mắt hơn, giảm 260. độ cay sản phẩm.
2. Mohamad Hamdi Zainal Abidin,
Noorlidah Abdullah & Nurhayati
Zainal Abidin. (2017). Therapeutic IV. KẾT LUẬN
properties of Pleurotus species (oys-
Kết quả nghiên cứu cho thấy chà bông
ter mushrooms) for atherosclerosis.
nấm bào ngư bổ sung lá chúc đạt chất
International Journal of Food Proper-
lượng tốt nhất khi: Xử lý nhiệt bằng ties. vol.20 no.6.1251-1261.
phương pháp chần và thời gian chần là
3. Nguyễn Thị Ngọc Trâm. (2020). Nghiên
4 phút sẽ khử được mùi ngái của nấm và
cứu các phương pháp bảo quản nấm bào
giữ cho nấm có màu sắc như ban đầu,
ngư sau thu hoạch. Đại học An Giang.
tỉ lệ đường 2% và dầu hào 4% cho sản
4. Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận
phẩm có vị vừa phải và dễ ăn, Tỉ lệ lá
(1991). Kiểm nghiệm lương thực,
chúc bổ sung là 2% tạo mùi hương đặc
thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học
trưng cho sản phẩm và không có vị chát Bách khoa Hà Nội.
của lá chúc. Sản phẩm sau khi tiến hành
5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5090-
khảo sát đa phần người tiêu dùng hài
1990 (ISO 4121 – 1987). Phân tích
lòng (90%), nhưng vẫn còn yêu cầu như
cảm quan – phương pháp luận đánh
giảm độ cay, cải thiện màu sắc, hoàn
giá thực phẩm bằng phương pháp dử
thiện mẫu mã bao bì sản phẩm dụng thang điểm. 62 TC.DD & TP 17 (4) - 2021
6. Carla Luiza da Silva Ávila; Alex-
sess odor annoyance: A review. Envi-
andre Rocha Valeriano; José Car-
ronment International. Vol 134.
doso Pinto ; Henrique César Pereira
8. Trần Thanh Trúc, Huỳnh Ngọc Tâm
Figueosystemo ; Adauton Vilela de
và Nguyễn Văn Mười. (2014). Các
Rezende; Rosane Freitas Schwan
tính chất cơ bản của polyphenol oxy-
(2010). Chemical and microbiolog-
dase trích ly từ củ khoai lang trắng
ical characteristics of sugar cane
(ipomoea batatas l.). Tạp chí khoa
silages treated with microbial inocu-
học trường Đại học Cần Thơ. vol.1.
lants.R. Bras. Zootec. vol.39 no.1. 141-148.
7. Cecilia Conti, Marcella Guarino,
9. Spillane WJ. (2006). Optimising
Jacopo Bacenetti. (2020). Measure-
sweet taste in foods. Boca Raton, FL:
ments techniques and models to as- CRC Press. Summary
THE PROCESSING OF ABALONE MUSHROOM COTTON SCRUB
(PLEUROTUS OSTREATUS) SUPPLEMENTED WITH KAFFIR LIME
Abalone mushroom has been no longer uncommon to Vietnamese people because
of its natural sweetness, but the preservation time is short, the product value is low,
it is necessary to have more studies to improve the above disadvantages. The study
“Processing abalone mushroom (Pleurotus ostreatus) cotton scrub supplemented with
kaffir lime” was done. The study investigated the following factors: blanching time
affecting product color and odor; added sugar and oyster oil increasing sensory values;
the percentage of kaffir lime leaves affecting the preservation time and product quality;
survey on consumer satisfaction to product quality. The results of optimal parameters
for the process were as follows: 4-minute blanching time to remove the odor and to
attain a beautiful color; 2% and 4% of added sugar and oyster oil to have a palatable
taste and special characteristic for scrub; 2% kaffir lime to create a specific scent of the
product without an acrid taste; 90% of users were satisfied with the product, however
there were some opinions such as improving product color, paying more attention to product packaging.
Keywords: Abalone mushroom, cotton scrub, kaffir lime. 63