Tài liệu ôn tập các chương - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn tập các chương - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
a) Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội
của mình.
b) Đặc trưng
i. Tính giá trị
ii. Tính nhân sinh
iii. Tính lịch sử
iv. Tính lan, lưu truyền
c) Chức năng
i. Tổ chức xã hội
ii. Điều chỉnh xã hội
iii. Giáo dục
iv. Giao tiếp
d) Cấu trúc của hệ thống văn hóa
a) MQH giữa con người và văn hóa: 2 chiều
Con người: - là chủ thể của văn hóa
- là khách thể của văn hóa
- là đại biểu mang giá trị văn hóa
b) Văn minh về cả vật chất và tinh thần của xã hội trạng thái tiến bộ
loài người, tức trạng thái ptrien cao của nền văn hóa. Trái với văn
minh là dã man.
c) Văn minh là nền văn hóa của một xã hội có tổ chức đã đạt tới trình
độ ptrien tương đối cao về kĩ thuật sản cuất, thiết chế chính trị và
trạng thái chính trị và trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh gắn liền
với sự tiến hóa của con người, sự tiến bộ của xã hội, nó có sức tỏa
sáng trong không gian và thời gian
d) Tiêu chí của xã hội văn minh
i. Xhien nhà nước
ii. Xhien chữ viết
iii. Sự ra đời đô thị
e) Các dạng thức văn minh
i. Văn minh nông nghiệp
1. Sống định cư
2. Trồng trọt
ii. Văn minh công nghiệp
1. Máy móc
2. Sự chuyên môn hóa cao độ
iii. Văn minh hậu công nghiệp
1. Sử dụng công nghệ cao
2. Computer
iv. Văn minh công nghệ 4.0 (AI)
1. Big data
2. Robot
f) Văn hiến là những , biểu giá trị văn hóa thiên nhiên về mặt tinh thần
hiện ở truyền thống văn hóa lâu đời (phong tục, tập quán...)
g) Văn vật là những , biểu hiện ở nhiều giá trị văn hóa thiên về vật chất
nhân tài, di tích lịch sử, danh thắng.
h) Di sản văn hóa gồm di sản và di sản văn hóa phi vật thể văn hóa vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
i) Di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa,sản phẩm vật chất
khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
j) Di sản văn hóa phi vật thể có giá trị lịch sử, vănsản phẩm tinh thần
hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền
bằng truyền miệng, truyền nghề trình diễn và các hình thức lưu giữ
khác....
k) Tiếp xúc văn hóa là hiện tượng xảy ra khi ít nhất 2 tộc người, 2 dân
tộc hay hai nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài, ổn
định với nhau gây ra biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của một trong
số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó
i. Mức độ tiếp nhận
1. Chọn lọc những giá trị thích hợp
2. Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại
3. Mô phỏng và biến thể một số thành tựu
l) Tiếp biến văn hóa là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố
ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản
địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa. Và sau một thời gian sử dụng
lại biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa
ngoại sinh
m) Tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam
i. Cơ tầng ĐNA: trồng lúa, dùng trâu, sd công cụ đồng, sắt, đề
cao vai trò phụ nữ, tín ngưỡng: bái vật giáo, thờ tổ tiên; tư
duy: lưỡng phân lưỡng hợp; ngôn ngữ: đơn tố
ii. Giao lưu với vh Ấn Độ:
1. Xu hướng: tự nhiên, nhiều hình thức
2. Thái độ: tự nguyện
3. Mức ảnh hưởng: vh việt bắc, champa, óc eo
iii. Giao lưu vs văn hóa phương tây
1. Mạnh mẽ từ thế: kỉ 19
2. 2 dạng giao lưu: cưỡng bức và tự nguyện
iv. Giao lưu văn hóa hiện nay
1. Giao lưu toàn diện
2. Tác động của KHKT, CNTT, 4.0
3. Hình thức hoàn toàn tự nguyện
4. Nhiều trong văn hóa thuận lợi- thách thức giữ gìn bản sắc
dân tộc.
CHƯƠNG II: NHỮNG NỀN TẢNG HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA
VN TRUYỀN THỐNG
VN có hệ sinh thái phồn tạp
1. Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số cá thể rất cao, thực vật phát
triển hơn động vật
2. Thời kinh tế hái lượm: hái lượm vượt trội săn bắn
3. Thời kinh tế nông nghiệp: trồng trọt hơn chăn nuôi
a) Dấu ấn trong văn hóa VN
i. Ăn uống:
1. Miền bắc: thanh đạm, cầu kì trong chế biến và cách sử
dụng gia vị
2. Miền trung: cay, mặn, nhiều yếu tố biển; món xứ huế: “ đế
vương hóa các món ăn Mường”
3. Miền nam: tổng hợp các bếp ăn việt-chăm- hoa- ấn; cay-
ngọt-lạ, dân dã...
ii. Mặc
1. Chất liệu: nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi
2. Cách mặc truyền thống:
a) Giản dị
b) Gọn gàng
c) Màu trầm
d) Nam ở trần đóng khố, đi đất
e) Nữ mặc yếm, váy
iii. Nhà ở
1. Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất
2. Chất liệu: gỗ, thảo mộc
3. Hình thức: nhà cao cửa rộng
4. Khá kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo, mộng
5. Hướng: nam, đông nam
6. Ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền nhà bè, tên gọi các bộ
phận gỗ: tàu mái, mũi tàu, dạ tàu, then tàu, câu tàu, bệ
tàu...
iv. Giao thông đi lại
1. Đường bộ kém phát triển
2. Đường thủy phát triển
a) Phong phú về phương tiện
b) Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi thủy chiến,
vẽ mắt cho thuyền
c) Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông
d) Đô thị là những thương cảng ven sông, ven biển
v. Tín ngưỡng
1. Thờ cây, thờ lúa
2. Thờ nước, thờ loài sống vùng sông nước
b) Hoàn cảnh xã hội- lịch sử của văn hóa việt nam
i. Vị thế địa- chính trị, địa- văn hóa đặc biệt
1. Cầu nối DNA lục địa với ĐNA hải đảo
2. Nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn
Tổng hợp, dung hợp cao độ+ linh hoạt= tính trội
Văn hóa VN truyền thống:
i. Là sự dung hợp, lai ghép giữa cơ tầng văn hóa bản địa ĐNA
và tầng bồi đắp văn hóa đông á
ii. Là con lai của cuộc hôn nhân (cưỡng bức, tự nguyện) của 2
thế giới ĐNA và ĐA
iii. Là một nền văn hóa lưỡng tính, lưỡng nguyên
Đông Nam Á:
1. Dùng cày và trâu
2. Kinh tế nông nghiệp lúa nước
3. Đi thuyền
4. Lễ hội theo mùa
5. Tổ chức làng xã bền chắc
6. Đề cao tính cộng đồng
7. Đề cao yếu tố nữ, mẹ
8. Mềm dẻo, linh hoạt
Đông Á:
1. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa mì, chăn nuôi du mục
2. Dùng ngựa
3. Tổ chức gia tộc, đề cao đẳng cấp tôn ti, tông tộc
trưởng
4. Cứng rắn
Tính tổng hợp, dung hợp cao
- Ko từ chối
- Dung hòa và hội nhập mọi sở đắc văn hóa
- Là 1 nồi lẩu hầm nhừ
Trong ngôn ngữ:
Trong tư tưởng:
“trung- hiếu”
Phật tại tâm
Kính chùa - yêu nước
Trong phong tục tập quán
II. Lịch sử VN là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và công
cuộc thống nhất đất nước
1. Sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền hòa bình của đất nước
2. Cả dân tộc là 1 gđ lớn, che chở và nuôi dưỡng nhau vô tư trong
nhiệm vụ chiến đấu
3. Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó vs kẻ thù
4. Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định
5. Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống
6. Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh
III. Nền văn hóa thống nhất trong đa dạng:
- Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hóa tộc người
- Thống nhất chung 1 nguồn gốc
a) Nền văn hóa hình thành trên nền tảng xã hội nông nghiệp lúa nước
i. Phổ xh: cá nhân- gia đình- họ hàng- làng xóm- vùng- nước
ii. QHXH: đề cao cộng đồng, tập thể, trọng tình trọng văn, trọng
phụ nữ
iii. Nhận thức: tổng hợp- biện chứng, trọng kinh nghiệm
iv. Đối ngoại: dung hợp trong tiếp nhận- mềm dẻo trong ứng phó,
ngoại vương nội đế
v. Ứng xử với tự nhiên: hoài hòa, ưa định cư, tĩnh
b) Môi trường tâm linh
i. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp: cặp đôi-âm dương, biểu hiện
con rồng cháu tiên, thờ cặp đôi
ii. Tín ngưỡng, tôn giáo: đa thần, phiếm thần, mê tín nhưng ko
cuồng tín, hỗn dung tôn giáo; tín ngưỡng sùng bái tự nhiên,
con người, thờ mẫu, Phật-đạo-nho
CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
I. Phân biệt diễn trình văn hóa và diễn trình lịch sử
a) Diễn trình lịch sử: là sự biến đổi của các hình thái KT_XH thông
qua sự thay đổi các triều đại, các sự kiện lịch sử, các cuộc chiến
tranh
b) Diễn trình văn hóa: là sự biến đổi của các hình thái, giá trị văn hóa
và biểu tượng trong một môi trường lịch sử dân tộc nhất định
II. Văn hóa VN thời tiền sử
Thời gian:
- cách ngày nay khoảng 40 vạn năm-7000 năm
- thuộc thời đại đồ đá
Đặc điểm:
- là một trong những nôi của loài người
- hình thành những nền văn hóa đầu tiên mang đậm tính bản địa
III. Diện mạo văn hóa
a) Hình thành nhiều phong tục tập quán
b) Ở nhà sàn
c) Di chuyển bằng thuyền
d) Trang phục giản dị
e) Xóm làng hình thành, phân bố ở chỗ ráo, gần sông
f) Tín ngưỡng vật linh, totem vật tổ
g) Đời sống tinh thần phong phú: lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa...
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN a) Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. b) Đặc trưng i. Tính giá trị ii. Tính nhân sinh iii. Tính lịch sử iv. Tính lan, lưu truyền c) Chức năng i. Tổ chức xã hội ii. Điều chỉnh xã hội iii. Giáo dục iv. Giao tiếp
d) Cấu trúc của hệ thống văn hóa
a) MQH giữa con người và văn hóa: 2 chiều
Con người: - là chủ thể của văn hóa
- là khách thể của văn hóa
- là đại biểu mang giá trị văn hóa
b) Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội
loài người, tức trạng thái ptrien cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
c) Văn minh là nền văn hóa của một xã hội có tổ chức đã đạt tới trình
độ ptrien tương đối cao về kĩ thuật sản cuất, thiết chế chính trị và
trạng thái chính trị và trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh gắn liền
với sự tiến hóa của con người, sự tiến bộ của xã hội, nó có sức tỏa
sáng trong không gian và thời gian
d) Tiêu chí của xã hội văn minh i. Xhien nhà nước ii. Xhien chữ viết iii. Sự ra đời đô thị
e) Các dạng thức văn minh i. Văn minh nông nghiệp 1. Sống định cư 2. Trồng trọt ii. Văn minh công nghiệp 1. Máy móc
2. Sự chuyên môn hóa cao độ
iii. Văn minh hậu công nghiệp
1. Sử dụng công nghệ cao 2. Computer
iv. Văn minh công nghệ 4.0 (AI) 1. Big data 2. Robot
f) Văn hiến là những giá trị văn hóa thiên nhiên về mặt tinh thần, biểu
hiện ở truyền thống văn hóa lâu đời (phong tục, tập quán...)
g) Văn vật là những giá trị văn hóa thiên về vật chất, biểu hiện ở nhiều
nhân tài, di tích lịch sử, danh thắng.
h) Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
i) Di sản văn hóa vật thể là
có giá trị lịch sử, văn hóa,
sản phẩm vật chất
khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
j) Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền
bằng truyền miệng, truyền nghề trình diễn và các hình thức lưu giữ khác....
k) Tiếp xúc văn hóa là hiện tượng xảy ra khi ít nhất 2 tộc người, 2 dân
tộc hay hai nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài, ổn
định với nhau gây ra biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của một trong
số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó i. Mức độ tiếp nhận
1. Chọn lọc những giá trị thích hợp
2. Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại
3. Mô phỏng và biến thể một số thành tựu
l) Tiếp biến văn hóa là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố
ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản
địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa. Và sau một thời gian sử dụng
lại biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh
m) Tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam
i. Cơ tầng ĐNA: trồng lúa, dùng trâu, sd công cụ đồng, sắt, đề
cao vai trò phụ nữ, tín ngưỡng: bái vật giáo, thờ tổ tiên; tư
duy: lưỡng phân lưỡng hợp; ngôn ngữ: đơn tố
ii. Giao lưu với vh Ấn Độ:
1. Xu hướng: tự nhiên, nhiều hình thức 2. Thái độ: tự nguyện
3. Mức ảnh hưởng: vh việt bắc, champa, óc eo
iii. Giao lưu vs văn hóa phương tây
1. Mạnh mẽ từ thế: kỉ 19
2. 2 dạng giao lưu: cưỡng bức và tự nguyện
iv. Giao lưu văn hóa hiện nay 1. Giao lưu toàn diện
2. Tác động của KHKT, CNTT, 4.0
3. Hình thức hoàn toàn tự nguyện
4. Nhiều thuận lợi- thách thức trong văn hóa giữ gìn bản sắc dân tộc.
CHƯƠNG II: NHỮNG NỀN TẢNG HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA VN TRUYỀN THỐNG
VN có hệ sinh thái phồn tạp
1. Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số cá thể rất cao, thực vật phát
triển hơn động vật
2. Thời kinh tế hái lượm: hái lượm vượt trội săn bắn
3. Thời kinh tế nông nghiệp: trồng trọt hơn chăn nuôi
a) Dấu ấn trong văn hóa VN i. Ăn uống:
1. Miền bắc: thanh đạm, cầu kì trong chế biến và cách sử dụng gia vị
2. Miền trung: cay, mặn, nhiều yếu tố biển; món xứ huế: “ đế
vương hóa các món ăn Mường”
3. Miền nam: tổng hợp các bếp ăn việt-chăm- hoa- ấn; cay- ngọt-lạ, dân dã... ii. Mặc
1. Chất liệu: nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi
2. Cách mặc truyền thống: a) Giản dị b) Gọn gàng c) Màu trầm
d) Nam ở trần đóng khố, đi đất e) Nữ mặc yếm, váy iii. Nhà ở
1. Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất
2. Chất liệu: gỗ, thảo mộc
3. Hình thức: nhà cao cửa rộng
4. Khá kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo, mộng 5. Hướng: nam, đông nam
6. Ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền nhà bè, tên gọi các bộ
phận gỗ: tàu mái, mũi tàu, dạ tàu, then tàu, câu tàu, bệ tàu... iv. Giao thông đi lại
1. Đường bộ kém phát triển
2. Đường thủy phát triển
a) Phong phú về phương tiện
b) Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi thủy chiến, vẽ mắt cho thuyền
c) Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông
d) Đô thị là những thương cảng ven sông, ven biển v. Tín ngưỡng 1. Thờ cây, thờ lúa
2. Thờ nước, thờ loài sống vùng sông nước
b) Hoàn cảnh xã hội- lịch sử của văn hóa việt nam
i. Vị thế địa- chính trị, địa- văn hóa đặc biệt
1. Cầu nối DNA lục địa với ĐNA hải đảo
2. Nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn
Tổng hợp, dung hợp cao độ+ linh hoạt= tính trội Văn hóa VN truyền thống:
i. Là sự dung hợp, lai ghép giữa cơ tầng văn hóa bản địa ĐNA
và tầng bồi đắp văn hóa đông á
ii. Là con lai của cuộc hôn nhân (cưỡng bức, tự nguyện) của 2 thế giới ĐNA và ĐA
iii. Là một nền văn hóa lưỡng tính, lưỡng nguyên Đông Nam Á: 1. Dùng cày và trâu
2. Kinh tế nông nghiệp lúa nước 3. Đi thuyền 4. Lễ hội theo mùa
5. Tổ chức làng xã bền chắc
6. Đề cao tính cộng đồng
7. Đề cao yếu tố nữ, mẹ 8. Mềm dẻo, linh hoạt Đông Á:
1. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa mì, chăn nuôi du mục 2. Dùng ngựa
3. Tổ chức gia tộc, đề cao đẳng cấp tôn ti, tông tộc trưởng 4. Cứng rắn
Tính tổng hợp, dung hợp cao - Ko từ chối
- Dung hòa và hội nhập mọi sở đắc văn hóa
- Là 1 nồi lẩu hầm nhừ Trong ngôn ngữ: Trong tư tưởng: “trung- hiếu” Phật tại tâm Kính chùa - yêu nước Trong phong tục tập quán
II. Lịch sử VN là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và công
cuộc thống nhất đất nước
1. Sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền hòa bình của đất nước
2. Cả dân tộc là 1 gđ lớn, che chở và nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu
3. Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó vs kẻ thù
4. Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định
5. Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống
6. Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh
III. Nền văn hóa thống nhất trong đa dạng:
- Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hóa tộc người
- Thống nhất chung 1 nguồn gốc
a) Nền văn hóa hình thành trên nền tảng xã hội nông nghiệp lúa nước
i. Phổ xh: cá nhân- gia đình- họ hàng- làng xóm- vùng- nước
ii. QHXH: đề cao cộng đồng, tập thể, trọng tình trọng văn, trọng phụ nữ
iii. Nhận thức: tổng hợp- biện chứng, trọng kinh nghiệm
iv. Đối ngoại: dung hợp trong tiếp nhận- mềm dẻo trong ứng phó, ngoại vương nội đế
v. Ứng xử với tự nhiên: hoài hòa, ưa định cư, tĩnh b) Môi trường tâm linh
i. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp: cặp đôi-âm dương, biểu hiện
con rồng cháu tiên, thờ cặp đôi
ii. Tín ngưỡng, tôn giáo: đa thần, phiếm thần, mê tín nhưng ko
cuồng tín, hỗn dung tôn giáo; tín ngưỡng sùng bái tự nhiên,
con người, thờ mẫu, Phật-đạo-nho
CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
I. Phân biệt diễn trình văn hóa và diễn trình lịch sử
a) Diễn trình lịch sử: là sự biến đổi của các hình thái KT_XH thông
qua sự thay đổi các triều đại, các sự kiện lịch sử, các cuộc chiến tranh
b) Diễn trình văn hóa: là sự biến đổi của các hình thái, giá trị văn hóa
và biểu tượng trong một môi trường lịch sử dân tộc nhất định
II. Văn hóa VN thời tiền sử Thời gian:
- cách ngày nay khoảng 40 vạn năm-7000 năm
- thuộc thời đại đồ đá Đặc điểm:
- là một trong những nôi của loài người
- hình thành những nền văn hóa đầu tiên mang đậm tính bản địa III. Diện mạo văn hóa
a) Hình thành nhiều phong tục tập quán b) Ở nhà sàn c) Di chuyển bằng thuyền d) Trang phục giản dị
e) Xóm làng hình thành, phân bố ở chỗ ráo, gần sông
f) Tín ngưỡng vật linh, totem vật tổ
g) Đời sống tinh thần phong phú: lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa...