Tài liệu ôn tập chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc:A. Là biểu hiện phát triển của chủ nghĩa tư bản và tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam.B. Là biểu hiện suy thoái của chủ nghĩa tư bản và tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam.C. Là biểu hiện phát triển của chủ nghĩa tư bản và tác động tiêu cực đến cách mạng Việt Nam.D. Là biểu hiện suy thoái của chủ nghĩa tư bản và tác động tiêu cực đến cách mạng Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc:
A. Là biểu hiện phát triển của chủ nghĩa tư bản và tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam.
B. Là biểu hiện suy thoái của chủ nghĩa tư bản và tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam.
C. Là biểu hiện phát triển của chủ nghĩa tư bản và tác động tiêu cực đến cách mạng Việt Nam.
D. Là biểu hiện suy thoái của chủ nghĩa tư bản và tác động tiêu cực đến cách mạng Việt Nam.
2. Cách mạnh tháng Mười Nga (07/11/1917) có ý nghĩa gì với cách mạng thế giới?
A. Mở ra thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
B. Đập tan chủ nghĩa tư bản.
C. Xóa bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
D. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiên và tư bản.
3. Giai cấp nào đủ điều kiện và khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam A) Nông dân. B) Tư sản C) Vô sản D) Trí thức.
4. Vua Hàm Nghi đại diện cho khuynh hướng nào của phong trào giải phóng dân tộc?
A) Khuyng hướng phong kiến.
B) Khuynh hướng dân chủ tư sản C) Khuynh hướng vô sản
D) Khuynh hướng tư sản và phong kiến.
5. "Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng không triệt để". Đây là nhận định của ai? A) Phan Bội Châu B) Phan Châu Trinh C) Nguyễn Thái Học D) Nguyễn Ái Quốc
6. Tổ chức nào lấy việc đổi mới văn hóa, xã hội, cổ vũ lòng yêu nước làm mục
đích hành động và nhanh chóng trở thành trung tâm của phong trào Duy Tân? A) Đông Kinh Nghĩa Thục B) Đảng Lập hiến C) Đảng Thanh niên D) Việt Nam nghĩa đoàn
7. "Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta", là
nhận định của Nguyễn Ái Quốc khi tiếp xúc với?
A) Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
B) Luân cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
D) Những người trong Quốc tế cộng sản
8. Trong báo cáo gửi Quốc tế cộng sản về phong trào cách mạng An Nam,
Nguyễn Ái Quốc viết: "Có thể nói rằng, nó là quả trứng mà từ đó nở ra con
chim non cộng sản" để nói về tổ chức nào?
A) An Nam cộng sản Đảng.
B) Đông Dượng cộng sản Đảng.
C) Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
9. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự
quyết của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào:
A) Cách mạng Tháng 10 - Nga thành công (1917).
B) Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân
dân Việt Nam không được chấp nhận (1919).
C) Đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin (7/1920)
D) Gia nhập Quốc tế III (12/1920).
10.Trong các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Giai cấp,
tầng lớp nào có tinh thần cách mạng triệt để nhất? A) Công nhân B) Nông dân C) Tư sản dân tộc
D) Tiểu tư sản trí thức
11. Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp nào đông đảo nhất? A) Giai cấp công nhân B) Giai cấp nông dân C) Giai cấp địa chủ D) Giai cấp tư sản
12.Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến đầu thể kỷ XX là:
A) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C) Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D) Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
13.Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân Việt Nam có nhu cầu lớn nhất nhất là: A) Độc lập dân tộc
B) Ruộng đất, cơm áo, gạo tiền
C) Quyền bình đẳng nam, nữ
D) Được giảm tô, giảm thuế
14.Việt Nam quốc dân Đảng là Đảng theo xu hướng chính trị: A) Dân chủ tư sản B) Dân chủ nhân dân C) Quân chủ lập hiến D) Dân chủ đại nghị
15.“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản” là câu nói của ai? A) Trần Phú B) Lê Hồng Phong C) Nguyễn Ái Quốc D) Nguyễn Đức Cảnh
16.Tính chất xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
A) Xã hội thuộc địa nửa tư bản
B) Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C) Xã hội thuộc địa tiền tư bản D) Xã hội tư bản
17.Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A) Chủ nghĩa xã hội khoa học B) Chủ nghĩa Tam dân
C) Chủ nghĩa Mác – Lênin
D) Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh
18.Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập
hợp và xuất bản năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là:
A) Bản án chế độ thực dân Pháp
B) Đời sống người công nhân C) Đường cách mệnh D) Con đường giải phóng
19.Năm 1925 Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên cho xuất bản tờ báo là cơ
quan ngôn luận của mình, tờ báo đó có tên là: A) Báo Thanh niên B) Báo Lao động C) Báo Tuổi trẻ D) Báo Nhân dân
20.Giai cấp, tầng lớp nào sau đây có tinh thần cách mạng triệt để nhất? A) Công nhân B) Nông dân C) Tư sản dân tộc
D) Tiểu tư sản trí thức
21.Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp nào đông đảo nhất? A) Giai cấp công nhân B) Giai cấp nông dân C) Giai cấp địa chủ D) Giai cấp tư sản
22.Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến đầu thể kỷ XX là:
A) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C) Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D) Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
23.Việt Nam quốc dân Đảng là Đảng theo xu hướng chính trị: A) Dân chủ tư sản B) Dân chủ nhân dân C) Quân chủ lập hiến D) Dân chủ đại nghị
24. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A) Chủ nghĩa xã hội khoa học B) Chủ nghĩa Tam dân
C) Chủ nghĩa Mác – Lênin
D) Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh
25.Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập
hợp và xuất bản năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là:
A) Bản án chế độ thực dân Pháp
B) Đời sống người công nhân C) Đường cách mệnh D) Con đường giải phóng
26.Đông Dương cộng sản đảng do đại biểu Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu thành lập? A) Bắc Kỳ B) Trung Kỳ C) Nam Kỳ D) Bắc Kỳ và Trung Kỳ
27.Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị là gì?
A) Tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
B) Thổ địa cách mạng và thực hiện cách mạng dân quyền để đi tới xã hội chủ nghĩa.
C) Cách mạng dân quyền và cách mạng xã hội để đi tới chủ nghĩa cộng sản.
D) Cách mạng giải phóng dân tộc sau đó bỏ qua tư bản chủ nghĩa để đi tới chủ nghĩa cộng sản.
28.Cương lĩnh chính trị 1930 xác định:
A) Độc lập dân tộc gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội và cường thịnh đất nước.
B) Độc lập dân tộc gắn liền với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D) Độc lập dân tộc với nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
29.Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là chống đế quốc và
phong kiến, trong đó chống phong kiến là nhiệm vụ hàng đầu, được xác định trong văn bản nào? A) Cương lĩnh (2/1930). B) Luận Cương (10.1930) C) Chính cương vắn tắt. D) Sách lược vắn tắt.
30.Luận cương (10/1930) tồn tại hạn chế nào sau đây?
A) Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rỗng rãi.
B) Không đề ra được chiến lược liên minh công nông, trí thức và các dân tộc bị áp bức khác.
C) Liên minh chủ yếu giai cấp công nhân, nông dân.
D) Không đề ra được chiến lược liên mình dân tộc, giai cấp nông dân và công
nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
31.Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm
các đại biểu của các tổ chức:
A) Đại biểu Quốc tế cộng sản, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B) Đại biểu Quốc tế cộng sản, Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
C) Đại biểu Quốc tế cộng sản, Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D) Đại biểu Quốc tế cộng sản, An Nam cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng. 32.
Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ
trương: “…đã ra mặt phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ” A) Giai cấp nào B) Dân tộc nào C) Bộ phận nào D) Lực lượng nào
33.Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào: A) Cuối năm 1926 - 1927 B) Cuối năm 1927 - 1928 C) Cuối năm 1928 - 1929 D) Cuối năm 1929 - 1930
34.Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập
hợp và xuất bản năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là:
A) Bản án chế độ thực dân Pháp
B) Đời sống người công nhân C) Đường cách mệnh D) Con đường giải phóng
35.Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam có
bao nhiêu đại biểu tham dự, do ai chủ trì?
A) 5 đại biểu, Nguyễn Đức Cảnh chủ trì
B) 6 đại biểu, Hồ Tùng Mậu chủ trì
C) 7 đại biểu, Nguyễn Ái Quốc chủ trì
D) 8 đại biểu, Lê Hồng Sơn chủ trì
36.Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp của:
A) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
B) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước và Tư tưởng Hồ Chí Minh
C) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và Tư tưởng Hồ Chí Minh
D) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
37.Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn tự giác?
A) Tổ chức công hội được thành lập ở Sài Gòn (1920)
B) Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925)
C) Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929)
D) Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930)
38.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị
(10/1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là: A) Công nhân và trí thức B) Công nhân C) Trí thức D) Công nhân và nông dân
39. Khi nói về ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng đã khẳng định:
A) Giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
B) Sự áp bức của thực dân Pháp không làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân
ta, mà càng làm bùng lên mạnh mẽ phong trào yêu nước
C) Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là đúng đắn
D) Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
40.Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những gì cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A) Tư tưởng, tổ chức và chính trị B) Tổ chức, cương lĩnh
C) Đường lối, nhân sự và điều lệ
D) Chính trị, tư tưởng và triệu tập Hội nghị thành lập Đảng
41.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt vấn đề
nào của cách mạng Việt Nam lên hàng đầu?
A) Ruộng đất cho dân cày
B) Lật đổ chế độ phong kiến C) Giải phóng giai cấp D) Giải phóng dân tộc
42.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn kiê •n:
A) Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lê • vắn tắt, Chương trình tóm
tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thành lâ •p Đảng.
B) Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lê • vắn tắt, Đường cách mê •nh.
C) Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lê • vắn tắt, Người cùng khổ.
D) Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lê • vắn tắt, Le Paria, Lời kêu
gọi nhân dịp thành lâ •p Đảng.
43.Chống phát xít, chống chiến tranh được Quốc tế Cộng sản thông qua Đại hội nào? A) Đại hội VII B) Đại hội VIII C) Đại hội VI D) Đại hội V
44.Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 là: A) Cải cách dân chủ B) Cải cách ruộng đất
C) Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D) Cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
45.Chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương được thông qua tại Hội nghị nào?
A) Hội nghị TW lần thứ 4.
B) Hội nghị TW lần thứ 5.
C) Hội nghị TW lần thứ 3.
D) Hội nghị TW lần thứ 2.
46.Bài học: Xây dựng một mặt trận thống nhất, rỗng rãi phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ chính trị, phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù được Đảng rút ra từ giai đoạn nào? A) Giai đoạn 1930 - 1931 B) Giai đoạn 1930 - 1935 C) Giai đoạn 1939 - 1945 D) Giai đoạn 1936 - 1939
47.Vấn đề cơ bản của cách mạng tháng Tám (1945) là: A) Giành chính quyền B) Bạo lực cách mạng
C) Diệt giặc đói, giặc dốt D) Diệt giặc ngoại xâm
48.Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp
sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
A) Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
B) Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
C) Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
D) Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
49.Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:
A) Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương, phát xít Nhật đầu hàng, kẻ thù ở Việt Nam rệu rã.
B) Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.
C) Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. D) Nhật đảo chính Pháp.
50.Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu
nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa?
A) Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
B) Hội nghi Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
C) Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
D) Hội nghị toàn Đảng (8/1945).
51.Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám (1945)?
A) Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân trong gần một thế kỷ.
B) Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
C) Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.
D) Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
52.Thời kỳ cách mạng 1939 – 1945, Đảng đã chủ trương đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
A) Ruộng đất cho dân cày
B) Các quyền dân chủ cơ bản C) Giải phóng dân tộc
D) Lật đổ phong kiến tay sai
53.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?
A) Ngày 22 tháng 12 năm 1944
B) Ngày 19 tháng 12 năm 1946
C) Ngày 15 tháng 5 năm 1945
D) Ngày 10 tháng 5 năm 1945
54.Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939 -
1945 được bắt đầu từ Hội nghị:
A) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D) Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941)
55. Hội nghị nào đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ 1939-1945?
A) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D) Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941)
56.Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân tại Hội nghị:
A) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-1930
B) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 tháng 11-1939
C) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 tháng 11-1940
D) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 tháng 5-1941
57.Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13
đến ngày 15 tháng 8 năm 1945, đã quyết định:
A) Phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền
B) Phá kho thóc giải quyết nạn đói
C) Thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D) Hợp nhất Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân
58.Tổ chức nào triệu tập Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang)?
A) Ban Thường vụ Trung ương Đảng
B) Ban Chấp hành Trung ương Đảng C) Tổng bộ Việt Minh D) Uỷ ban khởi nghĩa
59.“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải
đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bạn Việt gian đặng cứu giống nòi ra
khỏi nước sôi lửa nóng” là câu nói của ai? A) Trường Chinh B) Nguyễn Ái Quốc C) Huỳnh Thúc Kháng D) Võ Nguyên Giáp