Tài liệu ôn tập cuối học phần - Quản trị kinh doanh | Đại học Văn Lang

Tài liệu ôn tập cuối học phần - Quản trị kinh doanh | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1.Một trong những nội dung nghiên cứu của môn học Kinh tế quốc tế là:
A. Lịch sử kinh tế các nước
B. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia
C. Các lý thuyết về thương mại quốc tế
D. Quan hệ kinh tế chính trị giữa các quốc gia
2. Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của mậu dịch quốc tế:
A. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch
B. Chi phí vận chuyển lớn
C. Phức tạp hơn.
D. Không có quan hệ với thị trưởng ngoại hỏi
3. Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Kinh tế quốc tế là một bộ phận của Kinh tế học
B. Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế
C. Kinh tế quốc tế bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế
D. Kinh tế quốc tế chỉ thuộc phạm trù Kinh tế học vi mô
4. Nhận định nào SAI dưới đây:
A. Kinh tế quốc tế nghiên cứu sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa một trước với toàn
bộ phần còn lại của thế giới
B. Toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng phát triển tất yếu mà mỗi quốc gia không
thể là người đứng ngoài cuộc
C. Một trong những đặc điểm cơ bản của mậu dịch quốc tế là sử dụng các đồng
tiền khác nhau
D. Mậu dịch quốc tế chỉ mang lại lợi ích cho các quốc gia lớn
5. Kinh tế quốc tế là:
A. Một bộ phận của Kinh tế học
B. Môn khoa học ứng dụng của Kinh tế học
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
6. Đặc điểm của mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là:
A. Có lợi hơn
B. Nhiều sản phẩm trao đổi hơn
C. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch
D. Chính trị ổn định hơn
7. Trong nghiên cứu Kinh tế quốc tế, chúng ta sử dụng những kiến thức của:
A. Chỉ có kinh tế vĩ mô
B. Chỉ có kinh tế vĩ mô
C. Của cả kinh tế vĩ mô và vĩ mô
D. Không phải của kinh tế vĩ mô và vĩ mô
8. Chủ thể của hoạt động kinh tẻ quốc tế là:
A, Doanh nghiệp
B. chính phủ
C. Người tiêu dùng
D. Doanh nghiệp, Chính phủ và người tiêu dùng
9. Xu hướng khu vực hóa - toàn cầu hóa là nội dung của xu hướng
A. phát triển kinh tế dựa vào khoa học công nghệ
B. quốc tế hóa đời sống kinh tế
C đối thoại
D. không theo xu hướng nào
10. Giao thông Việt Nam thuận lợi để phát triển kinh tế dựa vào:
A. đường biển
B, đường hàng không
C đường sắt
D. đường biển và đường hàng không
11. Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế làm cho thế giới ngày nay:
A. ngày càng xa cách
B. ngày càng “phkng”
C. ngày càng độc lập
D, ngày càng đối lập
12. Yếu tố nào chưa phải là lợi thế của Việt Nam để phát triển kinh tế đối ngoại:
A. Chính trị.
B. Giao thông
C. Khoa học kỹ thuật
D, Tài nguyên thiên nhiên
13. Trong quan điểm “mở cửa", Đảng và Chính phủ Việt Nam xác định phải:
A, chủ động và tích cực
B, cân nhắc kỹ lưỡng
C. có thời gian chuẩn bị
D, được các tổ chức mời tham gia
14. Xu hướng giải quyết các mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay là:
A. Đối thoại
B. Đối đầu
C. Chiến tranh vũ trang
D. Chiến tranh lạnh
15. Các hoạt động của thương mại quốc tế không bao gồm:
A. Xuất khẩu
B. Nhập khẩu
C. Xuất khẩu tại chỗ
D. Nhập khẩu tại chỗ
16. Mở cửa kinh tế quốc gia không phải do:
A. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
B. Xuất phát từ điều kiện chủ quan
C. Lịch sử phát triển kinh tế
D, Đòi hỏi từ thực tế khách quan
17. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia được hình thành do:
A. Hạn chế về nguồn lực trong nước
B. Hạn chế của kinh tế "đóng cửa”
C. Thành tựu và kinh nghiệm các nước đạt được do thực hiện chiến lược "mở cửa"
kinh tế
D. Cả A, B và C đều đúng
18. Thị trường thế giới có ảnh hưởng đến:
A. Hoạt động thương mại quốc tế
B. Hoạt động đầu tư quốc tế
C. Hoạt động dịch vụ quốc tế
D. Cả A, B và C đều đúng
19. ngày nay sản xuất ở mỗi nước:
A, Có tính độc lập và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
B. Có tính phụ thuộc và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
C. Có tính độc lập và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
D. Có tính phụ thuộc và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
20. Nền kinh tế đóng cửa có ưu điểm:
A. Khai thác được nguồn lực bên ngoài
B. Hạn chỉ những tác động xấu từ bên ngoài
C. Nền kinh tế phát triển nhanh
D. Tiết kiệm các nguồn lực
21. Chiến lược kinh tế “Mở cửa" là sự phát triển kinh tế dựa vào:
A. Nguồn lực trong thước và ngoài nước
B. Sự kết hợp hợp lý cả hai nguồn lực trong nước và ngoài nước
C. Nguồn lực trong nước
D. Nguồn lực ngoài nước
22. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia ở Việt Nam là:
A. Mở rộng quan hệ kinh tế với các nước
B. Mở rộng quan hệ kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế
C. Mở cửa cho các thành phần kinh tế trọng nước
D. Cả A, B và C đều đúng
23. Điều nào sau đây là quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương
A, Mậu dịch tự do
B. Tích lũy nhiều vàng
C. Hạn chế sự gia tăng dân số
D. Khuyến khích nhập khẩu
24. Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế là:
A. Thặng dư thương mại
B. Thâm hụt thương mại
C. Cân bằng thương mại
D. Đề cao vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế
25. Lý thuyết thương mại quốc tế được khởi xướng bởi trường phái trọng thương
vào thế kỷ 16, Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương cho rằng thương mại
quốc tế là:
A, Trò chơi tích cực và tổng lợi ích của hai bên tham gia) là một số dượng.
B. Không làm tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không cần phải can thiệp vào
hoạt động nay
C. Một trò chơi mà tổng lợi ích (của hai bên) bằng zero.
D. Giúp tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động
thay
26. Quan điểm nào sau đây là không phù hợp với tư tưởng của Adam Smith
A, Chính phủ phải can thiệp vấn các hoạt động mậu dịch quốc tế
B. Tất cả các quốc gia đều có lợi nếu giao thương trên cơ sở lợi thế tuyệt đối
C. Các quốc gia giàu có bởi được tự do kinh doanh
D. Chỉ có lao động là yếu tố duy nhất tạo ra sản phẩm
27. Theo Adam Smith, hai quốc gia trao đổi mậu dịch với nhau là tự nguyện vì:
A
B. Chỉ có lợi cho quốc gia xuất khẩu
C. Chỉ có lợi cho quốc gia nhập khẩu
D. Cả hai có lợi ích bằng nhau
28. Nhận định nào sai dưới đây:
A. Lợi thế tuyệt đối là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sinh
B. Lợi thế so sánh là lợi thế thể hiện ở hàng hóa có chi phí sản xuất lớn hơn
C. Tính tổng quát hóa của quy luật lợi thế 50 sánh cao hơn hkn lý thuyết lợi thế
tuyệt đối
D. Lợi thế tuyệt đối là lợi thế trong sản xuất khi chi phí sản xuất thấp hơn
29. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có lợi thế tuyệt đối
B, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khẩu sản phẩm không
có lợi thế tuyệt đối
C. Hai câu A và B đều đúng
D. Hai cậu A và B đều sai
30. Tác giả của lý thuyết lợi thế tuyệt đối là:
A. Các nhà kinh tế học trọng thương
B. David Ricardo
c. Adam Smith
D. Gottfried Von Haberler
31.Quy luật lợi thế so sánh yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh.
b, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh; đồng thời nhập khẩu sản phẩm không có
lợi thế so sánh.
c. Hai câu A và B đều đúng.
D. Hai câu A và B đều sai
32. Tác giả của lý thuyết lợi thế tương đối (so sánh) là:
a. Các nhà kinh tế học trọng thương
b. David Ricardo
c. Adam Smith
d. Gottfried von Haberler
33. Trên thực tế, chi phí cơ hội lại tăng vi:
A. Mỗi sản phẩm có 1 lượng tài nguyên thích hợp với nó
B. Tài nguyên có giới hạn
C, Cang gia tăng sản xuất sản phẩm này càng phải hy sinh sản xuất sản phẩm khác
nhiều hơn
D. A, B và C đều đúng
34.Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Chi phí cơ hội không đổi chỉ là lý thuyết
B. Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải hy sinh để có
đủ tài nguyên tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm này
C. Chi phí cơ hội tăng là quốc gia phải hy sinh càng lúc càng nhiều hơn một sản
phẩm để có đủ tài nguyên sản xuất một đơn vị sản phim khác
D. Trong thực tế, chi phí cơ hội thay đổi theo xu hướng tăng lên.
35.Mậu dịch tự do là có lợi nhất vị:
A, Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giá cả các yếu tố sản xuất
giữa các quốc gia
B. Làm tăng khả năng tiêu dùng của dân chúng
C. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia
D. A, B, C đều đúng
36, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đặt quan hệ giao thương giữa các quốc gia trên cơ sở
bình dân các bên cùng có lợi. Điều đó có nghĩa là, so với trường hợp không trao
đổi mậu dịch quốc tế:
A. Lợi ích tăng thêm của các bên không nhất thiết phải bằng nhau
B. Lợi ích tăng thêm của các bên phải bằng nhau
C. Lợi ích tăng thêm của nước lớn phải nhiều hơn so với nước nhỏ
D. Lợi ích tăng thêm của nước nhỏ phải nhiều hơn so với nước lớn
37.Lý thuyết chi phí cơ hội yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị
trường thế giới
B, Xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới
C. Đồng thời, nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế
giới
D. Cả ba câu trên đều đúng
38. Luận điểm chi phí cơ hội không đối không phù hợp với thực tế, bởi vì:
A. Không thể chứng minh được chi phí cơ hội có bất biển hay không?
B. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn thay đổi nên chi phí cơ hội cũng
thay đổi tương ứng (thường có xu hướng tăng lên theo thời gian)
C. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn tăng lên nên chi phí cơ hội cũng gia
tăng theo thời gian.
D. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn biến động ngược chiều nhau, làm
cho chi phí
cơ hội gia tăng theo thời gian
39. Theo lý thuyết H - O, yếu tố thâm dụng (Intensive Factor) được hiểu là yếu tố
sản xuất:
A. Được sử dụng lặp đi lặp lại trong quá trình sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa
cụ thể
B, Được sử dụng nhiều tương đối trong tỉ lệ cân đối các yếu tố sản xuất của các sản
phẩm hàng hóa cụ thể
C. Được sử dụng nhiều nhất trong một nền kinh tế
D. Có nguồn cung cấp nhiều nhất trong một nền kinh tế
40. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tố sản xuất (K - vốn và L-
lao động), nếu (K/L) > (K/L) , thì:
y x
A. là sản phẩm thâm dụng vốn; X là sản phẩm thâm dụng lao động
B, Y là sản phẩm thâm dụng lao động; X là sản phẩm thâm dụng vốn
C. X là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
D, Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
41. Tinh bằng giá cả các yếu tố sản xuất: P là lãi suất (r) và P là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (P < (P thì:
K
/P )
L QG2 K
/P
L
)
QG1
A. Quốc gia L dư thừa vốn; Quốc gia 2 dư thừa lao động
B, Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 thừa vốn
C. Quốc gia 1 dư thừa cả vốn lẫn lao động
D. Quốc gia 2 dư thừa cả vốn lẫn lao động
42. Lý thuyết H-0 yêu cầu mỗi quốc gia
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất thủ quốc gia
tư thừa tương đối
B, Xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia dự thừa tương đối
C. Nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm tương
đối
D. Cả ba cầu trên đều đúng
43. Theo lý thuyết H-0, yếu tố dư thừa (Abundant factor) được hiểu là yếu tố sản
xuất có nguồn cung cấp:
A Dồi dào và giá rẻ hơn nhiều khi so sánh với các quốc gia khác một cách tương
đối
B. Di dào nhất khi s0 sánh với các quốc gia khác
C. Giá rẻ nhất khi so sánh với các quốc gia khác
D. Dồi dào và giá rẻ
44. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tổ sản xuất (K- tư bản và
L- lao động).
A. Y là sản phẩm thảm đụng tư bản; X là sản phẩm thâm dụng lao động
B. Y là sản phẩm thâm dụng lao động: X là sản phẩm thâm dụng tư bản
C. X là sản phẩm thâm dụng cả tư bản lần lao động
D. Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
45. Tính bằng giá cả các yếu tố sản xuất: Ps là lãi suất (r) và P, là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (P < (P thì:
L
/P )
K QG1 L
/P
K
)
QG2
A Quốc gia 1 dư thừa tự bản; Quốc gia 2 dư thừa lao động
B, Quốc gia 1 dự thửa lao động; Quốc gia 2 thửa tự bản
C. Quốc gia L dư thừa cả lao động lẫn tư bản
D, Quốc gia 2 dư thừa cả tư bản lẫn lao động
46. Trong các gia định sau, giả định nào không phải là giả định của “Lý thuyết lợi
thế tương đối" của David Ricardo.
A. Thế giới có 2 quốc gia sản xuất 2 mặt hàng
B, Thương mại hoàn toàn tự do
C. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
D. Có sự điều tiết của chính phủ
Dữ liệu sau dùng cho câu 47 đến câu 52
Năng suất lao động
(sản phẩm/giờ)
Pháp Thái lan
Vải 5 10
Rượu 10 4
47.Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia xác định bằng lý thuyết của:
A. Adam Smith
B. David Ricardo
C. Heckscher - Ohlin
D. Các nhà kinh tế học trọng thương
48. Mô hình nu dịch của tỏi quốc gia sẽ là:
A. Pháp xuất vải, nhập rượu
B, Thái Lan xuất cả vài lần rượu
C. Thái Lan xuất vải, nhập rượu
D, Mậu dịch không xảy ra
49. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là:
A. 1 vải <2 rượu<15 vải
B. 4 rượu < 10 vải 20 rượu
C. 4 rượu < 10 vải <15 rượu
D. 2 rượu < 10 vải <20 rượu
50. ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch xảy ra?
A. 10 vải = 22 rượu
B. 18 rượu = 10 vải
C. 20 rượu = 10 vải
D. 2 rượu = 10 vải
51.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia bằng nhau?
A. 10 vải = 8 rượu
B. 10 vải = 10 rượu
C. 10 vải = 12 rượu
52. Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy
ra?
A, 10 vải = 10 rượu
B. 5 rượu = 10 vải
C. 5 vải = 10 rượu
D. 15 rượu = 10 vải
Dữ liệu sau đây dùng cho câu 53 đến câu 56
Có số liệu cho trong bảng sau:
Năng suất lao động
(sản phẩm/giờ)
Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm A 4 3
Sản phẩm B 7 4
53.Quốc gia 1 và quốc gia 2 giao thương với nhau trên cơ sở:
a. Lợi thế tuyệt đối
b. Lợi thể so sánh
c. Chi phí cơ hội
d. Lợi thế thương mại
54. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:
a) Quốc gia xuất A nhập B
b) Quốc gia 2 xuất A nhập B
c) Quốc gia 2 xuất ca 2 sản phẩm
d) Mậu dịch không xảy ra
55. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là:
a) 6 B<12 A<21 B
b) 12 B<12 A< 16 B
c) 16 A 28 B<21 A
d) 6 A<28 B<21 A
56. Trong các tỉ lệ sau đây, ở tỷ lệ nào mậu dịch không xảy ra?
a) 20 A = 28 B
b) 20 B = 12 A
c) 12 A= 28 B
d) 18 A= 28 B
Dữ liệu sau đây dùng cho câu 57 đến câu 63:
Năng suất lao động Việt Nam Hàn Quốc
Gạo (Kg/người/giờ) 10 1
Điện thoại (chiếc/người/giờ) 1 3
57. Trong thương mại quốc tế, Việt Nam có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất
khẩu
A Gạo
B. Điện thoại
C. Cả gạo và điện thoại
D. Việt Nam không có lợi thế nào
58. Trong thương mại quốc tế, Hàn Quốc có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất
khẩu:
A. Gạo
B. Điện thoại
C. Cả gạo và điện thoại
D. Hàn Quốc không có lợi thế nào
59, Lợi thế về thương mại quốc tế của mỗi nước được xác định là:
A Lợi thế thương mại
B. Lợi thế tuyệt đối
C. Lợi thế tương đối
60.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch quốc tế xảy ra?
A. 01 kg gạo = 03 chiếc điện thoại
B. 10 kg ga0 = 01 chiếc điện thoại
C. 10 kg g40 m 03 chiếc điện thoại
D. 03 chiếc điện thoại = 30 kg gạo
61. Nếu tỷ lệ trao đổi là (03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Việt Nam là:
A. 03 chiếc điện thoại
B. 02 chiếc điện thoại
C. 01 chiếc điện thoại
D. 10 kg gao
62. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Hàn Quốc là:
A. 10 kg gạo
B. 09 kg gao
C. 01 kg gao
D. 03 chiếc điện thoại
63. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì tổng lợi ích của Kinh tế
thế giới là:
A. 10 kg gao
B, 03 điện thoại
C. 02 chiếc điện thoại và 9 kg gạo
D. 11 đơn vị hàng hóa
| 1/35

Preview text:

1.Một trong những nội dung nghiên cứu của môn học Kinh tế quốc tế là:
A. Lịch sử kinh tế các nước
B. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia
C. Các lý thuyết về thương mại quốc tế
D. Quan hệ kinh tế chính trị giữa các quốc gia
2. Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của mậu dịch quốc tế:
A. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch
B. Chi phí vận chuyển lớn C. Phức tạp hơn.
D. Không có quan hệ với thị trưởng ngoại hỏi
3. Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Kinh tế quốc tế là một bộ phận của Kinh tế học
B. Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế
C. Kinh tế quốc tế bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế
D. Kinh tế quốc tế chỉ thuộc phạm trù Kinh tế học vi mô
4. Nhận định nào SAI dưới đây:
A. Kinh tế quốc tế nghiên cứu sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa một trước với toàn
bộ phần còn lại của thế giới
B. Toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng phát triển tất yếu mà mỗi quốc gia không
thể là người đứng ngoài cuộc
C. Một trong những đặc điểm cơ bản của mậu dịch quốc tế là sử dụng các đồng tiền khác nhau
D. Mậu dịch quốc tế chỉ mang lại lợi ích cho các quốc gia lớn 5. Kinh tế quốc tế là:
A. Một bộ phận của Kinh tế học
B. Môn khoa học ứng dụng của Kinh tế học C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
6. Đặc điểm của mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là: A. Có lợi hơn
B. Nhiều sản phẩm trao đổi hơn
C. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch
D. Chính trị ổn định hơn
7. Trong nghiên cứu Kinh tế quốc tế, chúng ta sử dụng những kiến thức của:
A. Chỉ có kinh tế vĩ mô
B. Chỉ có kinh tế vĩ mô
C. Của cả kinh tế vĩ mô và vĩ mô
D. Không phải của kinh tế vĩ mô và vĩ mô
8. Chủ thể của hoạt động kinh tẻ quốc tế là: A, Doanh nghiệp B. chính phủ C. Người tiêu dùng
D. Doanh nghiệp, Chính phủ và người tiêu dùng
9. Xu hướng khu vực hóa - toàn cầu hóa là nội dung của xu hướng
A. phát triển kinh tế dựa vào khoa học công nghệ
B. quốc tế hóa đời sống kinh tế C đối thoại
D. không theo xu hướng nào
10. Giao thông Việt Nam thuận lợi để phát triển kinh tế dựa vào: A. đường biển B, đường hàng không C đường sắt
D. đường biển và đường hàng không
11. Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế làm cho thế giới ngày nay: A. ngày càng xa cách B. ngày càng “phkng” C. ngày càng độc lập D, ngày càng đối lập
12. Yếu tố nào chưa phải là lợi thế của Việt Nam để phát triển kinh tế đối ngoại: A. Chính trị. B. Giao thông C. Khoa học kỹ thuật D, Tài nguyên thiên nhiên
13. Trong quan điểm “mở cửa", Đảng và Chính phủ Việt Nam xác định phải:
A, chủ động và tích cực B, cân nhắc kỹ lưỡng
C. có thời gian chuẩn bị
D, được các tổ chức mời tham gia
14. Xu hướng giải quyết các mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay là: A. Đối thoại B. Đối đầu C. Chiến tranh vũ trang D. Chiến tranh lạnh
15. Các hoạt động của thương mại quốc tế không bao gồm: A. Xuất khẩu B. Nhập khẩu C. Xuất khẩu tại chỗ D. Nhập khẩu tại chỗ
16. Mở cửa kinh tế quốc gia không phải do:
A. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
B. Xuất phát từ điều kiện chủ quan
C. Lịch sử phát triển kinh tế
D, Đòi hỏi từ thực tế khách quan
17. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia được hình thành do:
A. Hạn chế về nguồn lực trong nước
B. Hạn chế của kinh tế "đóng cửa”
C. Thành tựu và kinh nghiệm các nước đạt được do thực hiện chiến lược "mở cửa" kinh tế
D. Cả A, B và C đều đúng
18. Thị trường thế giới có ảnh hưởng đến:
A. Hoạt động thương mại quốc tế
B. Hoạt động đầu tư quốc tế
C. Hoạt động dịch vụ quốc tế
D. Cả A, B và C đều đúng
19. ngày nay sản xuất ở mỗi nước:
A, Có tính độc lập và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
B. Có tính phụ thuộc và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
C. Có tính độc lập và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
D. Có tính phụ thuộc và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
20. Nền kinh tế đóng cửa có ưu điểm:
A. Khai thác được nguồn lực bên ngoài
B. Hạn chỉ những tác động xấu từ bên ngoài
C. Nền kinh tế phát triển nhanh
D. Tiết kiệm các nguồn lực
21. Chiến lược kinh tế “Mở cửa" là sự phát triển kinh tế dựa vào:
A. Nguồn lực trong thước và ngoài nước
B. Sự kết hợp hợp lý cả hai nguồn lực trong nước và ngoài nước C. Nguồn lực trong nước
D. Nguồn lực ngoài nước
22. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia ở Việt Nam là:
A. Mở rộng quan hệ kinh tế với các nước
B. Mở rộng quan hệ kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế
C. Mở cửa cho các thành phần kinh tế trọng nước
D. Cả A, B và C đều đúng
23. Điều nào sau đây là quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương A, Mậu dịch tự do B. Tích lũy nhiều vàng
C. Hạn chế sự gia tăng dân số
D. Khuyến khích nhập khẩu
24. Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế là: A. Thặng dư thương mại B. Thâm hụt thương mại C. Cân bằng thương mại
D. Đề cao vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế
25. Lý thuyết thương mại quốc tế được khởi xướng bởi trường phái trọng thương
vào thế kỷ 16, Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương cho rằng thương mại quốc tế là:
A, Trò chơi tích cực và tổng lợi ích của hai bên tham gia) là một số dượng.
B. Không làm tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không cần phải can thiệp vào hoạt động nay
C. Một trò chơi mà tổng lợi ích (của hai bên) bằng zero.
D. Giúp tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động thay
26. Quan điểm nào sau đây là không phù hợp với tư tưởng của Adam Smith
A, Chính phủ phải can thiệp vấn các hoạt động mậu dịch quốc tế
B. Tất cả các quốc gia đều có lợi nếu giao thương trên cơ sở lợi thế tuyệt đối
C. Các quốc gia giàu có bởi được tự do kinh doanh
D. Chỉ có lao động là yếu tố duy nhất tạo ra sản phẩm
27. Theo Adam Smith, hai quốc gia trao đổi mậu dịch với nhau là tự nguyện vì: A
B. Chỉ có lợi cho quốc gia xuất khẩu
C. Chỉ có lợi cho quốc gia nhập khẩu
D. Cả hai có lợi ích bằng nhau
28. Nhận định nào sai dưới đây:
A. Lợi thế tuyệt đối là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sinh
B. Lợi thế so sánh là lợi thế thể hiện ở hàng hóa có chi phí sản xuất lớn hơn
C. Tính tổng quát hóa của quy luật lợi thế 50 sánh cao hơn hkn lý thuyết lợi thế tuyệt đối
D. Lợi thế tuyệt đối là lợi thế trong sản xuất khi chi phí sản xuất thấp hơn
29. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có lợi thế tuyệt đối
B, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối
C. Hai câu A và B đều đúng
D. Hai cậu A và B đều sai
30. Tác giả của lý thuyết lợi thế tuyệt đối là:
A. Các nhà kinh tế học trọng thương B. David Ricardo c. Adam Smith D. Gottfried Von Haberler
31.Quy luật lợi thế so sánh yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh.
b, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh; đồng thời nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế so sánh.
c. Hai câu A và B đều đúng.
D. Hai câu A và B đều sai
32. Tác giả của lý thuyết lợi thế tương đối (so sánh) là:
a. Các nhà kinh tế học trọng thương b. David Ricardo c. Adam Smith d. Gottfried von Haberler
33. Trên thực tế, chi phí cơ hội lại tăng vi:
A. Mỗi sản phẩm có 1 lượng tài nguyên thích hợp với nó
B. Tài nguyên có giới hạn
C, Cang gia tăng sản xuất sản phẩm này càng phải hy sinh sản xuất sản phẩm khác nhiều hơn D. A, B và C đều đúng
34.Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Chi phí cơ hội không đổi chỉ là lý thuyết
B. Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải hy sinh để có
đủ tài nguyên tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm này
C. Chi phí cơ hội tăng là quốc gia phải hy sinh càng lúc càng nhiều hơn một sản
phẩm để có đủ tài nguyên sản xuất một đơn vị sản phim khác
D. Trong thực tế, chi phí cơ hội thay đổi theo xu hướng tăng lên.
35.Mậu dịch tự do là có lợi nhất vị:
A, Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia
B. Làm tăng khả năng tiêu dùng của dân chúng
C. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia D. A, B, C đều đúng
36, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đặt quan hệ giao thương giữa các quốc gia trên cơ sở
bình dân các bên cùng có lợi. Điều đó có nghĩa là, so với trường hợp không trao
đổi mậu dịch quốc tế:
A. Lợi ích tăng thêm của các bên không nhất thiết phải bằng nhau
B. Lợi ích tăng thêm của các bên phải bằng nhau
C. Lợi ích tăng thêm của nước lớn phải nhiều hơn so với nước nhỏ
D. Lợi ích tăng thêm của nước nhỏ phải nhiều hơn so với nước lớn
37.Lý thuyết chi phí cơ hội yêu cầu mỗi quốc gia:
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới
B, Xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới
C. Đồng thời, nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới
D. Cả ba câu trên đều đúng
38. Luận điểm chi phí cơ hội không đối không phù hợp với thực tế, bởi vì:
A. Không thể chứng minh được chi phí cơ hội có bất biển hay không?
B. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn thay đổi nên chi phí cơ hội cũng
thay đổi tương ứng (thường có xu hướng tăng lên theo thời gian)
C. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn tăng lên nên chi phí cơ hội cũng gia tăng theo thời gian.
D. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn biến động ngược chiều nhau, làm cho chi phí
cơ hội gia tăng theo thời gian
39. Theo lý thuyết H - O, yếu tố thâm dụng (Intensive Factor) được hiểu là yếu tố sản xuất:
A. Được sử dụng lặp đi lặp lại trong quá trình sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa cụ thể
B, Được sử dụng nhiều tương đối trong tỉ lệ cân đối các yếu tố sản xuất của các sản phẩm hàng hóa cụ thể
C. Được sử dụng nhiều nhất trong một nền kinh tế
D. Có nguồn cung cấp nhiều nhất trong một nền kinh tế
40. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tố sản xuất (K - vốn và L-
lao động), nếu (K/L)y > (K/L)x, thì:
A. là sản phẩm thâm dụng vốn; X là sản phẩm thâm dụng lao động
B, Y là sản phẩm thâm dụng lao động; X là sản phẩm thâm dụng vốn
C. X là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
D, Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
41. Tinh bằng giá cả các yếu tố sản xuất: P là lãi suất (r) và P là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (PK/PL)QG2 < (PK/PL)QG1 thì:
A. Quốc gia L dư thừa vốn; Quốc gia 2 dư thừa lao động
B, Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 thừa vốn
C. Quốc gia 1 dư thừa cả vốn lẫn lao động
D. Quốc gia 2 dư thừa cả vốn lẫn lao động
42. Lý thuyết H-0 yêu cầu mỗi quốc gia
A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất thủ quốc gia tư thừa tương đối
B, Xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia dự thừa tương đối
C. Nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm tương đối
D. Cả ba cầu trên đều đúng
43. Theo lý thuyết H-0, yếu tố dư thừa (Abundant factor) được hiểu là yếu tố sản
xuất có nguồn cung cấp:
A Dồi dào và giá rẻ hơn nhiều khi so sánh với các quốc gia khác một cách tương đối
B. Di dào nhất khi s0 sánh với các quốc gia khác
C. Giá rẻ nhất khi so sánh với các quốc gia khác D. Dồi dào và giá rẻ
44. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tổ sản xuất (K- tư bản và L- lao động).
A. Y là sản phẩm thảm đụng tư bản; X là sản phẩm thâm dụng lao động
B. Y là sản phẩm thâm dụng lao động: X là sản phẩm thâm dụng tư bản
C. X là sản phẩm thâm dụng cả tư bản lần lao động
D. Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản
45. Tính bằng giá cả các yếu tố sản xuất: Ps là lãi suất (r) và P, là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (PL/PK)QG1 < (PL/PK)QG2 thì:
A Quốc gia 1 dư thừa tự bản; Quốc gia 2 dư thừa lao động
B, Quốc gia 1 dự thửa lao động; Quốc gia 2 thửa tự bản
C. Quốc gia L dư thừa cả lao động lẫn tư bản
D, Quốc gia 2 dư thừa cả tư bản lẫn lao động
46. Trong các gia định sau, giả định nào không phải là giả định của “Lý thuyết lợi
thế tương đối" của David Ricardo.
A. Thế giới có 2 quốc gia sản xuất 2 mặt hàng
B, Thương mại hoàn toàn tự do
C. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
D. Có sự điều tiết của chính phủ
Dữ liệu sau dùng cho câu 47 đến câu 52 Năng suất lao động Pháp Thái lan (sản phẩm/giờ) Vải 5 10 Rượu 10 4
47.Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia xác định bằng lý thuyết của: A. Adam Smith B. David Ricardo C. Heckscher - Ohlin
D. Các nhà kinh tế học trọng thương
48. Mô hình nu dịch của tỏi quốc gia sẽ là:
A. Pháp xuất vải, nhập rượu
B, Thái Lan xuất cả vài lần rượu
C. Thái Lan xuất vải, nhập rượu
D, Mậu dịch không xảy ra
49. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là:
A. 1 vải <2 rượu<15 vải
B. 4 rượu < 10 vải 20 rượu
C. 4 rượu < 10 vải <15 rượu
D. 2 rượu < 10 vải <20 rượu
50. ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch xảy ra? A. 10 vải = 22 rượu B. 18 rượu = 10 vải C. 20 rượu = 10 vải D. 2 rượu = 10 vải
51.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia bằng nhau? A. 10 vải = 8 rượu B. 10 vải = 10 rượu C. 10 vải = 12 rượu
52. Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy ra? A, 10 vải = 10 rượu B. 5 rượu = 10 vải C. 5 vải = 10 rượu D. 15 rượu = 10 vải
Dữ liệu sau đây dùng cho câu 53 đến câu 56
Có số liệu cho trong bảng sau: Năng suất lao động Quốc gia 1 Quốc gia 2 (sản phẩm/giờ) Sản phẩm A 4 3 Sản phẩm B 7 4
53.Quốc gia 1 và quốc gia 2 giao thương với nhau trên cơ sở: a. Lợi thế tuyệt đối b. Lợi thể so sánh c. Chi phí cơ hội d. Lợi thế thương mại
54. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:
a) Quốc gia xuất A nhập B
b) Quốc gia 2 xuất A nhập B
c) Quốc gia 2 xuất ca 2 sản phẩm
d) Mậu dịch không xảy ra
55. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là: a) 6 B<12 A<21 B b) 12 B<12 A< 16 B c) 16 A 28 B<21 A d) 6 A<28 B<21 A
56. Trong các tỉ lệ sau đây, ở tỷ lệ nào mậu dịch không xảy ra? a) 20 A = 28 B b) 20 B = 12 A c) 12 A= 28 B d) 18 A= 28 B
Dữ liệu sau đây dùng cho câu 57 đến câu 63: Năng suất lao động Việt Nam Hàn Quốc Gạo (Kg/người/giờ) 10 1
Điện thoại (chiếc/người/giờ) 1 3
57. Trong thương mại quốc tế, Việt Nam có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất khẩu A Gạo B. Điện thoại
C. Cả gạo và điện thoại
D. Việt Nam không có lợi thế nào
58. Trong thương mại quốc tế, Hàn Quốc có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất khẩu: A. Gạo B. Điện thoại
C. Cả gạo và điện thoại
D. Hàn Quốc không có lợi thế nào
59, Lợi thế về thương mại quốc tế của mỗi nước được xác định là: A Lợi thế thương mại B. Lợi thế tuyệt đối C. Lợi thế tương đối
60.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch quốc tế xảy ra?
A. 01 kg gạo = 03 chiếc điện thoại
B. 10 kg ga0 = 01 chiếc điện thoại
C. 10 kg g40 m 03 chiếc điện thoại
D. 03 chiếc điện thoại = 30 kg gạo
61. Nếu tỷ lệ trao đổi là (03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Việt Nam là: A. 03 chiếc điện thoại B. 02 chiếc điện thoại C. 01 chiếc điện thoại D. 10 kg gao
62. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Hàn Quốc là: A. 10 kg gạo B. 09 kg gao C. 01 kg gao D. 03 chiếc điện thoại
63. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì tổng lợi ích của Kinh tế thế giới là: A. 10 kg gao B, 03 điện thoại
C. 02 chiếc điện thoại và 9 kg gạo D. 11 đơn vị hàng hóa