Tài liệu ôn tập cuối kì môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn tập cuối kì môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Tính nước trong văn hóa truyền thống Việt: những biểu hiện của đặc
trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam:
Khái quát về tính sông nước
Khái niệm: Tính sông nước được xem đặc trưng điển hình nhất trong văn hóa của
người Việt. “Tính sông nước hay nói đầy đủ hơn “tính hòa hợp cao với thiên
nhiên sông nước” một đặc trưng tính cách văn hóa xuất hiện những vùng văn
hóa có mạng lưới sông nước dày đặc chi phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần
của con người và con người thì biết khai thác tối đa lợi thế của thiên nhiên sông nước
trong khi chỉ đối phó với mức tối thiểu đối phó không xung đột với nó.”
(Trần Ngọc Thêm, 2018)
Cơ sở hình thành tính sông nước:
Việt Nam nằm góc tận cùng phía đông nam nên văn hóa Việt Nam thuộc loại hình
văn hóa nông nghiệp lúa nước, rộng hơn văn hóa nước.
Việt Nam mạng lưới sông ngòi dày đặc với hàng ngàn con sông lớn nhỏ, phân bố
rộng khắp trên cả nước, lại đường bờ biển dài hơn 3.260km, nên từ xa xưa, giao
thông đường thủy, kỹ thuật đóng tàu thuyền của người Việt đã phát triển. Do đó, nếu
như người dân xứ du mục gắn với ngựa cao nguyên thì đời sống người dân
Việt Nam lại mang đậm hình ảnh của con thuyền và sông nước.
Biểu hiện của tính sông nước:
Trong văn hóa vật chất
Trong ẩm thực: Tính sông nước biểu hiện trong ẩm thực nhất qua việc lựa chọn
thủy sản làm thức ăn chủ lực, cụ thể ngay trong bữa cơm hàng ngày của gia đình.
Trong lĩnh vực ẩm thực, thủy sản thức ăn chủ yếu. Theo Trần Ngọc Thêm, nếu
cấu bữa ăn truyền thống của người Việt đồng bằng “cơm rau thịt”Bắc Bộ
thì cơ cấu bữa ăn của người Việt vùng Tây Nam Bộ là “cơm – cá – rau – thịt”.
=> Cá tôm, cua, ốc, hến… là các món ăn hằng ngày của gia đình Việt, mang đậm tính
sông nước. Vì thế ông cha ta đánh giácao hơn thịt: . Từ cácĐắt hơn rẻ thịt
loại thủy sản, người Việt Nam chế biến ra nước nắm các loại mắm tôm, mắm tép,
mắm ruốc, mắm cua... rất đặc trưng, chứa nhiều đạm.
Trong cách ăn mặc:
Chất liệu của trang phục của người Việt chủ yếu từ thiên nhiên, như tằm, bông, sợi
gai… Nữ mặc váy, yếm; nam cởi trần, đóng khố. cách ăn mặc như vậy vừa để đối phó
với khí hậu nóng bức vừa tiện lợi trong khi làm công việc đồng áng.
Đàn ông đóng khố đuôi lươn
Đàn bà mặc mới xinhyếm hở lườn
Trong cách chọn nơi cư trú:
Tục ngữ câu ” (thứ nhất gần chợ, thứ hai gần sông) đểnhất cận thị, nhị cận giang
thể hiện quan điểm làm nhà của người dân từ xa xưa tới nay. Những người sống
bằng nghề sông nước (chài lưới, chở đò,...) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở: đó
là các nhà thuyền, nhà bè; nhiều gia đình quần tụ lập nên các xóm chài, làng chài
Trong giao thông:
-VN có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên đường thủy phát triện mạnh hơn
đường bộ. Trung Hoa câu tóm gọn về việc đi lại của hai nước rất ngắn gọn: “Nam
di chu, Bắc di mã” (Phía Nam đi thuyền, phía Bắc đi ngựa).
-Phong phú về phương tiện: thuyền, bè, ghe, phà, tàu… Người Việt có tục vẽ mắt cho
tàu thuyền, người dân tin rằng thuyền mắt sẽ tránh bị thủy quái làm hại. Trên
hình thuyền trang trí ở thạp Đào Thịnh ở đầu thuyền đáng chú ý có vẽ con mắt chim to
tròn với tròng đen, tương đương với mắt tuyền
- Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng người Việt cổ “lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến,
giỏi dùng thuyền”. VD: Yết Kiêu thời Trần, được xem là vị tổ nghề bơi lặn
Trong văn hóa tinh thần
-Tín ngưỡng,VNnước gắn với nền nông nghiệp lúa nước, vậy nên tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên lại càng được thể hiện ràng.
Người VN thờ các hiện tượng thiên nhiên như mây, mưa sấm chớp => Phật giáo: Pháp
Vân (chùa Dâu), Pháp (chùa Đậu), Pháp Lôi (Chùa Tướng), Pháp Điện
(chùa Bà Dàn)
-Người Việt Nam truyền thuyết Con rồng cháu tiên để giải thích nguồn gốc của
người VN, có ông tổ Lạc Long Quân có gốc từ nước
Phong tục:
Trong tang ma: các quan niệm về thế giới của người chếtcũng nằm một vùng sông
nước (suối vàng) và để đến được với thế giới bên kia thì cần phải đi bằng thuyền
Trong lễ tết, lễ hội: Nhiều lễ tết, lễ hội
Khát vọng cầu mưa: các trò tạo tiếng nổ như tiếng sấm để nhắc Trời tạo mưa. VD
Người dân làng Keo tung pháo (bắn pháo) trong lễ hội mùa xuân
Ngôn từ: Trong ngôn ngữ có rất nhiều từ liên quan tới sông nước, hầu hết các mặt sinh
hoạt đời sống của con người đều lấy con thuyền, sông nước làm chuẩn mực đối
tượng so sánh.
VD: Ý chí, nghị lực: chớ thấy sóng cả mà ngac tay chèo
Tình yêu đôi lứa: Thuyền về nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng đợi
thuyền
Hiện nay: ánh mắt , covid19 đắm đuối làn sóng
Lối sống: Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước muốn hòa hợp với thiên nhiên
Tư duy: Lối tư duy tổng hợp và biện chứng, chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
Câu 2: Văn hóa Champa: tôn giáo, kiến trúc: hưởng của văn hóa Ấn Độ: bà la
môn, phật giáo, kiến trúc Tháp: có đặc điểm gì.
-Tôn giáo: : là tôn giáo thờ Brahma - một ý nghĩa trừu tượng của kinh Bàlamôn giáo
Veda => Lụi tàn => Ấn Độ giáo
Tôn giáo chính của người Chăm là , và nền văn hóa Chăm cũng chịu ảnh Ấn Độ giáo
hưởng sâu sắc của văn minh . Ấn Độ giáo ở Chăm Pa chủ yếu là Shiva giáo, tứcẤn Độ
là đạo thờ thần , và có ảnh hưởng của các yếu tố tôn giáo bản địa như thờ nữ thầnShiva
Đất Yan Po Nagar.
-Kiến trúc Tháp:
+Tháp Chăm: Uy nghi sừng sững trước gió, rải rác từ vùng ven biển tới Tây Nguyên
+Còn 19 khu tháp với 40 kiến trúc lớn nhỏ
+Có độ tinh tế:
Giữ được chất liệu (gạch) và tôn trong bản chất của nó
NT cân bằng, có nhịp điệu và sáng sủa
-Cấu trúc quần thể:
+Quần thể kiến trúc bộ ba thờ ba vị thần Brahma, Vismu, Siva
+Quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm thờ Visa và có các tháp phụ xung quanh
-Hình dáng: Có dạng hình ngọn núimiền Trung trùng điệp
+Biểu tượng cho thiên nhiên, mô phỏng hình sinh thực khí nam => phản ánh chất
dương tính trong tính cách bản địa của văn hóa Chăm (núi = dương)
+Mái cong hình thuyền => đặc thù trong kiến trúc nhà cửa của dân cư ĐNA
-Chức năng: +Lăng mộ thờ vua+ Đền thờ thần
-Đặc điểm:
+Thờ vị thần SIVA = vật thờ LINGA (sinh thực khí nam)
+Chất dương tính: Thờ thần Siva = Linga (sinh thực khí nam), hình dáng tháp là núi,
+Chất âm tính: những bầu vú căng đầy, tượng và hình tượng mẫu thần của quê hương
xứ sở
Trên tượng (VD tượng nữ thần Uroja)
Tạc xung quanh bệ tượng
Câu 3.Bối cảnh và một số thành tựu văn hóa thời Lý-Trần
Bối cảnh lịch sử:
- Kéo dài từ 938 đến trước khi Pháp xâm lược (1858)
- Có các triều đại thay nhau nắm quyền
- Lãnh thổ không ngừng mở rộng về phía Nam. Đến giữa thế kỷ XVIII, việc khai phá
Nam Bộ cơ bản hoàn thành
- Đấu tranh chống nhiều cuộc xâm lược, đó là 2 lần chống Tống, 3 lần chống quân
Mông Nguyên, chống nhà Minh, quân xiêm, quân Thanh.
Thành tựu
Bắt đầu từ năm 1010 nhà đã chuyển đô từ kinh đô Hoa Ninh Bình đến thành
Đại La đổi tên thành Đại La thành Thăng Long. Nhà đã mở ra một giai đoạn
phục hưng văn hóa Đại Việt và nhà lý đã cho xây dựng về văn hóa vật chất những cái
cung điện những cái đền đài, những cái thành lũy. Thành Thăng Long một trong
những công trình thành tựu lớn nhất trong các triều đại phong kiến với 2 vòng thành và
cái độ dài của vòng thành khoảng tầm hơn 25km. Trong đấy có các cung điện cao tới 3
hay 4 tầng.Kiến trúc đời nhà Lý ngoài kiến trúc về cung đình, thành vách phát triển thì
có cái kiến trúc về tôn giáo đặc biệt đó chính là chùa. Minh chứng là một loạt mấy cái
chùa lớn được xây dựng dưới thời của nhà Lý.Nhàlấy phật giáo làm quốc giáo và
vì thế cho nênchùa được xây dựngrất nhiều. Chỉ cần một cái nơi mà có địa thế
vị trí đẹp thì đều dùng để xây chùa. Một loạt công trình chùa lớn nhà như
chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Hà Nội), tháp Trường Sơn (Nam Định) .. Đây đều
những công trình kiến trúc tôn giáo có quyrất lớn. Những cái công trình này thì
đã được chọn cái thế phù hợp với cảnh trí thiên nhiên xung quanh Và các cái
công trình kiến trúc tôn giáo này đấy thì nghệ thuật cũng tất cả phát triển. Nghệ thuật
điêu khắc trên đá trên gốm thể hiện phong cách rất đặc sắc, chứng tỏ những cái tay
nghề của người xây dựnglúc bấy giờ rất thuần thục. Các tượng thời nhà bố cục
đẹp, gọn gàng, cân xứng ảnh hưởng đến văn hóa Chăm-pa. Dưới thời nhà Lý,
tượng Phật chùa Quỳnh Lân, tháp Báo Thiên, chuông Ngân Thiên và vạc Phổ Minhhay
còn được gọi “An Nam tứ đại khí”. Đây được coi là 4 kỳ quan, 4 quốc bảo, 4 công
trình nghệ thuật dưới thời Lý.
- Tư tưởng
+ Tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo) nhưng ảnh hưởng quan trọng nhất vẫn là
Phật Giáo
+ Quốc giáo: Phật giáo, rất nhiều ngôi chùa được dựng lên, các vua thời lý trần luôn
theo tư tưởng từ bi bác ái của Phật giáo
+ Giáo dục: thời kỳ Lý-Trần Nho giáo có bước phát triển mới với 3 cột mốc: Năm
1070 dựng Văn Miếu, năm mở khoa thi đầu tiên, năm mở Quốc Tử Giám1075 1076
+ Từ đời Trần, nho sĩ càng trở nên đông đảo
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
+ Văn học viết chữ Hán nở rộ
+ Hình thành văn học chữ Nôm
+ Phát triển mạnh: chèo, tuồng, múa, múa rối nước
D/C: Tượng A Di Đà ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh) được làm dưới thời nhà Lý trở
thành bảo vật quốc gia. Cột đá chùa Dạm có rất nhiều họa tiết ở thời nhà Lý đc khắc
lên.
4. Tín ngưỡng của người Việt: khái niệm tín ngưỡng, bản chất, tín ngưỡng phồn
thực, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
*Khái niệm tín ngưỡng, bản chất
-Khái niệm: Tín ngưỡng niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ
nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần
cho cá nhân và cộng đồng (Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016)
-Bản chất:
+Đa tín, mê tín, dị tín, không cuồng tín
+Tổng hợp, dung hợp, hỗn dung
+Linh hoạt
+Đềcaonữtính,yếutốmẹ
+Coi trọng sự cân bằng âm dương
->Tín ngưỡng mang bản gắn với sinh hoạt rong tínchất dân gian, văn hóa dân gian. T
ngưỡng sự hòa nhập giữa thế giới thần linh con người, nơi thờ cúng nghi lễ
còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...
*Tín ngưỡng phồn thực/tín ngưỡng sùng bái con người/ tín ngưỡng thờ Thành
Hoàng Làng: gì, biểu hiện, dụ cụ thể minh họa, ý nghĩa trong đời sống của
người Việt
Tín ngưỡng phồn thực
Ẩn hiển trong không gian hùngcủa núi rừng vùng duyên hải miền Trung là cụm di
tích Thánh địa Mỹ Sơn - nơi được ví như cội nguồn sáng tạo của nền văn hóa Chămpa
cổ tại Việt Nam. Nơi đây còn ẩn chứa một tín ngưỡng văn hóa tâm linh mang tên tín
ngưỡng phồn thực. Với quan niệm “Vạn vật đều có linh hồn từ mảnh đất sinh sôi nảy
nở” liên hệ chặt chẽ đến sự phát triển nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực chính
niềm tin của người dân thể hiện ước vọng về sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên, của con
người về cuộc sống ấm no đủ đầy.
Trước hết, tín ngưỡng phồn thực là sự sùng bái thiêng hóa sự sinh sản. Nó thể hiện sự
ước vọng niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo vật con người. Tín ngưỡng này
được thể hiện qua tục thờ biểu tượng của sinh thực khí tục thờ hành vi giao phối.
Đặc biệt tục thờ hành vi giao phối là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó
phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp
Không chỉ vậy, đây còn là tín ngưỡng mang tính biểu tượng linh thiêng được thể hiện
nhất trong các lễ hội diễn ra vào mùa xuân, mùa của sự sinh sôi, nảy nở. Một số
nghi lễ phồn thực còn được cách điệu hóa thành những trò chơi dân gian ngày xuân,
tiêu biểu nhất trò đấu vật. Sới vật bất cứ đâu cũng đều hình tròn thường
được đặt trước sân đình hình vuông. Đó không phải sự sắp đặt ngẫu nhiên đều
có ý nghĩa sâu xa của nó, bởi vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc Việt là 2 hình
toàn vẹn. Hình tròn tượng trưng cho trời, cho tính dương, hình vuông tượng trưng cho
đất, cho tính âm, vuông và tròn - âm và đương dặt cạnh nhau nghĩa một sự kết hợp
hài hòa, trọn vẹn mang lại những điều tốt đẹp. Bởi vậy người Việt xưa không coi
đấu vật trò chơi đơn thuần thông qua trò chơi này người ta mong cho dương
vượng để mưa thuận gió hòa, cây cối, mùa màng tốt tươi. Các trò chơi, màn biểu
diễn mang giá trị nghệ thuật trong hội làng đã phản ánh được nội dung một hình thức
tín ngưỡng dân gian. Những trò diễn đó nhằm biểu đạt lòng tin của người xưa vào thế
giới hư ảo, bên ngoài nhưng thể hiện giá trị thực tiễn của lòng tin đócon người rất
mực chân thành đối với điều mình ngưỡng mộ và phải có lòng tin đó thì con người và
cộng đồng đó mới tiến hành một cuộc sống bình thường được. Con người thời xưa tự
hình thành các tín ngưỡng dân gian lấy những niềm tin đó làm giàu thêm đời
sống tinh thần của cộng đồng. Tín ngưỡng phồn thực còn được thể hiện cả trong hội
họa đặc trưng dòng tranh Đông Hồ Bắc Ninh. Rất nhiều bức tranh mang sắc
thái phồn thực, thể hiện ước mong một cuộc sống viên mãn như tranh đàn gà, đàn lợn,
đàn cá.
->Như vậy, thể thấy tín ngưỡng phồn thựcvai trò rất quan trọng trong đời sống
tâm linh của người dân. Tín ngưỡng này đã tồn tại từ tất lâu cho đến nay vẫn
được duy trì thể hiện dưới nhiều hình thức thờ trò diễn, phong tục mang tính
phồn thực hết thức đa dạng. Tín ngưỡng phần thực không tồn tại như một bản sao văn
hóa- tôn giáo biến thành một thực thể sống động thông qua các biểu tượng phồn
thực trong cá nghi lễ nông nghiệp cổ truyền để làm nên nét văn hóa đặc trưng, độc đáo
của Việt Nam.
Tín ngưỡng sùng bái con người
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”
Câu ca dao quen thuộc với bao thế hệ Việt về lòng hiếu thảo tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
sự tưởng nhớ công ơn sinh thành,dưỡng dục của các bậc tiền nhân. Chính vậy,
tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay.
- Nguồn gốc:
+ Quan niệm về Hồn – Vía – Thể xác (khi con người mất đi → chỉ chết về mặt thể xác
còn hồn vía vẫn còn → đi theo con cháu để phù hộ độ chì → Lập bàn thờ người đã
khuất)
+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu
-Biểuhiện:
+Tục thờ tổ tiên: Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình không
kể giàu hay nghèo hay địa vị hội. Tục thờ cúng tổ tiên chính toàn bộ các hình
thức lễ nghi cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính đạo “uống nước nhớ
nguồn”, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành gây dựng nên cuộc sống cho
con cháu. Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp
trong hội phụ quyền xưa. Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ Hiếu được đề
cao đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên nền tảng triết sâu sắc. Gia đình, gia tộc
vấn đề dương danh hiện ra được đề cao.Đến thế kỉ 15, Nho giáo chiếm địa vị ưu thế
trong xã hội và nhà Lê đã thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên theo bộ luật Hồng Đức quy
định việc con cháu phải thờ cúng tổ tiên năm đời. Tự mình con còn tính ngược
lên bốn đời là cha mẹ ông bà cụ kỵ. Ruộng Hưng Hòa, ruộng đèn nhau - cơ sở kinh tế
để duy trì thờ cúng tổ tiên dù con cháu nghèo cũng không được cẩm bán.
Đến thời Nguyễn, nghi thức thờ cúng tổ tiên được ghi trong sách Thọ Mai gia lễ.
Trên bàn thờ tổ tiên, chính giữa đặt bát hương tượng trưng cho tinh trên bát
hương có cây trụ để cắm hương vòng tượng trưng cho trục vũ trụ . Ở hai góc ngoài bao
giờ cũng hai cây đèn hoặc nến tượng trưng cho mặt trời bên trái mặt trăng
bên phải. Khi cần giao tiếp với tổ tiên cũng như lúc thỉnh cầu hay khi sám hối
người ta thường đốt nến dầu thắp hương. thể nói mọi biến cố trong gia đình
được gia chủ báo cáo với tổ tiên, mọi nguyện cầu theo các vòng khói hương chuyển
đến ông bà, tổ tiên.
Để tưởng nhớ người đã khuất trong gia đình, người Việt tục lệ làm cúng giỗ. Con
cháu phải ghi nhớ ngày này để làm tròn bổn phận với người đã khuất. Ngoài ngày giỗ
tổ tiên tại gia ra, người Việt còn ngày giỗ họ. Trưởng tộc người được hưởng
hương quả của tổ tiên nên phải trách nhiệm làm giỗ họ. Trong ngày giỗ họ, con
cháu đều phải góp giỗ. Mỗi họ đều một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước,
ngày tháng sinh tử của tổ tông nguời trong họ theo thứ tự để mọi người cùng dòng
họ vấn tổ tầm tâm.
+ Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng
+ Thờ vua tổ (Giỗ tổ Hùng Vương)
Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
“Kính lạy ngài Bản cảnh thành hoàng chưa vị đại vương ngài bản xứ thần linh thổ địa,
bản giao Táo quân ngũ phương long mạch, tài thần “.
Đây là mở đầu của bài văn khấn nôm được người dân Việt Nam sử dụng trong các dịp
lễ bái, là hiện thân của tính ngưỡng thờ cúng - một nét văn hóa riêng biệt
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một loại hình tín ngưỡng khá phổ biến ở làng xã
của người Việt đồng bằng Bắc bộ. “Người Việt phổ biến nhất, nổi bật nhất thờ
thần ở làng, không làng nào là không có đình, đền, miếu thờ thần”(Đại Việt sửtoàn
thư). “Bởi thế, thần Thành hoàng biểu tượng thiêng liêng nhất của cả làng, mỗi
làng, khắp các làng xưa kia”(Đại Việt sử ký toàn thư). Tín ngưỡng thờ Thành hoàng là
sự kết hợp đỉnh cao của tín ngưỡng sùng bái con người tín ngưỡng sùng bái thần
linh.
- Đây là tín ngưỡng độc đáo mà tất cả các làng đều có ngôi đình. Đình langf chính là
thờ thành hoàng làng
- Thành hoàng có nghĩa gốc là hào bao quanh thành. Các làng ở VN chúng ta không
bao giờ có thành bao quanh mà chỉ có lũy tre làng, nhưng cta vẫn gọi vị thần thờ trong
làng là Thành Hoàng Làng. Tín ngưỡng này chúng ta chịu ảnh hưởng từ tín ngưỡng
Trung Hoa.
- 2 tín ngưỡng thành hoàng:
+ Thành hoàng ở kinh đô, tỉnh: Trước kia ở Thăng Long, thần Bạch mã, vốn là hiện
thân của thần sông Tô Lịch thì cũng chính là thành hoàng làng của kinh thành Thăng
Long. Một số tỉnh trước kia cũng thờ vị thành hoàng là ng bảo hộ cho cả tỉnh
+ Nổi bật nhất vẫn là thờ thành Hoàng ở làng
- Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng ở Việt Nam xuất hiện từ thế kỷ XVI. Người ta bắt
đầu xây các ngôi đình ở các làng. Trc đó có đình rồi nhưng chỉ mang ý nghĩa là trạm
dừng chân, nơi hóng mát. Sau đó ngôi đình đã trở thành nơi thờ của thành hoàng làng,
ng bảo trợ cho không gian của làng đó.
- Phân loại thành hoàng làng
+ Giới: Nam thần; nữ thần
+ Nguồn gốc: Nhân thần (những vị anh hùng dân tộc, người có công với làng), Nhiên
thần (thần sông thần cây thần biển)
+ Công trạng: Anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa (Tản viên sơn thánh- Vị nhiên
thần,
Thánh gióng), Người có công với làng (Có các vị tiền hiền và hậu hiền)
+ Sắc phong: Trước kia các chính quyền quân chủ, vương triều sắc phong cho vị thần
thành hoàng làng gồm: Tối linh thượng đẳng thần; Thượng đẳng thần; Trung đẳng
thần. Sắc phong là thể hiện quan điểm của nhà nước quân chủ.
- Cơ sở thờ tự: đình làng (vừa là nơi thờ thành hoàng làng, vừa là nơi hội họp quyết
định việc làng), phối thờ ở đền. Có nhiều nơi thành hoàng làng được thờ ở cả 2 nơi.
- Lễ hội là sinh hoạt văn hóa gắn liền với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Lễ hội tại
đình chính là lễ hội chung của cả làng
Tín ngưỡng súng bái con người
- Nguồn gốc:
+ Quan niệm về Hồn – Vía – Thể xác (khi con người mất đi → chỉ chết về mặt thể xác
còn hồn vía vẫn còn → đi theo con cháu để phù hộ độ chì → Lập bàn thờ người đã
khuất)
+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu
- Biểu hiện:
+ Tục thờ tổ tiên (Việt Nam khác với các dân tộc Á Đông khác: Hàn, Nhật, Triều Tiên
– tông tộc trưởng đảm nhận phụ trách, trong các gia đình nhỏ không có bản thờ. Việt
Nam – gia đình nào cũng có bàn thờ ông bà tổ tiên)
+ Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng
+ Thờ vua tổ (Giỗ tổ Hùng Vương)
Câu 5: Tổ chức làng xã truyền thống của người Việt
*Khái niệm: Làng tổ chức quần của một cộng đồng người liên lết với nhau
về huyết
thống, lịch sử cư trú hoặc về phương thức kinh tế. Tổ chức này được biết đến nằm ở
khu vực hiện nay là vùng sản xuất nông thông hoặc từng là vùng sản xuất nông thôn.
Và trong mỗi thời kì, mỗi vùng miền, làng lại có các tên gọi khác nhau: trong thời Văn
Lang – Âu Lạc, làng được gọi là “chạ”, “kẻ”, “chiềng” hay gọi bằng các từ Hán – Việt
như “hương”, “lý”; ở các tỉnh Bắc Bộ với địa hình núi cao thì làng được gọi là “bản”,
“mường”; ở Tây Nguyên lại là “buôn”, “plây”; còn ở Nam Bộ làng được gọi với cái
tên “phum”, “sóc”.
*Nguyên tắc hình thành:
Về nguyên tắc hình thành, làng chủ yếu hình thành dựa trên huyết thống địa
vực.
Huyết thống: làng là nơi ở của một dòng họ, một gia tộc, từ những con người có
cùng chung huyết thống đến những gia đình là anh em họ hàng sống gần nhau đã tạo
nên làng. => để lại vết tích ở tên làng, ví dụ ta có thể gặp các tên: Đỗ Xá, Nguyễn Xá,
Lê Xá,...
=> giữa những người dân trong làng, nhưng bên cạnh đó sự gắn khăng khít tính
tôn ti
trật tự cũng rất cao, coi trọng cách xưng hô trong dòng họ,
Nguyên tắc địa vực: Di cư từ vùng núi xuống đồng bằng
thách thức của tự nhiên như bão, lụt, dịch bệnh các khó khăn trong cuộc sống
thường ngày =” liên kết lại và sống quần cư = làng.
Có mối quan hệ láng giềng
VD: “Bán anh em xa
Mua láng giềng gần”
*Đặc trưng: tính cố kết cộng đồng bền chặt, tính tự trị
Tính cố kết cộng đồng của làng xã Việt được hình thành trên cơ sở các quan hệ xã
hội trong làng theo nhiều cách như dòng họ (những người cùng huyết thống), phường
(những người làm cùng nghề), giáp (chỉ dành cho nam giới) và cuối cùng là hội (tập
hợp những người có cùng sở thích, thú vui, hội chầu bà, hội tổ tôm,..). Cùng với đó,
tính cố kết cộng đồng bền chặt của làng còn được thể hiện qua các biểu tượng: cây đa
– giếng nước – sân đình. Bởi những địa điểm này là nơi gắn với những hoạt động sinh
hoạt cộng đồng, tập thể: người ta tụ họp lại dưới gốc đa sau khi đi làm đồng về để k
cho nhau những câu chuyện của mình, hình ảnh cây đa ở đầu làng đã in đậm trong tâm
trí những người con xa quê tự thuở nào, còn giếng nước chính là nơi cung cấp nước
cho mọi hoạt động ăn uống, giặt giũ, sinh hoạt trong làng, là nguồn nước ăn chung của
cả làng. trong đời sống, Đình làng luôn là trung tâm kinh tế, trung tâm hành chính
và trung tâm văn hóa của cả làng, từ việc thu sưu thuế, ban bố các chiếu chỉ, xét xử tội
phạm, cho đến các lễ hội, ăn uống đều được diễn ra ở sân làng. Ông cha ta còn có câu:
“ Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ” bởi đình làng cũng chính
là nơi có những đặc trưng riêng phân biệt làng này với làng khác, thể hiện vị thế và
sức mạnh của làng. Trong tâm thức của người Việt cổ, ba biểu tượng cây đa, giếng
nước, đình làng có ý nghĩa tâm linh vô cùng sâu sắc. Nếu giếng nước là tấm gương
phản chiếu hình ảnh cuộc sống thanh bình của làng quê, thì cây đa ở đầu làng lại
chứng kiến biết bao chuyển biến lịch sử của ngôi làng. Tính cố kết cộng đồng bền chặt
trong làng xã còn là cơ sở để tạo nên tính đồng nhất như đồng tộc, đồng nghiệp, đồng
hương,... và dẫn đến một thực thể đồng nhất trong phạm vi quốc gia đó chính là đồng
bào. Tính đồng nhất này đã giúp cho người Vit đoàn kết với nhau hơn, luôn gắn bó ,
yêu thương và giúp đỡ nhau trong mọi công việc, coi những người trong làng như anh
em một nhà. Nhưng bên cạnh đó, nó cũng tạo ra những hạn chế nhất định trong tính
cách con người như thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Cha chung không ai khóc”. Và
những người ở chung trong một cộng đồng, có thói quen sinh hoạt giống nhau sẽ tạo ra
tính cào bằng, đố kị, thấy tất cả mọi người giống mình và không có ai hơn mình: “Cá
mè một lứa”, “Chết cả đống còn hơn sống một người”. Tính cố kết cộng đồng này còn
làm cho vai trò của nhân trở nên mờ nhạt trước cộng đồng, hòa tan trong cộng
đồng,
hay nói cách khác, ý thức cá nhân trở nên bị triệt tiêu bởi người Việt ta thường có thói
quen dùng tiêu chuẩn của cộng đồng để đánh giá, theo ý kiến số đông nên các đặc
trưng của cá nhân hoàn toàn bị mất đi.
Tính chất thứ hai của làng xã Việt chính là tính tự quản, tự trị. Nó được thể hiện ở
sự phân bố co cụm của làng xã, mỗi làng định cư ở một vùng và tự quản về kinh tế với
ruộng đất riêng của mình. Cùng với đó là sự tự quản về chính trị, tư pháp, trong đó bộ
máy hành chính của làng là hội đồng kì mục, có các luật lệ quy định rõ ràng để quản lí
người dân trong làng. Mỗi làng cũng có một đội tự quản về an ninh để bảo vệ làng
thông qua các chòi canh gác, đi tuần tra. Đặc biệt, làng còn là đơn vị tự quản về văn
hóa tinh thần, trong đó mỗi làng có tín ngưỡng riêng, thể hiện rõ nhất ở tục thờ Thành
Hoàng làng bởi mỗi làng lại thờ một vị Thành Hoàng làng khác nhau, hay lễ hội của
các làng cũng hết sức đa dạng. Và biểu tượng cho tính tự trị của làng chính là lũy tre
và lệ làng. Các lũy tre bao quanh làng như một thành lũy tự nhiên bảo vệ đất đai, tránh
nạn lấn đất từ bên ngoài vào. Còn lệ làng là một hệ quy tắc ứng xử cho người dân
trong làng, nó dần được văn bản hóa thành các Hương ước, yêu cầu nhân dân phải
tuân theo, nếu làm trái thì sẽ bị trục xuất ra khỏi làng. Tính chất tự trị của làng xã đã
tạo nên tính cần cù, chịu khó cho con người bởi các làng độc lập với nhau, do đó phải
tự lập để lo cho công việc của làng mình. Đây cũng chính là cơ sở của lòng yêu nước,
vì đất nước ta đi lên từ làng, tình yêu làng dẫn đến tình yêu đất nước. Tuy nhiên bên
cạnh đó, tính tự trị của làng xã cũng có những hạn chế nhất định, nó tạo nên thói tư
hữu ích kỉ của con người: “”, tính gia trưởng: “”, tính bè phái: bên vực người cùng
làng, cùng họ “”.
Như vậy, hai đặc tính của làng Việt cổ là tính cố kết cộng đồng bền chặt và tính tự
trị đã kết hợp với nhau, tạo nên những đức tính tốt đẹp của người Việt Nam. Từ quan
hệ hàng xóm làng giềng, nhân dân ta đã có truyền thống đoàn kết, gắn bó và yêu
thương xóm làng. Và tình yêu xóm làng được đẩy lên cao kết thành tình yêu quê
hương, đất nước. Chính lòng yêu nước ấy đã kết hợp với tinh thần đoàn kết toàn dân
đánh bay mọi kẻ thù của dân tộc. Hai yếu tố này cũng chính là sản phẩm của tính cố
kết cộng đồng bền chặt và tính tự trị của làng xã, và từ đó dẫn đến lối ứng xử mang
tính chất nước đôi của con người, tùy hoàn cảnh các mặt tốt xấu sẽ được phát huy.
Cuối cùng, càng đi sâu vào tìm hiểu diện mạo của làng xã người Việt cổ ở phương
Nam, ta càng phát hiện thêm những nét đặc trưng riêng ở khu vực này bởi các tính
chất tự trị, khép kín của làng xã đã mờ nhạt đi, không còn đậm nét như làng Bắc Bộ do
sự tác động của môi trường. Làng Nam Bộ thường được gọi với tên: “thôn”, “ấp”,
“phum”, “sóc” – những từ trong tiếng Khơ me do nơi đây tập trung đông đúc cư dân
Khơ me sinh sống. Đặc trưng chung của thôn ấp Nam Bộ là tính mở, không đóng kín,
tự trị với lũy tre, cổng làng như ở miền Bắc. Tính mở này được thể hiện ở sự phân bố
dân cư, người Nam Bộ thường tập chung sinh sống dọc theo các con kênh rạch hoặc
ven lộ, làng nối tiếp làng, người dân không bị gắn chặt với quê hương như ở làng Bắc
Bộ. Cùng với đó, thành phần cư dân nơi đây thường xuyên biến động bởi đất đai được
khai phá muộn hơn miền Bắc, người dân tứ phía đổ về để sinh sống, làm ăn, bao gồm
cả người Việt, người Hoa,... Chính điều này đã tạo nên nét phóng khoáng trong tính
cách của người Nam Bộ, họ dễ dàng tiếp nhận những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài.
Nguồn gốc cư dân phức tạp kéo theo một đặc điểm nữa của làng Nam Bộ đó là không
có lệ làng khắt khe, người ta dễ dàng chấp nhận những nét khác biệt của con người, từ
lời ăn, tiếng nói cho đến cách cư xử. Tuy nhiên người dân nơi đây vẫn luôn coi trọng
tính cộng đồng, có nếp sống cần cù chịu thương chịu khó và yếu tố làng xóm vẫn luôn
được ưu tiên.
Tóm lại, ta có thể thấy rằng, làng Việt cổ truyền chính là nơi ấp ủ, lưu trữ những
nếp sống từ ngàn đời của ông cha ta. Làng có một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng
trong đời sống của mỗi con người, làng cũng có sức mạnh bảo tồn những giá trị văn
hóa truyền thống trước thách thức của sự biến đổi. Trong công cuộc đổi mới hiện nay,
làng xã vừa phải rỡ bỏ những giá trị đã lỗi thời như truyền thống co cụm, khép kín,
vừa phải bảo tồn những giá trị văn hóa làng xã quý báu như tính cộng đồng, tương
thân tương ái. Đây là thách thức rất lớn đối với mỗi làng Việt hiện nay, và qua đây mỗi
con người chúng ta phải nâng cao lòng tự tôn dân tộc, hòa nhập nhưng không hòa tan
để giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được hình thành từ làng xã.
| 1/10

Preview text:

Câu 1: Tính nước trong văn hóa truyền thống Việt: những biểu hiện của đặc
trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam:
Khái quát về tính sông nước
Khái niệm: Tính sông nước được xem là đặc trưng điển hình nhất trong văn hóa của
người Việt. “Tính sông nước – hay nói đầy đủ hơn là “tính hòa hợp cao với thiên
nhiên sông nước” – là một đặc trưng tính cách văn hóa xuất hiện ở những vùng văn
hóa có mạng lưới sông nước dày đặc chi phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần
của con người và con người thì biết khai thác tối đa lợi thế của thiên nhiên sông nước
trong khi chỉ đối phó với nó ở mức tối thiểu và đối phó mà không xung đột với nó.” (Trần Ngọc Thêm, 2018)
Cơ sở hình thành tính sông nước:
Việt Nam nằm ở góc tận cùng phía đông nam nên văn hóa Việt Nam thuộc loại hình
văn hóa nông nghiệp lúa nước, và rộng hơn là văn hóa nước.
Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc với hàng ngàn con sông lớn nhỏ, phân bố
rộng khắp trên cả nước, lại có đường bờ biển dài hơn 3.260km, nên từ xa xưa, giao
thông đường thủy, kỹ thuật đóng tàu thuyền của người Việt đã phát triển. Do đó, nếu
như người dân xứ du mục gắn bó với vó ngựa và cao nguyên thì đời sống người dân
Việt Nam lại mang đậm hình ảnh của con thuyền và sông nước.
Biểu hiện của tính sông nước: Trong văn hóa vật chất
Trong ẩm thực: Tính sông nước biểu hiện trong ẩm thực rõ nhất là qua việc lựa chọn
thủy sản làm thức ăn chủ lực, cụ thể ngay trong bữa cơm hàng ngày của gia đình.
Trong lĩnh vực ẩm thực, thủy sản là thức ăn chủ yếu. Theo Trần Ngọc Thêm, nếu cơ
cấu bữa ăn truyền thống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ là “cơm – rau – cá – thịt”
thì cơ cấu bữa ăn của người Việt vùng Tây Nam Bộ là “cơm – cá – rau – thịt”.
=> Cá tôm, cua, ốc, hến… là các món ăn hằng ngày của gia đình Việt, mang đậm tính
sông nước. Vì thế mà ông cha ta đánh giá cá cao hơn thịt: Đắt cá hơn rẻ thịt. Từ các
loại thủy sản, người Việt Nam chế biến ra nước nắm và các loại mắm tôm, mắm tép,
mắm ruốc, mắm cua... rất đặc trưng, chứa nhiều đạm. Trong cách ăn mặc:
Chất liệu của trang phục của người Việt chủ yếu từ thiên nhiên, như tơ tằm, bông, sợi
gai… Nữ mặc váy, yếm; nam cởi trần, đóng khố. cách ăn mặc như vậy vừa để đối phó
với khí hậu nóng bức vừa tiện lợi trong khi làm công việc đồng áng.
Đàn ông đóng khố đuôi lươn Đàn bà mặc mới xinh yếm hở lườn
Trong cách chọn nơi cư trú:
Tục ngữ có câu “nhất cận thị, nhị cận giang” (thứ nhất gần chợ, thứ hai gần sông) để
thể hiện quan điểm làm nhà ở của người dân từ xa xưa tới nay. Những người sống
bằng nghề sông nước (chài lưới, chở đò,...) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở: đó
là các nhà thuyền, nhà bè; nhiều gia đình quần tụ lập nên các xóm chài, làng chài Trong giao thông:
-VN có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên đường thủy phát triện mạnh hơn
đường bộ. Trung Hoa có câu tóm gọn về việc đi lại của hai nước rất ngắn gọn: “Nam
di chu, Bắc di mã” (Phía Nam đi thuyền, phía Bắc đi ngựa).
-Phong phú về phương tiện: thuyền, bè, ghe, phà, tàu… Người Việt có tục vẽ mắt cho
tàu thuyền, vì người dân tin rằng thuyền có mắt sẽ tránh bị thủy quái làm hại. Trên
hình thuyền trang trí ở thạp Đào Thịnh ở đầu thuyền đáng chú ý có vẽ con mắt chim to
tròn với tròng đen, tương đương với mắt tuyền
- Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng người Việt cổ “lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến,
giỏi dùng thuyền”. VD: Yết Kiêu thời Trần, được xem là vị tổ nghề bơi lặn Trong văn hóa tinh thần
-Tín ngưỡng,VN là nước gắn với nền nông nghiệp lúa nước, vậy nên tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên lại càng được thể hiện rõ ràng.
Người VN thờ các hiện tượng thiên nhiên như mây, mưa sấm chớp => Phật giáo: Pháp
Vân (chùa Bà Dâu), Pháp Vũ (chùa Bà Đậu), Pháp Lôi (Chùa Bà Tướng), Pháp Điện (chùa Bà Dàn)
-Người Việt Nam có truyền thuyết Con rồng cháu tiên để giải thích nguồn gốc của
người VN, có ông tổ Lạc Long Quân có gốc từ nước Phong tục:
Trong tang ma: các quan niệm về thế giới của người chếtcũng nằm ở một vùng sông
nước (suối vàng) và để đến được với thế giới bên kia thì cần phải đi bằng thuyền
Trong lễ tết, lễ hội: Nhiều lễ tết, lễ hội
Khát vọng cầu mưa: các trò tạo tiếng nổ như tiếng sấm để nhắc Trời tạo mưa. VD
Người dân làng Keo tung pháo (bắn pháo) trong lễ hội mùa xuân
Ngôn từ: Trong ngôn ngữ có rất nhiều từ liên quan tới sông nước, hầu hết các mặt sinh
hoạt đời sống của con người đều lấy con thuyền, sông nước làm chuẩn mực và đối tượng so sánh.
VD: Ý chí, nghị lực: chớ thấy sóng cả mà ngac tay chèo
Tình yêu đôi lứa: Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Hiện nay: ánh mắt ,
đắm đuối làn sóng covid19
Lối sống: Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước muốn hòa hợp với thiên nhiên
Tư duy: Lối tư duy tổng hợp và biện chứng, chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
Câu 2: Văn hóa Champa: tôn giáo, kiến trúc: hưởng của văn hóa Ấn Độ: bà la
môn, phật giáo, kiến trúc Tháp: có đặc điểm gì.
-Tôn giáo: Bàlamôn giáo: là tôn giáo thờ Brahma - một ý nghĩa trừu tượng của kinh
Veda => Lụi tàn => Ấn Độ giáo
Tôn giáo chính của người Chăm là Ấn Độ giáo, và nền văn hóa Chăm cũng chịu ảnh
hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ. Ấn Độ giáo ở Chăm Pa chủ yếu là Shiva giáo, tức
là đạo thờ thần Shiva, và có ảnh hưởng của các yếu tố tôn giáo bản địa như thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar. -Kiến trúc Tháp:
+Tháp Chăm: Uy nghi sừng sững trước gió, rải rác từ vùng ven biển tới Tây Nguyên
+Còn 19 khu tháp với 40 kiến trúc lớn nhỏ +Có độ tinh tế:
Giữ được chất liệu (gạch) và tôn trong bản chất của nó
NT cân bằng, có nhịp điệu và sáng sủa -Cấu trúc quần thể:
+Quần thể kiến trúc bộ ba thờ ba vị thần Brahma, Vismu, Siva
+Quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm thờ Visa và có các tháp phụ xung quanh
-Hình dáng: Có dạng hình ngọn núimiền Trung trùng điệp
+Biểu tượng cho thiên nhiên, mô phỏng hình sinh thực khí nam => phản ánh chất
dương tính trong tính cách bản địa của văn hóa Chăm (núi = dương)
+Mái cong hình thuyền => đặc thù trong kiến trúc nhà cửa của dân cư ĐNA
-Chức năng: +Lăng mộ thờ vua+ Đền thờ thần -Đặc điểm:
+Thờ vị thần SIVA = vật thờ LINGA (sinh thực khí nam)
+Chất dương tính: Thờ thần Siva = Linga (sinh thực khí nam), hình dáng tháp là núi,
+Chất âm tính: những bầu vú căng đầy, tượng và hình tượng mẫu thần của quê hương xứ sở
Trên tượng (VD tượng nữ thần Uroja) Tạc xung quanh bệ tượng
Câu 3.Bối cảnh và một số thành tựu văn hóa thời Lý-Trần Bối cảnh lịch sử:
- Kéo dài từ 938 đến trước khi Pháp xâm lược (1858)
- Có các triều đại thay nhau nắm quyền
- Lãnh thổ không ngừng mở rộng về phía Nam. Đến giữa thế kỷ XVIII, việc khai phá
Nam Bộ cơ bản hoàn thành
- Đấu tranh chống nhiều cuộc xâm lược, đó là 2 lần chống Tống, 3 lần chống quân
Mông Nguyên, chống nhà Minh, quân xiêm, quân Thanh. Thành tựu
Bắt đầu từ năm 1010 nhà Lý đã chuyển đô từ kinh đô Hoa Lư Ninh Bình đến thành
Đại La và đổi tên thành Đại La thành Thăng Long. Nhà Lý đã mở ra một giai đoạn
phục hưng văn hóa Đại Việt và nhà lý đã cho xây dựng về văn hóa vật chất những cái
cung điện những cái đền đài, những cái thành lũy. Thành Thăng Long là một trong
những công trình thành tựu lớn nhất trong các triều đại phong kiến với 2 vòng thành và
cái độ dài của vòng thành khoảng tầm hơn 25km. Trong đấy có các cung điện cao tới 3
hay 4 tầng.Kiến trúc đời nhà Lý ngoài kiến trúc về cung đình, thành vách phát triển thì
có cái kiến trúc về tôn giáo đặc biệt đó chính là chùa. Minh chứng là một loạt mấy cái
chùa lớn được xây dựng dưới thời của nhà Lý.Nhà Lý lấy phật giáo làm quốc giáo và
vì thế cho nên là chùa được xây dựng và rất nhiều. Chỉ cần một cái nơi mà có địa thế
và vị trí đẹp thì đều dùng để xây chùa. Một loạt công trình chùa lớn ở nhà Lý như
chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Hà Nội), tháp Trường Sơn (Nam Định) .. Đây đều là
những công trình kiến trúc tôn giáo có quy mô rất lớn. Những cái công trình này thì
đã được chọn cái vì thế nó phù hợp với cảnh trí thiên nhiên xung quanh Và ở các cái
công trình kiến trúc tôn giáo này đấy thì nghệ thuật cũng tất cả phát triển. Nghệ thuật
điêu khắc trên đá trên gốm thể hiện phong cách rất là đặc sắc, chứng tỏ những cái tay
nghề của người xây dựnglúc bấy giờ rất thuần thục. Các tượng thời nhà Lý có bố cục
đẹp, gọn gàng, cân xứng và có ảnh hưởng đến văn hóa Chăm-pa. Dưới thời nhà Lý,
tượng Phật chùa Quỳnh Lân, tháp Báo Thiên, chuông Ngân Thiên và vạc Phổ Minhhay
còn được gọi là “An Nam tứ đại khí”. Đây được coi là 4 kỳ quan, 4 quốc bảo, 4 công
trình nghệ thuật dưới thời Lý. - Tư tưởng
+ Tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo) nhưng ảnh hưởng quan trọng nhất vẫn là Phật Giáo
+ Quốc giáo: Phật giáo, rất nhiều ngôi chùa được dựng lên, các vua thời lý trần luôn
theo tư tưởng từ bi bác ái của Phật giáo
+ Giáo dục: thời kỳ Lý-Trần Nho giáo có bước phát triển mới với 3 cột mốc: Năm
1070 dựng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên, năm mở Quốc T 1076 ử Giám
+ Từ đời Trần, nho sĩ càng trở nên đông đảo
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
+ Văn học viết chữ Hán nở rộ
+ Hình thành văn học chữ Nôm
+ Phát triển mạnh: chèo, tuồng, múa, múa rối nước
D/C: Tượng A Di Đà ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh) được làm dưới thời nhà Lý trở
thành bảo vật quốc gia. Cột đá chùa Dạm có rất nhiều họa tiết ở thời nhà Lý đc khắc lên.
4. Tín ngưỡng của người Việt: khái niệm tín ngưỡng, bản chất, tín ngưỡng phồn
thực, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
*Khái niệm tín ngưỡng, bản chất
-Khái niệm: Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ
nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần
cho cá nhân và cộng đồng (Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016) -Bản chất:
+Đa tín, mê tín, dị tín, không cuồng tín
+Tổng hợp, dung hợp, hỗn dung +Linh hoạt
+Đềcaonữtính,yếutốmẹ
+Coi trọng sự cân bằng âm dương
->Tín ngưỡng mang bản chất dân gian ,gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín
ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ
còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...
*Tín ngưỡng phồn thực/tín ngưỡng sùng bái con người/ tín ngưỡng thờ Thành
Hoàng Làng: là gì, biểu hiện, ví dụ cụ thể minh họa, ý nghĩa trong đời sống của người Việt Tín ngưỡng phồn thực
Ẩn hiển trong không gian hùng vĩ của núi rừng vùng duyên hải miền Trung là cụm di
tích Thánh địa Mỹ Sơn - nơi được ví như cội nguồn sáng tạo của nền văn hóa Chămpa
cổ tại Việt Nam. Nơi đây còn ẩn chứa một tín ngưỡng văn hóa tâm linh mang tên tín
ngưỡng phồn thực. Với quan niệm “Vạn vật đều có linh hồn từ mảnh đất sinh sôi nảy
nở” liên hệ chặt chẽ đến sự phát triển nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực chính là
niềm tin của người dân thể hiện ước vọng về sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên, của con
người về cuộc sống ấm no đủ đầy.
Trước hết, tín ngưỡng phồn thực là sự sùng bái thiêng hóa sự sinh sản. Nó thể hiện sự
ước vọng niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo vật và con người. Tín ngưỡng này
được thể hiện qua tục thờ biểu tượng của sinh thực khí và tục thờ hành vi giao phối.
Đặc biệt tục thờ hành vi giao phối là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó
phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp
Không chỉ vậy, đây còn là tín ngưỡng mang tính biểu tượng linh thiêng được thể hiện
rõ nhất trong các lễ hội diễn ra vào mùa xuân, mùa của sự sinh sôi, nảy nở. Một số
nghi lễ phồn thực còn được cách điệu hóa thành những trò chơi dân gian ngày xuân,
tiêu biểu nhất là trò đấu vật. Sới vật ở bất cứ đâu cũng đều có hình tròn và thường
được đặt trước sân đình hình vuông. Đó không phải là sự sắp đặt ngẫu nhiên mà đều
có ý nghĩa sâu xa của nó, bởi vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc Việt là 2 hình
toàn vẹn. Hình tròn tượng trưng cho trời, cho tính dương, hình vuông tượng trưng cho
đất, cho tính âm, vuông và tròn - âm và đương dặt cạnh nhau nghĩa là một sự kết hợp
hài hòa, trọn vẹn và mang lại những điều tốt đẹp. Bởi vậy người Việt xưa không coi
đấu vật là trò chơi đơn thuần mà thông qua trò chơi này người ta mong cho dương
vượng để có mưa thuận gió hòa, cây cối, mùa màng tốt tươi. Các trò chơi, màn biểu
diễn mang giá trị nghệ thuật trong hội làng đã phản ánh được nội dung một hình thức
tín ngưỡng dân gian. Những trò diễn đó nhằm biểu đạt lòng tin của người xưa vào thế
giới hư ảo, bên ngoài nhưng thể hiện giá trị thực tiễn của lòng tin đó là con người rất
mực chân thành đối với điều mình ngưỡng mộ và phải có lòng tin đó thì con người và
cộng đồng đó mới tiến hành một cuộc sống bình thường được. Con người thời xưa tự
hình thành các tín ngưỡng dân gian và lấy những niềm tin đó làm giàu có thêm đời
sống tinh thần của cộng đồng. Tín ngưỡng phồn thực còn được thể hiện cả trong hội
họa mà đặc trưng là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh. Rất nhiều bức tranh mang sắc
thái phồn thực, thể hiện ước mong một cuộc sống viên mãn như tranh đàn gà, đàn lợn, đàn cá.
->Như vậy, có thể thấy tín ngưỡng phồn thực có vai trò rất quan trọng trong đời sống
tâm linh của người dân. Tín ngưỡng này đã tồn tại từ tất lâu và cho đến nay nó vẫn
được duy trì và thể hiện dưới nhiều hình thức thờ và trò diễn, phong tục mang tính
phồn thực hết thức đa dạng. Tín ngưỡng phần thực không tồn tại như một bản sao văn
hóa- tôn giáo mà biến thành một thực thể sống động thông qua các biểu tượng phồn
thực trong cá nghi lễ nông nghiệp cổ truyền để làm nên nét văn hóa đặc trưng, độc đáo của Việt Nam.
Tín ngưỡng sùng bái con người
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”
Câu ca dao quen thuộc với bao thế hệ Việt về lòng hiếu thảo tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Là sự tưởng nhớ công ơn sinh thành,dưỡng dục của các bậc tiền nhân. Chính vì vậy,
tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. - Nguồn gốc:
+ Quan niệm về Hồn – Vía – Thể xác (khi con người mất đi → chỉ chết về mặt thể xác
còn hồn vía vẫn còn → đi theo con cháu để phù hộ độ chì → Lập bàn thờ người đã khuất)
+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu -Biểuhiện:
+Tục thờ tổ tiên: Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình không
kể giàu hay nghèo hay địa vị xã hội. Tục thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình
thức lễ nghi cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính đạo lý “uống nước nhớ
nguồn”, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho
con cháu. Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt bắt nguồn từ nền kinh tế nông nghiệp
trong xã hội phụ quyền xưa. Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ Hiếu được đề
cao đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên có nền tảng triết lý sâu sắc. Gia đình, gia tộc và
vấn đề dương danh hiện ra được đề cao.Đến thế kỉ 15, Nho giáo chiếm địa vị ưu thế
trong xã hội và nhà Lê đã thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên theo bộ luật Hồng Đức quy
định rõ việc con cháu phải thờ cúng tổ tiên năm đời. Tự mình là con còn tính ngược
lên bốn đời là cha mẹ ông bà cụ kỵ. Ruộng Hưng Hòa, ruộng đèn nhau - cơ sở kinh tế
để duy trì thờ cúng tổ tiên dù con cháu nghèo cũng không được cẩm bán.
Đến thời Nguyễn, nghi thức thờ cúng tổ tiên được ghi rõ trong sách Thọ Mai gia lễ.
Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương tượng trưng cho tinh tú và trên bát
hương có cây trụ để cắm hương vòng tượng trưng cho trục vũ trụ . Ở hai góc ngoài bao
giờ cũng có hai cây đèn hoặc nến tượng trưng cho mặt trời ở bên trái và mặt trăng ở
bên phải. Khi cần giao tiếp với tổ tiên cũng như lúc có thỉnh cầu hay có khi sám hối
người ta thường đốt nến dầu và thắp hương. Có thể nói mọi biến cố trong gia đình
được gia chủ báo cáo với tổ tiên, mọi nguyện cầu theo các vòng khói hương chuyển đến ông bà, tổ tiên.
Để tưởng nhớ người đã khuất trong gia đình, người Việt có tục lệ làm cúng giỗ. Con
cháu phải ghi nhớ ngày này để làm tròn bổn phận với người đã khuất. Ngoài ngày giỗ
tổ tiên tại gia ra, người Việt còn có ngày giỗ họ. Trưởng tộc là người được hưởng
hương quả của tổ tiên nên phải có trách nhiệm làm giỗ họ. Trong ngày giỗ họ, con
cháu đều phải góp giỗ. Mỗi họ đều có một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước,
ngày tháng sinh tử của tổ tông và nguời trong họ theo thứ tự để mọi người cùng dòng họ vấn tổ tầm tâm.
+ Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng
+ Thờ vua tổ (Giỗ tổ Hùng Vương)
Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
“Kính lạy ngài Bản cảnh thành hoàng chưa vị đại vương ngài bản xứ thần linh thổ địa,
bản giao Táo quân ngũ phương long mạch, tài thần “.
Đây là mở đầu của bài văn khấn nôm được người dân Việt Nam sử dụng trong các dịp
lễ bái, là hiện thân của tính ngưỡng thờ cúng - một nét văn hóa riêng biệt
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một loại hình tín ngưỡng khá phổ biến ở làng xã
của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ. “Người Việt phổ biến nhất, nổi bật nhất là thờ
thần ở làng, không làng nào là không có đình, đền, miếu thờ thần”(Đại Việt sử kí toàn
thư). “Bởi thế, thần Thành hoàng là biểu tượng thiêng liêng nhất của cả làng, ở mỗi
làng, khắp các làng xưa kia”(Đại Việt sử ký toàn thư). Tín ngưỡng thờ Thành hoàng là
sự kết hợp đỉnh cao của tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng sùng bái thần linh.
- Đây là tín ngưỡng độc đáo mà tất cả các làng đều có ngôi đình. Đình langf chính là thờ thành hoàng làng
- Thành hoàng có nghĩa gốc là hào bao quanh thành. Các làng ở VN chúng ta không
bao giờ có thành bao quanh mà chỉ có lũy tre làng, nhưng cta vẫn gọi vị thần thờ trong
làng là Thành Hoàng Làng. Tín ngưỡng này chúng ta chịu ảnh hưởng từ tín ngưỡng Trung Hoa.
- 2 tín ngưỡng thành hoàng:
+ Thành hoàng ở kinh đô, tỉnh: Trước kia ở Thăng Long, thần Bạch mã, vốn là hiện
thân của thần sông Tô Lịch thì cũng chính là thành hoàng làng của kinh thành Thăng
Long. Một số tỉnh trước kia cũng thờ vị thành hoàng là ng bảo hộ cho cả tỉnh
+ Nổi bật nhất vẫn là thờ thành Hoàng ở làng
- Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng ở Việt Nam xuất hiện từ thế kỷ XVI. Người ta bắt
đầu xây các ngôi đình ở các làng. Trc đó có đình rồi nhưng chỉ mang ý nghĩa là trạm
dừng chân, nơi hóng mát. Sau đó ngôi đình đã trở thành nơi thờ của thành hoàng làng,
ng bảo trợ cho không gian của làng đó.
- Phân loại thành hoàng làng
+ Giới: Nam thần; nữ thần
+ Nguồn gốc: Nhân thần (những vị anh hùng dân tộc, người có công với làng), Nhiên
thần (thần sông thần cây thần biển)
+ Công trạng: Anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa (Tản viên sơn thánh- Vị nhiên thần,
Thánh gióng), Người có công với làng (Có các vị tiền hiền và hậu hiền)
+ Sắc phong: Trước kia các chính quyền quân chủ, vương triều sắc phong cho vị thần
thành hoàng làng gồm: Tối linh thượng đẳng thần; Thượng đẳng thần; Trung đẳng
thần. Sắc phong là thể hiện quan điểm của nhà nước quân chủ.
- Cơ sở thờ tự: đình làng (vừa là nơi thờ thành hoàng làng, vừa là nơi hội họp quyết
định việc làng), phối thờ ở đền. Có nhiều nơi thành hoàng làng được thờ ở cả 2 nơi.
- Lễ hội là sinh hoạt văn hóa gắn liền với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Lễ hội tại
đình chính là lễ hội chung của cả làng
Tín ngưỡng súng bái con người - Nguồn gốc:
+ Quan niệm về Hồn – Vía – Thể xác (khi con người mất đi → chỉ chết về mặt thể xác
còn hồn vía vẫn còn → đi theo con cháu để phù hộ độ chì → Lập bàn thờ người đã khuất)
+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu - Biểu hiện:
+ Tục thờ tổ tiên (Việt Nam khác với các dân tộc Á Đông khác: Hàn, Nhật, Triều Tiên
– tông tộc trưởng đảm nhận phụ trách, trong các gia đình nhỏ không có bản thờ. Việt
Nam – gia đình nào cũng có bàn thờ ông bà tổ tiên)
+ Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng
+ Thờ vua tổ (Giỗ tổ Hùng Vương)
Câu 5: Tổ chức làng xã truyền thống của người Việt
*Khái niệm: Làng là
tổ chức quần cư của một cộng đồng người có liên lết với nhau về huyết
thống, lịch sử cư trú hoặc về phương thức kinh tế. Tổ chức này được biết đến nằm ở
khu vực hiện nay là vùng sản xuất nông thông hoặc từng là vùng sản xuất nông thôn.
Và trong mỗi thời kì, mỗi vùng miền, làng lại có các tên gọi khác nhau: trong thời Văn
Lang – Âu Lạc, làng được gọi là “chạ”, “kẻ”, “chiềng” hay gọi bằng các từ Hán – Việt
như “hương”, “lý”; ở các tỉnh Bắc Bộ với địa hình núi cao thì làng được gọi là “bản”,
“mường”; ở Tây Nguyên lại là “buôn”, “plây”; còn ở Nam Bộ làng được gọi với cái tên “phum”, “sóc”.
*Nguyên tắc hình thành:
Về nguyên tắc hình thành, làng chủ yếu hình thành dựa trên huyết thống địa vực.
Huyết thống: làng là nơi ở của một dòng họ, một gia tộc, từ những con người có
cùng chung huyết thống đến những gia đình là anh em họ hàng sống gần nhau đã tạo
nên làng. => để lại vết tích ở tên làng, ví dụ ta có thể gặp các tên: Đỗ Xá, Nguyễn Xá, Lê Xá,...
=> sự gắn bó khăng khít giữa
những người dân trong làng, nhưng bên cạnh đó tính tôn ti
trật tự
cũng rất cao, coi trọng cách xưng hô trong dòng họ,
Nguyên tắc địa vực: Di cư từ vùng núi xuống đồng bằng
Có thách thức của tự nhiên như bão, lụt, dịch bệnh và các khó khăn trong cuộc sống
thường ngày =” liên kết lại và sống quần cư = làng.
Có mối quan hệ láng giềng VD: “Bán anh em xa Mua láng giềng gần”
*Đặc trưng: tính cố kết cộng đồng bền chặt, tính tự trị
Tính cố kết cộng đồng của làng xã Việt được hình thành trên cơ sở các quan hệ xã
hội trong làng theo nhiều cách như dòng họ (những người cùng huyết thống), phường
(những người làm cùng nghề), giáp (chỉ dành cho nam giới) và cuối cùng là hội (tập
hợp những người có cùng sở thích, thú vui, hội chầu bà, hội tổ tôm,..). Cùng với đó,
tính cố kết cộng đồng bền chặt của làng còn được thể hiện qua các biểu tượng: cây đa
– giếng nước – sân đình. Bởi những địa điểm này là nơi gắn với những hoạt động sinh
hoạt cộng đồng, tập thể: người ta tụ họp lại dưới gốc đa sau khi đi làm đồng về để kể
cho nhau những câu chuyện của mình, hình ảnh cây đa ở đầu làng đã in đậm trong tâm
trí những người con xa quê tự thuở nào, còn giếng nước chính là nơi cung cấp nước
cho mọi hoạt động ăn uống, giặt giũ, sinh hoạt trong làng, là nguồn nước ăn chung của
cả làng. Và trong đời sống, Đình làng luôn là trung tâm kinh tế, trung tâm hành chính
và trung tâm văn hóa của cả làng, từ việc thu sưu thuế, ban bố các chiếu chỉ, xét xử tội
phạm, cho đến các lễ hội, ăn uống đều được diễn ra ở sân làng. Ông cha ta còn có câu:
“ Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ” bởi đình làng cũng chính
là nơi có những đặc trưng riêng phân biệt làng này với làng khác, thể hiện vị thế và
sức mạnh của làng. Trong tâm thức của người Việt cổ, ba biểu tượng cây đa, giếng
nước, đình làng có ý nghĩa tâm linh vô cùng sâu sắc. Nếu giếng nước là tấm gương
phản chiếu hình ảnh cuộc sống thanh bình của làng quê, thì cây đa ở đầu làng lại
chứng kiến biết bao chuyển biến lịch sử của ngôi làng. Tính cố kết cộng đồng bền chặt
trong làng xã còn là cơ sở để tạo nên tính đồng nhất như đồng tộc, đồng nghiệp, đồng
hương,... và dẫn đến một thực thể đồng nhất trong phạm vi quốc gia đó chính là đồng
bào. Tính đồng nhất này đã giúp cho người Việt đoàn kết với nhau hơn, luôn gắn bó ,
yêu thương và giúp đỡ nhau trong mọi công việc, coi những người trong làng như anh
em một nhà. Nhưng bên cạnh đó, nó cũng tạo ra những hạn chế nhất định trong tính
cách con người như thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Cha chung không ai khóc”. Và
những người ở chung trong một cộng đồng, có thói quen sinh hoạt giống nhau sẽ tạo ra
tính cào bằng, đố kị, thấy tất cả mọi người giống mình và không có ai hơn mình: “Cá
mè một lứa”, “Chết cả đống còn hơn sống một người”. Tính cố kết cộng đồng này còn
làm cho vai trò của cá nhân trở nên mờ nhạt trước cộng đồng, hòa tan trong cộng đồng,
hay nói cách khác, ý thức cá nhân trở nên bị triệt tiêu bởi người Việt ta thường có thói
quen dùng tiêu chuẩn của cộng đồng để đánh giá, theo ý kiến số đông nên các đặc
trưng của cá nhân hoàn toàn bị mất đi.
Tính chất thứ hai của làng xã Việt chính là tính tự quản, tự trị. Nó được thể hiện ở
sự phân bố co cụm của làng xã, mỗi làng định cư ở một vùng và tự quản về kinh tế với
ruộng đất riêng của mình. Cùng với đó là sự tự quản về chính trị, tư pháp, trong đó bộ
máy hành chính của làng là hội đồng kì mục, có các luật lệ quy định rõ ràng để quản lí
người dân trong làng. Mỗi làng cũng có một đội tự quản về an ninh để bảo vệ làng
thông qua các chòi canh gác, đi tuần tra. Đặc biệt, làng còn là đơn vị tự quản về văn
hóa tinh thần, trong đó mỗi làng có tín ngưỡng riêng, thể hiện rõ nhất ở tục thờ Thành
Hoàng làng bởi mỗi làng lại thờ một vị Thành Hoàng làng khác nhau, hay lễ hội của
các làng cũng hết sức đa dạng. Và biểu tượng cho tính tự trị của làng chính là lũy tre
và lệ làng. Các lũy tre bao quanh làng như một thành lũy tự nhiên bảo vệ đất đai, tránh
nạn lấn đất từ bên ngoài vào. Còn lệ làng là một hệ quy tắc ứng xử cho người dân
trong làng, nó dần được văn bản hóa thành các Hương ước, yêu cầu nhân dân phải
tuân theo, nếu làm trái thì sẽ bị trục xuất ra khỏi làng. Tính chất tự trị của làng xã đã
tạo nên tính cần cù, chịu khó cho con người bởi các làng độc lập với nhau, do đó phải
tự lập để lo cho công việc của làng mình. Đây cũng chính là cơ sở của lòng yêu nước,
vì đất nước ta đi lên từ làng, tình yêu làng dẫn đến tình yêu đất nước. Tuy nhiên bên
cạnh đó, tính tự trị của làng xã cũng có những hạn chế nhất định, nó tạo nên thói tư
hữu ích kỉ của con người: “”, tính gia trưởng: “”, tính bè phái: bên vực người cùng làng, cùng họ “”.
Như vậy, hai đặc tính của làng Việt cổ là tính cố kết cộng đồng bền chặt và tính tự
trị đã kết hợp với nhau, tạo nên những đức tính tốt đẹp của người Việt Nam. Từ quan
hệ hàng xóm làng giềng, nhân dân ta đã có truyền thống đoàn kết, gắn bó và yêu
thương xóm làng. Và tình yêu xóm làng được đẩy lên cao kết thành tình yêu quê
hương, đất nước. Chính lòng yêu nước ấy đã kết hợp với tinh thần đoàn kết toàn dân
đánh bay mọi kẻ thù của dân tộc. Hai yếu tố này cũng chính là sản phẩm của tính cố
kết cộng đồng bền chặt và tính tự trị của làng xã, và từ đó dẫn đến lối ứng xử mang
tính chất nước đôi của con người, tùy hoàn cảnh các mặt tốt xấu sẽ được phát huy.
Cuối cùng, càng đi sâu vào tìm hiểu diện mạo của làng xã người Việt cổ ở phương
Nam, ta càng phát hiện thêm những nét đặc trưng riêng ở khu vực này bởi các tính
chất tự trị, khép kín của làng xã đã mờ nhạt đi, không còn đậm nét như làng Bắc Bộ do
sự tác động của môi trường. Làng Nam Bộ thường được gọi với tên: “thôn”, “ấp”,
“phum”, “sóc” – những từ trong tiếng Khơ me do nơi đây tập trung đông đúc cư dân
Khơ me sinh sống. Đặc trưng chung của thôn ấp Nam Bộ là tính mở, không đóng kín,
tự trị với lũy tre, cổng làng như ở miền Bắc. Tính mở này được thể hiện ở sự phân bố
dân cư, người Nam Bộ thường tập chung sinh sống dọc theo các con kênh rạch hoặc
ven lộ, làng nối tiếp làng, người dân không bị gắn chặt với quê hương như ở làng Bắc
Bộ. Cùng với đó, thành phần cư dân nơi đây thường xuyên biến động bởi đất đai được
khai phá muộn hơn miền Bắc, người dân tứ phía đổ về để sinh sống, làm ăn, bao gồm
cả người Việt, người Hoa,... Chính điều này đã tạo nên nét phóng khoáng trong tính
cách của người Nam Bộ, họ dễ dàng tiếp nhận những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài.
Nguồn gốc cư dân phức tạp kéo theo một đặc điểm nữa của làng Nam Bộ đó là không
có lệ làng khắt khe, người ta dễ dàng chấp nhận những nét khác biệt của con người, từ
lời ăn, tiếng nói cho đến cách cư xử. Tuy nhiên người dân nơi đây vẫn luôn coi trọng
tính cộng đồng, có nếp sống cần cù chịu thương chịu khó và yếu tố làng xóm vẫn luôn được ưu tiên.
Tóm lại, ta có thể thấy rằng, làng Việt cổ truyền chính là nơi ấp ủ, lưu trữ những
nếp sống từ ngàn đời của ông cha ta. Làng có một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng
trong đời sống của mỗi con người, làng cũng có sức mạnh bảo tồn những giá trị văn
hóa truyền thống trước thách thức của sự biến đổi. Trong công cuộc đổi mới hiện nay,
làng xã vừa phải rỡ bỏ những giá trị đã lỗi thời như truyền thống co cụm, khép kín,
vừa phải bảo tồn những giá trị văn hóa làng xã quý báu như tính cộng đồng, tương
thân tương ái. Đây là thách thức rất lớn đối với mỗi làng Việt hiện nay, và qua đây mỗi
con người chúng ta phải nâng cao lòng tự tôn dân tộc, hòa nhập nhưng không hòa tan
để giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được hình thành từ làng xã.