Tài liệu ôn tập Hoạch định chiến lược của học phần Quản trị chiến lược | Đại học Thăng Long

Tài liệu ôn tập Hoạch định chiến lược của học phần Quản trị chiến lược | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập Hoạch định chiến lược của học phần Quản trị chiến lược | Đại học Thăng Long

Tài liệu ôn tập Hoạch định chiến lược của học phần Quản trị chiến lược | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

103 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
BẢN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Tên sản phẩm : Điện thoại Iphone
Mô phỏng các thông tin liên quan , cần có trước khi xây dựng bản hoạch
định chiến lược :
Thu thập thông tin số liệu: Mô hình kinh doanh, quy mô của doanh
nghiệp, tầm nhìn sứ mệnh, thông tin về doanh nghiệp (địa chỉ, email, số
điện thoại…), tài chính, quản trị rủi ro…
Chuẩn bị các tài liệu có liên quan: Logo và nhận diện thương hiệu, các tài
liệu liên quan đến kế toán, báo cáo luân chuyển tiền tệ hay tài liệu phân
tích ngành, đối thủ cạnh tranh…
Xác định đối tượng thực hiện: Người thực hiện kế hoạch có thể là bộ
phận hành chính của doanh nghiệp hay kết hợp giữa các bộ phận có
chuyên môn khác nhau.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Xây dựng sứ mênh và tầm nhìn
- Sứ mệnh:
Họ đang giải quyết vấn đề gia tăng khách hàng với mức chi
phí thấp nhất( tất nhiên để làm vậy thì không thế nào lại đổ
tiền cuảng cáo trên các trang mạng xã hội giống các công ty
khác).
Việc này sẽ mất một khoảng thời gian dài (ít nhất cho đến
khi có giải pháp khác được thay thế).
Phạm vi chiến lược này xảy ra trên toàn cầu.
Mục tiêu của chiến lược này là giảm chi phí đầu vào đến
mức tối giản để có thế gia tăng tối đa mức thu nhập của
công ty.
Họ là người giải quyết vấn đề để tiếp cận khách hàng và
đương nhiên họ cũng sẽ là người chịu trách nhiệm.
Phương pháp sử dụng: Chấp nhận hòa vốn.
- Tầm nhìn:
Đưa thế giới đến trước tương lai, khiến sản phẩm của họ già
trước tuổi.
Bước 2: Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài.
Môi trường bên ngoài của sản phẩm iPhone bao gồm nhiều yếu tố và ảnh
hưởng từ các khía cạnh khác nhau, bao gồm thị trường, công nghệ,
lOMoARcPSD|39099223
hội, chính trị, và môi trường tự nhiên. Dưới đây là một số yếu tố quan
trọng:
- Thị trường và Cạnh tranh:
Cạnh tranh thị trường: Cạnh tranh khốc liệt từ các nhà sản
xuất điện thoại thông minh khác nhau như Samsung,
Google, và Huawei.
Thị trường toàn cầu: Yếu tố biến đổi trong các thị trường toàn
cầu có thể ảnh hưởng đến doanh số bán hàng.
- Công nghệ:
Tiến triển công nghệ: Phát chiển mới trong lĩnh vực công
nghệ, chẳng hạn như 5G, trí tuệ nhân tạo, và thực tế ảo, có
thể tạo ra cơ hội mới hoặc đặt ra thách thức đối với iPhone.
Bảo mật và quyền riêng tư: Quan ngại về bảo mật và quyền
riêng tư có thể ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng.
- Xã hội:
Xu hướng tiêu dùng: Sự thay đổi trong ưa chuộng của người
tiêu dùng đối với các tính năng và kiểu dáng có thể ảnh
hưởng đến việc phát triển và quảng cáo sản phẩm.
Tác động xã hội và văn hóa: iPhone có thể phải thích ứng
với sự thay đổi trong giá trị và xu hướng xã hội.
- Chính trị và Pháp luật:
Chính sách thương mại quốc tế: Các thay đổi trong chính
sách thương mại quốc tế có thể tác động đến chi phí sản
xuất và giá cả sản phẩm.
Quy định về bảo vệ người tiêu dùng: Thay đổi trong quy
định có thể yêu cầu sự điều chỉnh về quảng cáo và quyền
riêng tư.
- Môi trường tự nhiên:
Chính sách môi trường: Các quy định về môi trường có thể
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tái chế của sản phẩm.
Ý thức về môi trường của người tiêu dùng: Người tiêu dùng
ngày càng quan tâm đến môi trường, và sản phẩm có thể
phải thích ứng để đáp ứng nhu cầu này
Môi trường bên trong của sản phẩm iPhone bao gồm các yếu tố nội tại mà Apple
cần quản lý để đảm bảo sự thành công của sản phẩm đó. Dưới đây là một số yếu
tố quan trọng:
- Phân khúc thị trường và Đối tượng khách hàng:
lOMoARcPSD|39099223
Xác định đối tượng khách hàng: Hiểu rõ ai là người tiêu
dùng mục tiêu của iPhone, bao gồm đặc điểm như độ tuổi,
thu nhập, và sở thích.
Phân tích phân khúc thị trường: Xác định phân khúc thị
trường nào đang mang lại lợi nhuận cao nhất và làm thế nào
iPhone có thể chiếm lĩnh thị phần trong những phân khúc
đó.
- Sản phẩm và Công nghệ:
Đặc tính sản phẩm: Xác định những đặc tính cụ thể của
iPhone, bao gồm cả phần cứng và phần mềm.
Chu kỳ sản phẩm: Quản lý chu kỳ sản phẩm để đảm bảo
tính cạnh tranh và đổi mới liên tục.
- Chiến lược Giá và Lợi nhuận:
Chiến lược giá cả: Xác định mức giá phù hợp với giá trị sản
phẩm và chiến lược thị trường.
Tối ưu hóa lợi nhuận: Quản lý chi phí sản xuất và tối ưu hóa
cơ cấu giá để đảm bảo lợi nhuận cao nhất.
- Tiếp thị và Quảng cáo:
Chiến lược tiếp thị: Phát triển chiến lược tiếp thị để tạo ra
nhận thức và sự quan tâm đối với sản phẩm.
Quảng cáo và xúc tiến bán hàng: Quản lý chiến lược quảng
cáo và xúc tiến bán hàng để tối ưu hóa hiệu quả tiếp thị.
- Quản lý Chuỗi cung ứng:
Nhà cung ứng và đối tác: Xây dựng và duy trì mối quan hệ
với những đối tác cung ứng chất lượng để đảm bảo nguồn
cung ổn định và chất lượng sản phẩm.
Quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng: Đối mặt với các rủi ro
có thể ảnh hưởng đến nguồn cung ứng, bao gồm cả rủi ro về
nguồn gốc và biến động giá cả.
- Nhân sự và Quản lý Tài nguyên:
Đội ngũ nhân sự: Quản lý nhóm nhân sự để đảm bảo có đ
nguồn nhân lực với kỹ năng và kiến thức cần thiết.
Quản lý tài nguyên: Bao gồm việc quản lý tài nguyên vật
chất và tài nguyên nhân sự để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất.
- Nghiên cứu và Phát triển:
Đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển: Duy trì sự đầu tư trong
nghiên cứu và phát triển để không ngừng cải thiện sản phẩm
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Hỗ trợ Khách hàng và Dịch vụ:
Dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng
chất lượng cao để duy trì mối quan hệ với người tiêu dùng.
lOMoARcPSD|39099223
- Văn hóa Tổ chức:
Văn hóa doanh nghiệp: Xác định và duy trì một văn hóa tổ
chức tích cực và đổi mới để hỗ trợ sự sáng tạo và linh hoạt.
Bước 3: Hình thành mục tiêu chung .
MÔ HÌNH SMART
- Specific (Cụ thể): Apple đã xác định được mục tiêu cụ thể đối với
sản phẩm Iphone là đứng đầu về dòng điện thoại thông minh trên
toàn thế giới
- Measurable (Đo lường được):
Mục tiêu luôn điều thương hiệu cần c định ràng.
Mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của Apple luôn thay
đổi trong từng thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên, công ty luôn chú trọng đến các vấn đề liên quan
đến doanh thu, lợi nhuận cũng như giá trị và tầm ảnh hưởng
của thương hiệu.
Đối tượng khách hàng mục tiêu:
Đối tượng khách hàng Apple xác định những người
tiêu dùng có thu nhập cao, tức là ở phân khúc thị trường cao
cấp. Apple không thuộc phân khúc đại chúng. Con số thị
phần cũng như đặc điểm sản phẩm họ tung ra thị trường
đã chứng minh điều đó.
Thị trường mục tiêu:
Trong mọi chiến lược kinh doanh, việc xác định thị trường
mục tiêu luôn điều cần thiết. Nếu xác định không đúng sẽ
khiến doanh nghiệp lãng phí nguồn lực không mang lại
hiệu quả như mong muốn.
Apple chia thị trường của mình thành nhiều phân khúc khác
nhau. Đặc biệt thực hiện các hoạt động tập trung vào thị
trường chính. Trong đó, thị trường chính của Apple những
khu vực, quốc gia mà người dân thu nhập cao như Mhay
Trung Quốc.
Apple cho biết họ sẽ đưa App Store tới 20 quốc gia, với 8
trong số đó ở châu Phi và sẽ cung cấp dịch vụ phát nhạc trực
tuyến Apple Music tại 52 quốc gia và khu vực khác.
Đợt mở rộng thị trường lần y lớn nhất ktừ khi Apple
phát triển cái mà sau đó được gọi là iTunes Store tới Ấn Độ,
Nga và hơn 50 quốc gia khác trong năm 2012.
lOMoARcPSD|39099223
Ma trận Ansoff được tạo ra bởi cha đẻ của quản lý chiến lược
Igor Ansoff. Ma trận giúp phân tích mối quan hệ giữa sản
phẩm thị trường để đánh giá ưu nhược điểm của sản phẩm
trên thị trường mục tiêu.
Từ kết quả phân tích ma trận Ansoff, thương hiệu có thể
xác định các cơ hội thị trường cho sản phẩm.
- Actionable (Khả thi):
lẽ đây là sản phẩm thay đổi thế giới nhiều nhất của Apple,
iPhone biến điện thoại di động chủ yếu dùng để thực hiện
cuộc gọi thành y tính tiên tiến tạo ra một nền kinh tế
thịnh vượng.
Apple đã n được 233 triệu chiếc iPhone vào năm ngoái, tạo
ra doanh thu khoảng 196 tỷ USD. Hiện tại, doanh số iPhone
chiếm khoảng một nửa doanh thu của công ty.
Kể từ khi ra mắt, hơn 2 t chiếc iPhone đã được bán ra trên
toàn thế giới, khiến trở thành một trong những sản phẩm
điện tử tiêu dùng thành công nhất trong lịch sử.
- Relevant (Sự liên quan):
Mục tiêu công ty hướng đến thị trường quốc tế. Apple đang
tập trung vào Châu Á- Thái Bình Dương với 21 địa điểm mới
hoặc tu sửa cho đến năm 2027. Thị trường này phát sinh
khoảng 130 tỷ USD doanh thu cho Apple trong m 2022,
chiếm gần 1/3 tổng doanh thu. Những ớc như Ấn Độ nổi
lên như động lực tăng trưởng quan trọng. Apple đã mở 2 cửa
hàng đầu tiên tại Ấn Độ vào tháng 4.
Cuối năm 2023, Apple sẽ khai trương cửa hàng mới tại Wen
Zhou Shi (Trung Quốc), nâng cấp cửa hàng flagship tại
Thượng Hải, bổ sung hai cửa hàng tại Hàn Quốc. Như vậy,
tổng số Apple Store tại xứ sở kim chi sẽ là 7.
Năm 2024, Apple dự định mở cửa hàng đầu tiên tại Malaysia,
tọa lạc Kuala Lumpur. Tại Trung Quốc, hãng sẽ mở cửa
hàng mới tại Jing An Temple Plaza; tu sửa cửa hàng Pudong,
Thượng Hải và có thể mở cửa hàng đầu tiên tại Foshan.
quan hMỹ và Trung Quốc căng thẳng đang leo thang,
Apple vẫn phụ thuộc vào đất ớc thị trường lớn thứ 2 thế
giới này nơi vừa là địa bàn sản xuất chính vừa là thị trường
tiêu thụ lớn. CEO Tim Cook ca ngợi quan hệ giữa Apple
Trung Quốc trong chuyến công tác đầu năm nay.
Đến năm 2025, Apple đang thảo luận để mở cửa hàng thứ ba
tại Ấn Độ thể di dời cửa hàng tại Perth (Australia).
Hãng thể mở 4 Apple Store mới tại Trung Quốc, sửa lại
cửa hàng tại Ginza (Nhật Bản).
lOMoARcPSD|39099223
Apple đề xuất khai trương cửa hàng thứ tại Ấn Độ trong
năm 2026. Ngoài ra, khổng lồ công nghệ Mỹ còn đặt nền
móng cho một Apple Store mới tại Yokohama (Nhật Bản)
di dời một cửa hàng tại Shibuya Marui. Năm 2027, cửa hàng
thứ năm tại Ấn Độ dự kiến sẽ được xuất hiện.
Tại châu Âu, Apple muốn mở cửa hàng tại Battersea
(London, Anh) trong tháng 6. Công ty dự định khai trương
Apple Store mới tại Madrid (Tây Ban Nha) cũng như chuyển
địa điểm một cửa hàng tại Milton Keynes (Anh). Châu Âu
đóng góp doanh thu khoảng 95 tỷ USD cho Apple trong năm
2022, chiếm khoảng 1/4 doanh thu toàn cầu. Anh thị trường
bán lẻ lớn thứ ba của hãng với khoảng 40 cửa hàng.
- Time Bound (Thời hạn đạt được mục tiêu): Từ năm 2023-
2027
lOMoARcPSD|39099223
Bước 4: Tạo lập và chọn lựa các chiến lược .
- Phát Triển Ứng Dụng Đặc Sắc:
Ưu tiên xây dựng ứng dụng độc đáo và hấp dẫn để tạo giá
trị đặc biệt cho người dùng iPhone.
Tích hợp các tính năng mới như thực tế ảo và trí tuệ nhân
tạo để làm cho ứng dụng trở nên sáng tạo và tiện ích.
- Trải Nghiệm Người Dùng Tối Ưu:
Thiết kế giao diện người dùng (UI) mượt mà, thân thiện và
dễ sử dụng để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên
iPhone.
Sử dụng tính năng đặc biệt như hệ thống Face ID và Touch
ID để cải thiện tính bảo mật và thuận tiện.
- Tích Hợp Đa Nhiệm và Hệ Thống Apple:
Tối ưu hóa ứng dụng cho khả năng đa nhiệm, đồng thời tích
hợp chặt chẽ với các sản phẩm và dịch vụ khác của Apple.
Sử dụng tích hợp với Apple Watch và AirPods để cung cấp
trải nghiệm toàn diện.
- An Ninh và Quyền Riêng Tư:
Đặt sự an toàn và quyền riêng tư của người dùng lên hàng
đầu bằng cách sử dụng các biện pháp bảo mật tiên tiến.
Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về quyền riêng tư của
Apple để tạo lòng tin từ phía người dùng.
- Hỗ Trợ Công Nghệ Mới:
Nghiên cứu và tích hợp các công nghệ mới như 5G để cung
cấp tốc độ truyền tải nhanh và ổn định.
Sử dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện trải nghiệm người dùng
và tăng cường khả năng tương tác.
- Giao Tiếp Đám Đông và Mạng Xã Hội:
Tận dụng tích hợp với các nền tảng mạng xã hội để tăng
tầm ảnh hưởng và sự lan truyền của sản phẩm.
Phát triển tính năng tương tác động với đám đông để thu hút
người dùng và tạo cộng đồng.
- Hiệu Năng và Tiết Kiệm Năng Lượng:
Tối ưu hóa hiệu năng ứng dụng để đảm bảo chạy mượt mà
trên các phiên bản iPhone khác nhau.
Sử dụng các tính năng quản lý năng lượng của iOS để gia
tăng tuổi thọ pin và giảm tiêu thụ năng lượng.
- Chăm Sóc Khách Hàng Liên Tục:
Xây dựng chiến lược chăm sóc khách hàng tích cực và cung
cấp cập nhật đều đặn để giữ cho người dùng hài lòng.
Sử dụng các phản hồi từ người dùng để điều chỉnh và cải
thiện sản phẩm liên tục.
- Tối Ưu Hóa Dành Cho Nền Tảng Apple:
Đảm bảo rằng ứng dụng hoạt động mượt mà và tích hợp tốt
trên cả iPhone, iPad, Mac và Apple Watch.
Sử dụng các tính năng đặc biệt như Handoff để tối ưu hóa
trải nghiệm đa thiết bị.
- Phát Triển Hệ Sinh Thái:
Xây dựng hệ sinh thái ứng dụng và dịch vụ để người dùng
có trải nghiệm liền mạch trên các sản phẩm Apple.
Tạo tích hợp sâu rộng với iCloud để đảm bảo an toàn và dễ
dàng chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị Apple.
Lựa chọn chiến lược cần dựa trên nghiên cứu thị trường, phản hồi từ người dùng và
những cơ hội cụ thể trong lĩnh vực công nghệ di động.
Bước 5: Phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu .
Chiến lược phân phối là đề ra các kế hoạch, sử dụng các kênh khác nhau nhằm chuyển
sản phẩm/ dịch vụ từ nhà sản xuất, qua các hệ thống trung gian và cuối cùng đến tay
người tiêu dùng. Apple đã thực hiện chiến dịch phân phối hiệu quả giúp mở rộng doanh
thu, nâng cao lòng trung thành của khách hàng trên toàn cầu. Apple đã phân bổ sản
phẩm qua nhiều các hình thức khác nhau để thu hút khách hàng 1 cách hiệu quả nhất
như :
- Phân phối trực tiếp tại cửa hàng bán lẻ Apple Store
Tính đến thời điểm hiện tại, Apple đã có hơn 500 cửa hàng
bán lẻ Apple Store phân phối trực tiếp những sản phẩm
công nghệ của hãng trên toàn thế giới. Các của hàng bán lẻ
này mang lại khoảng 36% doanh thu cho toàn hệ thống.
Cửa hàng bán lẻ Apple Store được đặt ở những thành phố
lớn, vị trí đắc địa nhất, nơi những tập trung đông đối tượng
khách hàng tiềm năng là giới thượng lưu. Không gian cửa
hàng được thiết kế vô cùng sang trọng, đồng nhất để xứng
đáng với tên tuổi của Apple. Cửa hàng bán lẻ có vai trò
quan trọng đối với sự thành công của Apple, mang đến
không gian trải nghiệm mua hàng tuyệt vời đồng thời cung
cấp chất lượng dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng.
Nhiều cửa hàng của Apple không chỉ dừng lại ở chức năng
của một cửa hàng bán lẻ mà còn trở thành một điểm đến du
lịch hấp dẫn ở từng quốc gia, là điểm đến tham quan của
nhiều du khách. Nổi bật trong số đó phải kể đến Apple
Store nổi tại Singapore, cửa hàng không có tiếng ồn tại khu
Brooklyn New York, hay cửa hàng mang đậm dấu ấn hoài
cổ tại Bordeaux, Pháp. Đây cũng là lý do tại sao dù tốn rất
lOMoARcPSD|39099223
nhiều chi phí để đầu tư cơ sở hạ tầng nhưng Apple không
ngừng mở rộng các cửa hàng Apple Store trên toàn thế giới.
- Phân phối qua nhiều kênh gián tiếp
Chiến lược phân phối qua nhiều kênh gián tiếp của Apple
được thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau. Với mạng lưới
phân phối qua nhiều kênh gián tiếp rộng lớn, các đại lý
phân phối ủy quyền đã mang lại cho Apple nguồn doanh
thu vô cùng lớn, chiếm đến 64% doanh thu của toàn bộ tập
đoàn.
Các đơn vị được ủy quyền bởi Apple cần có đầy đủ quyền
lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp đến khách hàng những
sản phẩm phần mềm và phần cứng chính hãng Apple. Tiêu
chí quan trọng nhất để đơn vị bán lẻ trên toàn cầu được
công nhận AAR (Apple Authorised Reseller Đơn vị được
uỷ quyền bởi Apple) chính là doanh số bán sản phẩm chính
hãng của Apple theo từng năm. Đặt biệt, đơn vị ủy quyền
còn phải đáp ứng tốt nhiều tiêu chí khắt khe về vị trí cửa
hàng, chất lượng nhân sự, nền tảng kinh doanh trực tuyến,
Ở Việt Nam, khách hàng có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm
iPhone, iPad chính hãng của nhà Táo thông qua đơn vị được
uỷ quyền như CellphoneS, Di Động Việt, Minh Tuấn
Mobile và hàng trăm cửa hàng lớn nhỏ khác nhau.
- Phân phối – bán hàng trực tuyến qua Website
Tuy không phải là “mặt trận chủ lực” trong chiếc lược phân
phối của Apple nhưng bán hàng trực tuyến qua Website là
kênh lý tưởng để Táo Khuyết đa dạng hóa hình thức phân
phối sản phẩm và tiếp cận người dùng toàn cầu.
Website chính thức của Apple được thiết kế với giao diện
đơn giản, dễ dùng và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau,
trong đó có hỗ trợ tiếng Việt. Tại đây, Apple cập nhật sản
phẩm mới và tình trạng tồn kho của sản phẩm để khách
hàng dễ dàng chọn mua.
Ngoài ra, gian hàng trực tuyến này còn thường xuyên cập
nhật các chương trình khuyến mãi, kích thích khả năng tiêu
thụ sản phẩm. Bên cạnh Website chính thức, Apple còn hợp
tác kinh doanh sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử uy
tín hàng đầu thế giới như Amazon, ebay,… với mục đích
tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Quản lý bán hàng hiệu quả cho DN phân phối với MISA AMIS
CRM
Các doanh nghiệp tổ chức bán hàng theo mô hình phân phối
thường gặp phải những khó khăn liên quan đến kiểm soát
chương trình khuyến mãi, quản lý nhân viên đi tuyến, quản
lý sản phẩm, hàng tồn kho,…Phần mềm quản lý bán hàng
MISA AMIS CRM sẽ giúp doanh nghiệp phân phối giải
quyết những khó khăn này.
Với MISA AMIS CRM:
Quản lý danh sách khách hàng, đối tác tập trung
giúp dễ tra cứu & tránh thất thoát
Dễ dàng tra cứu & Quản lý các chương trình
khuyếnmãi cho từng nhóm khách hang
Quản lý nhân viên kinh doanh đi tuyến chào hang
Dễ dàng tra cứu được tồn kho công nợ, lên báo giá
mọi lúc mọi nơi
Theo dõi báo cáo kinh doanh liên tục tức thời
Kết nối dữ liệu giữa các bộ phận Marketing-Bán
hàng-Kế toán-Nhân sự trong doanh nghiệp
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
BẢN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Tên sản phẩm : Điện thoại Iphone
Mô phỏng các thông tin liên quan , cần có trước khi xây dựng bản hoạch
định chiến lược :
• Thu thập thông tin số liệu: Mô hình kinh doanh, quy mô của doanh
nghiệp, tầm nhìn sứ mệnh, thông tin về doanh nghiệp (địa chỉ, email, số
điện thoại…), tài chính, quản trị rủi ro…
• Chuẩn bị các tài liệu có liên quan: Logo và nhận diện thương hiệu, các tài
liệu liên quan đến kế toán, báo cáo luân chuyển tiền tệ hay tài liệu phân
tích ngành, đối thủ cạnh tranh…
• Xác định đối tượng thực hiện: Người thực hiện kế hoạch có thể là bộ
phận hành chính của doanh nghiệp hay kết hợp giữa các bộ phận có chuyên môn khác nhau.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Xây dựng sứ mênh và tầm nhìn - Sứ mệnh:
Họ đang giải quyết vấn đề gia tăng khách hàng với mức chi
phí thấp nhất( tất nhiên để làm vậy thì không thế nào lại đổ
tiền cuảng cáo trên các trang mạng xã hội giống các công ty khác).
Việc này sẽ mất một khoảng thời gian dài (ít nhất cho đến
khi có giải pháp khác được thay thế).
Phạm vi chiến lược này xảy ra trên toàn cầu.
Mục tiêu của chiến lược này là giảm chi phí đầu vào đến
mức tối giản để có thế gia tăng tối đa mức thu nhập của công ty.
Họ là người giải quyết vấn đề để tiếp cận khách hàng và
đương nhiên họ cũng sẽ là người chịu trách nhiệm.
Phương pháp sử dụng: Chấp nhận hòa vốn. - Tầm nhìn:
Đưa thế giới đến trước tương lai, khiến sản phẩm của họ già trước tuổi.
Bước 2: Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài.
Môi trường bên ngoài của sản phẩm iPhone bao gồm nhiều yếu tố và ảnh
hưởng từ các khía cạnh khác nhau, bao gồm thị trường, công nghệ, xã lOMoARcPSD| 39099223
hội, chính trị, và môi trường tự nhiên. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
- Thị trường và Cạnh tranh:
Cạnh tranh thị trường: Cạnh tranh khốc liệt từ các nhà sản
xuất điện thoại thông minh khác nhau như Samsung, Google, và Huawei.
Thị trường toàn cầu: Yếu tố biến đổi trong các thị trường toàn
cầu có thể ảnh hưởng đến doanh số bán hàng. - Công nghệ:
Tiến triển công nghệ: Phát chiển mới trong lĩnh vực công
nghệ, chẳng hạn như 5G, trí tuệ nhân tạo, và thực tế ảo, có
thể tạo ra cơ hội mới hoặc đặt ra thách thức đối với iPhone.
Bảo mật và quyền riêng tư: Quan ngại về bảo mật và quyền
riêng tư có thể ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng. - Xã hội:
Xu hướng tiêu dùng: Sự thay đổi trong ưa chuộng của người
tiêu dùng đối với các tính năng và kiểu dáng có thể ảnh
hưởng đến việc phát triển và quảng cáo sản phẩm.
Tác động xã hội và văn hóa: iPhone có thể phải thích ứng
với sự thay đổi trong giá trị và xu hướng xã hội.
- Chính trị và Pháp luật:
Chính sách thương mại quốc tế: Các thay đổi trong chính
sách thương mại quốc tế có thể tác động đến chi phí sản
xuất và giá cả sản phẩm.
Quy định về bảo vệ người tiêu dùng: Thay đổi trong quy
định có thể yêu cầu sự điều chỉnh về quảng cáo và quyền riêng tư.
- Môi trường tự nhiên:
Chính sách môi trường: Các quy định về môi trường có thể
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tái chế của sản phẩm.
Ý thức về môi trường của người tiêu dùng: Người tiêu dùng
ngày càng quan tâm đến môi trường, và sản phẩm có thể
phải thích ứng để đáp ứng nhu cầu này
Môi trường bên trong của sản phẩm iPhone bao gồm các yếu tố nội tại mà Apple
cần quản lý để đảm bảo sự thành công của sản phẩm đó. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
- Phân khúc thị trường và Đối tượng khách hàng: lOMoARcPSD| 39099223
Xác định đối tượng khách hàng: Hiểu rõ ai là người tiêu
dùng mục tiêu của iPhone, bao gồm đặc điểm như độ tuổi, thu nhập, và sở thích.
Phân tích phân khúc thị trường: Xác định phân khúc thị
trường nào đang mang lại lợi nhuận cao nhất và làm thế nào
iPhone có thể chiếm lĩnh thị phần trong những phân khúc đó.
- Sản phẩm và Công nghệ:
Đặc tính sản phẩm: Xác định những đặc tính cụ thể của
iPhone, bao gồm cả phần cứng và phần mềm.
Chu kỳ sản phẩm: Quản lý chu kỳ sản phẩm để đảm bảo
tính cạnh tranh và đổi mới liên tục.
- Chiến lược Giá và Lợi nhuận:
Chiến lược giá cả: Xác định mức giá phù hợp với giá trị sản
phẩm và chiến lược thị trường.
Tối ưu hóa lợi nhuận: Quản lý chi phí sản xuất và tối ưu hóa
cơ cấu giá để đảm bảo lợi nhuận cao nhất.
- Tiếp thị và Quảng cáo:
Chiến lược tiếp thị: Phát triển chiến lược tiếp thị để tạo ra
nhận thức và sự quan tâm đối với sản phẩm.
Quảng cáo và xúc tiến bán hàng: Quản lý chiến lược quảng
cáo và xúc tiến bán hàng để tối ưu hóa hiệu quả tiếp thị.
- Quản lý Chuỗi cung ứng:
Nhà cung ứng và đối tác: Xây dựng và duy trì mối quan hệ
với những đối tác cung ứng chất lượng để đảm bảo nguồn
cung ổn định và chất lượng sản phẩm.
Quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng: Đối mặt với các rủi ro
có thể ảnh hưởng đến nguồn cung ứng, bao gồm cả rủi ro về
nguồn gốc và biến động giá cả.
- Nhân sự và Quản lý Tài nguyên:
Đội ngũ nhân sự: Quản lý nhóm nhân sự để đảm bảo có đủ
nguồn nhân lực với kỹ năng và kiến thức cần thiết.
Quản lý tài nguyên: Bao gồm việc quản lý tài nguyên vật
chất và tài nguyên nhân sự để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất.
- Nghiên cứu và Phát triển:
Đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển: Duy trì sự đầu tư trong
nghiên cứu và phát triển để không ngừng cải thiện sản phẩm
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Hỗ trợ Khách hàng và Dịch vụ:
Dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng
chất lượng cao để duy trì mối quan hệ với người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 39099223
- Văn hóa Tổ chức:
Văn hóa doanh nghiệp: Xác định và duy trì một văn hóa tổ
chức tích cực và đổi mới để hỗ trợ sự sáng tạo và linh hoạt.
Bước 3: Hình thành mục tiêu chung . MÔ HÌNH SMART
- Specific (Cụ thể): Apple đã xác định được mục tiêu cụ thể đối với
sản phẩm Iphone là đứng đầu về dòng điện thoại thông minh trên toàn thế giới
- Measurable (Đo lường được):
Mục tiêu luôn là điều mà thương hiệu cần xác định rõ ràng.
Mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của Apple luôn thay
đổi trong từng thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên, công ty luôn chú trọng đến các vấn đề liên quan
đến doanh thu, lợi nhuận cũng như giá trị và tầm ảnh hưởng của thương hiệu.
Đối tượng khách hàng mục tiêu:
Đối tượng khách hàng mà Apple xác định là những người
tiêu dùng có thu nhập cao, tức là ở phân khúc thị trường cao
cấp. Apple không thuộc phân khúc đại chúng. Con số thị
phần cũng như đặc điểm sản phẩm mà họ tung ra thị trường
đã chứng minh điều đó. Thị trường mục tiêu:
Trong mọi chiến lược kinh doanh, việc xác định thị trường
mục tiêu luôn là điều cần thiết. Nếu xác định không đúng sẽ
khiến doanh nghiệp lãng phí nguồn lực và không mang lại
hiệu quả như mong muốn.
Apple chia thị trường của mình thành nhiều phân khúc khác
nhau. Đặc biệt thực hiện các hoạt động tập trung vào thị
trường chính. Trong đó, thị trường chính của Apple là những
khu vực, quốc gia mà người dân có thu nhập cao như Mỹ hay Trung Quốc.
Apple cho biết họ sẽ đưa App Store tới 20 quốc gia, với 8
trong số đó ở châu Phi và sẽ cung cấp dịch vụ phát nhạc trực
tuyến Apple Music tại 52 quốc gia và khu vực khác.
Đợt mở rộng thị trường lần này là lớn nhất kể từ khi Apple
phát triển cái mà sau đó được gọi là iTunes Store tới Ấn Độ,
Nga và hơn 50 quốc gia khác trong năm 2012. lOMoARcPSD| 39099223
Ma trận Ansoff được tạo ra bởi cha đẻ của quản lý chiến lược
– Igor Ansoff. Ma trận giúp phân tích mối quan hệ giữa sản
phẩm và thị trường để đánh giá ưu nhược điểm của sản phẩm
trên thị trường mục tiêu.
Từ kết quả phân tích ma trận Ansoff, thương hiệu có thể
xác định các cơ hội thị trường cho sản phẩm.
- Actionable (Khả thi):
Có lẽ đây là sản phẩm thay đổi thế giới nhiều nhất của Apple,
iPhone biến điện thoại di động chủ yếu dùng để thực hiện
cuộc gọi thành máy tính tiên tiến và tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng.
Apple đã bán được 233 triệu chiếc iPhone vào năm ngoái, tạo
ra doanh thu khoảng 196 tỷ USD. Hiện tại, doanh số iPhone
chiếm khoảng một nửa doanh thu của công ty.
Kể từ khi ra mắt, hơn 2 tỷ chiếc iPhone đã được bán ra trên
toàn thế giới, khiến nó trở thành một trong những sản phẩm
điện tử tiêu dùng thành công nhất trong lịch sử.
- Relevant (Sự liên quan):
Mục tiêu công ty là hướng đến thị trường quốc tế. Apple đang
tập trung vào Châu Á- Thái Bình Dương với 21 địa điểm mới
hoặc tu sửa cho đến năm 2027. Thị trường này phát sinh
khoảng 130 tỷ USD doanh thu cho Apple trong năm 2022,
chiếm gần 1/3 tổng doanh thu. Những nước như Ấn Độ nổi
lên như động lực tăng trưởng quan trọng. Apple đã mở 2 cửa
hàng đầu tiên tại Ấn Độ vào tháng 4.
Cuối năm 2023, Apple sẽ khai trương cửa hàng mới tại Wen
Zhou Shi (Trung Quốc), nâng cấp cửa hàng flagship tại
Thượng Hải, bổ sung hai cửa hàng tại Hàn Quốc. Như vậy,
tổng số Apple Store tại xứ sở kim chi sẽ là 7.
Năm 2024, Apple dự định mở cửa hàng đầu tiên tại Malaysia,
tọa lạc ở Kuala Lumpur. Tại Trung Quốc, hãng sẽ mở cửa
hàng mới tại Jing An Temple Plaza; tu sửa cửa hàng Pudong,
Thượng Hải và có thể mở cửa hàng đầu tiên tại Foshan.
Dù quan hệ Mỹ và Trung Quốc căng thẳng đang leo thang,
Apple vẫn phụ thuộc vào đất nước có thị trường lớn thứ 2 thế
giới này – nơi vừa là địa bàn sản xuất chính vừa là thị trường
tiêu thụ lớn. CEO Tim Cook ca ngợi quan hệ giữa Apple và
Trung Quốc trong chuyến công tác đầu năm nay.
Đến năm 2025, Apple đang thảo luận để mở cửa hàng thứ ba
tại Ấn Độ và có thể di dời cửa hàng tại Perth (Australia).
Hãng có thể mở 4 Apple Store mới tại Trung Quốc, sửa lại
cửa hàng tại Ginza (Nhật Bản). lOMoARcPSD| 39099223
Apple đề xuất khai trương cửa hàng thứ tư tại Ấn Độ trong
năm 2026. Ngoài ra, gã khổng lồ công nghệ Mỹ còn đặt nền
móng cho một Apple Store mới tại Yokohama (Nhật Bản) và
di dời một cửa hàng tại Shibuya Marui. Năm 2027, cửa hàng
thứ năm tại Ấn Độ dự kiến sẽ được xuất hiện.
Tại châu Âu, Apple muốn mở cửa hàng tại Battersea
(London, Anh) trong tháng 6. Công ty dự định khai trương
Apple Store mới tại Madrid (Tây Ban Nha) cũng như chuyển
địa điểm một cửa hàng tại Milton Keynes (Anh). Châu Âu
đóng góp doanh thu khoảng 95 tỷ USD cho Apple trong năm
2022, chiếm khoảng 1/4 doanh thu toàn cầu. Anh là thị trường
bán lẻ lớn thứ ba của hãng với khoảng 40 cửa hàng.
- Time – Bound (Thời hạn đạt được mục tiêu): Từ năm 2023- 2027 lOMoARcPSD| 39099223
Bước 4: Tạo lập và chọn lựa các chiến lược .
- Phát Triển Ứng Dụng Đặc Sắc:
Ưu tiên xây dựng ứng dụng độc đáo và hấp dẫn để tạo giá
trị đặc biệt cho người dùng iPhone.
Tích hợp các tính năng mới như thực tế ảo và trí tuệ nhân
tạo để làm cho ứng dụng trở nên sáng tạo và tiện ích.
- Trải Nghiệm Người Dùng Tối Ưu:
Thiết kế giao diện người dùng (UI) mượt mà, thân thiện và
dễ sử dụng để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên iPhone.
Sử dụng tính năng đặc biệt như hệ thống Face ID và Touch
ID để cải thiện tính bảo mật và thuận tiện.
- Tích Hợp Đa Nhiệm và Hệ Thống Apple:
Tối ưu hóa ứng dụng cho khả năng đa nhiệm, đồng thời tích
hợp chặt chẽ với các sản phẩm và dịch vụ khác của Apple.
Sử dụng tích hợp với Apple Watch và AirPods để cung cấp trải nghiệm toàn diện.
- An Ninh và Quyền Riêng Tư:
Đặt sự an toàn và quyền riêng tư của người dùng lên hàng
đầu bằng cách sử dụng các biện pháp bảo mật tiên tiến.
Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về quyền riêng tư của
Apple để tạo lòng tin từ phía người dùng.
- Hỗ Trợ Công Nghệ Mới:
Nghiên cứu và tích hợp các công nghệ mới như 5G để cung
cấp tốc độ truyền tải nhanh và ổn định.
Sử dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện trải nghiệm người dùng
và tăng cường khả năng tương tác.
- Giao Tiếp Đám Đông và Mạng Xã Hội:
Tận dụng tích hợp với các nền tảng mạng xã hội để tăng
tầm ảnh hưởng và sự lan truyền của sản phẩm.
Phát triển tính năng tương tác động với đám đông để thu hút
người dùng và tạo cộng đồng.
- Hiệu Năng và Tiết Kiệm Năng Lượng:
Tối ưu hóa hiệu năng ứng dụng để đảm bảo chạy mượt mà
trên các phiên bản iPhone khác nhau.
Sử dụng các tính năng quản lý năng lượng của iOS để gia
tăng tuổi thọ pin và giảm tiêu thụ năng lượng.
- Chăm Sóc Khách Hàng Liên Tục:
Xây dựng chiến lược chăm sóc khách hàng tích cực và cung
cấp cập nhật đều đặn để giữ cho người dùng hài lòng.
Sử dụng các phản hồi từ người dùng để điều chỉnh và cải
thiện sản phẩm liên tục.
- Tối Ưu Hóa Dành Cho Nền Tảng Apple:
Đảm bảo rằng ứng dụng hoạt động mượt mà và tích hợp tốt
trên cả iPhone, iPad, Mac và Apple Watch.
Sử dụng các tính năng đặc biệt như Handoff để tối ưu hóa
trải nghiệm đa thiết bị.
- Phát Triển Hệ Sinh Thái:
Xây dựng hệ sinh thái ứng dụng và dịch vụ để người dùng
có trải nghiệm liền mạch trên các sản phẩm Apple.
Tạo tích hợp sâu rộng với iCloud để đảm bảo an toàn và dễ
dàng chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị Apple.
Lựa chọn chiến lược cần dựa trên nghiên cứu thị trường, phản hồi từ người dùng và
những cơ hội cụ thể trong lĩnh vực công nghệ di động.
Bước 5: Phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu .
Chiến lược phân phối là đề ra các kế hoạch, sử dụng các kênh khác nhau nhằm chuyển
sản phẩm/ dịch vụ từ nhà sản xuất, qua các hệ thống trung gian và cuối cùng đến tay
người tiêu dùng. Apple đã thực hiện chiến dịch phân phối hiệu quả giúp mở rộng doanh
thu, nâng cao lòng trung thành của khách hàng trên toàn cầu. Apple đã phân bổ sản
phẩm qua nhiều các hình thức khác nhau để thu hút khách hàng 1 cách hiệu quả nhất như :
- Phân phối trực tiếp tại cửa hàng bán lẻ Apple Store
Tính đến thời điểm hiện tại, Apple đã có hơn 500 cửa hàng
bán lẻ Apple Store – phân phối trực tiếp những sản phẩm
công nghệ của hãng trên toàn thế giới. Các của hàng bán lẻ
này mang lại khoảng 36% doanh thu cho toàn hệ thống.
Cửa hàng bán lẻ Apple Store được đặt ở những thành phố
lớn, vị trí đắc địa nhất, nơi những tập trung đông đối tượng
khách hàng tiềm năng là giới thượng lưu. Không gian cửa
hàng được thiết kế vô cùng sang trọng, đồng nhất để xứng
đáng với tên tuổi của Apple. Cửa hàng bán lẻ có vai trò
quan trọng đối với sự thành công của Apple, mang đến
không gian trải nghiệm mua hàng tuyệt vời đồng thời cung
cấp chất lượng dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng.
Nhiều cửa hàng của Apple không chỉ dừng lại ở chức năng
của một cửa hàng bán lẻ mà còn trở thành một điểm đến du
lịch hấp dẫn ở từng quốc gia, là điểm đến tham quan của
nhiều du khách. Nổi bật trong số đó phải kể đến Apple
Store nổi tại Singapore, cửa hàng không có tiếng ồn tại khu
Brooklyn New York, hay cửa hàng mang đậm dấu ấn hoài
cổ tại Bordeaux, Pháp. Đây cũng là lý do tại sao dù tốn rất lOMoARcPSD| 39099223
nhiều chi phí để đầu tư cơ sở hạ tầng nhưng Apple không
ngừng mở rộng các cửa hàng Apple Store trên toàn thế giới.
- Phân phối qua nhiều kênh gián tiếp
Chiến lược phân phối qua nhiều kênh gián tiếp của Apple
được thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau. Với mạng lưới
phân phối qua nhiều kênh gián tiếp rộng lớn, các đại lý
phân phối ủy quyền đã mang lại cho Apple nguồn doanh
thu vô cùng lớn, chiếm đến 64% doanh thu của toàn bộ tập đoàn.
Các đơn vị được ủy quyền bởi Apple cần có đầy đủ quyền
lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp đến khách hàng những
sản phẩm phần mềm và phần cứng chính hãng Apple. Tiêu
chí quan trọng nhất để đơn vị bán lẻ trên toàn cầu được
công nhận AAR (Apple Authorised Reseller – Đơn vị được
uỷ quyền bởi Apple) chính là doanh số bán sản phẩm chính
hãng của Apple theo từng năm. Đặt biệt, đơn vị ủy quyền
còn phải đáp ứng tốt nhiều tiêu chí khắt khe về vị trí cửa
hàng, chất lượng nhân sự, nền tảng kinh doanh trực tuyến, …
Ở Việt Nam, khách hàng có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm
iPhone, iPad chính hãng của nhà Táo thông qua đơn vị được
uỷ quyền như CellphoneS, Di Động Việt, Minh Tuấn
Mobile và hàng trăm cửa hàng lớn nhỏ khác nhau.
- Phân phối – bán hàng trực tuyến qua Website
Tuy không phải là “mặt trận chủ lực” trong chiếc lược phân
phối của Apple nhưng bán hàng trực tuyến qua Website là
kênh lý tưởng để Táo Khuyết đa dạng hóa hình thức phân
phối sản phẩm và tiếp cận người dùng toàn cầu.
Website chính thức của Apple được thiết kế với giao diện
đơn giản, dễ dùng và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau,
trong đó có hỗ trợ tiếng Việt. Tại đây, Apple cập nhật sản
phẩm mới và tình trạng tồn kho của sản phẩm để khách hàng dễ dàng chọn mua.
Ngoài ra, gian hàng trực tuyến này còn thường xuyên cập
nhật các chương trình khuyến mãi, kích thích khả năng tiêu
thụ sản phẩm. Bên cạnh Website chính thức, Apple còn hợp
tác kinh doanh sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử uy
tín hàng đầu thế giới như Amazon, ebay,… với mục đích
tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Quản lý bán hàng hiệu quả cho DN phân phối với MISA AMIS CRM
Các doanh nghiệp tổ chức bán hàng theo mô hình phân phối
thường gặp phải những khó khăn liên quan đến kiểm soát
chương trình khuyến mãi, quản lý nhân viên đi tuyến, quản
lý sản phẩm, hàng tồn kho,…Phần mềm quản lý bán hàng
MISA AMIS CRM sẽ giúp doanh nghiệp phân phối giải
quyết những khó khăn này. Với MISA AMIS CRM:
Quản lý danh sách khách hàng, đối tác tập trung
giúp dễ tra cứu & tránh thất thoát
Dễ dàng tra cứu & Quản lý các chương trình
khuyếnmãi cho từng nhóm khách hang
Quản lý nhân viên kinh doanh đi tuyến chào hang
Dễ dàng tra cứu được tồn kho công nợ, lên báo giá mọi lúc mọi nơi
Theo dõi báo cáo kinh doanh liên tục tức thời
Kết nối dữ liệu giữa các bộ phận Marketing-Bán
hàng-Kế toán-Nhân sự trong doanh nghiệp