Tài liệu ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tại trường Học viện Tài chính giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (SSO)
Trường: Học viện Tài chính
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I, Chủ nghĩa xã hội khoa học và vị trí của nó
1, Khái niệm CNXHKH
CNXHKH không phải do Mác- Lê nin tạo ra mà là sản phẩm lâu ời của toàn nhân loại qua những nấc thang
phát triển từ thấp ến cao. CN Mác- Lê nin trong ó có CNXHKH.
CNXHKH là một ý nghĩa về mặt lí luận nằm trong khái niệm “CNKH” là một trong ba bộ phận hợp
thành của chủ nghĩa Mác- Leenin. Nghiên cứu sự vận ộng của Xã hội nhằm thủ tiêu CNTB và xây dựng
xã hội CN, tiến tới xây dựng XH Cộng sản chủ nghĩa.
• Những ặc iểm cơ bản
- Một là chỉ rõ con ường hiện thực dựa vào khoa học ể thủ tiêu tình trạng người bóc lột người và ưa
ra một số tổ chức xã hội mới không biết ến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người
theo chủ nghĩa xã hội không tưởng ã từng mơ ước.
- Hai là, dựa vào những kết luận của bộ phận hợp thành khác của chủ nghĩa Mác- Lê nin là triết học
và kinh tế chính trị học.
- Ba là, CNXHKH là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, biểu hiện những lợi
ích giai cấp này trong nhiệm vụ xây dựng lại xã hội một cách mạng.
- Bốn là, CNXHKH tổng kết không những kinh nghiệm ấu tranh của giai
- cấp, công nhận kinh nghiệm cánh mạng XHCN mà cả kinh nghiệm của những phong trào dân chủ
của quần chúng, của các cuộc dân chủ tư sản và giải phóng dân tộc.
2, vị trí của CNXHKH.
Với ý nghĩa là tư tưởng là lí luận thì CNXH nằm trong quá trình phát triển chung của các sản phẩm tư
tưởng, lí luận mà nhân loại ã sản sinh ra, ặc biệt về lĩnh vực KHXH và chính trị XH. CNXHKH là một
trong những ỉnh cao nhất của các KHXH nhân loại nói chung.
Trong hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê nin. nó là một trong ba bộ phận hợp thành. Theo nghĩa hẹp
nó là 1 trong 3 bộ phận hợp thành của CN Mác- Lê nin. Theo nghĩa rộng CNXHKH là chủ nghĩa Mác- Lê nin.
II, Đối tượng và phương pháp của CNXHKH 1,Đối tượng:
- Những quy luật chính trị Xh trong quá trình hình thành và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân nhằm giải phóng con người chống áp bức bóc lột, bất công và nghèo nàn lạc hậu.
- Nội dung cơ bản của CNXHKH gồm: SMLS của giai cấp công nhân gắn liền với Đảng cộng sản,
cm sXHCN, hình thái kinh tế xã hội CSCN, liên minh công-nông-trí thức, dân tộc, con người,… gắn
liền với lịch sử và thực tiễn mỗi nước, ặc iểm, xu thế, nội dung và tính chất của thời ại ngày nay. 2, Phương pháp
Sử dụng những phương pháp cụ thể hơn là những phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp:
1. Kết hợp lịch sử - logic
2. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các iều kiện kinh tế - xã hội cụ
thể, là phương pháp có tính ực thù của CNXHKH.
3. Các phương pháp có tính liên ngành, phân tích, tổng hợp, thống kê, só sánh, iều tra XHH, sơ ồ hóa,…
V, Khái niệm và phân loại a,
Khái niệm tư tưởng XHCN
Là một hệ thống những quan niệm về những nhu cầu hoạt ộng thực tiễn và ước mơ của nhân dân lao
ộng bị thống trị, là con ường cách thức và phương pháp ấu tranh nhằm thực hiện một chế ộ xã hội mà
trong dod TLSX là thuộc về toàn XH. Không áp bức, bóc lột và bất công, mọi người ược bình ẳng về
mọi mặt và ều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, văn minh.
b, Phân loại tư tưởng XHCN
Các tiêu chí cơ bản phân loại các tư tưởng KHCN:
- Thứ nhất: căn cứ vào quá trình lịch sử hình thành các tư tưởng XHCN gắn với các chế ộ xã hội.
- Thứ hai: Căn cứ vào tính chất, trình ộ phát triển của các tư tưởng ấy.
Tuy nhiên các nhà sử học Mác Xít, các nhà nghiên cứu tư tưởng XHCN theo quan iểm duy vật lịch sử
thường tiến hành phân loại dựa trên sự kết hợp úng mức hai tiêu chí trên.
1. Lược khảo tư tưởng XHCN trước Mác: Thời kì cổ ại:
- Hoàn cảnh lịch sử : Chế ộ công xã nguyên thủy tan rã , thay vào ó là chế ộ chiếm hữu nô lệ, với sự
thống trị của giai cấp chủ nô.
- Nội dung : Những ước mơ , niềm khát vọng của công chúng bị áp bức, bóc lột,... ược lan truyền
phổ biến trong công chúng lúc ầu bằng những câu chuyện truyền miệng, về sau là cả những áng
văn chương cô vũ cho các phong trào ấu tranh, những cuộc khởi nghĩa của những người nô lệ.
Thời kì trung ại:
- Hoàn cảnh lịch sử : Ở phương Đông thời Trung ã bắt ầu từ thế kỉ I-II, tiêu biểu là ở Trung Quốc. Ở
phương Tây thời trung ại ra ời muộn hơn và tồn tại từ thế kỷ V ến thế kỉ XV.
- Nội dung: Những phong trào cách mạng thời kỳ này thường mang những ặc iểm chung như tính
chất cộng sản tiêu dùng khổ hạnh trong phạm vị từng công xã nhỏ, ít nhiều khuynh hướng vô chính
phủ và mang màu sắc dị giáo.
Thời kì cận ại:
- Giai oạn từ thế kỉ XV – XVIII:
Hoàn cảnh lịch sử: từ khoảng tk XV ến cuối tk XVIII, nhân loại những bước tiến dài trong ời sống kinh tế xã hội:
+ Các công trường thủ công có tính chất chuyên môn hóa dân hình thảnh thay thế cho tính chất hợp tác
sản xuất theo kiểu phường hội.
+ Sự phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ, những thành phần ầu tiên của giai cấp vô sản và tư sản ược
hình thành, phát triển nhanh cùng sự phát triển của nền công nghiệp lớn, sự mở mang thuộc ịa thị trường TBCN.
+ Nhiều cuộc cách mạng tư sản nổ ra và thắng lợi . Giai cấp tư sản từng bước thiết lập ịa vị thống trị
của mình, CNTB dẫn thay thế CNPK ở Châu Âu, Bắc Mỹ. Sự tích tụ và tập trung tư bản diễn ra mạnh
mẽ, xung ột giai cấp diễn ra gay gắt,…
=>Những iều kiện tiền ề ấy, ã làm tư tưởng XHCN phát triển sang một thời kỳ mới, qua công lao và
óng góp của nhiều nhà tư tưởng vĩ ại.
- Các ại diện tiêu biểu : Tomat morơ, Giăng Melie, Phrăngxoa morenly, Gabriel ờ Mablv,...
-CNXH không tưởng - phê phán ầu the kỉ XIX:
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Sự ra ời của nền sản xuất công nghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Sự ra ời và hình thành rõ nét hai lực lượng xã hội ối lập nhau: Tư sản và vô sản. GCTS củng cố ịa vị thống
trị của mình ồng thời bộc lộ bản chất bóc lột của mình. GCVS trở thành 1 lực lượng xã hội quan trọng
trong việc xác lập vai trò thống trị của GCTS nhưng họ bị áp bức, bóc lột nặng nề. Sự phản kháng của
GCVS và nhân dân lao ộng tăng lên.
- Các ại diện tiêu biểu: Xanh xi mông, Sáclơ phurie, Rôbớt Ooen,…
Đánh giá chung: CNXH ko tưởng là những lý luận những học thuyết biểu hiện dưới dạng chưa chín
muồi nguyện vọng của quần chúng mong muốn xóa bỏ chế ộ áp bức bóc lột tình trạng bất công trong xã
hội, mong muốn xây dựng một xã hội tốt ẹp, ở ó không còn tình trạng ói khổ của những người lao ộng và
quan hệ giữa người với người là quan hệ hữu ái, tương trợ giúp ỡ lẫn nhau, song không dựa vào iều kiện
thực tiễn khách quan mà nảy sinh từ những mong muốn chủ quan của một số người. Vì vậy, nó là không
tưởng, không thực hiện ược trong thực tế . Tích cực: 2
Thứ nhất : Các nhà XHCN không tưởng ã phê phán CNTB một cách sâu sắc và phần nào nói lên tiếng nói
của những người lao ộng nghèo khổ bênh vực họ trước tình trạng bị ối xử bất công trong xã hội.
Thứ hai: các nhà XHCN không tưởng ã nêu lên nhiểu luận iểm có giá trị nhiều dự oán tài tình về sự phát
triển của xã hội và về một tương lai tốt ẹp mà sau này các nhà sáng lập CNXHKH ã kế thừa có phê phán
và thuyết minh chứng trên cơ sở khoa học.
Thứ ba: Trong một giai oạn lịch sử tương ối dài với những tư tưởng ã nêu ra và bằng những hoạt ộng của
mình, các nhà XHCN không tưởng ã góp phần thức tỉnh tinh thần ấu tranh của quần chúng nghèo khổ và
thúc ẩy lịch sử tiến lên ặt một trong những dấu mốc ghi nhận sự phát triển tư tưởng loài người ở một giai oạn xác ịnh.
=>Với những giá trị nêu trên, các tư tưởng XHCN không tưởng, nhất là các tư tưởng XHCN không
tưởng ầu thế kỉ XIX ược CMác và Ph.Ăngghen thừa nhận là 1 trong 3 nguồn gốc của học thuyết mà
các ông là những người sang lập. Hạn chế: -
Các nhà tư tưởng XHCN trước Mác phê phán CNTB ã gây ra tình trạng bất công nhưng họ chưa
khám phá ra bản chất và quy luật vận ộng của xã hội tư bản, không giải thích ược nguyên nhân chủ yếu
dẫn tới áp bức, bóc lột, chiến tranh xâm lược, bất công, nghèo ói,... là do chế ộ tư hữu tạo ra. -
Họ chưa phát hiện ược vai trò của lực lượng xã hội ang phát triển trong lòng xã hội tư bản - có lợi
ích mâu thuẫn ối kháng với lợi ích của giai cấp tư sản, có khả năng cải tạo xã hội bất công ể xây dựng
một xã hội mới tốt ẹp hơn CNTB - lực lượng ỏ chính là giai cấp công nhân hiện ại. -
Họ chưa tự ặt mình vào vị trí người ại diện lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng
nghèo khổ ể ấu tranh, mà luôn ứng trên lập trường của tầng lớp trên ( quý tộc , tự sản), ứng ngoài xã hội ể
mưu cầu giải phóng toàn xã hội. Họ không gắn học thuyết của mình với phong trào ấu tranh quần chúng.
- Họ dùng trên quan iểm duy tâm ể tái tạo xã hội. Họ muốn xây dựng một xã hội tốt ẹp nhưng bằng con
ường cải cách dẫn ầu, bằng thực nghiệm nhỏ lẻ, bằng “những ề nghị” với giai cấp tư sản và tầng lớp trên
của xã hội chứ không phải bằng con ường ấu tranh cách mạng xã hội. Đó là con ường cải lương nửa vời và không tưởng. -
Họ không thể tự giải thoát mình khỏi vòng không tưởng. Ngay cả những luận iểm úng ắn nhất do
các nhà không tưởng nêu ra cũng chỉ là những dự oán và long mong muốn nhân ạo chưa c luận chứng cơ
sở khoa học và thực tiễn nào.
=> Tóm lại, như Lênin khẳng ịnh: “CNKHXH không thể vạch ra một lối thoát thực sự, nó không giải
thích c bản chất của chế ộ làm thuê của CNTB và cũng không phát hiện ra ược những quy luật phát triển
của chế ộ chủ nghĩa tư bản và cũng không thấy ược llxhcos khả năng trở thành người sáng tạo xh mới”.
2. Sự ra ời và phát triển của CNXHKH
a. Hoàn cảnh ra ời:
- Đặc iểm kinh tế xã hội: Vào những năm 40 – XIX. Phương thức sx TBCN phát triển mạnh mẽ cùng với
sự ra ời và lớn mạnh của 2 GC ối lập nhau là tư sản và vô sản,
- Nhiều phong tào ấu tranh ã bùng nổ có tổ chức và quy mô rộng khắp: pt hiến chương Anh,…
- Giai cấp vô sản lớn mạnh ấu tranh chống GCTS. Cùng với ó là thực tiễn cách mạng òi hỏi có một hệ thống
cách mạng soi ường cho GCVS ấu tranh – CNXHKH. b. Tiền ề khoa học
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Học thuyết tế bào - Thuyết tiến hóa
=> Những phát minh trên ã xóa bỏ tư duy siêu hình và quan iểm thần học về vai trò của sang tạ. Khẳng
ịnh tính úng ắn của quan iểm về thế giới vật chất vô cùng vô tận. Tự tồn tại, tự vận ộng, tự chuyển hóa
của TGQDVBC, khẳng ịnh tính khoa học của TGBCDV trong nhận thức và thực tiễn. * Tiền ề lí luận: TH
cổ iển Đức, KTCT cổ iển Anh, CN xã hội không tưởng.
=> 3 tp trên trở thành 3 nguồn gốc lí luận trực tiếp của CN Mác – Lênin. Như vậy, sự ra ời của CN Mác
– Leenin là hiện tượng hợp quy luật. Nó là sản phẩm của tình hình KT – XH ương thời và của tri thức nhân loại. I.
Quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp công nhân
1. Khái niệm, ặc iểm của giai cấp công nhân
-C.Mác và Ăngghen ã dung những thuật ngữ khác nhau ể nói về giai cấp công nhân như: GCVS,
GCVS hiện ại, GCCN hiện ại, GCCN ại công nghiệp,…
- Dù diễn ạt bằng những thuật ngữ khác nhau, xong GCCN ược các nhà kinh tế xác ịnh trên 2 ặc trưng:
+ Thứ nhất: giai cấp công nhân với phương thức lao ộng công nghiệp trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa: ó là những người lao ộng trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tổ
chức công nghiệp ngày cành hiện ại và xã hội hóa cao.
+ Thứ hai, về vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất TBCN: giai cấp của những
người không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao ộng của mình và bị
chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Mâu thuẫn phương thức sản xuất TBCN là mâu thuẫn giữa LLSX xã hội ngày càng rộng lớn với
quan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế ộ tư hữu TBCN về TLSX. Mâu thuẫn cơ bản này ược thể hiện
về mặt xã hội mà mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ? Nghề bác sĩ, giáo
viên làm công ăn lương. Vậy họ có phải là công nhân hay không?
TL: không, vì họ không trực tiếp tham gia sản xuất công nghiệp, không bị bóc lột giá trị thặng dư và họ chỉ là người lao ộng.
? Khi mâu thuẫn ến ỉnh iểm sẽ mất i, lợi ích giữa công nhân và nhà tư bản khác nhau nhưng tại sao tư
bản vẫn tồn tại ược?
Giai cấp công nhân và tư sản có lợi ích ối lập. Vì giai cấp tư sản rất thông minh, nhạy bén ể không ể
bị lật ổ họ phải thỏa mãn những nhu của giai cấp công nhân. Không ể mâu thuẫn ến ỉnh iểm và ể giai
cấp công nhân thấy rằng họ ược hưởng lợi ích. Ngược lại họ sẽ bùng nổ - Đặc iểm chủ yếu của giai cấp công nhân:
+ Một là, GCCN vừa là chủ thể trực tiếp nhất, cơ bản nhất của nền sx hiện ại, với những quy trình
công nghệ mang tính công nghiệp trình ộ ngày càng cao. GCCN là ại biểu cho nền sx tiên tiến.
Cho PTSX tiên tiến quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của XH hiện ại.
+ Hai là, ặc iểm nổi bật của GCCN là lao ộng bằng phương thức CN với ặc trưng công cụ lao ộng
là máy móc, tạo ra năng suất lao ộng cao. Qúa trình lao ộng mang tính chất XHH.
+ Ba là, GCCN có lợi ích cơ bản ối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của GCTS . iểm này chi phối bản
chất và lập trường của 2 GC này.
+ Bốn là, GCCN có bản sắc quốc tế và bản sắc dân tộc.
- Tính chất của GCCN:
*Một là : giai cấp công nhân có tinh tổ chức kỷ luật cao.
* Hai là : giai cấp công nhân có tính tiên phong cách mạng.
* Ba là : giai cấp công nhân có tính triệt ể cách mạng.
=> Từ phân tích trên có thể hiểu giai cấp công nhân theo khái niệm sau : Giai cấp công nhân là một tập
oàn xã hội ổn ịnh , hình thành và phát triển cùng với quá trình của nền công nghiệp hiện ại , với nhịp ộ
phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa , trí tuệ hóa ngày càng cao ; là lực lượng văn
xuất cơ bản tiên tiến , trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất , tái sản xuất các tin liệu sản xuất
hiện ại cũng như của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội vì lợi ích của mình ; là lực lượng chủ yếu
xóa bỏ áp bức , bóc lột , bất công , xây dựng chế ộ xã hội mới tốt ẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Chương 2 : Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân II, Nội dung và ặc iểm sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân 1. Nội dung sứ mệnh lịch sử cua giai cấp công nhân a. Nội dung tổng quát: -
Xóa bỏ xã hội TBCN, xdg xã hội CN và XH CSCN, giải phóng xh khỏi sự áp bức bóc lột, tạo iều
kiện cho con người phát triển một cách toàn diện 4 -
Mác ag cho rằng ể thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thì phải trải qua 2 bước: + Giai
cấp công nhân tiến hành CM chính trị ể giành lấy chính quyền và thiết lập quyền thống trị của mình trong XH
+ Giai cấp công nhân sử dụng quyền thồng trị của của mình ể ạt lấy toàn bộ tư bản, từng bước tập trung tư
liệu sx vào tay nhà nước ể tiến hành xdg XHCN và XH CSCN
Hai bước trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. B1 là tiền ề của B2. B2 là nội dung cơ bản của sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân b. Nội dung cụ thể - Nội dung kinh tế:
+ phải xdg ược llsx hiện ại nhằm tạo ra ược nsl cao hơn cntb, bởi như Mác AG khẳng ịnh: nsl là nhân tố
quyết ịnh cuối cùng cho sự thắng lợi của một trật tự XH mới
+ xdg qhsx dựa trên chế ộ công hữu tlsx: llsx càng phát triển thì có tính chất xh hóa càng cao; tính chất xh
hóa của lực lượng sx òi hỏi qhsx phải dựa trên chế ộ công hữu tlsx; chế ộ công hữu về tlsx một mặt phù
hợp với tính xh hóa của tlsx từ ó tạo ra ộng lực cho sx phát triển. mặt khác chế ộ công hữu về tư liệu sx phù
hợp với bản chất của gia cấp công nhân là người ại biểu cho lợi ích chung của toàn bộ xh
+ Vì các nước i lên CNXH xuất phát từ một tiền ề kinh tế phát triển thấp, do ó ể có llsx hiện ại thì phải tiến
hành quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quy luật phổ biến trong thời
kì quá ộ i lên chủ nghĩa xh
- Nội dung chính trị: giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của ảng cs tiến hành cuộc cm chính trị nhằm giành
lấy chính quyền nhà nước vào tay mình ể thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công
nhân, xdg nền dân chủ XHCN ể thực hiện mục tiêu bình ẳng và tiến bộ XH - Nôi dung văn hóa - tư tưởng:
+ xdg, củng cố và phát triển ý thức hệ tiên tiến CM ó là chủ nghĩa Mác leenin, ấu tranh với những tàn dư của xh cũ
+ xdg hệ giá trị mới ó là dân chủ, công bằng, bình ẳng, tự do, hệ giá trị thể hiện bản chất của chế ộ XHCN
+ xdg con người mới trong XHCN 2.
Đặc iểm sứ mệnh lịch sử của gc công nhân a.
Sứ mệnh ls của gc công nhân xuất phát từ tiền ề kinh tế là sx xh hóa -
Sx xh hóa một mặt thúc ẩy sự phát triển mâu thuẫn cơ bản của phương thức sx TBCN ó là mâu thuẫn
giữa lực lượng sx có tính chất xh hóa ngày càng cao và quan hệ sx TBCN dựa trên chế ộ tư nhân tlsx. Mâu
thuẫn này tất yếu dẫn tới sự thay thế hình thái kt xh TBCN bằng hình thái ktxh CSCN. -
Mặt khác sx xh hóa sinh ra gc công nhân và rèn luyện giai cấp công nhân trở thành chủ thể ể thực
hiện sứ mệnh ls, xóa bỏ CNTB, xdg cnxh và cncs
b. Sứ mệnh ls của gc công nhân là sự nghiệp CM của giai cấp công nhân và ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng -
Sự thống nhất căn bản về mặt lợi ích giữa giai cấp công nhân và ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng -
Gc công nhân là gc bị bóc lột cuối cùng trong ls, nó chỉ ược giải phóng khi mọi hình thức áp bức bóc lột ược xóa bỏ -
Nội dung cơ bản nhất của sứ mệnh ls của gc công nhân là xds thành công XH XHCn và xh CSCn.
Đó là xh chấm dứt chế ộ người bóc lột người c.
Sứ mệnh ls của gc công nhân là cuộc cm triệt ể nhất
- Các cuộc cm xh trước chỉ là sự thay thế hình thức tư hữu này bằng hình thức tư hữu khác, hình thức bóc
lột này bằng hình thức bóc lột khác. Còn cm XHCN do gc công nhân lãnh ạo có mục tiêu xóa bỏ chế ộ tư
hữu ể thiết lập chế ộ công hữu tức là xóa bỏ tận gốc cơ sở kinh tế sinh ra áp bức bóc lột, vì thế nó là cuộc cm triệt ể nhất d.
Sứ mệnh ls của gc công nhân là cuộc cm toàn diện nhất
- Các cuộc Cm xh trước thì chỉ là cuộc cm chính trị, do ó nó chấm dứt sau khi giành ược chính quyền, còn
cm xhcn giành ược chính quyền mới chỉ là bước ầu, sau ó nó ứng trước một nhiệm vụ cơ bản là xdg thành
công xh xhcn và xh cscn, bởi vậy cm xhcn ược tiến hành trên mọi phương diện của ời sống xh, nó là cuộc cmxh toàn diện nhất. 3.
Điều kiện quy ịnh sứ mệnh lịch sử của gc công nhân a.
Điều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh ls của gc công nhân -
Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân:
+ Trong phương thức sx TBCN thì giai cấp công nhân là người ại biểu cho lực lượng sx tiên tiến có tính xh
hóa ngày càng cao, do ó gc công nhân là lực lượng cơ bản có tính chất quyết ịnh phá vỡ quan hệ sx tư bản
chủ nghĩa, chuyển từ gc “ tự nó” thành gc “vì nó”, gc công nhân là người ại biểu cho quá trình tiến hóa tất yếu của ls
+ Trong phương thức sx tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có lợi ích ối lập trực tiếp với giai cấp tư sản
và bị giai cấp tư sản bóc lột gia trị thặng dư. Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng minh bằng việc giải
phóng toàn bộ xh khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột. -
Địa vị chính trị xh của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong cách mạng nhất. Trong phương thức sx TBCN thì giai cấp
công nhân là người ại biểu cho phương thức sx mới. theo học thuyết hình thái kinh tế xh của mác thì phương
thức sx quyết ịnh nên tính chất kết cấu của mỗi hình thái kt-xh, quyết ịnh sự vận ộng và thay thế lẫn nhau
của các hình thái kt-xh, do ó lịch sử phát triển của xh là ls phương thức sx kế tiếp nhau. Với tư cách là
người ại biểu cho phương thức sx mới, giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong cm nhất trong phương thức sx TBCN
+ giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt ể nhất: trong phương thức sx TBCN, giai cấp công nhân
là giai cấp duy nhất không có tư liệu sản xuất, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào bán sức lao ộng
và bị bóc lột giá trị thặng dư. Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng mình băng việc giải phóng xh khỏi
mọi hình thức áp bức bóc lột, do ó nó là giai cấp có tinh thần cm triệt ể nhất
+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất: Giai cấp công nhân là con ẻ trực tiếp của nền sx
công nghiệp, ược nền sản xuất công nghiệp rèn luyện do ó nó có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất
+ Giai cấp công nhân có bản chât quốc tế: mục ích của nhà tư bản là theo uổi giá trị thặng dư tối a, ể theo
uổi mục ích ó thì nhà tư bản không ngừng mở rộng mô hình sx. Do ó tư bản không chỉ tồn tại trong phạm
vi quốc gia mà không ngừng vưởn ra phạm vi thế giới
=>Leenin khẳng ịnh tư bản là một lực lượng quốc tês, muốn thắng nó phải có liên minh quốc tế
Đó là cơ sở khách quan quy ịnh bản chất quốc tế của giai cấp công nhân
b. Các iều kiện chủ quan quyết ịnh thực hiện sứ mệnh ls của giai cấp công nhân - Trình ộ nhân thức:
+ ể thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải ược nâng cao trình ộ lí luận, phải ược giác
ngộ chủ nghĩa mác lenin ể nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Mặt khác, trong bối cảnh cuộc cm công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ thì trình ộ khoa học kĩ thuật của giai
cấp công nhân cũng phải ược nâng cao rõ rệt, chỉ có như v giai cấp công nhân mới là ại biểu của llsx tiên
tiến, mới có khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình -
Vai trò của ĐCS: Nội dung sứ mệnh ls của giai cấp công nhân ược quy ịnh một cách khách quan ể
biến khả năng khách quan ó thành hiện thực thì giai cấp công nhân phải tạo ra ược một ội ngũ tiên phong
là cs, cs và giai cấp công nhân nằm trong thể thống nhất biện chứng, cs ược sinh ra từ sứ mệnh ls của giai
cấp công nhân và là nhân tố quyết ịnh ể giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh ls của mình -
Liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp tiến bộ trong xh: Để thực hiện ược sứ mệnh lịch
sử của mình thì gia cấp công nhân phải liên kết với giai cấp nông dân là các tầng lớp tiến bộ khác, khối
liên minh này phải ược ặt dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản, ó là nguyên tắc cơ bản ể giai cấp công nhân
có thể thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình
II. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay. 6
1. Giai cấp công nhân hiện nay
- Giai cấp công nhân hiện nay là những tập oàn người sản xuất và dịch vụ bằng phương thức công
nghiệp tạo liên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế giới hiện nay.
- So với công nhân truyền thống thế kỉ XIX thì giai cấp công nhân hiện nay vừa có iểm tương ồng
vừa có những iểm khác biệt, có những biến ổi mới trong iều kiện lịch sử mới Điểm tương ồng:
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn ang là LLSX hàng ầu của xã hội hiện ại. Họ là chủ thể của quá trình
sản xuất công nghiệp hiện ại mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
Cũng giống như thế kỉ XIX , ở các nước từ bản hiện nay, công nhân vàn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng di dân trong cac cuộc ấu tranh
vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ và hội và CNXH.
= > Lý luận về SMLS của giai cấp công nhin trong CN Mác Lênin vẫn mang tin trị khoa học và cách
mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễu to lớn, chỉ ạo cuộc ấu tranh cách mạn hiện nay của giai cấp công
nhân phong trào công nhân và quần chúng lao ộng, chống CNTB và lựa chọn con ường XHCN trong
sự phát triển của thế giới ngày nay. Những biến ổi và khác biệt:
- Gắn liền với cách mạng KH và công nghệ hiện ại, sự phát triển kinh tế tri thức, công nhân hiện ại
có xu hướng trí tuệ hóa. Tri thức hóa và trí thức hóa công nhân là 2 mặt của cùng một quá trình,
còn xu hướng trí tuệ hóa ối với công nhân và giai cấp công nhân.
- Ngày nay công nhân ược ào tạo chuẩn mực và thường xuyên ược ào tạo lại, áp ứng sự thay ổi
chóng mặt của công nghệ trong nền sẵn xuất.
- Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ, với năng lực sáng tạo kiểu vật chất ể tự giải phóng.
- Tính chất xã hội hóa cao của lao ộng công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới: sản xuất công nghiệp
trong thế giới toàn cầu ang mở rộng thành “chuỗi giá trị toàn cầu ”. Quá trình sản xuất 1 sản phẩm
liên kết nhiều công oạn của nhiều vùng, miền, quốc gia, khu vực.
- Trong bối cảnh mới của toàn cầu hôn , hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp thế hệ mới
(4.0), công nhân hiện ại cũng tăng nhanh về số lượng, thay ổi lớn và cơ cấu trong nền sản xuất hiện ại.
- Với các nước XHCN , giai cấp công nhân ã trở thành giai cấp lãnh ạo và ĐCS trở thành Đảng cầm
quyền. Đó là những biến ổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ XIX .
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thế giới hiện nay
a. Về nội dung kinh tế - xã hội:
- Thông qua vai trò của giai cấp công nhân trong qui trình sản xuất với công nghiệp hiện ại, năng
suất, chất lượng cao, ảm bảo cho phát triển bền vững, sử mệnh lịch của giai cấp công nhân ối với sự
phát triên xã hội thể hiện ngày càng rõ.
- Sự phát triển sản xuất của CNTB trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp cua giai cấp
công nhân và các lực lượng lao ộng dịch vụ trình ộ cao chỉnh là nhân tổ kinh tế thúc ẩy sự chín muồi
các tiền ể của CNXH trong lòng CNTB – ó lại là iều kiện ể phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công
nhân trong cuộc ấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH.
- Mặt khác, mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản công ngày càng sâu
sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang ậm tính chất TBCN
với những bất công và bất bình ẳng xã hội lại thúc ẩy cuộc ấu tranh chống chế ộ bóc lột giá trị thặng
dư trên phạm vi thế giới, phấn ấu cho việc xác lập một trật tự xã hội mới công bằng, bình ẳng, ó là
từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hội. b. Về chính trị - Xã hội:
- Ở các nước TBCN, mục tiêu ẩu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và lao ộng là chống bất công
và bất bình ẳng xã hội. Mục tiêu lâu dài là giành chính quyển về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
- Đối với các nước XHCN, nơi các ĐCS ã trở thành năng cầm quyền, nội dung chính trị xã hội của
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh ạo thành công sự nghiệp ổi mới giải quyết thành công
nhiệm vụ trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, ặc biệt là xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh,
thực hiện thân công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ưa ất nước phát triển nhanh và bền vững.
c. nội dung văn hóa tư tưởng:
- Thực hiện SMLS của GCCN trong iều kiện thế giới hiện nay trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng trước
hết là cuộc ấu tranh ý thức hệ: Đó là cuộc ấu tranh giữa CNXH và CNTB – cuộc ấu tranh này diễn ra
phức tạp và quyết liệt, nhất là trong nền kinh tế thị trường với những tác ộng mặt trái của nó. - Mặt
khác, khi hệ thống XHCN thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới ang vượt qua những thoái
trào tạm thời thi niềm tin vào lý tưởng XHCN cũng ứng trước những thử thách càng làm cho cuộc ấu
tranh tư tưởng lý luận giữa CNTB với CNXH trở nên phức tạp và gay gắt hơn.
=> Song các giá trị ặc trưng cho bản chất khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân, CNXH vẫn
mang ý nghĩa chỉ ạo, ịnh hướng trong cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân và quần chúng lao ộng
chống CNTB và lựa chọn con ường XHCN của sự phát triển xã hội.
- Các giá trị như lao ộng, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình ẳng, tự do vẫn là những giá trị ược
nhân loại thừa nhận và phấn ấu thực hiện. Trên thực tế, các giá trị mà nhân loại hướng ến ều tương
ồng với các giải trị lý tưởng, mục tiêu của giai cấp công nhân.
=> Đấu tranh ể bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCS, giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học
ối với lý tưởng, mục tiêu của CNXH cho giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, giáo dục và thực
hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy chủ nghĩa yêu nước và
tinh thần dân tộc chính là nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay về văn hóa tư tưởng.
Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội 1. Chủ nghĩa xh a.
Quan niệm của các nhà kinh iển về chủ nghĩa xh •
Quan niệm của mác và ăng ghen về chủ nghĩa xã hội
- Học thuyết hình thái KT XH của mác khẳng ịnh: Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của
các hình thái ktxh nối tiếp từ thấp ến cao. Các hình thái kinh tế xã hội thay thế nhau thông qua nguyê lí phủ
ịnh biện chứng. nếu coi chủ nghĩa tư bản là cái phủ ịnh thì xã hội thay thế là chủ nghĩa xh sẽ là cái phủ ịnh
của phủ ịnh, do ó hình thái kinh tế xhcn có những ặc iểm cơ bản sau ây:
+ llsx là lực lượng sản xuất hiện ại, quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ công hữu về tlsx, kiến trúc thượng tầng có tính chất xh hóa cao
+ sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế xh thông qua các cuộc cm xh, sự thay thế hình thái kt xh tbcn
bằng hình thái cộng sản chủ nghĩa thông qua cm xhcn. Phân tích sâu vào hình thái ktxh cscn, mác chỉ ra 2
giai oạn phát triển của nó như sau:
Giai oạn thấp: là giai oạn hình thái ktxh cộng sản chủ nghĩa chưa tồn tại trên cơ sở của chính nó, do ó mọi
mặt của nó vẫn còn mang dấu vết tàn dư của xh cũ mà nó làm ra. Giai oạn thấp có vai trò xây dựng cơ sở
vật chất cho giai oạn cao
Giai oạn cao: là giai oạn mà hình thái ktxh cộng sản chủ nghĩa tồn tại trên cơ sở của chính nó
• Quan niệm của Leenin: vận dụng học thuyết hình thái KTXh của mác vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, leenin
chia sự phát triển của hình thái ktxh chủ nghĩa thành 3 giai oạn: - Giai oạn cơn au ẻ kéo dài( thời kì quá ộ) -
Giai oạn ầu của hình thái kt xhcn (chủ nghĩa xh) 8 -
Giai oạn phát triển cao của hình thái kinh tế xh cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa cộng sản) =>Tóm
lại có thể phân chia sự phát triển hình thái kt xh thành 2 giai oạn: -
Giai oạn xdg chủ nghĩa xh, trong giai oạn này ược phân chia thành 2 thời kì: thời kì quá ộ từ chủ nghĩa Tb lên CNXh
thời kì xây dựng cnxh phát triển -giai
oạn xây dựng phát triển cncs
b. Điều kiện ra ời của chủ nghĩa xh -
Nghiên cứu hình thái kt xh tbcn, Mác chỉ ra quy luật vận ộng nội tại của nó, mác thừa nhận vai trò
to lớn của chủ nghĩa tư bản ối với tiến trình phát triển của ls. Mác khẳng ịnh: trong vòng một trăm năm
phát triển, chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược một số lượng llsx hơn cả lịch sử loài người trước ó. Sự phát triển
của llsx có tính xh hóa ngày càng cao, do ó mâu thuẫn với quan hội sx xhcn dựa trên chế ộ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sx, ây chính là mâu thuẫn cơ bản, quy ịnh sự vân ộng phát triển của hình thái ktxh tbcn,
mâu thuẫn cơ bản này, bộc lộ về mặt xh, thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản là ại diện của llsx có tính xh
hóa và giai cấp tư sản là người ại biểu của quan hệ sx dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân. Do lợi ích của giai
cấp vô sản với lợi ích của giai cấp tư sản ối lập nhau cho nên tất yếu dẫn tới cuộc ấu tranh giai cấp
Trong cuộc ấu tranh giai cấp, giai cấp vô sản không ngừng trưởng thành, sự trưởng thành vượt bậc của giai
cấp vô sản ược ánh dấu bằng sự ra ời của ảng cộng sản, sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với cuộc ấu tranh
giai cấp cảu giai cấp vs tất yếu dẫn tới cmxhcn, qua cmxhcn, chủ nghĩa tư bản bị xóa bỏ và ra ời chủ nghĩa
xh. CMXHCN là cuộc cmxh triệt ể nhất, nó có mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành công xhcs chủ nghĩa,
do ó, sự ra ời của cnxh và quá trình xây dựng chủ nghĩa xh vẫn là nội dung của xhcn
c.Các ặc trưng của chủ nghĩa xh -
Cơ sở vật chất của cnxh: chủ nghĩa xh dựa trên nền sx công nghiệp hiện ại, với tư cách là sự phủ ịnh
biện chứng của chủ nghĩa tư bản thì cơ sở vật chất của cnxh cao hơn cơ sở vc của cntb - quan hệ sx xhcn:
+ chủ nghĩa xh dựa trên chế ộ công hữu về tlsx. Trong tác phẩm tuyên ngôn của cs, mác nhấn mạnh: sau
khi giành ược chính quyền, giai cấp công nhân sử dụng quyền thống trị của mình, từng bước tập trung toàn
bộ tlsx vào tay nhà nước. như vậy, ến chủ nghĩa xh, thì qhsx xhcn mới ược hình thành một cách ầy ủ, khi
ó, chế ộ sở hữu có hình thức tồn tại cơ bản ó là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể
+ Tổ chức sản xuất và kỉ luật lao ộng: ến chủ nghĩa xh, khi chế ộ công hữu ược hình thành một cách ầy ủ
sẽ tạo iều kiện cho sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xh, khi ó sản xuất ược tổ chức khoa học, chặt chẽ dựa trên
+ Phương thức phân phối sp: nguyên tắc phân phối theo lao ộng là nguyên tắc phân phối cơ bản của chủ
nghĩa xh . Nguyên tắc này phù hợp với trình ộ phát triển của cnxh và dần ược xác lập sự công bằng mình
bình ằng theo mục tiêu của chủ nghĩa xh -Kiến trúc thượng tầng xhcn:
+ Nhà nước xhcn là nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân và có tính nhân dân rộng rãi, nhà nước
xhcn là cơ quan quyền lực của giai cấp vô sản ược ặt dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản, sự lãnh ạo của ảng
cộng sản ối với nhà nước xhcn là iều kiện tiên quyết ảm bảo cho nhà nước xhcn mang bản chất của giai cấp
công nhân, ảm bảo cho nhà nước xhcn là của dân, do dân, vì dân., là ại biểu cho lợi ích chung cho toàn bộ xh.
+ các quan hệ của thượng tầng kiến trúc: chủ nghĩa xh có mục tiêu xây dựng và xác lập các quan hệ về dân
chủ, công bằng, bình ẳng và tự do theo chủ nghĩa xh và tạo iều kiện cho con người phát triển một cách toàn diện
2.Thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh
a. Sự tồn tại tất yếu của thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh -
Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xh là hai xh khác nhau về chất, chủ nghĩa tư bản dựa trên chế ộ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx còn chủ nghĩa xh dựa trên chế ộ công hữu về tlsx, do ó ể chuyển biến từ
cntb lên cnxh thì òi hỏi tất yếu phải có một thời kì quá ộ cho sự chuyển hóa chất cũ thành chất mới. C mác
khẳng ịnh: giữa chủ nghãi tư bản và chủ nghĩa xh tất yếu òi hỏi phải có một thời kì quá ộ.
Lenin cũng khẳng ịnh: về mặt lí luận không còn nghi ngờ gì nữa giữa cntb và chủ nghĩa xh tất yếu phải có
một thời kì quá ộ cho sự chuyển hóa từ xh này sang xh khác -
Chủ nghĩa xh với tư cách là sự phụ ịnh bienenj chứng chủ nghĩa tư bản nên cnxh có một nền sx cao
hơn chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược một cơ sở vật chất hiện ại song nó chưa phải cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xh do ó cần phải có thời kì quá ộ ể chuyển biến cơ sở vật chất của cntb thành cơ sở vattj
chất của chủ nghĩa xh. Mặt khác với các nước i lên cnxh từ một tiền ề phát triển thấp thì òi hỏi phải có một
thời kì quá ộ ể tiến hành công nghiệp hóa hiện ại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho cnxh -
Chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược nhiều quan hệ xh tiên tiến như dân chủ, bình ẳng, tự do… Tuy nhiên
những quan hệ xhcntb cho dù phát triển tới âu, chúng vẫn chỉ là hình thức phản ánh qhsx tbcn dựa trên chế
ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx do ó òi hỏi phải có một thời kì quá ộ ể xây dựng các quan hệ xh xhcn, ó
là các quan hệ xh với một chất lượng mới so với các quan hệ xh tbcn b. Những ặc iểm cơ bản của thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh -
Về mặt kinh tế: thời kì quá ộ có cơ cấu kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu
khác nhau, với các kiểu tổ chức sx một cách a dạng và với nhiều phương thức phân phối sản phẩm khác
nhau. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời kì quá ộ thì thành phần kinh tế xhcn ngày càng giữ
vai trò chủ ạo, việc xác lập vai trò chủ ạo thành phận kt xhcn là do các quy luật khác quan quy ịnh chứ
không do các yếu tố chủ quan quy ịnh -
Về mặt chính trị: thực chất của thời kì quá ộ về mặt chính trị vẫn là tiếp tục cuộc ấu tranh giai cấp
vô sản và giai cấp vô sản trong iều kiện mới với nội dung mới và hình thức mới + iều kiện mới: giai cấp vô
sản ã trở thành chủ của xh
+ nội dung mới: trong thời kì quá ộ, cuộc ấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản có nội
dug quan trọng nhất là nội dung về kinh tế
+ hình thức mới: ấu tranh gc trong thời kì quá ộ có hình thức chủ ạo là phương pháp hòa bình
-Về mặt tư tưởng: trong thời kì quá ộ tồn tại nhiều loại tư tưởng khác nhau, chúng ấu tranh với nhau ể khẳng ịnh bản thân mình -
Về văn hóa: trong thời kì quá ộ, giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của cs xây dựng nên văn hóa
mới xhcn trên cơ sở kế thừa các tinh hoa văn hóa của dân tộc, tiếp thu giá trị văn hóa thế giới nhằm áp ứng nhu n -
Về xã hội: do trong thời kì quá ộ, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, do ó cơ cấu xh bao gồm nhiều
giai câp, nhiều tầng lớp. các giai cấp vừa hợp tác vừa ấu tranh. Ngoài ra trong thời kì quá ộ do trình ộ phát
triển chưa cao, còn tồn tại sự chênh lệch ở nhiều phương diện như thành thị, nông thôn, lao ộng trí óc, lao ộng chân tay
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
I, Phạm trù dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Dân chủ a.
Sự ra ời và phát triển của dân chủ
- Ngay trong thời kì công xã nguyên thủy, người nguyên thủy ã biết tổ chức xh theo hình thức cộng ồng:
thị tộc, bộ lạc, mọi người ều bình ẳng, tham gia mọi hoạt ộng của cộng ồng, ó là hình thức dân chủ sơ khai.
- Khi llsx phát triển ến một trình ộ mới làm xuất hiện chế ộ sở hữu tư hữu về tư liệu sx dẫn tới sự tan rã của
hình thái ktxh cộng sản nguyên thủy, ra ời hình thái kinh tế xh chiếm hữu nô lệ, theo ó ra ời chế ộ dân chủ chủ nô.
- Dân chủ chủ nô gắn liền với nhà nucows chiếm hữu nô lệ và lần ầu tiên trong lịch sử, nhà nước chủ nô sử
dụng khái niệm dân chủ với ý nghĩa là quyền lợi thuộc về nhân dân.
- Tuy nhiên khái niệm dân trong nhà nước chủ nô chỉ bao gồm các tầng lớp sau ây: giai cấp chủ nô, giới
quý tộc, tâng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức, những người tự do 10
Như vậy dân chủ trong xh chiếm hữu nô lệ chỉ là dân chủ của giai cấp tư hữu. Khi chế ộ chiếm hữu nô lệ
tan rã ược thay thế bằng xh phong kiến thì chế ộ dân chủ, chủ nô cũng bị tan rã ược thay thế bằng chế ộ
chuyên chính ộc quyền. Vào cuối thế kỉ 14- ầu thế kỉ 15, xã hội phong kiến tan rã ược thay thế bằng chế ộ
tư bản, theo ó chế ộ dân chủ tư sản ra ời. Chế ộ dân chủ tư sản là một bước tiến trong lịch sử phát triên
của xh loài người với những giá trị nổi bật: dân chủ, bình ẳng, tự do. Tuy nhiên chế ộ tư bản dựa trên chế
ộ sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất, do ó thực chất của dân chủ tư sản vẫn chỉ là dân chủ của giai cấp tư
hữu. Khi CMT10 Nga thành công, CNXH ra ời, theo ó ra ời dân chủ XHCN, dân chủ xhcn là một bước phát
triển mới về chất so với dân chủ tư sản, lần ầu tiên trong lịch sử xh, quyền lực thuộc về ại bộ phận quần
chúng nhân dân lao ộng
=Như vậy, với tư cách là một phạm trù chính trị, một hình thái tồn tại của nhà nước. Phạm trù dân chủ
phát triển qua các hình thức sau: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa b. Quan niệm
của chủ nghĩa mác leenin về dân chủ
- Dân chủ là nhu cầu khác quan của con người, với tư cách là quyền lực của nhân dân thì dân chủ là kết quả
ấu tranh lâu dài của quần chúng nhân chống lại áp bức bất công
- Trong xh có sự phân chia giai cấp thì dân chủ gắn liền với nhà nước, gắn liền với giai cấp tư hữu, không có dân chủ phi giai cấp
- Với tư cách là một phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh sự phát triển của cá nhân và xh
=> Như vậy với tư cách là một phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh quyền cơ bản của con người với tư cách
là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn liền với nhà nước với tư cách là một phạm trù của lịch sử, dân chủ
phản ánh iều kiện kinh tế chính trị cụ thể ở từng giai oạn phát triển của xã hội
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Sự ra ời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa -
cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công là sự ra ời của xã hội xã hội chủ nghĩa theo ó là sự ra ời xã
hội dân chủ xhcn. Sự ra ời của dcxhcn là một bước phát triển về chất trong ls phát triển dân chủ, lần ầu tiên
quyền lực thuộc về ại bộ phận quần chúng nhân dân lao ộng -
sự ra ời của dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình i từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện hơn, cm
xhcn ã tạo ra tiền ề cho việc giải phóng con người nhờ ó lôi kéo ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng vào
công cuộc xây dựng nền dân chủ mới- dân chủ xhcn -
nguyên tắc cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, dân chủ xã hội
chủ nghĩa càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng i tới chỗ tự tiêu vong. Mục ích, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân là xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, ó là xã hội không
còn sự phân chia giai cấp, không còn các mâu thuẫn giai cấp, tức là xã hội không còn cơ sở cho sự tồn tại
của nhà nước, không còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại của nhà nước, khi ó dân chủ với tư cách là một
phạm trù quyền lực sẽ tự tiêu vong -
dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục ích vừa là ộng lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nó hoàn
thiện từng bước phù hợp với tiến trình phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa -
sự phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ngoài chịu sự chi phối bởi giai cấp công nhân dưới sự
lãnh ạo của ảng cộng sản thì còn chịu sự chi phối của những yếu tố khác ó là trình ộ phát triển của nền kinh
tế, trình ộ phát triển của dân trí, trình ộ phát triển xã hội của công dân
Như vậy dân chủ xã hội chủ nghĩa là một chế ộ dân chủ cao hơn về chất so với dân chủ tư sản, là một nền
dân chủ mà trong ó, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trog thể thống nhất biện chứng
ược thực thi bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản b. bản chất của dân chủ xã
hội chủ nghĩa - bản chất chính trị của dân chủ xã hội chủ nghĩa:
+ là sự lãnh ạo của giai cấp công nhân thông qua ảng cộng sản ối với toàn bộ xã hội, sự lãnh ạo của ảng
cộng sản là iều kiện tiên quyết ể ảm bảo cho quyền lực thuộc về nhân dân, do ó dân chủ xã hội chủ nghĩa
là nhất nguyên về chính trị
+ dân chủ xã hội chủ nghĩa ược thực hiện bởi thiết chế nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo của ảng
cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa ảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân và không ngừng mở rộng quyền
dân chủ của nhân dân trong mọi hoạt ộng của nhà nước
+ trong dân chủ xã hội chủ nghĩa thì dân chủ vừa mang bản chất của giai cấp công nhân vừa có tính nhân
dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
- bản chất kinh tế của dân chủ xã hội chủ nghĩa:
+ dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất phù hợp với tính chất xã hội hoá
của lực lượng sản xuất nhờ ó tạo ra năng suất lao ộng ngày càng cao ể thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân lao ộng
+ dân chủ xã hội chủ nghĩa ược thực thi bởi thiết chế nhà nước xã hội nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa ảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng về tư liệu sản xuất, ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng
trong tổ chức và quản lí quy trình sx, ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng trong phương thức phân phối sản phẩm lao ộng
+ dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy lợi ích của quần chúng nhân dân lao ộng là ộng lực cơ bản ể phát triển kinh tế
- bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực tư tưởng, văn hoá và xh
+ trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa mác lê nin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân giữ vai
trò chủ ạo trong toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội mới. trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân
lao ộng ược làm chủ các giá trị tinh thần và ược tạo iều kiện ể phát triển một cách toàn diện
+ về mặt xã hội, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo ra iều kiện cho sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân
và lợi ích xh từ ó tạo ra ộng lực phát triển cho toàn bộ xã hội II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 1. sự ra ời
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- lê nin khẳng ịnh: nhà nước là sản phẩm của các mâu thuân giai cấp không thể iều hoà ược, ở âu nhà nước
xuất hiện thì chứng tỏ ở ó có các mâu thuẫn giai cấp không thể iều hoà ược, ngược lại ở âu có các mâu
thuẫn giai cấp k thể iều hoà ược thì ở ó nhà nước xuất hiện. trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản
xuất phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng cao do ó mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
duwjat trên chế ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. mau thuẫn này ược thể hiện về mặt xã hội thành
mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản là người ại biểu của llsx có tính xã hội hoá và giai cấp tư sản là người ại
biểu của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx. Do lợi ích giữa giai
cấp vô sản và giai cấp tư sản ối lập nhau cho nên tất yếu dẫn tới cuộc ấu tranh giai cấp. cuộc ấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản ngày càng phát triển, sự phát triển vượt bậc ược ánh dấu bằng sự ra ời của ảng
cộng sản. cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản dẫn tới cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Cm xhcn thành công, giai cấp vô sản giành ược chính quyền về tay mình và thiết lập
nhà nước xã hội chủ nghĩa
Như vậy sự ra ời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản
* Sự tồn tại tất yếu của nhà nước xhcn trong thời kì quá ộ -
giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là một thời kì cải biến của cách mạng từ xã hội này sang
xã hội kia tương ứng với quá trình cải biến cách mạng ó là nền chuyên chính của giai câp vô sản, nền
chuyên chính ấy chính chính là nhà nước xã hội chủ nghĩa -
do trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh vẫn tồn tại các mâu thuẫn giai cấp, các mâu thuẫn này nảy
sinh từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời kì quá ộ, như vậy trong thời kì quá ộ vẫn còn tồn tại cơ sở
khách quan cho sự sinh thành của nhà nước -
trong thời kì quá ộ, từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần sinh ra các giai cấp, các tầng lớp trung gian
có xu hướng tự phát theo chủ nghĩa tư bản do ó òi hỏi phải có nhà nước xã hội chủ nghĩa ể dẫn dắt các giai
cấp tầng lớp trung gian này theo ịnh hướng chủ nghĩa xã hội 2. Bản chất, ặc trung và chức năng của nhà
nước xã hội chủ nghĩa 12 -
bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa: nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng là nền chuyên chính của
một giai cấp, là nền chuyên chính của giai cấp vô sản, là công cụ của giai cấp vô sản ể thực hiện sứ mệnh
lịch sử, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội khỏi
mọi hình thức áp bức, bóc lột, tạo iều kiện cho con người phát triển một cách toàn diện, nhà nước xhcn là
nhà nước kiểu mới, là nhà nước cuối cùng của lịch sử - các ặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
+ nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân có tính nhân dân rộng rãi, có tính dân
tộc sâu sắc: nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng tuân theo nguyên lí chung của nhà nước, là nền chuyên chính
của một giai cấp song khác biệt cơ bản với nhà nước của gia cấp tư hữu, là nền chuyên chính của thiểu số
giai cấp tư hữu ối với xã hội, còn nhà nước xã hội chủ nghĩa là nền chuyên chính của giai cấp vô sản ối
với giai cấp tư hữu. do ó, nhà nước xhcn là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
+ Sự thống nhất giữa chức năng trấn áp và chức năng tổ chức xây dựng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Nếu nhà nước của giai cấp tư hữu lấy chức năng trấn áp làm chủ yếu thì nhà nước xã hội chủ nghĩa thực
hiện chức năng trấn áp làm iều kiện ể thực hiện chức năng tổ chức xây dựng làm chủ yếu, sự thống nhất
giữa chức năng trấn áp và chức năng tổ chức xây dựng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa là sự khác biệt về
chất của nhà nước xhcn với nhà nước của giai cấp tư hữu
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ặt dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản: sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với nhà
nước xã hội chủ nghĩa là iều kiện tiên quyết ảm bảo cho bản chất giai cấp công nhân của nhà nước xã hội
chủ nghĩa, ảm bảo cho nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân, và vì dân, ảm bảo cho mọi hoạt ộng
của nhà nước xhcn vì lợi ích của quần chúng nhân dân lao ộng
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới: nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ của giai cấp
vô sản ể thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa, xã hội không còn sự phân chia giai cấp do ó không còn các mâu thuẫn giai cấp, khi ó không còn cơ
sở khách quan cho sự tồn tại của nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ tự tiêu vong. Như vậy nhà nước
xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới là nhà nước nửa nhà nước 3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực thì chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa ược phân chia thành:
chức năng trấn áp và chức năng tổ chức xây dựng -
chức năng trấn áp của nhà nước xã hội chủ nghĩa: nhà nước xhcn cũng thực hiện chức năng trấn áp,
nền chuyên chính của giai cấp vô sản ối với giai cấp tư hữu, song sự khác biệt cơ bản ở chỗ là sự trấn áp ối
với người bị bóc lột hay ối với kẻ i bóc lột -
chức năng tổ chức xây dựng: ối với nhà nước xã hội chủ nghĩa thì chức không phải chỉ là trấn áp và
không phải chủ yếu là trấn áp mà chính quyền mới phải tạo ra một kiểu lao ộng mới em lại năng suất lao
ộng cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi xét cho ến cùng thì năng suất lao ộng là nhân tố quyết ịnh cuối cùng của
một trật tự xã hội mới
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.
Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội a. Cơ cấu xã hội -
Khái niệm cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội là hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội, nó
bao gồm các cộng ồng xã hội và các mối quan hệ xã hội giữa chúng -
Cơ cấu xã hội bao gồm các
phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: + phân hệ cơ cấu xã hội giai cấp
+ phân hệ cơ cấu xã hội dân số
+ phân hệ cơ cấu xã hội nghề nghiệp
+ phân hệ cơ cấu xã hội dân tộc
+ các phân hệ cơ cấu xã hội khác
Trong các phân hệ cơ cấu xã hội thì phân hệ cơ cấu xã hội giai cấp là cơ bản nhất, là hạt nhân của cơ cấu xã hội b.
Cơ cấu xã hội giai cấp -
Khái niệm: cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm các giai cấp các tầng lớp và các mối quan hệ giữa chúng
hình thành một cách khách quan trong một chế ộ xã hội nhất ịnh -
Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội giai cấp là hạt nhân của cơ cấu xã hội
+ cơ cấu xã hội giai cấp có liên quan trực tiếp ến chính trị và nhà nước, những bộ phận quan trọng nhất của
kiến thức thượng tầng, những phân hệ cơ cấu xã hội khác chỉ có quan hệ gián tiếp
+ cơ cấu xã hội giai cấp quy ịnh khuynh hướng phát triển chủ yếu của cơ cấu xã hội, ó là cơ sở nền tảng ể
xây dựng các chính sách cho sự phát triển của xã hội c.
Cơ cấu xã hội trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội -
Sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh chịu sự chi phối của cơ cấu
kinh tế của thời kì quá ộ: trong thời kì quá ộ cơ cấu kt có sự biến ổi mạnh mẽ, từ cơ cấu kinh tế, dựa
trên nông nghiệp và công nghiệp sơ khai là chủ yếu, phát triển theo hướng tỉ trọng công nghiệp và
dịch vụ ngày càng tăng. Sự biến ổi của cơ cấu kinh tế dẫn tới sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp trong
cả tổng thể cũng như trong nội bộ của các giai cấp và tầng lớp -
Khái niệm: cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh là tổng thể các gc các tầng
lớp nằm trong mlh chặt chẽ với nhau hướng tới mục tiêu chung, là xây dựng thành công xh xhcn và xh cscn -
Cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh bao gồm các giaicấpcáctầnglớp sau: + giai cấp công nhân + giai cấp nd + giai cấp tư sản
Và bao gồm các tầng lớp: trí thức, doanh nhân, tiểu chủ, trung lưu và các tầng lớp khác
d. Sự biến ổi có tính chất quy luật của cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh - Sự biến
ổi của cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh chịu sự chi phối của cơ cấu kinh tế của thời
kì quá ộ: trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh cơ cấu kt có sự biến ổi mạnh mẽ, từ cơ cấu kinh tế, dựa trên
nông nghiệp và công nghiệp sơ khai là chủ yếu, phát triển theo hướng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày
càng tăng. Sự biến ổi của cơ cấu kinh tế dẫn tới sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp trong cả tổng thể cũng
như trong nội bộ của các giai cấp và tầng lớp -
Sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá ộ theo xu hướng ngày càng a dạng: trong thời kì
quá ộ, cơ cấu kinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần trong ó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
ạo, tính a dạng của cơ cấu kinh tế của thời kì quá ộ quy ịnh sự biến ổi a dạng của cơ cấu xh giai cấp trong
thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh. Ngoài các giai cấp cơ bản và các tầng lớp cơ bản: giai cấp công nhân, nông
dân, tư sản, tầng lớp trí thức thì xuất hiện nhiều tầng lớp mới, cụ thể: tầng lớp doanh nhân, tầng lớp trung
lưu, tầng lớp tiểu chủ -
Sự biến ổi của cơ cấu xh trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh có xu hướng xích lại gần nhau: + trong
thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh, quan hệ sx xhcn không ngừng ược hoàn thiện, do ó các giai cấp tầng lớp
ngày càng xích lại gần nhau về quan hệ sở hữu ối tượng sx
+ cuộc cách mạng công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới ã dần xóa nhòa ranh giới về mặt trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất, xu hướng ó dẫn tới sự xích lại gần nhau giữa các tầng lớp, giai cấp về tính chất của lao ộng
+ trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh, năng suất lao ộng ngày càng cao và nguyên tắc phân phối theo lao
ộng làm chủ ạo từ ó các giai cấp, tầng lớp ngày càng xích lại gần nhau về phương thức phân phối lao ộng
+ các mạng xhcn diễn ra trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng làm cho các tầng lớp, giai cấp xích lại gần nhau về ời sống tinh thần 2.
Liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh 14
a. Tính tất yếu của liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xh -
Khi tổng kết thực tiễn ptrao công nhân ở châu âu nhất là ở anh, pháp ức cuối tk 19, mac anghen ã
khái quát thành lí luận về liên minh công nông và các tầng lớp l khác. Các ông ã chỉ ra nguyên nhân chủ
yếu của thất bại trong các cuộc ấu tranh là do giai cấp công nhân ko tổ chức c khối liên minh và người bạn
ồng minh là giai cấp nông dân. -
cn mac lenin xác ịnh trong thời kì quá ộ ko chỉ liên minh giữa các giai cấp mà còn phải liên minh
giữa các tầng lớp l khác ể thực hiện mục tiêu chung do giai cấp công nhân lãnh ạo. -
trong 1 nước nn, ại a số dân cư là nông dân thì leenin ặc biệt lưu ý mối liên minh công nông trong
các giai oạn xây dựng cnxh.
b. Nội dung của liên minh gc tầng lớp trong thời kì quá dộ lên CNXH. • ND chính trị:
- Trong 1 chế ộ xh ctri, chính cuộc ấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích ối lập nhau ặt ra nhu
cầu tất yếu khách quan là mỗi giai cấp ứng ở vị trí trung tâm ều phải liên minh vs các giai cấp, tầng
lớp xh khác, có những lợi ích phù hợp vs mình ể tập hợp lực lượng thực hiên nhu cầu và lợi ích
chung. Trong cm xhcn, dưới sự l ao của cs, giai cấp công nhân phải liên minh vs giai cấp nông dân
và các tầng lớp nhân dân lãnh ạo ể tạo ra sức mạnh tổng hợp ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cm xhcn.
- Trong quá trình cnxh, liên minh về ctri giữa công, nông, trí thức là cùng nhau tham gia vào chính
quyền nhà nước từ cơ sở ến t.w, cùng nhau bảo vệ chế ộ xhcn và mọi thành quả cm. tuy nhiên sự
liên minh ctri này ko phải là sự dung hòa lập trường tư tưởng mà phải trên lập trường ctri của giai cấp công nhân. • Về kinh tế:
- Thực hiện liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân vs giai cấp nông dân trong quá trình xd
cnxh là phải biết úng ắn lợi ích giữa 2 giai cấp, muốn thực hiện c liên minh này thì ảng của giai cấp
công nhân và nhà nước xhcn phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng 1 hệ thống chính sách phù
hợp ối vs nông dân, nông nghiệp, nông thôn.
- Liên minh giai cấp công nhân vs giai cấp nông dân vs tầng lớp trí thức nhằm xây dựng 1 nền sx
cnghiêp hiện ại nhất là khi cuộc cm cn lần t4 g diễn ra, nhờ có liên minh này ms có thể vững vàng trong cuộc ấu tranh cntb.
• Về văn hóa – xã hội:
- Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân phải ko ngừng học tập nâng cao trình ộ văn hóa tư tưởng ể
cùng tầng lớp trí thức xd 1 nền sx công nghiệp h ai.
- Liên minh công nông trí thức vs mục tiêu xd 1 xh nhân văn, nhân ạo, qh giữa con người vs con
người, giữa dân tộc này vs dân tộc khác là qhe hữu nghị tương trợ, giúp ỡ lẫn nhau
- Liên minh công nông trí thức phải nâng cao hiểu biết csach pluat ể có thể tham gia qli kte, qli xh, qli nhà nước.
- Liên minh công nông trí thức nhằm ảm bảo xd 1 nền vhoa tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc có khả năng
tiếp thu các gtri tinh hoa vhoa của loài người, ồng thời phải ấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc
hậu, bảo thủ, trì trệ… trong nd văn hóa xh, trí thức giữ vai trò ặc biệt quan trọng.