Tài liệu ôn tập học phần môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang

Tài liệu ôn tập học phần môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Lời mở đầu
Lí do chọn đề tài:
Việc làm thêm ngắn hạn đang ngày càng phổ biến đặt biệt trong giới sinh viên, không chỉ
giúp sinh viên trau dồi kinh nghiệm mà còn kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên hiện nay, đa s
sinh viên lại dành nhiều thời gian đi làm hơn việc hoc khiến cho kết quả học tập bịnh
hưởng. Chính thế kỹ năng cân bằng giữa việc học làm thêm vùng quan trọng.
Phát triển kỹ năng cân bằng việc học việc làm giúp mang lại rất nhiều lợi ích cho sinh
viên, giúp sinh viên đầy đủ khả năng sắp xếp thời gian học tập việc làm; thể hoàn
thành bài tập trên trường đồng thời cũng có thể làm việc và hơn hết nó còn là hội để sinh
viên có thể trải nghiệm môi trường mà mình sẽ làm việc trong tương lai.
Theo quyết định số 123/QĐ - LĐTBXH năm 2024 về việc: “Đào tạo và phát triển kỹ năng
mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp.” đã đưa ra mục tiêu cụ thể
là: “Đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên giáo dục nghề
nghiệp nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp cán bộ, nhà giáo và học sinh,
sinh viên có khả năng giải quyết tốt hơn các vấn đề trong quá trình làm việc, nghiên cứu, học
tập.” Do đó ta thấy, việc phát triển khả năng, nhận thức toàn diện về kỹ năng mềm nghề
nghiệp đang được quan tâm và đẩy mạnh, dựa trên những mục tiêu của Bộ lao động - thương
binh hội nhóm 1 quyết định đưa ra những giải pháp để phát triển kỹ năng cân bằng
việc học và làm thêm của sinh viên năm thứ nhất khoa Ngoại ngữ Trường đại học phạm
Kỹ thuật. Bởi theo bộ luật lao động 2019 quy định: Độ tuổi lao động của nam từ 15
tuổi đến đủ 61 tuổi; độ tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi 04 tháng.” do đó, đa
số những sinh viên năm thứ nhất khi đã đủ tuổi lao động đều lựa chọn vừa học làm với
mục đích muốn trải nghiệm việc đi làm thêm lấy kinh nghiệm hoặc trang trải cuộc sống. Tuy
nhiên, có nhiều sinh viên năm thứ nhất bịviệc học việc làm thêm, không có sự phân
bổ thời gian hợp dẫn đến những ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập. Và nhóm 1 sẽ đưa ra
những giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng trên.
Khoa học đã chứng minh việc phát triển kỹ năng cân bằng giữa việc học làm thêm này
mang lại nhiều lợi ích cho người học, bao gồm: kết quả học tập tốt hơn, tăng thu nhập, phát
triển kỹ năng mềm cuộc sống cân bằng, hạnh phúc. Thông qua đó, khoa ngoại ngữ
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiêm túc những
chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao kỹ năng cân bằng giữa việc học làm thêm. Trong
đó tập trung vào những cuộc khảo sát; những bài phỏng vấn,gặp gỡ, tâm sự đối với các anh
chị, những người có kinh nghiệm đi trước; các hoạt động trải nghiệm về việc làm, cơ hội làm
thêm; những buổi tọa đàm về phát triển các kĩ năng mềm như quản lý thời gian, kỹ năng học
tập, kỹ năng làm việc…. nhằm nắm hơn tình hình chung đưa ra những lời khuyên,
hướng các sinh viên đến lối đi đúng đắn hơn nhằm giúp đỡ sinh viên năm nhất.
Nhóm 1 quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “Phát triển kĩ năng giữa cân bằng việc học và
làm thêm của sinh viên năm thứ nhất của khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh” bởi lẽ nhóm nhận thấy hiện tại chủ đề này vẫn còn là một vấn đề
nan giải với các bạn sinh viên năm nhất khoa Ngoại ngữ của trường. Đồng thời, nhóm 1 còn
thấy rằng cho đến thời điểm hiện tại chưa có một bài nghiên cứu nào cho vấn đề trên dù đây
một vấn đề rất nhiều sinh viên năm nhất gặp phải qua từng năm, nên đây một đề tài
nghiên cứu cần thiết. Nhóm 1 mong muốn với đề tài này, dựa trên người nghiên cứu
những sinh viên năm nhất, những người hiểu trãi nghiệm thực tế nhất với vấn đề
này, có thể giúp cho các bạn sinh viên năm nhất qua từng niên khóa của khoa Ngoại ngữ sẽ
không phải quá chật vật và có phương pháp đúng đắn để quản lí thời gian một cách hiệu quả
nhất đối với việc cân bằng giữa học và làm thêm.
| 1/2

Preview text:

Lời mở đầu
Lí do chọn đề tài:
Việc làm thêm ngắn hạn đang ngày càng phổ biến đặt biệt trong giới sinh viên, không chỉ
giúp sinh viên trau dồi kinh nghiệm mà còn kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên hiện nay, đa số
sinh viên lại dành nhiều thời gian đi làm hơn là việc hoc khiến cho kết quả học tập bị ảnh
hưởng. Chính vì thế kỹ năng cân bằng giữa việc học và làm thêm là vô vùng quan trọng.
Phát triển kỹ năng cân bằng việc học và việc làm giúp mang lại rất nhiều lợi ích cho sinh
viên, giúp sinh viên có đầy đủ khả năng sắp xếp thời gian học tập và việc làm; có thể hoàn
thành bài tập trên trường đồng thời cũng có thể làm việc và hơn hết nó còn là cơ hội để sinh
viên có thể trải nghiệm môi trường mà mình sẽ làm việc trong tương lai.
Theo quyết định số 123/QĐ - LĐTBXH năm 2024 về việc: “Đào tạo và phát triển kỹ năng
mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp.” đã đưa ra mục tiêu cụ thể
là: “Đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên giáo dục nghề
nghiệp nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp cán bộ, nhà giáo và học sinh,
sinh viên có khả năng giải quyết tốt hơn các vấn đề trong quá trình làm việc, nghiên cứu, học
tập.” Do đó ta thấy, việc phát triển khả năng, nhận thức toàn diện về kỹ năng mềm và nghề
nghiệp đang được quan tâm và đẩy mạnh, dựa trên những mục tiêu của Bộ lao động - thương
binh và xã hội nhóm 1 quyết định đưa ra những giải pháp để phát triển kỹ năng cân bằng
việc học và làm thêm của sinh viên năm thứ nhất khoa Ngoại ngữ Trường đại học Sư phạm
Kỹ thuật. Bởi vì theo bộ luật lao động 2019 quy định: “ Độ tuổi lao động của nam là từ 15
tuổi đến đủ 61 tuổi; độ tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi 04 tháng.” do đó, đa
số những sinh viên năm thứ nhất khi đã đủ tuổi lao động đều lựa chọn vừa học và làm với
mục đích muốn trải nghiệm việc đi làm thêm lấy kinh nghiệm hoặc trang trải cuộc sống. Tuy
nhiên, có nhiều sinh viên năm thứ nhất bị lơ là việc học vì việc làm thêm, không có sự phân
bổ thời gian hợp lý dẫn đến những ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập. Và nhóm 1 sẽ đưa ra
những giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng trên.
Khoa học đã chứng minh việc phát triển kỹ năng cân bằng giữa việc học và làm thêm này
mang lại nhiều lợi ích cho người học, bao gồm: kết quả học tập tốt hơn, tăng thu nhập, phát
triển kỹ năng mềm và cuộc sống cân bằng, hạnh phúc. Thông qua đó, khoa ngoại ngữ
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiêm túc những
chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao kỹ năng cân bằng giữa việc học và làm thêm. Trong
đó tập trung vào những cuộc khảo sát; những bài phỏng vấn,gặp gỡ, tâm sự đối với các anh
chị, những người có kinh nghiệm đi trước; các hoạt động trải nghiệm về việc làm, cơ hội làm
thêm; những buổi tọa đàm về phát triển các kĩ năng mềm như quản lý thời gian, kỹ năng học
tập, kỹ năng làm việc…. nhằm nắm rõ hơn tình hình chung và đưa ra những lời khuyên,
hướng các sinh viên đến lối đi đúng đắn hơn nhằm giúp đỡ sinh viên năm nhất.
Nhóm 1 quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “Phát triển kĩ năng giữa cân bằng việc học và
làm thêm của sinh viên năm thứ nhất của khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh” bởi lẽ nhóm nhận thấy hiện tại chủ đề này vẫn còn là một vấn đề
nan giải với các bạn sinh viên năm nhất khoa Ngoại ngữ của trường. Đồng thời, nhóm 1 còn
thấy rằng cho đến thời điểm hiện tại chưa có một bài nghiên cứu nào cho vấn đề trên dù đây
là một vấn đề rất nhiều sinh viên năm nhất gặp phải qua từng năm, nên đây là một đề tài
nghiên cứu cần thiết. Nhóm 1 mong muốn với đề tài này, dựa trên người nghiên cứu là
những sinh viên năm nhất, những người hiểu rõ và có trãi nghiệm thực tế nhất với vấn đề
này, có thể giúp cho các bạn sinh viên năm nhất qua từng niên khóa của khoa Ngoại ngữ sẽ
không phải quá chật vật và có phương pháp đúng đắn để quản lí thời gian một cách hiệu quả
nhất đối với việc cân bằng giữa học và làm thêm.