Tài liệu ôn tập kinh tế chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu ôn tập kinh tế chính trị | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày nguồn góc ra đời của nhà nước ?
Nguồn gốc của Nhà nước
a. Các học thuyết phi Mác-xít:
- Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội.
Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ cho việc cai trị của nhà nước.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước ra đời là do sự hình thành và phát triển của gia đình. Mỗi một gia
đình có một người đứng đầu – gia trưởng. Mỗi 1 dòng tộc có 1 người đứng đầu – tộc trưởng. Nhà nc cũng
như GĐ, dòng tộc cần có một người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản.
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được kí kết
trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân và nhân dân trao quyền cho một số người. Trong trường hợp Nhà nước không giữ được
vai trò của mình thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết khế ước mới.
=> Đây là các giả thuyết phi thực tế về Nhà nước vì Nhà nước chỉ tồn tại khi có 2 điều kiện kinh tế - xã hội,
mất hai điều kiện này thì Nhà nước sẽ tiêu vong.
b. Học thuyết Mác – Lênin:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khi có những điều kiện kinh
tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi có công cụ LĐ tân tiến hơn, năng
suất LĐ cao hơn, xuất hiện của cải dư thừa. Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn giữa chúng phát triển đến
mức không thể điều hòa được một cách tự nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế
(Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuất hiện. Dần dần có sự phân công lao động trong xã hội. Các xung đột trong
xã hội ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Câu 2: Tính giai cấp và vai trò xã hội của nhà nước được thể hiện như thế nào ?
a. Bản chất giai cấp
- Biểu hiện:
+ Quyền lực nhà nước luôn thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xã hội.
+ Công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
+ Cùng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Biểu hiện cụ thế:
+ Quyền thống trị về KT: Sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Nhà nc chiếm đất đai, gia súc, nô lệ; Nhà nc sở
hữu tài nguyên, khoáng sản. Giữ vai trò quyết định, là cơ sở đảm bảo cho cho sự thống trị GCấp. Bởi vì, nó
tạo ra sự lệ thuộc về mặt KT của người bị bóc lột với GCấp thống trị.
+ Quyền thống trị về 9trị: Nắm lấy LL quân đội để loại trừ sự phản kháng của các GCấp khác. Có vai trò
duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị
trong xã hội.
+ Quyền thống trị về tư tưởng: Thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của GCấp thống trị được XD và
thông qua con đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội.
b. Bản chất xã hội:
- Trong nhà nước, GCấp thống trị chỉ tồn tại trong mối QH vs các tầng lớp khác, do vậy ngoài tư cách là
công cụ duy trì sự thống trị, nhà nc còn là công cụ để bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội.
- Nhà nước quản lí xã hội, thực hiện những chức năng vì lợi ích chung của xã hội.
- Nhà nước ban hành chính sách quản lí dựa trên điều kiện thực tế của xã hội.
- Nhà nước thay đổi khi xã hội thay đổi.
Câu 4: Hình thức của Nhà nước
- Khái niệm: là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực 2 hiện quyền lực nhà nước
của giai cấp thống trị.
- Được hình thành từ ba yếu tố cụ thể:
a. Hình thức chính thể:
- Khái niệm: Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập các mối quan
hệ cơ bản của các cơ quan đó.
- Có hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
Quân chủ Cộng hòa
Quyền lực tối cao thuộc về 1 người Quyền lực tối cao thuộc về 1 chính quyền
Thành lập theo nguyên tắc thừa kế Thành lập do bầu cử
Quyền lực k thời hạn Quyền lực có thời hạn
- Cả hai hình thức đều có biến dạng của mình:
+ Chính thể quân chủ:
Cộng hòa dân chủ Cộng hòa quý tộc
Tất cả mọi người đều có thể tự ứng cử
và được bầu vào cơ quan cấp cao
Cơ quan cấp cao được bầu ra phải là
tầng lớp quý tộc
b. Hình thức tổ chức:
- Khái niệm: là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và
xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương và địa phương.
- Có hai hình thức chủ yêu: Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
Có chủ quyền chung Có hai loại chủ quyền
Có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí
thống nhất
Có2 HThống CQuan QLực và Qlí: bộ máy nhà nc liên bang
và bộ máy nhà nc từng bang
Có một hệ thống pháp luật Có hai hệ thống pháp luật: pháp luật liên bang và pháp luật
từng bang
Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp,… Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp,…
. Chế độ chính trị:
- Khái niệm: là tổng thể các PP, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nc.
- Có hai phương pháp chính: Phương pháp dân chủ và Phương pháp phản dân chủ.
Phương pháp dân chủ Phương pháp phản dân chủ
Thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: dân chủ
thật sự và dân chủ giả hiệu
Thể hiện TC độc tài. Khi phát triển đến mức độ
cao sẽ trở thành quân phiệt phát xít
Câu 5: Vi phạm pháp luật là gì ? cho 1 VD và TBay các YTố cấu thành vi phạm ?
Vi phạm pháp luật:
Là hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ dó các chủ thể
có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
VD : Một em bé 6 tuổi hoặc một người điên đốt cháy nhà người khác thì đó là hành vi
trái pháp luật, nhưng không phải là vi phạm pháp luật vì thiếu yếu tố năng lực trách
nhiệm pháp lý.
Cấu thành của vi phạm pháp luật:
Yếu tố thứ nhất: là mặt khách quan của vi phạm pháp luật. Yếu tố này bao gồm các dấu hiệu: hành vi trái
pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
Yếu tố thứ 2: là khách thể của vi phạm pháp luật. Khách thể của vi phạm là quan hệ xã hội bị xâm hại, tính
chất của khách thể là một tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm của hành vi. VD hành vi xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng con người nguy hiểm nhiều hơn hành vi gây rối trật tự công cộng.
Yếu tố thứ 3 là mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm
lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm đó là các dấu hiệu lỗi của vi phạm thể hiện dưới hình thức
cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vô cùng quan trọng để định tội danh trong luật hình
sự nhưng đối với nhiều loại hành vi hành chính thì nó không quan trọng lắm.
Yếu tố thứ 4 là chủ thể của vi phạm pháp luật. Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó
có thể là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. Đã là cơ quan tổ chức thì luôn có năng lực hành vi nhưng chủ thể
cá nhân thì điều quan trọng là phải xác định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi
thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm. Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là
chủ thể vi phạm kỷ luật lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi trong lĩnh vực
pháp luật tương ứng… người điên, tâm thần,… Cũng được coi là không có năng lực hành vi.
Câu 3: Trình bày các cơ quan trong bộ máy nhà nước ?
Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân
dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.
Quốc hội:
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước.
Chính phủ
Trong bộ máy Nnước Việt Nam, 9phủ là cơ quan hành pháp. 9phủ là cơ quan hành chính nhà nc cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.9phủ chịu
trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng 9 phủ, các PTtướng 9phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng Cquan ngang bộ.Cơ cấu,
SL Tviên 9phủ do Qhội QĐịnh. 9phủ làm việc theo Cđộ tập thể, Qđịnh theo đa số.
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của
Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính
phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
Tòa án nhân dân có NVụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền CD, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân gồm
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Chính quyền địa phương
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam còn có chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương được tổ chức
ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cấp đơn vị hành chính bao
gồm: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Hiện nay, Việt Nam có 05 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 58 tỉnh.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc
điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Trình bày nguồn góc ra đời của nhà nước ?
Nguồn gốc của Nhà nước
a. Các học thuyết phi Mác-xít:
- Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội.
Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ cho việc cai trị của nhà nước.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước ra đời là do sự hình thành và phát triển của gia đình. Mỗi một gia
đình có một người đứng đầu – gia trưởng. Mỗi 1 dòng tộc có 1 người đứng đầu – tộc trưởng. Nhà nc cũng
như GĐ, dòng tộc cần có một người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản.
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được kí kết
trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân và nhân dân trao quyền cho một số người. Trong trường hợp Nhà nước không giữ được
vai trò của mình thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết khế ước mới.
=> Đây là các giả thuyết phi thực tế về Nhà nước vì Nhà nước chỉ tồn tại khi có 2 điều kiện kinh tế - xã hội,
mất hai điều kiện này thì Nhà nước sẽ tiêu vong.
b. Học thuyết Mác – Lênin:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khi có những điều kiện kinh
tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi có công cụ LĐ tân tiến hơn, năng
suất LĐ cao hơn, xuất hiện của cải dư thừa. Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn giữa chúng phát triển đến
mức không thể điều hòa được một cách tự nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế
(Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuất hiện. Dần dần có sự phân công lao động trong xã hội. Các xung đột trong
xã hội ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Câu 2: Tính giai cấp và vai trò xã hội của nhà nước được thể hiện như thế nào ? a. Bản chất giai cấp - Biểu hiện:
+ Quyền lực nhà nước luôn thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xã hội.
+ Công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
+ Cùng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. - Biểu hiện cụ thế:
+ Quyền thống trị về KT: Sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Nhà nc chiếm đất đai, gia súc, nô lệ; Nhà nc sở
hữu tài nguyên, khoáng sản. Giữ vai trò quyết định, là cơ sở đảm bảo cho cho sự thống trị GCấp. Bởi vì, nó
tạo ra sự lệ thuộc về mặt KT của người bị bóc lột với GCấp thống trị.
+ Quyền thống trị về 9trị: Nắm lấy LL quân đội để loại trừ sự phản kháng của các GCấp khác. Có vai trò
duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội.
+ Quyền thống trị về tư tưởng: Thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của GCấp thống trị được XD và
thông qua con đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội. b. Bản chất xã hội:
- Trong nhà nước, GCấp thống trị chỉ tồn tại trong mối QH vs các tầng lớp khác, do vậy ngoài tư cách là
công cụ duy trì sự thống trị, nhà nc còn là công cụ để bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội.
- Nhà nước quản lí xã hội, thực hiện những chức năng vì lợi ích chung của xã hội.
- Nhà nước ban hành chính sách quản lí dựa trên điều kiện thực tế của xã hội.
- Nhà nước thay đổi khi xã hội thay đổi.
Câu 4: Hình thức của Nhà nước
- Khái niệm: là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực 2 hiện quyền lực nhà nước
của giai cấp thống trị.
- Được hình thành từ ba yếu tố cụ thể:
a. Hình thức chính thể:
- Khái niệm: Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập các mối quan
hệ cơ bản của các cơ quan đó.
- Có hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa Quân chủ Cộng hòa
Quyền lực tối cao thuộc về 1 người
Quyền lực tối cao thuộc về 1 chính quyền
Thành lập theo nguyên tắc thừa kế Thành lập do bầu cử Quyền lực k thời hạn Quyền lực có thời hạn
- Cả hai hình thức đều có biến dạng của mình: + Chính thể quân chủ: Cộng hòa dân chủ Cộng hòa quý tộc
Tất cả mọi người đều có thể tự ứng cử
Cơ quan cấp cao được bầu ra phải là
và được bầu vào cơ quan cấp cao tầng lớp quý tộc b. Hình thức tổ chức:
- Khái niệm: là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và
xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương và địa phương.
- Có hai hình thức chủ yêu: Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang Có chủ quyền chung Có hai loại chủ quyền
Có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí
Có2 HThống CQuan QLực và Qlí: bộ máy nhà nc liên bang thống nhất
và bộ máy nhà nc từng bang
Có một hệ thống pháp luật
Có hai hệ thống pháp luật: pháp luật liên bang và pháp luật từng bang
Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp,…
Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp,… . Chế độ chính trị:
- Khái niệm: là tổng thể các PP, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nc.
- Có hai phương pháp chính: Phương pháp dân chủ và Phương pháp phản dân chủ.
Phương pháp dân chủ
Phương pháp phản dân chủ
Thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: dân chủ Thể hiện TC độc tài. Khi phát triển đến mức độ
thật sự và dân chủ giả hiệu
cao sẽ trở thành quân phiệt phát xít
Câu 5: Vi phạm pháp luật là gì ? cho 1 VD và TBay các YTố cấu thành vi phạm ? Vi phạm pháp luật:
Là hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ dó các chủ thể
có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
VD : Một em bé 6 tuổi hoặc một người điên đốt cháy nhà người khác thì đó là hành vi
trái pháp luật, nhưng không phải là vi phạm pháp luật vì thiếu yếu tố năng lực trách nhiệm pháp lý.
Cấu thành của vi phạm pháp luật:
Yếu tố thứ nhất: là mặt khách quan của vi phạm pháp luật. Yếu tố này bao gồm các dấu hiệu: hành vi trái
pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
Yếu tố thứ 2: là khách thể của vi phạm pháp luật. Khách thể của vi phạm là quan hệ xã hội bị xâm hại, tính
chất của khách thể là một tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm của hành vi. VD hành vi xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng con người nguy hiểm nhiều hơn hành vi gây rối trật tự công cộng.
Yếu tố thứ 3 là mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm
lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm đó là các dấu hiệu lỗi của vi phạm thể hiện dưới hình thức
cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vô cùng quan trọng để định tội danh trong luật hình
sự nhưng đối với nhiều loại hành vi hành chính thì nó không quan trọng lắm.
Yếu tố thứ 4 là chủ thể của vi phạm pháp luật. Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó
có thể là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. Đã là cơ quan tổ chức thì luôn có năng lực hành vi nhưng chủ thể
cá nhân thì điều quan trọng là phải xác định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi
thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm. Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là
chủ thể vi phạm kỷ luật lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi trong lĩnh vực
pháp luật tương ứng… người điên, tâm thần,… Cũng được coi là không có năng lực hành vi.
Câu 3: Trình bày các cơ quan trong bộ máy nhà nước ?
Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân
dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương. Quốc hội:
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Chính phủ
Trong bộ máy Nnước Việt Nam, 9phủ là cơ quan hành pháp. 9phủ là cơ quan hành chính nhà nc cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.9phủ chịu
trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng 9 phủ, các PTtướng 9phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng Cquan ngang bộ.Cơ cấu,
SL Tviên 9phủ do Qhội QĐịnh. 9phủ làm việc theo Cđộ tập thể, Qđịnh theo đa số.
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của
Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính
phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
Tòa án nhân dân có NVụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền CD, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân gồm
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Chính quyền địa phương
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam còn có chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương được tổ chức
ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cấp đơn vị hành chính bao
gồm: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Hiện nay, Việt Nam có 05 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 58 tỉnh.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc
điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.