Tài liệu ôn tập kinh tế vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập kinh tế vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập kinh tế vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập kinh tế vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

46 23 lượt tải Tải xuống
CÁC KHÁI NIỆM
1. Kinh tế vi mô
Tập trung nghiên cứu hành vi của các cá nhân (người sản xuất và người tiêu dùng) trên
từng thị trường hàng hóa riêng lẻ. Khi nghiên cứu các lựa chọn kinh tế, kinh tế học vi mô
xem xét các lựa chọn đó trong bối cảnh của một thị trường cụ thể, nó xem xét các cá nhân
như người tiêu dùng, doanh nghiệp (hoặc doanh nghiệp, v.v.), nhà đầu tư, người tiết kiệm,
nhân viên, v.v.
2. Kinh tế vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô tập trung vào việc quan sát nền kinh tế như một thể thống nhất. Khi
phân tích các lựa chọn kinh tế của một xã hội, kinh tế học vĩ mô tập trung vào các tổng
hợp hoặc các biến số của toàn bộ nền kinh tế như: CPI, GDP, thất nghiệp, lạm phát, v.v.
3. Kinh tế thực chứng
Lý giải khách quan về bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế, có khuynh hướng tìm
kiếm cách mô tả khách quan về các sự kiện hay quá trình trong đời sống kinh tế.
Kết luận kinh tế thực chứng được thừa nhận là đúng đắn nếu nó được kiểm nghiệm.
Hay muốn lý giải khách quan về các hiện tượng kinh tế, do hạn chế chủ quan hay vì các
lý do khác thì nhà kinh tế học thực chứng vẫn có thể đưa ra những nhận định sai lầm.
4. Kinh tế chuẩn tắc
Đưa ra các đánh giá và khuyến nghị dựa trên các giá trị cá nhân của nhà phân tích.
Theo đánh giá của nhà phân tích, các sự kiện nêu trên được phân loại là tốt hoặc xấu,
mong muốn hoặc không mong muốn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ - ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT (PPF) - LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất: Một trong những công cụ kinh tế đơn giản nhất có thể
cho thấy sự khan hiếm tài nguyên và sự lựa chọn kinh tế là giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất của 1 nền kinh tế là một đường mô tả sự kết hợp tối đa
của sản lượng hàng hoá mà nó có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn
có.
CHI PHÍ CƠ HỘI
1. Ý nghĩa
Chi phí cơ hội (để sản xuất một đơn vị sản phẩm X khác) là số lượng đơn vị sản phẩm Y
sản xuất bớt đi để sản xuất một đơn vị sản phẩm X. Do đó, nghịch dấu với độ dốc của
đường giới hạn khả năng sản xuất tại 1 điểm chính là chi phí cơ hội tại điểm đó
2. Vận dụng thực tế
PHƯƠNG TRÌNH CẦU-CUNG TỪ SỐ LIỆU CHO TRƯỚC – TÍNH TOÁN ĐIỂM
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
ĐỘ CO GIÃN CUNG-CẦU ( công thức, ý nghĩa, thực tế)
1. Cầu theo giá
2. Cầu theo thu nhập
3. Cầu chéo
4. Cung theo giá
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
1. Giá trần
2. Giá sản
3. Thuế (gánh nặng thuế của người tiêu dùng, của nhà sản xuất; thuế đơn vị và tổng
thuế thu được)
THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG, CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CỦA XÃ HỘI (trong
điều kiện cân bằng và có chính sách của Chính phủ)
1. Thặng dư của người tiêu dùng
2. Thặng dư của nhà sản xuất
3. Thặng dư của xã hội
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH – ĐƯỜNG ĐẢNG ÍCH VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH KHI GIÁ THAY
ĐỔI / THU NHẬP THÂY ĐỔI
1. Đường ngân sách
2. Đường đẳng ích
3. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
4. Sự thay đổi của đường ngân sách khi giá thay đổi/ thu nhập thay đổi
ĐƯỜNG CHI PHÍ – ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NHÀ
SẢN XUẤT – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ KHI CHI PHÍ THAY ĐỔI /
GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT THAY ĐỔI
1. Đường chi phí
2. Đường đẳng lượng
3. Lựa chọn tối ưu của nhà sản xuất
4. Sự thay đổi của đường đặng phí khi chi phí thay đổi / giá yếu tố sản xuất thay đổi
CÁC LOẠI CHI PHÍ: TC, TFC, TVC, AC, AFC, AVC
1. TC
2. TFC
3. TVC
4. AC
5. AFC
6. AVC
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC: TR, TC, Pr, MR, MC – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC MỤC TIÊU CHO CÁC SẢN LƯỢNG CHO TRƯỚC (hòa vốn, tối đa hóa doanh
thu, tối đã hóa lợi nhuận)
1. TR
2. RC
3. Pr
4. MR
5. MC
6. Xác định sản lượng để đạt được mục tiêu cho các sản lượng cho trước
CÁC HÌNH THỨC THỊ TRƯỜNG
1. Phân biệt loại thị trường
2. Đặc điểm
3. Tính chất của từng thị trường
| 1/4

Preview text:

CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế vi mô
Tập trung nghiên cứu hành vi của các cá nhân (người sản xuất và người tiêu dùng) trên
từng thị trường hàng hóa riêng lẻ. Khi nghiên cứu các lựa chọn kinh tế, kinh tế học vi mô
xem xét các lựa chọn đó trong bối cảnh của một thị trường cụ thể, nó xem xét các cá nhân
như người tiêu dùng, doanh nghiệp (hoặc doanh nghiệp, v.v.), nhà đầu tư, người tiết kiệm, nhân viên, v.v. 2. Kinh tế vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô tập trung vào việc quan sát nền kinh tế như một thể thống nhất. Khi
phân tích các lựa chọn kinh tế của một xã hội, kinh tế học vĩ mô tập trung vào các tổng
hợp hoặc các biến số của toàn bộ nền kinh tế như: CPI, GDP, thất nghiệp, lạm phát, v.v. 3. Kinh tế thực chứng
Lý giải khách quan về bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế, có khuynh hướng tìm
kiếm cách mô tả khách quan về các sự kiện hay quá trình trong đời sống kinh tế.
Kết luận kinh tế thực chứng được thừa nhận là đúng đắn nếu nó được kiểm nghiệm.
Hay muốn lý giải khách quan về các hiện tượng kinh tế, do hạn chế chủ quan hay vì các
lý do khác thì nhà kinh tế học thực chứng vẫn có thể đưa ra những nhận định sai lầm. 4. Kinh tế chuẩn tắc
Đưa ra các đánh giá và khuyến nghị dựa trên các giá trị cá nhân của nhà phân tích.
Theo đánh giá của nhà phân tích, các sự kiện nêu trên được phân loại là tốt hoặc xấu,
mong muốn hoặc không mong muốn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ - ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT (PPF) - LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất: Một trong những công cụ kinh tế đơn giản nhất có thể
cho thấy sự khan hiếm tài nguyên và sự lựa chọn kinh tế là giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất của 1 nền kinh tế là một đường mô tả sự kết hợp tối đa
của sản lượng hàng hoá mà nó có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có. CHI PHÍ CƠ HỘI 1. Ý nghĩa
Chi phí cơ hội (để sản xuất một đơn vị sản phẩm X khác) là số lượng đơn vị sản phẩm Y
sản xuất bớt đi để sản xuất một đơn vị sản phẩm X. Do đó, nghịch dấu với độ dốc của
đường giới hạn khả năng sản xuất tại 1 điểm chính là chi phí cơ hội tại điểm đó 2. Vận dụng thực tế
PHƯƠNG TRÌNH CẦU-CUNG TỪ SỐ LIỆU CHO TRƯỚC – TÍNH TOÁN ĐIỂM CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
ĐỘ CO GIÃN CUNG-CẦU ( công thức, ý nghĩa, thực tế) 1. Cầu theo giá 2. Cầu theo thu nhập 3. Cầu chéo 4. Cung theo giá
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ 1. Giá trần 2. Giá sản
3. Thuế (gánh nặng thuế của người tiêu dùng, của nhà sản xuất; thuế đơn vị và tổng thuế thu được)
THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG, CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CỦA XÃ HỘI (trong
điều kiện cân bằng và có chính sách của Chính phủ)
1. Thặng dư của người tiêu dùng
2. Thặng dư của nhà sản xuất 3. Thặng dư của xã hội
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH – ĐƯỜNG ĐẢNG ÍCH VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH KHI GIÁ THAY
ĐỔI / THU NHẬP THÂY ĐỔI 1. Đường ngân sách 2. Đường đẳng ích
3. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
4. Sự thay đổi của đường ngân sách khi giá thay đổi/ thu nhập thay đổi
ĐƯỜNG CHI PHÍ – ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NHÀ
SẢN XUẤT – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ KHI CHI PHÍ THAY ĐỔI /
GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT THAY ĐỔI 1. Đường chi phí 2. Đường đẳng lượng
3. Lựa chọn tối ưu của nhà sản xuất
4. Sự thay đổi của đường đặng phí khi chi phí thay đổi / giá yếu tố sản xuất thay đổi
CÁC LOẠI CHI PHÍ: TC, TFC, TVC, AC, AFC, AVC 1. TC 2. TFC 3. TVC 4. AC 5. AFC 6. AVC
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC: TR, TC, Pr, MR, MC – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC MỤC TIÊU CHO CÁC SẢN LƯỢNG CHO TRƯỚC (hòa vốn, tối đa hóa doanh
thu, tối đã hóa lợi nhuận) 1. TR 2. RC 3. Pr 4. MR 5. MC
6. Xác định sản lượng để đạt được mục tiêu cho các sản lượng cho trước
CÁC HÌNH THỨC THỊ TRƯỜNG
1. Phân biệt loại thị trường 2. Đặc điểm
3. Tính chất của từng thị trường