Tài liệu ôn tập - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Tại sao tháng 6/1925 Người ko thành lập Đảng Cộng Sản mà lại thành lập Hội VN Cách mạngthanh niên?Người trả lời rằng Hội VN Cách mạng thanh niên như những quả trứng từ đó nở ra con chimnon Cộng sản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tại sao tháng 6/1925 Người ko thành lập Đảng Cộng Sản lại thành lập Hội VN Cách mạng
thanh niên?
Người trả lời rằng Hội VN Cách mạng thanh niên như những quả trứng từ đó nở ra con chim
non Cộng sản
Năm 1925, chủ nghĩa Mác Lê-nin chưa truyền sâu rộng vào VN nên chưa sự ra đời của
Đảng
Phong trào yêu nước 1 nền tảng, 1 sở hội cho Sự ra đời của Đảng
=> Năm 1925 chưa Sự ra đời của Đảng
Thành lập Đảng Cộng sản VN Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
a) Các tổ chức cộng sản ra đời
Nhờ sự lớn mạnh của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên -> lần lượt các tổ chức cộng sản ra
đời
3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên đã được thành lập: Nguyễn Văn Cung, Trịnh Đình Cựu,
Nguyễn Đức Cảnh… => Chi bộ Cộng sản 1 tế bào của Đảng
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng sản
Sự phát triển phong trào công nhân
+ Giai đoạn từ đầu đến 1918: tự phát
+ Từ 1919-1925: phong trào công nhân đặc trưng (họ lãn công, đình công đòi tăng
lương, giảm giờ làm) ý thức giai cấp
+ Chủ tịch Tôn Đức Thắng thành lập Công hội đỏ => bảo vệ quyền lợi cho người công
nhân, vận động giai cấp công nhân đấu tranh => định hướng đấu tranh cho giai cấp
công nhân
+ Từ 1926 - 1929: phát triển về số lượng, chất lượng quy
+ Cuối 1929, Phong trào công nhân yêu nước phát triển mạnh mẽ -> sự lãnh đạo thống
nhất của một tổ chức Đảng => Sự đấu tranh nội bộ sự phân hóa trong tổ chức
5/1929: Đại học Đại biểu của Hội VNCMTN xảy ra bất đồng trong việc thành lập Đảng Cộng
Sản
+ Thành lập ĐẢNG giải thể HỘI
+ Thành lập ĐẢNG không giải thể HỘI
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chứng tỏ
+ Cách mạng VN đã rất lớn mạnh => đòi hỏi 1 tổ chức đủ lớn để lãnh đạo cách mạnh
VN
+ Không lợi cho cách mạng VN: sự hoạt động của 3 tổ chức này dẫn đến sự mâu
thuẫn lẫn nhau: quyền lợi, lợi ích, phạm vi hoạt động) => công kích lẫn nhau => gây mất
đoàn kết
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ ngày 6/1 - 7/2/1930 tại Hồng Kông (Trung Quốc)
+ Nguyễn Ái Quốc hợp nhất các tổ chức cộng sản
+ Quyết định 5 vấn đề lớn:
+ Bỏ mọi xung đột, hiềm khích cũ, thành thật hợp tác với nhau => hợp nhất các tổ chức
cộng sản Đông Dương
+ Đặt tên Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thảo Chính cương Điều lệ lược của Đảng
+ Định kế hoạch thống nhất các tổ chức Đảng trong nước
+ Cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
Ngày 3/2/1930 ngày thành lập Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng gồm những văn kiện họp hành: chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt
Tại Hội nghị chỉ hợp nhất được Đông Dương Cộng Sản Đảng An Nam Cộng Sản Đảng
24/2/1930, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn mới xin ra nhập => hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
Mục tiêu chiến lược của Cách mạng Việt Nam
Tính chất mâu thuẫn giữa dân tộc VN thực dân Pháp => mục tiêu chiến lược
+ làm sản dân quyền cách mạng (kiểu mới do GC công nhân lãnh đạo)
+ thổ địa cách mạng (dành từ tay GC địa chủ đưa lại cho dân cày
=> hội Cộng sản
=> Mục tiêu chiến lược nêu ra trong Cương lĩnh đã làm nội dung cách mạng thuộc địa nằm
trong phạm trù cách mạng sản thế giới
Trong Cương lĩnh chính trị của Đảng:
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của Cách mạng Việt Nam:
+ Về phương diện chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp phong kiến tay sai, làm
cho nước VN hoàn toàn độc lập
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu sản nghiệp lớn của đế quốc
Pháp giao cho Chính phủ công nông binh, thu ruộng đất chia cho dân nghèo
+ Về phương diện hội: Dân chúng được tự do, nam nữ bình quyền
=> Cách mạng tháng 10 Nga, nhà nước của số đông
=> Chính phủ của công nông binh (Đảng Cộng sản VN)
Lực lượng cách mạng:
Công - nông gốc cách mạng
=> sức mạnh của dân tộc VN -> phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc => nghệ thuật tập hợp
lực lượng
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)
+ Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: sử dụng phương pháp
bạo lực cách mạng, không thỏa hiệp => quyết tâm đánh đến thắng lợi cuối cùng
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng đội tiên phong của giai cấp sản, phải thu phục cho được đại bộ phận của giai
cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
+ Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam bộ phận của cách mạng
sản trên thế giới, tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức giai cấp
sản thế giới, nhất giai cấp sản Pháp
Tại sao Đảng Cộng sản VN ra đời tất yếu của lịch sử?
Sự ra đời của Đảng 3 yếu tố hình thành từ
+ Chủ nghĩa Mác Lê-nin (quan trọng)
+ Phong trào công nhân (nếu không chủ nghĩa Mác Lê-nin => chỉ dừng lại tự phát
+ Phong trào yêu nước (nếu không chủ nghĩa Mác Lê-nin => chỉ dừng lại truyền
thống)
Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác khi: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (cần
phong trào công nhân phong trào yêu nước => tập hợp, đoàn kết các tầng lớp giai cấp của
dân tộc)
| 1/4

Preview text:

Tại sao tháng 6/1925 Người ko thành lập Đảng Cộng Sản mà lại thành lập Hội VN Cách mạng thanh niên?
Người trả lời rằng Hội VN Cách mạng thanh niên như những quả trứng từ đó nở ra con chim non Cộng sản
Năm 1925, chủ nghĩa Mác Lê-nin chưa truyền bá sâu rộng vào VN nên chưa có sự ra đời của Đảng
Phong trào yêu nước là 1 nền tảng, 1 cơ sở xã hội cho Sự ra đời của Đảng
=> Năm 1925 chưa có Sự ra đời của Đảng
Thành lập Đảng Cộng sản VN và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
a) Các tổ chức cộng sản ra đời
Nhờ sự lớn mạnh của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên -> lần lượt các tổ chức cộng sản ra đời
3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên đã được thành lập: Nguyễn Văn Cung, Trịnh Đình Cựu,
Nguyễn Đức Cảnh… => Chi bộ Cộng sản là 1 tế bào của Đảng
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Sự phát triển phong trào công nhân
+ Giai đoạn từ đầu đến 1918: tự phát
+ Từ 1919-1925: phong trào công nhân có đặc trưng (họ lãn công, đình công đòi tăng
lương, giảm giờ làm) và có ý thức giai cấp
+ Chủ tịch Tôn Đức Thắng thành lập Công hội đỏ => bảo vệ quyền lợi cho người công
nhân, vận động giai cấp công nhân đấu tranh => định hướng đấu tranh cho giai cấp công nhân
+ Từ 1926 - 1929: phát triển về số lượng, chất lượng và quy mô
+ Cuối 1929, Phong trào công nhân và yêu nước phát triển mạnh mẽ -> sự lãnh đạo thống
nhất của một tổ chức Đảng => Sự đấu tranh nội bộ và sự phân hóa trong tổ chức
5/1929: Đại học Đại biểu của Hội VNCMTN xảy ra bất đồng trong việc thành lập Đảng Cộng Sản
+ Thành lập ĐẢNG giải thể HỘI
+ Thành lập ĐẢNG không giải thể HỘI
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chứng tỏ
+ Cách mạng VN đã rất lớn mạnh => đòi hỏi có 1 tổ chức đủ lớn để lãnh đạo cách mạnh VN
+ Không có lợi cho cách mạng VN: sự hoạt động của 3 tổ chức này dẫn đến sự mâu
thuẫn lẫn nhau: quyền lợi, lợi ích, phạm vi hoạt động) => công kích lẫn nhau => gây mất đoàn kết
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ ngày 6/1 - 7/2/1930 tại Hồng Kông (Trung Quốc)
+ Nguyễn Ái Quốc hợp nhất các tổ chức cộng sản
+ Quyết định 5 vấn đề lớn:
+ Bỏ mọi xung đột, hiềm khích cũ, thành thật hợp tác với nhau => hợp nhất các tổ chức
cộng sản ở Đông Dương
+ Đặt tên Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
+ Định kế hoạch thống nhất các tổ chức Đảng ở trong nước
+ Cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng gồm những văn kiện họp hành: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
Tại Hội nghị chỉ hợp nhất được Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng
24/2/1930, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn mới xin ra nhập => hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
Mục tiêu chiến lược của Cách mạng Việt Nam
Tính chất và mâu thuẫn giữa dân tộc VN và thực dân Pháp => mục tiêu chiến lược
+ làm tư sản dân quyền cách mạng (kiểu mới do GC công nhân lãnh đạo)
+ thổ địa cách mạng (dành từ tay GC địa chủ đưa lại cho dân cày => Xã hội Cộng sản
=> Mục tiêu chiến lược nêu ra trong Cương lĩnh đã làm rõ nội dung cách mạng thuộc địa nằm
trong phạm trù cách mạng vô sản thế giới
Trong Cương lĩnh chính trị của Đảng:
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của Cách mạng Việt Nam:
+ Về phương diện chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến tay sai, làm
cho nước VN hoàn toàn độc lập
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu sản nghiệp lớn của đế quốc
Pháp giao cho Chính phủ công nông binh, thu ruộng đất chia cho dân nghèo
+ Về phương diện xã hội: Dân chúng được tự do, nam nữ bình quyền
=> Cách mạng tháng 10 Nga, nhà nước của số đông
=> Chính phủ của công nông binh (Đảng Cộng sản VN) Lực lượng cách mạng:
Công - nông là gốc cách mạng
=> sức mạnh của dân tộc VN -> phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc => nghệ thuật tập hợp lực lượng
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930)
+ Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: sử dụng phương pháp
bạo lực cách mạng, không thỏa hiệp => quyết tâm đánh đến thắng lợi cuối cùng
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận của giai
cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
+ Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng vô
sản trên thế giới, tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô
sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Tại sao Đảng Cộng sản VN ra đời là tất yếu của lịch sử?
Sự ra đời của Đảng có 3 yếu tố hình thành từ
+ Chủ nghĩa Mác Lê-nin (quan trọng)
+ Phong trào công nhân (nếu không có chủ nghĩa Mác Lê-nin => chỉ dừng lại ở tự phát
+ Phong trào yêu nước (nếu không có chủ nghĩa Mác Lê-nin => chỉ dừng lại ở truyền thống)
Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác khi: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (cần
phong trào công nhân và phong trào yêu nước => tập hợp, đoàn kết các tầng lớp giai cấp của dân tộc)