Tài liệu ôn tập - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.4 truyền thống nổi bật của Đảng:1. đấu tranh kiên cường, bất khuất2. đoàn kết, thống nhất trong Đảng3. gắn bó mật thiết với nhân dân4. truyền thống của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TIMELINE LỊCH SỬ ĐẢNG
Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạt động
lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.
4 truyền thống nổi bật của Đảng:
1. đấu tranh kiên cường, bất khuất
2. đoàn kết, thống nhất trong Đảng
3. gắn bó mật thiết với nhân dân
4. truyền thống của chủ nghĩa quốc tế trong sáng
Sự ra đời của Đảng: chủ nghĩa mác – lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu của CM VN
HCM: “ Đảng ta là đạo đức, là văn minh”
Tuyên ngôn độc lập mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc và CMVN
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được ví như “vầng thái dương
soi rọi các dân tộc bị áp bức tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc”
Chủ nghĩa tư bản phương Tây từ giai đoạn cạnh tranh chuyển sang độc quyền
1/9/1858: thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng
1862: lập nhà tù tại Côn Đảo
1862-1866, Võ Duy Khương lãnh tụ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Đồng Tháp
6/6/1884: nhà Nguyễn kí hiệp ước Patơnốt đầu hàng thực dân Pháp => VN trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến. “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị
giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” – HCM
Đầu thế kỷ XX: mâu thuẫn giữa Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
Pháp thực hiện chính sách chia để trị nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết
17/10/1887: Liên bang Đông Dương thuộc Pháp được thành lập theo sắc lệnh của tổng thống Pháp
Khai thác thuộc địa lần thứ 1 (1987-1914), lần 2 (1919-1929)
Thời kì phong kiến địa chủ và nông dân là 2 giai cấp cơ bản, sau khi Pháp xâm lược giai
cấp địa chủ bị phân hóa
“bao giờ tây nhổ hết cỏ nước nam mới hết người nam đánh tây”- Nguyễn Trung Trực
“thà làm ma nước nam còn con làm vua đất bắc” - Nguyễn Hữu Huân
Mâu thuẫn gay gắt nhất: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động
1885-1896, phong trào Cần Vương do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo
1896, Phan Đình Phùng thất bại cũng chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến.
3 vị vua nhà Nguyễn yêu nước: Duy Tân, Hàm Nghi, Thành Thái
Khởi nghĩa Yên Thế - Hoàng Hoa Thám
Trào lưu dân chủ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học
Phong trào Đông Du – Phan Bội Châu mang xu hướng bạo động -> “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”
Phong trào Duy Tân – Phan Châu Trinh mang xu hướng cải cách, “khai dân trí chấn dân
khí hậu dân sinh” -> “chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương”
1912: PBC thành lập VN quang phục hội, đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục Việt Nam,
thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam
12/1927: Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, khởi nghĩa Yên Bái –
Nguyễn Thái Học: “không thành công thì thành nhân”
Nguyên nhân thất bại của các phong trào trên: thiếu đường lối, tổ chức, phương pháp
5/6/1911: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
3/1917: Quốc tế cộng sản được thành lập, tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng cách
mạng vô sản và thúc đẩy phong trào đấu tranh ở khu vực này đi theo khuynh hướng vô sản
Đầu 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia đảng xã hội pháp
18/6/1919: NTT đổi tên thành Nguyễn Ái Quốc đề ra Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm
1920, Đại hội II của Quốc tế Cộng sản
12/1920, NAQ bỏ phiếu tán thành quốc tế III (quốc tế cộng sản do lenin thành lập) ->
NAQ trở thành 1 trong những người sáng lập ĐCS Pháp và là người cộng sản đầu tiên của VN
Giữa 1921, NAQ tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, Sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ)
1922: Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương
30/6/1923: NAQ tới Liên Xô làm việc cho quốc tế cộng sản
1923: lập Tâm tâm xã
19/6/1924: Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Mecslanh, NAQ đánh giá “như chim én
nhỏ báo hiệu mùa xuân”
1925: Bãi công Ba Son: phong trào công nhân là phong trào tự giác. Nói cuộc bãi công
của công nhân Ba Son (tháng 8/1925), Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập, đánh dấu
sự chuyển biến từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam vì đã đấu
tranh có tổ chức, gắn mục tiêu kinh tế với chính trị và đoàn kết quốc tế; Phong trào đòi
trả tự do cho Phan Bội Châu; NAQ xuất bản cuốn Bản án chế độ thực dân (xuất bản lần
đầu ở Paris đầu năm 1925): tố cáo tội ác của chế độ thực dân với các nước thuộc địa
2/1925: tâm tâm xã -> Cộng sản đoàn
6/1925: cộng sản đoàn -> lập Hội VN CM thanh niên. Hội gồm 5 cấp (trung ương bộ,
kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ, chi bộ), cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ. Hội VN CM
thanh niên là tổ chức tiền thân của ĐCS VN
21/6/1925: thành lập báo Thanh niên
1927: Đường kách mệnh - cuốn sách chính trị đầu tiên của CM VN, VN quốc dân đảng
được thành lập. “công nông là người chủ cách mệnh”, “là gốc cách mệnh”; công nhân là
giai cấp lãnh đạo, tiểu tư sản trí thức là bạn đồng minh của cách mạng.
12/1927: Việt Nam quốc dân Đảng (Phạm Tuấn Tài – dân chủ tư sản)
1928: Hội VNCMTN chủ trương “vô sản hóa”
29/9/1928: Phong trào “Vô sản hóa” do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phát động
17/6/1929: thành lập Đông Dương CS đảng – chi bộ ĐCS đầu tiên
9/1929, Tân Việt CM đảng -> Đông Dương CS liên đoàn
11/1929, thành lập An Nam CS Đảng
3/2/1930, thành lập ĐCS VN tại Cửu Long, Hương Cảng, TQ (do đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 3 chọn), HCM nêu ra 5 điểm lớn cần thống nhất. NAQ soạn thảo: chánh
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
24/2/1930, thống nhất hợp nhất 3 tổ chức
Cương lĩnh chính trị đầu tiên: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt => xác định đường
lối “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
1/5/1930, Quốc tế lao động
Chính quyền xô viết là đỉnh cao của pt cách mạng
10/1930, hội nghị lần thứ 1 tại Hương Cảng , đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương.
Trần Phú làm tổng bí thư đầu tiên. Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo ra đời.
Hạn chế lớn nhất: Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc và
thực dân Pháp xâm lược. “Cách mạng ruộng đất là cốt lõi..” => Cương lĩnh chính trị đầu
tiên (2/1930): HCM, Luận cương chính trị (10/1930): Trần Phú, Chính cương của Đảng (2-1951)
Vô sản và nông dân là 2 động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai
cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
18/11/1930: thường vụ trung ương đảng ban hành chỉ thị về vấn đề thành lập “Hội phản
đế đồng minh” ( tiền thân của mặt trận tổ quốc vn) là tổ chức đầu tiên tập hợp các tầng lớp.
11/4/1931: quốc tế cộng sản công nhận Đảng cộng sản đông dương là 1 chi bộ độc lập =>
khăng định vai trò lãnh đạo của đảng.
“Hãy giữ vững ý chí chiến đấu” Trần Phú
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng” Lý Tự Trọng
1932: theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí công bố
Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
3/1933: Hà Huy Tập viết Sơ khảo lịch sử phong trào cộng sản đông dương -> khẳng
định công lao và vai trò của NAQ
3/1935, Đại hội đại biểu lần 1 tại Macao, có 3 nhiệm vụ (: 1- Củng cố và phát triển Đảng,
2- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng, 3- Mở rộng tuyên truyền chống) . Lê
Hồng Phong làm tổng bí thư thứ 2
5/1935, mặt trận nhân dân Pháp được thành lập
7/1935, quốc tế Cộng sản họp ĐH VII, xác định kẻ thù là Phát xít
15/6/1935: chương trình hành động của ĐCS Đông Dương, nhiệm vụ đấu tranh trước mắt
là khôi phục hệ thống tổ chức của đảng và pt cách mạng.
1936-1939: phong trào dân chủ
26/7/1936, Hội nghị lần 2 tại Thượng Hải
7/1936, lập mặt trận phản đế đông dương
Hà Huy Tập làm tổng bí thứ lần thứ 3
Cuối 1937: hội truyền bá chữ quốc ngữ được thành lập
Vấn đề dân cày (1938) của Qua Ninh (Trường Chinh) và Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) đã
tố cáo của đế quốc và phong kiến, làm rõ vai trò quan trọng của nông dân
29-30/9/1938, hội nghị tw đảng lần 5 khóa I quyết định thành lập mặt trận dân chủ
đông dương. Tổng bí thứ lần 4 Nguyễn Văn Cừ
1939, Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn Tự chỉ trích
9/1939, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
28/9/1939, đặt ĐCS đông dương ngoài vòng pháp luật
11/1939, Hội nghị BCH TW 6, thành lập mặt trận phản đế đông dương
9/1940, Nhật vào Đông Dương, nhân dân phải chịu cảnh 1 cổ 2 tròng Pháp – Nhật
23/9/1940, pháp kí hiệp định đầu hàng nhật
27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn -> đội du kích Bắc Sơn ra đời
11/1940, BCH TW 7, “cách mạng phản đế và cách mạng thuộc địa phải đồng thời tiến,
không thể cái làm trước cái làm sau” => đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
5/1941, BCH TW 8, cuộc cách mạng là cách mạng giải phóng dân tộc, lập Việt Minh
khẩu hiệu là “Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp; tranh lại độc lập hoãn cách
mạng ruộng đất”. Trường Chinh làm tổng bí thư thứ 5, đề ra 8 nội dung quan trọng
Đảng đổi tên 3 lần: ĐCS VN -> Đông Dương CSD -> Đảng Lao động VN -> Đảng CSVN
Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước phát triển của đấu tranh vũ trang
25/10/1941, Việt Minh công bố tuyên ngôn “Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời”
Tháng 12: TW ra “ Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách nhiệm cần kíp của Đảng”
1943, Đảng công bố đề cương về văn hóa Việt Nam, 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng
Cuối năm 1944, hội văn hóa cứu quốc VN ra đời
6/1944, thành lập trí thức yêu nước thành lập Đảng dân chủ việt nam
HCM ra chỉ thị thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân. 22/12/1944 đội vn
tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của quân đội nhân dân vn) thành lập tại Cao
Bằng. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc là hàng đầu
9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương
12/3/1945 ban thường vụ tw đảng ra chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta. => khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít nhật”
16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức ủy ban giải phóng Việt Nam
5/1945 => Việt Nam giải phóng quân
Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quyền nhân dân!”; 3 nguyên
tắc tập trung, thống nhất và kịp thời
4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất: hải dương, bắc giang, hà tĩnh, quảng nam
26/8/1945, thống nhất chủ trương đối nội và đối ngoại trong tình hình mới.
30/8/1945, chấm dứt triều đại pk => vấn đề giai cấp được giải quyết
2/9/1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập “
Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bnnh đẳng; dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thực đã thành một
nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
Ngày 3-9-1945 diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc,
Đối với Tưởng: Hoa Việt thân thiện
Đối với Pháp: độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế
Cmt8, kẻ thù trực tiếp là phát xít nhật
Cmt8 là cm giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới
Nhiệm vụ hàng đầu: giải phóng dân tộc
Lực lượng cm: toàn dân tộc
Cmt8 có tính dân chủ, nhân văn; “có tính dân chủ nhưng chưa sâu sắc” Trường Chinh
Việt minh là 1 điển hình của đảng về huy động lực lượng toàn dân
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII (10-2016) khẳng định: “Chúng ta có quyền tự hào về
bản chất tốt đẹp, truyền thống anh hùng và lịch sử vẻ vang của Đảng ta-Đảng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đại biểu của dân tộc Việt Nam anh hùng”.
6/3/1946 kí hiệp định sơ bộ Ý nghĩa CMT8
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dântộc đin hình,
thể hiện ở nhiệm vụ, lực lượng và thành quả của cách mạng.Thứ nhất, tập trung hoàn
thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giảiphóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn chủ
yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc xâm lược và tay sai.
Mục đích cao nhất của việc thành lập Mặt trận Việt Minh (5-1941) là gì?
Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp nước ta ra chỉ thị gì?
Nhật- pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
Mục đích thực hiện vô sản hóa của HVNCMTN cuối 1928?
Tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
Luận cương tháng 10/1930 lấy vấn đề gì làm cốt
“vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”
Tại sao khởi nghĩa Yên Bái là theo tư tưởng phong kiến
Các vị vua nào chủ trương đánh pháp
Duy Tân, Hàm Nghi, Thành Thái
Bài thơ người đi tìm hình của nước nói về sự kiện gì Bác đọc sơ thảo
Hội nghị thành lập Đảng tháng 2.1930 có tổ chức nào tham gia
Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng
Sau cttg thứ 2 thì pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ mấy (maybe lần 2)
Khủng hoảng kinh tế khi nào? 1929-1933
Nước nào khủng hoảng kinh tế đầu tiên? Mỹ
Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra
Đảng cộng sản đầu tiên họp ở đâu?
Ngày 1 tháng 5 năm 1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp ở
Hương Cảng (Hồng Kông), đoàn đại biểu Bắc Kỳ do đại biểu Ngô Gia Tự ra đề nghị giải
tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng.
3 tổ chức hộp thành
Đảng cộng sản việt nam
Khởi nghĩa Yên Bái:
Do việt nam quốc dân đảng lãnh đạo 9-2-1930
Nguyên nhân thất bại: do bị động, chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Chứng tỏ đường lối cứu
nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp với nước ta
Lê duẩn nhận xét: “một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết
luôn không bao giờ ngóc đầu lên nổi.” Sơ khảo lần I Lênin
Đảng xã hội đầu tiên trên thế giới Đức hoặc pháp