Tài liệu ôn tập môn Chính trị học | Học viện Báo chí và tuyên truyền

Tài liệu ôn tập môn Chính trị học. Tài liệu học tập môn Chính trị học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!

1
CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC
- Chủ nghĩa là học thuyết
- Xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội Phm trù chính trị:
- Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích
giai cấp.
- Cái căn bản nhất của chính trị việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà
ớc
- Chính trị biểu hiện tập trung của kinh tế, là việc xây dựng nnước về kinh
tế
- Chính trị lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh
hàng triệu người. Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học, vừa
nghệ thuật.
1. Đối tượng nghiên cứu của CTH
Khái niệm: Chính trị học ra đời khi Nhà Nước ra đời.
Thời kỳ cổ đại:
Phương Tây
Chính trị nghthut cai trị, cai trị bằng sức mạnh độc tài, cai trị bằng
thuyết phục mới đích thực là chính trị. ( Platon )
Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, là khoa học kiến trúc xã hội. (
Arixtot )
Văn hoá phương Tây:
Chính trị ( Polica ) là công việc nhà nước.
Phương Đông
2
Chính trị chính đạo, chính danh ( Khổng T) - ớng xã hội tới con
đường ngay thẳng, khiến mng sống với đúng tên gọi của mình.
Chính= Chính + văn Trị: điều
ết, điều chnh
Chủ nghĩa Mác:
Chính trị lợi ích, là quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp trước hết là
lợi ích giai cấp.
Cái căn bản nhất của chính trị việc tổ chức chính quyền, quyền lực
nhà nước, xác định những hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước.
KHÁI NIỆM CHUNG NHẤT:
1. Chính trị hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc,
quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước.
2. Là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xãhội.
=> hoạt động chính trị thực ễn của các giai cấp, đảng phái chính
trị, các nhà nước nhằm m kiếm những khả năng thực hiện đường lối
những mục êu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi ích.
Chthể với tư cách tổ chức:
Đảng chính trị, Nhà nước, Tchức chính trị- hội, giai cấp, dân tộc,
quốc gia.
Chthể với tư cách cá nhân:
Thủ lĩnh chính trị, chính khách, công dân CT.
+ Chính trị học:
khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tnhững quy luật,
nh quy luật chung nhất của đời sống CT xã hội, cùng những thủ thuật chính
3
trị để hiện thực hóa những quy luật, nh quy luật đó trong xã hội có giai cấp
đưc tchức thành nhà nước.
3. Đối tượng của chính trị học: quy luật và nh quy luật của hoạt động
giành, giữ và thực thi quyền lực
những quy luật, nh quy luật chung nhất của đời sống chính trị xhoi,
những chế tác động, chế vận động, những phương thức, thủ thuật,
công nghệ chính trị để thực hiện hóa những quy luật đó.
Hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan đến nhà nước
Chính trị học nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị
4. Chức năng, nhiệm vụ của CTH -
Chức năng tng quát:
Phát hiện, dbáo những quy luật, nh quy luật bản nhất của đời
sống chính trị trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế.
Hình thành hthống tri thức nh luận, căn cứ khoa học thực
ễn.
Nhiệm vụ cụ thể:
1. Trang bị cho các nhà lãnh đo những tri thức, kinh nghiệm cần
thiết
2. Trang bị cho mỗi công dân tri thức để họ có thể đánh giá, phân
ch những sự kiện chính trị đúng đắn
3. Góp phần hình thành sở khoa học cho việc hoạch định chính
sách đối nội, đối ngoại, ra các quyết định ctri đúng đắn.
2. Phương pháp nghiên cứu của CTH
3. Đặc điểm CTH Việt Nam.
4
Bài 2 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
TRƯỚC CHỦ NGHĨA C A. C
LỊCH SỬ CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY
1. Tư tưởng chính trị hy lạp cổ đại:
a) Điều kiện tự nhiên:
- Hy lạp và rô ma nằm ven biển ĐTH gồm bán đảo
nhiều đảo nhỏ phần lớn lãnh thổ núi và cao
nguyên.
- Co nhiều hải cảng tốt, kinh tế phát triển
b) Điều kiện kinh tế, xã hội:
- Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, hy lạp c
đại kéo dài từ thế kỷ VIII TCN đến thế kỉ III, duy trì
chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình.
- Thiên niên kỉ I TCN đồ sắt ra đời. Nhiều xưởng thủ
công quy mô lớn, nghệ nhân tài hoa.
- Phát triển sản xuất dẫn đến phân hoá lao động sâu
sắc, hình thành các quốc gia thành bang, trong đó
Aten là nhà nước dân chchnô, Spac là nhà nước
chủ nô quý tc.
- Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điu
kiện mở rộng thuộc địa, thúc đẩy giao lưu kinh tế,
VH giữa các nuơc.
2.
2.1. HÊ RÔ ĐỐT
5
- QUÂN CHỦ
+ Là thể chế độc quyền của 1 người - đó vua. Vua có quyền cấm tất cả
những ý kiến phản diện, vì lợi chung.
+ Ưu: Ý kiến đưa ra đc bàn luận, cọ sát thường đúng đắn hơn, tránh những
sai sót.
+ Nhược: Dsự khác biệt, bất hòa, chia phái dẫn đến tranh giành,
tàn sát lẫn nhau,
- DÂN CHỦ:
+ Là thể chế mà quyền lực do đông đảo nhân dân nắm.
+ Ưu: Bỏ phiếu để trao những chức vụ một cách đúng đắn sẽ ngăn chặn
sự làm dụng quyền lự, xây dựng nhà nước trên nguyên tắc cơ bản: tt
cả đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Nhược điểm: Khi dân chúng có trình độ thấp thì dễ bầu nhầm, họ dễ bị
kích động bởi những nhân cầm quyền, từ đó xảy ra nh trạng
chính.
=> Heerrodot thiên về loại hình thể chế quân chủ
- Song khi chỉ ra những ưu, nhược điểm của mỗi loại hình, ông cho rằng:
- Thchế chính trịnh
2.2. XÊNOPHON
- Chính trị là nghệ thuật thực hành, nghệ thuật cai trị, quản lý
- Thlĩnh chính trị: người biết chỉ huy, giải thuật, giỏi thuyết phục, biết
cảm hóa người khác
6
- Thiên tài của thủ lĩnh ko phải tự nhiên mà có. Nó sinh ra từ sự kiên nhẫn, từ
khnăng chịu đựng lớn về mặt thể chất, với ý chí sống rèn luyện theo
phong cách thanh liêm, biết kiềm chế, yêu lao động.
2.3. PLATON (427 - 347 TCN) -
Xã hội lý tưởng:
- Các nhà triết học thông thái: đảm nhận
2.4. Arixtot (384-322 TCN)
- Nguồn gốc: NN xuất hiện tự nhiên, được hình thành do lịch sử, phát triển từ
gia đình và làng xã.
- Hình thức: Quyền lực NN chia thành 3 bộ phận: lập pháp, hành pháp phân
xử.
- Sứ mệnh của NN: lãnh đạo tập thể các công dân, quan tâm đến lợi ích chung
của mọi người làm cho họ hạnh phúc.
- Công lý: hành động theo pháp luật.
Phân loại thể chế: chính phủ được phân theo êu chuẩn số ợng ( người cầm
quyền ) và chất lượng ( mục đích cầm quyền ). Chính phủ chân chính : Quân chủ
, quý tộc, cộng hoà Chính phủ biến chất: độc tài, quả đâu, dân trị.
Giao ếp chính trị là hình thức giao ếp cao nhất
III. Tư tưởng chính trị thi kỳ cận đại
1. J. Lốc-cơ (1632-1704): Người cha của chủ nghĩa tdo
- Tác phẩm “Sự luận giải về chính quyn”
- “Người cha của chủ nghĩa tự do”
- Tự do về kinh tế, tự do tư hữu -giá trị ch đạo của chính trị, của pháp quyn
tự nhiên
7
- Nhà nước: Con người sống trong trạng thái tự nhiên, sau do sự vi phạm quyền
của nhau dẫn đến hỗn loạn, mọi người giao ước vi nhau rằng “khế ước” để
thành lập nnước bảo vệ quyền tự nhiên của mình - Bảo toàn quyền tự
nhiên của mỗi cá nhân là “êu chỉ căn bản xác định giới hạn và phạm vi hoạt
động của nhà nước” - Quyền lực nhà nước:
+ Về bản chất là quyền lực của dân
+ Nhà nước không có quyền chỉ thực hiện sự ủy quyền của dân + Nhà nước vi
phạm khế ước Nhân dân sẽ lật đổ và bầu ra Nhà nước khác
+ Quyền lực phân chia theo 3 lĩnh vực: Lập pháp, Hành pháp, Liên hợp
(quan hệ quc tế)
2. Mông-tét-xkio (1689-1755): Cha đẻ tam quyền phân lập
- Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” - Học thuyết “Tam
quyền phân lập” - Học thuyết phân quyền:
+ Mục đích: Tạo dựng những thể chế chính trị bảo đảm tự do cho công dân
+ Tdo chính trị của công dân: quyền làm mọi cái luật pháp cho phép. Pháp luật
là thước đoc của tự do
+ Cách hữu hiệu nhất đchống độc quyền là phân chia, quyền lực kiềm chế quyn
lực
- Học thuyết tam quyền phân lập:
+ Quyền lập pháp: biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Thuộc về toàn thể nhân
dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân-Quốc hội + Quyền hành pháp: Thực hiện
luật pháp đã được thiết lập, quyền này thuộc về nhà vua
+ Quyền tư pháp: Là để trừng trị tội phạm và giải quyết xung đột giữa các cá nhân.
Thẩm phán được lựa chọn từ dân và tuân theo pháp luật.
8
Với nghĩa này, quyền tư pháp không phải là quyn lực
3. J.J. Rút-xô (1712-1778): Chủ quyền tối thượng của nhân dân
- Tác phẩm “Khế ước xã hội” - Nguồn gốc nhà nước:
+ Trạng thái tnhiên là trạng thái lý tưởng. Con người ra khỏi trạng thái tự nhiên
cái tốt hơn và dẫn đến kết hợp thành xã hội, nhà nước.
- Vquyn lực nhà nước:
+ Bản thân các quyền lập pháp, hành pháp, pháp thống nhất, đó chỉ biểu
hin bề ngoài của quyền lc tối cao, quyn lc tối thượng của nhân dân
+ Quyền lập pháp là ý chí của nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia
+ Quyền hành pháp được thành lập bởi văn bản của cơ quan lập pháp, là
“sc mạnh của bộ máy chính trị”
+ Quyền tư pháp thuộc vcơ quan giám sát và bảo vệ pháp luật
B. Khái lược lch stư tưởng chính trị phương Đông
I. Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại
1. Nho gia
- Nhân ( ái nhân, thân nhân )
- Lễ
- Chính danh
2. Mặc gia-Mặc tử
- Thuyết “Kiêm tương ái, giao tương lợi” (thương nhau và cùng có lợi)
- Nguồn gốc loạn lạc: do mọi người không thương yêu nhau
- Chủ trương: “kiêm ái” (yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc, giai
cấp, không thù ghét, oán giận nhau, trên cơ sở lợi ích (giao tương lợi)
3 Pháp Gia- Hàn Phi Tử:
9
1. Phương ện cưỡng chế:
“ nhị bính” : thưởng và phạt
Thưởng, phạt phải căn cứ trên cơ sở pháp luật chứ không tùy ện
Vua cũng phải phục tùng pháp luật. Khi thế, quyền uy của vua mới tăng
lên, lời nói có thêm sức mạnh Pháp:
Pháp luật những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban ra, được phổ
biến rộng rãi để dân thực hiện.
Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của XH, rõ ràng,
dễ hiểu và phù hợp với trình độ dân chúng. Pháp luật phải công bằng
Quyền lực cần phải tập trung vào 1 người vua. Vua đề ra pháp luật, quan
lại theo dõi việc thực hiện, dân là người thi hành.
Thuật:
thủ đoạn hay thuật cai trị của người làm vua, để kiểm tra, giám sát, điều
khiển by tôi.
phương pháp tuyển chọn sử dụng, người đúng chức năng, tạo cho họ làm
tròn bổn phận của mình.
Là yếu tố cần thiết, bổ trợ và làm cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh
Thuật phải được giữ mật, kín đáo, không được ết lvới bt cứ ai. Vua
không được để lộ sự yêu ghét của mình, đề phòng quần thần li dụng.
Thế:
Là uy thế, quyền lực của người cầm quyền
Quần thần phục tùng nhà vua, chịu sự ràng buộc bởi quyền uy
Yếu tố để quân thần buộc phải tuân theo đó là thế, thế là quyền lực đảm bảo
thi hành pháp luật.
10
Thế tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không được chia sẻ, không được để
rơi vào tay người khác.
b) Đấu tranh chính trị:
Giai đoạn 1 đấu tranh kinh tế
Giai đoạn 2 đấu tranh tư tưởng, lý luận Giai đoạn
3 đấu tranh chính trị
QUYỀNLC
Quyn:
Chmối quan hệ trong hội, thế lực thể định đoạt được việc y hay việc
khác. Trong quan hệ cộng đồng, quyền tôn trọng đối với các điều kiện hội xác
định, nhất là có sự thừa nhận từ cộng đồng. Lực:
sức mạnh vật , khái niệm chỉ 1 thuộc nh của bất kỳ hệ vật chất nào trong tương
tác với hệ vật chất khác, có khả năng duy trì sự tồn tại hoặc tạo nên sự biến đổi, là
cái vốn của bất kỳ hệ vật chất nào( khách quan; phbiến ) nhưng lại hiện hình
trong các mqh tương tác ( cơlý- hoá- sinh)
Quyền lực: là cái mà ai nắm được thì buộc người khác phải phục tùng.
Quyền lực: là quyền sử dụng sức mạnh để đạt được mục đích.
Theo chiết tự: Quyền lực = quyền + lực
a) SỰ HÌNH THÀNH QUYỀN LC CHÍNH TRỊ:
11
b) QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ QUYỀN LỰC CHÍNH TRSANG QUYỀN
LỰC NHÀ NƯC.
12
c) SỰ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Quyền lực chính trị:
- Là quyền sd sức mạnh chính trị cho mục đích chính trị
- Là quyền chính trị của : giai cấp, liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội
=> thông n chính trị; phân bố các giá trị có lợi cho mình ( lợi ích )
4. Xây dựng thchế sau thắng lợi của cách mạng chính trị:
13
Xác lập cơ sở kinh tế- xã hội của thể chế mới
Đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
Xây dựng đảng cầm quyền vững mạnh về chính trị; tư tưởng tổ chức, đội ngũ
cán bộ ch chốt. C. Cách mạng chính trị:
Đổi cũ - thay mới
Cách mạng chính trị thực chất là cuộc cách mạng thay đổi thể chế chính trị (
nguyên tắc, hệ thống chính trị, chế độ ) Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách
mạng là vn đề chính quyền.
2. LÝ LUẬN VỀ TÌNH THẾ VÀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG:
a. Tình thế cách mạng:
+ Dấu hiu của nh thế cách mạng:
- Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ
- Quần chúng bị áp bức rơi vào nh trạng bần cùng
- Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía cách mạng
b. Thời cơ cách mạng:
+ Đặc điểm:
- Gắn với các sự kiện, các nh huống trực ếp khả năng đẩy
cách mạng đến bước ngoặt quyết định
- Gắn với thời điểm cụ thể, không gian, thời gian chính trị, điều
kiện chính trị
- Xuất hiện rất nhanh và trôi đi cũng rất nhanh.
14
Buổi 4 : cô Thục Anh
- Phương y: các quốc gia về Châu Âu và Châu Mỹ
- Phương đông: các quốc gia về Châu Á và Châu Phi
Cá thể
Cá nhân
Nhân cách
=> Con người (SV)
- KN giao ếp
- Kn tư duy
- Kn quản lí thời gian
- Kn
CTHĐC (2 TC) = 37,5 ết = 38 ết = 23 ết LT = 15 thực hành
- Học thuộc tên 9 chương
- Cấu trúc,
- Bản chất, đặc điểm, nguyên , quy luật
- Đối tượng: phạm vi, khách thể nghiên cứu
- PP ếp cận
Câu hỏi định nghĩa
2 cách trả lời: kn, phạm trù
Bài 3 Quyền lực chính trị
Khái niệm:
- Tư tưởng chính trị
15
- Thiết chế, thể chế, hệ thống… chính trị: gia cấp, đảng phái, quốc gia, dân
tộc, nhà nước, tchức, phong trào
- Các cơ quan chính trị,
III/ quyền lực ctri của nhân dân:
Chth: nhà nước, nhân dân lao động
Giai cấp: công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức( làm chủ thhin
qlct của mình bằng nhà nước và qua nhà nước )
=> Nhà nước phương ện giai cấp thể hiện quyền lực của mình =>
của dân do dân vì n => ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ: nhân dân lao động
Nhân dân lao động được thể hiện qua việc bầu cử, nhân dân bầu
ra Nhà Nước ( cơ quan lập pháp, hành pháp, pháp ) thông
qua phổ thông bầu phiếu.
=> Quốc hội quan lập pháp, hành pháp, pháp do dân bầu ra,
ra quyn đối với chính phủ, các cơ quan phục vụ lợi ích của nhân dân.
Quyền lực chính trị chuyển hoá sang quyền lực nhà nước thực
chất do: CMXH ( CMCT ) thành công, Bầu cử trong trạng thái hoà
bình.
16
Chương 5 Hệ thống tổ chức quyn lực chính trị
- Hệ thống : là 1 chỉnh thể của những yếu tố cấu thành trong đó có những
yếu tố mang nh chủ đạo, những yếu tố này quan hệ biện chứng với
nhau vận hành trên nguyên tắc nhất định.
- Tchức: hành động, trật tự , sự sắp xếp nh chủ ý, tạo ra sự thbậc,
ngôi vị, vị thế ( gồm đảng chính trị, nhà nước, tổ chức ctri, hội ngoài
đảng và nhà nước)
- Đảng: (danh từ) chỉ cơ cấu snhiều, hệ thống, bộ y, cơ cấu con người
ưu tú nhất của 1 giai cấp, dân tộc, quốc gia cùng chung 1 lý tưởng, có sự
giác ngộ CN Mác tư tưởng HCM tham gia vào cùng 1 mục êu chính trị
( cá nhân: đảng viên, tập thể: ban lãnh đạo )
ĐẤU TRANH CTRI LÀ HÌNH THỨC CAO NHT CỦA ĐẤU TRANH
GIAI CẤP.
17
Đảng chính trị mang bản chất giai cấp sinh ra nó. Đảng chính trị tồn tại sẽ
khẳng định vị thế, đấu tranh đến cùng cho lợi ích của giai cấp đã sinh ra.
Bản chất của 1 đảng chính trị là thể hiện vai trò của nó.
Vai trò ch cực, êu cực:
Đảng CSVN là đảng cầm quyền, lãnh đạo các tchức ctri xã hội và lãnh đạo
toàn thể xã hội dân tộc VN.
2. Thchế nhà nước:
3. Nguyên tắc tchc:
Nhà nước ta theo thể chế: TẬP QUYỀN.
Phân quyền ( TBCN ) là phân chia quyền lực
=> độc lập, đối trọng, kiềm chế, ngang bằng
Tp quyền( XHCN ) là phân công quyn lực
3.2 hệ thống các cơ quan nhà nước: cơ quan quyền lực ( quốc hội
CHƯƠNG 6 THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ
I/ Khái niệm, phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị:
- Thlĩnh chính trị là: thủ: đầu, lĩnh: dẫn dắt, thủ lĩnh: nhân vật xuất sắc
dẫn đầu, người năng lực chuyên môn, đạo đức phẩm chất, lập
trường thái độ.
- Đứng đầu 1 tổ chc, cơ quan, bệnh viện, trường học….
- Người dẫn đầu tư tưởng này : Xenophon- nhà tư tưởng Hy
Lạp là người đầu ên đưa ra quan điểm vthủ lĩnh ctri
18
- Người quân tử là người thủ lĩnh ở phương Đông: Khổng T
-
2. Phẩm chất : 5 nhóm:
2.1 trình độ hiểu biết:
Hiểu biết là kiến thức, trình độ hiểu biết, thông qua bằng cấp ( minh chứng, stha
nhận ) 2.2 phẩm chất chính trị:
Sự giác ng ( nhận thức, hiểu biết sâu sắc), quan điểm, lập trường, tư tưởng ( giác
ngchnghĩa Mác, tư tưởng cộng sản), có niềm n, lý tưởng, nh cảnh. 2.3 năng
lực
2.4 đạo đức
2.5 khả năng làm việc
3. Vai trò của thủ lĩnh chính trị:
- Vai trò cần được dựa trên bản chất. Vai trò người thủ lĩnh là đứng đầu tổ chức,
hoà vào tốc hước, hy sinh và đấu tranh cho tổ chức đó. Chức năng lãnh đo
phải hoàn thành đc những nvụ to lớn tổ chức giao cho, mang lại lợi ích
cho tchc ấy to lớn.
19
3.1 Tích cực: nh hưởng, tác động, làm gương, dẫn dắt, tầm quan trọng.
Quy định khẳng định sự thành công hay tbai của tchức dựa trên thủ
lĩnh
II/ Người lãnh đạo ctri của giai cấp công nhân :
- Lênin: người đứng đầu các cơ quan đảng, nhà nước, t chức chính trị xh trong
hệ thống XHCN : VN, Lào, TQ, Cuba… CHƯƠNG 7 QUAN HCHÍNH TRỊ VI
KINH TẾ.
1/ Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế: Kinh tế: là lực
ợng sx + quan hệ sx=phương thức sx Chính trị: quyền lực
( SM )=> nhà nước.
1. Chính trị ( bên ngoài, hình thức )là sự biểu hiện tập trung của kinh
tế ( trong, nội dung, có trước
=> Chính trị không thể không chiếm vị trí ưu thế so với kinh tế-> trong
1 số trường hợp,chính trị ợt lên trước kinh tế-> quay trở lại tác động, dẫn
dắt kinh tế.
20
CHƯƠNG 8 VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ
Chân - thiện- mỹ-ích: chân là tri thức, thiện là đạo đức, mỹ là cái đẹp.
Văn hoá cần phải có sự sáng tạo, bản sắc, văn hoá, cái đẹp là những sp
thuộc về vật chất nh thần đc con người sáng tạo ra để thoả mãn nhu
cầu của mình trong 1 khoảng giai đoạn lịch sử nht định, mang nh lịch
sử, sự ếp biến, kế thừa và phát triển
Nhân đạo, nhân bản, nhân văn
CHƯƠNG 9
Vẽ sơ đồ, tbay cấu trúc liên hợp quốc
| 1/20

Preview text:

1
CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC
- Chủ nghĩa là học thuyết
- Xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội Phạm trù chính trị:
- Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp.
- Cái căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước
- Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là việc xây dựng nhà nước về kinh tế
- Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh
hàng triệu người. Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
1. Đối tượng nghiên cứu của CTH
Khái niệm: Chính trị học ra đời khi Nhà Nước ra đời. Thời kỳ cổ đại: ● Phương Tây
Chính trị là nghệ thuật cai trị, cai trị bằng sức mạnh độc tài, cai trị bằng
thuyết phục mới đích thực là chính trị. ( Platon )
Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, là khoa học kiến trúc xã hội. ( Arixtot ) ● Văn hoá phương Tây:
Chính trị ( Politica ) là công việc nhà nước. ● Phương Đông 2
Chính trị là chính đạo, chính danh ( Khổng Tử ) - hướng xã hội tới con
đường ngay thẳng, khiến mng sống với đúng tên gọi của mình.
Chính= Chính + văn Trị: điều tiết, điều chỉnh ● Chủ nghĩa Mác:
Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết là lợi ích giai cấp.
Cái căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức chính quyền, quyền lực
nhà nước, xác định những hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước.
KHÁI NIỆM CHUNG NHẤT:
1. Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc,
quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước.
2. Là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xãhội.
=> Là hoạt động chính trị thực tiễn của các giai cấp, đảng phái chính
trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối
và những mục tiêu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi ích.
Chủ thể với tư cách tổ chức:
Đảng chính trị, Nhà nước, Tổ chức chính trị- xã hội, giai cấp, dân tộc, quốc gia.
Chủ thể với tư cách cá nhân:
Thủ lĩnh chính trị, chính khách, công dân CT. + Chính trị học:
khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật,
tính quy luật chung nhất của đời sống CT xã hội, cùng những thủ thuật chính 3
trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp
được tổ chức thành nhà nước.
3. Đối tượng của chính trị học: quy luật và tính quy luật của hoạt động
giành, giữ và thực thi quyền lực
Là những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xhoi,
những cơ chế tác động, cơ chế vận động, những phương thức, thủ thuật,
công nghệ chính trị để thực hiện hóa những quy luật đó.
● Hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan đến nhà nước
● Chính trị học nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị
4. Chức năng, nhiệm vụ của CTH - Chức năng tổng quát:
Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời
sống chính trị trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế.
Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Nhiệm vụ cụ thể:
1. Trang bị cho các nhà lãnh đạo những tri thức, kinh nghiệm cần thiết
2. Trang bị cho mỗi công dân tri thức để họ có thể đánh giá, phân
tích những sự kiện chính trị đúng đắn
3. Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính
sách đối nội, đối ngoại, ra các quyết định ctri đúng đắn.
2. Phương pháp nghiên cứu của CTH
3. Đặc điểm CTH Việt Nam. 4
Bài 2 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC A. SƠ LƯỢC
LỊCH SỬ CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY
1. Tư tưởng chính trị hy lạp cổ đại:
a) Điều kiện tự nhiên:
- Hy lạp và rô ma nằm ở ven biển ĐTH gồm bán đảo
nhiều đảo nhỏ phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
- Co nhiều hải cảng tốt, kinh tế phát triển
b) Điều kiện kinh tế, xã hội:
- Là quốc gia phát triển sớm nhất Châu Âu, hy lạp cổ
đại kéo dài từ thế kỷ VIII TCN đến thế kỉ III, duy trì
chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình.
- Thiên niên kỉ I TCN đồ sắt ra đời. Nhiều xưởng thủ
công quy mô lớn, nghệ nhân tài hoa.
- Phát triển sản xuất dẫn đến phân hoá lao động sâu
sắc, hình thành các quốc gia thành bang, trong đó
Aten là nhà nước dân chủ chủ nô, Spac là nhà nước chủ nô quý tộc.
- Kinh tế công thương nghiệp phát triển, tạo điều
kiện mở rộng thuộc địa, thúc đẩy giao lưu kinh tế, VH giữa các nuơc. 2. 2.1. HÊ RÔ ĐỐT 5 - QUÂN CHỦ
+ Là thể chế độc quyền của 1 người - đó là vua. Vua có quyền cấm tất cả
những ý kiến phản diện, vì lợi chung.
+ Ưu: Ý kiến đưa ra đc bàn luận, cọ sát thường đúng đắn hơn, tránh những sai sót.
+ Nhược: Dễ có sự khác biệt, bất hòa, chia bè phái dẫn đến tranh giành, tàn sát lẫn nhau, - DÂN CHỦ: +
Là thể chế mà quyền lực do đông đảo nhân dân nắm.
+ Ưu: Bỏ phiếu để trao những chức vụ một cách đúng đắn sẽ ngăn chặn
sự làm dụng quyền lự, xây dựng nhà nước trên nguyên tắc cơ bản: tất
cả đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Nhược điểm: Khi dân chúng có trình độ thấp thì dễ bầu nhầm, họ dễ bị
kích động bởi những cá nhân cầm quyền, từ đó xảy ra tình trạng vô chính.
=> Heerrodot thiên về loại hình thể chế quân chủ
- Song khi chỉ ra những ưu, nhược điểm của mỗi loại hình, ông cho rằng: - Thể chế chính trịnh 2.2. XÊNOPHON
- Chính trị là nghệ thuật thực hành, nghệ thuật cai trị, quản lý
- Thủ lĩnh chính trị: là người biết chỉ huy, giải kĩ thuật, giỏi thuyết phục, biết cảm hóa người khác 6
- Thiên tài của thủ lĩnh ko phải tự nhiên mà có. Nó sinh ra từ sự kiên nhẫn, từ
khả năng chịu đựng lớn về mặt thể chất, với ý chí sống và rèn luyện theo
phong cách thanh liêm, biết kiềm chế, yêu lao động. 2.3. PLATON (427 - 347 TCN) - Xã hội lý tưởng: -
Các nhà triết học thông thái: đảm nhận 2.4. Arixtot (384-322 TCN)
- Nguồn gốc: NN xuất hiện tự nhiên, được hình thành do lịch sử, phát triển từ gia đình và làng xã.
- Hình thức: Quyền lực NN chia thành 3 bộ phận: lập pháp, hành pháp và phân xử.
- Sứ mệnh của NN: lãnh đạo tập thể các công dân, quan tâm đến lợi ích chung
của mọi người làm cho họ hạnh phúc.
- Công lý: hành động theo pháp luật.
Phân loại thể chế: chính phủ được phân theo tiêu chuẩn số lượng ( người cầm
quyền ) và chất lượng ( mục đích cầm quyền ). ● Chính phủ chân chính : Quân chủ
, quý tộc, cộng hoà ● Chính phủ biến chất: độc tài, quả đâu, dân trị.
Giao tiếp chính trị là hình thức giao tiếp cao nhất
III. Tư tưởng chính trị thời kỳ cận đại 1.
J. Lốc-cơ (1632-1704): Người cha của chủ nghĩa tự do -
Tác phẩm “Sự luận giải về chính quyền” -
“Người cha của chủ nghĩa tự do” -
Tự do về kinh tế, tự do tư hữu -giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên 7 -
Nhà nước: Con người sống trong trạng thái tự nhiên, sau do sự vi phạm quyền
của nhau dẫn đến hỗn loạn, mọi người giao ước với nhau rằng “khế ước” để
thành lập nhà nước bảo vệ quyền tự nhiên của mình - Bảo toàn quyền tự
nhiên của mỗi cá nhân là “tiêu chỉ căn bản xác định giới hạn và phạm vi hoạt
động của nhà nước” - Quyền lực nhà nước:
+ Về bản chất là quyền lực của dân
+ Nhà nước không có quyền mà chỉ thực hiện sự ủy quyền của dân + Nhà nước vi
phạm khế ước Nhân dân sẽ lật đổ và bầu ra Nhà nước khác
+ Quyền lực phân chia theo 3 lĩnh vực: Lập pháp, Hành pháp, Liên hợp (quan hệ quốc tế) 2.
Mông-tét-xkio (1689-1755): Cha đẻ tam quyền phân lập -
Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” - Học thuyết “Tam
quyền phân lập” - Học thuyết phân quyền:
+ Mục đích: Tạo dựng những thể chế chính trị bảo đảm tự do cho công dân
+ Tự do chính trị của công dân: quyền làm mọi cái mà luật pháp cho phép. Pháp luật
là thước đoc của tự do
+ Cách hữu hiệu nhất để chống độc quyền là phân chia, quyền lực kiềm chế quyền lực -
Học thuyết tam quyền phân lập:
+ Quyền lập pháp: Là biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Thuộc về toàn thể nhân
dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân-Quốc hội + Quyền hành pháp: Thực hiện
luật pháp đã được thiết lập, quyền này thuộc về nhà vua
+ Quyền tư pháp: Là để trừng trị tội phạm và giải quyết xung đột giữa các cá nhân.
Thẩm phán được lựa chọn từ dân và tuân theo pháp luật. 8
Với nghĩa này, quyền tư pháp không phải là quyền lực 3.
J.J. Rút-xô (1712-1778): Chủ quyền tối thượng của nhân dân -
Tác phẩm “Khế ước xã hội” - Nguồn gốc nhà nước:
+ Trạng thái tự nhiên là trạng thái lý tưởng. Con người ra khỏi trạng thái tự nhiên vì
cái tốt hơn và dẫn đến kết hợp thành xã hội, nhà nước. -
Về quyền lực nhà nước:
+ Bản thân các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là thống nhất, đó chỉ là biểu
hiện bề ngoài của quyền lực tối cao, quyền lực tối thượng của nhân dân
+ Quyền lập pháp là ý chí của nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia
+ Quyền hành pháp được thành lập bởi văn bản của cơ quan lập pháp, là
“sức mạnh của bộ máy chính trị”
+ Quyền tư pháp thuộc về cơ quan giám sát và bảo vệ pháp luật B.
Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông I.
Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại 1. Nho gia -
Nhân ( ái nhân, thân nhân ) - Lễ - Chính danh 2. Mặc gia-Mặc tử -
Thuyết “Kiêm tương ái, giao tương lợi” (thương nhau và cùng có lợi) -
Nguồn gốc loạn lạc: do mọi người không thương yêu nhau -
Chủ trương: “kiêm ái” (yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc, giai
cấp, không thù ghét, oán giận nhau, trên cơ sở lợi ích (giao tương lợi)
3 Pháp Gia- Hàn Phi Tử: 9
1. Phương tiện cưỡng chế:
● “ nhị bính” : thưởng và phạt
● Thưởng, phạt phải căn cứ trên cơ sở pháp luật chứ không tùy tiện
● Vua cũng phải phục tùng pháp luật. Khi có thế, quyền uy của vua mới tăng
lên, lời nói có thêm sức mạnh Pháp:
Pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban ra, được phổ
biến rộng rãi để dân thực hiện.
Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của XH, rõ ràng,
dễ hiểu và phù hợp với trình độ dân chúng. Pháp luật phải công bằng
● Quyền lực cần phải tập trung vào 1 người là vua. Vua đề ra pháp luật, quan
lại theo dõi việc thực hiện, dân là người thi hành. Thuật:
● Là thủ đoạn hay thuật cai trị của người làm vua, để kiểm tra, giám sát, điều khiển bầy tôi.
● Là phương pháp tuyển chọn sử dụng, người đúng chức năng, tạo cho họ làm
tròn bổn phận của mình.
● Là yếu tố cần thiết, bổ trợ và làm cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh
● Thuật phải được giữ bí mật, kín đáo, không được tiết lộ với bất cứ ai. Vua
không được để lộ sự yêu ghét của mình, đề phòng quần thần lợi dụng. Thế:
● Là uy thế, quyền lực của người cầm quyền
● Quần thần phục tùng nhà vua, chịu sự ràng buộc bởi quyền uy
● Yếu tố để quân thần buộc phải tuân theo đó là thế, thế là quyền lực đảm bảo thi hành pháp luật. 10
● Thế tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không được chia sẻ, không được để rơi vào tay người khác. b) Đấu tranh chính trị:
Giai đoạn 1 đấu tranh kinh tế
Giai đoạn 2 đấu tranh tư tưởng, lý luận Giai đoạn
3 đấu tranh chính trị QUYỀNLỰC Quyền:
Chỉ mối quan hệ trong xã hội, là thế lực có thể định đoạt được việc này hay việc
khác. Trong quan hệ cộng đồng, quyền tôn trọng đối với các điều kiện xã hội xác
định, nhất là có sự thừa nhận từ cộng đồng. Lực:
sức mạnh vật lý, khái niệm chỉ 1 thuộc tính của bất kỳ hệ vật chất nào trong tương
tác với hệ vật chất khác, có khả năng duy trì sự tồn tại hoặc tạo nên sự biến đổi, là
cái vốn có của bất kỳ hệ vật chất nào( khách quan; phổ biến ) nhưng lại hiện hình
trong các mqh tương tác ( cơlý- hoá- sinh)
Quyền lực: là cái mà ai nắm được thì buộc người khác phải phục tùng.
Quyền lực: là quyền sử dụng sức mạnh để đạt được mục đích.
Theo chiết tự: Quyền lực = quyền + lực
a) SỰ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ: 11 b) QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ QUYỀN
LỰC CHÍNH TRỊ SANG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC. 12
c) SỰ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Quyền lực chính trị:
- Là quyền sd sức mạnh chính trị cho mục đích chính trị
- Là quyền chính trị của : giai cấp, liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội
=> thông tin chính trị; phân bố các giá trị có lợi cho mình ( lợi ích )
4. Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị: 13
● Xác lập cơ sở kinh tế- xã hội của thể chế mới
● Đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
● Xây dựng đảng cầm quyền vững mạnh về chính trị; tư tưởng tổ chức, đội ngũ
cán bộ chủ chốt. C. Cách mạng chính trị: ● Đổi cũ - thay mới
● Cách mạng chính trị thực chất là cuộc cách mạng thay đổi thể chế chính trị (
nguyên tắc, hệ thống chính trị, chế độ ) ● Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách
mạng là vấn đề chính quyền.
2. LÝ LUẬN VỀ TÌNH THẾ VÀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG: a. Tình thế cách mạng: +
Dấu hiệu của tình thế cách mạng:
- Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ
- Quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng
- Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía cách mạng b. Thời cơ cách mạng: + Đặc điểm:
- Gắn với các sự kiện, các tình huống trực tiếp có khả năng đẩy
cách mạng đến bước ngoặt quyết định
- Gắn với thời điểm cụ thể, không gian, thời gian chính trị, điều kiện chính trị
- Xuất hiện rất nhanh và trôi đi cũng rất nhanh. 14
Buổi 4 : cô Thục Anh
- Phương tây: các quốc gia về Châu Âu và Châu Mỹ
- Phương đông: các quốc gia về Châu Á và Châu Phi Cá thể Cá nhân Nhân cách => Con người (SV) - KN giao tiếp - Kn tư duy - Kn quản lí thời gian - Kn
CTHĐC (2 TC) = 37,5 tiết = 38 tiết = 23 tiết LT = 15 thực hành
- Học thuộc tên 9 chương - Cấu trúc,
- Bản chất, đặc điểm, nguyên lý, quy luật
- Đối tượng: phạm vi, khách thể nghiên cứu - PP tiếp cận Câu hỏi định nghĩa
2 cách trả lời: kn, phạm trù
Bài 3 Quyền lực chính trị Khái niệm: - Tư tưởng chính trị 15
- Thiết chế, thể chế, hệ thống… chính trị: gia cấp, đảng phái, quốc gia, dân
tộc, nhà nước, tổ chức, phong trào - Các cơ quan chính trị,
III/ quyền lực ctri của nhân dân:
● Chủ thể: nhà nước, nhân dân lao động
● Giai cấp: công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức( làm chủ thể hiện
qlct của mình bằng nhà nước và qua nhà nước )
=> Nhà nước là phương tiện giai cấp thể hiện quyền lực của mình =>
của dân do dân vì dân => ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ: nhân dân lao động
● Nhân dân lao động được thể hiện qua việc bầu cử, nhân dân bầu
ra Nhà Nước ( cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp ) thông
qua phổ thông bầu phiếu.
=> Quốc hội là cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp do dân bầu ra,
ra quyền đối với chính phủ, các cơ quan phục vụ lợi ích của nhân dân.
● Quyền lực chính trị chuyển hoá sang quyền lực nhà nước thực
chất do: CMXH ( CMCT ) thành công, Bầu cử trong trạng thái hoà bình. 16 ●
Chương 5 Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Hệ thống : là 1 chỉnh thể của những yếu tố cấu thành trong đó có những
yếu tố mang tính chủ đạo, những yếu tố này có quan hệ biện chứng với
nhau vận hành trên nguyên tắc nhất định.
- Tổ chức: hành động, trật tự , sự sắp xếp có tính chủ ý, tạo ra sự thứ bậc,
ngôi vị, vị thế ( gồm đảng chính trị, nhà nước, tổ chức ctri, xã hội ngoài đảng và nhà nước)
- Đảng: (danh từ) chỉ cơ cấu số nhiều, hệ thống, bộ máy, cơ cấu con người
ưu tú nhất của 1 giai cấp, dân tộc, quốc gia cùng chung 1 lý tưởng, có sự
giác ngộ CN Mác và tư tưởng HCM tham gia vào cùng 1 mục tiêu chính trị
( cá nhân: đảng viên, tập thể: ban lãnh đạo )
ĐẤU TRANH CTRI LÀ HÌNH THỨC CAO NHẤT CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP. 17
Đảng chính trị mang bản chất giai cấp sinh ra nó. Đảng chính trị tồn tại sẽ
khẳng định vị thế, đấu tranh đến cùng cho lợi ích của giai cấp đã sinh ra.
Bản chất của 1 đảng chính trị là thể hiện vai trò của nó.
Vai trò tích cực, tiêu cực:
Đảng CSVN là đảng cầm quyền, lãnh đạo các tổ chức ctri xã hội và lãnh đạo
toàn thể xã hội dân tộc VN. 2. Thể chế nhà nước: 3. Nguyên tắc tổ chức:
Nhà nước ta theo thể chế: TẬP QUYỀN.
Phân quyền ( TBCN ) là phân chia quyền lực
=> độc lập, đối trọng, kiềm chế, ngang bằng
Tập quyền( XHCN ) là phân công quyền lực
3.2 hệ thống các cơ quan nhà nước: cơ quan quyền lực ( quốc hội
CHƯƠNG 6 THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ
I/ Khái niệm, phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị:
- Thủ lĩnh chính trị là: thủ: đầu, lĩnh: dẫn dắt, thủ lĩnh: nhân vật xuất sắc
dẫn đầu, người có năng lực chuyên môn, đạo đức phẩm chất, có lập trường thái độ.
- Đứng đầu 1 tổ chức, cơ quan, bệnh viện, trường học….
- Người dẫn đầu tư tưởng này : Xenophon- nhà tư tưởng Hy
Lạp là người đầu tiên đưa ra quan điểm về thủ lĩnh ctri 18
- Người quân tử là người thủ lĩnh ở phương Đông: Khổng Tử -
2. Phẩm chất : 5 nhóm:
2.1 trình độ hiểu biết:
Hiểu biết là kiến thức, trình độ hiểu biết, thông qua bằng cấp ( minh chứng, sự thừa
nhận ) 2.2 phẩm chất chính trị:
Sự giác ngộ ( nhận thức, hiểu biết sâu sắc), quan điểm, lập trường, tư tưởng ( giác
ngộ chủ nghĩa Mác, tư tưởng cộng sản), có niềm tin, lý tưởng, tình cảnh. 2.3 năng lực
2.4 đạo đức
2.5 khả năng làm việc
3. Vai trò của thủ lĩnh chính trị:
- Vai trò cần được dựa trên bản chất. Vai trò người thủ lĩnh là đứng đầu tổ chức,
hoà vào tốc hước, hy sinh và đấu tranh cho tổ chức đó. Chức năng lãnh đạo
phải hoàn thành đc những nvụ to lớn mà tổ chức giao cho, mang lại lợi ích
cho tổ chức ấy to lớn. 19
3.1 Tích cực: ảnh hưởng, tác động, làm gương, dẫn dắt, tầm quan trọng.
Quy định khẳng định sự thành công hay tbai của tổ chức dựa trên thủ lĩnh
II/ Người lãnh đạo ctri của giai cấp công nhân :
- Lênin: người đứng đầu các cơ quan đảng, nhà nước, tổ chức chính trị xh trong
hệ thống XHCN : VN, Lào, TQ, Cuba… CHƯƠNG 7 QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ.
1/ Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế: Kinh tế: là lực
lượng sx + quan hệ sx=phương thức sx Chính trị: quyền lực ( SM )=> nhà nước.
1. Chính trị ( bên ngoài, hình thức )là sự biểu hiện tập trung của kinh
tế ( trong, nội dung, có trước
=> Chính trị không thể không chiếm vị trí ưu thế so với kinh tế-> trong
1 số trường hợp,chính trị vượt lên trước kinh tế-> quay trở lại tác động, dẫn dắt kinh tế. 20
CHƯƠNG 8 VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ
Chân - thiện- mỹ-ích: chân là tri thức, thiện là đạo đức, mỹ là cái đẹp.
Văn hoá cần phải có sự sáng tạo, bản sắc, văn hoá, cái đẹp là những sp
thuộc về vật chất và tinh thần đc con người sáng tạo ra để thoả mãn nhu
cầu của mình trong 1 khoảng giai đoạn lịch sử nhất định, mang tính lịch
sử, sự tiếp biến, kế thừa và phát triển
● Nhân đạo, nhân bản, nhân văn CHƯƠNG 9
Vẽ sơ đồ, tbay cấu trúc liên hợp quốc