Tài liệu ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đối tượng nghiên cứu là: Cảnh quan thiên nhiên
Phạm vi nghiên cứu là tiểu thuyết Trăm năm còn lại của Trần Duy Phiên
Liêm chính trong khoa học rất quan trọng vì nó giúp đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy
của thông tin, hạn chế tối đa nạn đạo văn và giúp nhà nghiên cứu tránh khỏi những thiên kiến,
bịa đặt. Khi nghiên cứu khoa học được thực hiện một cách liêm chính, kết quả đạt được sẽ có
giá trị và có thể đáng tin cậy hơn. Liêm chính cũng giúp người đọc và nhà nghiên cứu hiểu rõ
về phương pháp và kết quả của nghiên cứu, từ đó đưa ra các kết luận và quyết định dựa trên
cơ sở khoa học. Nó cũng giúp ngăn chặn sự sai lệch và lạm dụng thông tin, đồng thời tạo
điều kiện cho sự tiến bộ và phát triển bền vững trong lĩnh vực khoa học.
Bản chất của liêm chính khoa học, đạo đức khoa học, liêm chính học thuật, đạo đức hoc thuật
là làm đúng, trung thực, minh bạch trong việc thu thập dữ liệu, thực hiện nghiên cứu và báo
cáo kết quả nghiên cứu; đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thông tin trong quá trình
làm nghiên cứu; tôn trọng quyền lợi và đối xử công bằng với thành viên tham gia nghiên cứu.
IMRaD
Tên đề tài: "Thân Phận Phụ Nữ trong Tiểu Thuyết Từ Dụ Thái Hậu Dưới Góc Nhìn Nữ
Quyền và Luân Lý Học."
5 từ khóa:
+ Luân lý
+ Phong kiến
+ Phụ nữ
+ Thân phận
+
Nền văn học Việt Nam trong thời kỳ từ sau năm 1975 trở đi đã bắt đầu thay da đổi thịt
và có sự lột xác trong tưởngdiễn ngôn của các nhà văn. Nếu đối tượng của văn
học trong giai đoạn trước năm 1975 chủ yếu tập trung khai thác về nhân vật sử thi thì
sau năm 1975, con người lại được nhìn nhận một cách sâu sắc đa chiều hơn từ
những khía cạnh về phương diện nhân xoáy sâu vào những mặt tối trong các
mối quan hệ đời thường giữa ngườingười. Tại thời điểm đó, các độc giả lại có dịp
được hành hương quay trở lại chứng kiến một bức tranh hội đương thời - nơi
đạo đức con người dần bị tha hóa, bị cuốn vào những cuộc tranh đấu quyền lực điên
cuồng không có hồi kết.
Trong những tác phẩm viết về chủ đề con người đời sống hội của con người
trong giai đoạn sau năm 1975 thì tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của nhà văn
Nguyễn Khắc Trường đã để lại nhiều dấu ấn trên văn đàn bởi chính sự lột tả chân thực
về bức tranh hội làng quê cùng những mối quan hệ phức tạp giữa con người.
Không chỉ tạo nên sự thú thông qua yếu tố tâm linh từ trong tác phẩm mà Nguyễn
Khắc Trường còn dẫn dắt người đọc từ từ cuốn vào những cuộc tranh đấu quyền lực
cùng mối thâm thù truyền kiếp giữa các gia tộc. Thông qua việc nghiên cứu các mối
quan hệ và xung đột giữa các gia tộc trong tác phẩm, chúng ta có cơ hội nhận thức sâu
sắc hơn về bối cảnh hội đầy rối ren bị băng hoại về mặt đạo đức bởi chính
những đả kích con người gây ra cho nhau. Ta cũng nhận thức được trách nhiệm,
tình cảm, sự đau đớn mâu thuẫn mỗi gia tộc phải đối diện khi mỗi thành viên
trong gia tộc đều gánh trên vai những trọng trách riêng cùng những ẩn khuất đằng sau
chờ được lý giải.
Chính vì vậy mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Cuộc chiến gia tộc trong tiểu thuyết Mảnh
đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường”. Thông qua cuộc chiến gia tộc
cùng mối thù truyền kiếp giữa hai dòng họ Trịnh Đình, ta thể khám phá
sâu hơn về bản chất của con người mối quan hệ phức tạp của con người trong bối
cảnh hội thời kỳ đó. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu còn khẳng định những đóng
góp đầy giá trị về mặt tưởng văn hóa Việt Nam của nhà văn Nguyễn Khắc
Trường đối với nền văn học nước nhà trong giai đoạn những năm 90 thông qua những
tình tiết mô tả bối cảnh cuộc sống làng quê kết hợp cùng những yếu tố mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nhà n Nguyễn Khắc Trường đã đưa vào trong
thiên truyện.
| 1/2

Preview text:

Đối tượng nghiên cứu là: Cảnh quan thiên nhiên
Phạm vi nghiên cứu là tiểu thuyết Trăm năm còn lại của Trần Duy Phiên
Liêm chính trong khoa học rất quan trọng vì nó giúp đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy
của thông tin, hạn chế tối đa nạn đạo văn và giúp nhà nghiên cứu tránh khỏi những thiên kiến,
bịa đặt. Khi nghiên cứu khoa học được thực hiện một cách liêm chính, kết quả đạt được sẽ có
giá trị và có thể đáng tin cậy hơn. Liêm chính cũng giúp người đọc và nhà nghiên cứu hiểu rõ
về phương pháp và kết quả của nghiên cứu, từ đó đưa ra các kết luận và quyết định dựa trên
cơ sở khoa học. Nó cũng giúp ngăn chặn sự sai lệch và lạm dụng thông tin, đồng thời tạo
điều kiện cho sự tiến bộ và phát triển bền vững trong lĩnh vực khoa học.
Bản chất của liêm chính khoa học, đạo đức khoa học, liêm chính học thuật, đạo đức hoc thuật
là làm đúng, trung thực, minh bạch trong việc thu thập dữ liệu, thực hiện nghiên cứu và báo
cáo kết quả nghiên cứu; đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thông tin trong quá trình
làm nghiên cứu; tôn trọng quyền lợi và đối xử công bằng với thành viên tham gia nghiên cứu. IMRaD
Tên đề tài: "Thân Phận Phụ Nữ trong Tiểu Thuyết Từ Dụ Thái Hậu Dưới Góc Nhìn Nữ Quyền và Luân Lý Học." 5 từ khóa: + Luân lý + Phong kiến + Phụ nữ + Thân phận +
Nền văn học Việt Nam trong thời kỳ từ sau năm 1975 trở đi đã bắt đầu thay da đổi thịt
và có sự lột xác trong tư tưởng và diễn ngôn của các nhà văn. Nếu đối tượng của văn
học trong giai đoạn trước năm 1975 chủ yếu tập trung khai thác về nhân vật sử thi thì
sau năm 1975, con người lại được nhìn nhận một cách sâu sắc và đa chiều hơn từ
những khía cạnh về phương diện cá nhân và xoáy sâu vào những mặt tối trong các
mối quan hệ đời thường giữa người và người. Tại thời điểm đó, các độc giả lại có dịp
được hành hương quay trở lại chứng kiến một bức tranh xã hội đương thời - nơi mà
đạo đức con người dần bị tha hóa, bị cuốn vào những cuộc tranh đấu quyền lực điên
cuồng không có hồi kết.
Trong những tác phẩm viết về chủ đề con người và đời sống xã hội của con người
trong giai đoạn sau năm 1975 thì tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của nhà văn
Nguyễn Khắc Trường đã để lại nhiều dấu ấn trên văn đàn bởi chính sự lột tả chân thực
về bức tranh xã hội làng quê cùng những mối quan hệ phức tạp giữa con người.
Không chỉ tạo nên sự lý thú thông qua yếu tố tâm linh từ trong tác phẩm mà Nguyễn
Khắc Trường còn dẫn dắt người đọc từ từ cuốn vào những cuộc tranh đấu quyền lực
cùng mối thâm thù truyền kiếp giữa các gia tộc. Thông qua việc nghiên cứu các mối
quan hệ và xung đột giữa các gia tộc trong tác phẩm, chúng ta có cơ hội nhận thức sâu
sắc hơn về bối cảnh xã hội đầy rối ren và bị băng hoại về mặt đạo đức bởi chính
những đả kích mà con người gây ra cho nhau. Ta cũng nhận thức được trách nhiệm,
tình cảm, sự đau đớn và mâu thuẫn mà mỗi gia tộc phải đối diện khi mỗi thành viên
trong gia tộc đều gánh trên vai những trọng trách riêng cùng những ẩn khuất đằng sau chờ được lý giải.
Chính vì vậy mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Cuộc chiến gia tộc trong tiểu thuyết Mảnh
đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường”. Thông qua cuộc chiến gia tộc
cùng mối thù truyền kiếp giữa hai dòng họ Trịnh Bá và Vũ Đình, ta có thể khám phá
sâu hơn về bản chất của con người và mối quan hệ phức tạp của con người trong bối
cảnh xã hội thời kỳ đó. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu còn khẳng định những đóng
góp đầy giá trị về mặt tư tưởng và văn hóa Việt Nam của nhà văn Nguyễn Khắc
Trường đối với nền văn học nước nhà trong giai đoạn những năm 90 thông qua những
tình tiết mô tả bối cảnh cuộc sống làng quê kết hợp cùng những yếu tố mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mà nhà văn Nguyễn Khắc Trường đã đưa vào trong thiên truyện.